1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu khánh hoà

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B O* ;O C D O *? c ¥ A S Ạ C^ T Ạ° O^ T R U C ' B Ạ* I H O • C : l u i s T E O y O C M C* T S C B Ĩ Ệ• N P H Ấ P C O % h LÊ k » : M I ■JỈIỊ > T? T ị : ! t ỉi)Ệ Ụ QUA S A M X U Ẩ T K ỊN I'-: : ÍC J f \ ~ ■V G H iffi CHE e O 'V X Ũ Ạ ^ S A Ỉ I K iì/O Ề :0 ÕÂ> , U A*N Á n T ì ề Ẳ* C s ĩ K H O A H Ọ«C K ĩ N i ĩ - Ằ N ối í ' ■ >■'Í'-X'v' V 1997 THƯ v tệ A k h o a s đ h BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN **** ịẺ TIIỊ THÙY LẺ MỘT SỐ BIỆN PHÁP Cơ BẲN ị n h ằ m n â n g c a o h iệ u q u ả s ả n x u ấ t k in h d o a n h CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHÊ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHAU KHÁNH HÒA LUẬN ÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC KINH TẾ ; ' i ’T C C huyên n gàn h ■: KIN1Ỉ T Ế Q U Ả N LÝ V À K H H -K T Q D M âsố : 5 N gi h u ó n g d ầ n k h oa h ọ c : P (ỈS P T S L È V A N 'l' M - Đ Ạ I H Ọ C K T Q I) ĐẠI HOC KTQD TRUNfcmM Ị \ ) THÔNG TIN THƯVIÊN j HÀ NỘI - MỤC LỤC ĩ Trưng PHẢN M Ở ĐÂU CHƯƠNG I : NHỮNG VÂN Đ Ế LÝ LUẬN c HẢN V Ề H IỆ U Q U Ả S Ả N X U Ấ T K IN H D O A N H C Ủ A D O A N H N G H IỆ P 1.1 Phạm trù hiệu kinh tế thị trường 3 1.1.1 Bản chất hiệu kinh tế 1.1.2 Phân loại hiệu kinh tế 11 1.2 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu doanh nghiệp kinh tế thị trường 14 1.2.1 Xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN 14 1.2.2 Tăng hiệu kinh tế doanh nghiệp góp phần tăng hiệu toàn kinh tế quốc dủn 17 1.3 Hệ thống tiêu dánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất nói riêng 18 1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp dến.hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 24 1.4.1 Tạo lập, trì, mở rộng phát triển thị trường yếu tố đầu với thị trường yếu tố đầu vào 24 1.4.2 Khả doanh nghiệp việc dổi thiết bị, máy móc, cơng nghệ và'ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh - 25 1.4.3 Trình dộ sản xuất tổ chứcsản xuất doanh nghiệp 26 1.4.4 Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp 26 1.4.5 Lao dộng thu nhập người lao dộng 27 1.5 Kinh doanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công nghiệp chế biến thuỷ sản ỏ số nước 2K 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.5.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu chế biến thuỷ sản Thái Lan 29 1.5.3 Kinh nghiộm nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Malaixia 31 Kinh nghiệm nâng cao hiệu chế biến Ihuỷ sản Mỹ 31 1.5.4 CHƯƠNG II : PHẢN TÍCH TÌNH HÌNII HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU KHẢNH HOA 2.1 Tổng quát vê phát triển ngành thuỷ sản nước ta tỉnh Khánh Hoà 35 2.2 Những đặc điểm cổng nghiệp chế biến thuỷ sản 43 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Khánh Hồ 48 2.4 Phân tích tình hình hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Khánh Hồ 55 2.4.1 Phân tích tình hình doanh tlìu ngoại tệ, từ xuất 55 2.4.2 Phân tích tình hình cấu mặt hàng chế biến 55 2.4.3 Phân tích tình hình nộp ngân sấch kim ngạch xuất doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất 56 2.4.4 Phân tích tình hình hiệu kinh tế Cồng ty chế biến thuỷ sản xuất kliổu Nha Trang 58 2.4.5 Phân tích tình hình hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty thuỷ sản Cam Ranh 71 2.4.6 Phân tích tình hình hiệu sản xuất kinh doanh cùa công ty thực phdm Nam Trung Bộ 75 2.5 Đánh giá thực trạng tình hình hiệu sản xuất kinh ,doanh doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Khánh Hoà 76 2.5.1 Những thành tích quan trọng 76 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 77 CHƯƠNG i n : MỘT s ố BIỆN PHÁP c BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XI SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ IỈIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHAU KHÁNH HOÀ 3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, mở rộng sản xuất mặt hàng cao cấp có giá trị cao, có lợi nhuận cá biệt lớn 81 3.2 Khai thác triệt để nguồn nhân tài, vật lực nội doanh nghiệp phục vụ mục tiêu tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 85 3.2.1 Không ngừng dổi mới, nâng cao trình độ tổ chức quản lý tạo dội ngũ cơng nhân kỹ thuật chế biến, hồn thiện máy quản lý doanh nghiệp 85 3.2.2 Giảm tối da chi phí sản xuất ỏ khâu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 86 3.3 Tăng tốc dộ luân chuyển vốn lưu động, lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp, giảm lượng hàng dự trữ tồn kho 88 3.4 Tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ, trọng thị trường nội dịa, ưu tiên thị trường nước 90 3.4.1 Định hướng kế hoạch Bộ TỈuiỷ sản, tổng sản lượng thuỷ sản thời kỳ tới 90 3.4.2 Tăng tiêu thụ nội dịa biện pháp quan trọng hiệu SXKD doanh nghiệp 92 3.4.3 Mỏ rộng thị trưbng XK hàng thuỷ sản 94 3.5 Cải tiến dổi mỏi công nghệ chế biến thuỷ sản tận dụng triệt để cổng suất máy móc thiết bị 98 3.5.1 Cải tiến, tận dụng cơng nghệ, máy móc thiết bị có 98 3.5.2 Đổi công nghệ 99 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 >04 PHÂN MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đê tài luận án Nâng cao hiệu sán xuất kinh doanh doanh nghiệp chế hiến thủy sản Khánh Hòa yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế ngành công nghiệp mũi nhọn Hiộn bôn cạnh nhiêu doanh nghiệp chê biến thủy sản xuất kinh doanh có hiệu số kinh doanh hiệu Vì vấn d'ê nghiên cứu biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất mang tính chất thời sự, cấp bách tất yếu Mục đích nghiên cứu luàn án - Trình bày vấn dề lý luận phương pháp luận làm sơ xác dịnh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đánh giá, phân tích xác tình hình, khẳng dịnh thành tích, tồn nguyên nhân cùa doanh nghiệp kinh doanh hiệu Trên sở kiến nghị biện pháp giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu doanh nghiệp chê biến thúy sản xuất khẩu, giới hạn doanh nghiệp Nhà nước giác dộ hiệu qủa kinh tế I Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dung phương pháp phân tích hoạt dộng kinh tè phương pháp thốniỉ kê lổng hợp, phương pháp vật lịch sử vật biên chứng Tác iĩiả dùng phương pháp diéu tra trực tiếp từ doanh nghiỌp Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa lý luận v'ê hiệu kinh tế - Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, tiêu, hiệu kinh tế chủ yếu Từ nêu dược tranh thực hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Khánh Hòa N ộ i d u n g v kết c ấ u luận án T ê n l u ậ n n : "MỘT s ố BIỆN PHÁP c BẢN NHẰM NẢNƠ CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP CHÊ BIÊN THÚY SẢN XUẤT KHẨU KIIÁNII HỊA" Ngồi phàn m đầu kết luân, luận Ún hao gom J chương : Chương I : Những vấn dề lý luận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chương I I : Phân tích tình hình hiệu sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất kháu Khánh Hòa Chương I I I : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Khánh Hòa CHƯƠNG I N H Ư N G VẨN Đ Ê LÝ LU ẬN c BẢN vfe H IỆ U QUẢ SẢN X U Ấ T K IN H D O A N H CỦA D O A N H N G H IỆ P 1.1 P H Ạ M T R Ừ H IỆ U Q U Ả T R O N G N Ề N K IN H T Ế T H Ị T R Ư Ờ N G , l l í Bản chất hiệu kinh tế Bảo đảm không ngừng nâng cao hiệu kinh tế mối quan tâm hất kỳ sản xuất Tuy hiệu gì? hoạt động kinh doanh có hiệu quả? Khơng phải vấn đề giải triệt để quan niêm cách thống lý huìn cổng tác thực tiễn Nhất giai đoạn Viẹt Nam chuyển dổi chế quản lý kinh tế theo chế thị trường có diêu tiêt nhà nước việc xác dịnh rõ quan niệm v'ê hán chat, phương pháp đánh giá hiệu kinh tế trơ thành vấn đề cấp bách Thật khó mà đánh giá mức dơ dạt dược hiệu kinh tế mà thán phạm trù chưa dinh rõ dược chất biểu hiệp cụ thể Vì hiểu dúng chất hiệu kinh tế ván dề có ý nghĩa thiết thực lý luận, thống quan niệm chất phạm trù kinh tế khách quan mà cần thiết với hoat dộng thực tiễn Hiểu dúng hiệu kinh tế làm tăng thêm nhận thức tầm quan trọng tính tốn bảo dảm nâng cao hiệu hoạt dộng kinh tế Xác định yêu cầu dề mục tiêu, biện pháp nàng cao hiệu kinh tẽ Vậy quan niệm nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh nói chung kinh doanh vận tải nói riêng Việt Nam nước dang phát triển, tổ chức nôn kinh tẽ hoạt dộng theo chế thị trường theo dinh hướng XHCN Vì vièe quan niệm dầv du bàn chất hiệu kinh tế phái dứng trèn quan diêm tồn dicn lợi ích cùa cá thể doanh nghiệp phái gán với lợi ích cùa ngành, lợi ích qubc gia Đây vấn d'c mà nhiêu nhà khoa hoc cổng tác thực tiẻn dang tranh luận Một sô' ý kiến cho rằng, nói dạng chung hiệu kinh tế kết q trình sản xuất kinh doanh, biểu mối tương quan kết thu dược, số lượng sản phẩm cuối sản xuất với chi phí bỏ Một số ý kiến khác cho hiệu kinh tế thực chất mức hạ giá thành, lợi nhuận Theo quan niệm tác giả cho rằng, quan niệm dây bộc lộ số diểm chưa hợp lý : - Thứ nhất, dồng kết hiệu - Thứ hai, không phân dinh rõ chất tiêu chuẩn hiệu với tiêu biểu hiên chất tiêu chuẩn - Thứ ha, số quan niệm dã bộc lộ lạc hậu khổng phù hợp với chất hoạt dộng kinh tế theo chế thị trường Cân phân dịnh rõ khác mối quan hệ kết qua hiéu quả, hành dộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải phấn dấu dạt dược sản xuất kinh doanh chi dám báo dươc mục tiêu doanh nghiệp toàn nên kinh tế quốc doanh Nhưng kết dược tạo mức với giá phái trà bao nhiêu? vấn dề cần.xem xét chất lượng cùa hoạt dộng tạo kết Đó phương thức dánh gia xem người sản xuất kinh doanh dã tạo kết phương tiện gì, cách với chi phí bao nhiêu? Theo Các Mác dựa vào dó dể phân biêt trình dỏ văn minh cùa nên sàn xuất với hên sản xuất khác, thời dại kinh tế với hên sản xuất khác, thời dại kinh tế với thời dại kinh tê khác Ngoài nhu cầu cùa người lớn khả thưc tẽ Do vấn dề mà quan tâm với khả có lai tạo nhiêu sản phẩm cho xã hội dạt kết cao Chính dây dã nảy sinh vàn dê cần xem xét lưa chọn cách dể dạt dược kết quà cao Vì nhầm lẫn kèt quà hiệu không tháy hét xuất sứ phạm trù hiệu quà Sư phàn lích Iren dây, có the nói)rang: Các chi tiêu giá trị tổng sán lượng hàng, giá trị sàn lượng hàng hóa thưc hièn 4 T Í C H c ự c T ÌM K IẾ M , M Ở R Ộ N G T H Ị T R Ư Ờ N G T IÊ U T H Ụ , C H Ú TRỌ NG THỊ TRƯỜNG N Ộ I Đ ỊA , ư T IÊ N T H Ị T R Ư Ờ N G NƯỚC N G O À I 3.4.1.Định hướng kế hoạch Bộ Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản thời kỳ tới sau iB'ntu H ) BIỂU SỐ 35 : KẾ HOẠỊOII VÊ SẢN LUỢNG THỦY SẢN TIÊU THỤ NHŨNG NÁM TỚI Đơn vị : Tấn TT C hỉ tiêu T ổn g sản lượng thủy sản i K hối lượng xuất ú c quy sản lượng tươi Khối lượng S P T S T nội địa 1996 1997 1998 1999 2000 0 0 0 0 550 000 5 0 0 0 0 0 • 0 150 000 0 0 0 0 344 040 6 0 0 0 0 5 0 0 1 0 1 3 0 2010 (*) : 12 - 16% nhập Nguồn : Tạp chí Thủy sản 5/1996 ítư ỈỂ,Tiêu thụ thủy sản hình qn theo đàu người ĐVT 1996 1997 1998 1999 2000 2010 Dân s ố Tr người 74 75.5 77 78.5 80 94.5 Bình quân thủy sản kg/người 14.27 14.36 14.25 14.15 14.15 15 90 Như vậy, theo kế hoạch phát triển sản lượng, thời kỳ tới khơng có cải thiện v'ê mức tiêu thụ bình quân thủy sản đầu ngưrii Trong mức tăng thu nhập quốc dãn vào năm 2000 500ƯSD gấp hai lần so với đến năm 2010 xấp xỉ 2000 USD Như nêu mức tiêu thụ thủy sản phải liên tục tâng đạt mức 25kg/người tương đương với nước khu vực Như nguồn thủy sản cho tiêu thụ nội dịa thiếu Mặt khác cấu mặt hàng, mặt hàng thúy sản truyền thống, sản phẩm tươi sống, dổng lanh Tiếp tục trì phát triển Dư báo chung v'ê sản phẩm thủy sản tiêu thụ kỳ tới : Các sản phẩm thô sơ, thấp cấp bị loại bỏ Các sản phẩm chế biến đông lạnh có chất lượng cao, có vị phù hợp với ăn dân tộc sản phẩm chế biến ăn liên xuất ngày chiếm lĩnh thị trường nội địa phuc vụ tiêu dùng theo hai hướng cao cấp bình dân Các mật hàng tiêu thụ nội dịa chủ yếu mưc tẩm, cá tẩm Đây mát hàng tẩm gia vị, ăn lien tân dung dươc nguồn phê liệu sau chế biến măt hàng cao cấp xuất khẩu: sử dụng loai ngun liêu thường khơng địi hỏi cao sản xuất hàng xuất Mặt khác, với việc tận dung hệ thống máy móc thiết bị chưa cổ dầu tư doanh nghiệp có khả tăng khối lượng hàng thủy sản xuất nội dịa, riêng tiêu thu nội dịa nâng lên dạt 10-15% tổng doanh số bán dể dáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường nội dịa năm tới Việc mở rộng sản xuất mặt hàng nội địa mở rộng thị trường tiêu thụ nơi dịa giúp cịng ty tận dụng tốt nguồn nguyên liệu thường, phế liệu thu từ chế biến hàng xuất khau, tạo cỏng ăn vice làm thèm cho cồng nhản, tận dung lực sản xuất máy móc thiết bị, dáp ứng nhu cầu ngày táng thị trường nước, tăng doanh sỏ' bán nịi dịa góp phần tăng tống doanh số bán tăng lợi nhuủn, tạo thèm tích lũy nàng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Để tốc độ tăng doanh số xuất cao nữa, doanh nghiệp cần phải nỗ lực cơng tác marketing tìm kiếm thị trường dể IĨ1Ở rộng thị trường tiêu thu, giao dịch tốt với khách hàng dể ngày cổ nhiều hạn hàng tiêu thụ với số lượng cao, nỗ lực tìm kiếm thị trường thu mua nguyên liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm dáp ứng nhu cầu khách hàng, coi trọng chữ tín với khách hàng 3.4.2 Tăng tiêu thụ nội địa biện pháp quan trọng tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tăng tổng doanh số hên cạnh việc tăng cường sản xuất hàng xuất tăng doanh số xuất doanh nghiệp cịn tăng doanh số nội dịa nhờ vào viêc mỏ rộng mặt hàng thủy sản cung cấp cho thi trường nội dịa mở rông thị trường tiêu thu nội địa Hầu hàng nòi dịa Khánh Hòa tiêu thụ tỉnh Khánh Hòa Như nhiêu thị trường nội dịa tiêm mà công ty chưa quan tâm dên, chưa nghiên cứu thâm nhập Cơng ty nên có hộ phân tiến hành tìm hiểu thâm nhâp thị trường tỉnh phía Bắc Đây thi trường lớn có khả tiêu thu cao dặc hiệt Hà Nội, Hà Bắc Hà Tày, Hải Dương Tuy nhiên, quên việc xem xét dến khả cạnh tranh thủy sản Khánh Hòa với dơn vị han thị trường Hải Phòng, Quảng Ninh Đầu tư cho nghiên cứu thị trường nội dịa hỗ trợ phát triển cồng nghê sản xuất mặt hàng hị lãng qn, lẽ dó cát nghĩa mặt hàng thúy sản tiêu dùng nội dịa dơn diệu mặt hàng truyền thống 92 BẢNG SỐ 37 : MỞ RÔNG THỊ TRUỜNG NỘI ĐỊA - Thành phố Nha Trang - Các huyện tỉnh Khánh Hòa T h ị trư n g n ộ i địa cũ - Đắc Lắc - Gia Lai - Kontum - Hà Nội - Hà Bắc - Hà Tây T hị trư n g n ộ i địa m i - Hải Dương - Hưng Yên - Các tỉnh Trung du phía Bắc » - Các tỉnh Bắc Trung bô Cuối thống cung ứng thị trường thủy sản nội địa (li chuyển đần từ khu vực quốc doanh sang tư nhân Hiên tư nhàn nắm tồn bồ hệ thống bán bn, bán lẻ thị trường thủy sản nội địa Việt Nam Rõ ràng thị trường nội địa dang mảng trống chờ sư xâm nhập doanh nghiệp chế biến thủy sán xuất Khánh Hịa í can thiệp ngành thùy sản tinh Thị trường nội dịa dã dồng nghĩa với hiệu sản xuất kinh doanh 93 3.4.3 Mở rộng thị trường xuất hàng thủy sản a T ìm h iểu th â m n hập vào th ị trư n g T â y Ầ u , Đ òng  u , M ỹ C a n a d a Cần nhấn manh, đổi với thị trường này, thủy sản loại mặt hàng ngày ưa chuộng, nhu cầu thủy sản tcăng liên tục 10 năm qua, người tiêu thụ có xu hướng rõ rêt chuyển sang dùng thực phẩm héo có hàm lượng Chiosteron thấp Chính sách han chế khai thác để hảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên làm cho tỷ lộ sản lượng thủy sản tư cung ứng nước giảm di nhu cầu nhập thủy sản dã tăng gần gấp dôi thập kỷ vừa Với gần 350 triệu người tiêu thụ Tây Ầu (nếu' kể nước Đông Âu dang mong muốn gia nhập vào Liên minh Châu Âu tới 500 triệu) 300 triệu dân Mỹ Canada, nhu cầu vê sàn phẩm thủy sản thị trường lớn, da dạng vê chủng loai, kích cỡ quy cách chế hiến Nếu thâm nhập dược với tý trọng lớn vào thị trường này, tạo khả hiên thực de phát triên ngành chê hiến thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có trình dơ dại xuất hàng hóa có giá trị cao Đáng tiếc nay, sản phẩm thùy sản ta dược hiết dến chưa biết dến thị trường Chẳng hạn, vừa có dịp di khảo sát nước Tây Âu, nhận thấy hiểu biết nhà nhâp tổ chức Ì1Ỗ trợ xuất khu vực vê lực hàng thuy sản Việt Nam mơ hồ Tại chợ cá Billingsgate Luân Đbn chợ cá hoác siêu thị nước khác, tìm thấy da dang sàn phẩm thủy sản nhập từ khắp nơi, không gặp sản phẩm nhập trực tiếp từ Việt Nam, cổ sản phẩm nhập qua cồng ty trung gian, mang nhãn hiệu, bao bì nước khác 94 Việc mở rộng phát triển thị trường chung yêu cầu khách quan, bưc xúc, xuất phát từ cạnh tranh gay gắt thị trường nước quốc tế Ở nước, sư cạnh tranh gay gắt làm cho số xí nghiệp lâm vào tình trạng thua lõ trầm trọng Nhiều sở quốc doanh với đầy đủ thiết bị cổng nghệ đội ngũ kỹ thuât lành nghề buộc phải chuyển sang làm gia công cho tư nhân cho công ty nước ngồi dể dảm bảo cơng ăn viêc làm cho cồng nhân trì dời sống, nước ngoài, thỏng tin củng cho biết số công ty lớn chuyên doanh chế biến tôm dã buộc phải bán thiết bị máy móc.Để dạt dược hiệu sản xuất kinh doanh cần phải xử lý nhiều vấn đề có vấn dề quản lý, tiền vốn, công nghệ thị trường, mà thị trường yếu tố quan trọng hàng dầu, dịnh loại công nghệ cần ứng dụng, loai mặt hàng phải sản xuất Mỹ thị trường lớn dứng thứ hai sau thị trường cộng dồng Châu Âu hàng năm Mỹ nhâp 6.2 tỷ USD thủy sản từ nứơc trôn giới, từ nám 1987 lượng tiêu thụ tôm dầu người Mỹ tương dối ổn dịnh mức 2,4 - 2,5 pound/năm chiếm 16% lượng thủy sản tiêu thu người/năm dây Trong vong 10 năm (1984 - 1993) lượng tiêu thu thủy sản dầu ngừơi Mỹ tăng từ 14,2 pound (1984) lên 16,6 pound (1987) Chỉ tiêu mức 15 pound dã giữ dược năm 1993 Trong dó có pound thuy sản hộp 10,2 pound thủy sản dổng lạnh hay tươi sống Mười mạt hàng dược tiêu thu tính mỏi dầu người Mỹ nám 1993 : Cá ngừ hộp 3,5 pound, tôm 2.5 pound, cá Minh thái 1,2 pound, cá tuyết pound, cá hồi 0.9 pound, cá ba sa 0,9 pound, cá bơn 0,6 pound, nghêu 0,5 pound, cua 0,3 pound diệp 0.2 pound , 95 Trong nám 1993, thủy sản chiêm 8% thị phần số lượng thực phẩm có chất đạm động vật tiêu thụ toàn nứơc Mỹ Mỗi người Mỹ tiêu thu hàng năm 111 pound thịt thủy sản Mỹ thị trường cổ khả tiêu thu lượng thủy sản lớn Khả cạnh tranh Khánh Hòa để giành thị trường phụ thuộc vào khả cung cấp theo cam kết giá chất lượng sản phẩm Việc mở rộng thị trưOng tiêu thụ thủy sản khổng cho Khánh Hòa mà giúp cho cá ngành thủy sản Việt Nam giải tỏa hớt sức ép cùa thị trường Nhàt b T h ị trư n g T ru n g Q uốc Ihị trương Trung Quốc không chọn lọc thị trường Nhật Bản Mỹ Châu Âu, người Trung Quốc thích thủy sản với hương vị tư nhiên va họ thích mua lơ dang nguyên Mặc dù sản lượng thủy sáq nội dịa lớn (24 triệu tấn/nãml995) Chính phủ Trung Quốc phải mở rông cửa thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu gia tăng nhân dân Kết tháng 10/1996 Trung Quốc tổ chức triển lãm thủy sán quốc tế lần dầu tiên, nhằm tạo thuận lơi cho nhà xuất nước ngồi tìm hiểu thị trường Trung Quốc Sự gia tăng dột ngột nhập thủy sản Trung Quốc tin mừng cho kỹ nghệ toàn cầu.Người thắng lợi nhà xuất thủy sản Trong lúc người Trung Quốc dang sẵn sàng mua thủy sản tương dối dắt tiền nống thôn, nơi mà thu nhâp dầu người chi thấp 300 ƯSD/nám lai thị trường lớn nhát cho thủy sản vẻ tiền rẻ lốt Ban cung cấp thủy sản cho Trung Quốc với giá rẻ 600USD/tấn han thực dược ngay" (15) Trong thời gian ngắn, Trung Quốc làm thay đổi nhận thức kinh doanh thủy sản giới, điều chắn Trung Quốc thị trường hấp dẫn ngành thủy sản Việt Nam doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa c T h ị trư n g N h ậ t n ản Nhật Bản thị trường lứn Viẹt Nam Tính dến nam 1996 Nhật Ban dã nhập thủy sản 126 nước vùng thủy sản giới Trước dây Mỹ dứng hàng thức xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản Sau 1980 bị tụt xuống vị trí thứ Ngồi nước khác Thái Lan, Trung Quóc, Ấn Độ, Canada, ú c, Chi lê, Na Ưy tăng cường xuất thủy sản vào Nhật Bản Xuất ủy thác hướng thị trường xuất công ty ngày mở rộng, thị trường Nhật còng ty Nhật quan hẹ tốt với cồng ty ta thường khách hàng uy tín, kha toán tốt, giá bán cho Nhật cao thị trường khác người Nhât có tâp qn khơng thay dổi mối quan hẹ làm ăn trừ làm ăn hồn tồn tín nhiệm Các doang nghiệp Khánh Hịa có thị trường xuất truyền thống Nhật Đài Loan, ú c Đến ngồi thị trường cũ cơng ty cịn xuất cho Pháp, Hồng Kổng, Nauy, Thuy Sĩ, Trung Quốc ì 97 BIỂU SỐ 3$ : MỜ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU - Nhật Bản - Đài Loan T h ị trư n g tru y ề n th o n g - Úc - Hồng Kông - Na uy T h ị trư n g tiế p tụ c th âm nhập ' - Mỹ - Singapore - Hàn Quốc - Indonexia - EC - SNG - Pháp T h ị trư n g m ó i - Cộng Hịa Nam Phi - Tây Ban Nha - Trung Quốc 3.5 CẢI TIẾN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHÊ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TÀN DỤNG TRIỆT ĐỂ CỊNG SUẤT MÁY MĨC THIẾT BI Củi tiên, tận dung còng nghè, m y m ó c th iế t bị I hiên có Dưa vào điêu kiện thực tiễn hièn nay, khơng thể lúc thay hết tất cà thiết bị cịng nghê hiên có cũ kv 98 lạc hậu, có sản phẩm giai đoạn bão hòa suy thái, làm ảnh hường nghiêm đến tốc độ tăng trưởng phát triển Đối với nhà máy chế biến thủy sản có lựa chọn hình thức đầu tư theo chiều sâu chù yếu, hạn chế việc mở rộng nơi sản phẩm cơng suất thiết bị cịn dư thừa, cần phải tân dung hết công suất Như giải pháp dổi thiết bị công nghệ phải phù hợp với thực tế, năm vừa phải nâng cấp sản phẩm chê biến có, tạo thêm số mật hàng cao cấp, khắc phục hạn chế sản xuất, xuất nửa thành phẩm Đồng thời vận dụng hết lực sở chế biến có, nhằm thực hiên dược tiêu khối lượng thành phẩm chế biến tiêu giá trị kim ngạch xuất (USD) Đ ố i m i c ô n g n g h ệ Đầu tư theo chiều sâu bước dổi thiết bị máy móc cơng nghệ, dây giải pháp tích cực tác dộng ứng dung kỹ thuật mới, làm tăng doanh số chưa thể thay lúc tăng khối lương lớn sản phẩm chế biến việc cung cấp nguyên liệu có giới hạn Phấn dấu từ năm 1998 trở di, tỉ lệ sản phẩm chế biến mặt hàng thủy sản cao cấp chiếm 50% tổng số sản phẩm Đối với dây chuyền chế biến thủy sản đông lanh theo công nghệ " Đông khối” : dạng (BLOK) cần bước thay dây truyền chế biến thủy sản theo cổng nghệ ” Đổng rời" (IQF) Thưc chất chuyển từ cổng nghệ theo phương pháp dỏng chậm (15 ->20h), công nghê dông nhanh (2 -> 5giờ) sang công nghê dông cực nhanh (5' -MO') Tức giảm tới 60 lần vê thời gian so với dông khối tạo suất tăng từ 40 -» 50 lần dồng thời giám hao hụt khối lượng sản phẩm từ -> lần 99 Sản phẩm đồng cực nhanh bảo đảm nguyên vẹn phẩm chất tươi sống nguyên liệu ban đầu, nên giá bán tăng từ ->2 lần Chuyển dàn sang thay số chuyên công nghẹ "đAng khối" dây truyền công nghệ " dông rời" hướng chuyển quan trọng, lâu dài đáp ứng với thị trường xuất khu vực giới, thực chủ trương cơng nghiêp hóa, hiên dại hóa công nghệ chế biến thủy sản dỏng lạnh Cấn lưu ý công nghệ chế biến " tôm dông rời" cơng nghệ dơng lạnh thuộc loại cực nhanh, địi hỏi phẩm cấp chất lượng nguyên liệu cao, cần phải ý dến loại giải pháp dồng xây dựng phát triển sở vùng nguyên liêu Trong doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Khánh Hòa vốn dầu tư riêng cho dổi máy móc thiết bị cơng nghẹ chè biến thủy sản bình quân nãm 30 tỷ đạt tốc dơ tăng vốn cố định bình qn hàng năm tăng từ 20 - 25% Song diều dáng nói dây vốn dầu tư cho dổi cơng nghê chế biến mà cịn dành phần lớn quan trọng cho dầu tư xây dựng sỏ vùng nguyên liệu, hạ tầng hâu cần nghề cá, phát triển toàn diện khai thác, ni trồng thủy sản Có cơng nghiệp chế biến thúy sản phát triển giành dược thắng lợi mục tiêu dã dề v'ê tốc độ, qui mồ số lượng sản phẩm kim ngạch xuất Chuyển mạnh theo hướng nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm cổ giá trị cao, bao bì phù hợp hấp dẫn, tận dụng tối da nguồn nguyên liệu, giảm bớt thất thoát sau thu hoạch Chuyển xuất nguyên liêu sang xuất thành phẩm Mở rộng dần mát hàng thủy sản dã chế biến, sản phẩm ăn liền cho tiêu thụ nước xuất Tăng thêm lực dổi thiết bị kỹ thuật bảo quản chế biến giảm bớt bảo quản dỏng lạnh dể nâng cao hiêu nguồn nguyên liệu 100 Hiên cơng suất chế biến (lỏng lạnh tồn tỉnh vượt mức cho phép cân đối nguồn nguyên liệu nên không cho xây dựng sở đông lạnh mà cần đầu tư chiều sâu nha máy chế biến đơng lạnh sẵn có, phát triển xưởng chế biến đồ hộp, cá xay (Surimi) chế biến bột cá Trong vài năm gần công nghiêp chế biến thủy sản xuất Khánh Hòa phát triển manh mẽ trở thành khâu chủ yếu tao nên hiệu chung nghề cá Tuy nhiên tản mạn, phân tán nguồn nguyên liệu diễn gay gắt Một người khai thác hàng chục người trung gian, hàng trăm " thủ thuật" kể mánh khóe lừa dối vê chất lượng, nguyên liêu dã vật cản lớn cho sư nghiơp cong nghiệp hóa dai hóa ngành cịng nghệ chẻ biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hòa mỊ KẾT LUÂN t Tác giả luận án sử đụng phương pháp nghiên cứu thích hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất nói riêng tỉnh Khánh Hịa Đơng thơi nêu lên kinh nghiêm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chế biến thủy sản số nước Luận án dã dầu tư thích đáng vào việc thu nhập số liệu, phân tích dánh giá sở knhững tiêu hiệu để mơ tả xác thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Khánh Hòa : giá thành, lợi nhuận, doanh thu sử dung lao dộng, sử dụng vốn suất lao dộng Trên sở dó luận văn dã khảng định kết dạt dược tồn nguyên nhân làm giảm hiệu qùả sản xuất kinh doanh Luận án dã dưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuât kinh doanh doanh nghiệp chê biến thủy sản xuất Khánh Hịa, : • Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, mở rộng sản xuất mặt hàng cao cấp có giá trị cao, có lợi nhuận cá biệt lớn • Khai thác triệt dể nguồn nhân, tài, vật lực nội doanh nghiệp phuc vụ muc tiêu tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp • Tăng tốc dô luân chuyển vốn lưu đông, lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp, giảm lượng hàng hóa dự trữ, tồn kho • Tích cực tìm kiếm, mở rộng 'thị trường tiêu thụ trọng thị trường nội dịa, ưu tièn thị trường nước ngồi • Cải tiến dổi công nghệ chế biến thủy sản tận dung triệt dể cồng suất máy móc thiết bị • Đổi chế sách, chế quản lý 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO L Bí kinh doanh dể trở thành người giầu có hạnh phúc NXB Thống kê, Hà Nội 1996 Bí thành cơng người quản lý NXB UBKHNN, 1989 Báo cáo tổng kết công tác chế biến chất lượng sản phẩm thủy sản lần thứ I Ngành Thủy sản Phúc Khánh 1981 - 1985 Báo cáo tổng kết công tác năm 1996 kế hoạch năm 1997 Ngành Thủy sản Khánh Hòa Nha Trang 6/197 Báo cáo tổng kết năm 1995 Bộ Cồng nghiệp nhẹ Báo cáo tổng kết năm 1996 - Bộ Thủy sản Báo cáo thực trạng sờ sản xuất Ngành Thủy sản Khánh Hòa Nha Trang 8/1995 Báo cáo tóm tắt tổng kết tình hình thưc kế hoạch nãm 1995 năm 1991 - 1995 Ngành Thủy sản Khánh Hòa Nha Trang 2/1996 Chân dung nhà kinh doanh NXB Trung tâm Thành Tin ƯBKHNN Hà Nội, 1995 10 Các tài liệu diều tra tình hình hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa từ 1990 - 1996 11 Danh sách doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh Thủy sản Khánh Hòa Nha Trang 6/1997 12 Dự thảo chiến lược kinh tế thủy sản Khánh Hòa 1996 - 2005 13 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1995 Báo cáo cùa Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX 14 Kinh tế học tâp I NXB Giáo dục Hà Nôi 1995 15 Những vấn dề hiệu kinh tế doanh nghiệp NXB Lao dộng, Hà Nội 1984 16 Phát triển doanh nghiệp vừa nhò Hà Nội NXB Chính trị quốc

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w