1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở điện lực gia lâm công ty điện lực tp hà nội

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Cơ Bản Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Ở Điện Lực Gia Lâm - Công Ty Điện Lực TP Hà Nội
Người hướng dẫn Thầy Đỗ Văn L
Trường học Điện Lực Gia Lâm
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2000-2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 110,33 KB

Cấu trúc

  • Phần I: một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của điện lực (3)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Gia Lâm (3)
    • 2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Điện lực Gia Lâm có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh (7)
      • 2.1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất (7)
      • 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật (8)
      • 2.3. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu, dụng cụ phụ tùng (9)
      • 2.4. Lao động (10)
      • 2.5. Thị trờng tiêu thụ (12)
      • 2.6. Nguồn vốn (13)
  • Phần II: Phân tích thực trạng về hiệu quả sản xuất (15)
    • 1. Phân tích thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm (15)
      • 1.1. Phơng thức kinh doanh bán điện ở Điện lực Gia Lâm (15)
      • 1.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (16)
        • 1.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch mua điện đầu nguồn (16)
        • 1.2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch điện thơng phẩm (Điện tiêu thụ) (18)
          • 1.2.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ chung (18)
          • 1.2.2.2. Tình hình tiêu thụ theo thành phần phụ tải (11)
        • 1.2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh khác (30)
      • 1.3. Phân tích tình hình tổn thất điện năng (31)
        • 1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm (31)
        • 1.3.2. Tình hình thực hiện những chỉ tiêu kế hoạch tổn thất điện năng (33)
          • 1.3.2.1. Tình hình tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm ở các đờng d©y 6, 10, 22, 35 kv (34)
          • 1.3.2.2. Tình hình tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm ở các trạm công cộng và chuyên dùng (35)
      • 1.4. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận (37)
        • 1.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (37)
        • 1.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động (38)
          • 1.4.2.1. Số vòng quay của vốn lu động (38)
          • 1.4.2.2. Thời gian của một vòng quay vốn lu động (38)
        • 1.4.3. Hiệu quả sử dụng lao động (40)
      • 1.5. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (41)
      • 1.6. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế-xã hội của Điện lực Gia Lâm (42)
        • 1.6.1. Tăng thu ngân sách (42)
        • 1.6.2. Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động (42)
    • 2. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm. .41 1. ¦u ®iÓm (44)
      • 2.2. Những tồn tại của Điện lực Gia Lâm (45)
      • 2.3. Nguyên nhân (48)
        • 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan (48)
        • 2.3.2. Nguyên nhân khách quan (49)
  • Phần III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao (50)
    • 1. Tăng cờng đầu t hiện đại hoá mạng lới cung ứng điện (50)
      • 1.1. Nội dung giải pháp (51)
      • 1.2. Hiệu quả dự kiến của giải pháp (53)
    • 2. Hoàn thiện công tác tổ chức lao động (55)
      • 2.1. Nội dung giải pháp (56)
      • 2.2. Hiệu quả dự kiến của giải pháp (59)
    • 3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị (62)
      • 3.1. Nội dung giải pháp (62)
        • 3.1.1. Giải pháp đối với phòng điều độ (62)
        • 3.1.2. Giải pháp đối với phòng kinh doanh (64)
        • 3.1.3. Giải pháp đối với các tổ (65)
        • 3.1.4. Tăng cờng phối hợp giữa các phòng ban và các bộ phận trong điện lùc (65)
      • 3.2. Hiệu quả dự kiến của giải pháp (66)
      • 3.3 Điều kiện thực hiện (67)
    • 4. Hoàn thiện công tác kinh doanh bán điện (68)
      • 4.1. Nội dung giải pháp (68)
        • 4.1.1. Đối với công tác quản lý khách hàng (68)
        • 4.1.2. Đối với công tác thu tiền điện (70)
        • 4.1.3. Tăng cờng nghiệm vụ kinh doanh bán điện (70)
      • 41.4. Tăng cờng công tác giám sát và kiểm tra nội bộ (71)
      • 4.2. Hiệu quả dự kiến của giải pháp (71)
      • 4.3. Điều kiện thực hiện (72)
    • 5. Nâng cao chất lợng công tác dự báo nhu cầu thị trờng, thực hiện lộ trình xoá bán tổng (72)
      • 5.1. Nội dung của giải pháp (73)
        • 5.1.1. Đối với công tác dự báo nhu cầu thị trờng (73)
        • 5.1.2. Đối với công tác xoá bán tổng (74)
      • 5.2. Hiện quả dự kiến của giải pháp (0)
      • 5.3. Điều kiện thực hiện (75)

Nội dung

một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của điện lực

Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Gia Lâm

1 1 Sự hình thành và các giai đoạn phát triển của Điện lực Gia Lâm

1 1 1 Giai đoạn phát triển trớc năm 1975

Năm 1892, sau khi xâm chiếm đợc toàn bộ nớc ta, thực dân Pháp tiến hành xây nhà máy đèn Bờ Hồ ở Hà Nội với số vốn đầu t ban đầu là 3 triệu Franc Pháp. Năm 1895, hoàn thành tổ máy phát điện một chiều với công suất 500 KW Năm

1899 đặt một máy Group 500 mã lực để chạy tầu điện Năm 1903 đặt thêm một máy phát điện đa công suất nhà máy đèn Bờ Hồ lên 800 KW

Năm 1925, thực dân Pháp mở rộng mạng lới đờng dây cao thế từ Hà Nội đi các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và cấp điện sang Gia Lâm lúc đó còn thuộc về Bắc Ninh Xây dựng trạm cắt T7 ở chân cầu Long Biên với số công nhân khoảng 7 ngời quản lý điện khu vực Gia Lâm và một số xã thuộc Bắc Ninh, Hng Yên. Năm 1961, Gia Lâm đợc cắt về Hà Nội thì chi nhánh điện Gia Lâm là một đơn vị trực thuộc Sở quản lý và phân phối điện Hà nội (Sở điện lực Hà Nội) với nhiệm vụ chủ yếu là vận hành và quản lý lới điện khu vực Gia Lâm, cung cấp điện năng phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân

Sau khi đất nớc thống nhất (30/ 4/ 1975) chi nhánh điện Gia Lâm là một trong 5 chi nhánh thuộc ngoại thành Hà Nội có nhiệm vụ quản lý và phân phối điện năng tới từng hợp tác xã, các hộ t gia của thị trấn và một số xã mà Điện lực quản lý với 4 ban bao gồm: Ban kinh doanh, Ban kỹ thuật,Ban tổng hợp và Ban vật t thiết bị và 5 tổ: Bắc Đuống, Gia Lâm, Đức Giang, Thạch Bàn, Bát Tràng + Tổ Bắc Đuống phụ trách quản lý 7 xã Bắc Đuống thuộc Huyện Gia Lâm một số xã thuộc huyện Từ Sơn (Bắc Ninh), thôn Du ngoại (huyện Đông Anh). +Tổ Gia Lâm phụ trách quản lý khu vực thị trấn Gia lâm và các xã lân cận +Tổ Đức Giang phụ trách quản lý khu vực thị trấn Đức Giang và các xã Th- ợng Thanh , Việt Hng

Tài vụ Hành chính tổ chứcKế hoạch vật t Kỹ thuậtĐiều độ vận hànhThiết kế

+Tổ Thạch Bàn phụ trách quản lý khu vực Thạch bàn và các xã lân cận xung quanh cùng với các khu công nghiệp ven đờng 5 nh May10

+Tổ Bát Tràng phụ trách quản lý khu vực Bát tràng, xã Xuân quan(Hng Yên)và một số xã lân cận

1 1 3 Giai đoạn từ 1995 đến nay

Trong khi đất nớc chuyển đổi cơ chế quản lý, để phù hợp hơn trong điều kiện cơ chế thị trờng Thủ tớng Chính phủ ra quyết định thành lập Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh (QĐ 91/ TTg ngày 07 tháng3 năm 1994). Tổng công ty điện lực Việt Nam đợc thành lập và Sở điện lực Hà Nội đợc đổi tên thành Công ty điện lực Hà Nội, là một trong 5 thành viên của Tổng công ty điện lực Việt nam Năm 1995 căn cứ vào quyết định số 247 ĐVN/ TCCB – 1994 LĐ của Tổng giám đốc Tổng công ty điện lực Việt nam, chi nhánh điện Gia Lâm đợc đổi tên thành Điện lực Gia Lâm và trụ sở đợc đặt tại 84 Ngô Gia Tự - Đức Giang – 1994 Gia Lâm, số điện thoại 8771470 với số lợng cán bộ công nhân viên là 80 ngời. Điện lực Gia Lâm đã đợc phân cấp trở thành đơn vị hạch toán độc lập và có thêm nhiệm vụ kinh doanh điện năng Chức năng của Điện lực Gia Lâm là quản lý, phân phối và kinh doanh điện năng

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Gia Lâm hiện nay

Trong giai đoạn này tổ Bát tràng sát nhập với tổ Thạch Bàn thành tổ ThạchBàn

Trong tình hình mới, mối quan tâm của Điện lực Gia Lâm không chỉ là cung ứng điện đầy đủ liên tục cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân mà còn phải thực hiện tốt công tác quản lý khách hàng và tăng điện năng th- ơng phẩm, chống tổn thất điện năng v v…

Trớc tình hình mới Điện lực Gia Lâm đã xác định rõ nhiệm vụ của mình đó là: - Cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định và đảm bảo chất lợng

- Thu nộp tiền đúng, đủ và kịp thời

- Thực hiện chiến lợc giảm tổn thất điện năng

- Thực hiện chỉ tiêu giá bán điện bình quân của Nhà nớc

1 2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban

Những ngời giúp việc cho Giám đốc Điện lực có 2 phó giám đốc là PGĐ kỹ thuật và PGĐ kinh doanh

+ Giám đốc: Kỹ s Nguyễn Văn Thắng là ngời phụ trách chung toàn Điện lực, trực tiếp lãnh đạo công tác sản xuất kinh doanh của Điện lực Giám đốc vừa là đại diện cho tập thể cán bộ công nhân viên viên chức trong Điện lực, quản lý theo chế độ một thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc Điện lực Hà Nội và trớc tập thể ngời lao động về công việc của mình

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Kỹ s Lê Thế Điều giúp việc cho Giám đốc Điện lực, là ngời phụ trách về kỹ thuật của Điện lực Đảm bảo cho lới điện hoạt động bình thờng, chất lợng

+ Phó giám đốc kinh doanh: Kỹ s Lê Thái Huyến: giúp việc cho Giám đốc Điện lực, là ngời phụ trách về kinh doanh của Điện lực Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhđạt hiệu quả cao, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

Ngoài ra, trởng phòng kinh doanh và trởng phòng kỹ thuật cũng là những ngời trợ giúp đắc lực cho GĐ

1 2 2 Cơ cấu các phòng ban tham mu cho Giám Đốc

+ Phòng Tổ chức hành chính: Là đơn vị hành chính, tổ chức quản trị giúpGiám Đốc Điện lực chỉ đạo, quản lý công tác văn th lu trữ tuyên truyền, thông tin trong Điện lực Lập kế hoạch lao động tiền lơng, bảo hộ lao động và thực hiện các chế độ tiền lơng, tiền thởng, tổ chức đào tạo và nâng bậc lơng theo quy định hiện hành của Nhà nớc và của Công ty Tổ chức triển khai phong trào thi đua.

Quản lý lao động và kiểm tra sử dụng lao động theo luật lao động và theo nội quy của Công ty

+ Phòng Kế toán tài vụ: Tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý kế toán tài chính, thu thập lu trữ các số liệu và phản ánh toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán Tổ chức bộ máy kế toán và thực hiện chế độ hạch toán kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh

+ Phòng Kinh doanh: Với chức năng tham mu giúp Giám đốc thực hiện chỉ đạo công tác mua bán điện từ đầu nguồn đến các phụ tải Tham gia chơng trình chống tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm và góp phần vào việc phấn đấu giảm tỷ lệ tổn thất điện năng Theo dõi công tác thu nộp tiền điện của Điện lực từ khâu giao kế hoạch đến việc đôn đốc các tổ quản lý và các xã thực hiện kế hoạch, phân tích đánh giá tổn thất điện năng và đề ra các biện pháp hạn chế tổn thất trong khu vực mà Điện lực Gia Lâm phụ trách

+ Phòng Kế hoạch vật t: Là phòng nghiệp vụ, giúp Giám đốc quản lý công tác kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản cho toàn Điện lực Phòng còn có nhiệm vụ giao kế hoạch cho các phòng ban, đôn đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch, tìm giải pháp để thực hiện tốt kế hoạch đợc giao. Thực hiện công tác mua sắm, quản lý vật t thiết bị và đầu t xây dựng công trình. Quản lý bảo quản kho tàng, tiếp nhận, cấp phát vật t và cập nhật sổ sách chứng từ Thực hiện công tác đầu t xây dựng nh báo cáo dự án đầu t, đại tu, thẩm tra dự án đầu t, dự toán công trình, kiểm tra việc thực hiện xây lắp công trình, tổ chức thực hiện đầu thầu và quản lý công tác đầu thầu

+ Phòng Kỹ thuật: Tham mu cho giám đốc, quản lý kỹ thuật trong khâu quy hoạch, vận hành, sửa chữa và cải tạo lới điện của Điện lực Gia Lâm Phòng còn có nhiệm vụ bám sát kỹ thuật, đôn đốc các đơn vị sản xuất vận hành trong điện lực những quy trình, quy tắc, các tiêu chuẩn kỹ thuật trong vận hành Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Tham gia bồi dỡng, đào tạo cán bộ công nhân kỹ thuật

+ Phòng Điều độ vận hành: Thực hiện quy trình tiến độ và lệnh thao tác đóng cắt điện và bàn giao lới trung thế cho các đơn vị thi công Tổ chức sự cố lới điện, sửa chữa lới điện cho nhân dân cập nhật thông tin trên hệ thống tổng đài 99– 1994 2000

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Điện lực Gia Lâm có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất Điện lực Gia Lâm là thành viên của Công ty Điện lực Hà Nội với nhiệm vụ vận hành an toàn và kinh doanh bán điện cho các thành phần kinh tế và sinh hoạt

8 của nhân dân trong toàn huyện Gia Lâm ngoài ra còn bán điện cho một số khách hàng thuộc các tỉnh lân cận nh xã Xuân Lâm(Bắc Ninh), xã Xuân Quan (Hng Yên), Thôn Du ngoại (Đông Anh) Tuy với mục đích là kinh doanh bán điện nhng do đặc thù của ngành điện thì mục tiêu chính trị cũng không kém phần quan trọng, đó là điện khí hoá nông thôn, góp phần vào sự nghiệp CNH – 1994 HĐH của đất nớc

Mặt hàng điện năng là mặt hàng thiết yếu không thể dự trữ đợc cho nên cùng với việc cung cấp điện an toàn đòi hỏi Điện lực phải vận hành lới điện liên tục không có thời gian nghỉ ngơi Sự phối hợp giữa các bộ phận, các cá nhân phải nhịp nhàng ăn khớp, chính lí do trên mà lới điện một phần đã cũ nát có hiện tợng quá tải xảy ra các sự cố gây ra tổn thất điện năng, tốn kém chi phí ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Khách hàng tiêu thụ điện của Điện lực với sản lợng rất lớn và đòi hỏi cung cấp liên tục tuy nhiên việc quản lý khách hàng là rất khó khăn đặc biệt là vào ban đêm khi mà lực lợng của Điện lực rất mỏng, tình trạng vi phạm hành lang an toàn điện luôn xảy ra gây nên tổn thất điện năng làm giảm hiệu qủa sản xuất kinh doanh của Điện lực Mặt khác ý thức tự giác cha cao, cha có thói quen tiết kiệm điện, tình trạng nợ tiền điện kéo dài của khách hàng đều làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Do nhiệm vụ đợc giao Điện lực cha thể giải quyết triệt để các tồn tại trên ví dụ nh việc cắt điện đòi nợ, việc huỷ bỏ hợp đồng với khách hàng, các yêu cầu đối với khách hàng trong việc định kỳ thay thế công tơ.

2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Máy móc, thiết bị, nhà xởng của Điện lực là do Công ty Điện lực Hà Nội trang bị và bổ sung bằng nguồn vốn của mình qua các thời kỳ và hiện nay đã trở thành đơn vị có cơ sở vật chất kỹ thuật khá đồng bộ trong Công ty Điện lực Hà Néi.

Tài sản của Điện lực bao gồm các nhà xởng, máy móc thiết bị, ô tô, các trạm biến áp, các đờng dây, máy biến thế bao gồm: Trụ sở của Điện lực đặt tại 84 Ngô Gia Tự - Đức Giang - Gia Lâm đợc xây dựng từ năm 1999 có giá trị trên 3 tỷ đồng Ngoài ra Điện lực còn có hàng trăm máy móc phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho việc quản lý, sửa chữa cung ứng điện và 12 ôtô các loại trong đó có 2 cẩu Hiện nay Điện lực Gia Lâm quản lý 293,370 Km đờng dây cao thế nổi32,915 Km cáp ngầm.

Tổng số TBA là 497/ 522 MBA tổng dung lợng là 250.513 KVA trong đó 3 TBA trung gian và 122 TBA công cộng, 122 MBA do ngành điện trực tiếp quản lý vận hành, đó là:

Trung gian Kim sơn: 3200 KVA – 1994 35/ 6 KV

Trung gian Thừa Thiên: 6300 KVA - 35/ 6 KV

Công suất đặt các thiết bị công cộng: 40575 KVA, tổng cộng 56375 KVA Còn lại 375 TBA, 400 MBA công suất 194138 KVA là tài sản của khách hàng mua điện Đờng dây hạ thế sau các TBA công cộng dài 81,795 Km đang hành bán điện cho 15.000 hợp đồng t gia và 1125 hợp đồng cơ quan.

Là đơn vị quản lý và kinh doanh điện trên địa bàn huyện Gia Lâm, Điện lực quản lý một hệ thống đờng dây và trạm biến thế rất lớn Do địa bàn đông dân c, phạm vi cấp điện xa, phụ tải nông nghiệp lớn cùng với cơ sở vật chất một phần đã cũ nát và lạc hậu là nguyên nhân của tình trạng tổn thất điện năng Đặc biệt là một số khu vực do tiết diện đờng dây dẫn nhỏ, sản lợng lớn cho nên đã có hiện t- ợng quá tải gây nên sự cố Tất cả những nhân tố trên đều ảnh hởng đến doanh thu tiền điện làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực.

Việc quản lý hệ thống đờng dây và sử dụng máy móc thiết bị nhà xởng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực, ảnh hởng tới năng suất lao động, tiền lơng và thu nhập của ngời lao động Do vậy Điện lực cần có những biện pháp quản lý và sử dụng thích hợp từ đó nâng cao hiệu quả sản xuÊt kinh doanh.

2.3 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu, dụng cụ phụ tùng.

Bảng1: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ phụ tùng

Tên Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

VËt t chÝnh 3.462.711.800 3.200.417.900 3.451.202.418 4.975.763.146 CCDC 987.632.700 9.687.342.208 1.030.612.790 1.069.599.205 Công tơ 693.271.500 723.194720 715.185.671 563.162.049 Phụ tùng 110.994.439 100.785.900 120.636.754 191.949.876

(Nguồn :Báo cáo tình hình sử dụng nguyên vật liệu giai đoạn 2000-2002)

Nguyên vật liệu của Điện Lực Gia Lâm đợc quản lý bởi Phòng kỹ thuật vật t và đợc cung ứng bởi Công ty điện lực Hà Nội, một số trờng hợp Công ty điện lực cha cung ứng thì Điện lực tự mua sau đó công ty thanh toán Điều đó cho thấy ngành điện quản lý rất chặt chẽ về nguyên vật liệu, không bao giờ có tr ờng hợp bán nguyên vật liệu của Điện lực ra ngoài Hiện nay đang là thời kỳ nâng cấp và sửa chữa, cải tạo lới điện rất nhiều cho nên nguyên vật liệu ngày đợc cung ứng càng nhiều hơn Một đặc điểm nổi bật là nguyên vật liệu của ngành điện ít bị h hỏng, cho nên có thể bảo quản ở ngoài trời, vật t của ngành điện có tới 887 loại nh cột, thép với các đơn vị tính nh cái, chiếc, kg, lit,…

Tình hình cung ứng nguyên vật liệu có ảnh hởng tới hiệu qủa sản xuất kinh doanh của điện lực Gia Lâm là bộ phận tạo nên giá thành sản phẩm của các công trình xây lắp, nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng Do cơ chế cấp phát nguyên vật liệu từ công ty điện lực Hà Nội cho điện lực Gia Lâm nên việc hạch toán nguyên vật liệu cho các công trình thi công sửa chữa cha chặt chẽ, mặt khác do số lợng vật t rất nhiều cho nên việc xây dựng định mức nguyên vật liệu cha đ- ợc đầy đủ Nhiều công trình xây dựng nhỏ thì việc tính toán nguyên vật liệu chỉ mang tính ớc lợng chủ quan thiếu chính xác Tất cả những nhân tố trên đều ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị Điện lực nên có những biện pháp nhằm quản lý và sử dụng chặt chẽ nguyên vật liệu hơn nữa nhằm tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

+ Về lao động: Tính tới thời điểm hiện nay Điện lực Gia Lâm có tổng số Cán bộ công nhân viên chức là 119 ngời

Bảng 2:Tình hình nhân sự tại các đơn vị Đơn vị Số ngời % Đơn vị Số ngời %

P Kinh doanh 20 16,8 Tổ kiểm tra 4 3.36

P Kỹ thuật 7 5,88 Tổ Thạch Bàn 7 5,58

P Kế hoạch 7 5,88 Tổ Gia Lâm 9 7,56

P Thiết kế 5 4,2 Tổ thu ngân 2 1,68

P Điều độ 29 24,37 Tổ Đức Giang 5 4,2

P Kế toán – 1994 tài vụ 5 4,2 Tổ đại tu 3 2,52

Tổ công tơ 4 3,36 Tổ thí nghiệm 1 0,84

Trong đó Đơn vị: Ngời

Nam 80 ngêi chiÕm 67,23 %, N÷ 39 ngêi chiÕm 22,77%

Cơ cấu cán bộ công nhân viên chức bao gồm:

Quản lý 22 ngời, chiếm 18,48%, trong đó kỹ s 20 ngời, bậc 7/7 có 1 ngời, 3/7 có 1 ngời Công nhân viên chức có 97 ngời, chiếm 81,52%, trong đó kỹ s 4 ngêi, bËc 7/7 cã 7 ngêi, bËc 6/7 cã 25 ngêi, bËc 5/7 cã 7 ngêi, bËc 4/7 cã 14 ngêi, bËc 3/7 cã 25 ngêi, bËc 2/7 cã 4 ngêi.

Nguồn lao động của Điện Lực Gia Lâm đợc chuyển từ công ty sang thông qua các cuộc thi tuyển chọn các kỹ s khá giỏi từ bên ngoài Thông qua đội ngũ con em trong ngành đợc đợc đi đào tạo ở trờng Cao đẳng điện lực và Trờng công nhân kỹ thuật điện ở Sóc Sơn, từ trờng Trung học kỹ thuật điện ở Đêka Gia Lâm. Công ty còn thờng xuyên tuyển chọn công nhân từ bên ngoài đã đợc đào tạo từ các trờng điện Hiện nay Công ty Điện lực Hà Nội vẫn quản lý rất chặt lao động, cha có sự phân cấp cho Điện Lực Gia Lâm đợc tự do tuyển chọn

Biểu đồ phân bố Cán bộ CNV

Kỹ s Cán sự KTV Nhân viên-Lái xe

Do đặc thù của ngành điện cho nên ở điện lực Gia Lâm tỉ lệ lao động là nam lớn gấp hai lần nữ, trong công tác vận hành và sữa chữa lới điện yêu cầu phải do nam giới phụ trách Có thể nói công tác vận hành và sữa chữa lới điện là rất nguy hiểm và nặng nhọc đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và tay nghề, do vậy sự đãi ngộ đối với công nhân là nam giới cao hơn nữ Chi phí tiền lơng cho cán bộ công nhân viên là tơng đối cao và điều này làm tăng chi phí ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của điện lực Mặt khác lao động là nữ thờng chỉ làm những công việc nhẹ nhàng nh là thu tiền điện quản lý sổ sách Cho nên trong công tác tổ chức lao động của Điện lực có điểm đặc biệt là có những phòng ban, tổ đội toàn bộ số lao động đều là nam giới Cùng với yêu cầu công việc quản lý một địa bàn rộng cho nên công tác quản lý lao động rất khó thực hiện một cách chặt chẽ đợc đặc biệt là đối với những ngời có ý thức trách nhiệm cha cao điều này ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị

Phân tích thực trạng về hiệu quả sản xuất

Phân tích thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm

1.1 Phơng thức kinh doanh bán điện ở Điện lực Gia Lâm

Trong nền kinh tế thị trờng, giá cả hàng hoá và dịch vụ là do sự vận động của quy luật cung cầu quy định Điện lực Gia Lâm xét trên khía cạnh kinh tế có thể coi nh là một doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng điện Điện năng là mặt hàng thiết yếu, do nhà nớc độc quyền nắm giữ, quản lý do đó phơng thức kinh doanh bán điện ở Điện lực Gia Lâm có nhiều điểm đặc biệt nh: Công ty điện lực TP Hà Nội mua điện đầu nguồn của Tổng công ty Điện lực Việt Nam sau đó tổ chức kinh doanh bán điện cho khách hàng, thông qua các thành viên mà điện lực Gia Lâm là một trong số đó Tuy là đơn vị hạch toán độc lập nhng Công ty điện lực

TP Hà Nội không chủ động trong việc chọn nhà cung cấp và không thể tác động vào giá mua sản phẩm đầu vào Việc cung ứng các yếu tố đầu vào hoàn toàn phụ thuộc vào Tổng Công ty, mọi quyết định của Tổng công ty về giá bán điện có ảnh hởng sâu sắc, toàn diện tới hoạt động kinh doanh của công ty điện lực TP Hà Nội Là đơn vị trực tiếp bán điện tới tận tay ngời tiêu dùng, trên danh nghĩa là đơn vị hạch toán độc lập nhng Điện Lực Gia Lâm không đợc quyền quyết định gía bán mà do uỷ ban vật giá Nhà nớc và Công ty Điện lực TP Hà Nội quy định tuỳ theo mục đích sử dụng điện của khách hàng. Đối với hoạt động kinh doanh bán điện ở Điện lực Gia Lâm từ năm 2003 trở về trớc không hạch toán lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bán điện tức là không hạch toán giá vốn, chi phí quản lý mà toàn bộ doanh thu đến phải nộp về Công ty điện lực Hà Nội, toàn bộ tiền lơng, thởng và chi phí nguyên vật liệu đều do công ty cấp.

Từ cuối năm 2002 thì Điện lực Gia Lâm mới chuẩn bị hạch toán lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bán điện và dự kiến năm 2003 sẽ đa vào áp dụng.

Ngoài hoạt động kinh doanh bán điện, hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thực hiện bởi tổ Đại tu và tổ Công tơ, các hoạt động của các tổ này bao gồm: Xây lắp điện, khảo sát và thiết kế công trình điện, mắc dây dẫn điện, sản xuất sản phẩm khác Các hoạt động này đều đợc hạch toán doanh thu chi phí và lợi

1 6 nhuận từ nhiều năm nay và đợc gọi là hoạt động sản xuất kinh doanh khác để phân biệt với hoạt động kinh doanh bán điện.

+ Quy trình kinh doanh bán điện tại Điện lực Gia Lâm

Quy trình kinh doanh bán điện ở Điện lực Gia Lâm chia thành các giai đoạn sau:

- Giai đoạn phát sinh khách hàng tiêu thụ điện

- Giai đoạn quản lý, theo dõi việc tiêu thụ điện.

- Giai đoạn tính toán và thu tiền điện.

Các giai đoạn nối tiếp nhau hình thành nên một quy hình bán điện khép kín ở Điện lực Gia Lâm.

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh ở Điện lực Gia Lâm đợc chia thành các giai đoạn:

- Giai đoạn phát sinh khách hàng có nhu cầu lắp đặt: ở giai đoạn này khách hàng đến ký hợp đồng liên hệ với Điện lực về việc sử dụng điện.

- Giai đoạn khảo sát, thiết kế và dự toán công trình đợc lập dự toán chi phí.

- Giai đoạn thi công và bàn giao cho khách hàng: Từ khi ký hợp đồng đến khi bàn giao thì thời gian hoàn thành là 5 ngày đối với công tơ 1 pha, 7 ngày đối với công tơ 3 pha Mức giá lắp đặt công tơ mới 1 pha trọn gói là 680.000đồng đối với một công tơ 1 pha và các giấy tờ thủ tục khách liên quan Nhằm phục vụ khách hàng lắp mới công tơ một cách tốt nhất, công tác khảo sát, thiết kế, thi công nghiệm thu công trình đến hoàn thành tốt đảm bảo đúng tiến độ quy định, đảm bảo chỉ tiêu chất lợng, kỹ thuật an toàn, mỹ quan.

1.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch mua điện đầu nguồn

Bảng 5: Tình hình thực hiện kế hoạch mua Điện đầu nguồn

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch sản lợng 2000 – 1994 2002)

Qua bảng 5 chúng ta thấy:

Năm 2000, tình hình thực hiện kế hoạch rất tốt, so với kế hoạch thì thực hiện lớn hơn 14.065.285 (KWh) tơng ứng với (14.065.285/285.000.000) x 100%

= 4,9% Nh vậy Điện lực Gia Lâm đã hoàn thành kế hoạch về điện đầu nguồn và kế hoạch đề ra phù hợp với thực tế thực hiện

Năm 2001: So với kế hoạch thì thực hiện lớn hơn 899.640 (kwh) tơng ứng với (899.640/340.000.000) x 100% = 0,26% Nh vậy Điện lực Gia Lâm đã hoàn thành kế hoạch về điện đầu nguồn và vợt mức là 0,26% Cũng qua năm 2001 ta thấy chỉ tiêu kế hoạch điện đầu nguồn đã tăng nhanh (340.000.000 – 1994 285.000.000 = 55.000.000 kwh, tơng ứng tăng 19,3%) Điều này cho thấy là Điện lực Gia Lâm đã mạnh dạn tăng kế hoạch về điện đầu nguồn căn cứ vào tình hình đại tu sửa chữa lớn và hiện đại hoá các đờng dây cũng nh một số đờng dẫn mới chỉ đợc đa vào sử dụng và sự gia tăng với tốc độ cao nhu cầu sử dụng điện của khách hàng

Năm 2002 So với kế hoạch thì thực hiện lớn hơn 18.655.295 kwh tơng ứng với (18.655.295/385.000.000) x 100% = 4,8% Nh vậy điện lực Gia Lâm đã hoàn thành kế hoạch điện đầu nguồn đã đề ra và vợt mức 4,8%, kế hoạch đã đề ra phù hợp với thực tế thực hiện.

Qua việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch điện đầu nguồn của Điện lùc Gia L©m trong thêi gian tõ 2000 – 1994 2002 chóng ta thÊy nh×n chung t×nh h×nh thực hiện kế hoạch là tốt Điện lực đã hoàn thành vợt mức kế hoạch đã đề ra, việc xây dựng kế hoạch đợc thực hiện tốt nên kế hoạch đề ra qua các năm phù hợp với thực tế thực hiện.

+ Để xem xét sự thay đổi điện đầu nguồn qua các năm chúng ta xem xét bảng 2

Bảng 6 Tình hình điện đầu nguồn giai đoạn 2000 – 1994 2002

Sản lợng điện đầu nguồn

(Nguồn :Báo cáo sản lợng điện đầu nguồn giai đoạn 2000-2002)

Năm 2000, Tổng đầu nguồn Gia Lâm là 299.065.285 (kwh) tăng 299.065.285 – 1994 254.413.388 = 44.651.897 (kwh) so víi n¨m 1999 (N¨m 1999 điện đầu nguồn là 254.413.388kwh) tơng ứng với tăng (44.651.897 /254.413.388) x 100% = 17,5%).

Năm 2001, Tổng đầu nguồn Gia Lâm là 340.899.640 (kwh) tăng so với năm 2002 là 41.834.355 (kwh) tơng ứng tăng 13,99%.

Năm 2002 Tổng đầu nguồn của Gia Lâm là 403.655.295 (kwh) tăng so với năm 2001 là 62.755.655 (kwh) tơng ứng tăng 18,4% Qua bảng 2 cho thấy Điện đầu nguồn của Điện lực Gia Lâm tăng rất nhanh: năm 2000 tăng 17,5%, năm

2001 tăng 13,99%, năm 2002 tăng 18,4% Điều này cho thấy quy mô của khách càng gia tăng Đây là một dấu hiệu rất tích cực chứng tỏ hoạt động kinh doanh bán điện của Điện lực Gia Lâm đang trên đà phát triển mạnh, tuy nhiên đó cũng là một thách thức đối với Điện lực Gia Lâm trong việc tổ chức quản lý để vận hành an toàn đờng dẫn đồng thời phải có các phơng án để đảm bảo đáp ứng nhu cầu mới nảy sinh của khách hàng

1.2.2 Tình hình thực hiện kế hoạch điện thơng phẩm (Điện tiêu thụ) Điện thơng phẩm = Điện đầu nguồn - Điện tổn thất (Kwh)

1.2.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ chung

Do đặc thù của ngành điện có nhiều đối tợng khách hàng tiêu thụ điện nên đối với mỗi một đối tợng tiêu dùng điện thì sẽ có một giá bán điện riêng, ví dụ nh Điện sản xuất, Điện sinh hoạt và ngành điện thực hiện giá bán điện luỹ kế tức là càng dùng nhiều điện thì ứng với mỗi một khoảng nhất định giá điện càng tăng Không chỉ riêng nớc ta mà hiện nay trên thế giới, các nớc khác cũng áp dụng chính sách giá bán điện nh vậy Vì vậy, trong kinh doanh bán điện, vấn đề áp giá đúng đối tợng tức là tính đúng giá điện đối với một đối tợng tiêu dùng, đặc biệt là khách hàng dùng điện vào mục đích sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, đòi hỏi sự chính xác cao và trung thực, nghiêm túc Để tính toán ra tổng doanh thu bán điện thì Điện lực Gia Lâm, tính ra giá bán điện bình quân và trong khuôn khổ đề tài này, giá bán điện chính là giá điện bình quân

Doanh thu bán điện = Tổng điện thơng phẩm x giá bình quân(đ/kwh)

Bảng 7: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ và doanh thu bán điện

Kế hoạch Thực hiện KH TH Kế hoạch Thực hiện %

(Nguồn: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002)

Năm 2000, so với kế hoạch điện thơng phẩm tăng 593.372 (kwh) tơng ứng với 2,1% Doanh thu bán điện thực tế tăng so với kế hoạch 5.474.431.288(đồng) tơng ứng 2,58% Nguyên nhân của sự gia tăng này là do giá bán điện tăng 2,06đ/ kwh và sản lợng điện thơng phẩm tăng so với kế hoạch là 533.727 kwh Nhìn chung năm 2000 Điện lực Gia Lâm đã hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ điện và doanh thu bán điện Tình hình trên là rất tốt Kế hoạch đề ra phù hợp với tình hình thực tế thực hiện.

Năm 2001, so với kế hoạch đề ra thì tổng điện thơng phẩm thực hiện tăng 191.547 kwh tơng ứng với tăng 0,05% Doanh thu bán điện thực tế so với kế hoạch đề ra tăng 332.354.387 (đồng) tơng ứng tăng 0,1% Nguyên nhân tăng là do giá bán điện thực tế so với kế hoạch tăng 2,16đ/kwh và do sản lợng điện thơng phẩm thực tế so với kế hoạch tăng 191.457Kwh Nh vậy, năm 2001, Điện lực Gia Lâm đã hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ điện (0,05%) và doanh thu bán điện (0,1%) Năm 2002, so với kế hoạch đã đề ra thì tổng điện năng thơng phẩm thực hiện tăng 505.5547 kwh tơng ứng với tăng 1,4% Doanh thu bán điện thực tế so với kế hoạch đề ra tăng lên 644.063.276 (đồng) tơng ứng với tăng 2,2%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do giá bán điện tăng 6,59đ/kwh và do sản l- ợng điện thơng phẩm tăng so với kế hoạch là 505.5547Kwh.

Nh vậy, năm 2002 Điện lực Gia Lâm đã hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ điện (1,4%) và doanh thu bán điện (2,2%) So sánh kết quả của 3 năm ta thấy Điện lực hoàn thành kế hoạch đề ra về điện thơng phẩm và doanh thu trong cả 3 năm Điều này cho thấy Điện lực làm ăn có hiệu quả và đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện Mặt khác, nó cho thấy nhu cầu tiêu dùng điện của khách hàng không ngừng tăng lên Đây là một thời cơ nhng cũng là một thách thức đối với Điện lực Gia Lâm trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng Công tác lập kế hoạch, dự báo nhu cầu của khách hàng tiêu dùng điện là có hiệu quả, các kế hoạch đề ra phù hợp với tình hình thực tế thực hiện.

Bảng 8 Điện thơng phẩm, doanh thu bán điện thời kỳ 2000 - 2002 N¨m

Tuyệt đối % Tuyệt đối % ĐiệnT.P

(Nguồn: Báo cáo tình hình Điện Thơng phẩm, doanh thu bán điện thời kỳ 2000-2002)

Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm .41 1 ¦u ®iÓm

2.1 ¦u ®iÓm Điện lực Gia Lâm là một thành viên của Công ty Điện Lực Hà Nội kinh doanh mặt hàng điện năng Với t cách là một doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu do Nhà nớc độc quyền nắm giữ nên Điện Lực có thị trờng tiêu thụ rất ổn định, không có đối thủ cạnh tranh trong pham vi hoạt động của mình Nhu cầu tiêu dùng điện rất ổn định và có tốc độ tăng trởng rất nhanh chóng Điện Lực Gia Lâm đã đạt đợc một số thành tựu:

+ Doanh thu bán điện tăng rất nhanh với tốc độ cao và ổn định:Năm 1999 doanh thu bán điện là 184.549.428.420 VNĐ.Năm 2000 doanh thu bán điện là 216.754.431.288 VNĐ, tăng 32.205.002.868 đồng so với năm 1999 tơng ứng tăng 17,45% Năm 2001 doanh thu bán điện là 243.397.614.507 VNĐ, tăng 26.643.183.219 đồng so với năm 2000 tơng ứng tăng 12,29% Năm 2002 doanh thu bán điện là 296.890.632.726 VNĐ tăng 53.493.018.219 đồng so với năm

+ Tình hình phát triển khách hàng mua điện:Bên cạnh việc gia tăng không ngừng doanh thu bán điện là tốc độ phát triển khách hàng sử dụng điện Năm

1999 lắp đặt mới 596 công tơ 1 pha và 40 công tơ 3 pha, năm 2000 lắp đặt mới

1231 công tơ 1 pha và 68 công tơ 3 pha, năm 2001 lắp đặt mới 3910 công tơ 1 pha và 178 công tơ 3 pha, năm 2002 lắp đặt mới 4325 công tơ 1 pha và 276 công tơ 3 pha Đây là một dấu hiệu cho thấy thị trờng tiêu thụ điện ngày càng mở rộng và lợng điện tiêu dùng trên 1 đơn vị khách hàng ngày càng gia tăng.

+ Điện lực Gia Lâm có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao, trẻ, năng động, sáng tạo, hoạt bát Hiện nay số lợng cán bộ công nhân viên có trình độ đại học trở lên là 25/119 ngời chiếm 21% lực lợng lao động, trong đó rất nhiều ngời có 2 bằng đại học Số lợng cán bộ công nhân viên bậc 5,6,7 (bậc cao) là 40 ngời chiếm 33,61% tổng số lao động của Điện lực Chính nhờ có lực lợng lao động với trình độ tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm cho nên công tác vận hành an toàn lới điện cũng nh hoạt động kinh doanh bán điện, hoạt động sản xuất đợc thực hiện có hiệu quả

+ Điện lực Gia Lâm đã chủ động đề ra phơng án đầu t cải tạo lới điện hiện có, xin cấp vốn của Công ty Điện lực Hà Nội và thực hiện một cách nhanh chóng hiệu quả Việc thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả đảm bảo tăng hiệu quả sử dụng vốn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong năm 2001 Công ty Điện lực Hà Nội đã giao vốn đại tu sữa chữa lớn cho Điện lực Gia Lâm là 2.888.142.900 đồng, năm 2002 con số này là 4.337.045.901 đồng.

+ Điện lực Gia Lâm có mối quan hệ chặt chẽ với các cấp chính quyền cơ sở, tranh thủ tối đa sự ủng hộ của các cấp chính quyền cũng là một thuận lợi của Điện lực Gia Lâm.

+ Điện lực Gia Lâm luôn cập nhật, áp dụng khoa học kỹ thuật cao trong lĩnh vực quản lý, thiết lập mạng máy tính nội bộ trong Điện lực đã giúp cho quá trình lu thông thông tin linh hoạt nhanh chóng hơn, tạo điều kiện để các quyết định quản lý đợc kịp thời và chính xác Việc thiết lập và đa vào hoạt động tổng đài 99-2000 có chức năng giải đáp các thông tin vớng mắc, để khách hàng thông báo sửa chữa điện kịp thời Bên cạnh đó việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại vào trong quản lý điện đã đem lại hiệu quả rõ rệt, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn lao động trong Điện lực, tiết kiệm nhân công góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực.

+ Sự chỉ đạo sát sao của đội ngũ lãnh đạo Điện lực, đặc biệt là ban giám đốc cùng với tinh thần làm việc miệt mài của tất cả đội ngũ cán bộ công nhân viên của Điện lực Bên cạnh đó, việc đợc phân cấp, phân quyền, đợc quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh hơn những năm trớc cũng là một thuận lợi của Điện lực Gia Lâm

2.2 Những tồn tại của Điện lực Gia Lâm

+ Tình hình bố trí và sử dụng lao động cha hợp lý có hiện tợng lãng phí. thể hiện : Phòng điều độ vận hành có tới 29 ngời là quá đông, trong đó 3 kỹ s giỏi của trờng Đại học Bách Khoa mới đợc tuyển dụng về bố trí việc không phù hợp, do vậy không phát huy đợc năng lực Thực tế việc vận hành lới điện lại do đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, dày dặn kinh nghiệm và nắm chắc về lới điện Nếu nh có trình độ mà không nắm bắt chắc chắn về lới điện thì không thể làm việc đợc Trong khi đó phòng Thiết kế, Thí nghiệm, Kỹ thuật lại

4 7 rất cần những kỹ s có trình độ để làm việc Bên cạnh đó một số công nhân có ý thức trách nhiệm cha cao, không thờng xuyên trau dồi kiến thức

+ Tình hình tổn thất điện năng diễn ra gay gắt, ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm.Năm 2000 tỷ lệ tổn thất là 5,06% (11,532 tỷ đồng), năm 2001 là 6,07%, ( 15,688 tỷ đồng), năm 2002 là 7,09% (22,654 tỷ đồng)

Tổn thất do quản lý chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lợng tổn thất hàng năm của Điện lực Công tác hạn chế tổn thất cha đạt hiệu quả mà nguyên nhân là do quản lý cha thật sự chặt chẽ dẫn đến tình trạng lấy cắp điện Việc thực hiện quy trình kinh doanh bán điện cha chặt chẽ dẫn đến tình trạng áp giá điện thiếu chính xác (áp giá điện là tính đúng giá điện cho mỗi một đối tợng tiêu dùng khác nhau) gây ra thất thoát cho Điện lực: chất lợng và độ chính xác của các đồng hồ đo điện cha đợc đảm bảo gây ra sự sai lệch khi thực hiện hoạt động đo đếm điện

+ Lới điện cha đợc đầu t cải tiến nhiều nên cũ nát Do địa bàn quản lý rộng, phần lớn các đờng dây có phạm vi cấp điện xa và đợc đa vào sử dụng từ nhiều năm nay Kết quả là tình trạng sự cố xảy ra, đặc biệt là khi trời ma gây ảnh hởng lớn đến hoạt động cung ứng điện, dẫn đến tổn thất điện năng, tăng chi phí cho hoạt động sữa chữa, khắc phục sự cố Mặt khác, tiết diện của dây nhỏ cũng là nguyên nhân gây nên hiện tợng thất thoát điện năng.

+ Cơ chế kinh doanh còn nhiều bất cập, lực lợng nghiệp vụ tác nghiệp trong các khâu kinh doanh bán điện còn mỏng, phân bố cha hợp lý cho nên các biện pháp đề ra nh phân chia trách nhiệm về khu vực chống tổn thất cha thực hiện đợc Việc trang bị các thiết bị hiện đại để thực hiện hoạt động kinh doanh bán điện mới chỉ diễn ra ở bớc đầu Năng lực tiếp thu các kỹ thuật cao của các cán bộ công nhân viên tại Điện lực là cha cao cũng là một tồn tại cần quan tâm khắc phục Bên cạnh việc trang bị các kỹ thuật hiện đại để thực hiện nghiệp vụ của mình thì hiện nay vẫn còn tình trạng sử dụng các biện pháp thủ công để ghi chỉ số cho khách hàng Còn có hiện tợng nhầm lẫn : Tại khâu ghi chỉ số điện,khâu sổ sách.

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao

Tăng cờng đầu t hiện đại hoá mạng lới cung ứng điện

Một trong những nhân tố có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm là vấn đề tổn thất điện năng Có thể nói hiện nay tổn thất điện năng diễn ra rất gay gắt, đây cũng là thực trạng chung của toàn bộ hệ thống cung ứng điện quốc gia Với chính sách xoá bán tổng cung cấp điện đến trực tiếp tận tay ngời tiêu dùng thì tổn thất điện năng sẽ tiếp tục tăng lên.

Do vậy giảm đợc tổn thất điện năng sẽ tiết kiệm đợc tiền của cho Điện lực nói riêng và ngành điện nói chung, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc Để giảm đợc tổn thất điện năng, ngời ta căn cứ vào các nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng để đề ra các giải pháp thực hiện.ở Điện lực Gia Lâm chất lợng đờng dây dẫn kém, chất lợng máy biến áp, cờng độ dòng điện, cấp độ điện áp là những nguyên nhân gây ta tổn thất kỹ thuật Để giảm tổn thất về kỹ thuật thì phải tiến hành đầu t vốn để nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống cung cấp điện của Điện lực Hiện nay Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã và đang tiến hành đầu t vốn, công nghệ để hiện đại hoá mạng lới cung cấp điện trên toàn quốc mà trọng tâm là Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên đầu t vốn phải đi đôi với sử dụng có hiệu quả và không ngừng áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo đầu t đúng, đủ có trọng điểm các công trình, các đờng dây Trong điều kiện cơ cở hạ tầng của ngành điện nói chung và Điện lực Gia Lâm nói riêng rất lạc hậu, trong khi đó tốc độ gia tăng sản lợng điện tiêu thụ ngày càng cao Cùng với sự nghiệp phát triển của đất nớc, của khu vực thì vấn đề nâng cấp hiện đại hoá mạng lới điện là một tất yếu Nhu cầu đầu t cho việc hiện đại hoá mạng lới cung cấp điện là rất lớn nhng chúng ta không có nhiều vốn để đầu t Phần lớn nguồn vốn đầu t ban đầu cho việc giảm tổn thất điện năng ở Việt Nam là đi vay từ các nguồnODA (Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan ), từ ngân hàng phát triển Châu á(ABD), từ ngân hàng thế giới (WB) và phần còn lại là nguồn vốn ngân sách Nhà nớc và của ngành điện. Đầu t vốn - công nghệ không chỉ góp phần làm giảm tổn thất điện năng đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho ngành điện nói chung và Điện lực Gia Lâm nói riêng mà quan trọng hơn là nó góp phần hiện đại hoá cơ sở vật chất của Điện lực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng

1.1 Nội dung giải pháp ở Điện lực Gia Lâm có thể đầu t vốn - công nghệ mới vào các công trình:

- Phát triển đờng dây mới, san tải cho đờng dây cũ:

+ Phát triển đờng trục hạ thế nhánh Sao đỏ sau TBAE 180

+ Xây dựng đờng dây 35 kw, 110 kv mới nhằm cung cấp điện cho khu công nghiệp Sài Đồng A,B Các khu dân c mới nh Việt Hng ,Ngọc Thuỵ

+ Xây dựng mới đờng dây 35 kw nhằm cung cấp điện cho khu vực Bát Tràng Gia L©m.

+ Xây dựng mới đờng dây 35 kw nhằm san tải cho đờng dây 374,375 thờng xuyên quá tải cho nhu cầu tiêu dùng điện tăng nhanh nhất là vào giờ cao điểm.

- Cải tạo nâng cấp đờng dây hiện có, nâng tiết diện đờng dây, trạm biến áp và đ- êng d©y cò:

+ Cải tạo nâng cấp các đờng dây 371,373,376 (E2), 374, 375 (E1).

+ Sữa chữa lớn thay thế Đờng trục hạ thế sau TBA Nguyễn Văn Cừ 2.

+ Sữa chữa lớn thay thế Đờng trục hạ thế sau TBA Nguyễn Văn Cừ 3.

Nâng công suất trạm Nguyễn Văn Cừ 4.

+ Sửa chữa lớn DDK 10 kv Lộ 971E2 từ cột 28 đến TBAVT1 Yên Viên.

+ Lắp đặt chống sét bổ sung TĐDDK (22+10+6) kv, TĐDDK (371+373+376) E2, T§DDK (374+375) E1.

+ Sữa chữa lớn DDK 35 kv Lộ 375E1 từ CD66 đến ôtô2.

+ Nâng tiết diện đờng dây 373 E2 từ M50 lên AC120; 371 E2 từ AC50 lên AC120.

- Xây dựng trạm biến áp mới, san tải cho trạm biến áp cũ:

+ Thi công xây dựng mới TBA Bồ Đề 3, Ngọc Lâm, Yên Viên, Thợng Thanh

Giám sát việc thi công các trạm biến áp thuộc nguồn vốn XDCB do xí nghiệp xây lắp điện 3 thi công theo kế hoạch của công ty Chuẩn bị hoàn thành và đa vào sử dụng mang lại lợi ích kinh tế lớn và phục vụ tốt đời sống đại bộ phận nhân dân trớc đây vẫn phải sử dụng nguồn điện không đảm bảo an toàn và chất lợng.

- Nâng điện áp chuyển tải:

Hiện nay Điện lực cần nâng cấp các đờng dây 6 kv lên 22 kv, đờng 10 kv lên 22 kv Thực tế cho thấy các lới điện trung áp hiện tại do dây nhỏ, bán kính lại xa nên dẫn đến tình trạng tổn thất là lẽ đơng nhiên Cho nên việc nâng cấp điện áp ở các trạm là việc làm cần thiết và có thể thực hiện đợc ngay Cụ thể là các trạm biến áp 14 trạm.

Song song với việc nâng cấp điện áp các trạm là việc nâng cấp các đờng dây 6,10 kv lên 22 kv để phù hợp với điện áp các trạm và giảm đợc điện năng tiêu hao.

- Ngoài ra, còn có các biện pháp:

+ Hạ ngầm, nâng cao tiết diện của cácđờng cáp ngầm: Hiện nay Điện lực quản lý vận hành 32,915 km các đờng ngầm,trong thời gian tới cần tiếp tục hạ ngầm các đờng dây để nhằm đảm bảo an toàn trong vận hành và tiết kiệm chi phí, diện tích khi vận hành đờng dây Trớc mắt cần hạ ngầm các đờng dây đi qua các cánh đồng (khu vực không đi qua khu dân c) để thuận tiện hơn trong thi công.

+ Lắp các thiết bị bảo vệ phân đoạn, giảm xuất sự cố nhằm mục đích bảo vệ đờng dây khi quá tải thì sẽ tự động cắt hoặc khi có sự cố thì sẽ tự động cắt Điều này sẽ góp phần bảo vệ đờng dây điện, cung cấp điện một cách ổn định liên tục, tránh tổn thất điện năng.

+ Lắp bảo vệ trạm đất 1 pha để tránh dòng dò lớn.

+ Lắp tụ bù dọc đờng dây để giảm dòng chuyên tải mục đích là để giảm tổn thất các đờng dây Trớc mắt lắp tại các đờng có tỷ lệ phụ tải cao là (374+375) E1, (371+373+376) E2, 971,975 ,974, 979 E2 … Để tiến hành các hoạt động đầu t trên thì hàng năm Điện lực Gia Lâm cần đầu t từ 30 - 40 tỷ đồng Bắt đầu từ năm 2003 mỗi năm công ty Điện lực Hà Nội đều đầu t 350 tỷ đồng để đầu t sữa chữa, hiện đại hoá mạng lới cung ứng điện trong toàn công ty mà Điện lực Gia Lâm là một trọng tâm Thời gian đầu t này từ năm 2003 đến 2005, trong đó có tính đến năm 2010 và năm 2020.

Nhằm đảm bảo cho việc đầu t vốn có hiệu quả, Điện lực Gia lâm cần thực hiện: + Chủ động lập và thiết kế các công trình sửa chữa lớn.

+ Phối hợp cùng công ty Điện lực Hà Nội trong việc lập và thiết kế các công tr×nh x©y dùng míi.

+ Thực hiện việc giám sát, quản lý chặt chẽ các công trình đầu t xây dựng.

+ Tổ chức, lập phơng án kỹ thuật, nhân sự để quản lý vận hành các công trình có hiệu quả Đề ra các biện pháp quản lý mới đối với các công trình mới, kỹ thuật hiện đại

1.2 Hiệu quả dự kiến của giải pháp Ước tính với mức đầu t 30 - 40 tỷ đồng hàng năm trong vòng 5 năm thì từ năm 2003 tỷ lệ tổn thất điện năng đợc duy trì ở mức 7%, năm 2003 sẽ giảm đợc 0,09%  0,1% tuy rằng mức độ này là thấp nhng trong điều kiện có chủ trơng xoá bán tổng cung cấp điện trực tiếp đến tận tay ngời tiêu dùng thì tổng mức tổn thất giảm đợc 0.1% đã là một thành công lớn Điều này đồng nghĩa với việc hàng năm Điện lực Gia Lâm sẽ tăng doanh thu thêm do giảm đợc tổn thất.

Dự kiến năm 2003 sẽ tăng thêm một khoản doanh thu so với năm 2002 là0,001 x 403.655.295 x780 = 3.144.851.130 (đồng) nếu nh sản lợng vẫn giữ nguyên nh năm 2002 Điều này sẽ làm tăng lợi nhuận của Điện lực Gia lâm.

Việc đầu t vốn - công nghệ cho Điện lực Gia Lâm và vấn đề quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đợc đầu t sẽ mang lại hiệu quả nh sau:

- Giảm đợc tổn thất điện năng.

- Hiện đại hóa mạng lới cung cấp điện trong Huyện Gia Lâm.

- Doanh thu và lợi nhuận tăng do giảm đợc tổn thất.

- Hạn chế đợc các vụ sự cố xảy ra, tiết kiệm đợc chi phí về nguyên vật liệu, thời gian, nhân công.

- Tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ để tiếp nhận, quản lý các máy móc thiết bị, các đờng dây hiện đại hơn.

- Cung cấp điện an toàn, ổn định góp phần phục vụ khách hàng đợc tốt hơn và đồng thời giảm đợc chi phí sử dụng điện cho khách hàng, cho Điện lực.

Hoàn thiện công tác tổ chức lao động

Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ, máy móc ngày càng trở nên hiện đại khiến năng suất lao động không ngừng đợc nâng cao, đòi hỏi công tác sử dụng lao động ngày càng phải đợc tiêu chuẩn hoá Trớc tình hình đó, Điện lực Gia Lâm cần phải lựa chọn, bố trí lao động thật hợp lý phù hợp với năng lực của từng ngời và yêu cầu của khối lợng công việc Trong thực tế Điện lực đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức quản lý và sử dụng lao động Tuy nhiên Điện lực cũng cần có những biện pháp nhằm tăng cờng hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng lao động nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn Điện lực Bên cạnh đó là việc áp dụng các biện pháp để động viên khuyến khích ngời lao động để họ phát huy các sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm đóng góp vào kết quả chung của Điện lực Việc thúc đẩy phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sẽ là động lực thi đua trong sản xuất của cán bộ công nhân viên.Khuyến khích ngời lao động đào tạo và tự đào tạo nhằm không ngừng nâng cao trình độ của mình, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới và sự phát triển nhanh

5 7 chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ và việc áp dụng máy móc thiết bị ngày càng hiện đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm.

Thực tế cho thấy doanh thu của Điện lực Gia Lâm tăng rất nhanh trung bình trên 10% một năm trong khi đó lực lợng lao động của Điện lực rất mỏng. Điều này chứng tỏ Điện lực đã có hiệu quả trong việc sử dụng lao động Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số điểm bất cập.

Số lao động của Điện lực năm 2000 là 102 ngời, lao thuê động ngoài (lao động hợp đồng là 18 ngời).

Năm 2001 số lao động chính thức là 108 ngời, lao động thuê ngoài là 25 ngời Nh vậy, số ngời lao động chính thức đã tăng 6 ngời và số ngời lao động hợp đồng tăng 7 ngời.

Năm 2002 số ngời lao động chính thức là 119 ngời, lao động thuê ngoài là

31 ngời, so với năm 2001 tăng 11 lao động chính thức và tăng 6 lao động hợp đồng. Điện lực duy trì một đội ngũ lao động hợp động ngắn hạn khá lớn, nguyên nhân là do địa bàn quản lý rộng, tỷ lệ khách hàng lớn trong khi đó số lợng lao động trong biên chế mỏng nên để đảm bảo hoạt động của mình Điện lực phải tự thuê thêm lao động ở bên ngoài.

Thực tế cho thấy lực lợng lao động thuê ngoài phần lớn trình độ chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm ít, tuổi đời còn trẻ do vậy chỉ đợc sử dụng trong những công việc đơn giản.

+Tổ Bắc Đuống quản lý một địa bàn rất rộng lớn bao gồm toàn bộ khu vực phía bắc sông Đuống thuộc địa phận Huyện Gia Lâm và một số khu vực thuộc Huyện Đông Anh (Hà Nội) và Huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) nhng chỉ có 3 lao động chính thức và 2 lao động hợp đồng Theo em số lợng lao động nh vậy là rất hạn chế cần tuyển thêm 1 lao động từ bên ngoài (tốt nghiệp trờng công nhân kỹ thuật điện) và điều thêm 1 lao động từ tổ Gia Lâm về

+Tổ Đức Giang có 5 ngời phụ trách một khu vực rộng lớn phía Nam sông Đuống do vậy cần tuyển thêm 2 ngời (tốt nghiệp trờng công nhân kỹ thuật điện Sóc Sơn hoặc Cao đẳng Điện lực).

+Tổ Gia Lâm cần tuyển thêm một ngời (tốt nghiệp trờng công nhân kỹ thuật điện).

Tất cả các công nhân đợc tuyển mới yêu cầu có trình độ bậc 2/7 trở lên, u tiên tuyển dụng trong số lao động hợp đồng với điện lực có thâm niên 3 năm trở nên với mục đích là tận dụng kinh nghiệm đã có sẵn từ thực tế

+Phòng điều độ tuyển thêm 3 ngời trong đó có 1 kỹ s tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà nội khoa điện, 2 ngời còn lại là công nhân bậc 2/7.

+Phòng tổ chức hành chính tuyển 1 ngời làm công tác văn th, u tiên ngời đã làm hợp đồng ở vị trí này từ 3 năm trở lên.

+Phòng kinh doanh tuyển thêm 1 ngời , trình độ Đại học tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội , khoa Kế toán hoặc Quản trị kinh doanh.

Tính tỉ lệ cán bộ có trình độ đại học trên tổng số lao động trong biên chế cho ta thấy 21% cán bộ công nhân viên trong Điện lực có trịnh độ Đại học nh vậy là quá thấp Theo em một tỉ lệ hợp lý sẽ là 25-30% số lao động có trình độ Đại học Công nhân bậc cao (bậc 5,6,7) hiện nay sẽ là 33.6% nên có kế hoạch điều chỉnh lên mức 40%, công nhân bậc thấp 45.4% điều chỉnh ở mức 30-35% là hợp lý.

Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng lao động Điện lực cần điều chỉnh tỉ lệ lao động theo tỉ lệ nh trên; trớc mắt thì tuyển thêm 8 lao động mới Sau đây là biểu đồ mô tả cơ cấu lao động của Điện lực:

Cơ cấu lao động tr ớc điều chỉnh

Cơ cấu lao động sau điều chỉnh

Cơ cấu lao động dự kiến trong t ơng lai

Bên cạnh đó, để có đợc một đội ngũ lao động có kiến thức, có kinh nghiệm ham học hỏi, có sự nỗ lực, nhiệt tình cao trong công việc thì Điện lực Gia Lâm phải thờng xuyên tạo điều kiện cho ngời lao động học tập nâng cao trình độ ví dụ nh khuyến khích cán bộ công nhân viên học thêm Đại học tại chức, văn bằng 2, cao học, hoặc là Cao đẳng điện lực với sự đãi ngộ là khi trở về thì sẽ đợc xét nâng bậc lơng tơng xứng với trình độ của họ Xem xét cân nhắc vào những vị trí thích hợp Nh vậy sẽ khuyên khích động viên kịp thời ngời lao động và thúc đẩy phong trào tự học, tự đào tạo nhằm nâng cao trình độ Đầu t kinh phí để mở những lớp tập huấn ngắn hạn về thiết bị điện tiên tiến của thế giới cho cán bộ công nhân viên Có thể chia ra thành từng đợt, đợt đầu tiên bắt buộc lãnh đạo các phòng ban phải tham gia Các đợt tiếp theo thì phân chia theo khu vực hoặc tổ đội sao cho vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh vừa tạo điều kiện cho ngời lao động học tập nâng cao trình độ hiểu biết.

Tạo điều kiện cho ngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thúc đẩy thành phòng trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong toàn bộ Điện lực áp dụng các hình thức khuyến khích bằng vật chất tinh thần nhằm làm cho ngời lao động đợc thoả mãn, gắn bó với doanh nghiệp, thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động Mặc dù Điện lực đã có hiệu lực trong việc sử dụng lao động, tuy nhiên Điện lực cũng cần cố gắng tìm ra nhiều biện pháp hơn nữa trong việc tổ chức sử dụng lao động đặc biệt là tìm kiếm thu hút cán bộ giỏi có kinh nghiệm. Đối với đội ngũ cán bộ quản trị cần đợc trang bị những kiến thức kinh doanh hiện đại, tạo điều kịên cho họ tham gia vào các khoá đào tạo bồi dỡng học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao trong nớc Việc có đợc những kiến thức kinh nghiệm tiên tiến là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nh vốn, lao động công nghệ cũng nh làm chủ đợc các yếu tố khách quan hạn chế những lãng phí, tổn thất do thiếu hiểu biết gây ra. Đối với công tác quản trị nhân sự Điện lực cần xây dựng một cơ cấu lao động tối u, phải đảm bảo đủ việc làm trên cơ sở phân công và bố trí lao động hợp lý sao cho cân đối với năng lực, sở trờng và nguyện vọng của mỗi ngời trên cơ sở toàn bộ lao động Trớc khi phân công, bố trí hoặc đề bạt cán bộ cần có sự kiểm tra, thẩm tra trình độ kinh nghiệm, tay nghề Khi giao việc cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đồng thời phải thận trọng vì nó ảnh h- ởng trực tiếp đến chi phí trực tiếp nên cần phải cân đối với nhu cầu và nhiệm vụ sản xuất trong từng thời kì Yêu cầu ngời đợc tuyển chọn phải là ngời có trình độ chuyên môn hay tay nghề cần thiết với công việc, có sức khoẻ đảm bảo làm việc có năng suất cao, hiệu suất công tác tốt, có kỷ luật, trung thực, có nguyện vọng gắn bó với công việc, gắn bó lâu dài với điện lực.

Bên cạnh đó xây dựng một cơ cấu lao động tối u, Điện lực cần phải xác định rõ mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp bậc thợ vừa có căn cứ kỹ thuật, vừa phù hợp với điều kiện lao động của Điện lực Trên cơ sở định mức lao động Điện lực có thể thấy từng lao động có hiệu quả hay không để khuyến khích những lao động hoàn thành và vợt mức đợc giao, hạn chế sử dụng những lao động không đạt định mức nhằm nâng cao năng suất lao động.

Việc tạo động lực cho tập thể cá nhân ngời lao động sẽ kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn Điện lực cần phân phối thu nhập một cách hợp lý, thoả đáng, đảm bảo công bằng, thởng phạt nghiêm túc Đặc biệt cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với những công nhân viên giỏi, trình độ tay nghề cao hoặc có thành tích sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất sẽ tạo ra đợc một không khí hăng say, thoải mái trong Điện lực.

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị

Qua việc phân tích và đánh gía cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Điện lực Gia Lâm cho chúng ta thấy cơ cấu chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy quản trị còn có những khiếm khuyết nhất định theo sự đánh giá của bản thân em Điều này đã ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực thì cần phải hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị Công ty Điện lực Hà Nội đã có quy định tạm thời về việc tổ chức sản xuất các điện lực làm cơ sở cho các điện lực điều chỉnh Tuy nhiên mô hình tổ chức đó là mô hình cơ bản Đối với điện lực tuỳ thuộc vào khối lợng công việc và phạm vi quản lý tuỳ từng tình hình cụ thể mà có thể ghép các đơn vị với nhau nhng trong đơn vị ghép ấy phải có bộ phận hoạt động với chứ c năng nh nêu trong mô hình Việc tổ chức mô hình quản trị theo hớng chuyên môn hóa và khuyến khích các điện lực trong đó có điện lực Gia Lâm phát huy khả năng của mình để tự tổ chức mô hình quản lý cho phù hợp nhất với đặc điểm của đơn vị mình.

Việc tổ chức hoàn thiện bộ máy quản trị theo nguyên tắc chung đó là: -Đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của điện lực phù hợp với việc phân cấp Quản lý trong công ty điện lực Hà Nội.

-Để tăng cờng củng cố đội ngũ công nhân viên chức làm vịêc khoa học, trách nhiệm hiệu quả, tăng năng suất, hiệu suất công việc.

-Thực hiện sự chỉ huy thống nhất trong toàn điện lực, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban tránh sự chồng chéo, hoạt động cha thành một khối thống nhất một guồng máy.

3.1.1 Giải pháp đối với phòng điều độ

Phòng Điều độ của điện lực Gia Lâm hiện nay đang thực hiện các chức năng nh thực hiện quy trình Điều độ và lệch thao tác đóng cắt điện, bàn giao lới trung thế cho các đơn vị thi công Tổ chức sửa chữa sự cố lới điện, sửa chữa cho dân, cập nhật thông tin trên hệ thống tổng đài 99-2000 Quản lý, vận hành sửa chữa lới điện trung hạ thế và trạm biến áp, thí nghiệm định kỳ sửa chữa sự cố và thí nghiệm các thiết bị phân phối thuộc địa bàn đơn vị Quản lý Tổ chức đo điện áp và cân đảo pha theo quy trình vận hàng lới điện và nhà máy điện Giám sát các công trình theo phân cấp.

Thực tế cho thấy công việc của phòng Điều độ là rất nhiều, tuy nhiên sự phân công có sự chồng chéo, không rõ ràng Hiện tại các phòng có 29 ngời, rất đông so với tầm quản trị tối u cho quản trị gia là 4-8 nhân viên trong Điều kiện công việc đơn giản có thể có 12-15 nhân viên thuộc cấp Thực tế trớc đây phòng Điều độ và tổ cao thế là hai bộ phận riêng biệt nhau nhng có công việc độc lập với nhau từ năm 1999 thì giám đốc điện lực đã quyết định ghép phòng Điều độ và tổ cao thế thành phòng Điều độ, việc sáp nhập hai bộ phận này với nhau tuy có tác dụng nhất định nhng vẫn còn tồn tại nhợc điểm đó là sự chồng chéo trong chỉ huy phân công công việc Sự phân chia công việc cha hợp lý do vậy việc tách phòng Điều độ thành hai bộ phận riêng là do đội Điều độ và đội Quản lý vận hành là rất cần thiết Lúc này đội Điều độ có chức năng nhiệm vụ sau:

-Thực hiện quy trình Điều độ và lệnh thao tác đóng cắt điện, bàn giao lới trung thế cho các đơn vị thi công.

-Tổ chức sửa chữa sự cố lới điện, sửa chữa điện cho dân.

-Cập nhật thông tin trên hệ thống tổng đài 99-2000 Đội Quản lý vận hành có chức năng nhiệm vụ.

-Quản lý, vận hành, sản xuất lới điện trung hạ thế và trạm biến áp.

-Sửa chữa các vụ sự cố trên lới điện thuộc địa bàn Quản lý.

-Thí nghiệm định kỳ, sửa chữa sự cố và thí nghiệm các thiết bị phân phối thuộc điạ bàn đơn vị Quản lý, có cấp điện áp từ 35KW trở xuống theo phân cấp.

-Tổ chức đo điện áp và cân đảo pha theo quy trình vận hành lới điện và nhà máy điện.

-Giám sát các công trình theo phân cấp.

-Thi công các công trình đại tu sản xuất theo yêu cầu điện lực.

Tổ chức phòng Điều độ đợc đề xuất nh sau:

Chức danh Số ngời Trình độ Chuyên môn

Trởng phòng 1 Đại học Kỹ s điện

Công nhân điện Trong đó: 1 phó phòng Điều độ là công nhân bậc cao kiêm đội trởng đội Điều độ, nhiệm vụ chính là phụ trách đội Điều độ

1 Phó phòng Điều độ có trình độ đại học kiêm đội trởng đội Quản lý vận hành, nhiệm vụ chính là phụ trách đội Quản lý vận hành

Trởng phòng Điều độ sẽ là ngời phụ trách chung, với số công nhân hiện nay là

29 ngời và tuyển thêm 3 ngời Việc phân chia các đội nh sau

Trình độ Chuyên môn Đội trởng

Công nhân bậc 7 đại học công nhân

Công nhân kỹ thuật điện

Kỹ s điện Công nhân kỹ thuật điện Đội Quản lý vận hành

Chức danh Số lợng Trình độ Chuyên môn Đội trởng 1 Đại học Kỹ s điện

Chuyên viên Kỹ thuật 2 Đại học Kỹ s điện

Nhân viên QL vận hành 13 Công nhân Công nhân kỹ thuật điện Việc xây dựng phòng Điều độ nh vậy sẽ nâng cao khả năng làm việc của công nhân viên trong phòng Với việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng nh vậy sẽ không có sự chồng chéo trong việc chỉ huy, thực hiện công việc đồng thời đảm bảo đợc phối hợp giữa các phòng ban nhịp nhàng ăn khớp Bên cạnh đó trởng phòng Điều độ vẫn có thể có sự chỉ huy thống nhất vào một đầu mối.

3.1.2 Giải pháp đối với phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh của Điện lực Gia Lâm với chức năng tham mu giúp giám đốc thực hiện chỉ đạo công tác buôn bán điện từ đầu nguồn đến các phụ tải. Tham gia chơng trình chống tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm góp phần vào việc giảm tổn thất điện năng Theo dõi công tác thu nộp tiền điện của Điện lực Gia Lâm từ khâu giao kế hoạch đến việc đôn đốc các tổ quản lý và các xã thực hiện kế hoạch, phân tích đánh giá tổn thất điện năng và để lại các biện pháp hạn chế tổn thất trong khu vực mà điện lực Gia Lâm phụ trách Khối lợng của phòng kinh doanh là rất lớn và có hiện tợng chồng chéo, chức năng công việc không rõ ràng Với số lợng 20 ngời nhng phòng kinh doanh vẫn cha phát huy hết hiệu quả hoạt động của mình Việc tổ chức lại phòng kinh doanh là rất cần thiết cho việc nâng cao năng lực chuyên môn của nhân viên và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn điện lực nói chung và của phòng kinh doanh nói riêng Với số lợng hiện nay của phòng và chức năng nhiệm vụ nh trên nên phòng kinh doanh đợc đề xuất và tổ chức nh sau:

Kỹ s điện phụ trách chung và phụ trách công tác chống tổn thất

Kỹ s điện giúp việc cho trởng phòng.

+Tổ hợp đồng: Do một tổ trởng phụ trách có chức năng nhiệm vụ nh sau:

- Phụ trách hợp đồng t gia và cơ quan, lập hồ sơ phát triển công tơ mới Ký hợp đồng với khách hàng, in ấn giải quyết các hợp đồng Các công việc có liên quan tới việc giao dịch với khách hàng.

+Tổ hoá đơn: Do 1 tổ trởng phụ trách có chức năng nhiệm vụ: In ấn phát hành các phiếu thông báo tiền điện hàng tháng cho khách hàng, in ấn các hoá đơn tiền điện.

+Tổ tổng hợp: Do 1 tổ trởng phụ trách, có chức năng nhiệm vụ: Lập các báo cáo về tình hình tiêu thụ điện, tình hình tổn thất điện năng Làm các báo cáo, giải quyết các thắc mắc đơn th khiếu nại của khách hàng.

+Tổ theo dõi nợ: Do 1 tổ trởng phụ trách có chức năng nhiệm vụ: Theo dõi nợ hàng tháng bao gồm nợ cơ quan và nợ t gia Quyết toán tiền điện của t gia, cơ quan Trong trờng hợp cần thiết thì báo cáo trởng phòng đề nghị giám đốc ký lệnh cắt điện.

Việc phân chia trách nhiệm giữa các tổ trong phòng kinh doanh đảm bảo sự phân công công việc rõ ràng hơn, tránh sự chồng chéo trong quá trình hoạt động, đồng thời đảm bảo sự phối hợp giữa các tổ trong cùng phòng kinh doanh và sự chỉ huy tập trung, thống nhất của trởng phòng.

3.1.3 Giải pháp đối với các tổ

+ Tổ Đại tu trớc đây luôn làm công nhật nay nên áp dụng hình thức khoán, quyết toán theo công trình và áp dụng hình thức trả lơng khoán theo công trình. Đa tổ công tơ sát nhập vào tổ đại tu với chức năng, nhiệm vụ là thay thế công tơ hỏng, lắp đặt công tơ mới cho khách hàng Thi công các công trình cải tạo, đại tu lới điện Thực hiện kế hoạch phát triển dịch vụ khách hàng, thi công các công tr×nh x©y dùng.

+ Tổ Thạch Bàn: Phạm vi quản lý rất rộng gồm nhiều khu công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp có quy mô lớn Do vậy nên tách thành:

Tổ Nam đờng 5 phụ trách đờng 10kv và 22kv

Tổ Bắc đờng 5 phụ trách đờng 35kv.

3.1.4 Tăng cờng phối hợp giữa các phòng ban và các bộ phận trong điện lùc Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả hơn tránh sự chồng chéo giữa các phòng ban, các bộ phận trong điện lực nên có sự phối hợp chặt chẽ với nhau hơn nữa

Hoàn thiện công tác kinh doanh bán điện

Sau một thời gian chuyển đổi cơ chế làm việc, tình hình kinh doanh bán điện của điện lực Gia Lâm đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể, doanh thu bán điện tăng không ngừng qua các năm với tốc độ cao và ổn định, thị trờng tiêu thụ tuy không thay đổi nhng số lợng khách hàng ngày càng tăng lên công tác phục vụ khách hàng ngày càng đợc thực hiện tốt hơn và hiệu quả hơn, giảm chi phí cho cả điện lực Gia Lâm lẫn khách hàng tiêu thụ điện, đợc ngời tiêu dùng hởng ứng Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đánh kể trên vẫn còn những vấn đề bức xúc cần đổi mới hoàn thiện Để phát triển và đứng vững điện lực Gia Lâm cần hoàn thiện hơn nữa công tác kinh doanh bán điện nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình đồng thời phục vụ khách hàng tốt hơn. Hoàn thành các nhịêm vụ mà cấp trên đề ra Với Điều kiện thực tế nh hiện nay, em xin đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kinh doanh bán điện của điện lực Gia Lâm.

4.1.1 Đối với công tác quản lý khách hàng

+Tăng cờng kiểm tra khách hàng sử dụng điện.

Với một khối lợng khách hàng lớn, phạm vi kinh doanh rộng nếu chỉ dựa vào đội ngũ kiểm tra viên của điện lực (6 ngòi của tổ kiểm tra ) thì không đủ Do đó,bên cạnh tổ kiểm tra điện, điện lực nên giao việc kiểm tra điện của khách hàng cho các tổ tổng hợp phờng, cho các cai thầu điện Bên cạnh đó cần giao trách nhiệm cho các nhân viên quản lý điện ở từng khu vực mà mình phụ trách Công tác kiểm tra sử dụng điện của khách hàng là một công việc rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành thờng xuyên, liên tục mới phát huy đợc hiệu quả Đối với công việc này thì áp dụng biện pháp kinh tế là có hiệu quả nhất Điện lực cần có chế độ khen thởng hợp lý theo tỷ lệ % so với số tiền phạt để thởng cho ho, bên cạnh đó phải xây dựng một cơ chế phạt nếu tổ không thực hiện tốt công tác này. Ngoài việc sử dụng tiềm lực từ nội bộ, điện lực nên đặt mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, thờng xuyên giữa điện lực với các cấp chính quyền địa phơng mà quan trọng nhất là công an và uỷ ban nhân dân các cấp Việc phối hợp với công an xã, uỷ ban nhân dân trong công tác chống câu móc, lấy cắp điện, sử lý các trờng hợp nợ tiền điện, chống ngời thi hành công vụ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho điện lực hoàn thành nhiệm vụ và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+Nâng cao chất lợng đồng hồ đo đếm điện.

Thực hiện đúng chế độ thay định kỳ các cồng tơ thơng phẩm, nghiêm túc thực hiện công tác kiểm định cồng tơ đảm bảo công tơ sau khi kiểm định đều đạt tiểu chuẩn với độ chính xác cao Cần có sự quy định rõ ràng thời gian thay thế: Với công tơ một pha chậm nhất sau 24h, công tơ 3 pha chậm nhất 48h Điện lực Gia Lâm cần có các biện pháp vận động nhân dân mua điện qua tổng, thay thế các công tơ đã cũ nát của Trung Quốc, Bungary đã sử dụng trên 10 năm Đồng thời điện lực Gia Lâm cần tăng cờng kiểm tra việc thực hiện này của các cai thầu điện, tổ quản lý tổng hợp phờng, thị trấn Hạn chế tối thiểu hiện tợng dùng thẳng không qua công tơ đo đếm nhất là đối với khách hàng công suất lớn, khách hàng mua điện thông qua công tơ 3 pha.

+Điện lực cần đề ra các thủ tục cần thiết, nhất quán cho khách hàng có nhu cầu lắp đặt công tơ mới, quy định những mốc thời gian cho công việc, công bố rộng rãi và niêm yết tại trụ sở Điện lực cho khách hàng biết Thực hiện tố công tác này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, hạn chế hiện tợng bắt chẹt khách hàng của những nhân viên làm việc trực tiếp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra xử lý nếu có đơn khiếu nại của khách hàng.

+ Thực hiện nghiêm túc việc ghi chép theo đúng quy trình kinh doanh bán điện Tăng cờng quản lý khách hàng bằng nhiều hình thức, trong đó có việc tăng cờng ghi chỉ số công tơ và công tác đọc chữ ghi, đối chiếu sản lợng điện hàng tháng, sản lợng ghi chữ và theo biểu đồ công suất thực tế.

+ Tăng cờng áp dụng máy vi tính, vận hành mạng máy tính nội bộ trong việc quản lý hợp đồng, thu tiền điện, đòi nợ, lu trữ chỉ số Công tác thống kê,

7 1 phân tích số lợng khách hàng ở các trạm biến áp, các tổ sẽ thực hiện nhanh chóng, chính xác hơn nhờ sự gúp đỡ của máy tính tạo điều kiện cho công tác quy hoạch phát triển lới điện nhờ áp dụng vi tính, số lợng nhân viên phụ trách sẽ giảm xuống đồng thời chất lợng công việc vẫn đảm bảo, góp phần giảm chi phí quản lý Việc mã hoá khách hàng sẽ giúp cho công tác theo dõi nợ, chấm xoá nợ chính xác, kịp thời phát hiện ra các trờng hợp khách hàng nợ tiền điện kéo dài để có biện pháp kịp thời.

4.1.2 Đối với công tác thu tiền điện

Phải quản lý chặt chẽ số tiền điện phát sinh bằng cách ghi chỉ số công tơ chính xác, đúng ngày ghi chữ, quản lý chặt chẽ sổ ghi chữ.

Theo dõi, chấm xoá nợ cho khách hàng bằng máy vi tính để đảm bảo độ chính xác Bên cạnh đó cần xây dựng hệ thống các biện pháp kinh tế nh chế độ thởng phạt theo số tiền thu đợc để khuyến khích công tác thu tiền điện phát sinh và đòi nợ cũ.

Nghiêm túc thực hiện các biện pháp hỗ trợ công tác thu tiền điện nh cắt điện đòi nợ (đúng quy định là 7 ngày), phạt trả chậm, huỷ hợp đồng mua bán điện với khách hàng không thực hiện việc nộp tiền điện đúng hạn.

Tăng cờng kiểm tra theo dõi công tác thu tiền điện của các thu ngân viên để có biện pháp xử lý, hỗ trợ kịp thời các vớng mắc phát sinh trong công tác thu hồi tiền điện

Tổ chức thực hiện công tác phối hợp thu nợ tồn đọng tiến tới giảm số d nợ động tiền điện đến mức tối thiểu Đối với nợ khó đòi Điện lực cần nhanh chóng làm thủ tục xin thanh lý.

4.1.3 Tăng cờng nghiệm vụ kinh doanh bán điện

Khi Điện lực Gia Lâm chuyển sang phơng thức hoạt động mới, yêu cầu về một quy trình kinh doanh bán điện phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh ngày càng trở nên cấp thiết Thiết lập mô hình kinh doanh hợp lý sẽ giúp cho điện lực có đợc hớng đi thống nhất, tạo điều kiện cho công tác kinh doanh bán điện đợc thuận lợi và giúp cho công tác nghiệp vụ của nhân viên trong việc kinh doanh. Đồng thời nó cũng là tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên mới, là cơ sở để kiểm tra các hoạt động, để làm tốt công việc này cần tiến hành:

- Tăng cờng sử dụng và bố trí hợp lý các cán bộ làm việc lâu năm trong công tác kinh doanh bán điện có nghiệp vụ cao đặc biệt là những ngời làm việc trực tiếp.

Trên cơ sở đó tận dụng khả năng và kinh nghiệm của các cán bộ đó và tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên mới đợc học hỏi những kinh nghiệm quý báu ấy. -áp dụng quy trình kinh doanh bán điện mà công ty điện lực Hà Nội đã quy định.

41.4 Tăng cờng công tác giám sát và kiểm tra nội bộ

Nâng cao chất lợng công tác dự báo nhu cầu thị trờng, thực hiện lộ trình xoá bán tổng

Kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu tiêu dùng điện ngày càng tăng, đa dạng và phong phú Đối với Điện lực Gia Lâm thì từ khi chuyển đổi cơ chế chuyển sang hoạch toán độc lập đến nay, hoạt động dự báo nhu cầu tiêu dùng điện cha đ- ợc quan tâm đúng mức, dẫn đến các chỉ tiêu không hoàn thành kế hoạch ví dụ nh vấn đề tổn thất điện năng, vấn đề vận hành an toàn lới điện

Bên cạnh đó việc dự báo nhu cầu tiêu dùng điện sẽ là căn cứ để điện lực lập kế hoạch kinh doanh bán điện cho cả năm đồng thời là các kế hoạch về tổn thất, về đầu t sữa chữa, về lao động, về vận hành an toàn lới điện Cho nên đây là một khâu rất quan trọng. Đối với các vấn đề xoá bán tổng thì từ trớc đây do cơ chế, do điều kiện cơ sở vật chất của đất nớc ta nói chung và của ngành điện lực nói riêng rất lạc hậu Do vậy ngành điện không thể trực tiếp bán điện cho ngời tiêu dùng mà phải bán qua trung gian (bán tổng) qua các cai thầu điện Hình thức này hiện này hiện nay ở Điện lực Gia Lâm còn áp dụng khá nhiều, đặc biệt là ở các xã nông nghiệp.

Thực hiện lộ trình xoá bán tổng là một chủ trơng lớn của ngành điện phải thực hiện nhằm mục đích chính là giảm giá bán điện cho ngời tiêu dùng dẫn dến cải thiện đời sống của nhân dân Ngành điện có điều kiện quản lý khách hàng trực tiếp Đây chính là thực hiện một nhiệm vụ kinh tế chính trị mà Đảng và Nhà nớc giao phó cho ngành điện Tuy nhiên xoá bán tổng đồng nghĩa với việc tăng tổn thất điện năng, tăng các đầu mối phải quản lý do vậy sẽ phải tăng số lợng cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý Kết quả của nó là làm tăng chi phí Đây là một mâu thuẫn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tuy nhiên để phục vụ ngời tiêu dùng đợc tốt hơn và đồng thời thực hiện chủ trơng của nhà nớc do vậy Điện lực Gia Lâm cần đẩy mạnh lộ trình xoá bán tổng.

5.1 Nội dung của giải pháp

5.1.1 Đối với công tác dự báo nhu cầu thị trờng Điện lực Gia Lâm cần giao việc nghiên cứu dự báo nhu cầu tiêu dùng cho phòng kinh doanh có trách nhiệm thu thập thông tin về tình hình phát triển của các phần phụ tải, đặc biệt là các thành phần phụ tải có giá bán điện cao Xác định đúng nhu cầu của ngời tiêu dùng, ngoài ra còn căn cứ vào lộ trình xoá bán tổng để tính toán sản lợng điện tiêu thụ sẽ tăng thêm Qua đó điện lực có thể chủ động lập phơng án cấp điện, chuẩn bị nguồn và hệ thống phân phối, xây dựng các đờng dây mới, các trạm biến áp, cải tạo các đờng dây cũ để khi khách hàng có nhu cầu là điện lực có thể đáp ứng Mặt khác ở Gia Lâm nhu cầu sử dụng điện vào mục đích sản xuất kinh doanh (Giá bán điện cao) là rất lớn nhng cũng không

7 5 phẩi bất cứ khách hàng nào cũng tự nguyện đăng ký đúng với ngành điện ví dụ nh các chủ xởng nhỏ, xay xát, sữa chữa ô tô công tác ngiên cứu dự báo thị tr- ờng điện sẽ giúp Điện lực Gia Lâm áp giá chính xác ngay từ khi mới phát sinh khách hàng mua điện.

5.1.2 Đối với công tác xoá bán tổng

Theo kế hoạch năm 2003, Điện lực Gia Lâm sẽ thực hiện xoá bán tổng đối với 7829 hộ gia đình Trong thời gian tới Điện lực Gia Lâm cần xác định nhu cầu cần giải quyết cấp thiết nhất.

+Khu vực xung quanh Đức Giang, Gia Lâm u tiên trớc do khu vực này đông dân và đờng trục đã có sẵn.

+Tiếp theo là khu vức Thợng thanh, Sài Đồng, Việt Hng là các khu vực đông dân, đang chuẩn bị xây dựng cải tạo đờng trục

+Các xã Yên Viên, Yên Thờng, thị trấn Yên Viên, Dơng Hà là các xã đông dân, lới điện tốt đợc chú ý thực hiện lộ trình xoá bán tổng.

+Các xã vùng xa, phạm vi cấp điện xa, nhu cầu không lớn nh Trung Mầu, Phù Đổng thì đợc giải quyết cuối cùng, trớc khi xoá bán tổng ở khu vực này cần hiện đại hoá mạng lới điện ở đây bao gồm các đờng trục, các trạm biến áp.

5.2 Hiệu quả dự kiến của giải pháp

Dự báo đúng nhu cầu thị trờng về tiêu thụ điện của khách hàng sẽ tạo điều kiện cho Điện lực Gia Lâm chuẩn bị xây dựng các phơng án cung cấp điện, xây dựng các phơng án về vốn, lao động để thực hiện việc đầu t từ cơ sở hạ tầng đồng thời có phơng án quản lý vận hành lới điện Bên cạnh đó dự báo nhu cầu thị trờng còn là cơ sở để Điện lực Gia Lâm lập kế hoạch về doanh thu, về sản l ợng, về tổn thất một cách chính xác trên cơ sở đó giúp cho việc ra quyết định của lãnh đạo có hiệu quả hơn đồng thời sự phối hợp giữa các phòng ban nhịp nhàng ăn khớp hơn Do đó chất lợng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm không ngừng đợc nâng cao.

Thực hiện lộ trình xoá bán tổng cung cấp điện lực tiếp đến hỗ trợ hộ gia đình sẽ tạo điều kiện cho điện lực quản lý trực tiếp đợc khách hàng, khách hàng sẽ đợc mua điện với giá rẻ hơn với hình thức mua thông qua cai thầu điện Đặc biệt ở những làng nghề truyền thống ví dụ nh ở Bát Tràng xoá đợc khâu trung gian dẫn đến kết quả là giảm đi đợc chi phí cho Điện lực Gia Lâm và hộ gia đình đợc nhân dân hết lòng hởng ứng và ủng hộ.

Công tác dự báo nhu cầu thị trờng nên giao cho phòng kinh doanh phụ trách Trong quá trình dự báo cần áp dụng các phơng pháp dự báo định tính và định lợng, phơng pháp định lợng đợc áp dụng là chủ yếu Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào tình hình thực hiện của các năm trớc đồng thời tiến hành thẩm định lại kế hoạch đề ra. Đối với công tác xoá bán tổng, Điện lực tiến hành xây dựng kế hoạch hàng năm đồng thời nên xây dựng kế hoạch trung và dài hạn ở từng khu vực Trên cơ sở đó có kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu, dụng cụ phụ tùng và bố trí lao động cho phù hợp Trong quá trình xây dựng kế hoạch cần xác định các khu vực u tiên nh Đức Giang, Gia Lâm là khu vực đông dân và đã có sẵn đờng trục Các khu vực tiếp theo thì căn cứ cơ sở hạ tầng của ngành điện và sản lợng điện tiêu thụ để tiến hành Việc xoá bán tổng cần thực hiện phù hợp với chiến lợc chống tổn thất điện năng mà Điện lực đã đề ra.

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, các chính sách chủ trơng do Nhà nớc ban hành ngày càng nhiều hơn và phù hợp hơn Đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao,nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng lớn điều này chính là một thuận lợi lớn cho Điện Lực Gia Lâm

Bên cạnh đó là doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng điện năng một mặt hàng thiết yếu do nhà nớc độc quyền nắm giữ, Điện lực không phải chịu sức ép của cạnh tranh trên thị trờng đợc sự khuyến khích và đầu t của nhà nớc của ngành điện và sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên Điện lực Gia Lâm đã duy trì và phát triển hoạt động của sản xuất kinh doanh của mình, doanh thu

7 7 và sản lợng điện tiêu thụ không ngừng gia tăng với tốc độ cao và ổn định Tuy nhiên để tiếp tục phát triển và hiệu quả ngày càng nâng cao thì một yêu cầu đặt ra cho Điện Lực hiện nay là phải không ngừng áp dụng các biện pháp để duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình

Từ việc kết hợp những kiến thức đã đợc tích luỹ trong quá trình học tập tại trờng và những kinh nghiệm của bản thân cùng với quá trình thực tập tại Điện Lực Gia Lâm - Công Ty Điện Lực TP Hà Nội em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện Lực Gia Lâm Tuy nhiên với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian thực tập cha nhiều nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận đựơc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong ngành, tập thể công nhân viên trong Điện Lực và các bạn sinh viên

Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn L ngời đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này Đồng thời em cũng xin cảm ơn các cô các chú, anh chị trong Điện lực Gia Lâm và các bạn trong lớp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Điện Lực

Sinh Viên Thực Hiện Đỗ Tuấn Điệp

1 giáo trình: Quản trị doanh nghiệp- PGS TS Lê Văn Tâm chủ biên- nhà xuất bản thống kê

2 Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất- PGS.TS Phạm Hữu Huy chủ biên- Nhà xuất bản thống kê.

3 Giáo trình: Quản trị nhân sự- Nhà xuất bản thống kê 1998

4 Giáo trình: Phân tích hoạt động kinh doanh- Phạm Văn Đợc- Đặng Kim Cơng.

5 Các báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh tại Điện lực Gia lâm giai đoạn 2000-2002.

6 Điện lực Gia lâm- Báo cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập các năm 2000, 2001,2002

7 Báo cáo tài chính của Điện lực Gia lâm giai đoạn 2000 -2002.

8 Báo cáo tổn thất và giảm tổn thất giai đoạn 2000-2002.

9 Quy chế tạm thời về tổ chức sản xuất các Điện lực- Công ty điện lực

10 Báo cáo tình hình nhân sự của Điện lực Gia Lâm giai đoạn 2000- 2002. nhận xét của giáo viên hớng dẫn

nhận xét của điện lực gia lâm

Phần I: một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của điện lực

Gia Lâm có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 3

1 Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Gia Lâm 3

1 1 Sự hình thành và các giai đoạn phát triển của Điện lực Gia Lâm 3

1 1 1 Giai đoạn phát triển trớc năm 1975 3

1 1 3 Giai đoạn từ 1995 đến nay 4

1 2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban 5

1 2 2 Cơ cấu các phòng ban tham mu cho GĐ 6

2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Điện lực Gia Lâm có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 8

2.1 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất 8

2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 8

2.3 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu, dụng cụ phụ tùng 10

Phần II: Phân tích thực trạng về hiệu quả sản xuất 16 kinh doanh của Điện lực Gia Lâm 16

1 Phân tích thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm trong thêi gian võa qua (n¨m 2000, 2001, 2002) 16

1.1 Phơng thức kinh doanh bán điện ở Điện lực Gia Lâm……… 16

1.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 18

1.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch mua điện đầu nguồn 18

1.2.2 Tình hình thực hiện kế hoạch điện thơng phẩm (Điện tiêu thụ) 19

1.2.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ chung 20

1.2.2.2 Tình hình tiêu thụ theo thành phần phụ tải 24

1.2.2.3 Tình hình tiêu thụ điện thơng phẩm theo hình thức tiêu thụ bán tổng và bán lẻ 28

1.2.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh khác 30

1.3 Phân tích tình hình tổn thất điện năng 31

1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm 31

1.3.2 Tình hình thực hiện những chỉ tiêu kế hoạch tổn thất điện năng 33

1.3.2.1 Tình hình tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm ở các đờng d©y 6, 10, 22, 35 kv……… 34

1.3.2.2 Tình hình tổn thất điện năng của Điện lực Gia Lâm ở các trạm công cộng và chuyên dùng 35

1.4 Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 36

1.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 36

1.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 37

1.4.2.1 Số vòng quay của vốn lu động 37

1.4.2.2 Thời gian của một vòng quay vốn lu động 38

1.4.3 Hiệu quả sử dụng lao động 38

1.5 Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 39

1.6 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế-xã hội của Điện lực Gia Lâm 40

1.6.2 Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động 40

2 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Gia Lâm .41 2.1 ¦u ®iÓm 41

2.2 Những tồn tại của Điện lực Gia Lâm 43

Phần III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao 48 hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Điện lực gia lâm 48

1 Tăng cờng đầu t hiện đại hoá mạng lới cung ứng điện 48

1.2 Hiệu quả dự kiến của giải pháp 52

2 Hoàn thiện công tác tổ chức lao động 54

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w