1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty may chiến thắng 1

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 112,63 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 Thực trạng hoạt động sản xuất kink doanh của công ty may chiến thắng trong những năm vừa qua (5)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển (5)
    • 2. Chức năng, nhiệm vụ & các mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty (0)
      • 2.1. Chức năng & nhiệm vụ của Công ty may Chiến thắng (0)
      • 2.2. Các mặt hàng chủ yếu của Công ty (6)
    • 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty (6)
    • 1. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật (7)
    • 2. Tình hình tài chính của Công ty (10)
    • 3. Tình hình lao động (13)
    • 4. Tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm của Công ty (0)
  • Chơng 2 Thực trạng thị trờng của hàng dệt may việt nam nói chung & của công (19)
    • 1. Thị trờng hàng dệt may nội địa của Việt nam (0)
    • 2. Thị trờng quốc tế của sản phẩm dệt may Việt nam (22)
    • 1. Thị trờng trong nớc (31)
    • 2. Thị trờng nớc ngoài (34)
      • 2.1. Thị trờng xuất khẩu (34)
      • 2.2. Các khách hàng của Công ty (37)
      • 2.3. Thị trờng nhập khẩu của Công ty (39)
    • 1. Kết luận rút ra qua nghiên cứu thị trờng hàng dệt may Việt nam (40)
    • 2. Kết luận rút ra qua nghiên cứu thị trờng của Công ty may Chiến thắng (0)
  • Chơng 3 Định hớng và một số biện pháp nhằm phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng (46)
    • 1. Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 (46)
    • 2. Hệ thống các giải pháp chính của ngành dệt may Việt nam (47)
      • 2.1. Giải pháp về tài chính và vốn (47)
      • 2.2. Giải pháp về đầu t (48)
      • 2.3. Giải pháp về thị trờng (48)
      • 2.4. Giải pháp về quản lý điều hành & phát triển nguồn nhân lực (0)
      • 2.1. Định hớng thực hiện đối với thị trờng nội địa (0)
      • 2.2. Định hớng thực hiên đối với thị trờng nớc ngoài (0)
    • 1. Quan tâm tới mọi khu vực của thị Trờng để có định hớng trọng tâm nhằm thích ứng & khai thác tối đa u thế của mỗi thị trờng (57)
      • 1.1. Đối với thị trờng nội địa (57)
      • 1.2. Đối với thị trờng xuất khẩu (59)
    • 2. Nâng cao chất lợng sản phẩm là giải pháp có tính chất then chốt & vững chắc nhất để chiếm lĩnh & phát triển thị trờng của Công ty (61)
    • 3. Nghiên cứu phát triển mẫu mốt, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm của (63)
    • 5. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức & thực hiện các biện pháp mở rộng thị trờng của Công ty (0)
    • 1. Chính sách về tài chính và thuế (0)
    • 2. Chính sách đối với ngời lao động (0)
    • 3. Về u đãi và đầu t (0)
    • 4. Về thơng mại và hải quan (70)
    • 5. Về tổ chức và thực hiện (0)
  • Tài liệu tham khảo (74)

Nội dung

Thực trạng hoạt động sản xuất kink doanh của công ty may chiến thắng trong những năm vừa qua

Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 2 tháng 3 năm 1968, trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực (thuộc Công ty Gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xởng May cấp I (Hà Tây), Bộ Nội Thơng quyết định thành lập Xí Nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, Quận Ba Đình, Hà Nội và giao cho Cục Vải sợi may mặc quản lý Xí Nghiệp có nhiệm vụ sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim, theo chỉ tiêu kế hoạch của cục Vải sợi may mặc cho các lực l ợng vũ trang và trẻ em.

Tháng 9 năm 1969, Bác Hồ qua đời, Xí Nghiệp May Chiến Thắng nhận đợc chỉ thị của cấp trên may cờ và băng tang phục vụ tang lễ Bác Một nhóm công nhân tay nghề cao đợc điều động lên văn phòng Trung Ương để trực tiếp may đồ tang cho đoàn đại biểu đại diện cho gia quyến và địa phơng Nghệ An - quê hơng Bác Gần

400 cán bộ công nhân viên May Chiến Thắng, mặc dù nớc mắt lng tròng, lòng quặn đau vì thơng nhớ Bác vẫn cố giữ cho ngay ngắn, đẹp đẽ từng đờng kim mũi chỉ Việc làm này của những ngời thợ Xí Nghiệp May Chiến Thắng là những hành động thiết thực, thể hiện lòng tiếc thơng và biết ơn vô hạn của những ngời Việt Nam nói chung đối với Bác Hồ-vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

Tổng kết năm 1969, năm đầu tiên sau khi thành lập, có nhiều khó khăn, sản xuất mới đi vào ổn định, 6 tháng đầu năm Xí nghiệp mới sản xuất đợc 38% kế hoạch, nhng bằng nỗ lực phấn đấu không biết mệt mỏi của toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, cuối năm Xí Nghiệp đã hoàn thành kế hoạch, sản xuất đợc 466.902 sản phẩm bao gồm các loại quân trang nh quần áo chiến sĩ, bao gạo, tăng, võng, các loại quần áo trẻ em,

Tháng 5 năm 1971, Xí Nghiệp May Chiến Thắng chính thức đợc chuyển giao cho Bộ Công Nghiệp Nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu,chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động Đợc về với đại gia đình các Xí Nghiệp

May, May Chiến Thắng có dịp tiếp xúc với nhiều thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, và phong cách quản lý công nghiệp của các Xí Nghiệp bạn.

Mùa xuân năm 1975, trong khí thế thắng lợi của cả nớc đợc thống nhất, cán bộ, công nhân May Chiến Thắng đã phấn khởi thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, chỉ trong vòng 7 năm từ khi thành lập (1968 – 1975), Xí Nghiệp đã có những bớc tiến bộ vợt bậc, giá trị tổng sản lợng tăng 10 lần, số lợng sản phẩm tăng hơn 6 lần, đạt 1.969.343 sản phẩm, giá trị xuất khẩu từng bớc tăng lên, về cơ bản sản xuất của

Xí Nghiệp đã đợc khôi phục lại, đang đi vào thế ổn định và từng bớc phát triển.

Ngày 24 tháng 3 năm 1993, Bộ Công Nghiệp Nhẹ có Quyết định số 228/CNn- TCLĐ chuyển Xí Nghiệp May Chiến Thắng thành Công ty May Chiến Thắng, tên giao dịch quốc tế là CHIGAMEX Đây là sự kiện đánh dấu một bớc trởng thành về chất của Xí Nghiệp, tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua chức năng hoạt động mới của Công ty, từ đây cùng với việc sản xuất, nhiệm vụ kinh doanh tuy còn mới mẻ nhng đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của nó trong nhiệm vụ của doanh nghiệp trong cơ chế mới.

2 Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty May Chiến Thắng

2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty May Chiến Thắng

Công ty May Chiến Thắng là một thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc bao gồm quần, áo, găng tay da, thảm len và các sản phẩm may mặc khác phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu với chất lợng cao, mẫu mã ngày càng phong phú; thực hiện hợp đồng gia công sản xuất các sản phẩm may mặc với các công ty nớc ngoài, thông qua đó tiếp thu các bí quyết kỹ thuật, thực hiện việc chuyển giao công nghệ, các quy trình sản xuất tiên tiến nhằm từng bớc hiện đại hoá các cơ sở sản xuất của Công ty; đào tạo công nhân bậc cao thông qua xởng dạy nghề, để đáp ứng với các yêu cầu ngày càng cao của công việc.

2.2 Các mặt hàng chủ yếu của Công ty :

So với trớc kia chỉ sản xuất đợc các mặt hàng quân trang quân phục, các loại quần áo bảo hộ lao động thì ngày nay sản phẩm may mặc của Công ty May Chiến Thắng đã rất đa dạng, phong phú về chủng loại Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm : áo Jacket các loại (1 lớp, 2lớp, 3 lớp), áo váy các loại, các loại quần, áo sơ mi, khăn tay trẻ em xuất khẩu, quần áo trẻ em các loại, găng tay da, thảm len, mác LOGO và các sản phẩm may khác.

3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Bộ máy hoạt động của Công ty đợc tổ chức thành 20 bộ phận và đơn vị thành viên bao gồm :

Khối quản lý, phục vụ sản xuất kinh doanh : có 14 phòng

Tổng giám đốc Công ty do Hội đồng Quản trị Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật Tổng giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân có quyền điều hành cao nhất trong Công ty ( chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của Công ty mà mình quản lý ) Khi vắng mặt, Tổng giám đốc uỷ quyền cho một phó tổng giám đốc diều hành và quản lý Công ty.

Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Công ty và pháp luật về những công việc đợc giao Phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật, bao gồm Phó tổng giám đốc Kinh tế và Phó tổng giám đốc kỹ thuật.

Ngoài ra còn có các phòng ban khác thực hiện những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm : Văn phòng, phòng tổ chức lao động và tiền lơng, phòng xuất nhập khẩu, phòng Tài vụ, phòng Kỹ thuật công nghệ, phòng phục vụ sản xuất,phòng kinh doanh tiếp thị, trung tâm thiết kế thời trang, x- ởng dạy nghề, phòng bảo vệ quân sự, phòng Y tế.

Khối sản xuất : có 5 công nghệ

- Công nghệ may : gồm có 8 phân xởng.

- Công nghệ may da : gồm có 1 phân xởng.

- Công nghệ cắt da : gồm có 1 phân xởng.

- Công nghệ thêu, in : gồm có 1 phân xởng.

- Công nghệ thảm len : gồm có 1 phân xởng.

II/ Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng trong những n¨m gÇn ®©y

1 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

- Về kho tàng nhà xởng :

Công ty có một hệ thống kho tàng và nhà xởng khá hiện đại, tiện nghi với tổng diện tích là 23.070 m2, trong đó kho tàng chiếm 3.810 m2 Công ty đã cố gắng tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho công nhân thông qua đầu t cải tạo và nâng cấp hệ

8 thống nhà xởng, cải thiện môi trờng làm việc, quan tâm đến vấn đề an toàn trong sản xuất nhờ đó tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, giúp công nhân tích cực phát huy tinh thần làm chủ, đóng góp sáng kiến làm lợi cho doanh nghiệp Mặt khác điều kiện làm việc tốt không những giúp công nhân tạo hng phấn trong lao động sản xuất mà còn góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất ra

Cơ cấu tổ chức của Công ty

Bộ máy hoạt động của Công ty đợc tổ chức thành 20 bộ phận và đơn vị thành viên bao gồm :

Khối quản lý, phục vụ sản xuất kinh doanh : có 14 phòng

Tổng giám đốc Công ty do Hội đồng Quản trị Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật Tổng giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân có quyền điều hành cao nhất trong Công ty ( chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của Công ty mà mình quản lý ) Khi vắng mặt, Tổng giám đốc uỷ quyền cho một phó tổng giám đốc diều hành và quản lý Công ty.

Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Công ty và pháp luật về những công việc đợc giao Phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật, bao gồm Phó tổng giám đốc Kinh tế và Phó tổng giám đốc kỹ thuật.

Ngoài ra còn có các phòng ban khác thực hiện những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm : Văn phòng, phòng tổ chức lao động và tiền lơng, phòng xuất nhập khẩu, phòng Tài vụ, phòng Kỹ thuật công nghệ, phòng phục vụ sản xuất,phòng kinh doanh tiếp thị, trung tâm thiết kế thời trang, x- ởng dạy nghề, phòng bảo vệ quân sự, phòng Y tế.

Khối sản xuất : có 5 công nghệ

- Công nghệ may : gồm có 8 phân xởng.

- Công nghệ may da : gồm có 1 phân xởng.

- Công nghệ cắt da : gồm có 1 phân xởng.

- Công nghệ thêu, in : gồm có 1 phân xởng.

- Công nghệ thảm len : gồm có 1 phân xởng.

II/ Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng trong những n¨m gÇn ®©y

Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

- Về kho tàng nhà xởng :

Công ty có một hệ thống kho tàng và nhà xởng khá hiện đại, tiện nghi với tổng diện tích là 23.070 m2, trong đó kho tàng chiếm 3.810 m2 Công ty đã cố gắng tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho công nhân thông qua đầu t cải tạo và nâng cấp hệ

8 thống nhà xởng, cải thiện môi trờng làm việc, quan tâm đến vấn đề an toàn trong sản xuất nhờ đó tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, giúp công nhân tích cực phát huy tinh thần làm chủ, đóng góp sáng kiến làm lợi cho doanh nghiệp Mặt khác điều kiện làm việc tốt không những giúp công nhân tạo hng phấn trong lao động sản xuất mà còn góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất ra

Với diện tích hệ thống nhà kho rộng 3.810 m2, cùng các trang thiết bị bảo quản chuyên dụng, Công ty có thể thực hiện tốt việc dự trữ và bảo quản hàng hóa với khối lợng lớn, có thể kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tạo đIều kiện cho việc mở rộng và phát triển thị trờng của Công ty.

- Về máy móc thiết bị :

Từ ngày thành lập đến nay, Công ty May Chiến Thắng đã từng bớc đầu t đổi mới máy móc thiết bị Từ chỗ chỉ có những chiếc máy may cũ của Đức, của Liên Xô (cũ) chẳng lấy gì làm hiện đại, đến nay Công ty đã có một dây chuyền máy may hiện đại nh bàn hút chân không, máy thùa bằng, máy thùa tròn, máy may bằng 2 kim, máy ép mex, máy lộn cổ, máy dò kim, máy thêu Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất hàng may mặc xuất khẩu nên để đảm bảo chất lợng sản phẩm và đáp ứng yêu cầu của khách hàng nên Công ty đã không ngừng đổi mới và nâng cấp trang thiết bị máy mới Mặt khác Công ty nhận thấy rằng, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề ngày càng trở nên gay gắt, nếu Công ty không đầu t đổi mới dây chuyền công nghệ để có thể sản xuất đợc nhiều mẫu mã hàng hoá với chất lợng cao thì sẽ không có chỗ đứng cả trên thị trờng nội địa cũng nh trên trờng quốc tế Vì vậy, trong giai đoạn 1991-1995 lực lợng sản xuất của Công ty đã đợc đổi mới cơ bản Công ty đã đầu t 12.960 triệu đồng cho xây dựng cơ bản và 11.998 triệu đồng cho mua sắm thiết bị Phần lớn các loại máy móc của Công ty là máy chuyên dụng chủ yếu là của Nhật Bản, đa phần thuộc loại mới, đợc chế tạo từ năm 1990 trở đi, điều này đã tạo điều kiện cho Công ty hoàn thành tốt các công đoạn của quá trình sản xuất, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất ra Đồng thời, với những máy móc chuyên dụng tiên tiến này, Công ty có thể sản xuất đợc những mặt hàng khó, đòi hỏi kỹ thuật cao mà trớc đây Công ty không thể sản xuất đ- ợc Điều đó giúp Công ty không những đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng mà còn tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trờng, vơn tới thâm nhập những thị trờng khó tính, nhng cũng giàu tiềm năng hơn.

Tình hình đầu t trang thiết bị của Công ty May Chiến Thắng

- Tổng giá trị tài sản cố định 44.888 45.789 25.715 56.971

- Hao mòn tài sản cố định 13.622 17.057 21.092 19.430

- Tổng giá trị tài sản lu động 11.975 17.891 15.796 22.927

Tổng số vốn đầu t trong năm 3.186 900 905 17.667

- Mua sắm thiết bị máy móc

( Nguồn : Báo cáo tình hình Doanh nghiệp công nghiệp Của Công ty May Chiến

Qua bảng số liệu về tình hình đầu t trang thiết bị máy móc của Công ty May Chiến Thắng ở trên ta có thể thấy rằng trong năm 1998 Công ty đã đầu t 3.186 triệu đồng để mua sắm và trang bị thêm máy móc hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh (chiếm 100% trong tổng số vốn đầu t), liên tiếp trong 2 năm từ năm

1999 đến năm 2000 tổng mức đầu t cho mua sắm thiết bị máy móc là trên 700 triệu (chiếm trên 80%) và đặc biệt là trong năm 2001 Công ty đã dành 16.680 triệu đồng cho mua sắm thiết bị máy móc (chiếm trên 94% tổng tổng số vốn đầu t) Những con số trên cho thấy Công ty đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đầu t trang thiết bị hiện đại trong hoạt động sản xuất kinh doanh và vai trò của công nghệ tiên tiến đối với sự thành công trong cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thơng trờng.

Dới đây là biên bản kiểm kê tình hình máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty May Chiến Thắng đến ngày 01/01/2001 Qua số lợng và chủng loại các máy móc, trang thiết bị chuyên dụng trong bảng, ta có thể thấy phần nào hình dung đợc quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công.

Bảng kiểm kê máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng

STT Tên thiết bị Tên nớc Số lợng STT Tên thiết bị Tên nớc Số lợng sản xuất sản xuất

1 Máy 1 kim Nhật Bản 1063 25 Máy hút ẩm Mỹ 8 Đức 110 26 Máy cắt thuỷ lực to 14

2 Máy 2 kim Nhật Bản 211 27 Máy cắt thuỷ lực nhỏ 5

3 Máy trần diễu Nhật Bản 6 28 Máy bào tay 1

Hàn Quốc 1 29 Máy là găng đông 3

4 Máy Ziczac 1 bớc Nhật Bản 25 30 Máy là găng golf 5

5 Máy Ziczac 3 bớc Nhật Bản 15 31 Máy là da 2

6 Máy vắt sổ 3 chỉ Nhật Bản 17 32 Máy cắt lót 2

7 Máy vắt sổ 5 chỉ Nhật Bản 72 33 Máy dán nylon 1

8 Máy thùa bằng Nhật Bản 24 34 Máy dán cao tần Mợn của 1

9 Máy thùa tròn Nhật Bản 21 35 Máy ép chữ Hà Đông 1

10 Máy đính cúc Nhật Bản 20 36 Máy dán màng 2

11 Máy đính bọ Nhật Bản 23 37 Máy may mác 1

12 Máy cuốn ống Nhật Bản 1 38 Máy ép mác 1

13 Máy chun Nhật Bản 3 39 Cân điện tử 3

14 Máy vắt gấu Nga 13 40 Máy giác 2

Nhật Bản 1 42 Máy khoan dấu tay 1

15 Máy là ép Nhật Bản 5 43 Máy mài Việt Nam 2

16 Máy cắt cố định Việt Nam 4 44 Máy điều hoà trung tâm Malaysia 2

17 Máy cắt tay Nhật Bản 20 45 Máy làm mềm nớc Hồng Kông 2

18 Máy lộn cổ Hồng Kông 2 Anh 2

19 Máy dò kim Nhật Bản 3 46 Máy điều hòa Nhật Bản 29

20 Nồi hơi Nhật Bản 23 Liên Xô 4

21 Bàn hút Nhật Bản 54 Hàn Quốc 3

Trung Quốc 2 47 Máy tính ĐNá 12

22 Máy làm băng thêu Nhật Bản 1 compac 2

23 Máy thêu Nhật Bản 4 48 Máy in LS 5

24 Máy khoan Việt Nam 1 49 Máy in kim 2

( Nguồn : Báo cáo kiểm kê máy móc thiết bị của Công ty may Chiến Thắng)

Tình hình tài chính của Công ty

May Chiến Thắng là một trong những Công ty May hàng đầu của Việt Nam, trong thời gian qua tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, lợi nhuận thu đợc năm sau cao hơn năm trớc Là một doanh nghiệp nhà n- ớc, có đợc kết quả khả quan đó trong điều kiện nền kinh tế thị trờng khắc nghiệt, doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh lãi lỗ, không còn đợc nhà nớc bao cấp nh trớc kia nữa quả là một nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty. Để phân tích tình hình tài chính của Công ty May Chiến Thắng ta sử dụng các nhóm tû suÊt sau :

Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán :

Tổng tài sản lu động

Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời ––––––––––––––––––

Tổng số nợ ngắn hạn

Tỷ suất này đo lờng khả năng thanh toán, xem tổng số TSLĐ gấp bao nhiêu lần nợ ngắn hạn phải trả Nh vậy khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp t- ơng đối tốt, hiện tại Công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Tổng số vốn bằng tiền

Tỷ suất thanh toán tức thời = ––––––––––––––––––

Tổng số nợ ngắn hạn

Thực tế cho thấy tỷ suất này < 0,5 thì việc thanh toán ngay các khoản nợ của Công ty sẽ gặp khó khăn, nhng nếu quá cao ( > 1 ) cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Hiện nay tỷ suất này của Công ty khá nhỏ, nh vậy khả năng thanh toán ngay bằng tiền mặt các khoản nợ ngắn hạn của Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi tỷ lệ vốn bằng tiền trên tổng số TSLĐ của Công ty là khá nhỏ :

Tổng số vốn bằng tiền

Tỷ suất thanh toán của vốn lu động = –––––––––––––––––

Tổng số tài sản lu động

Tỷ lệ này nằm trong khoảng từ 0,1-0,5 là tốt, nh vậy Công ty đang ở tình trạng thiếu tiền mặt trong thanh toán nợ Việc không có sẵn tiền mặt có ảnh hởng không nhỏ tới khả năng chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là việc thực hiện các biện pháp marketing nhằm mở rộng thị trờng của Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn về kinh phí.

Tổng tài sản lu động

Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn = –––––––––––––––

Tổng số nợ phải trả

Tổng số nợ phải trả bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, Tỷ suất này không những có ý nghĩa đối với việc đánh giá khả năng thanh toán mà còn có tác dụng xem xét khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp Tỷ suất này càng nhỏ hơn 1 thì nguy cơ phá sản của doanh nghiệp càng cao, khi tỷ suất này gần bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn của Công ty cả số đầu năm và cuối năm đều nằm trong khoảng gần 0,5 chứng tỏ khả năng thanh toán dài hạn của Công ty không phải là vấn đề đáng bận tâm lắm.

Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính :

Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Tỷ suất này luôn nhỏ hơn 1 và mức độ cao thấp của nó tuỳ thuộc vào doanh nghiệp hoạt động trong ngành nào, lĩnh vực nào Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ vị trí quan trọng của tài sản cố định trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp Tỷ suất đầu t của Công ty đợc coi là hợp lý trong ngành Dệt may.

Tổng số nợ phải trả NV chủ sở hữu

Tỷ suất nợ = ––––––––––––––– = 1- ( Tỷ suất tài trợ =

Tổng nguồn vốn Tổng số NV

Số đầu năm : 0,699 ––––> Tỷ suất tài trợ đầu năm : 0,301

Số cuối năm : 0,823 ––––> Tỷ suất tài trợ đầu năm : 0,177

Tỷ suất tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, hoặc những khó khăn tài chính mà doanh nghiệp phải đơng đầu Tỷ suất tài trợ của Công ty tơng đối nhỏ, nhng đây cũng là điều dễ hiểu bởi một phần nguyên nhân chủ quan do Công ty là doanh nghiệp Nhà nớc, vì vậy khả năng tự độc lập của Công ty không thể cao bằng các Công ty t nhân hoặc Công ty TNHH đợc Tuy nhiên nếu so với các doanh nghiệp khác cùng ngành thì mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp vẫn còn tơng đối khả quan. Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = ––––––––––––––––––––

TSCĐ và đầu t dài hạn

Tỷ suất này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đã dùng vào TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn là bao nhiêu Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ đầu t TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn để hoạt động, tuy nhiên nếu đầu t quá nhiều vào mua sắm TSCĐ thì cũng sẽ bất lợi vì TSCĐ chu chuyển chậm, và lợi nhuận trong kinh doanh thu đợc chủ yếu là do chu chuyển các tài sản lu động Nh vậy có thể thấy tỷ suất tự tài trợ của Công ty ở trên là khá hợp lý.

Từ việc phân tích các chỉ tiêu trên ta nhận thấy tình hình tài chính của Công ty nhìn chung là tơng đối tốt, tuy nhiên khả năng thanh toán tức thời của Công ty vẫn còn gặp khó khăn do tỷ lệ vốn bằng tiền trên tổng số nợ ngắn hạn còn thấp, Công ty cần có biện pháp chuyển đổi một phần TSLĐ sang tiền để tăng khả năng thanh toán tức thời của mình Mặt khác Công ty cần giảm bớt các khoản phải thu, bởi tỷ lệ các khoản phải thu trong Tổng số TSLĐ của Công ty là tơng đối lớn :

Nh vậy là cuối năm tỷ lệ các khoản phải thu trong tổng số TSLĐ là rất cao, điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính làm giảm khả năng thanh toán của Công ty.

Tình hình tài chính là yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, mặt khác khả năng tài chính tốt cũng là một trong những điều kiện tiên quyết trong việc hoạch định và triển khai Chiến lợc phát triển thị trờng của doanh nghiệp Bởi để thực hiện tốt việc phát triển và mở rộng thị trờng,Công ty cần có nguồn lực tài chính đủ lớn, có khả năng đảm bảo cho các kế hoạch hành động đợc triển khai một cách thuận lợi, nếu không các chiến lợc đó sẽ thất bại ngay từ khâu xây dựng và hoạch định.

Tình hình lao động

Lao động là một yếu tố quan trọng trong tiềm năng của Công ty đối với việc thực hiện chiến lợc kinh doanh mà Ban lãnh đạo Công ty cần phải tính đến Nguồn lao động ổn định, có tay nghề cao, gắn bó với Công ty là một trong những thế mạnh mà không phải Công ty nào cũng có đợc Đó là thứ tài sản vô hình mà các Công ty Nhật Bản rất đề cao và đã áp dụng thành công trong giai đoạn phát triển thần kỳ của nÒn kinh tÕ NhËt. Để có thể hiểu rõ hơn về tiềm năng lao động trong Công ty May Chiến Thắng ta phân tích Bảng Báo cáo thực hiện chỉ tiêu lao động tiền lơng của Công ty May Chiến Thắng năm 2001.

Báo cáo thực hiện chỉ tiêu lao động tiền lơng năm 2001

STT chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001

2 1 Lao động có đầu kỳ báo cáo Ngời 2208 2225

3 Lao động tăng trong kỳ 196 392

4 Lao động giảm trong kỳ 179 150

5 Lao động chờ nghỉ việc 0 0

6 2 Lao động có cuối kỳ báo cáo 2225 2467

10 3 Lao động thực hiện bình quân 2191 2276

11 II Thu nhập Tr đồng

12 1 Quỹ tiền lơng đợc phép chi 21390 23050

14 3 Quỹ tiền lơng trích vào giá thành SP 20201 23050

( Nguồn : Tình hình doanh nghiệp công nghiệp năm 2001-Công ty May Chiến

Qua phân tích bảng số liệu trên ta nhận thấy tình hình sử dụng lao động của Công ty tơng đối tốt, trong kỳ không có trờng hợp nào phải nghỉ chờ việc Tuy nhiên số lợng lao động tăng giảm trong kỳ còn khá cao, chiếm trung bình gần 10%/năm, điều này gây ảnh hởng không nhỏ tới sự ổn định trong hoạt động sản xuất, thêm vào đó việc tăng giảm lao động cũng đồng nghĩa với việc phải tăng thêm chi tiêu cho đào tạo và dạy nghề cho lao động mới để họ có đủ trình độ cần thiết trong khâu sản xuất và các nghiệp vụ kỹ thuật khác Đây là một vấn đề mà lãnh đạo Công ty cần quan tâm giải quyết và khắc phục kịp thời, nếu không những mục tiêu trong tơng lai sẽ khó đạt đợc.

Về vấn đề thu nhập của ngời lao động, theo tổng kết trong khoảng 5 năm trở lại đây ta có bảng số liệu sau :

Tình hình thu nhập của ngời lao động Đơn vị : Đồng

( Nguồn : Báo cáo lao động và tiền lơng của Công ty May Chiến Thắng )

Qua bảng trên ta nhận thấy trong khoảng thời gian từ năm 1997 – 2001 thu nhập của ngời lao động trong Công ty liên tục tăng đều đặn, năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển tơng đối ổn định, hiệu quả hoạt động kinh doanh cao tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên Không những thế, thu nhập cao, ổn định khiến cho ngời lao động gắn bó với Công ty, hăng hái tham gia thi đua phấn đấu cùng với Công ty thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.

4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, từ chỗ chỉ sản xuất đợc một số quân trang phục vụ quân đội, đến nay các sản phẩm may mặc của Công ty May Chiến Thắng không những đạt yêu cầu cao về chất lợng mà còn phong phú đa dạng về mẫu mã kiểu dáng Năng lực sản xuất hàng năm của Công ty là 5.000.000 sản phẩm may mặc (qui đổi theo sơ mi) bao gồm các chủng loại áo Jacket, áo váy nữ, áo sơ mi, quần áo đồng phục cho các cơ quan, cơ sở sản xuất, trờng học và 2.000.000 sản phẩm may da, gồm găng tay da mùa đông và găng chơi gôn Ngoài ra các sản phẩm thảm len dệt tay do Công ty sản xuất có thể đáp ứng các yêu cầu cao về chất lợng và thẩm mĩ cho mọi đối tợng khách hàng.

Dới đây là tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng từ năm

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng

Tên sản phẩm Đơn vị Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Xuất khẩu Nội địa Xuất khẩu Nội địa Xuất khẩu Nội địa Xuất khẩu Nội địa áo Jacket các loại Chiếc 611.361 13.322 592.605 10.908 581.222 20.087 588.472 25.285 áo váy các loại SP 199.523 1.664 212.847 857 187.232 421 88.678 406 Quần áo các loại Bộ 8.808

Sơ mi các loại Chiếc 21.614 252 156.331 1.217 122.27 160 123.883 1.097

Kh¨n tay TE-XK SP 1.451.900 1.590.940 2.284.085 2.674.465

Quần áo trẻ em Bộ

Các sản phẩm khác Sp 4.521 1.200 38.344 8.454 10.455

Găng tay các loại SP 1.933.760 2.447.148 679 1.796.869 1.978.591

Quần áo thể thao SP 49.543

(Nguồn : Tình hình sản xuất và tiêu thụ của Công ty May Chiến Thắng các năm)

Có thể nói May Chiến Thắng mang tính chất đặc thù của các Công ty may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là gia công hàng xuất khẩu, phần lớn là gia công thuần tuý Có nghĩa là Công ty ký kết hợp đồng gia công với các hãng nớc ngoài, nhận nguyên vật liệu, nguyên phụ liệu, sau đó gia công thành sản phẩm rồi giao lại thành phẩm sang cho bên đặt gia công Chính vì vậy nhìn vào bảng tổng kết tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty, ta nhận thấy số lợng của từng loại sản phẩm tiêu thụ và số loại sản phẩm có sự thay đổi qua từng năm tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách hàng đặt gia công và những hợp đồng mà Công ty ký kết đợc Qua bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm củaCông ty ở trên ta có thể nhận thấy các mặt hàng áo Jacket, khăn tay trẻ em, găng tay

1 6 các loại (chủ yếu là găng tay da) là những sản phẩm chính của Công ty Những sản phẩm này tuy có biến động qua các năm song vẫn giữ tỷ lệ tơng đối ổn định

Sản phẩm áo Jacket là một trong những mặt hàng chủ yếu và là thế mạnh trong sản xuất của Công ty Có thể nói may Chiến Thắng là một trong những Công ty hàng đầu về sản xuất áo Jacket xuất khẩu ở Việt Nam Kỹ thuật sản xuất áo Jacket của công nhân Công ty đạt trình độ tơng đối tinh xảo, vì vậy Công ty rất có uy tín trong sản xuất loại mặt hàng này và đợc các bạn hàng rất tin cậy Ta có thể thấy số l- ợng tiêu thụ mặt hàng này của Công ty trong vòng 4 năm từ năm 1998 đến năm

2001 đều giữ ổn định ở mức trên dới 600 nghìn sản phẩm Trong đó năm 1998 do ký đợc hợp đồng với số lợng lớn nên Công ty đã sản xuất 611.361 áo Jacket, lớn nhất trong vòng 4 năm trở lại đây từ năm 1999 cho đến nay số lợng áo Jackét sản xuất tuy có giảm song vẫn giữ ổn định ở mức xấp xỉ 600 nghìn sản phẩm Song sản phẩm áo Jacket của Công ty chủ yếu là gia công xuất khẩu, số lợng tiêu thụ nội địa mới chỉ đạt 2,17% (so với xuất khẩu) năm 1998 và 1,84 % năm 1999, tuy trong 2 năm 2000-

2001 số lợng sản phẩm tiêu thụ nội địa có tăng lên gần gấp 2 lần so với những năm trớc nhng vẫn chỉ đạt 3,46% năm 2000 và 4,30% năm 2001, một con số còn rất khiêm tốn so với số lợng sản phẩm xuất khẩu Một phần nguyên nhân khách quan là do mặt hàng này đòi hỏi loại vải chính có chất lợng cao và một số nguyên phụ liệu mà thị trờng trong nớc không thể đáp ứng đợc, mà nếu nhập khẩu thì giá thành sẽ cao, không phù hợp với khả năng thanh toán của đại bộ phận ngời tiêu dùng trong n- ớc Tuy nhiên với thu nhập trung bình của ngời dân đang có xu hớng tăng lên, đồng thời ngành Dệt Việt Nam đang đợc tập trung đầu t để có thể đáp ứng nhu cầu sản phẩm đầu vào cho ngành May trong nớc, Công ty nên xem xét mở rộng khả năng sản xuất sản phẩm áo Jacket, tăng số lợng sản phẩm bán trên thị trờng nội địa Với kỹ thuật, kinh nhiệm và trang thiết bị chuyên dụng sẵn trong sản xuất sản phẩm áo Jacket, chắc chắn đây sẽ là một hớng đi mạnh dạn nhng có rất nhiều triển vọng trong việc mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc Đồng thời sự thành công trong tiêu thụ sản phẩm áo Jacket trên thị trờng nội địa sẽ nâng cao uy tín của Công ty đối với khách hàng tiêu dùng trong nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng may mặc nội địa.

Một sản phẩm khác của Công ty cũng đang có triển vọng rất tốt, đó là sản phẩm khăn tay trẻ em Trong 2 năm 1998-1999 Công ty đã sản xuất mỗi năm khoảng 1,5 triệu sản phẩm, năm 2000 số lợng tiêu thụ sản phẩm khăn tay trẻ em củaCông ty tăng lên xấp xỉ 2,3 triệu sản phẩm Đến năm 2001 Công ty đã sản xuất và tiêu thụ gần 2,7 triệu sản phẩm, đạt mức kỷ lục về sản phẩm tiêu thụ của Công ty trong những năm qua Đây cũng là một thế mạnh trong sản xuất mà Công ty đang khai thác rất có hiệu quả Tuy nhiên mặt hàng này của Công ty mới chỉ tập trung vào sản xuất để xuất khẩu mà cha có mặt trên thị trờng nội địa Tuy khăn tay trẻ em không phải là một mặt hàng chính nhng đối với một Công ty kinh doanh trên thơng trờng thì không một cơ hội kiếm lợi nhuận nào có thể đợc phép bỏ qua Hơn nữa với chất lợng và mẫu mã hơn hẳn, chắc chắn nếu đợc tung ra thị trờng nội địa, sản phẩm của Công ty hoàn toàn có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng.

Sản phẩm găng tay mà chủ yếu là găng tay da của Công ty hiện đang đợc các bạn hàng nớc ngoài tín nhiệm và đặt hàng tơng đối lớn Với số lợng tiêu thụ năm

1998 là hơn 1,9 triệu sản phẩm, sang năm 1999 con số này đã là hơn 2,4 triệu sản phẩm (tăng 27%) do Công ty ký thêm đợc hợp đồng mới Nhng đến năm 2000, do thị trờng tiêu thụ khó khăn nên số lợng sản phẩm găng tay của Công ty giảm xuống chỉ còn gần 1,8 triệu sản phẩm Sang năm 2001, thị trờng tiêu thụ sản phẩm găng tay có xu hớng hồi phục, Công ty đã tiêu thụ đợc gần 2 triệu đôi găng tay xuất khẩu Đối với mặt hàng này, Công ty cũng không có ý định đa vào tiêu thụ trong nội địa, trong những năm qua Công ty chỉ bán khoảng hơn 600 đôi găng tay trên thị trờng nội địa mà chủ yếu là nhận đặt hàng của các cơ sở sản xuất khác (năm 1999)

Một sản phẩm khác đợc Công ty chú ý hơn trong tiêu thụ nội địa là sản phẩm thảm len Việc sản xuất thảm len có xu hớng tăng nhanh trong những năm gần đây, năm 1998 Công ty mới chỉ xuất khẩu gần 1.450 m2 thảm len và bán trong thị trờng nội địa gần 1.000 m2 (đạt gần 70% so với xuất khẩu) thì sang năm 1999 con số này tơng ứng là 3.800 m2 và 180m2 (chỉ bằng 18% so với số lợng tiêu thụ nội địa năm

1998), đến năm 2000 đã là hơn 8.000 m2 xuất khẩu và 840 m2 thảm len tiêu thụ nội địa, quả là những dấu hiệu đáng mừng Thành công đó một phần là do những năm qua Công ty đã đầu t tơng đối lớn cho cơ sở sản xuất thảm len, bởi Công ty thấy đợc tiềm năng lớn của thị trờng sản phẩm này, không chỉ trong xuất khẩu mà còn đợc thị trờng nội địa chấp nhận Tuy năm 2001 Công ty không ký đợc hợp đồng xuất khẩu thảm len nào và số lợng tiêu thụ nội địa cũng giảm so với năm trớc, chỉ tiêu thụ đợc khoảng 630 m2, nhng đây chỉ là tình trạng tạm thời do Công ty cha tìm đợc nguồn tiêu thụ ổn định Nhng qua thực trạng đó Công ty cần rút ra kinh nhiệm trong khâu tìm kiếm và củng cố thị trờng tiêu thụ, cần có một chiến lợc thị trờng cụ thể cho từng mặt hàng chính của Công ty, làm đợc điều đó Công ty mới có đợc thị trờng tiêu thụ ổn định không những góp phần ổn định sản xuất kinh doanh mà còn tạo đợc hình ảnh tốt đối với ngời tiêu dùng

Tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Thực trạng thị trờng của hàng dệt may việt nam nói chung và của công ty may chiến thắng nói riêng

I/ Thực trạng thị trờng hàng dệt may Việt Nam

Thị trờng tiêu thụ là vấn đề cốt lõi để đảm bảo phát triển sản xuất Đã có thời gian dài chúng ta coi thị trờng nh một nơi tiêu thụ những sản phẩm mà mình có; chỉ sản xuất những thứ mà chúng ta khả năng, có điều kiện Ngày nay các nhà sản xuất phải tự tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu của thị trờng, sản xuất ra những gì mà thị trờng đòi hỏi; với ý nghĩa đó thị trờng có vai trò quyết định đối với sản xuất, kinh doanh của ngành may Hiện nay trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc, các doanh nghiệp may mặc nớc ta đã có những đổi mới, thích nghi với kinh tế thị trờng, bớc đầu có những hòa nhập vào thị trờng may mặc thế giới và quan tâm mở rộng thị tr- êng trong níc.

1 Thị trờng dệt may nội địa

Trớc đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, với nền kinh tế đóng nên nhu cầu may mặc nội địa chủ yếu đợc đáp ứng bởi các doanh nghiệp may trong nớc Thị trờng may mặc nội địa lúc này hầu nh chỉ do các cửa hàng mậu dịch quốc doanh cung cấp những thứ quần áo may sẵn phổ cập toàn dân với kiểu cách ít thay đổi và mẫu mã đơn giản, chất lợng không cao Chính vì vậy ngời tiêu dùng thời đó không mặn mà cho lắm với thị trờng quần áo may sẵn Nhng trong những năm gần đây khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, đời sống nhân dân ta ngày càng đợc cải thiện, do đó nhu cầu về may mặc cũng đã tăng lên đáng kể cả về số lợng cũng nh yêu cầu về chất lợng và mẫu mã kiểu dáng ngày càng cao Do vậy thị trờng may mặc trong nớc cũng có những chuyển biến rõ rệt.

Số lợng các doanh nghiệp may tham gia vào thị trờng ngày càng nhiều, tốc độ tăng ngày càng lớn, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đợc cơ cấu và tổ chức lại cho phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Do đó quy mô hoạt động của thị trờng may mặc trong nớc cũng tăng lên, số lợng mặt hàng phong phú và đa dạng hơn, chất lợng, mẫu mã đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng Một số sản phẩm may mặc đã tạo đợc uy tín về chất lợng và xác lập đợc vị thế của mình trên thị trờng nh : áo sơ mi nam của May 10, áo Jacket của MayChiến Thắng, quần áo Jean của Việt Thắng, Hệ thống mạng lới bán lẻ sản phẩm may mặc cũng đã đợc mở rộng thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, cửa hàng thời trang

Thực trạng thị trờng của hàng dệt may việt nam nói chung & của công

Thị trờng quốc tế của sản phẩm dệt may Việt nam

Từ năm 1990 trở về trớc các sản phẩm may mặc xuất khẩu của Việt nam xuất sang Liên Xô là chủ yếu, chiếm 85% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của ngành.

Số còn lại xuất sang các nớc Đông Âu nh Hunggari, Tiệp Khắc, CHDC Đức và một phần nhỏ sang thị trờng khu vực II, với các sản phẩm chủ yếu nh sơ mi nam nữ, quần áo bảo hộ lao động và một số sản phẩm khác thuộc dạng đơn giản.

Nghị định th giữa hai nhà nớc Việt nam và Liên Xô (cũ) về hợp tác trong lĩnh vực gia công hàng may mặc kí ngày 19/05/1987 đã mở ra một thị trờng rộng lớn có sức thu hút là Liên Xô (cũ) cho đến năm 2000 Đó cũng là chiến lợc thị trờng quan trọng trong giai đoạn này, đã thúc đẩy một khả năng to lớn trong sản xuất và trao đổi sản phẩm may mặc giữa Việt Nam và Liên Xô Thực hiện chơng trình này, lực lợng sản xuất trong ngành đã tăng lên đáng kể, hầu hết các địa phơng đều có xí nghiệp may ra đời Trong 3 năm 1987-1989, đã có trên 60 doanh nghiệp thuộc 50% tỉnh thành phố trong toàn quốc có doanh nghiệp may tham gia làm hàng xuất khẩu theo hiệp định đã kí kết ngày 19/05 Giá trị sản lợng tăng mạnh vào những năm 1988-

1990, mỗi năm sản xuất và xuất khẩu hàng trăm triệu sản phẩm Qua đó mỗi doanh nghiệp may đều có bớc trởng thành rõ rệt trên các mặt nh mở rộng sản xuất, tăng c- ờng đầu t chiều sâu, đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao, nâng cao mức thu nhập của ngời lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc ngày một tăng Hàng loạt xí nghiệp may ra đời đã giải quyết đợc rất nhiều công ăn việc làm cho xã hội nhất là về lao động nữ Đặc biệt trong giai đoạn này, sự ra đời của Liên hiệp sản xuất-xuất nhập khẩu may đã gắn đợc sản xuất với kinh doanh xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho sản xuất gắn với thị trờng một cách thích hợp, tăng năng lực cho sản xuất và sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, thực hiện có hiệu quả chơng trình với Liên Xô (cũ) theo hiệp định 19/05/1987.

Sau đó, sự kiện Liên Xô năm 1990 đã làm cho hiệp định 19/05/1987 mất hiệu lực, thị trờng quen biết quan trọng nhất ở nớc ngoài bị sụp đổ và tiếp theo đó là sự khủng hoảng của hàng loạt thị trờng các nớc Đông Âu làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc giảm đi đột ngột Có thể nói thời kỳ sau năm 1990 các doanh nghiệp may mặc nớc ta đứng trớc những khó khăn gay gắt, nhiều xí nghiệp phải giảm sản xuất, cho công nghỉ không lơng, thậm chí có xí nghiệp còn đứng trên bờ vực của sự giải thể Đây là những năm tháng đối đầu với cam go, thử thách của các doanh nghiệp may nớc ta.

Trớc tình hình đó, ngành may nói chung và các doanh nghiệp may mặc lớn đã hết sức cố gắng, một mặt tìm cách khôi phục lại thị trờng truyền thống, mặt khác tìm cách định hớng mở rộng thị trờng mới nhất là thị trờng ở các nớc phát triển Song để thâm nhập đợc thị trờng này đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ các khâu trang thiết bị, tay nghề công nhân, vệ sinh công nghiệp, quản lý, điều hành sản xuất, hoạt động marketing vì đây là thị trờng khó tính có yêu cầu cao về chất lợng.

Tuy gặp phải nhiều khó khăn, song với chính sách kinh tế đối ngoại đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta mà Đại hội lần thứ VI đã khẳng định: “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr Đa dạng hóa và đa phơng hóa kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi Củng cố và tăng cờng vị trí ở các thị trờng quen thuộc và với các bạn hàng truyền thống”, đã tạo tiền đề rất cơ bản đối với hớng đi của các doanh nghiệp may mặc nớc ta trong thời kỳ này Chỉ sau một thời gian ngắn đi theo hớng đó, từ năm 1990 đến nay, việc kinh doanh sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp may nớc ta đã đợc thực hiện với tất cả các bạn hàng mà chủ yếu là các nớc công nghiệp phát triển và các nớc trong khu vực.

Tiếp đó đợc sự phối hợp và hỗ trợ tích cực của các cơ quan quản lý ở cấp vĩ mô nên hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đợc ký kết vào ngày 01/03/1993 Và nh vậy, một cơ hội mới đã mở ra cho ngành dệt may Việt Nam có đợc một thị trờng t bản quan trọng với hơn 350 triệu dân có mức sống cao để sản xuất sản phẩm may, tạo điều kiện cho ngành may nớc ta có cơ hội phát triển và đẩy mạnh sản xuất.

Tính đến năm 1994 các doanh nghiệp may mặc nớc ta đã xuất khẩu sản phẩm của mình đi 46 nớc trên thế giới Riêng thị trờng EU chiếm 50%, sau đó là Nhật Bản chiếm 16%, còn lại là các nớc Bắc Mỹ, Đông Âu, và các nớc trong khu vực khác nh : Cannada, Hồng Kông, Tiệp Khắc, Hunggari Thành công lớn nhất mà các doanh nghiệp nớc ta đã đạt đợc trong giai đoạn này và cũng là bớc ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của ngành là đã nhanh chóng chuyển từ thị trờng các nớc xã hội chủ nghĩa sang thị trờng các nớc phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc

Kết quả thực hiện quá trình xuất khẩu hàng may mặc trong những năm vừa qua cho thấy hàng may mặc nớc ta đã có mặt tại hầu hết các khu vực thị trờng lớn trên thế giới Đã có sự kiên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất Việt Nam với các nhà

2 4 tiêu thụ nớc ngoài Sự liên kết này thể hiện qua các đơn đặt hàng, thờng là chuyên doanh về một hay một số chủng loại mặt hàng với một khu vực thị trờng

Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam

Kim ngạch XK Kim ngạch XK Tổng Kim ngạch XK Năm thị trờng có hạn ngạch thị trờng phi hạn ngạch

Trong bảng tổng kết trên, thị trờng có hạn ngạch là thị trờng các nớc EU, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ (trong đó chủ yếu là thị trờng EU), thị trờng không có hạn ngạch là thị trờng các nớc Nhật Bản, các nớc ASEAN và các nớc Đông Âu, Mỹ và các nớc khác (trong đó chủ yếu là Nhật Bản) Qua trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vào thị trờng có hạn ngạch tuy vẫn tăng hàng năm nhng có xu hớng giảm dần về tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị trờng không có hạn ngạch Đây cũng là lẽ tự nhiên bởi cùng với xu thế quốc tế hoá kinh tế đang diễn ra sôi động ở các nớc trên thế giới và chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế

Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu thị tr ờng có hạn ngạch Kim ngạch xuất khẩu thị tr êng phi hạn ngạchTổng kim ngạch XK của Đảng và Nhà nớc ta, việc xuất khẩu hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng sang các nớc khác sẽ không còn bị áp đặt hạn ngạch nữa Đây cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế

Theo hiệp định hàng dệt may (ATC) của tổ chức WTO thì cuối năm 2004 toàn bộ hạn ngạch sẽ đợc bãi bỏ đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may là thành viên của WTO Nếu đến năm 2005 Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổ chức Th- ơng mại Thế giới này thì việc xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vẫn bị áp đặt bằng hạn ngạch Và đó là một cản trở không nhỏ tới khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới.

Dới đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam trên một số khu vực thị trờng chính

- Thị tr ờng chung Châu Âu (EU)

Năm 1997 EU đã quyết định cho Việt nam hởng u đãi phổ cập – GSP trong buôn bán với một số nhóm hàng nhất định Từ đó kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt nam và EU không ngừng tăng lên qua các năm, diện mặt hàng cũng đợc mở rộng Trên thực tế mức tăng gần 3 lần từ 83 triệu Ecu năm 1997 lên 215 triệu Ecu năm 2001 Trong đó Việt nam đã ở thế xuất siêu so với EU.

Thị trờng trong nớc

Trong những năm đầu thành lập, Xí nghiệp May Chiến Thắng lúc đó có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục vải sợi may mặc cho các lực lợng vũ trang và trẻ em Thời gian đó, các sản phẩm của Xí nghiệp đã góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp kháng chiến của dân tộc Từ đó đến nay trải qua bao nhiêu thăng trầm cùng với sự phát triển của đất nớc, các sản phẩm may mặc của Công ty cũng dần dần đợc cải tiến mẫu mã sản xuất, chất lợng và chủng loại để phục vụ cho nhu cầu may mặc của ngời tiêu dùng trong nớc Một số mặt hàng chính của Công ty nh áo Jăcket các loại, áo sơmi nam… mà ch luôn đợc ngời tiêu dùng trong nớc a chuộng và tín nhiệm.

Các sản phẩm bán nội địa của Công ty May Chiến Thắng trong những năm qua đợc thể hiện trong bảng số liệu sau :

Tình hình tiêu thụ nội địa của Công ty May Chiến Thắng Đơn vị Số lợng tiêu thụ nội địa Tên sản phẩm tính Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 áo Jacket SP 13.322 10.908 20.087 25.285 áo sơ mi SP 252 1.217 160 1.097 áo khoác các loại SP 19 áo Bludông TE (97-1) SP 86 áo bảo hộ lao động SP 4.820 705 áo váy Bộ 2.861 áo các loại SP 170 áo măng tô SP

Vá gèi, ruét gèi ChiÕc 120

(Nguồn : Tình hình sản xuất và tiêu thụ-Công ty May Chiến Thắng các năm)

Từ bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa của Công ty ở trên ta có thể nhận thấy mặt hàng áo Jacket vẫn là sản phẩm có số lợng tiêu thụ nội địa lớn nhất với số lợng trung bình trong 4 năm từ năm 1998-2001 là khoảng 17 nghìn sản phẩm trong đó năm 2000 và năm 2001 số lợng tiêu thụ áo Jacket đạt trên

Trong khi đó các mặt hàng khác vẫn cha có đợc sự ổn định trong khâu tiêu thụ, có thể thấy rất rõ những sản phẩm này cha đợc thị trờng quan tâm lắm, thể hiện qua việc cùng lúc với sự xuất hiện của một số sản phẩm này là sự mất đi của một số sản phẩm khác trong một năm sản xuất kinh doanh của Công ty Ví dụ nh các sản phẩm áo váy, áo các loại, áo bảo hộ lao động chỉ xuất hiện trong số các sản phẩm bán nội địa năm 1999, cũng với tình trạng đó, các sản phẩm quần sooc, quần đùi, quần trẻ em xuất hiện năm 1998, quần PYJAMA năm 2000, quần lửng năm 2001. Điều đáng nói ở đây là những con số 19 chiếc áo khoác (năm 1998), 72 cái quần lửng (năm 2001), 66 bộ đồ nữ (năm 2000), 30 cái riềm bàn (năm 2001)… mà ch đợc tiêu thụ không những chẳng nói lên điều gì mà còn cho thấy một sự thiếu quan tâm trong khâu nghiên cứu thị trờng, và một cung cách làm việc không có hệ thống và quy củ, thể hiện sự thờ ơ đến công tác hoạch định chiến lợc phát triển thị trờng nội địa nếu không muốn nói là không quan tâm đến thị trờng nội địa, một thị trờng đầy tiềm năng đối Công ty nếu biết khai thác Để có thể hiểu đầy đủ hơn về vị trí của thị trờng nội địa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta hãy xem tỷ lệ doanh thu nội địa trong tổng doanh thu củaCông ty May Chiến Thắng trong những năm qua :

Tỷ Lệ Doanh Thu Nội Địa Trong 100% Tổng Doanh Thu

Doanh thu bán nội ®ia

Doanh thu tiêu thụ của Công ty May Chiến Thắng

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 tÝnh DT % DT % DT % DT %

Doanh thu xuất khẩu tr đồng 39.211 90.13 53.066 85,85 61.051 77,50 54.08

Doanh thu bán FOB tr đồng 2.901 6,67 5.906 9,55 15.632 19,85 13.74

Doanh thu bán nội địa tr đồng 1.391 3,20 2.844 4,6 2.103 2,65 2.986 4,20

Tổng Doanh thu tr đồng 43.503 100 61.816 100 78.786 100 70.81 100

(Nguồn : Tình hình sản xuất và tiêu thụ-Công ty May Chiến Thắng các năm)

Việc tỷ trọng doanh thu bán nội địa trong tổng doanh thu của Công ty biến động không có quy luật trong những năm qua là do phụ thuộc vào số lợng mặt hàng tiêu thụ nội địa Tuy có sự biến động song trung bình tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 3,6% mỗi năm, trong hai năm 1999 và 2001 tỷ lệ này có cao hơn một chút, đạt trên 4%.

Có thể thấy rằng doanh thu bán hàng nội địa chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, không đáng kể so với doanh thu xuất khẩu của Công ty, một xu hớng phổ biến nhng rất nguy hiểm và sai lầm về mặt chiến lợc ở các Công ty may Việt Nam Bởi lẽ thị trờng trong nớc là hậu phơng cung cấp cho Công ty nguồn lực, là địa bàn hoat động để Công ty thử sức, trau dồi kỹ thuật và tay nghề cũng nh kinh nhiệm sản xuất, tạo bàn đạp vững chắc giúp Công ty vơn tới xâm nhập những thị trờng khó tính và khắc nghiệt trên thế giới Kinh nhiệm cho thấy các Công ty lớn trên thế giới luôn bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của mình từ thị trờng trong nớc và họ chỉ thực sự vơn ra cạnh tranh trên thị tr- ờng quốc tế một khi đã đủ mạnh hoặc việc cạnh tranh trên thị trờng nội địa trở nên quá khắc nghiệt so với cạnh tranh quốc tế Thị trờng Nhật bản là một ví dụ điển hình về sự khắc nghiệt đó, đối với các Công ty Nhật Bản thì so với thị trờng nội địa, thị tr-

3 4 ờng nớc ngoài dễ thở hơn rất nhiều Và sự thành công trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của các Công ty Nhật Bản đã khẳng định điều đó một cách rất thuyết phục.

Mặt khác, việc tiêu thụ các sản phẩm may mặc của Công ty trên thị trờng nội địa chỉ thông qua các cửa hàng giới thiệu và bày bán sản phẩm Hiện nay công ty chỉ có 5 cửa hàng bày bán sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đó là cửa hàng tiếp thị ThànhCông, cửa hàng Bà Triệu, cửa hàng Nguyễn Thái Học, cửa hàng Kim Mã và cửa hàng Đội Cấn Việc thiếu một hệ thống các đại lý và cửa hàng bán sản phẩm trên địa bàn toàn quốc khiến cho Công ty tự thu hẹp thị phần nội địa của mình Thêm vào đó khách hàng trong nớc của Công ty không nhiều, chủ yếu là một số các trờng học,công sở, các đơn vị kinh doanh với những hợp đồng sản xuất đơn lẻ, với số l ợng không nhiều và không thờng xuyên Việc tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng vẫn không đợc Công ty quan tâm đúng mức Tất cả những yếu tố trên khiến cho triển vọng phát triển thị trờng nội địa của Công ty trở nên ngày càng xa vời Và nếu nhCông ty vẫn cha thực sự nhận thấy tầm quan trọng của thị trờng nội địa, và không bắt tay ngay vào việc xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng nội địa thì chỉ sau một thời gian ngắn nữa thôi, Công ty sẽ buộc phải chấp nhận đứng ngoài trong cuộc cạnh tranh giành thị phần của thị trờng hàng may mặc Việt Nam, một thị trờng đợc đánh giá là giàu tiềm năng nhất Đông Nam á này.

Thị trờng nớc ngoài

Bắt đầu từ năm 1973, sau một thời gian tập dợt chuẩn bị lực lợng cả về nhân lực và thiết bị, Công ty May Chiến Thắng (lúc đó còn là Xí nghiệp May Chiến Thắng) bắt đầu làm hàng xuất khẩu Theo sự phân công của ngành, sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp lúc đó là các loại quần áo bảo hộ lao động làm theo phơng thức gia công từ bông cho khách hàng Liên Xô cũ (Liên Xô xuất sang cho ta bông, cung cấp cho ngành dệt và nhận lại bằng quần áo các loại, vải đợc dệt ở Việt Nam).

Từ bớc đầu chập chững làm hàng gia công xuất khẩu cho Liên Xô (cũ), đến nay Công ty đã phát triển mở rộng thị trờng ở Đông Âu và thị trờng khu vực II với các nớc nh Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc và không chỉ dừng lại ở việc gia công xuất khẩu, Công ty đã từng bớc đầu t đổi mới công nghệ để có thể xuất khẩu hàng hoá theo kiểu mua nguyên liệu bán sản phẩm ( bán FOB ), đây là một hớng sản xuất có nhiều triển vọng đang đợc Công ty tập trung thực hiện

Chúng ta có thể phần nào hiểu đợc rõ hơn thị trờng xuất khẩu của Công tyMay Chiến Thắng qua bảng đánh giá tình hình xuất khẩu của Công ty trong những n¨m gÇn ®©y :

Tình hình thị trờng xuất khẩu của Công ty May Chiến Thắng Đơn Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Danh mục vị Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá gia công FOB gia công FOB gia công FOB

CHLB Nga " 306.215 306.215 óc " 66.560 38.719 387.190 Đan Mạch " 5.310 24.426 29.643 136.357

Các thị trờng khác " 231.525 1.215.558 232.658 1.704.820 139.283 958.379 tổng kim ngạch xK " 4.094.200 20.968.055 4.532.304 18.741.519 3.822.923 17.251.555 Trong đó:Hàng bán FOB " 439.314 439.314 1.271.716 1.271.716 955.704 955.704

(Nguồn : Báo cáo xuất khẩu các năm của Công ty may Chiến Thắng)

Trong bảng số liệu trên, “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trtrị giá gia công” đợc hiểu là phí gia công hay giá gia công mà Công ty nhận đợc khi gia công hàng xuất khẩu cho các bạn hàng nớc ngoài;

“Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trtrị giá FOB” là trị giá thực của lô hàng gia công (chỉ nêu ra để so sánh) Qua bảng số liệu trên ta thấy đợc trị giá gia công chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với trị giá thực của

3 6 lô hàng (xấp xỉ 20%) Vì vậy việc gia công hàng xuất khẩu thực sự không mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty, đó đơn giản chỉ là việc Công ty bán sức lao động cho ngời khác hởng lợi mà thôi Tuy nhiên việc gia công hàng xuất khẩu cho đến nay vẫn còn giá trị của nó, thể hiện ở chỗ nó đảm bảo cho sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, giúp Công ty tiếp thu đợc nhiều kỹ thuật sản xuất tiên tiến, tạo điều kiện tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài, thiết lập đợc những mối quan hệ làm ăn lâu dài và có cơ hội tìm kiếm khách hàng mới trên thị trờng Qua bảng trên ta thấy thị trờng Đức chiếm tỷ trọng tiêu thụ cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, chiếm 28,6% năm 1999, 30% năm 2000 và 32% năm 2001 Sau Đức những thị trờng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn là Anh, Tây Ban Nha,Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Trong khi các thị trờng khác có xu hớng giảm qua các năm thì thị trờng Nhật Bản đang có tiềm năng phát triển đối với Công ty Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản năm 2000 đạt trên 420 nghìn USD tăng hơn 230% so với năm

1999 và đến năm 2001 đạt trên 450 nghìn USD Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với việc xuất khẩu của Công ty sang thị trờng tơng đối khó tính này Ngoài các thị trờng chính đã kể trên, Công ty còn xuất khẩu sang rất nhiều thị trờng khác nh Hà Lan, Pháp, Italia, Singapore, I Ran, các nớc Đông Âu, Braxin, Australia,… mà ch nhng với giá trị còn nhỏ và không ổn định

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2000 đạt trên 4,5 triệu USD tăng 10,7% so với năm 1999 nhng trong năm 2001 con số này lại giảm 15,6% so với năm

2000 bởi tuy trong năm 2001 Công ty xuất sang đợc một số thị trờng mới nh Bỉ, Brraxin, Nga, Mexico, Australia,… mà ch nhng các thị trờng truyền thống của Công ty lại giảm nh thị trờng Anh, Tây Ban Nha, Đài Loan, Hàn Quốc Đây là dấu hiệu không mấy tốt đẹp mà Công ty cần đi sâu điều tra tìm hiểu lý do để kịp thời có những thay đổi cần thiết nhằm khôi phục những thị trờng này.

Trong mấy năm gần đây, nhận thấy đợc triển vọng của việc làm hàng bán FOB nên Công ty đang tập trung vào thực hiện hoạt động kinh doanh mạng lại lợi nhuận cao này Bán FOB là việc Công ty mua nguyên liệu (vải sản xuất tại Việt Nam) và phụ liệu để sản xuất ra thành phẩm sau đó xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài Đây là một hình thức “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trmua đứt bán đoạn” mà Công ty đang thực hiện và có dấu hiệu khả quan.

Bán FOB không những mang lại lợi nhuận cao hơn hình thức gia công hàng xuất khẩu (trị giá bán FOB cao hơn 5 lần trị giá gia công hàng xuất khẩu) mà còn giúp Công ty có thể bán sản phẩm của mình trực tiếp tới ngời nhập khẩu, không qua bất kỳ một hình thức trung gian nào Điều đó đồng nghĩa với việc Công ty có thị tr- ờng của chính mình, không còn phụ thuộc vào những hãng trung gian đặt gia công nữa, vì thế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ ổn định hơn, thu nhập cao hơn, tạo điều kiện cho Công ty có khả năng đổi mới máy móc trang thiết bị

Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trờng Đông Âu là thị trờng nhập khẩu sản phẩm của Công ty duy nhất ổn định trong 3 năm từ năm 1999-2001, trong đó năm

2000 thị trờng này nhập khẩu sản phẩm của Công ty với số lợng lớn, trị giá hơn 850 nghìn USD Các thị trờng bán FOB còn lại của Công ty nh Đức, Thụy Sỹ, I Ran, CH Séc, Tây Ban Nha, Nga, Pháp,… mà ch vẫn cha có đợc sự ổn định Điều đó chứng tỏ hàng bán FOB của Công ty vẫn cha đợc thị trờng nớc ngoài thực sự chấp nhận Hiện tại, Công ty cần có những giải pháp nhằm giữ vững thị trờng bán FOB tại Đông Âu và tìm cách thoả mãn những yêu cầu của các thị trờng khác về chất lợng, mẫu mã, giá cả sản phẩm, hay có thể là phơng thức thanh toán, phơng thức giao nhận… mà ch để từng bớc chinh phục và mở rộng tiêu thụ ở những thị trờng này Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng việc làm hàng bán FOB của Công ty đã đạt đợc sự tiến bộ nhất định, chỉ với những con số thể hiện tỷ trọng doanh thu bán FOB trong tổng doanh thu của Công ty trong những năm qua đã cho ta thấy rõ điều đó : năm 1998 tỷ trọng này là 6,67%; năm 1999 là 9,55%; năm 2000 đạt 19,85% và đến năm 2001 con số này đã là 19,4% Có thể với những bớc đầu còn bỡ ngỡ trong việc làm hàng bán FOB nhng những kết qủa mà Công ty đạt đợc là khả quan Với những bài học kinh nhiệm thu đ- ợc trong thời gian đầu, hy vọng Công ty có thể mở rộng và phát triển đợc thị trờng nhiều tiềm năng và mang lại lợi nhuận cao này.

2.2 Các khách hàng của Công ty

Khách hàng chủ yếu của Công ty là những hãng đặt hàng gia công, họ ký hợp đồng gia công hàng với Công ty, giao nguyên liệu và phụ liệu cho Công ty sản xuất ra sản phẩm, sau đó nhận thành phẩm và thực hiện khâu bao tiêu toàn bộ sản phẩm đầu ra Việc hợp tác với những bạn hàng này tuy hiệu quả kinh tế đạt đợc không cao nhng ít rủi ro và mang lại hoạt động thờng xuyên, tơng đối ổn định cho Công ty

Bảng số liệu dới đây cho ta thấy số lợng bạn hàng của Công ty và khối lợng giao dịch của Công ty với từng bạn hàng trong những năm gần đây :

Những khách hàng chính của Công ty May Chiến Thắng

Tên khách hàng Đơn vị Số lợng tiêu thụ

2 FLEXCON “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 86.579 68.198 34.631 35.863

3 YOUNG SHIN “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 129.916 110.659 138.199 124.490

4 UNICORE “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 35.728 25.565 59.937 18.068

5 JEANNE S ’S “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 199.523 99.327 139.435 88.678

6 AMATEXA “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 17.479 254.677 186.835

7 HADONG “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 1.933.760 2.447.148 1.796.869 1.978.591

8 ITOCHU “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 1.451.900 1.590.940 2.284.085 2.674.465

11 BERHAN “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 15.550 50.265

12 HANOMEX “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 10.500

13 PANPACIFIC “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 123.299 58.308 62.435

14 UNTIMEX “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 13.587

15 MATAICHI “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 8.808 12.890 52.488 20.316

16 SK.GLOBAL “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 16.146 9.500 32.453

17 WIN “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 13.373

18 SUN KYONG “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 7.707

19 SCAVI “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 4.135

20 GUN YONG “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 59.843

21 INDOCHINA “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 10.697 21.705

22 ASIA-H.S “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 30.262

23 V.PACIFIC “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 40.319

24 WOOBO “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 12.300 48.727

25 DALIMEX “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 6.029 73.560

26 BOONG “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 4.062

27 MITSUI “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 8.929 29.129

28 TOCONTAP “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 13.456

29 X.40 “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 1.465

30 GARNET “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 16.626

31 EURASIA “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 4.000

32 BA LAN “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr 3.010

(Nguồn:Tình hình sản xuất và tiêu thụ- Công ty May Chiến Thắng các năm )

(Trong bảng số liệu trên các hãng có chữ in đậm là những bạn hàng chính của Công ty May Chiến Thắng)

Trong số những bạn hàng của Công ty có 2 bạn hàng lớn là ITOCHU và HADONG, hai hãng này tiêu thụ phần lớn sản phẩm của Công ty, chiếm tới trên 70%

Kết luận rút ra qua nghiên cứu thị trờng hàng dệt may Việt nam

Trên cơ sở nghiên cứu phân tích tình hình thị trờng hàng Dệt may Việt Nam trong thời gian qua, ta có thể rút ra một số điểm nổi bật sau :

Thị trờng nớc ngoài của ngành dệt may trong mấy năm gần đây đã không ngừng đợc mở rộng, kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên rất nhanh trong thời gian qua.Tuy nhiên do hoạt động chủ yếu dới hình thức gia công hàng xuất khẩu nên phần giá trị gia tăng đem lại cho đất nớc không nhiều, hiệu quả xuất khẩu cha cao; trong chừng mực nào đó chúng ta đã để lãng phí nguồn tài lực của đất nớc Các doanh nghiệp trong nớc đã không phát huy đợc thế mạnh của mình trên thị trờng nội địa, để mất nhiều thị trờng cho hàng hóa ngoại nhập và nhập lậu Do đó có thể cho rằng ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đang ở trong một tình trạng không mấy tốt đẹp, có thể tóm tắt bằng một câu : “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trThị trờng nớc ngoài thì làm thuê, thị trờng trong nớc thì bỏ ngỏ” Để tăng cờng hiệu quả trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may, các nhà sản xuất cần chuyển nhanh theo hớng “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trmua nguyên liệu, bán thành phẩm” và đa dạng hóa sản phẩm để có thể kịp thời đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc.

Mặt khác, những mặt hàng đợc sản xuất trong nớc còn rất nhiều hạn chế về chất lợng cũng nh màu sắc, chủng loại Nguyên nhân một phần là do máy móc thiết bị lạc hậu Theo thống kê toàn ngành thì máy móc thiết bị của phần lớn các doanh nghiệp đều cũ kỹ, lạc hậu, tính riêng ngành Dệt có gần 50% thiết bị đã sử dụng trên

25 năm nên năng suất và chất lợng sản phẩm sản xuất ra rất thấp Vì vậy trong thời gian tới ngành Dệt may có nhu cầu rất lớn về vốn đầu t đổi mới máy móc trang thiết bị để có thể đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

Hiện nay ngành May đang phải nhập khẩu một số lợng lớn vải các loại để làm hàng xuất khẩu, bởi ngành Dệt trong nớc không đủ khả năng cung cấp những loại vải có yêu cầu chất lợng cao Do vậy việc đầu t tập trung cho ngành Dệt để tạo ra những sản phẩm đầu vào đáp ứng nhu cầu cho ngành May là một vấn đề rất đáng quan tâm Bởi vì nếu tiếp tục tình trạng này, chúng ta sẽ lãng phí nguồn ngoại tệ-rất cần cho công cuộc công nghiệp hóa hiên đại hóa hiện nay Mặt khác nếu tiếp tục nhập khẩu nguyên liệu thì hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành May sẽ khó có thể ổn định do không thể kiểm soát đợc nguồn nguyên liệu đầu vào, cha kể đến tình trạng một số doanh nghiệp bị lừa nhập khẩu phải vải kém phẩm chất do cha quen với thị trờng và thiếu những nhà cung ứng có uy tín Đầu t cho ngành Dệt có thể giải quyết đợc tình trạng trên, hơn nữa với nguồn nguyên liệu dồi dào và giá nhân công thấp, chắc chắn việc đảm bảo nguyên liệu cung cấp cho các doanh nghiệp may trong nớc có thể xuất khẩu đợc không phải là một bài toán quá khó đối với ngành Dệt Việt Nam.

Lực lợng lao động kỹ thuật, tay nghề cao và cán bộ quản lý của ngành Dệt may hiện đang có nguy cơ thiếu hụt nghiêm trọng trong những năm tới, vì vậy công tác đào tạo, khuyến khích ngời lao động trong ngành cần đợc nâng cao hơn nữa. Thêm vào đó với đặc trng của ngành may mặc là cần nhiều lao động nữ nên vấn đề vệ sinh an toàn lao động và các chế độ khen thởng, trợ cấp ốm đau, thai sản và các trờng hợp nghỉ theo chế độ khác… mà chcũng cần đợc quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc, có trách nhiệm Có nh vậy thế mạnh về nguồn nhân lực của chúng ta mới có thể đợc gìn giữ và phát huy tốt trong cạnh tranh trên trờng quốc tế, góp phần

4 2 vào thành công của hàng Dệt may Việt Nam trên con đờng chinh phục thị trờng hàng dệt may thế giới

Thị trờng xuất khẩu hàng Dệt may của Việt Nam trong những năm gần đây đã từng bớc phát triển và đạt đợc nhiều tiến bộ, nhng vẫn cần sự nỗ lực rất lớn của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Dệt, Hiệp hội May Việt Nam, cùng với phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam và các cấp các ngành tìm kiếm, tiếp cận và khai thác các thị trờng mới, nhất là các thị trờng Mỹ, Nga, và các nớc khác,… mà chtạo điều kiện cho các doanh nghiệp may Việt nam mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh, từng bớc thâm nhập thị trờng nớc ngoài, củng cố và phát triển thị phần hiện tại, nâng cao uy tín và hình ảnh của hàng Dệt may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Tóm lại, tuy còn nhiều khó khăn, trở ngại ở phía trớc, song với đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng của ngành, với chính sách thúc đẩy quá trình từng bớc hội nhập nền kinh tế thế giới đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta đang mở ra những vận hội mới cho ngành Dệt may Việt Nam và đặc biệt là u thế về nguồn nhân lực với số lợng dồi dào, có tay nghề kỹ thuật cao và khả năng sáng tạo trong sản xuất, ngành công nghiệp Dệt may đợc đánh giá là ngành có nhiều triển vọng phát triển sản xuất và xuất khẩu đem lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế quốc gia.

2 Kết luận rút ra qua nghiên thị trờng hàng may mặc của Công ty May Chiến Thắng

Thông qua đánh giá công tác nghiên cứu và hoạt động tìm kiếm mở rộng thị trờng của Công, ta có thể rút ra đợc kết luận là tuy hoạt động nghiên cứu thị trờng của Công ty May Chiến Thắng trong thời gian qua đã đạt đợc một số thành công nhất định nhng nhìn chung vẫn cha tơng xứng với quy mô và tiềm năng thực sự của Công ty Chính những hạn chế trong công tác nghiên cứu và mở rộng thị trờng đã ảnh hởng rất nhiều tới khả năng mở rộng sản xuất của Công ty Sau đây là những phân tích về những mặt đợc, cha đợc và nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế đó :

- Những thành tựu đạt đợc :

Một là: Số lợng khách hàng và thị trờng tiêu thụ ngày càng lớn Nếu năm

1998 chỉ có 12 khách hàng thì năm 1999 đã tăng lên 17 khách hàng ở thị trờng nớc ngoài, con số này năm 2000 và năm 2001 tơng ứng là 18 khách và 21 khách hàng.

Hai là: Doanh thu tiêu thụ cũng ngày một tăng (bình quân hơn 10% một năm) trong đó doanh thu từ việc bán FOB đang có những bớc chuyển biến rất đáng khích lệ, tỷ trọng doanh thu bán FOB trong tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty tăng đều qua các năm Năm 1998 tỷ trọng này là 6,67%; năm 1999 là 9,55%; năm 2000 đạt

19,85% và đến năm 2001 con số này là 19,4%.Đây là dấu hiệu đáng mừng, công ty đã dần dần chuyển từ hình thức gia công hàng xuất khẩu sang hình thức mua đứt bán đoạn để thu lợi nhuận cao hơn.

Ba là: sản phẩm của công ty ngày càng phong phú về chủng loại, đa dạng về mầu mã kiểu dáng, với chất lợng ngày càng đợc nâng cao, từ đó đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu và đòi hỏi ngày càng khắt khe của khách hàng Từ năm 1994 trở về trớc công ty mới chỉ gia công áo Jăcket là chủ yếu thì đến nay đến công ty đã có nhiều chủng loại mặt hàng nh: áo sơmi, quần âu, các loại áo váy, găng tay da, khăn tay trẻ em xuất khẩu, thảm len, các loại quần áo bảo hộ lao động… mà ch Công ty còn nhận sản xuất các mặt hàng không phục vụ cho nhu cầu may mặc nh : vỏ gối, ruột gối, khẩu trang, cờ, bộ phủ bàn ghế, các loại khăn trải bàn, riềm bàn, nơ ghế,… mà ch

Bốn là: Công ty đã tìm đợc thị trờng đầu vào ở trong nớc tuy mới chỉ đạt giá trị mua gần 170 USD tức là khoảng 2,4 triệu đồng ( theo Báo cáo nhập khẩu của Công ty năm 2000) nhng cũng đã góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty và giúp công ty tăng tính chủ động trong kinh doanh Hơn nữa việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào trong nớc của Công ty là một bớc đi rất đáng khích lệ, thể hiện sự chú ý quan tâm của ban lãnh đạo đến khả năng sử dụng nguồn nguyên liệu trong nớc phục vụ làm hàng xuất khẩu, góp phần tiết kiệm nguồn ngoại tệ cho đất nớc

- Những mặt hạn chế trong việc mở rộng thị trờng.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, công ty còn một số mặt hạn chế cần giải quyết kịp thời để quá trình mở rộng thị trờng của công ty đạt kết quả tốt hơn Những mặt hạn chế đó là:

Mặt hàng áo Jăcket (Mặt hàng có tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty) đang có xu hớng giảm, đặc biệt là ở thị trờng EC, Hàn Quốc… mà ch cho dù công ty đã mở rộng tiêu thụ sang các thị trờng khác.

Số lợng sản phẩm tiêu thụ trên từng thị trờng không ổn định, có năm rất cao nhng sau đó có năm lại thấp.

Nguồn nguyên liệu còn hạn chế, nhất là nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng bán FOB.

Định hớng và một số biện pháp nhằm phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010

Mục tiêu chiến lợc ngành Dệt may đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt năm 1998 gồm các chi tiết sau

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

2 Dệt kim triệu sản phẩm 70 150 210

3 Sản phẩm may triệu sản phẩm 580 780 1.200

4 Kim ngạch XK triệu USD 2.000 3.000 4.000

Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt nam

Thời điểm xây dựng chiến lợc này, vào những năm 1996-1997, lúc đó chúng ta mới ở thời kỳ đầu xuất khẩu vào thị trờng EU và Nhật Bản Các thị trờng khác cha mở cửa với dệt may Việt Nam Mặt khác, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực mà việc thực hiện các chỉ tiêu do Chính phủ phê duyệt gặp nhiều khó khăn Bớc sang năm 2000 và những năm đầu của thế kỷ 21, tình hình kinh tế và th- ơng mại thế giới có nhiều thay đổi thuận lợi cho việc tăng tốc phát triển ngành Dệt may Việt Nam nhằm đạt đợc các mục tiêu chiến lợc đến năm 2010 nh sau :

Mục tiêu Chiến lợc Tăng tốc phát triển“Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr ” ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010

Mục tiêu toàn ngành Chỉ tiêu Đơn vị thực hiện 2005 Tăng thêm 2010 Tăng thêm n¨m 2000 so víi 2000 so víi 2005

1 Kim ngạch XK tr.USD 2.000 4.000 2.000 7.000 3.000

2.Sử dụng lao động 10³ng 1.600 3.000 1.400 4.000 1.000

- Xơ sợi tổng hợp 1000tấ n

Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt nam

Rõ ràng để đạt mục tiêu này, ngành Dệt may Viêt Nam cần thiết kế một chơng trình “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trtăng tốc” đầu t trong 5 năm đầu của thế kỷ 21 và kéo dài cho đến năm 2010. Song song với chơng trình đầu t này là một loạt các giải pháp vĩ mô và vi mô cần đ- ợc tính đến Chính phủ và UBND các tỉnh cần đa ra những cơ chế, chính sách và hành lang pháp lý mang tính đặc cách cho ngành Dệt may nhằm kích thích và thu hút các thành jphần kinh tế trong và ngoài nớc, tập trung mọi nguồn lực đầu t vào Việt Nam Có nh vậy mới đạt đợc mục tiêu “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trtăng tốc” mà chiến lợc đề ra.

Dới đây là nhu cầu vốn đầu t cho chiến lợc tăng tốc phát triển ngành Dệt may :

Nhu cầu vốn đầu t tăng tốc cho toàn ngành dệt may Đơn vị tính : tỷ đồng

Nhu cầu vốn đầu t Toàn ngành Trong đó Vinatex

Tổng mức đầu t, trong đó : 35.000 30.000 12.200 9.100

- Vốn cho đầu t mở rộng 23.200 20.000 4.300 1.800

Theo hình thức vốn gồm có :

Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt nam

Hệ thống các giải pháp chính của ngành dệt may Việt nam

Để thực hiện những mục tiêu trong chiến lợc tăng tốc phát triển nh trên đã trình bày, ngành Dệt may cần triển khai một số giải pháp lớn sau :

2.1 Giải pháp về tài chính và vốn :

Các doanh nghiệp dệt may cần nghiên cứu và áp dụng các giải pháp huy động vèn sau ®©y :

 Cần huy động mọi nguồn lực tự có trong công ty nh khấu hao cơ bản; bán, cho thuê các tài sản không sử dụng đến; giải phóng hàng tồn kho; huy động từ cán bộ công nhân viên… mà ch

 Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm huy động vốn cho đầu t phát triển.

 Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và kêu gọi đầu t nớc ngoài.

 Xin phép đợc sử dụng vốn ngân sách cho các chơng trình quy hoạch, nh quy hoạch các vùng trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, hoặc quy hoạch cụm công nghiệp dệt.

 Xin phép sử dụng vốn ngân sách cho các trờng đào tạo, Viện nghiên cứu chuyên ngành đợc bình đẳng nh đối với các loại hình trờng, Viện do Chính phủ hoặc các

 Xin phép sử dụng nguồn vốn ODA hoặc đặc biệt u đãi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu t các nhà máy sử lý nớc thải, hoặc hỗ trợ đầu t cho các doanh nghiệp khó khăn về tài chính.

 Vay tín dụng trả chậm từ các nhà cung cấp, từ các tổ chức tài chính, ngân hàng… mà ch 2.2 Giải pháp về đầu t

 Đầu t là một trong những giải pháp quan trọng nhất, có đầu t thì có đổi mới Do vậy các doanh nghiệp dệt may cần sớm xây dựng các dự án đầu t, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt Những dự án đã đợc phê duyệt có thể đợc triển khai thực hiện bởi nhiều đối tác khác nhau, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, ngay cả việc kêu gọi đầu t nớc ngoài cũng cần các dự án đã đợc phê duyệt.

 Để có thể xây dựng và triển khai nhanh các dự án đầu t, cần khuyến khích và mở rộng việc sử dụng các công ty t vấn chuyên ngành, hoặc thành lập các Trung tâm t vấn Dệt may có đủ chuyên gia dệt may, chuyên gia thiết bị động lực, chuyên gia xây dựng và chuyên gia tài chính… mà ch nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng nhanh các dự án đầu t.

2.3 Giải pháp về thị trờng

 Thiết lập hệ thống mạng xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm nh

EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ… mà ch Hệ thống này cần thiết phải đan xen nhau, nghĩa là cần coi trọng thiết lập nhiều đầu mối tại một khu vực thị trờng, chú trọng sử dụng các công ty luật nớc ngoài có mặt tại Việt Nam để làm t vấn pháp luật cho hoạt động xuÊt khÈu.

 Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dệt may hoặc thơng mại dịch vụ dệt may cần coi trọng việc thiết kế mặt hàng có mẫu mốt phù hợp Đặc biệt là xây dựng cho bản thân mỗi đơn vị có phong cách và nhãn hiệu lâu dài, thiết kế các bộ su tập theo từng mùa nh phơng pháp kinh doanh của các tập đoàn phân phối hàng dệt may lớn trên thế giới.

 Cần coi trọng việc xây dựng và đăng ký nhãn mác, thơng hiệu sản phẩm Cọi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu, truyền thống của công ty không những trên thị trờng nội địa mà ngay tại các thị trờng xuất khẩu Để làm đợc việc này, các doanh nghiệp cần có biện pháp sử dụng và khai thác tốt các phơng tiện thông tin hiện đại hiện nay, đặc biệt là phơng pháp kinh doanh trên mạng Với tiềm lực và vai trò chủ đạo của mình, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã và đang triển khai xây dựng mạng xúc tiến thơng mại toàn cầu Đó sẽ là những địa chỉ đáng tin cậy cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhằm thâm nhập, củng cố và mở rộng thị trờng của mình.

2.4 Giải pháp về quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực

 Cần nghiên cứu và triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành trong các doanh nghiệp đệt may Đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc, cần có biện pháp phát huy hiệu quả của chế độ “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị tr một thủ trởng” theo tiêu chuẩn quản lý ISO-9000.

 Các doanh nghiệp cần có kế hoạch xây dựng hệ thống mạng thông ti điều hành nhằm nâng cao hiệu quả của việc điều hành và quản lý xí nghiệp.

 Để có thể tiếp nhận các công nghệ phù hợp, nhập các loại thiết bị tơng thích thì việc củng cố các Viện nghiên cứu và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật là rất cần thiết, kể cả việc thuê các chuyên gia nớc ngoài nhằm đảm bảo cho các dự án đầu t đợc triển khai thực hiện có hiệu quả.

 Huy động nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt để bổ sung cho các doanh nghiệp gặp khó khăn, hoặc thực hiện các dự án đầu t mới sau khi đã qua khóa đào tạo ngắn hạn về quản lý, kỹ thuật.

 Thuê các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật nớc ngoài nhằm giải quyết các khó khăn cho một số công ty, hoặc điều hành các dự án mới.

Quan tâm tới mọi khu vực của thị Trờng để có định hớng trọng tâm nhằm thích ứng & khai thác tối đa u thế của mỗi thị trờng

Quan tâm và nghiên cứu các khu vực thị trờng khác nhau với những tiềm năng và đặc điểm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm may mặc để có thể tìm ra mối liên hệ chặt chẽ giữa khả năng sản xuất của doanh nghiệp và đặc điểm tiêu dùng trên từng khu vực thị trờng nhằm thích ứng đợc với những đặc điểm đó cũng nh có định hớng trọng tâm với những mức độ khác nhau trong chiến lợc thị trờng nhằm khai thác tối đa u thế của mỗi thị trờng là giải pháp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay.

1.1 Đối với thị trờng nội địa

Thị trờng trong nớc là một thị trờng đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam Với dân số hơn 80 triệu vào năm 2000, khoảng 88 triệu vào năm

2005 và gần 100 triệu vào năm 2010 nhu cầu về hàng tiêu dùng thiết yếu trong đó có các sản phẩm dệt may sẽ rất lớn Hơn nữa tốc độ phát triển kinh tế tơng đối cao (tốc độ tăng GDP ớc đạt 7,5% năm 2001) cùng với việc mức sống dân c ngày càng đợc

5 8 nâng lên sẽ khiến cho thị trờng nội địa trở nên rất hấp hẫn với các doanh nghiệp may mặc nớc ta

Tuy nhiên, thực tế thời gian qua ngành may mặc nớc ta do nhiều nguyên nhân nên cha làm chủ đợc thị trờng trong nớc Riêng đối với May Chiến Thắng, thị phần nội địa của Công ty chiếm tỷ lệ rất nhỏ, doanh thu nội địa chỉ chiếm khoảng xấp xỉ 4% trong tổng doanh thu Để có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng may mặc trong nớc và thắng thế trong cuộc cạnh tranh quốc tế ngay trên thị trờng nội địa thì điều trớc tiên là Công ty phải thực sự quan tâm đến thị trờng trong nớc, phải coi thị trờng trong n- ớc cũng là một thị trờng cùng song song tồn tại với thị trờng xuất khẩu trong chiến l- ợc phát triển thị trờng của mình Hơn nữa cần tiến hành nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ từng đặc điểm về các nhân tố tiêu dùng chi phối thị trờng để có kế hoạch cụ thể trong việc sản xuất ra các sản phẩm may mặc thích hợp với nhu câù thị hiếu của từng đối tợng tiêu dùng ở từng nơi, từng khu vực, từng vùng trong nớc Nghĩa là cần phải tiến hành phân đoạn thị trờng một cách công phu xác đáng theo các tiêu thức trung tâm và tiêu thức bổ xung cho tiêu dùng sản phẩm may mặc nh : lứa tuổi; giới tính; kiểu mốt; cơ số; thời vụ; các vùng địa lý nh thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi… mà ch; các điều kiện kinh tế nh mức thu nhập, nghề nghiệp, giá cả… mà ch để lập kế hoạch thiết kế, sản xuất và cung ứng từng loại sản phẩm với số lợng, kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc, giá cả… mà ch phù hợp với từng phân đoạn thị trờng nhằm xâm nhập có hiệu quả và chiếm đợc thị phần cao, tạo tiền đề cho kế hoạch phát triển và mở rộng thị trờng

Khi xác định đợc thị trờng theo các cấp độ khác nhau, Công ty cần có hệ thống các sản phẩm thích ứng với nhu cầu tiêu dùng ở từng cấp độ đó.

Nên chăng có thể đối với thị trờng nông thôn, thành phố, thị trấn sẽ đáp ứng chủ yếu cho nhu cầu thông thờng, giá rẻ phù hợp với quảng đại ngời tiêu dùng nh những sản phẩm áo bảo hộ lao động, quần áo các loại, quần áo mặc trong nhà, quần áo trẻ em, khẩu trang… mà ch Còn đối với các thị trờng đầu mối giao thông, các thị trờng sầm uất của các thành phố lớn cần đáp ứng đa dạng hơn, bên cạnh một bộ phận ngời lao động có thu nhập thấp cần đợc chú ý đáp ứng bằng những sản phẩm thông thờng giá rẻ, còn phải quan tâm chú ý nhiều đến việc đáp ứng cho nhu cầu đồng bộ với chất lợng sản phẩm cũng nh cơ cấu mốt và chất lợng phục vụ cao hơn Các trung tâm thành phố lớn, các siêu thị sẽ đáp ứng cho nhu cầu sản phẩm cao cấp, sản phẩm mang tính thời trang nh các loại áo Jacket 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp; áo sơ mi nam; các loại quần âu; áo khoác, áo bludông; các loại áo váy thời trang dành cho phụ nữ; thời trang công sở… mà chvới chất lợng phục vụ tốt cho những đối tợng có thu nhập cao Nh vậy việc đáp ứng đa dạng cho mọi đối tợng tiêu dùng với nhiều cấp độ khác nhau của sản phẩm sẽ làm cho Công ty không những đạt đợc mục tiêu tăng doanh thu tiêu thụ mà còn mở rộng đợc thị phần của mình, khiến cho nhãn hiệu sản phẩm của Công ty đợc nhiều ngời biết đến.

1.2 Đối với thị trờng xuất khẩu

Công ty cần có chiến lợc phát triển cụ thể và đối sách hợp lý đối với từng khu vực thị trờng, đặc biệt là những khu vực thị trờng có tiềm năng lớn nh EU, Nhật Bản, SNG và Đông Âu, Hoa Kỳ và các thị trờng truyền thống của Công ty nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Canada… mà chViệc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài đòi hỏi phải nắm chắc đợc sở thích của mỗi loại thị trờng về một loại sản phẩm dệt may nào đó.

Nh vậy sẽ tạo điều kiện tăng tỷ trọng xuất khẩu những mặt hàng phù hợp vào từng thị trờng đặc thù, giúp cho nhà xuất khẩu tận dụng đợc lợi thế thơng mại

 Thị trờng truyền thống ở Châu á nh Hàn Quốc, Đài Loan

Công ty cần tiếp tục duy trì các hợp đồng gia công xuất khẩu để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, ổn định, tích luỹ vốn phục vụ cho hoạt động bán FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) và từng bớc tập trung nguồn lực chuyển dần sang hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả cao này Hơn nữa, cần thông qua những bạn hàng truyền thống này để tiếp cận thị trờng may mặc của họ, chào bán sản phẩm của Công ty Đối với khu vực thị trờng này, những sản phẩm có khả năng xuất khẩu sang là các loại áo Jacket, các loại găng tay đặc biệt là găng chơi golf… mà ch

Nh đã trình bày ở trên (chơng hai), Công ty cần tập trung vào việc tìm kiếm thêm bạn hàng mới và tăng số lợng các mặt hàng gia công loại I (gồm 18 Cat nguội) bởi 18 mặt hàng này Liên bộ Thơng mại-Công nghiệp-Kế Hoạch và Đầu t không cấp hạn ngạch mà Công ty có toàn quyền sử dụng tối đa số lợng và chủng loại trong phạm vi năng lực và hợp đồng mà Công ty có Ngoài ra sản xuất gia công 18 mặt hàng này còn có thuận lợi là không phải trả phí hạn ngạch so với năm trớc Trong khu vực thị trờng EU, Công ty cần giành sự quan tâm đặc biệt dến thị trờng Đức vì đây là thị trờng lớn nhất của Công ty ở EU với kim ngạch xuất khẩu hàng năm luôn ỏ mức từ 1,1-1,4 triệu USD chiếm từ 25-30% tổng kim ngạch xuất khẩu Đối với thị trờng này Công ty cần thiết lập mối quan hệ làm ăn uy tín, lâu dài trên cơ sở đó tìm cách mở rộng thị phần và tìm kiếm thêm bạn hàng mới.

Là thị trờng phi hạn ngạch nhng khách hàng Nhật bản có yêu cầu rất cao đối với chất lợng sản phẩm nhập khẩu nhất là sản phẩm dệt may Do đó để tăng kim

6 0 ngạch xuất khẩu vào thị trờng này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của Công ty trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm Trong số những sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng này, Công ty cần chú ý tới sản phẩm khăn bông bởi đây là sản phẩm mà thị trờng Nhật Bản và Nga rất a chuộng Mặt khác khăn bông là sản phẩm tơng đối đơn giản nên việc sản xuất mặt hàng này không khó đối với Công ty Điều hạn chế duy nhất trong việc đẩy mạnh sản xuất sản phẩm này là nguyên liệu sản xuất khăn bông chất lợng cao để xuất khẩu Công ty phải nhập vì trong nớc không sản xuất đợc Tuy nhiên trong những năm tới, cùng với việc Nhà nớc quy hoạch các vùng trồng bông và tăng cờng đầu t cho ngành Dệt, hy vọng nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành may sẽ đợc thị trờng trong nớc cung ứng đầy đủ.

Sự phân biệt đối xử của Mỹ là trở ngại lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng này Thuế nhập khẩu đối với nhiều loại hàng may mặc cao gấp 10 lần so với mức thuế khi có tối huệ quốc Ví dụ nh mức thuế không có tối huệ quốc một số đồ may mặc thể thao và trợt tuyết là 90% trong khi mức thuế có tối huệ quốc chỉ là 8,5% Vì vậy đối với thị trờng này, khi hiệp định thơng mại giữa hai nớc cha đợc ký kết, Công ty chỉ nên xuất khẩu cầm chừng nhằm tìm hiểu thị trờng và tìm kiếm bạn hàng Đồng thời có bớc chuẩn bị cho việc phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt đối với hàng nhập khẩu vào thị trờng Mỹ nh các quy định về quyền lao động, mức lơng công nhân, xuất xứ nguyên liệu… mà ch(đã trình bày ở chơng hai) để khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết, Công ty đã có đầy đủ điều kiện và có khách hàng nhập khẩu từ trớc, tạo thuận lợi trong việc xuất khẩu vào thị trờng này khi đợc cấp hạn ngạch.

 Thị trờng SNG và Đông Âu Đây là khu vực thị trờng truyền thống vốn rất quen thuộc đối với các doanh nghiệp Việt Nam Đối với hàng may mặc, thị trờng các nớc SNG và Đông Âu tơng đối dễ tính, do đó việc tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này là điều không quá khó đối với Công ty Đối với khu vực thị trờng này, Công ty cần thông qua thơng vụ Việt Nam tại các nớc để tìm kiếm thêm bạn hàng nhập khẩu sản phẩm bán FOB. Năm 2000, Đông Âu là thị trờng nhập khẩu các sản phẩm bán FOB lớn nhất của Công ty với giá trị đạt hơn 850.000 USD (chiếm 67% tổng kim ngạch bán FOB). Tuy nhiên lợng xuất khẩu hàng bán FOB của Công ty vào thị trờng này không ổn định, năm 2001 con số này chỉ đạt hơn 70.500 USD (bằng 8% so với năm 2000). Điều đó chứng tỏ Công ty vẫn thực sự cha có bạn hàng quen biết với các mối quan hệ làm ăn lâu dài

Việc tiến hành loại hình kinh doanh “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trmua nguyên liệu, bán thành phẩm” đợc xác định là hoạt động chiến lợc trong những năm tới của Công ty, mặt khác thị trờng các nớc SNG và Đông Âu là thị trờng có nhiều tiềm năng do đó Công ty cần phải thực hiện đồng thời nhiều biện pháp nhằm tìm kiếm bạn hàng và mở rộng quan hệ làm ăn ở khu vực thị trờng này.

Nâng cao chất lợng sản phẩm là giải pháp có tính chất then chốt & vững chắc nhất để chiếm lĩnh & phát triển thị trờng của Công ty

Chất lợng sản phẩm từ trớc tới nay luôn là đòi hỏi đầu tiên, quan trọng nhất đối với bất cứ hàng hóa nào đợc lu thông trên thị trờng Đồng thời, chất lợng là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc và là phơng tiện cơ bản để đảm bảo cho sự chiếm lĩnh và phát triển thị trờng một cách vững chắc của các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trên thơng trờng. Đối với các doanh nghiệp may mặc, điều đó càng có ý nghĩa quan trọng, bởi sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng sản phẩm; sự đa dạng, cập nhật về kiểu cách mẫu mã; sự phong phú về màu sắc; sự hợp lý của giá cả và điều kiện mua bán, giao nhận… mà ch Trong đó cạnh tranh về chất l- ợng, đặc biệt là chất lợng thẩm mỹ, kiểu mốt là sự cạnh tranh quan trọng nhất trong thị trờng hàng may mặc Do vậy để tạo uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng

6 2 may mặc thế giới và đủ sức thắng đợc cuộc cạnh tranh quốc tế ngay trên thị trờng nội địa thì vấn đề chất lợng sản phẩm phải đợc Ban lãnh đạo Công ty đặt ra nh là giải pháp quan trọng nhất, cơ bản nhất trong chiến lợc phát triển thị trờng sản phẩm của mình Bởi lẽ, chỉ có tạo ra sản phẩm với chất lợng cao thì mới tạo ra đợc uy tín vững chắc, và sức cạnh tranh lâu bền cho sản phẩm của doanh nghiệp Giải pháp quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp trên thơng trờng chính là bản thân chất lợng sản phẩm của họ. Để thỏa mãn kịp thời các yêu cầu về chất lợng, phẩm cấp, mẫu mốt, kiểu dáng, tính đa dạng của hàng may mặc trên thị trờng xuất khẩu cũng nh trên thị trờng nội địa, Công ty cần thực hiện đồng bộ các giải pháp thiết thực sau:

- Tiếp tục đầu t đổi mới và nâng cấp máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại đồng bộ, đúng hớng có trọng điểm, tập trung vào các dây chuyền chuyên dụng có khả năng sản xuất sản phẩm chất lợng cao nhằm tạo nên sự thay đổi cơ bản về chất trong năng lực sản xuất của Công ty

- Chăm lo đào tạo, bỗi dỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề Thờng xuyên tổ chức các đợt thi nâng cao tay nghề cho công nhân, thực hiện các biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất một cách nghiêm túc, có chế độ thởng phạt kịp thời.

- Thực hiện hoạt động tạo nguồn và mua nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm một cách cẩn thận, nghiêm túc và có hiệu quả Bởi chất lợng sản phẩm đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nguyên phụ liệu đầu vào Đặc biệt cần kiên quyết không nhập các nguyên phụ liệu kém phẩm chất hoặc không phù hợp với mẫu trong hợp đồng mà Công ty đã ký kết với đối tác, bởi điều này không những ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm mà còn làm tổn hại đến hình ảnh và uy tín của Công ty.

- Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng khâu của công đoạn sản xuất là biện pháp quan trọng để quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm một cách có hiệu quả, là cơ sở để Công ty phấn đấu nâng cao trình độ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ Để làm đợc điều đó cần phải có sự quyết tâm rất lớn của tập thể cán bộ công nhân Công ty, và sự tập trung đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm Bên cạnh đó cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống kiểm tra, giám định về chất lợng, hệ thống đo lờng thử nghiệm, hệ thống thông tin về tiêu chuẩn chất lợng và các trang thiết bị chuyên dụng khác… mà ch Để cho sản phẩm may mặc Việt Nam chiếm lĩnh và phát triển trên thị trờng thế giới (đặc biệt là sản xuất kinh doanh theo phơng thức FOB) và làm chủ ở thị tr- ờng trong nớc, gắn liền với các biểu tợng có uy tín chất lợng cao của nhãn hiệu Việt Nam thì việc phổ cập ISO 9000 ( International Standard Organization ) phải trở thành giấy thông hành không thể thiếu trong thời đại hiện nay đối với các doanh nghiệp may mặc nớc ta nói chung và Công ty May Chiến Thắng nói riêng.

Việc đăng kí hoạt động theo các tiêu chuẩn ISO 9000 đã trở thành điều kiện tiên quyết giúp cho việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài của Công ty trở nên dễ dàng hơn và do đó sản phẩm của Công ty càng có điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm may mặc của nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam Để có thể thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ thì chứng nhận ISO 9000 là chứng minh th chất lợng đáng tin cậy cho doanh nghiệp Việc tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của ISO 9000 là sự đảm bảo về chất lợng cho sản phẩm do đó, đảm bảo việc mở rộng và phát triển thị trờng của doanh nghiệp.

Hiện nay Công ty đang tham gia vào chơng trình thực hiện các quy định và biện pháp nâng cao chất lợng quản lý, tuân thủ các quy định của Tổ chức Tiêu chuẩn chất lợng Thế giới Tháng 11 năm 2001, Công ty đã có chứng chỉ ISO 9001 Đây sẽ là một lợi thế không nhỏ làm nâng cao uy tín và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc của Công ty trên thị trờng.

Nghiên cứu phát triển mẫu mốt, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm của

Nghiên cứu, phát triển mặt hàng mới đối với các doanh nghiệp may mặc thực chất là việc nghiên cứu sáng tạo ra các loại mẫu mốt thời trang phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trờng để có thể chiếm lĩnh và phát triển đợc thị trờng.

Công tác nghiên cứu thiết kế các mẫu mốt thời trang thực sự cha đợc các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung và Công ty May Chiến Thắng nói riêng giành sự quan tâm thỏa đáng bởi hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp may mặc nớc ta là gia công hàng xuất khẩu với nguyên phụ liệu đ- ợc cung cấp và mẫu mã có sẵn Do đó mặc dù các doanh nghiệp này đều có bộ phận tạo mẫu nhng tính thụ động còn cao, chủ yếu chỉ thực hiện nhiệm vụ thiết kế mẫu một số mặt hàng đơn giản, hoặc dựa trên những mẫu hàng gia công để tạo ra những sản phẩm mới. Đối với May Chiến Thắng, trung tâm thiết kế thời trang của Công ty cha thực sự làm đúng với chức năng, nhiệm vụ của nó là nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu của thị trờng để thiết kế các loại mẫu mốt mới, đa ra những sản phẩm mới đáp

6 4 ứng nhu cầu thị trờng Những sản phẩm bán FOB và bán nội địa của Công ty chủ yếu lấy mẫu mã từ những sản phẩm mà Công ty sản xuất gia công Đây không phải là cách làm hay bởi sau này, khi Việt Nam trực tiếp tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, luật bản quyền và bằng phát minh sáng chế của sản phẩm sẽ đợc thực thi chặt chẽ hơn, hơn nữa những sản phẩm mà Công ty gia công chủ yếu là xuất sang thị trờng Châu Âu với mẫu mã, hình thức không phù hợp với sở thích và thị hiếu của ngời tiêu dùng Việt Nam Do đó sản phẩm của Công ty sản xuất ra khó đợc ngời tiêu dùng nội địa chấp nhận Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và thiết kế sản phẩm lên một tầm cao mới, đồng thời quan tâm nâng cấp, phát triển trung tâm thiết kế thời trang của Công ty để xứng đáng với chức năng và nhiệm vụ của nó.

Với kinh nghiệm thành công của các nớc trong khu vực và trên thế giới cũng nh từ thực trạng của các doanh nghiệp may mặc nớc ta, để nghiên cứu phát triển mẫu mốt thực sự trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén trong chiến lợc chiếm lĩnh và phát triển thị trờng, những biện pháp mà Công ty cần quan tâm thực hiện là :

 Trớc hết Công ty cần chú trọng quan tâm tới việc tổ chức xây dựng trung tâm nghiên cứu mẫu mốt và thiết kế thời trang một cách qui mô, hiện đại nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, thiết kế và tạo mẫu thực hiện có hiệu quả

 Song song với việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, Công ty cần đầu t thích đáng vào mua mới những trang thiết bị máy móc hiện đại, đồng bộ cho cơ sở nghiên cứu, sáng tạo mẫu mốt, đặc biệt cần áp dụng những phơng pháp tiên tiến, hiện đại vào hoạt động thiết kế, thực hiện việc thiết kế và tạo mẫu trên máy tính nhằm nâng cao hiệu quả công tác thiết kế.

 Đi liền với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, một nhân tố hết sức quan trọng, giữ vai trò quyết định là việc chăm lo bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn, chuyên làm công tác nghiên cứu, sáng tác mẫu mốt nh đội ngũ kỹ s thiết kế may mặc, hoạ sỹ đồ họa cũng nh các chuyên gia phục vụ cho công tác nghiên cứu sáng tác, giới thiệu mẫu mốt Công ty cần thông qua các cuộc thi sáng tạo mẫu mốt để tìm kiếm những nhà tạo mẫu trẻ, có nhiều triển vọng để hợp tác trong lĩnh vực thiết kế, tham khảo mẫu mã thời trang của các công ty khác trong ngành, tham khảo ý kiến các chuyên gia về mẫu mốt của cơ quan chủ quản… mà ch

 Tích cực tham gia vào các hội chợ, triển lãm thời trang hàng may mặc trong nớc;nghiên cứu, học hỏi, tiếp cận thời trang quốc tế thông qua Catalog của những hãng thời trang hàng đầu thế giới, thông qua những buổi biểu diễn thời trang quốc tế, thông qua những chuyến đi khảo sát thị trờng quốc tế do Bộ Thơng mại tổ chức… mà ch

 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng nội địa, thông qua quan hệ công chúng, thông qua những cuộc thăm dò ý kiến của khách hàng để đa sản phẩm thiết kế của Công ty bám sát với nhu cầu thực tế của ngời tiêu dùng, tránh tình trạng thiết kế theo cảm hứng, tạo ra những sản phẩm không phù hợp với thẩm mỹ, thói quen và truyền thống đạo đức của dân tộc Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu, nắm vững đặc điểm tiêu dùng sản phẩm may mặc của thị trờng trong nớc, chú trọng kịp thời đa ra các sản phẩm có cấp chất lợng giá cả khác nhau, Công ty cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề cỡ số trong nghiên cứu phát triển mẫu mốt, chủ động sáng tạo những mẫu mốt Việt Nam phù hợp với thị trờng Việt Nam Ngoài ra đội ngũ thiết kế tạo mẫu của công ty phải cùng với phòng kỹ thuật thờng xuyên tìm tòi nghiên cứu để thay đổi mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Đặc biệt, tới đây Công ty nên tập trung nghiên cứu và đa vào sản xuất các loại quần áo thời trang nữ, thời trang công sở và trong tơng lai sẽ vơn tới thị trờng hàng thời trang nông thôn Có nh vậy Công ty mới giữ đợc thế luôn luôn chủ động trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.

 Hơn nữa, Công ty cần đẩy mạnh hoạt động quảng cáo khuyếch trơng, tạo cho ng- ời tiêu dùng có cảm giác cần phải đợc thỏa mãn bằng các sản phẩm thời trang của Công ty thông qua việc tham gia tổ chức các buổi biểu diễn thời trang với một số ngời mẫu có tiếng, hoặc cung cấp trang phục biểu diễn miễn phí trong những bộ phim hoặc chơng trình ca nhạc cho một số diễn viên hay ca sĩ đang đợc khán giả mến mộ, đặc biệt là giới trẻ Bởi đây là nhóm khách hàng quan tâm nhiều nhất tới mẫu mốt, họ thờng có xu hớng bị chi phối trong cách cảm nhận về thời trang theo

“Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trcơ chế đám đông” bởi những ngời đợc coi là “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trthủ lĩnh đám đông”-thờng là các ca sĩ, diễn viên hay những cầu thủ đợc mến mộ Công ty cần triệt để khai thác đặc điểm tâm lý của nhóm khách hàng này và xu hớng muốn “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trbắt chớc” thần t- ợng của họ từ cách ăn mặc tới kiểu tóc… mà ch để đẩy mạnh việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm của mình

 Để công tác nghiên cứu mẫu mốt có thể triển khai đợc tốt, trong kế hoạch tài chính của Công ty cần phải giành cho chi phí thiết kế, chế thử mẫu mốt mới một nguồn kinh phí thích đáng (khoảng từ 2-5% doanh thu là hợp lý)

Kinh nghiệm cho thấy sự thành công của các công ty lớn trong việc phát triển thị trờng hàng may mặc có một nguyên nhân hết sức cơ bản là coi trọng công tác chất lợng và nghiên cứu phát triển mẫu mốt Công ty May Chiến Thắng muốn chiếm

6 6 lĩnh và mở rộng thị trờng thì chắc chắn không thể đứng ngoài qui luật đó, đặc biệt là trong thời gian tới khi mà sự cạnh tranh đối với hàng may mặc càng trở nên vô cùng khắc nghiệt không chỉ trên thị trờng quốc tế mà ngay cả trong thị trờng nội địa

4 Lập phòng Marketing, đẩy mạnh các hoạt động marketing nhằm mở rộng và phát triển thị trờng là giải pháp mang tính cấp thiết đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay.

Về thơng mại và hải quan

Ưu tiên phân bổ quota cho các đơn hàng FOB sử dụng nguyên liệu nội địa. Hiệp hội Dệt may Việt Nam đợc tham gia vào việc thảo luận xây dựng các quy chế phân bổ quota. Để tăng sức cạnh tranh về giá cho các sản phẩm dệt may, đề nghị Chính phủ trợ giá xuất khẩu tơng đơng 10% ngoại tệ thực thu qua xuất khẩu

Cho phép Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt may đợc phối hợp cùng với cơ quan hải quan và cơ quan thuế để áp dụng mã thuế phù hợp đối với các nguyên phụ liệu, vật t nhập khẩu cho ngành Dệt may.

5/ Về tổ chức thực hiện

Chính phủ thành lập một “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trVăn phòng Quốc gia về Chơng trình phát triển DệtMay” nằm trong Bộ Công nghiệp, có sự tham gia của các uỷ viên kiêm nhiệm từ cá

Bộ tổng hợp khác, để xây dựng chính sách và triển khai thực hiện chơng trình “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trtăng tốc” phát triển nói trên. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo UBND các tỉnh phối hợp với ngành Dệt may để quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, quy hoạch các cụm công nghiệp dệt và quy hoạch phát triển ngành may theo đúng chiến lợc đã phê duyệt. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, Ngành có liên quan hỗ trợ ngành Dệt may bằng việc đơn giản các hóa các thủ tục hành chính, sớm triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách đặc cách mà Chính phủ đã đồng ý dành cho ngành Dệt may phát triÓn.

Cơ chế bao cấp cũ đã để lại trong các doanh nghiệp Nhà nớc nếp suy nghĩ ỷ lại vào cấp trên và phong cách làm việc rất thụ động hay nói cách khác là có “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trtính ỳ” cao Vì vậy công tác xây dựng và hoạch định chiến lợc kinh doanh, những biện pháp nhằm mở rộng thị trờng là những khái niệm xa lạ, mới mẻ trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp này.

Trong xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và mục tiêu tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta, các doanh nghiệp Nhà nớc phải là những đơn vị đi đầu trong việc đẩy nhanh tiến trình hội nhập, bằng cách tăng cờng hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết về mọi mặt làm cho những sản phẩm của Việt Nam có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng và thị trờng quốc tế Đặc biệt là đối với ngành dệt may, một trong những ngành đợc xem là có khả năng cạnh tranh nhất trong điều kiện hội nhập kinh tÕ quèc tÕ

Vì vậy, ngay từ bây giờ, nếp suy nghĩ ỷ lại, thụ động chờ các chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên giao xuống ở các doanh nghiệp dệt may nớc ta cần phải bị xoá bỏ, chính các doanh nghiệp này phải tự xây dựng cho mình những kế hoạch kinh doanh phù hợp với trình độ, năng lực của đơn vị mình dựa trên cơ sở những mục tiêu chiến l ợc của Nhà nớc và của toàn ngành.

Xuất phát từ yêu cầu đó, khoá luận đã đi sâu vào nghiên cứu tình hình thị tr- ờng, công tác xây dựng, hoạch định và tổ chức thực hiện một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng của Công ty May Chiến Thắng-một trong những Công ty lớn của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.

 Khoá luận đã trình bày khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến thắng Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt nam nói chung cũng nh của Công ty may Chiến thắng nói riêng.

 Khoá luận đã đi sâu phân tích tình hình thị trờng của hàng dệt may Việt nam nói chung và Công ty may Chiến thắng nói riêng

 Khoá luận đã đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty đồng thời nêu lên các biện pháp mang tính chất gợi ý nhằm hoàn thiện công tác xây dựng hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng ở Công ty May Chiến Thắng.

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w