ai trò của cây dứa trong nền kinh tế
Dứa là cây ăn quả nhiệt đới ,là một trong 3 loại cây ăn quả hàng đầu của nớc ta (chuối ,dứa ,cam quýt) ,dùng để ăn tơi ,đặc biệt là để chế biến xuất khẩu Dứa đợc trồng ở nhiều vùng trong nớc
Cây Dứa có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ –Braxin hay Paragoay,thích hợp nhiệt độ và độ ẩm cao,sợ rét và sơng muối Trong điều kiện khí hậu thích hợp có thể sinh trởng quanh năm.Dứa là loại cây ăn quả không kén đất.Vùng gò đồi ,đất dốc(20 0 trở xuống),những loại đất xấu,nghèo dinh dỡng đều có thể trồng đợc Dứa ở đồng bằng sông cửu long ,trên đất phèn là cây tiên phong ,sau đó có thể trồng các loại hoa màu khác nh mía,chuối ,rau đậu v v v… Có thể nói cây dứa giúp con ng Có thể nói cây dứa giúp con ngời tận dụng đợc quỹ đất để có thêm sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân Trồng Dứa nhanh cho thu hoạch ,sau 1-2 năm có thể đạt 10-20 tấn /ha ,năng suất cao là 30-35 tấn Đặc biệt có thể xử lý cho Dứa ra hoa trái vụ ,kéo dài đợc thời gian thu hoạch và cung cấp sản phẩm là điều mà các loại cây ăn quả khác khó hoặc cha làm đợc.
Về mặt dinh dỡng ,quả Dứa đợc xem là hoàng hậu trong các loại quả vì hơng vị thơm ngon và giàu các chất dinh dỡng Wooster và Blank(1950) phân tích thành phần trong quả Dứa Cayen ở Hawai cho thấy có 11-15% đờng tổng số (trong đó đờng saccarô chiếm 1/3 ,ngoài ra còn có đờng glucô và fructô),axít 0.6%(axit xitric chiếm 78%,còn lại là axit malic và các axit khác ).Hàm lợng các loại vitamin nh vitaminA-130 đơn vị quốc tế. VitaminB1-0,08mg ,vitaminB-0,02mg ,vitaminC-4,2mg/100g.Các chất khoáng :Ca-16mg,P-11mg,Fe-0,3mg ,Cu-0,07mg Protein-0,4g, lipit-0,2g. Hydrat cacbon-13,7g,nớc –85,5 ,xenlulô-0,4g.
Ngoài ra trong quả Dứa còn có men bromelin giúp cho việc tiêu hoá rất tốt Ngời ta đã chiết và sản xuất bromenlin dùng trong công nghiệp thực phẩm,thuộc da,vật liệu làm phim v.v.v… Có thể nói cây dứa giúp con ng
Quả Dứa dùng để ăn tơi và để chế biến các loại đồ hộp ,làm rợu,làm giấm ,làm nớc ép ,nớc cô đặc ,làm bột dứa dùng cho giải khát … Có thể nói cây dứa giúp con ng
Sản phẩm phụ của chế biến dứa lên men dùng làm thức ăn gia súc
Sau thu hoạch quả ,là dứa dùng để lấy sợi (có 2- 2,5%xenlulô), sản phẩm dệt từ dứa bền ,đẹp ,chất lợng còn hơn cả đay Thân cây dứa có chứa 12,5%tinh bột là nguyên liệu dùng để lên men rợu ,làm môi trờng để nuôi cấy nấm và vi khuẩn
Cần phải thấy thêm rằng dứa là cây ăn quả chịu hạn ,trồng ở vùng đồi theo đờng đồng mức có khả năng bảo vệ đất ,chống xói mòn và một số giống dứa có thể trồng xen ở tầng thấp dới tán một số cây ăn quả khác và cây công nghiệp vừa có tác dụng phủ đất chống xói mòn vừa tăng thu nhập Để tận dụng khai thác quỹ đất trồng đồi trọc các vùng trong nớc ,sử dụng các cây dứa để mở rộng diện tích nhằm tăng sản lợng quả tơi cho tiêu dùng và nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thì công tác cải thiện giống,cải thiện kỹ thuật canh tác là một việc phong trào làm vờn ở nớc ta trớc mắt còng nh nh÷ng n¨m vÒ sau.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cây dứa
Nhóm hoàng hậu (Queen)
Nhóm Queen lá hẹp, cứng, có nhiều gai ở mép Mặt trong của lá có 3 đ- ờng vân trắng hình răng ca chạy song song theo chiều dài, hoa có màu xanh hồng Quả có nhiều mắt, mắt nhỏ và lồi, cứng do đó tơng đối dễ vận chuyển. Thịt quả vàng, ít nớc và có vị thơm hấp dẫn. Ưu điểm của nhóm dứa này là không kén đất, có thể trồng trên các loại đất nghèo dinh dỡng, cây có hệ số nhân giống cao (trung bình 4-6 chồi trên 1 gốc), có thể chịu đợc bóng râm dới tán các cây to, thịt quả giòn, có màu sắc và hơng vị phù hợp để ăn tơi.
Nhợc điểm: Quả bé, trọng lợng bình quân chỉ đạt từ 500 - 700 g, chăm sóc kém thậm chí có 300g Dạng quả hơi bầu dục khó thao tác trong khi chế biến Thịt quả có nhiều khe hở, không chặt nên nếu dùng làm đồ hộp khó đạt tỷ lệ về trọng lợng cái, hạn chế khả năng xuất khẩu.
3 - Nhãm T©y Ban Nha (Red spanish):
Nhóm giống dứa Tây Ban Nha đợc trồng từ rất lâu đời, là giống trồng chủ yếu ở nhiều nớc nh Malayxia, Cu Ba, Poóc tơ Ricô và Việt Nam trớc đây. Vì có nhiều giống nên ở mỗi nớc có tên khác nhau, và ngay trong một nớc các vùng cũng có trồng các giống khác nhau thuộc nhóm này Trong nhóm này có giống lá có gai và giống lá không gai, kháng bệnh héo và chịu bòng sân Lá mềm, nép lá cong, hơi ngả về phía lng, hoa tự có màu đỏ nhạt Quá ngắn, kích thớc to hơn so với nhóm Queen nhng bé hơn Cayen, trọng lợng quả trung bình xấp xỉ 1 kg Khi chín vỏ quả có màu nâu đỏ, sẫm hơn nhiều so với quả Cayen và cũng có dạng hình cân đối, hơi hình trụ Thịt quả màu vàng trắng không đều, mắt quả sâu, vị hơi chua.Chồi ngọn và nhất là chồi cuống nhiều, ảnh h- ởng đến phẩm chất quả.
Nhìn chung, các giống dứa trong nhóm Spanish tuy dễ trồng, chịu đợc nóng nhng vì phẩm chất kém nên chỉ sử dụng chủ yếu trong vờn gia đình, không nên tập trung vào vùng lớn.
Ngoài ba nhóm dứa kể trên, còn có nhóm Abacaxi tách ra từ nhóm Spanish nhng mức độ phổ biến còn thấp.
Các giống dứa hiện có ở Việt Nam:
Bớc đầu qua điều tra tuyển chọn Viện nghiên cứu rau quả đã tập hợp đ- ợc 3 giống Cayen trồng ở 3 vùng khác nhau:
- Cayen Chân Mộng trồng ở Vĩnh Phúc
- Cayen Phủ Quỳ trồng ở Nghĩa Đàn, Nghệ An
- Cayen Đức Trọng trồng ở Lâm Đồng. Đa số cây trong giống này là lá không có gai (trừ một vài gai ở đầu mút lá), lá dày, lòng máng sâu, có nhiều phần ở mặt dới nhất là ở phía gốc Năng suất trung bình một vụ có thể đạt 70 - 80 tấn/ha, chu kỳ kinh doanh 18 - 20 tháng/vụ. Đây là giống đợc du nhập vào cuối những năm ba mơi, đầu những năm bốn mơi ở một số địa phơng miền Bắc chủ yếu trong những đồn điền do ngời Pháp quản lý Chân Mộng (thuộc tỉnh Vĩnh Phú) là một trong những nơi tiếp nhận giống đầu tiên, về sau ngời ta quen gọi là Cayen chân mộng Tuy diện tích phát triển cha đều, cha đợc nhiều nhng với u điểm năng suất cao, quả to và dễ thao tác trong chế biến, làm đồ hộp có chất lợng cao cả về hoá sinh lẫn tỷ lệ cái nên hiện nay đang đợc chú ý để phổ biến ra diện rộng, hạ đợc giá thành để có thể cạnh tranh xuất khẩu.
Và hiện nay các giống này đã đợc đem trồng ở Đồng Giao (Ninh Bình) và Đồng Hới (Quảng Bình), Hà Tĩnh, Bắc Giang cho quả to, năng suất cao phù hợp với công nghiệp chế biến, có lợi thế rõ hơn so với giống dứa tây (dứa hoa Victoria) Vĩnh Phú.
* Nhóm dứa Hoàng Hậu( Queen ) có 3 giống chủ yếu :
- Giống dứa tây đã đợc trồng từ lâu ở miền Bắc (dứa hoa Phú Thọ)
Còn đợc gọi là Queen cổ điển (Queen Classic) và nó có những đặc tính điển hình nhất của giống Queen nh quả nhỏ, mắt nhỏ, lồi, gai ở rìa lá nhiều và cứng Đây là giống nhập nội vào Việt Nam khoảng đầu thế kỷ 20, đợc trồng rải rác ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung Ưu điểm nổi bật của dứa hoa Phú Thọ là thịt vàng giòn, rất thơm và hấp dẫn nên ngời ta thờng dùng pha trộn vào nớc dứa ép từ các giống khác, thậm chí từ các loại quả khác để tạo ra mùi thơm đặc trng Giống này dễ tính, chịu đợc đất xấu, đất chua, dễ ra hoa trái vô.
Nhợc điểm là quả nhỏ, năng suất bình quân nhìn chung thấp, khó chế biến đồ hộp nên hiệu quả kinh tế không cao.
- Giống dứa hoa Na Hoa (Hoa Bali)
Giống dứa này nhập từ Trung quốc từ năm 1969 trồng trên quy mô tập trung ở nông trờng Hữu Lũng, Lạng Sơn Dứa hoa Na Hoa có đặc tính của nhóm mắt nhỏ, lồi, khi chín vỏ quả và thịt quả đều có màu vàng So với dứa hoa Phú Thọ lá ngắn và to, quả cũng to hơn, bình quân trọng lợng 0,9 - 1,2 kg/ quả Khi chín kỹ, nớc trong thịt quả cũng nhiều hơn. Đây là giống dứa khá phổ biến ở các vùng trồng tập trung với u điểm dễ canh tác, có thể duy trì năng suất đến vụ thứ 2, thứ 3 nếu áp dụng kỹ thuật chăm sóc thích hợp, hệ số nhân giống tơng đối cao, dễ dàng mở rộng diện tích những nơi đất trống đồi trọc Tuy nhiên do có mắt sâu, quả hơi bầu dục nên
8 nếu đa vào vào chế biến đồ hộp, khó đạt đợc tỷ lệ cái cao, năng suất lao động thấp và do vậy ít có hiệu quả kinh tế cao.
- Giống dứa Long An, Kiên giang (còn gọi là "khóm") trồng thành vùng lớn ở các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long, chịu đợc đất phèn.
Một số chuyên gia liệt các giống này vào cùng với giống dứa Na Hoa. Trong điều kiện khí hậu miền Nam cây sinh trởng mạnh, quả có kích thớc lớn hơn so với trồng ở miền Bắc, đồng thời có đặc điểm cũng khác đi ít chút Nếu đợc thâm canh đầy đủ và đúng mức, trọng lợng bình quân có thể đạt trên 1 kg, cũng có thể phù hợp phần nào về hình dạng và trọng lợng theo yêu cầu của đồ hép.
So sánh giữa "khóm" Kiên Giang và "khóm" Long An, có thể nhận ra một số điểm khác nhau nh quả khóm Kiên Giang có dạng hình trụ hơn, mắt quả to hơn và thịt quả có nhiều nớc hơn.
Nhìn chung nhóm Queen có trọng lợng khoảng 0,8 - 1,5 kg năng suất trung bình 1 vụ đạt 10 - 15 tấn/ha Chu kỳ kinh doanh là 3 năm thu 2 vụ.
* Nhóm dứa Tây Ban Nha : ở Việt Nam có rất nhiều giống, màu sắc vỏ quả khi chín cũng khác nhau (đỏ vàng, vàng xanh, xanh tím, xanh đen, xanh lá mạ), trọng lợng quả cũng khác nhau, phẩm chất quả cũng rất khác nhau.
Do vËy chóng ta cÇn ®iÒu tra, thu nhËp, lu gi÷ quü gen vÒ nhãm gièng này và nghiên cứu đánh giá các u khuyết điểm từng giống để có hớng chọn lọc dùng trong các tổ hợp lai tạo giống, xử lý đột biến
Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất dứa
Thị trờng là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến sản xuất sản phẩm nói chung và sản xuất dứa nói riêng Bởi vì trong cơ chế thị trờng ngời ta cho sản xuất sản phẩm mà thị trờng cần chứ không sản xuất những sản phẩm mà các đơn vị khác có thể sản xuất đợc ,hay không phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng về sản xuất rau quả nói chung và sản xuất dứa nói riêng.Quy mô của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiêu vào thị trờng nếu thị trờng lớn sẽ cho quy mô lớn ,còn nếu thị trờng hẹp sẽ cho quy mô sản xuất nhỏ.Cung và cầu là hai yếu tố quan trọng phụ thuộc rất lớn vào thị trờng của sản phẩm đó ,cầu lớn là điều kiện cho việc sản xuất đợc tăng cờng nhằm đáp ứng thị trờng.Có thể nói thị trờng là yếu tố tất yếu phải sét đến trớc khi sản xuất một sản phẩm nào đó.
Trong mấy năm gần đây diện tích trồng dứa và sản lợng dứa đã tăng đáng kể Năm 1999 tổng sản lợng dứa toàn thế giới đạt 13.144.203 tấn,trong đó châu á luôn dẫn đầu về sản lợng ,năm 1999 là 6.895.062 tấn,châu mỹ là 1587.216 tấn và châu phi là 2.189.950 tấn ,các nớc khác là 2.770.075 tấn Khu vực châu á các nớc có sản lợng lớn nh Thái lan,Philipin, ấn độ ,Trung quốc ,Inđônêsia ,Việt Nam,Malaysia.Trong đó Thái lan là nớc sản xuất và cung cấp dứa lớn nhất thế giới
Theo công trình nghiên cứu của hãng RoBo bank(HaLan),nhập khẩu quả trên thế giới ớc tính đạt 23 tỷ USD Trong đó thị trờng EC chiếm 54%.
Tơng đơng 12,42 tỷ USD ,thị trờng Mỹ khoảng 2,5 tỷ USD.Theo tài liệu của FAO,trong mấy thập kỷ gần đây nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giới tăng nhanh đã thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu FAO đánh giá về tình hình sản xuất và cung cấp các sản phẩm rau quả tơi sống và chế biến mới chỉ đáp ứng đợc 45,6% nhu cầu chung của toàn xã hội.
Giá cả là yếu tố của thị trờng,nó cho phép ,hay là điều kiện cho ngời sản xuất ,ngời kinh doanh ,ngời tiêu dùng có tham gia thị trờng hay không Giá cả quyết định số lợng sản phẩm trên thị trờng đồng thời nó cũng quyết định lợi nhuận của từng thành phần tham gia vào một mặt hàng sản phẩm Giá cao khuyến khích ngời sản xuất và ngời kinh doanh nhng nó không khuyến khích ngời tiêu dùng và ngợc lại Vấn đề đặt ra là giá của nó phải nh thế nào cho phù hợp với cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng ,một khi giải quyết đợc vấn đề này sẽ tạo tiền đề cho ngành sản xuất sản phẩm nói riêng và sản xuất dứa nói riêng Quy tắc của việc định giá ngoài những điều cần đợc giải quyết trên cho phù hợp còn phải làm sao cho giá sản phẩm bán gia phải cao hơn giá thành của sản phẩm.
Giá các mặt hàng nông sản chế biến luôn có sự giao động ,phụ thuộc cơ bản vào sức tăng trờng của nền kinh tế thế giới Nếu nh những năm đầu thập niên 90 ,giá nớc dứa cô đặc là 1.200 USD thì đến năm 1996 đã nhích dần lên đến 2.000 USD/tấn vào năm 1997 và hiện nay ,giá nớc dứa cô đặc 60-65 o Brix đang dao động ở mức 550-650USD/tấn Theo dự báo mức giá này đang ổn định và có xu hớng tăng lên trong thời gian tới do nhu cầu về nớc quả và các sản phẩm chế biến từ rau quả ngày càng tăng ,và nền kinh tế của các nớc phát
1 0 triển đạt tỷ lệ tăng trởng khá ổn định ,trong đó các nớc Đông Âu -là thị trờng tiêu thụ lớn ,có nền kinh tế đang đợc phục hồi sau nhiều năm sa sút.
Giá cả đối với dứa qủa tơi : Dứa Queen:750đ/kg.
Yếu tố tự nhiên là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung ,sản xuất dứa nói riêng Điều kiện tự nhiên mà thuận lợi ,thích hợp cho việc phát triển sản xuất từng loại sản phẩm nói chung và sản phẩm dứa nói riêng ,ma thuận gió hoà sẽ cho năng xuất cây trồng lớn cả về số lợng và chất lợng sản phẩm Nó cũng là tiền đề cho việc định giá sản phẩm khi mà sản lợng lớn ngời sản xuất có thể hạ giá sản phẩm nhng vẫn đảm bảo đợc lợi nhuận phù hợp ,khi mà năng suất thấp giá sẽ tăng để đáp ứng thu nhập cần thiết đáp ứng đầy đủ các yếu tố liên quan,nh công ,giống ,phân
Nhiệt độ : Là yếu tố chính hạn chế sự mở rộng của vùng trồng dứa trên thế giới Dứa thích ấm áp ,nhiệt độ bình quân/năm trên 20 0 C(21-27 0 C),lý tởng nhất là nhiệt độ bình quân 25 0 C và biên độ ngày đêm12 0 C ở vùng nhiệt độ cao gần xích đạo ,gần biển cây sinh trởng khỏe ,lá xum xuê:qủa to,mắt đẹp ,phẳng mịn có màu sắc ,chín hoàn toàn thịt quả vàng đậm,ngọt.Còn ở vùng có nhiệt độ thấp (vùng cao nhiệt đới )cây sinh trởng yếu ,quả nhỏ ,mắt lồi ,thịt vàng nhạt ,chua,ít thơm,song mầu sắc vỏ quả đẹp hơn Nếu hạ thấp nhiệt độ và kéo dài bóng tối (ngắn ngày )thì phân hoá hoa sớm hơn ,nên dứa trồng ở vùng cao ra hoa sớm hơn ở gần biển Nhiệt độ có ảnh hởng đặc biệt quan trọng đến quá trình hình thàng và chín quả Khi quả chín vào thời kỳ lạnh và ẩm ,độ chiếu sáng yếu thì quả thờng bé ,không cân đối ,mã quả xấu ,ăn rất chua,độ ngọt thấp và có khi thấy có vết nâu trong ruột quả
Lợng Ma: Thích hợp là 1200-1500 mm và phân bố đều trong năm,cần nhất là thời kỳ phân hoá mầm hoa và bắt đầu hình thành quả (suốt thời kỳ nở hoa) Dứa chịu hạn tốt là do cách sắp xếp của bộ là hình hoa thị.Dạng lá cong lòng máng ,hứng nớc về gốc cây Lá có gai ,phủ sáp ,lỗ thoát nớc lõm sâu có tác dụng làm giảm hơi nớc Độ ẩm tơng đối của không khí ,sự thoát hơi nớc và gió : Ba yêu tố khí hậu này liên quan mật thiết với nhau Sự thoát hơi nớc mặt đất có quan hệ chặt chẽ với với độ ẩm và cờng độ gió ,độ ẩm không khí lại phục thuộc chặt chẽ với nhiệt độ và lợng ma.
Khi có điều kiện khí hậu thuận lợi thì độ ẩm không khí cao có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ khả năng phát triển của cây dứa Cây dứa sử dụng độ ẩm không khí dới dạng sơng mù hay dạng hơi lợng ma do độ ẩm không khí mang đến cung cấp cho cây dứa càng lớn nếu độ ẩm không khí càng lớn
Những vùng trồng dứa có mùa khô kéo dài ,độ ẩm không khí vào các tháng này thờng thấp kéo theo đáng kể lợng bốc hơi. ở miền trung nớc ta thờng có gió tây (gió lào).Gió tây khô nóng làm tăng đáng kể việc mất nớc do bốc hơi.Gió nóng vào mùa khô ,gió lạnh vào mùa đông đều gây bất lợi cho cây dứa
Trong sản xuất dứa để bù vào lợng nớc bị bốc hơi ngời ta dùng phơng pháp tới để bổ sung lợng nớc cần thiết ,hoặc các phơng pháp canh tác đặc biệt nh ủ gốc dứa bằng cỏ hoặc các loại phân xanh ,hay dùng giấy polyetylen để phủ luồng trớc khi trồng mới v v v
Những vùng trong năm thờng có gió mạnh ,về nguyên tắc thì có thể xem là không thuận lợi để trồng dứa Song để lợi dụng đất ,phát triển kinh tế,ngời ta có cách hạn chế tác hại của gió bão bằng trồng các băng rừng chắn gió và giữa các lô dứa cũng trồng các hàng cây chắn gió. ánh sáng :Dứa có nguồn gốc ở rừng nhiệt đới trong điều kiện có bóng râm che phủ Qua một thời gian dài đợc chọn lọc thuần hoá có yêu cầu với ánh sáng ngày càng tăng ,cây thích ánh sáng tán xạ hơn là ánh sáng trực xạ.
Lợng chiếu sáng thích hợp làm tăng năng suất và cải thiện phẩm chất h- ơng vị quả Thiếu ánh sáng cây mọc yếu ,quả nhỏ ,khẳ năng ra quả thấp.Với giống dứa Cayen lợng ánh sáng giảm 20% thì sản lợng giảm 10%,ngoài ra còn ảnh hởng đến dung dịch quả và hàm lợng axits malic trong quả ảnh hởng của ánh sáng phục thuộc vào địa điểm trồng ,độ cao so với mặt biển và địa hình hớng dốc chi phối Càng lên cao so với mặt biển ,ánh sáng tán xạ giảm dần ,cờng độ của tia tử ngoại càng mạnh ,ảnh hởng đến việc sinh trởng của cây Vào thời kỳ phân hoá hoa tự ,khối lá của dứa trồng ở nơi thấp nhiều gấp 2,5 lần so với khối lá của dứa trồng ở nơi có độ cao 380m so với mặt biển Sự chênh lệch này không những do độ chiếu sáng mà còn do tác động phối hợp giữa độ chiếu sáng và nhiệt độ Độ chiếu sáng còn ảnh hởng đến màu sắc quả Nếu đợc chiếu sáng đầy đủ ,có nhiệt độ trung bình tơng đối yếu thờng thu hút đợc những quả dứa có màu sắc vỏ rất đẹp trên nền đỏ thẩm
Muốn sản lợng dứa lớn nhng điều kiện về đất không thích hợp thì việc tăng sản lợng rất khó khăn.Quy mô đất lớn cho phép tăng số lợng cây trồng dẫn đến tăng sản lợng ,quy mô nhỏ sẽ cho số lợng nhỏ cho dù có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến Sự mầu mở của đất là thức ăn là điều kiện sống cho phát triển các loại cây nói chung và cây dứa nói riêng.Nói chung đất là cơ sở,la thức ăn cho cây
Tình hình sản xuất dứa ỏ Việt Nam
Chính sách phát triển dứa ở một số tỉnh
2.1.Chính sách phát triển dứa ở Nghệ An
Trong 2 năm từ 2001-2002 ,hộ trồng dứa bằng giống Cayenne để bán nguyên liệu cho Nhà máy chế biến nớc dứa cô đặc đợc trợ giá 10% giá giống đợc duyệt ,đợc vay vốn mua chồi giống (trừ phần đã đợc trợ giá )và vay ứng trớc phân bón cho trồng mới 1 ha dứa trong thời gian 18 tháng không phải chịu lãi suất Suất đầu t cho trồng mới 1 ha dứa bằng giống Cayenne đợc xác định hàng năm ,riêng năm 2001 dự kiến là 50 triệu đồng (vật t cho giống :40 triệu đồng và cho phân bón :10 triệu đồng )
Lãi suất vai ngân hàng :
-Trồng giống Queen(12 tháng ):4.000.000đ/ha
-Trồng giống Cayenne(18 tháng):7.200.000đ/ha
2.2.Chính sách phát triển dứa ở Bắc Giang :
+Chi trợ giá giống dứa :UBND tỉnh quy định mức thu tiền giống dứa của các hộ nông dân là 200đ/chồi đối với giống dứa Cayenne và 30đ/chồi đối với giống dứa Queen ,phần còn lại tỉnh trợ giáng Riêng đối với giống Queen chỉ hỗ trợ với những diện tích trồng thuần và tập trung trên đất bãi trồng sắn.
+Chi hỗ trợ lãi xuất vay ngân hàng : chi hỗ trợ lãi vốn vay ngân hàng trong thời hạn 2 năm để đầu t mua giống và mua vật t chăm sóc Mức vay đợc hỗ trợ lãi xuất giao sở NN&PNT quy định
+Chi cho công tác khuyến nông ,khuyên lâm để tuyên truyền ,tập huấn hớng dẫn kỹ thuật ,tài liệu kỹ thuật ,thăm quan ,mô hình
+Chi hỗ trợ chuyển đổi cây trồng sang trồng dứa : Đối với chân bãi thấp trồng mầu và trên ruộng 1 lúa 1 màu, mức chi 430 000 đ/sào Bắc Bộ Đối với chân bãi cao trồng sắn, mức chi 288 000đ/sào Bắc Bộ.
+Chi tiền công hợp đồng và công tác phí cho cán bộ chuyên trách của
Dự án Mức chi giữ nguyên nh năm 2001 là 450 000 đ/ngời /tháng Để đảm bảo sự công bằng giữa cán bộ hợp đồn chuyên trách của BQL dự án các huyện quy định mức chi đợc tinhs theo hệ số diện tích thực trồng trong năm nh sau: Huyện có diện tích trồng dới 10 ha thì đợc hởng 1/2 suất ;từ 10ha đến 30 ha đ- ợc hởng 1suất ;từ 30 ha đến 50 ha đợc hởng 1,3 suất;từ 50 ha đến 70 ha đợc h- ởng 1,5 suất ;từ 70 ha đến 100ha đợc hởng 1,8 suất ;trên 100 ha đợc hởng 2 suÊt
+Chi phụ cấp thêm cho cán bộ Khuyến nông -lâm xã thực hiện dự án (mỗi xã 1 ngời ) Mức chi giữ nguyên nh năm 2001 là 30000 đồng/ngời/tháng và quy định mức chi đợc tính theo hệ số diện tích thực trồng trong năm nh sau:Xã có diện tích trồng dới 1 ha thì đợc hởng 1/2 suất ;từ 10-20 ha đợc hởng 1,5 suất ;từ 20 -30 ha đợc hởng 1,8 suất ;trên 30 ha đợc hởng hệ số 2 suất
+Chi tiền công ,văn phòng phẩm ,inh ấn vvv cho công tác tiếp nhận giống ,nghiệm thu,thanh toán :150 000 đ/ha.
+Chi cho hoạt động ban chỉ đạo tỉnh
2.3.Chính sách phát triển dứa ở Thanh Hóa:
+Hỗ trợ cớc vận chuyển chồi dứa :
Mức hỗ trợ :15đồng /chồi ,định mức trồng :50 000 chồi /1 ha.
Tổng kinh phí hỗ trợ :1 050 000 000 đồng
(1400 ha*50 000 chồi /ha*15đồng /chồi =1 050 000 000đồng
Kinh phí cấp trực tiếp cho BQL dự án phát triển vùng NLdứa
+Hỗ trợ BQL dự án
Mức hỗ trợ :1 triệu đồng /ngời /1tháng ,số ngời biên chế :12 ngời.
Kinh phí hỗ trợ :120 000 000đồng
(12 ngời *1 triệu /ngời /tháng *10 tháng 0 000 000 đồng)
Kinh phí cấp trực tiếp cho BQL dự án phát triển vùng NL.
+Hỗ trợ khuyến nông viên :
Mức hỗ trợ :250 000 đồng /ngời /tháng ,số khuyến nông viên 14 ng- ời:định mức 100 ha /1 khuyên nông viên.
Kinh phí hỗ trợ :21 000 000 đồng
(14 ngời*250 000 đồng/ngời/tháng*6 tháng21 000 000đồng).
Kinh phí cấp trực tiếp cho BQL dự án phát triển vùng nguyên liệu dứa. (Sở NN&PTNT ,UBND huyện Nh Thanh ,Nh Xuân lựa chọn khuyến nông viên để giới thiệu cho ban BQLDA).
+Hỗ trợ ban chỉ đạo :
Mức hỗ trợ :30 000 đồng /ha.
Kinh phí hỗ trợ:42 000 000 đồng (1400ha*30 000/1haB 000 000 đồng )
Kinh phí cấp thông qua ngân sách huyện
Sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới
Khoảng thời gian 1980-1991 sản lợng dứa toàn thế giới có tăng song không đáng kể Châu á chiếm 60% sản lợng Năm 1994 sản lợng dứa toàn thế giới là 11,947 triệu tấn ,trong đó châu phi -1,962 ,Bắc và Trung Mỹ - 1,283 ,Nam Mỹ -1,664 và châu á -6,863 triệu tấn
Diễn biến sản lợng dứa của các nớc trên thế giới (triệu tấn )
Dứa đợc lu thông rộng rãi trên thế giới dới dạng dứa hộp và nớc dứa ,dứa hộp gồm có dứa khoanh ,dứa rẻ quạt ,dứa miếng ,dứa nghiền vvv Nớc dứa gồm nớc dứa cô đặc và nớc dứa thờng Sản lợng dứa hộp toàn thế giới năm1992 là 1,006 triệu tấn ,nớc dứa cô đặc 146 tấn ,nớc dứa thờng 120 nghìn tấn Các nớc sản xuất dứa hộp chủ yếu là Thái Lan, Philippin, Mỹ, Kênia , Malaixia Các nớc sản xuất nớc dứa cô đặc là Thái Lan, Philippin, Nam Phi và Kênia.
Lợng dứa tơi xuất khẩu ít ,khoảng 540 nghìn tấn ,ít hơn nhiều so với thị trờng chế biến Trị giá nhập khẩu CIF dứa tơi của cả thế giới khoảng 350 triệu USD,dứa hộp khoảng 600 triệu USD /năm.
Các nớc xuất khẩu dứa nhiều nhất trên thế giới là Philippin,Thái Lan,Cộng hoà Đôminic,Côtđivoa, Hônđurat ,Mêhicô ,Côtxta Rica,Malaixia,
Hà Lan(tái xuất ),Bỉ (tái xuất) Các nớc nhập khẩu nhiều nhất trên thế giới là :Nhật Bản ,Italia,Anh, Pháp, Đức ,Hàlan ,Canađa, Mỹ, Tây ban nha và Bỉ.
Philippin là nớc có xuất khẩu cao gồm cả dứa tơi ,dứa đóng hộp và nớc dứa Nhật Bản đứng đầu thế giới về nhập khẩu dứa tơi(khoảng 140 nghìn tấn / năm) chủ yếu từ Phillippin.
2 0 phÇn ii: thực trạng về phát triển cây dứa ở vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnh thanh hoá
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng có ảnh hởng đến phát triển cây dứa
Điều kiện tự nhiên
Vùng trung du và miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hoá bao gồm các huyện
Nh Thanh ,Nh Xuân,Triệu sơn và Tỉnh Gia nằm về phía tây của tỉnh Thanh Hoá. a VÒ thêi tiÕt khÝ hËu:
Gió với tần suất khác nhau xuất hiện theo các hớng thịnh hành là Đông Nam, Bắc, Tây Bắc và Tây với tốc độ trung bình 1,8m/s Tốc độ gió cực đại có thể đạt tới 39m/s Đáng chú ý là gió Tây khô nóng thờng gây bất lợi cho sản xuất và đời sống Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 - 24 0 c vùng đồng bằng và trung du, giảm dần khi lên vùng núi, xuống tới 20 0 c và dới nữa ở biên giới Việt-Lào.
Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình dới 20 0 c (từ tháng 12 đến tháng 3) Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình vào khoảng 17-18
0c (Cao hơn đồng bằng Bắc Bộ dới 1 0 c) Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ không lớn, trung bình năm vào khoảng 6 - 8 0 c.
Lợng ma trung bình năm từ 1600 - 2000mm Số ngày ma từ 130 - 150 ngày Mùa ma thờng kéo dài 6 tháng bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng
10, các tháng ma nhiều nhất là 8, 9 , 10.
Nắng tập trung từ tháng 4 đến tháng 7 có ảnh hởng của gió Lào Từ tháng 11-12 và 1- 2 năm sau mùa khô hanh.
Các yếu tố khí hậu đặc trng của vùng dự án so với yêu cầu phát triển của cây dứa.
Diễn giải Đơn vị tÝnh
Yêu cầu của cây dứa
Nhiệt độ bình quân năm
Nhiệt độ thấp bình quân năm
Lợng ma bình quân năm ẩm độ không khí Bq năm c 0 c 0 mm
23 23,5 20,8 1.500 85 phù hợp phù hợp phù hợp phù hợp
Nh vậy thời tiết khí hậu ở vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnh Thanh Hoá hoàn toàn thuận lợi với việc phát triển cây dứa và nhiều loại cây trồng khác để có năng suất cao. b Về điều kiện thuỷ văn:
* Nguồn nớc mặt: Vùng này có nguồn nớc khá phong phú, nhiều sông suối hồ đập có dung tích và lu lợng lớn
+ Lu vực thợng lu sông Đằn có nhiều suối lớn nh:
- Suối Sông tim dài 8 km
- Suối Ke tuy dài 13 km
- Suối Bên Ta dài 10 km
Với tổng lu vực 85,49 km 2 , các suối thờng xuyên có nớc.
+ Lu vực sông Quyên: Sông Quyên dài 36 km có diện tích lu vực 100,8 km 2 , lu lợng lớn nhất 15 m 3 /s , lu lợng kiệt 1,0 m 3 /s
+ Lu vực sông Yên: Sông Yên dài 14 km bắt nguồn từ núi Tèo Heo xã Xuân Khang chảy qua Hải Long và đổ vào sông Mực, diện tích lu vực 48,48 km 2 , lu lợng kiệt 0,5 m 3 /s
+ Hệ thống suối vùng thung lũng Phợng Nghi, Mậu Lâm, Phú Nhuận, có tổng chiều dài 40 km, với diện tích lu vực 102,47 km 2 , lu lợng kiệt 0,5m 3 /s.
+ Suối lớn xã Xuân Phúc, có tổng chiều dài 7 km, diện tích lu vực 19,76 km 2 , lu lợng kiệt 0,2 m 3 /s.
+ Hệ thống hồ đập: Có tổng diện tích 486,12 ha Trong đó có nhiều hồ có dung tích lớn, nh hồ sông Mực, hồ Mậu Lâm, hồ Bến Ván đảm bảo nớc tới+ sinh hoạt cho vùng.
* Nguồn nớc ngầm: Trong vùng có 1 hồ giếng khoan thuộc huyện Nh
Thanh, mức nớc ngầm nông (10 -15m đã có nớc).Về lu lợng cha có đo đạc ngoài ra cha có tài liệu thăm dò nớc ngầm
Nh vậy về điều kiện thuỷ văn thuận lợi cho việc phát triển sản xuất cây dứa vì với khả năng về thuỷ văn rất lớn lợng nớc và hệ thống lu thông rất phù hợp để đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nớc cho sinh trởng của cây. c Địa hình, địa mạo thảm thực vật:
Các huyện Nh Thanh, Nh Xuân,Triệu sơn,Tỉnh Gia nằm trên địa bàn trung du và miền núi phía Tây Nam của Tỉnh Thanh Hoá Địa hình và miền núi phía Tây Đông Nam và Bắc Độ cao tuyệt đối 812m (Trên dãy Bù Mùn xã Cát Tân), độ cao thấp nhất 8m (thôn Yên Trung xã Yên Thọ) Địa hình đợc chia làm 2 tiểu vùng nhỏ nh sau:
+ Tiểu vùng phía Tây bao gồm các xã của huyện Nh Xuân và Tỉnh gia , độ dốc nghiêng về phía Bắc và Tây Nam Gồm nhiều núi cao và đồi úp bát, tạo thành những thung lũng Thành phần địa chất chủ yếu là trầm tích và biến chÊt.
+ Tiểu vùng phía Đông gồm các xã thuộc huyện Nh Thanh và triệu sơn, có độ cao trung bình dới 200m, độ dốc nghiêng về hớng Đông Nam, mật độ núi tha thớt, tạo thành nhiều thung lũng, bằng phẳng ăn liền với vùng đồng bằng Thành phần địa chất chủ yếu là biến chất, trầm tích, có lẫn một ít Macmabazơ, khoáng Sécpentin và Crôm. ở vùng này có lớp thảm thực vật rất đa dạng, phong phú Đất rừng chiếm 64,84% tổng diện tích tự nhiên Rừng bị khai thác nhiều hiện đang đợc khoanh nuôi bảo vệ do tái sinh, rừng trồng chủ yếu là bạch đàn, lát, luồng. Cây trồng gồm có: Lúa rẫy, ngô, sắn, đậu, lạc, cây ăn quả, dứa, mía và các loại rau.
Thảm thực vật rất đa dạng và phong phú nên việc trồng cây dứa rất thuận lợi. d Về đất đai và thổ nhỡng:
Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất Đơn vị tính:ha
3 Đất trồng cây lâu năm 1.046,62
Ghi chú: Trong tổng số đất cha sử dụng, đất trống đồi núi trọc chiếm khoảng 84%
Bảng tổng hợp phân loại đất Đơn vị tính: ha
I Tổng diện đất tự nhiên 52.109,92
1 Đất thổ c núi đá mặt nớc 4.858,85
4 Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 2.131
5 Nhóm đất phù sa 898,47 Đánh giá về thành phần cơ giới và độ phì của đất:
Nhìn chung, thành phần cơ giới là đất thịt từ trung bình đến nặng, chiều dày tầng đất từ 0,5m trở lên chiếm tới trên 70% tổng số; độ phì của đất từ trung bình đến khá, các chất dinh dỡng cân đối, đất chua, độ chua PH, Kcl từ
Sự phân bố của đất phù hợp với việc phát triển cây dứa đòi hỏi diện tích và thành phần cơ giới của đất thích hợp.
2.Điều kiện kinh tế xã hội
2.1 Cơ sở hạ tầng : a Giao thông vận tải:
Mạng lới giao thông trong vùng cơ bản đã đợc hình thành đáp ứng một phần nhu cầu giao thông trong giai đoạn trớc mắt Nhng để vận chuyển hàng hoá khối lợng lớn, nhất là đối với các sản phẩm nông nghiệp vận chuyển chế biến yêu cầu không đợc dập nát thì việc cải tạo là rất cần thiết.
Tuyến Thợng Ninh - Xuân Quỳ dài 17 km, đờng cấp V miền núi đã xuèng cÊp.
Tuyến tính lộ 45 Nh Thanh - Nh Xuân dài 45 km đờng cấp V miền núi đã xuống cấp. Đờng liên xã tổng chiều dài 68 km gồm các tuyến đã có:
- Bến Sung đi Cán Khê
- Yên Cát đi Xuân Quỳ
- Yên Cát đi Thợng Ninh
- Yên Cát đi Thanh Xuân
- Đờng cấp VI miền núi - đờng đất.
Các tuyến đờng từ khu sản xuất về trung tâm xã tổng chiều dài 42km đ- ờng đất có mặt nền 3,5m cần đầu t.
Vận tải: Trong vùng có 30 xe, trong đó khối quốc doanh 15 chiếc, t nhân quản lý 15 xe (Trong đó xe 5 - 10 tấn có 12 xe) Lợng xe trâu bò có 250 xe Giao thông vận tải trong vùng còn rất hạn chế, phần lớn là các tuyến đờng, đờng đất, cầu cống thiếu nhiều về mùa ma đi lại có khó khăn. Đợc sự quan tâm của Tỉnh và ban quản lý nói chung giao thông vận tải đã một phần nào đó đáp ứng yêu cầu của sản xuất ,cần đợc đầu t hơn nữa để phù hợp với tình hình ngày cần nhiều sản phẩm dứa nên ngày càng sản xuất nhiÒu. b Về điện:
Trong vùng nguyên liệu có đờng dây 35 KV đi qua thị trấn Yên Cát, Bến Sung và các xã: Xuân Khang, Hải Long, Hải Vân, Mậu Lâm, Yên Thọ, Xuân Du, Cán Khê đã có điện c Thủy lợi:
Năng lực tới: toàn vùng có 130 công trình, công suất tới hơn 10ha/trạm và 90 công trình công suất tới nhỏ hơn 10 ha/trạm.
Diện tích tới nh sau:
- Các công trình > 10 ha tới 2.305 ha
- Các công trình < 10 ha tới 425 ha
- Năng lực tiêu: toàn vùng thuộc bán sơn địa, độ dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Trong điều kiện ma trên 300mm có lũ đầu nguồn, năng lực tiêu gần nh triệt để
2.2 Cở cấu kinh tế của vùng(chủ yếu là ngành nông -lâm nghiệp) a.Ngành nông nghiệp:
- Tổng sản lợng lơng thực18.833 tấn (trong đó màu quy thóc 1.326 tấn)
- Tổng diện tích gieo trồng lúa cả năm đạt 6.786 ha (năng suất bình quân đạt 25,5 tạ/ha)
- Diện tích cao su trồng mới + KTCB : 488 ha
- Diện tích cây ăn quả: 208,44 ha
- Diện tích cây mía: 2.024 ha
- Tổng đàn gia cầm: 244.700 con
+ Tổng đàn ong mật: 5000 bọng
+ Nuôi trồng thủy sản: 275 ha b Ngành lâm nghiệp:
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 15.839,12 ha
Trong đó: Rừng tự nhiên: 12.903,3 ha
Rừng trồng: 2.933,32 ha c Những chỉ tiêu đạt đợc:
- Bình quân lơng thực đầu ngời 230 kg/ngời/năm
- Thu nhập ngời lao động nông nghiệp bình quân 2.450.000đ/lao động Trong đó: Sản phẩm ngành trồng trọt: 1.470.000đ/năm Sản phẩm chăn nuôi: 735.000 đ/năm
*Về dân số: Trong vùng có 4 dân tộc đó là dân tộc: Kinh, Mờng, Thái, Thổ Mật độ 1.576 ngời/km 2
Trong đó: hộ nông nghiệp có: 15.439 hộ
+ Tổng số nhân khẩu: 81.967 ngời
Trong đó nhân khẩu nông nghiệp có : 80.237 ngời
+ Tổng số lao động trong vùng có: 30.703 ngời
+ Tốc độ tăng dân số: 1,8 %
*Về mức sống: Số hộ có thu nhập từ 10 triệu đồng/năm chỉ chiếm 25 - 30% Số hộ đói nghèo trong vùng chiếm từ 20-25%
Trình độ dân trí thấp nên việc sản xuất dứa không đợc tốt ,khẳ năng canh tác sẽ kem ,năng suất lao động sẽ thấp ,nh đa phần không có công ăn việc làm nên lao động nhàn rổi trong dân rất nhiều rất phù hợp với việc trồng dứa cần nhiều lao động
Do vùng đợc Tỉnh xếp vào loại khó khăn và đặc biệt khó khăn, mức sống và trình độ dân trí còn thấp Sản xuất cha mang tính quy mô và không có sự chỉ đạo của Tỉnh Trồng dứa ở vùng là trong những chính sách của tỉnh nhằm xoá đói giảm nghèo,đồng thời khai thác tiềm năng sẳn có của vùng về tài nguyên đất,lao động Sản xuất da mới đợc sơ đa vào quy hoạch vùng đợc vài năm ,cây dứa cũng không phải là cây trồng chính của vùng ,chính vì vậy trình độ sản xuất đang còn non kem ,thiếu kinh nghiêm.
2.5 Đánh giá chung: a.Khã kh¨n:
Thực trạng về phát triển cây dứa
Phân bố sản xuất
1.1 Phạm vi vùng nguyên liệu : Vào năm 2000 vùng nguyên liệu dứa đợc phân bố chủ yếu ở các xã thuộc các huyện Nh Xuân, Nh Thanh,Triệu Sơn,Tỉnh Gia.
1.2.Quy mô vùng nguyên liệu: a.Nguyên tắc bố trí đất trồng dứa : Đất phải phù hợp với sinh trởng và phát triển của cây Dứa nh :Tầng đất canh tác dầy khoảng 50 cm ,độ dốc dới 20 0 ,đất tốt ,đủ ẩm đảm bảo cho trồng Dứa đạt sản lợng cao và hiệu quả kinh tế Đất trồng Dứa có tính tập trung ,thuận lợi cho canh tác ,thu hoạch :cự ly vËn chuyÓn trung b×nh 25 km
Không bố trí đất Dứa trùng vào đất đã quy hoạch cho các cây trồng khác nh :Mía ,sắn ,caphê và không lấn vào diện tích rừng Quốc gia Bến En. b Bố trí sử dụng đất trông dứa. bố trí đất trồng dứa.
2.Tình hình đầu t thâm canh sản xuất và phát triển dứa
2.1.Tổ chức nhân giống đáp ứng cho nhu cầu sản xuất :
Giống dứa Cayenne nếu mua của nớc ngoài vào khoảng 1,2 USD/cây,t- ơng đơng 15 000 đ/cây Do vậy vận chuyển từ xa nên khi mua cây giống 4-5 là phải giâm thêm từ 5-6 tháng nữa mới trồng đợc
Trong thời gian qua ,các cơ sở nghiên cứu cây ăn quả nh :Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ ,Viện nghiên cứu rau quả ,Lâm trờng Kỳ anh,Hà tĩnh ,Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đã nghiên cứu thành công việc nhân giống dứa Cayenne bằng kỹ thuật giâm hom Kỹ thuật này đạt tỉ lệ cây sống cao với hệ số nhân giống từ 10/1đến 15/1 Tuy vậy ,hiện nay cả nớc là lợng giống dứa Cayenne cha đủ để cung cấp cho sản xuất thơng phẩm ,giá thành 1 hom dứa giống còn cao,trung bình 600-800đ/hom,chi phí giống tính trên 1 ha tơng đơng 35 triệu đồng
Do vậy công nghiệp chế biến nớc dứa cô đặc ở Thanh Hoá trong giai đoạn trớc mắt phải dựa trên nguồn nguyên liệu chủ là dứa Queen ,song song cần tiến hành nhân giống dứa Cayenne để cung cấp giống tại chổ cho sản xuất thơng phẩm Cách làm này cho phép hạ giá thành sản phẩm khoảng 50%.
Thực tế trên ,Thanh Hoá cũng cần đầu t cho công tác nhân giống tại chỗ,nhằm chủ động giải quyết nhu cầu giống cho sản xuất Công tác nhân giống chủ yếu đợc thực hiện tại nông lâm trờng đóng trên địa bàn vùng nguyên liệu nh Lâm trờng Sim,Nh Xuân ,Thanh kỳ ,trên cơ sở sử dụng các cơ sở vật chất đã có sẳn ,bổ sung thêm một số vật t kỹ thuật phù hợp với nhu cầu nhân giống dứa kể từ vụ xuân 2004 trở đi ,giống để trồng các diện tích kinh doanh lấy từ chồi ngọn và chồi nách sau khi thu hoạch ,mỗi năm trồng 1000 ha ,trồng tập trung chủ yếu ở 2 vụ xuân và thu.
2.2 Thâm canh sản xuất dứa: a Giống dứa:
Mục tiêu của công tác chọn giống dứa:
- Giống dứa phải có khả năng thích nghi với các điều kiện khí hậu, đất đai thổ nhỡng của vùng trồng, mỗi giống dứa thích nghi riêng với từng vùng.
- Giống dứa có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt Ví dụ chống bệnh thối nõn, héo rũ, bệnh luộc lá, thối rễ, tuyến trùng, rệp sáp, là các loại bệnh phổ biến ở các vùng trồng dứa nớc ta.
- Chọn giống phải phù hợp với yêu cầu chế biến công nghiệp, có năng suÊt cao, phÈm chÊt tèt.
Từ những mục tiêu chọn giống trên mà huyện Nh Thanh, Nh Xuân đã chọn đợc 2 giống dứa: Cayen và Queen để thâm canh sản xuất.
Dứa Queen làm đồ hộp có u điểm thịt quả vàng đậm, hơng vị thơm, ít xơ, giòn, sau khi chế biến vẫn giữ nguyên đợc màu sắc và hơng vị Song vì có nhợc điểm: Quá nhỏ, mắt quả sâu, lõi to, thịt quả có nhiều lỗ trống, hình dạng không phù hợp với công nghệ cơ giới, tỷ lệ thành phẩm trong chế biến thấp.
Từ đó mà ngày nay ngời ta đang dần thay thế giống dứa Queen bằng giống Cayenne, do những u thế về năng suất và chất lợng (phù hợp với khẩu vị ngời tiêu dùng, ít tổn thất trong chế biến ) Nên hiện nay giống dứa Cayenne đang đợc trồng phổ biến trên thế giới (chiếm khoảng 80% tổng số)
Bảng so sánh giống dứa cayenne và Queen
Nội dung so sánh Cayenne không gai trên thÕ giíi
10 - 15 tÊn/ha Chu kỳ kinh doanh 18 - 20 tháng/vụ 3 năm thu 2 vụ Đặc điểm (xét về ýnghĩa nguyên liệu đa vào chế biến công nghiệp)
- Vỏ mỏng, ít mắt, nớc nhiều, quả to hình ống (1,5 - 2 kg/quả)
- Vỏ dày, nhiều mắt, nớc ít hơn, quả nhỏ h×nh chãp côt (0,8 - 1 kg/quả)
Dứa Cayenne đã đợc trồng phổ biến trên thế giới, nhất là ở Thái Lan năng suất bình quân đạt 70 - 80 tấn/ha ở một số cơ sở nhân giống của Việt Nam, năng suất của giống dứa này trong giai đoạn đầu đạt trung bình 40 - 45 tấn/ha Trong tính toán quy hoạch đã tính đến phơng án quy hoạch để có thể áp dụng các kỹ thuật thâm canh tiên tiến Trớc mắt ứng dụng các kỹ thuật làm đất cơ giới, kết hợp chế độ chăm sóc theo đúng quy trình, khi đã sản xuất ổn định, tiến tới đầu t hệ thống tới tiêu nhằm nâng cao năng suất cây trồng Dự kiến năng suất trung bình giống dứa Cayenne ở Nh Thanh và Nh Xuân đạt 40
3 2 tấn/ha Dứa Cayenne thờng trồng trong vùng dự án với mật độ 50.000 cây/ha, chu kỳ kinh doanh 2 năm/vụ Chu kỳ luân canh 2 năm trồng dứa (1 vụ) + 1 năm trồng cây họ đậu. Đối với dứa Queen, theo thống kê hiện nay ở Nh Thanh, Nh Xuân năng suất trung bình đạt 14 tấn/ha Đối với những diện tích trồng đúng quy cách (50.000 hom/ha) và chăm sóc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, năng suất đạt trên 25 tấn/ha - 30 tấn/ha Chu kỳ thu hoạch 2 vụ (vụ thứ 2 là dứa lu gốc) Chu kỳ luân canh tơng tự nh dứa Cayenne.
Với những kết quả nghien cứu giống dứa Cayenne việc trồng giống dứa này ở Nh Thanh và Nh Xuân là hoàn toàn cần thiết Trong thời gian qua Viện nghiên cứu rau quả, Lâm trờng Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã nghiên cứu thành công việc nhân nhanh giống dứa Cayenne bằng kỹ thuật dâm hom Kỹ thuật này đạt tỷ lệ cây sống cao với hệ số nhân giống từ 10/1 đến 15/1 Và đã đợc áp dụng tại Thanh Hoá.
Sơ đồ nhân giống dứa Cayenne bằng phơng pháp dâm hom:
Cây giống trồng mới đạt 12 tháng xử lý ra hoa cây ra hoa đ - ợc 2 tháng, thu hoạch thân dứa thân dứa đợc cắt miếng, xử lý thuốc Bendate và dâm trên nền cát trong nhà có mái che khoảng 3 tháng. chuyển sang vờn ơm ngoài trời từ 6 đến 7 tháng tạo ra cây trồng mới trọng lợng khoảng 200 gam/chồi. Để đi vào thâm canh sản xuất dứa chúng ta phải tiến hành chọn cây gièng:
Thông thờng ngời ta chia giống chồi làm 3 loại
+ Chồi giống loại 1 có trọng lợng từ 300 - 350 g/chồi
+ Chồi giống loại 2 có trọng lợng từ 200 - 250 g/chồi
+ Chồi giống loại 3 có trọng lợng từ 150 -180 g/chồi
Chồi loại 2 và 3 nên trồng trong vụ thu (để tránh cây ra hoa tự nhiên), chồi loại 1, 2, 3 đều trồng đợc ở vụ xuân.
Trớc khi trồng, chồi cần đợc bóc bỏ lá già, vẩy khô ở gốc chồi, xử lý chống thối nõn, rệp sáp bằng Alictte 0,4%, TMTD 0,5% hoặc Meneb Bromido. b Kỹ thuật làm đất:
Dứa là một trong những loại cây ăn quả tơng đối dễ tính, có thể trồng đ- ợc trên nhiều địa bàn, địa hình và nhiều loại đất khác nhau.
Hình thức tổ chức sản xuất
Nh Thanh và Nh Xuân là 2 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, điều kiện phát triển kinh tế xã hội còn hạn chế, trình độ dân trí thấp, thu nhập của ngời dân chủ yếu từ hoạt động nghề nông, do vậy số vốn đầu t cho thâm canh cây dứa gần nh không có, chủ yếu vay vốn từ ban quản lý dứa Hình thức tổ chức sản xuất dứa chủ yếu là hộ gia đình (số hộ tham gia thực tế là 1721 hộ). Mối quan hệ giữa Ban Quản Lý Dứa với hộ gia đình đợc thể hiện qua: Hợp đồng mua bán dứa nguyên liệu và Quy trình thanh toán giữa hộ trồng dứa với các đối tác có liên quan.
Hợp đồng mua bán dứa nguyên liệu:
Hai bên bao gồm bên A là ban quản lý dự án dứa tại Thanh Hoá và bên
B là các hộ gia đình đã tiến hành bàn bạc thoả thuận , ký kết hợp đồng trồng và mua bán dứa nguyên liệu nh sau: Điều1: Trồng dứa và giá trị đầu t:
1.1.Trồng dứa: Bên B nhận trồng dứa Queen nguyên liệu và bán cho bên A
1.2 Giá trị đầu t: Đối với vụ thu, mỗi ha đất trồng dứa đợc đầu t tối đa theo mức sau:
T Nội dung đầu t ĐVT Đơn giá
1 Chi phí máy khai hoang làm đất ha íc
500.000® Điều 2: Trách nhiệm của bên A:
2.1 Đâù t kỹ thuật: Bên A sẽ hớng dẫn quy trình kỹ thuật cho các khâu: làm đất; trồng và chăm sóc dứa và xử lý ra hoa theo các hình thức: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức tập huấn đầu bờ; cử cán bộ chuyên môn hớng dẫn, giám sát quá trình thực hiện và nghiệm thu các phần việc theo yêu cầu kỹ thuật và khối lợng thực hiện để làm cơ sở cho việc thanh toán sau này.
2.2 §Çu t vèn: a Mức đầu t: Bên A đầu t (cho bên B vay) để thanh toán cho các chi phí sản xuất nêu ở điều I của hợp đồng naỳ. b Thời gian đầu t: Căn cứ vào quy trình trồng và chăm sóc dứa, và thời
4 0 điểm trồng dứa của bên B và quá trình sinh trởng, phát triển của cây dứa c Hình thức đầu t: Bên A sẽ trả tiền trực tiếp cho các đối tác thực hiện các công việc nêu trên trên cơ sở các văn bản nghiệm thu công việc đã thực hiện đợc ký bởi: Chủ hộ, cán bộ nông vụ và đối tác thực hiện. Các chi phí trên (kể cả lãi suất ngân hàng đợc tính từ ngày nhận đầu t đến ngày giao sản phẩm cho nhà máy) sẽ đợc ghi nợ cho bên B và khấu trừ khi thanh toán tiền mua sản phẩm của bên B. d Thời gian trả vốn đầu t: Bên B nợ tiền vay của bên A thông qua tiền bán dứa nguyên liệu vào vụ thu hoạch
2.3 Vận chuyển: Bên A có trách nhiệm vận chuyển dứa nguyên liệu từ ruộng, lô về nhà máy (nơi xe vận tải 5 tấn trở lên có thể đi lại đợc).
Bên B chịu trách nhiệm bốc xếp lên xe theo hớng dẫn của bên A. Điều 3: Trách nhiệm của bên B:
3.1 Chăm sóc: Bên B có trách nhiệm thực hiện các biện pháp chăm sóc cây dứa theo đúng quy trình kỹ thuật do bên A hớng dẫn để đạt năng suất tối thiểu 15 tấn/ha Khi phát hiện có sâu bệnh phải tích cực phòng trừ và báo cho cán bộ địa bàn biết để có biện pháp ngăn chặn, không để phát triển thành dịch.
Thu hoạch: Căn cứ vào thời gian trồng, đặc tính từng giống dứa, đờng giao thông, thời tiết bên A sẽ thông báo trớc kế hoạch nhập dứa cho bên B Cách thức chặt, tách chồi dứa và chất lên xe sẽ đợc bên A hớng dÉn.
3.3 Vận chuyển: Bên B chịu trách nhiệm đa dứa lên xe và xếp theo hớng dẫn của bên A Bên B cử ngời áp tải về nhà máy Trong quá trình vận chuyển nếu có sự cố khách quan xảy ra hai bên cùng bàn bạc giải quyÕt.
3.4 Giao nhận: Dứa đợc giao nhận qua bàn cân nhà máy hoặc trực tiếp tr- ớc khi chất lên xe, bên B có quyền (và trách nhiệm) kiểm tra và chứng kiến việc giao nhận dứa quả của mình Điều 4: Tiêu chuẩn dứa nguyên liệu, giá cả, phơng thức thanh toán
Ban quản lý dự án dứa Thanh Hoá có trách nhiệm bao tiêu toàn bộ sản phẩm dứa đã đợc trồng trong diện tích đã ký kết theo hợp đồng, theo giá cả và quy cách chất lợng sản phẩm sau đây: a Giá cả: a.1.Giá thu mua dứa quả Qeen: Giá trung bình toàn bộ khối lợng sản phẩm đợc thống nhất ở mức độ 700đ/kg, nhng cụ thể chia theo các loại theo trọng lợng quả:
- Loại quả có trọng lợng trên 0,6 kg, giá 750 đồng/kg
- Loại quả có trọng lợng từ 0,3 đến 0,59 kg, gí 500đ/kg a.2.Tổng hợp sản phẩm thu mua:
TT Đối tợng sản phÈm
Khối lợng dự kiến trên 1 ha
Giá thu mua Thành tiÒn
Dứa quả 25 tấn 700.000đ/tấn 17.500.000 đ b.Quy cách sản phẩm dứa:
- Không lẫn tạp chất cơ học
- Khi thu hoạch cắt cuống hoa và hoa theo yêu cầu của bên A
- Khối lợng dứa thanh toán theo khối lợng thực cân c.Phơng thức thanh toán:
- Bên A trả tiền cho bên B căn cứ theo hợp đồng, phiếu giao dứa và giá trị thu mua của công ty, sau khi đã khấu trừ các khoản đầu t ứng trớc (cả gốc và lãi)
- Bên B còn đợc lấy tiền thì bên A sẽ trả dù cho bên B bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo yêu cầu bên B.
- Thời gian thanh toán: Công ty đảm bảo thanh toán nhanh gọn trong thời gian 1 tháng, khi bên B đầy đủ thủ tục đảm bảo tính pháp lý nh thông báo hớng dẫn thanh toán của Ban. Điều 5: Điều khoản cam kết chung
5.1 Bên A có trách nhiệm thu mua toàn bộ số dứa của bên B sản xuất ra theo hợp đồng đã ký kết
5.2 Bên B có trách nhiệm bảo quản toàn bộ sản phẩm đã sản xuất ra để bán cho Ban quản lý dự án dứa, tránh làm thất thoát Trờng hợp bên A phát hiện thấy có những diện tích đã thu hoạch mà sản phẩm không đ- ợc bán cho bên A thì bên B chịu trách nhiệm bồi thờng toàn bộ chi phí đã đầu t và lãi ngân hàng tính đến thời điểm thanh toán, cộng thêm tiền phạt, tính bằng 250% giá trị sản phẩm bị mất (theo giá thu mua của bên A)
5.3 Bên A không thu mua dứa của bên B trong các trờng hợp sau
- Không thực hiện đúng kế hoạch thu hoạch, bốc xếp, vận chuyển
- Dứa bị sâu bệnh nghiêm trọng biến chất không có khả năng chế biến
- Quả có trọng lợng dới 0,3 kg
- Quả dứa không đáp ứng yêu cầu chất lợng đã nêu tại điều 4, điểm b của hợp đồng này
5.4 Khi có lệnh thu hoạch dứa mà bên B không chấp nhận hoặc thu hoạch không đảm bảo theo yêu cầu của bên A thì bên B phải chịu phạt tính theo mức quy định tại điểm 5.2 của Hợp đồng này.
5.5 Nếu bên B còn thiếu tiền do sản lợng dứa không đủ trả nợ thì bên B phải làm đơn nói rõ nguyên nhân, đợc chính quyền địa phơng và cán bộ địa bàn xác nhận Đồng thời trong đơn phải nêu lên các biện pháp
Công nghệ vân chuyển ,bảo quản và chế biến dứa
4.1.Vận chuyển và bảo quản
Sau khi thu hoạch cần phân cấp quả to ,nhỏ kịp thời chuyển đi Khi vận chuyển cần chú ý :Nhẹ nhàng ,nhanh gọn nhng phải thận trọng Không để quả đắp đống ,tránh để ngoài nắng Tập trung mọi phơng tiện vận chuyển
Nếu xuất tơi thì cần gói quả trong giấy mỏng ,xếp trong hòm gỗ và đặt trong buồng lạnh.
Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết về các ph- ơng thức và phơng pháp hớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu cầu con ngời Nói cách khác công nghệ cũng là tậo hợp những kiến thức của con ngời, nhng đã đợc chuyển hoá thành phơng thức và phơng pháp sản xuất, những hiểu biết đã đợc vật chất hoá trong công cụ lao động, đối tợng lao động, trong quy trình công nghệ hoặc kết tinh lại thành kỹ năng, kỹ xảo hay cách kết hợp các yếu tố đầu vào sao cho có hiệu quả nhất của ngời lao động trong hoạt động sản xuất
Hiện nay vùng nguyên liệu cha có nhà máy chế biến dứa, nên dứa sau khi thu hoạch đợc bán trôi nổi trên thị trờng, trong những năm gần đây do có sự ký kết giữa ban quản lý dứa với nhà máy Xuất khẩu thực phẩm Đồng Giao nên phần lớn sản phẩm dứa sau thu hoạch đợc bán cho nhà máy Giá thu mua là 700.000 đồng/tấn Trong tơng lai ở vùng nguyên liệu này sẽ đợc xây dựng một nhà máy chế biến dứa với quy trình công nghệ chế biến nh sau:
Nguyên liệu nhập về nhà máy đợc xử lý theo sơ đồ chung sau:
Lu trình công nghệ sẽ đợc mô tả chi tiết ở phần dới
Sản phẩm chính: đợc xuất khẩu và tiêu thụ trên thị trờng trong nớc Chất thải rắn: Sử dụng để chế biến phân vi sinh
Chất thải lỏng: Đợc xử lý trớc khi đa ra hồ sinh học để trộn với nớc sạch làm nớc tới. a Công nghệ chế biến dứa hộp (dứa nớc đờng)
Dứa quả chọn, phân loại cắt hoa, cuống rửa, sát trung phân loại gọt vỏ, đột lõi nhổ mắt cắt khoanh cắt miếng vào hộp rót nớc đờng ghép nắp thanh trùng làm nguội lau khô thành phẩm.
+ Chọn và phân loại: Chọn những quả đủ tiêu chuẩn đa vào sản xuất, tr- ớc khi đa vào rửa, sát trùng dứa đợc cắt hết phần hoa và cuống Những quả không đủ tiêu chuẩn chế biến nh dập nát, úng thối, lên men đợc loại ra.
+ Rửa sát trùng: rửa bằng máy rửa bàn chải quay có sục khí Trong quá trình rửa kết hợp với sát trùng bằng Clorua vôi Mục đích của rửa và sát trùng là làm sạch dứa khỏi các tạp chất nh: đất, cát và các loại nông dợc nh thuốc trừ sâu, thuốc kích thích yêu cầu phải rửa sạch các tạp chất.
+ Phân loại: Sau khi rửa xong, dứa đợc đa qua máy phân loại theo kích thớc Mục đích của việc phân loại là loại ra những quả quá to hoặc quá bé nhằm đảm boả tỷ lệ thu hồi sản phẩm hợp lý Những quả quá to hay quá bé sẽ đợc sử dụng vào mục đích khác (nh sản xuất nớc dứa cô đặc) Những quả có kích thớc đạt yêu cầu sẽ đợc chuyển qua máy cắt đột liên hoạt để gọt vỏ và đột lâi.
Bán tơi cho thị trờng trong nớc và tiến tới xuất khẩu
Chế biến: Đồ hộp, nớc giải khát và cô đặc
+ Gọt, đột lõi: Gọt vỏ và đột lõi liên hoàn GINACA Tại đây dứa đợc cắt đầu, đuôi, gọt vỏ và đột lõi Yêu cầu phải điều chỉnh máy để gọt hết vỏ cứng, đột lõi không làm dập nát 2 đầu dứa.
+ Nhổ mắt: (cắt mắt): Trớc khi cắt mắt thì hớt hết gây xanh , phải cắt hết mắt, không còn vết đen ở chân hoa.
+ Cắt khoanh: Sau khi nhổ mắt xong, dứa đợc chuyển đến máy cắt khoanh để sản xuất dứa khoanh, cắt miếng bằng máy cắt tự động Phải điều chỉnh dao cắt để các miếng dứa phải đều nhau, yêu cầu (12 16mm) Độ dày các khoanh dứa phải đều nhau
+ Cắt miếng: Tuỳ theo yêu cầu của sản phẩm mà cắt miếng hình rẻ quạt hay cắt miến thành hình nhỏ Dứa cắt xong miếng dứa phải nhẵn và phẳng.
+ Vào hộp: Sau khi cắt xong dứa đợc đa vào hộp bằng tay, chọn những miếng dứa đủ tiêu chuẩn để vào hộp Lợng dứa vào hộp phải đảm bảo tỷ lệ cho từng loại hộp khác nhau.
+ Rót nớc đờng: Dứa vào hộp xong đợc chuyển đến máy rót nớc đờng tự động, nhiệt độ nớc đờng khi rót hộp phải 80 0 c, lợng nớc đờng phải đảm bảo vừa đầy.
+ Ghép nắp: Sau khi rót nớc đờng thì chuyển sang ghép nắp Khi ghép nắp phải bảo đảm nớc đờng không bị văng ra ngoài, ghép nắp phải kín, ghép nắp trong máy ghép nắp tự động có hút chân không.
+ Thanh trùng: Ghép nắp xong, sản phẩm đợc chuyển sang máy thanh trùng để thnh trùng sản phẩm Phải đảm bảo thanh trùng đúng công thức cho từng loại hộp khác nhau
+ Làm nguội: Sau khi thanh trùng sản phẩm đợc làm nguội đến nhiệt độ
40 0 c, sau đó đợc lau khô và dán, phun nhãn mác rồi đa vào kho để bảo quản.
- Yêu cầu đối với nguyên liệu:
Quan điểm phát triển cây dứa
Phát triển cây dứa ở vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnh
Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá sản xuất ra là để bán ,tuy nhiên hàng hoá đó khi tung ra thị trờng phải đợc chấp nhận Để hàng hoá sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận ngời sản xuất phải tính toán nhu cầu của thị trờng cần loại nào (Qui cách ,mẫu mã sản phẩm ),với số lợng là bao nhiêu và nghiên cứu xem có những đối thủ cạnh tranh nào ,nhóm đối tợng khách hàng tiêu thụ ở đâu Đối với ngời nông dân trồng dứa và UBND huyện Nh Xuân và huyện Nh Thanh hay ban quản lý dự án cần nắm bắt nhu cầu thị trờng ở những điểm chủ yếu sau:
1.Nhóm khách hàng tiêu thụ quả dứa là ai? Số lợng là bao nhiêu ? tiêu thụ có thờng xuyên hay không ? Sở thích của họ là ăn quả tơi ,nớc giải khát hay đồ hộp chế biến ?
2 Nhóm khách hàng trên ở đâu ,chi phí vận chuyển quả dứa đến chỗ họ là bao nhiêu thì có thể chấp nhận đợc ?
3.Những địa phơng khác trong tỉnh ,trong nớc và nớc ngoài trồng dứa ở đâu với khối lợng là bao nhiêu ở thời điểm hiện tại và trong tơng lai.Những địa phơng đó có thế mạnh gì về sản xuất kinh doanh dứa.
Sau khi nghiên cứu ,tìm hiểu nhu cầu thị trờng (cả trong nớc và ngoài n- ớc )Ban chỉ đạo phải xác định xem trồng với diện tích nh thế nào thì phù hợp ,mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời sản xuất từ đó cả vùng huy động mọi nguồn lực để sản xuất ra sản sản lợng dứa theo kế hoạch ?
Nh vây cũng giống nh các loại hàng hoá thông thờng khác ,quả dứa cũng bị thị trờng chi phối mạnh mẽ và quyết định đến sự tồn tại của cây dứa.
Với những tiềm năng sẵn có về điều kiện tự nhiên -kinh tế xã hội cho phát triển cây dứa ăn quả ,Vùng phải phát triển cây dứa có kế hoạch phù hợp với nhu cầu của thị trờng ,không thể để tình trạng chuyển đổi ồ ạt nh hiện nay,nếu không vùng sẽ hứng chịu tình trạng hàng ngàn hộ nông dân phá bỏ đồng dứa của mình để trồng những loại cây khác.
Phát triển cây dứa nhằm khai thác tốt lợi thế so sánh ,nâng cao hiệu quả kinh tế của Vùng
và do đó sản phẩm của mình có khả năng canh tranh mạnh mẽ ,chiếm u thế v- ợt trội so với sản phẩm cùng loại của vùng khác trên nhiều phơng diện từ quy cách mẫu mã, chất lợng ,tính tiện dụng ,giá cả.
Có thể nói ,trình độ canh tác trong nông nghiệp của nớc ta vẫn còn lạc hậu so với nhiều nớc trên thế giới Việc tạo nhiều đặc tính quả dứa nh màu sắc,độ ngọt ,hơng thơm ,kinh thớc quả ,tỷ lệ sử dụng đợc còn nhiều hạn chế làm cho quả dứa không đáp ứng đợc yều cầu của thị trờng nớc ngoài Lợi thế so
5 0 sánh của vùng là khí hậu đất đai phù hợp với phát triển trồng dứa tăng thu nhập cho vùng
Phát triển cây dứa phải gắn liền việc nâng cao hiệu quả kinh tế với việc nâng cao hiệu quả xã hội nhằm từng bớc xoá đói ,giảm nghèo ,tăng hộ giàu và xây dựng nông thôn mới
nghèo ,tăng hộ giàu và xây dựng nông thôn mới
Hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả xã hội ,có thể xem đó là một đặc trng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Hiệu quả kinh tế thuần tuý sẽ làm xói mòn phẩm chất ,đạo đức ,lối sống của con ngời Lợi nhuận một cách thuần tuý ,mù quáng là những quả bom công phá vào đạo đức ,văn hoá ,truyền thống của dân tộc ,nó sẽ tạo ra một loạt những con ngời ,những thế hệ tôn thờ ,sùng bái đồng tiền sẳn sàng trà đạp lên tất cả những gì tốt đẹp nhất giữa con ngời với con ngời
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả là một sự chuyển đổi mà trong đó các vấn đề xã hội phải đợc giải quyết tốt Đời sống văn hoá -xã hội,công bằng xã hội ,cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nông thôn phải đợc nâng cao Vì vậy tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ,nhằm nâng cao tỷ suất nông sản hàng hoá ,phải găn liền với việc chăm lo đời sống nhân dân Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn liền với việc chăm lo giải quyết một cách căn bản các vấn đề xã hội và môi trờng sinh thái.Tạo ra nhiều công ăn việc làm ,nâng cao thu nhập của nông dân ,tích cực xoá đói giảm nghèo ,số đủ ăn đi đến giàu có tăng lên ,con em nông dân đợc học hành ,đào tạo nghề nghiệp ,từng bớc đô thị hoá nông thôn theo hớng công nghiệp hoá -hiện đại hoá
Phát triển cây dứa phải nhằm mục đích phát triển kinh tế nhiều thành phần ,đa dạng hoá hình thức sở hửu và tăng cờng ứng dụng các tiến bộ
Để giải phóng năng lực sản xuất ,huy động nguồn vốn trong nhân dân trớc hết phải coi trọng và khuyến khích các thành phần kinh tế trên lãnh thổ phát triển ,trong một thời gian nhng khá dài các tổ chức kinh tế hợp tác và nông trờng quốc doanh là những chủ thể quản lý sử dụng hầu hết đất nông nghiệp Do trình độ quản lý thấp ,cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ đã giúp cho các cơ sở sản xuất thiếu chủ động và nhạy bén trong sản xuất kinh doanh
Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển nền kinh tế n- ớc ta sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo đinh hớng xã hội chủ nghĩa thì việc xác định cơ cấu cây trồng đợc các thành phần kinh tế thận trọng hơn và không theo hớng sản xuất theo hớng sản xuất những sản phẩm theo kiểu kế hoạch giao từ trên xuống nh trớc Rõ ràng việc xác định cơ cầu cây trồng trong cơ chế quản lý mới đa dạng phong phú và uyển chuyển hơn trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu t liệu sản xuất trong nền kinh tế nớc ta hiện nay,các thành phần kinh tế sẽ sử dụng đất đai trồng trọt và các điều kiện thuận lợi từ chính sách một cách hiệu quả hơn.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nền kinh tế hiện nay sẽ khuyến khích các hộ nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ra sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ trên thị trờng đòi hỏi khắt khe về chất l- ợng ,giá cả canh tranh đợc với sản phẩm cùng loại của các địa phơng khác hoặc các quốc gia khác ,do đó ngời nông dân tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các khâu nh :làm đất ,gieo trồng ,chăm sóc,thu hoạch làm tăng năng suất cây trồng hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng đợc áp dụng vào khâu tạo giống,bảo vệ thực vật ,chế biến sản phẩm tạo ra sự đa dạng về chủng loại sản phẩm ,nâng cao chất lợng sản phẩm làm cho hiệu quả kinh tế đợc nâng cao.
Phát triển cây dứa phải gắn liền với bảo vệ môi trờng
Môi trờng sống và môi trờng sản xuất đang đứng trớc nguy cơ ngày càng xấu đi Các tổ chức quốc tế đang đấu tranh cho sự phát triển bền vững trong nông nghiệp Nhiều vùng nông nghiệp sạch đã hình thành với chủ trơng không dùng thuốc trừ sâu ,không dùng hoặc dùng ít phân hoá học.Các sản phẩm sạch đợc thị trờng quốc tế a chuộng
Xu hớng phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp là hớng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững đợc khái quát bằng ba đặc điểm sau:
-Thoả mãn nh câu con ngời về nông sản
-Có khả năng thích ứng với tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao trong nông nghiệp
-Đảm bảo môi trờng sống ,môi trờng tự nhiên không bị phá huỷ.
Phơng hớng phát triển cây dứa
Căn cứ pháp lý
1.1 Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh hoá thời kú 1996 - 2010:
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1996 - 2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ ký quyết định phê duyệt số 879 /TTg ngày 23/1/1996 Về phát triển rau quả trong nông nghiệp, quyết định nêu rõ:
- Mở rộng diện tích rau quả, cây công nghiệp, hình thành một số vùng chuyên canh.
- Xây dựng sớm các vùng nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy đờng, nhà máy giấy Các nhà máy chế biến nông lâm thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu chế biến nội dịa và xuất khẩu.
1.2 Căn cứ vào dự án tổng quan phát triển cây ăn quả tỉnh Thanh hoá thêi kú 1996 - 2010:
Dự án đã đề cập đến chơng trình phát triển cây ăn quả với tổng diện tích 22000 ha, trong đó có kế hoạch trồng dứa đến năm 2000 sản lợng dứa quả đạt 40.000 tấn, năm 2010 đạt 100.000 tấn.
1.3 Căn cứ vào chủ trơng, kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và PTNT và UBND tỉnh Thanh hoá:
- Đề án phát triển rau quả, cây cảnh của Bộ Nông nghiệp và PTNT thời kỳ 1999 - 2010 trong đso có đề cập đến chơng trình phát triển rau, hoa quả, cây cảnh của tỉnh Thanh Hoá.
- Công văn số 789/CV-UB ngày 17/4/1999 của UBND tỉnh Thanh Hoá đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT thoả thuận để đầu t xây dựng nhà máy chế biến nớc dứa cô đặc ở Thanh Hoá.
- Công văn số 1582 /BNN-CBNLS ngày 6/5/1999 của Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị Tỉnh Thanh Hoá đầu t xây dựng vùng sản xuất dứa nguyên liệu trớc khi xây dựng nhà máy chế biến.
- Thông báo số 274/TB-UB ngày 18 tháng 9 năm 1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnhThanh Hoá giao cho Sở Nông nghiệp Thanh Hoá chủ trì trong việc lập dự án vùng nguyên liệu và nhà máy chế biến nớc dứa cô đặc.
- Công văn số 159 CV/TV, ngày 10/7/2000 của Công ty t vấn xây dựng và PTNT gửi UBND tỉnh về việc đầu t nhà máy dứa và các chính sách áp dụng
- Công văn số 2225/UB-CN ngày 28/8/2000 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc đầu t nhà máy dứa và các chính sách u đãi đầu t.
- Quyết định số 2769/QĐ-UB ngày 9/11/2000 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc duyệt quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu dứa tỉnh Thanh Hoá.
- Tờ trình số 219 TT/TV, ngày 10/11/2000 của Công ty T vấn xây dựng và PTNT xin phép lập dự án khả thi đầu t xây dựng vùng nguyên liệu dứa tại Thanh Hoá.
- Quyết định số 5112 QĐ-BNN/KH của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc cho phép công ty t vấn xây dựng và PTNT lập dự án khả thi đàu t xây dựng vùng nguyên liệu dứa tại Thanh Hoá.
- Quyết định số 676 QĐ/BNN/KH ngày 2/3/2001 của Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép công ty T vấn xây dựng và PTNT lập dự án đầu t xây dngj nhà máy chế biến nớc dứa cô đặc tại huyện Nh Thanh, Thanh Hoá.
Căn cứ thực tiễn
Thanh Hoá là tỉnh có nhiều tiềm năng về đất đai và lao động để phát triển quy mô lớn cây ăn quả nói chung và cây dứa nói riêng Theo số liệu của Cục thống kê từ năm 1985 đến 1995 Thanh Hoá là tỉnh đứng thứ t trong 4 tỉnh trồng nhiều dứa nhất nớc ta, đó là Kiên Giang, Tiền Giang, Minh Hải và Thanh Hoá Năm cao nhất diện tích dứa ở Thanh Hoá đạt 4500 ha Sản lợng cao nhất đạt 24.523 tấn Cây dứa đợc trồng chủ yếu ở Thanh Hoá là giống dứa hoa (Queen) phát triển tốt, do đợc chuyên canh nên năng suất trong những năm gần đây đạt 25 - 30 tấn/ha, cá biệt có những diện tích đạt năng suất 40 tấn/ha Lợng dứa tiêu thụ chủ yếu bán trôi nổi trên thị trờng tiêu thụ miền Bắc. Theo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 1996 - 2001 của Tỉnh Thanh Hoá diện tích trồng dứa của tỉnh là 6.500 ha.
Ngày 9/11/2000 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ra quyết định số2769/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu dứa tỉnh ThanhHoá, quy mô diện tích là 3000 ha (huyện Nh Thanh 1900 ha và huyện Nh
Xuân 1100 ha) Trên cơ sở đó, công ty t vấn xây dựng và PTNT đã lập dự án khả thi đầu t vùng nguyên liệu và đã đợc Bộ Nông nghiệp và PTNT duyệt tại quyết định số 610 QĐ/BNN-ĐTXD vào ngày 26/2/2001 Theo đó bắt đầu từ vụ xuân năm 2001 trồng 400 ha dứa Queen và 72 ha dứa Cayenne ở vụ xuân và 600 ha ở vụ thu Cácnăm tiếp theo sẽ trồng 650 ha/vụ dứa Cayenne và 100 ha dứa Queen cho đến khi hết diệnt ích đã đợc quy hoạch.
Kể từ khi có quyết định phê duyệt dự án đầu t vùng nguyên liệu đợc sự giúp đỡ của Bộ Nông nghiệp và PTNT, các cơ quan chức năng và các cấp chính quyền thuộc tỉnh Thanh Hoá, công ty t vấn xây dựng và PTNT đã thành lập Ban quản lý dự án đầu t xây dựng vùng nguyên liệu dứa tại Thanh Hoá với lực lợng nông vụ viên tính đến nay là 29 ngời, trong đó chủ yếu đã tốt nghiệp từ trung cấp đến đại học nông nghiệp, có 4 đồng chí từng là đội trờng các đội trồng dứa tại các nông trờng phía Bắc Thanh Hoá Đến nay, Ban quản lý đã ban hành các chính sách khuyến khích đầu t, kỹ thuật trồng dứa và ký đợc các hợp đồng trách nhiệm với các huyện vùng nguyên liệu, ký các hợp đồng kinh tế về đầu t trồng dứa và thu mua dứa đối với các hộ Nhờ đó, đến cuối vụ xuân măm 2001 toàn vùng đã trồng đợc 378,5 ha, toàn bộ diện tích dứa đã trồng đến nay phát triển rất tốt và đã hoàn thành làm cỏ bón phân đợt 1.
Kế hoạch phát triển nguyên liệu dứa
Tình hình thực hiện và kế hoạch phát triển nguyên liệu dứa đến n¨m 2004
Nội dung ĐV Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 trở ®i Vô xu©n
Vô xu©n vô thu Vô xu©n
1 DT dứa đợc trồng ha 400 500 500 500 500 500 500 500
2 Tổng sản lợng dứa tÊn 8200 7540 37060 36460 54500 54500
Trên thực tế, vấn đề trồng dứa đã đợc ghi vào Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá, nhất là ở 2 huyện và các xã vùng nguyên liệu, đa vấn đề phát triển vùng nguyên liệu dứa trở thành nhiệm vụ của Đảng viên và tiêu chuẩn bình xét cán bộ, xã huyện thờng kỳ Bên cạnh việc đầu t bằng nguồn vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc, UBND tỉnh Thanh Hoá đã thông báo quyết định áp dụng các biện pháp khuyến khích trồng dứa theo mô hình đã thực hiện thành công đối với việc xây dựng các vùng nguyên liệu cho nhà máy đờng Nông Cống và Việt Đài (Công văn số 2225/UB-CN ngày 28/8/2000 và quyết định phê duyệt quy hoạch vùng nguyên liệu của UBND tỉnh Thanh hoá)
Hiện nay, tại vùng nguyên liệu đang triển khai đăng ký diện tích trồng dứa đến từng hộ Các chính sách khuyến khích của tỉnh có: Hỗ trợ 1 triệu đồng/ha khai hoang, hỗ trợ cớc vận chuyển giống ngoài vùng, 30.000đ/ha cho công tác chỉ đạo; 250.000đ/kg/tháng cho 10 nông vụ viên; 1 triệu đồng/ng- ời/tháng cho Ban quản lý dự án và nhất là đầu t nâng cấp các tuyến giao thông liên huyện, liên xã để đảm bảo vận chuyển dứa về nhà máy đáp ứng yêu cầu.Bên cạnh đó, ban quản lý dự án cũng đã ban hành các chính sách khuyến khích đầu t nh: Đầu t làm đất, cung ứng giống, vật t phân bón, thuốc trừ sâu và chuyển giao kỹ thuật (phổ biến các quy trình trồng và chăm sóc dứa, tổ chức các buổi tập huấn đầu bờ đến từng xã, tổ chức các đội công nhân trồng dứa cho các vùng đất tập trung, tổ chức đi tham quan khảo sát tình hình trồng dứa tại Trung quốc và một số địa phơng trong nớc Đồng thời bồi dỡng cho công tác chỉ đạo trồng dứa Cayenne thêm 50.000đ/ha cho các xã, hợp đồng đầu t và thu mua sản phẩm rõ ràng, đợc bà con hoan nghênh
Giải pháp phát triển cây dứa
Công tác đào tạo
Để đạt đợc thành công trong đầu t phát triển ,vai trò của hệ thống điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh là một yếu tố đợc đánh giá là hết sức quan trọng trong các nớc đang phát triển và công nghiệp mới
Một trong những yếu tố làm nên sự phát triển nhanh là do hệ thống quản lý kinh doanh tốt ,đầu t đào tạo và tuyển chọn đợc đội ngũ cán bộ sản xuất kinh doanh giỏi ,có trách nhiệm với công việc Xu hớng đầu t thích đáng cho công tác quản lý bao gồm xây dựng đào tạo ,tuyển chọn và trả lơng đội ngũ cán bộ kết hợp cải tiến cơ chế quản lý Đội ngũ cán bộ luôn luôn là một trong nhng yếu tố không ngừng cải cách ,thị trờng luôn luôn thay đổi cả về nhu cầu tiêu dùng lẫn công nghệ kỹ thuật trông và chăm sóc Các loại giống luôn đợc cải cách và nhân mới,chính vì vậy sản phẩm của nó sẽ cho năng suất cao ,chất lợng cao phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Số lợng và chất lợng cán bộ về quản lý kỹ thuật của vùng còn hạn chế ,tiếp thu cập nhật khoa học công nghệ còn nhiều hạn chế Khoa học càng ngày càng phát triển ,nhu cầu tiêu dùng càng ngày càng cao ,vì vậy vời đội ngũ cán bộ thấp sẽ tạo ra sự tụt hậu và mất khả năng canh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
Lợi nhuận là sản phẩm của quá trình quản lý,sản xuất hợp lý Doanh nghiệp hay hộ nông dân phát triển sản xuất không ngoài mục đích lợi nhuận cho mình trớc khi nghĩ đến lợi ích của xã hội Đội ngũ cán bộ của vùng còn hạn chế về khả năng quản lý ,kỹ thuật trồng và chăm sóc.Số lợng cán bộ của vùng có trình độ còn ít
Chính vì vậy : Tỉnh Thanh Hoá và ban quản lý cần chú trọng đến vấn đề này.Trong thời gian tới cần cử những cán bộ chủ chốt đi đào tạo, học tập thêm để đáp ứng đủ các yêu cầu cần thiết.Sản xuất dứa gắn liền với phát triển nông nghiệp nhng nó đòi hỏi phải có một phần kinh nghiệm nào đó.Do đó cán bộ đ- ợc ngành cho đi học tập tốt hơn hết là tuyển chọn con em trong nghành và những ngời có khả năng tiếp thu công nghệ mới để không bị lãng phí công đào tạo
Công tác tổ chức sản xuất
Hình thức tổ chức sản xuất có nhiệu loại ,nhng việc vận dụng loại nào,hình thức nào cho phù hợp với việc quản lý phát triển sản xuất nói chung và sản xuất dứa ở vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnh Thanh Hoá nói riêng là vấn đề cần đợc xem xét và bàn bạc Kinh tế hộ ,nông trờng ,nhà máy ,trang trại và hợp tác xã là các hình thức tổ chức sản xuất,mỗi hình thức có những đặc điểm riêng của nó chình vì vậy lựa chọn đúng phù hợp là điều kiện phát triển sản xuất.
Hình thức tổ chức của vùng đang áp dụng là kinh tế hộ tuy cha thể đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của hình thức này ,nhng nhìn vào sự phát triển của vùng ,điều kiện tự nhiên , vốn , đất đai ,con ngời có thể nói hiện tại nó phù hợp với vùng.
Tuy nó phù hợp với vùng ở điều kiện hiện tại nhng xét kỹ các mặt về điều kiện về cán bô quản lý kỹ thuật của vùng còn hạn chế ,quy mô quản lý
6 0 của vùng rộng mà còn bị phân tán chính vì vậy đội ngũ cán bộ bị phân tán,giống nguyên liệu phục vụ cho sản xuất không đợc tập chung Để sản xuất đợc phát triển tốt nhất cần phải tập chung sản xuất ,kinh tế hộ chỉ phù hợp với điều kiện trớc mắt mà lâu dài cân hình thành nông trờng ,lâm trờng dứa để tập chung vận dụng tối đa điều kiện có của vùng. Đó là tơng lai,nhng trớc mắt để vùng có điều kiện phát triền cây dứa ban quản lý và các ban ngành có liên quan cần tổ chức thực hiện tốt các khâu trong quả trình sản xuất kinh doanh Giữa chủ hộ trồng dứa với BQL,nhà cung cấp phân bón ,chủ máy cày,nhà cung ứng giống có thể nói phát triển kinh tế hộ là phù hợp nhất đối điều kiện của vùng hiện nay để dần dần phát triền thành các nông lâm trờng
Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ,tăng cờng huy động vốn trong kinh doanh từ ngân hàng ,từ cán bộ ,từ các tổ chức khác.Đa dạng hoá các phơng thức tổ chức và thanh toán
5.Công nghệ bảo quản ,chế biến và công tác thị trờng tiêu thụ dứa Đây là một sản phẩm nông sản có nguồn dinh dỡng cao,có hơng vị thơm ngon đợc nhiều ngời a thích và có hiệu quả kinh tế cao ổn định,đợc trồng trên đất đồi ,thích hợp ở các nớc có khí hậu nhiệt đới Dứa có thể dùng ngay hoạc qua chế biến ,dứa tơi có thời gian bảo quản trung bình khoảng 30 ngày nên ngoài phục vụ cho tiêu dùng trong nớc mà còn xuất khẩu một lợng không lớn ,còn nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu là dứa qua chế biến
Sản phẩm dứa quả tơi rất rế bị úng ,dập nát chính vì vậy cần đẩy mạnh công tác bảo quản bằng cách tranh thủ ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về bảo quản hoa quả tời ,đồng thời phải nhanh tróng đa sản phẩm vào tiêu thụ
Do sự phát triển của nền kinh tế cùng với mức sống ngày càng cao của xã hội nên thị hiếu của ngời tiêu dùng đối với mặt hàng nông sản ngày càng trở nên khó khăn hơn Việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản là phù hợp với xu hớng tiêu dùng của xã hội Thị hiếu tiêu dùng không chỉ có thể nâng cao chất lợng của hàng nông sản mà còn ở mẫu mã sản phẩm ,hơng vị và sự đa dạng của mặt hàng Phát triển công nghiệp chế biến để có thể nâng cao chât lợng của hàng nông sản ,đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng khẩu vị tiêu dùng không chỉ trong nớc mà ngay cả cho nhu cầu xuất khẩu
Cần sớm tiến hành xây dựng nhà máy chế biến dứa để sớm giải quyết khâu nguyên liệu dứa vẫn thờng ứ đọng khi đến vụ thu hoạch, bởi hiện nay dứa sau khi thu hoạch đợc đem bán ở các chợ còn gọi là thị trờng tự do và đợc bán ở nhà máy Đồng Giao Đối với thị trờng tự do các cơ quan chức năng cần tến hành bao tiêu sản phẩm cho các hộ ngay sau khi thu hoạch hoặc cần thành lập một khu vực tiêu thụ dứa để các hộ trồng dứa có thể bán sản phảm mà không bị t thơng ép giá Đối với các nhà máy chế biến ban quản lý cần kí hợp đồng bao tiêu sản phẩm lâu dài tạo lòng tin cho các hộ trồng dứa.
Trong tơng lai khi nhà máy chế biến dứa đợc thành lập thì công tác thị trờng đợc đặt lên hàng đầu vì vậy trong thời gian tới ban quản lý cần thực hiện những công việc sau:
+ Thành lập Phòng xuất nhập khẩu và xúc tiến thơng mại, trong đó có hai bộ phận: Xuất nhập khẩu và xúc tiến thơng mại, các cán bộ của phòng cần thực hiện nhập khẩu chồi dứa để rút kinh nghiệm cho việc xuất nhập khẩu sau này Bộ phận xúc tiến thơng mại cần tiến hành nghiên cứu mẫu mã và các ph- ơng thức giao dịch bán sản phẩm, vừa qua đã đã tham gia bán dứa trên thị tr- êng tù do.
+ Với sự giúp đỡ của Bộ ngoại giao, ban quản lý cần làm việc với một số đồng chí tham tán kinh tế Việt Nam tại các nớc: Anh, Đức để thông qua đó có những tiếp xúc cần thiết với các nhà phân phối sản phẩm EU, để nghiên cứu khả năng thâm nhập voà hệ thống phân phối của các nớc thuộc khối EU, phấn đấu chỉ cần nhờ các nhà cung cấp thiết bị bao tiêu sản phẩm 1 năm sau đó ban quản lý sẽ tự tiêu thụ.
Nâng cao chất lợng và tăng số lợng hàng hoá Tổ chức tốt nguồn cung cấp dứa quả ,chuẩn bị chu đáo chế biến và xuất khẩu Tập chung nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác chế biến hàng xuất khẩu Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nh cải tạo ,phổ biến giống tốt ,xây dựng quy trình thâm canh thích hợp cho loại cây dứa Đa dạng hoá mở rộng thị trờng xuất khẩu ,giử vững thị trờng truyền thống ,tìm biện pháp nhằm chiếm lại thị phần đối với một số khách đã bị mất đi và không ngừng gây uy tín với khách hàng cũ và mở rộng thị trờng mới có triển vọng
6 2 kÕt luËn trên cơ sở căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá thời kì 1996 - 2010, căn cứ vào thực tiễn mà em đã chọn đề tài " Những giải phát nhằm phát triển cây dứa ở vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnh Thanh Hoá" là hoàn toàn cấp thiết và thực tế
Nội dung của đề tài là nghiên cứu tổng thể về các huyện Nh Thanh ,Nh Xuân,Tỉnh Gia và Triệu Sơn thuộc vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnh Thanh Hoá, từ đó rút ra kết luận ở vùng này rất phù hợp cho việc thâm canh sản xuất dứa, cuối cùng nêu lên những giải pháp cơ bản để phát triển dứa ở vùng quy hoạch.
Giải pháp có những nội dung cơ bản bản sau: