1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần in diên hồng 1

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 222,68 KB

Cấu trúc

  • I. Khái niệm, bản chất, các nguyên tắc cơ bản của trả lơng (2)
    • 1.1. Khái niệm tiền lơng (2)
    • 1.2. Bản chất tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay (3)
    • 1.3. Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế (4)
    • 3. Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng (4)
      • 3.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng (4)
      • 3.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng (4)
  • II. Các chế độ tiền lơng (6)
    • 1. Chế độ tiền lơng cấp bậc (6)
      • 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc (6)
        • 1.1.1. Khái niệm (6)
        • 1.1.2. ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền lơng cấp bậc (6)
      • 1.2. Nội dung của chế độ tiền lơng cấp bậc (6)
        • 1.2.1. Thang lơng (6)
        • 1.2.2. Mức tiền lơng (7)
        • 1.2.3. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật (7)
      • 2.1. Khái niệm và điều kiện áp dụng (8)
      • 2.2. Xây dựng chế độ tiền lơng chức vụ (8)
        • 2.2.1. Xây dựng chức danh cho lao động quản lý (8)
        • 2.2.2. Đánh giá sự phức tạp của lao động trong từng chức danh (8)
        • 2.2.3. Xác định bội số và số bậc trong một bảng lơng hay ngạch lơng (8)
        • 2.2.4. Xác định mức lơng bậc 1 và các mức lơng khác trong bảng lơng (8)
  • III. Các hình thức trả lơng (9)
    • 1.1. Đối tợng áp dụng (9)
    • 1.2. Các chế độ trả lơng theo thời gian (9)
      • 1.2.1. Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản (9)
      • 1.2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng (9)
    • 2.1. ý nghĩa và điều kiện áp dụng (9)
    • 2.2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm (10)
      • 2.2.1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân (10)
      • 2.2.2. Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể (10)
      • 2.2.3. Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng (11)
      • 2.2.4. Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp (11)
      • 2.2.5. Chế độ trả lơng khoán (12)
      • 2.2.6. Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến (12)
  • IV. Quỹ lơng và quản lý quỹ lơng (12)
    • 2.1. Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng trớc khi có chế độ tiền lơng mới (13)
    • 2.2. Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng theo chế dộ tiền lơng mới (15)
  • V. Sự cần thiết phải tiến hành hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng (16)
  • Chơng II: Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng (16)
    • 3.1. Thêi k× 1954- 1968 (17)
    • 3.2. Thêi k× 1991-1996 (0)
    • 3.3. Thời kì cuối năm 1996 và tiềp theo (0)
    • 4.1. Mặt bằng của Công ty Cổ phần in Diên Hồng (18)
    • 4.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần in Diên Hồng (19)
    • 4.3. Tình hình lao động của Công ty Cổ Phần In Diên Hồng (20)
    • 4.4. Cơ sở vật chất Công ty Cổ phần In Diên Hồng (21)
    • 4.5. Đặc điểm sản xuất Kinh doanh của Công ty Cổ phần In Diên Hồng (22)
    • 4.6. Tình hình sản xuất của Công ty Cổ phần In Diên Hồng (23)
    • 5.1. Thuận lợi (25)
    • 5.2. Khã kh¨n (25)
    • 1. Công tác xây dựng quỹ lơng và quản lý quỹ lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng (25)
      • 1.1. Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch (25)
      • 1.2. Cách xác định quỹ lơng thực hiện (27)
        • 1.2.1. Quỹ tiền lơng sản phẩm thực hiện (27)
        • 1.2.2. Quỹ tiền lơng thời gian thực hiện (27)
      • 1.3. Quản lý quỹ tiền lơng (28)
        • 1.3.1. Mức lơng tối thiểu của Công ty cổ phần in Diên Hồng (28)
        • 1.3.2. Tình hình phân phối quỹ tiền lơng của Công ty cổ phần in Diên Hồng (29)
        • 1.3.3. Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần in Diên Hồng (29)
        • 1.3.4. Cơ cấu trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm (30)
    • 2. Quy chế trả lơng của Công ty cổ phần in Diên Hồng (30)
    • 3. Các hình thức trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng (31)
      • 3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian (31)
      • 3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm (34)
        • 3.2.1. Điều kiện áp dụng (34)
        • 3.2.2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm (36)
    • III. Nhận xét chung về tình hình trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên hồng (42)
      • 2. Nhợc điểm (43)
        • 2.1. Xây dựng và quản lý quỹ lơng (43)
        • 2.2. Hình thức trả lơng (43)
          • 2.2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian (43)
          • 2.2.2. Hình thức trả công theo sản phẩm (43)
  • Chơng III........................................................................................................55 (45)
    • I. Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Công (45)
    • II. Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng (46)
      • 1.1. Tăng tiền lơng tối thiểu và đơn giá tiền lơng (46)
      • 1.2. Tinh giảm lao động (47)
      • 2.1. Hoàn thiện hình thức trả lơng cho cán bộ quản lý (48)
      • 2.2. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm (51)
        • 2.2.1. Hoàn thiện điều kiện để trả lơng theo sản phẩm (51)
        • 2.2.2. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân (53)
        • 2.2.3. Hoàn thiện chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể, khoán (58)
      • 3.1. Công tác tuyển dụng (59)
      • 3.2. Công tác đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ ngời lao động (59)
    • III. Một số kiến nghị (60)

Nội dung

Khái niệm, bản chất, các nguyên tắc cơ bản của trả lơng

Khái niệm tiền lơng

Tiền lơng luôn là vấn đề bức xúc, nóng bỏng và đợc quan tâm của toàn xã hội Lợi ích ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội, mà tiền lơng chính là biểu hiện của phân phối lợi ích xã hội vì vậy tiền lơng chính là một khái niệm động, mỗi sự thay đổi trong kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp lại kéo theo những cách nhìn nhận mới về tiền lơng.

Trong xã hội TBCN, sức lao động biến thành hàng hoá, nên tiền công chính là biểu hiện bằng tiền của gía trị sức lao động, là giá cả sức lao động Khi viết về nền kinh tế TBCN, nơi mà nền kinh tế thị trờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác Các Mác viết: “Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động.”(CácMác- F.Angghen- Tuyển tập, tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội 1960.)

Dới CNXH, nhiều ngời cho rằng: “Tiền lơng là hình thức trả công cho ngời lao động, một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà nớc phân phối cho công nhân viên bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với qui luật phân phối theo lao động.”

Trong công ớc 95 (1949) của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về bảo vệ tiền lơng, điều 1 ghi:”Tiền lơng bất luận tên gọi hay cách tính thế nào mà có thể biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, là sự trả công hoặc thu nhập do ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động theo một HĐLĐ bằng văn bản hay bằng miệng cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm.”

Bản chất tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, ngời ta hiểu một cách đơn giản và máy móc rằng, cứ có chế độ sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về t liệu sản xuất là tự nhiên ngời lao động trở thành ngời chủ t liệu sản xuất Đồng thời họ cho rằng nền kinh tế XHCN không thể là nền kinh tế thị trờng ở giai đoạn này tiền lơng chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nớc Từ đó mỗi chính sách, chế độ và mức lơng cụ thể đều do Nhà nớc thống nhất ban hành để áp dụng cho mỗi ngời lao động, bất kỳ hộ công tác trong khu vực hành chính sự nghiệp hay trong các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Nghị quyết Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt nam và một loạt các quyết định khác của Nhà nớc về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã đa nền kinh tế nớc ta bớc sang một thời kỳ mới Nội dung đổi mới cơ bản của nền kinh tế nớc ta chính là chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nớc Vì vậy trong lĩnh vực tiền lơng trả công lao động, định hớng cơ bản của chính sách tiền lơng mới phải là hệ thống đợc áp dụng cho mỗi ngời lao động làm việc trong các thành phần kinh tế của kinh tế quốc dân, đồng thời chấp nhận sự hoạt động của thị trờng sức lao động. Vì vậy trong giai đoạn này bản chất của tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng lao động, đồng thời chịu sự chi phối của qui luật kinh tế trong đó có qui luật cung cầu Mặt lhác tiền lơng phải bao gồm đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình ngời lao động, là điều kiện để ngời lao động hởng lơng hoà nhập vào thị trờng lao động.

Cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trờng, tiền lơng và tiền công của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyết định Sự quản lý của Nhà nớc trong khu vực này chỉ là buộc các đơn vị sản xuất kinh doanh phải bảo đảm ngời lao động có thu nhập tối thiểu bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định.

Những ngời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp, lực lợng vũ trang và các cơ quan Đảng, Đoàn thể, hởng lơng theo chế độ tiền lơng do Nhà nớc qui định Tiền lơng trong khu vực hành chính sự nghiệp đợc trả theo chức danh và tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ cho từng vị trí công tác Nguồn tiền lơng chi trả

4 cho các đối tợng này lấy từ ngân sách Nhà nớc.

Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế

Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngơì lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc v.v ngay trong quá trình lao động.

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ.

Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.

Nh vậy ta có thể thấy rõ là nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau Trong thực tế tiền lơng thực tế mới là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng.

Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng

3.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng

- Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao Nghĩa là tiền l- ơng phải là đòn bẩy nâng cao năng suất lao động, tạo đà để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu Điều này sẽ làm tăng động cơ và thái độ làm việc của mọi ngời, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý về tiền lơng.

3.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng Đây là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính sách thu nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định ở nớc ta, khi xây dựng các chế độ tiền lơng và tổ chức tiền lơng phải theo các nguyên tắc sau đây:

 Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau.

Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động, dùng th- ớc đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lơng Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp phần đảm bảo đợc sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng Điều này sẽ có tác dụng khuyến khích ngời lao động phấn đấu vơn lên làm tốt hơn nữa công việc của mình. Để làm tốt nguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản lý phải đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, chính xác mức độ phức tạp khác nhau giữa các công việc khác nhau để việc trả lơng đợc công bằng.

 Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng b×nh qu©n.

Theo đà phát triển năng suất lao động không ngờng tăng lên do sự tiến bộ của kỹ năng làm việc, của khả năng quản lý, do sự ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại hơn Cùng với sự gia tăng không ngừng của năng suất lao động, tiền lơng bình quân của ngời lao động cũng không ngừng nâng lên do nhu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao Nhng sự gia tăng của tiền lơng bình quân và năng suất lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong từng doanh nghiệp ta thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, trong khi đó tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp chỉ thực sự hoạt động kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng cho phí do tăng tiền lơng bình quân.

 Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc doanh.

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng trong việc trả lơng cho những công việc khác nhau Nguyên tắc này đợc thực hiện dựa trên cơ sở nh sau:

- Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành.

Do tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các ngành nghề là khác nhau đòi hỏi trình độ lành nghề bình quân của những ngời lao động ở những ngành nghề khác nhau là khác nhau Vì vậy trong trả lơng cần có sự phân biệt giữa những ngời làm ở những ngành nghề khác nhau.

- Điều kiện lao động. Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng đến mức hao phí sức lao động trong quá trình làm việc khác nhau Vì vậy giữa những ngời làm ở các điều kiện làm việc khác nhau cần đợc trả lơng khác nhau Để làm tăng tính linh động trong việc trả lơng phân biệt theo điều kiệ lao động, ngời ta thờng sử dụng các loại phụ cấp về điều kiện lao động để cho lao động ở những ngành nghề khác nhau.

- ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế.

Nền kinh tế trong những giai đoạn khác phát triển khác nhau của mỗi nớc, một số ngành đợc coi là trọng điểm cần đợc u tiên phát triển Vì vậy, tiền lơng cũng phải thể hiện đợc sự u tiên này.

- Sự phân bố theo khu vực sản xuất.

Một ngành có thể đợc phân bố ở những khu vực địa lý khác nhau kéo theo những phong tục tập quán khác nhau, đời sống vật chất, tinh thần khác nhau Vì vậy, ngời lao động làm việc trong cùng một ngành nhng ở những khu vực khác nhau cũng cần đợc trả lơng khác nhau.

Các chế độ tiền lơng

Chế độ tiền lơng cấp bậc

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc

Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của nhà nớc và các xí nghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ngời lao động Căn cứ vào chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Chế độ tiền lơng cấp bậc áp dụng cho công nhân, những ngời lao động trực tiếp và trả lơng theo kết quả lao động của họ thể hiện qua số lợng và chất lợng

1.1.2 ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền lơng cấp bậc.

- Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa các ngành, các nghề một cách hợp lý, giảm bớt tính chất bình quân trong việc trả lơng

- Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng làm cho việc bố trí và sử dụng công nhân thích hợp với khả năng về sức khoẻ và trình độ lành nghề của họ, tạo cơ sở để xây dựng kế hoạch lao động, nhất là kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động.

- Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng khuyến khích và thu hút ngời lao động vào làm việc trong những ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn, độc hại,

1.2 Nội dung của chế độ tiền lơng cấp bậc

Thang lơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những công nhân trong cùng một ngành nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề (xác định theo bậc) của họ Những nghề khác nhau sẽ có những thang lơng tơng ứng khác nhau

Một thang lơng bao gồm một số bậc lơng và hệ số phù hợp với các bậc lơng đó.

- Bậc lơng là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và đ- ợc xếp từ thấp đến cao (bậc cao nhất có thể là bậc 3, 5 hoặc 7).

- Hệ số lơng chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó (lao động có trình độ lành nghề cao), đợc trả lơng cao hơn ngời lao động làm ở những công việc xếp vào mức lơng tối thiểu (lao động có trình độ giản đơn nhất, không qua đào tạo) là bao nhiêu lần.

- Bội số của thang lơng là hệ số của bậc cao nhất trong một thang l- ơng Đó là sự gấp bội giữa hệ số lơng của bậc cao nhất so với hệ số lơng của công việc xếp vào lơng tối thiểu.

Sự tăng lên của hệ số lơng giữa các bậc lơng đợc xem xét ở hệ số tăng tuyệt đối và hệ số tăng tơng đối.

+ Hệ số tăng tuyệt đối của hệ số lơng là hiệu số của 2 hệ số lơng liên tiếp kề nhau.

+ Hệ số tăng tơng đối của hệ số lơng là tỷ số giữa hệ số tăng tuyệt đối với hệ số lơng của bậc đứng trớc.

 Trình tự xây dựng một thang lơng.

- Xây dựng chức danh nghề của các nhóm công nhân.

Chức danh nghề của nhóm công nhân là chức danh cho công nhân trong cùng một nghề hay một nhóm nghề Việc xây dựng một chức danh căn cứ vào tính chất, đặc điểm và nội dung của quá trình lao động.

Khi xác định bội số của thang lơng, ngoài phân tích các yếu tố trực tiếp trong ngành, cần phân tích quan hệ trong nhóm nghề và những nghề khác để đạt đợc tơng quan hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau.

- Xác định số bậc của thang lơng.

Xác định số bậc của một thang lơng căn cứ vào bội số của một thang lơng, tính chất phức tạp của sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật lao động phát triển về trình độ lành nghề, nâng bậc cho công nhân.

- Xác định hệ số lơng của cấp bậc.

Dựa vào bội số của thang lơng, số bậc trong thang lơng và tính chất trong hệ số tăng tơng đối mà xác định hệ số lơng tơng ứng cho từng bậc lơng.

Mức tiền lơng là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày hay tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng Trong một thang lơng, mức tuyệt đối của mức lơng đợc quy định cho bậc 1 hay mức lơng tối thiểu, các bậc còn lại thì đợc tính dựa vào suất lơng bậc 1 và hệ số lơng tơng ứng với bậc đó theo công thức sau:

Trong đó: Si: Suất lơng (mức lơng) bậc i

S1: Suất lơng (mức lơng) bậc 1 hay mức lơng tối thiểu

Ki: Hệ số lơng bậc i

Mức lơng bậc 1 là mức lơng ở bậc thấp nhất trong nghề Mức lơng này ở những nghề khác nhau cũng khác nhau.

Mức lơng tối thiểu là mức lơng trả cho ngời lao độnglàm những công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng Đó là những công việc bình thờng mà một ngời lao động có sức khoẻ bình thờng, không đào tạo về trình độ chuyên môn, cũng có thể làm đợc Tiền lơng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định tuỳ theo từng thời kỳ.

1.2.3 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đợc những công việc nhất định trong thực hành.

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức lao động và trả lơng Trên cở sở tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, mà ngời lao động có

Các hình thức trả lơng

Đối tợng áp dụng

Chế độ trả lơng theo thời gian đợc áp dụng đối với những ngời làm công tác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc thiết bị là chủ yếu hoặc những công việc chủ yếu không thể tiến hành định mức chặt chẽ.

Các chế độ trả lơng theo thời gian

1.2.1.Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.

Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản: là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cao hay thấp và thời gian thực tế làm nhiều hay ít quyết định.

Tiền lơng đợc xác định nh sau:

Ltt=Lcb.T Trong đó: Ltt: tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc

Lcb: lơng cấp bậc theo thời gian

Nhợc điểm: Trả lơng mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc,tiết kiệm nguyên vật liệu.

1.2.2.Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.

Chế độ thời gian có thởng:Là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản và tiền thởng khi đạt đợc chỉ tiêu về số lợng và chất lợng đã qui định. Chế độ này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ nh công nhân sữa chữa, điều chỉnh thiết bị, Ngoài ra, còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí cao, tự động cao hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.

2.Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

ý nghĩa và điều kiện áp dụng

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm hay dịch vụ mà họ đã hoàn thành, việc trả công theo sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

- Nó quán triệt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành.

- Kích thích ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm.

- Khuyến khích khả năng tự quản lý của ngời lao động Do đó, mà công tác quản lý ngời lao động ngày càng hoàn thiện hơn.

Tuy nhiên, để tiến hành công tác trả lơng theo sản phẩm đợc tốt doanh nghiệp cần đảm bảo các điều kiện sau:

- Công tác định mức phải có căn cứ khoa học Đây là điều kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch quỹ lơng và sử dụng hợp lý, hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp.

- Phải đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc.

- Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm.

- Hơn nữa, cũng cần giáo dục nâng cao ý thức của ngời lao động để họ không vì chạy theo mục đích lợi ích trớc mắt mà quên đi chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu.

Các chế độ trả lơng theo sản phẩm

Có sáu chế độ trả lơng sản phẩm Tuỳ thuộc vào quy mô và đặc thù sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn chế độ trả lơng phù hợp:

2.2.1.Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Chế độ này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất, trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể, riêng biệt.

- Phơng pháp này, đơn giá tiền lơng đợc xác định nh sau:

Trong đó: D G : Là đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm

L 0 : Lơng cấp bậc Có thể trả theo cấp bậc công việc hoặc cấp bậc công nhân

Q: Mức sản lợng của công nhân trong kỳ T: Là mức thời gian

- Tiền lơng thực tế mà công nhân đợc hởng:

Trong đó: L1: Là tiền lơng thức tế mà công nhân nhận đợc

Q1: Là số lợng thực tế sản phẩm hoàn thành Chế độ tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân có: ¦u ®iÓm:

+ Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ + Khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động

+Dễ làm cho công nhân chạy đua theo số lợng mà ý chú ý đến chất lợng sản phẩm.

+Công nhân sẽ không có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu và bảo vệ máy móc thiết bị.

+Nó sẽ gây cho công nhân tính ích kỷ cá nhân, tinh thần hợp tác tập thể kém.

2.2.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể:

Là chế độ áp dụng trả lơng cho một nhóm ngời lao động khi họ hoàn thành một khối lợng công việc nhất định.

Chế độ này đợc áp dụng: cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời tham gia thực hiện, và công việc của các cá nhân có liên quan đến nhau

Theo chế độ này đơn giá tiền lơng đợc xác định nh sau:

Trong đó: : tổng lơng cấp bậc của cả nhóm.

Q: mức sản lợng của cả nhóm.

T i: Mức thời gian công việc bậc i : Mức lơng cấp bậc bình quân của cả nhóm

T:Mức thời gian Ưu điểm: có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác phối hợp giữa các cá nhân trong tổ.

Nhợc điểm: hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc chung.

2.2.3.Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng:

Là chế độ kết hợp trả lơng theo sản phẩm hoặc tiền thởng Bao gồm 2 phÇn:

- Phần trả lơng theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành.

- Khoản tiền thởng: dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu thởng vợt mức cả về số lợng và chất lợng.

Trong đó : L th : tiền lơng sản phẩm có thởng.

L: tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định. m: tỷ lệ phần trăm tiền thởng. h: tỷ lệ % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc thởng. Ưu điểm: khuyến khích công nhân tích cực hoàn thành vợt mức sản lợng.

Nhợc điểm: nếu việc phân tích tính toán các chỉ tiêu thởng không chính xác có thể làm tăng chi phí bội chi tiền lơng.

2.2.4.Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:

Là chế độ để áp dụng để trả lơng cho những lao động làm những công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của công nhân chính. đơn giá tiền lơng:

Trong đó: DG: đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ.

L: lơng cấp bậc của công nhân phụ trợ.

M: mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ.

Q: mức sản lợng của công nhân sản xuất chính.

Tiền lơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ nhận đợc là:

Q1: sản lợng thực tế của công nhân chính. Ưu điểm: khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho công

Nhợc điểm: tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân sản xuất chính nên gây bất lợi cho công nhân phụ, phụ trợ.

2.2.5.Chế độ trả lơng khoán: áp dụng cho công việc đợc giao khoán cho công nhân.

Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:

LI: tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.

DGk: đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.

QI: số lợng sản phẩm hay công việc đợc hoàn thành. Ưu điểm: có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc giảm thời gian lao động, hoàn thành công việc đợc giao khoán.

Nhợc điểm: việc xác định đơn giá khoán phức tạp, hơn nữa việc trả lơng khoán có thể làm cho công nhân không chú ý đến một số việc bộ phận trong quá trình hoàn thành giao khoán.

2.2.6.Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:

Là chế độ trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng ở những khâu yếu trong sản xuất.

Trong chế độ trả lơng này có 2 loại đơn giá:

- Đơn giá cố định: dùng để trả lơng cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành.

- Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởi ®iÓm:

Trong đó : L lt : tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.

DG: đơn giá cố định tính theo sản phẩm.

Q 1 : sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.

Q 0 : sản lợng đạt mức khởi điểm. k: tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá luỹ tiến

Quỹ lơng và quản lý quỹ lơng

Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng trớc khi có chế độ tiền lơng mới

*Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào tiền lơng bình quân và số lợng lao động kỳ kế hoạch

Công thức tính: QTL KH =¯L KH ìT KH

Trong đó: QTL KH : Quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch. ¯L KH : Tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch, đợc tình theo công thức: ¯ L KH =¯ L 0 ×Ialignl ¿ LKH ¿ ¿ ¿

Trong đó: ¯L 0 : Tiền lơng bình quân kỳ báo cáo

I LKH : Chỉ số tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch, chỉ số I LKH là chỉ số dự báo, dự kiến trên cơ sở thực hiện của năm trớc.

T KH : Số lao động bình quân của kỳ kế hoạch. Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ tính, nhanh và có căn cứ Nó rất có ý nghĩa với các bộ chủ quản, các cơ quan hữu quan của Nhà nớc duyệt quỹ tiền lơng.

Nhợc điểm: Phơng pháp này còn thiếu tính chuẩn xác do không đi chi tiết vào các yếu tố Theo phơng pháp này thì chỉ số tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch chỉ là con số dự báo Mô hình quỹ tiền lơng này mang nặng chủ nghĩa bình quân và khuyến khích ngời vào biên chế vô tội vạ.

*Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào đơn giá sản phẩm kỳ kế hoạch.

Công thức tính: QTL SP =Σ DG i ìSP i

Trong đó: QTL SP : Quỹ tiền lơng làm theo lơng sản phẩm.

DG i : Đơn giá của sản phẩm i

SP i : Số lợng sản phẩm i

*Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào lợng chi phí lao động.

Công thức tính: QTL KH = ∑ t i ìSalignl¿ gt ¿ ¿ ¿

Trong đó: QTL KH : Quỹ tiền lơng kế hoạch t i : Lợng chi phí lao động của sản phẩm i.

S gt : Suất lơng giờ bình quân của một sản phẩm i

Khi tính theo phơng pháp này chú ý:

+ Lợng chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm lấy theo kế hoạch (kế hoạch về biện pháp tổ chức- kỹ thuật và kế hoạch lập lại mức)

+ Suất lơng giờ bình quân đợc tính căn cứ vào hệ số cấp bậc bình quân công

1 4 việc và suất lơng giờ bậc 1.

*Phơng pháp xây dựng quỹ lơng dựa vào mức chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm.

Phơng pháp này dựa vào mức chi phí tiền lơng thực tế cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo, chỉ số tiền lơng và chỉ số năng suất lao động trong năm kế hoạch để xác định mức chi phí tiền lơng kỳ kế hoạch.

Trớc hết, tính mức chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo theo công thức:

Trong đó: MTL BC : Mức chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo (tính bằng 1000đ hay 100.000đ)

QTL BC : Quỹ tiền lơng kỳ báo cáo.

∑ SL BC : Tổng sản lợng kỳ báo cáo.

Sau đó tính mức chi phí tiền lơng trong kỳ kế hoạch:

MTL KH = MTL BC ×I TLKH

Trong đó: MTKL KH : Mức chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch (tính bằng 1000đ hay 100.000đ)

I TLKH :Chỉ số tiền lơng kỳ kế hoạch

I WKH :Chỉ số năng suất lao động kỳ kế hoạch

Sau cùng tính quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch bằng công thức:

QTL KH =MTL KH × SL KH

Trong đó: SL KH : Tổng sản lợng kỳ kế hoạch.

*Phơng pháp tổng thu trừ tổng chi.

Thực chất phơng pháp này là lấy tổng thu trừ tổng chi, phần còn lại đợc chia làm 2 loại:

- Quỹ tiền lơng bộ phận: Bộ phận này chiếm tỷ trọng lớn

- Nếu phần còn lại (tổng thu trừ tổng chi) lớn có ý nghĩa là sản xuất kinh doanh có lãi nhiều, quỹ tiền lơng tăng và ngợc lại.

Trong đó: Q TL+K : Quỹ tiền lơng và các quỹ khác

C+V+M: Tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp

C2: Chi phí vật t, nguyên liệu, năng lợng

PN: Các khoản phải nộp

Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng theo chế dộ tiền lơng mới

Để đáp ứng đòi hỏi của cơ chế quản lý kinh tế mới, chính phủ đã ban hành NĐ 26/CP và NĐ 28/CP về đổi mới quản lý quỹ tiền lơng, thu nhập trong DNNN Trong đó Nhà nớc không quản lý trực tiếp quỹ tiền lơng của doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lơng thông qua đơn giá đợc Nhà nớc giao (trên cơ sở doanh nghiệp đã xác định đơn giá và có sự điều chỉnh của Nhà nớc sao cho phù hợp với điều kiện của từng ngành, lĩnh vực, tình hình thực tế của mỗi doanh nghiệp.

*Xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng

Công thức tính: VKH={Lđb (Hcb+Hpc)+VVC}12 tháng

Trong đó: VKH: Tổng quỹ tiền lơng kế hoạch

Lđb: Lao động định biên

TLmindn: Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định.

Hcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc.

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền l- ơng.

Vvc: Quỹ tiền lơng của bộ phận gián tiếp mà số lao động này cha tính trong định mức lao động tổng hợp.

*Xây dựng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch.

VC=VKH+VPC+VBS+Vtg

VC: Tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch.

VKH: Quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn gía tiền lơng.

VPC: Quỹ các khoản phụ cấp lơng kế hoạch và các chế độ khác (nếu có) không đợc tính trong đơn giá tiền lơng theo quy định, quỹ này tính theo số lao động thuộc đối tợng đợc hởng.

VBS: Quỹ tiền lơng bổ sung theo kế hoạch Quỹ này dùng để trả cho số lao động theo kế hoạch không tham gia sản xuất nhng đợc hởng lơng theo chế độ quy định mà khi xây dựng định mức lao động không đợc tính đến bao gồm: Quỹ tiền lơng nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, tết, nghỉ theo chế độ lao động n÷,

Vtg: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tình theo kế hoạch.

Nhợc điểm: Phơng pháp này phụ thuộc nhiều vào công tác định mức lao động của doanh, cũng nh công tác tiền lơng khác.

3.Quản lý quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp hiện nay.

Quản lý quỹ tiền lơng là sự tác động có định hớng lên các yếu tố của quỹ tiền lơng nhằm trật tự hoá nó phát triển phù hợp với quy luật kinh tế xã hội.

Nội dung của quản lý quỹ tiền lơng:

Hiện nay Nhà nớc đã ban hành các văn bản hớng dẫn việc quản lý quỹ tiền lơng một cách rất hiệu quả Cụ thể đó là các văn bản quy định về việc: quản lý mức lao động, quản lý đơn giá tiền lơng, quản lý tổng quỹ tiền lơng, trích lập quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi từ lơi nhuận, quyết toán quỹ tiền lơng thực hiện.

Doanh nghiệp phải quản lý quỹ tiền lơng từ nguồn hình thành đến sử dụng quỹ tiền lơng đúng mục đích theo quy định của Nhà nớc và theo hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhà nớc quản lý quỹ tiền lơng, thu nhập của doanh nghiệp thông qua quản lý mức lao động tổng hợp, đơn giá tiền lơng và tổng quỹ tiền lơng thực chi của doanh nghiệp.

Sự cần thiết phải tiến hành hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng

Là một Công ty làm ăn phát đạt so với các Công ty khác trong cùng ngành, hiện nay Công ty Cổ phần In Diên Hồng đang cố gắng phấn đấu để đa Công ty tiến xa hơn nữa, trở thành một đơn vị đững đầu trong toàn ngành Bớc vào cổ phần hoá Công ty sẽ phải tự mình đơng đầu với những khó khăn thử thách mới.

Từ nay Công ty sẽ hoàn toàn chủ động trong công việc làm ăn kinh doanh của mình, NXBGD sẽ chỉ đứng từ xa chỉ đạo Ta biết rằng, trong thời đại cạnh tranh nguồn lực về con ngời là một trong những nguồn lực tối quan trọng vì vậy Công ty cần có những biện pháp để phát triển đội ngũ nhân lực của mình về mặt chất l- ợng, muốn làm đợc điều này Công ty không chỉ phải thực hiện công tác bồi dỡng đào tạo mà còn phải có những biện pháp để tạo động lực cho ngời lao động Hiện nay, ở Công ty thu nhập của cán bộ công nhân viên còn thấp đó là do mức lơng tối thiểu của Công ty không tăng trong một thời gian khá dài, trong khi chỉ số giá cả sinh hoạt, giá hàng tiêu dùng thiết yếu không ngừng tăng lên, nhu cầu của cuộc sống về ngời dân ngày càng cao Mặt khác, hiện nay ở Công ty mặc dù đã áp dụng một chế độ tiền lơng khá rõ ràng và hợp lý xong trong công tác trả lơng đã vấp phải một số khuyết điểm gây nên sự không thoả mãn trong lòng ngời lao động Nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài sẽ khiến cho ngời lao động trong Công ty có cảm giác chán nản muốn bỏ đi, đặc biệt là những lao động giỏi khả năng tìm việc là rất cao.Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần thiết phải tiến hành hoàn thiện các hình thức tiền lơng để có thể giúp cho việc trả lơng đợc hợp lý hơn, để có thể làm cho tiền lơng của Công ty tăng lên.

Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng

Thêi k× 1954- 1968

(Dồn nhập các Nhà In nhỏ- Đấu tranh cải tạo CTN - TBTD - sơ tán chống chiến tranh phá hoại đợt 1).

- Năm 1953 trở về trớc là một Nhà In t nhân của Pháp chuyên in báo- trụ sở đóng tại 15 Hai Bà Trng- Hà Nội.

- Từ ngày tiếp quản thủ đô 1.10.1954 quản lí nhà in này là một nhà t sản Việt Nam đại diện cho nhiều cổ đông lấy tên là Nhà In Kiến Thiết

- Năm 1958 trong công cuộc cải tạo CTN- TBTD nhà in này đợc đổi tên thành Liên Xởng In 9

- Năm 1963 sát nhập thêm Nhà in CTHD á Châu và đổi tên thành Nhà In Diên Hồng CTHD Về tổ chức đã đợc bàn giao từ Sở văn thông tin sang Cục xuất bản Bộ văn hoá quản lí.

(Quyết định của Bộ giáo dục về việc thành lập Nhà máy In Diên Hồng- Chống chiến tranh phá hoại, thực hiện sơ tán đợt 2).

- Ngày 14.1.1969 Bộ Giáo dục ra quyết định số 39/QĐ thành lập chính thức Nhà máy in Diên Hồng (bao gồm: Diên Hồng và H40).

- Ngày 9.5.1974 Bộ Giáo dục ra quyết định số 326/QĐ do Thứ trởng Hồ Trúc kí phân hạng Nhà máy In Diên Hồng vào loại xí nghiệp hạng bốn Quyết định cho tổ chức thành bốn phòng chức năng và ba phân xởng sản xuất.

- Ngày 20.4.1991 Bộ kí quyết định 1015 đa Nhà máy In Diên Hồng trực thuộc Bộ về trực thuộc NXB Giáo Dục.

- Ngày 4.6.1991 giám đốc NXB Giáo Dục đã kí quyết định số 55/QĐ chuyển tên Nhà máy In Diên Hồng thành Xởng Chế Bản- In NXB Giáo Dục.

(thời kì củng cố- xây dựng- phát triển Xởng Chế Bản In)

Thực hiện quyết định 1015 của Bộ giáo dục Đào tạo về việc chuyển Nhà máy In Diên Hồng về trực thuộc NXB Giáo Dục và đợc đổi tên thành Xởng ChếBản In- NXB Giáo Dục Đây là thời kì thịnh vợng của Xởng Chế Bản In- NXBGiáo Dục

Trung t©m phát hành sách tham khảo

Phân x ởng hoàn thiện sách

Nhà trung tâm phát hành sách tham khảo (3 TÇng)

Tổ cắt rọc giấy Cổng chÝnh

3.4 Thời kì cuối năm 1996 và tiềp theo

(phát huy kết quả đầu t- tin tởng- đoàn kết thống nhất- trách nhiệm cao- đa Nhà máy In Diên Hồng vào một thời kì phát triển mới)

- Ngày 2.11.1996 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí quyết định số 4943/GDĐT về việc giữ nguyên tên Diên Hồng

- Ngày 9.11.1996 giám đốc NXB Giáo Dục đã kí quyết định số 259/QĐ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Nhà máy In Diên Hồng Vì vậy từ tháng 11.1996 Nhà máy In Diên Hồng bớc sang một thời kì míi.

- Ngày 6.04.2004 Công ty đã chính thức cổ phần hoá và đổi tên Nhà máy

In Diên Hồng thành Công ty Cổ phần In Diên Hồng.

4 Đặc điểm của Công ty Cổ phần In Diên Hồng.

4.1.Mặt bằng của Công ty Cổ Phần In Diên Hồng

Sơ đồ 1: Sơ đồ mặt bằng của Công ty Cổ phần In Diên Hồng.

Sơ đồ mặt bằng của Công ty đợc bố trí tơng đối hợp lý Các phân xởng, tổ sản xuất đợc bố trí theo đúng quy trình sản xuất để việc vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm là dễ dàng nhất Văn phòng của Công ty đợc bố trí gần với các phân xởng, tổ sản xuất nên tiện cho việc giám sát, quản lý Cụ thể, kế hoạch sản xuất từ phòng Kế hoạch - Vật t sẽ đợc chuyển tới tổ Chế bản, sau đó tổ chế bản chuyển thành phẩm của mình xuống phân xởng In Offset, phân xởng InOffset sẽ nhận nguyên liệu từ tổ cắt rọc giấy, thành phẩm của phân xởng InOffset đợc chuyển sang phân xởng hoàn thiện, đây là khâu cuối cùng để hoàn

Phòng kế hoạch- kỹ thuËt vËt t

Phòng kinh doanh tiếp thị

Tổ chÕ bản thành sản phẩm Nếu ở các tổ, phân xởng có máy hỏng, tổ trởng, quản đốc phân xởng sẽ báo lên phòng Tổ chức - Hành chính, phòng này sẽ đa lệnh tới tổ cơ điện, và tổ này sẽ trực tiếp xuống để sửa chữa Tuy nhiên, hiện nay diện tích của công ty còn nhỏ, vì vậy công ty cần tìm cách để mở rộng mặt bằng mình hơn n÷a.

4.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần In Diên Hồng

Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban

Bộ máy quản lí của Nhà máy In Diên Hồng đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc quản lí sản xuất và phục vụ sản xuất.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty Trong đó thành viên của hội đồng quản trị do hội đồng cổ đông bầu ra hoạt động theo điều lệ của Công ty Chủ tịch hội đồng quản trị do thành viên hội đồng quản trị bầu hoặc bãi miễn với đa số phiếu theo hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín Quyền hạn do điều lệ Công ty quy định

 Ban giám đốc gồm có: 4 ngời.

- Giám đốc: Là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thực tế tại Công ty, Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc tập trung mọi quyền lực.

- Hai phó Giám đốc: Chủ trì nghiên cứu, đề xuất và tổ chức thực hiện nhịêm vụ đợc Giám đốc phân công và điều hành về sản xuất và đời sống.

 Các phòng ban gồm có:

- Phòng kinh doanh tiếp thị: căn cứ vào kế hoạch sản xuất dự báo và

2 0 các hợp đồng kinh tế đã kí, tổ chức thực hiện việc mua sắm, quản lí sử dụng vật t, thiết bị phụ tùng

- Phòng tổ chức hành chính: tổ chức điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên làm tốt công tác vệ sinh công nghệ, công tác phòng cháy chữa cháy, công tác văn th ngoài ra phòng còn quản lí tổ bảo vệ.

- Phòng kế toán: làm nhiệm vụ tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác toánguồn vốn diện liên tục các hoạt động kinh tế của nhà máy Thông qua việc tính toán, ghi chép để kiểm tra sự vận động của tài sản, việc dự trữ nguyên vật liệu, thanh toán, lợi nhuận tham gia vào việc lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập báo cáo định kì theo chế độ qui định và theo yêu cầu quản trị của nhà máy.

- Phòng kế hoạch kĩ thuật vật t: có nhiệm vụ dự toán chi phí vật t cung ứng bảo quản cấp phát vật t do khách hàng gửi đến để gia công, ngoài ra còn cung ứng các loại vật liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy.

 Các bộ phận sản xuất gồm có:

4.3.Tình hình lao động của Công ty Cổ Phần In Diên Hồng

Hiện nay tổng số lao động của nhà máy là 227 ngời

- Hợp đồng dài hạn từ một năm trở lên là 220 ngời chiếm 96.9%

- Hợp đồng ngắn hạn dới một năm là 4 ngời

- Hợp đồng khoán gọn là 3 ngời

Việc nhà máy tổ chức kí kết nhiều hợp đồng lao động dài hạn đã góp phần giúp cho nhà máy ổn định đợc nguồn lao động của mình tránh hiện tợng biến động lao động ảnh hởng đến tình hình sản xuất của nhà máy Hơn nữa việc thực hiện kí kết hợp đồng lao động dài hạn sẽ giúp ngời lao động yên tâm làm việc gắn bó với công việc và nhà máy Song nó cũng có mặt hạn chế đó là một số ng- ời coi đây nh là một công việc ổn định chắc chắn cho nên trong quá trình làm việc thực sự cha cố gắng, cha làm hết trách nhiệm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất Vì vậy nhà máy cần tăng cờng công tác quản lí hơn nữa.

*Cơ cấu theo tính chất lao động.

Biểu1: Số lợng lao động trong Công ty vào ngày 31/12/2003

Chỉ tiêu Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%)

Mặt bằng của Công ty Cổ phần in Diên Hồng

Sơ đồ 1: Sơ đồ mặt bằng của Công ty Cổ phần In Diên Hồng.

Sơ đồ mặt bằng của Công ty đợc bố trí tơng đối hợp lý Các phân xởng, tổ sản xuất đợc bố trí theo đúng quy trình sản xuất để việc vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm là dễ dàng nhất Văn phòng của Công ty đợc bố trí gần với các phân xởng, tổ sản xuất nên tiện cho việc giám sát, quản lý Cụ thể, kế hoạch sản xuất từ phòng Kế hoạch - Vật t sẽ đợc chuyển tới tổ Chế bản, sau đó tổ chế bản chuyển thành phẩm của mình xuống phân xởng In Offset, phân xởng InOffset sẽ nhận nguyên liệu từ tổ cắt rọc giấy, thành phẩm của phân xởng InOffset đợc chuyển sang phân xởng hoàn thiện, đây là khâu cuối cùng để hoàn

Phòng kế hoạch- kỹ thuËt vËt t

Phòng kinh doanh tiếp thị

Tổ chÕ bản thành sản phẩm Nếu ở các tổ, phân xởng có máy hỏng, tổ trởng, quản đốc phân xởng sẽ báo lên phòng Tổ chức - Hành chính, phòng này sẽ đa lệnh tới tổ cơ điện, và tổ này sẽ trực tiếp xuống để sửa chữa Tuy nhiên, hiện nay diện tích của công ty còn nhỏ, vì vậy công ty cần tìm cách để mở rộng mặt bằng mình hơn n÷a.

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần in Diên Hồng

Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban

Bộ máy quản lí của Nhà máy In Diên Hồng đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc quản lí sản xuất và phục vụ sản xuất.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty Trong đó thành viên của hội đồng quản trị do hội đồng cổ đông bầu ra hoạt động theo điều lệ của Công ty Chủ tịch hội đồng quản trị do thành viên hội đồng quản trị bầu hoặc bãi miễn với đa số phiếu theo hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín Quyền hạn do điều lệ Công ty quy định

 Ban giám đốc gồm có: 4 ngời.

- Giám đốc: Là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thực tế tại Công ty, Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc tập trung mọi quyền lực.

- Hai phó Giám đốc: Chủ trì nghiên cứu, đề xuất và tổ chức thực hiện nhịêm vụ đợc Giám đốc phân công và điều hành về sản xuất và đời sống.

 Các phòng ban gồm có:

- Phòng kinh doanh tiếp thị: căn cứ vào kế hoạch sản xuất dự báo và

2 0 các hợp đồng kinh tế đã kí, tổ chức thực hiện việc mua sắm, quản lí sử dụng vật t, thiết bị phụ tùng

- Phòng tổ chức hành chính: tổ chức điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên làm tốt công tác vệ sinh công nghệ, công tác phòng cháy chữa cháy, công tác văn th ngoài ra phòng còn quản lí tổ bảo vệ.

- Phòng kế toán: làm nhiệm vụ tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác toánguồn vốn diện liên tục các hoạt động kinh tế của nhà máy Thông qua việc tính toán, ghi chép để kiểm tra sự vận động của tài sản, việc dự trữ nguyên vật liệu, thanh toán, lợi nhuận tham gia vào việc lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập báo cáo định kì theo chế độ qui định và theo yêu cầu quản trị của nhà máy.

- Phòng kế hoạch kĩ thuật vật t: có nhiệm vụ dự toán chi phí vật t cung ứng bảo quản cấp phát vật t do khách hàng gửi đến để gia công, ngoài ra còn cung ứng các loại vật liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy.

 Các bộ phận sản xuất gồm có:

Tình hình lao động của Công ty Cổ Phần In Diên Hồng

Hiện nay tổng số lao động của nhà máy là 227 ngời

- Hợp đồng dài hạn từ một năm trở lên là 220 ngời chiếm 96.9%

- Hợp đồng ngắn hạn dới một năm là 4 ngời

- Hợp đồng khoán gọn là 3 ngời

Việc nhà máy tổ chức kí kết nhiều hợp đồng lao động dài hạn đã góp phần giúp cho nhà máy ổn định đợc nguồn lao động của mình tránh hiện tợng biến động lao động ảnh hởng đến tình hình sản xuất của nhà máy Hơn nữa việc thực hiện kí kết hợp đồng lao động dài hạn sẽ giúp ngời lao động yên tâm làm việc gắn bó với công việc và nhà máy Song nó cũng có mặt hạn chế đó là một số ng- ời coi đây nh là một công việc ổn định chắc chắn cho nên trong quá trình làm việc thực sự cha cố gắng, cha làm hết trách nhiệm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất Vì vậy nhà máy cần tăng cờng công tác quản lí hơn nữa.

*Cơ cấu theo tính chất lao động.

Biểu1: Số lợng lao động trong Công ty vào ngày 31/12/2003

Chỉ tiêu Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%)

(Nguồn: phòng Tổ chức - Hành chính) Trong đó viên chức chiếm khoảng 8,4%, lao động công nghệ chiếm tỉ lệ lớn khoảng 74,4%, đây là một cơ cấu hợp lí vì nhiệm vụ chính của nhà máy là in ấn cho nên cần một lợng lớn là lao động công nghệ là những ngời trực tiếp sản xuất để hoàn thành kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng góp phần lớn vào sự phát triển của nhà máy

Biểu 2: Chất lợng lao động của Công ty vào ngày 31/12/2003

Trình độ Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Đại học 24 10,57

(Nguồn Phòng Tổ chức - Hành chính)

Trong đó lao động có trình độ đại học chủ yếu nắm giữ công việc quản lí, đây là điều cần thiết vì ngời quản lí đòi hỏi cần có trình độ, sự hiểu biết, am hiểu thì mới đảm nhiệm đợc công việc.

Lao động tốt nghiệp PTTH và cha tốt nghiệp PTTH chủ yếu làm ở các tổ sản xuất, phân xởng in offset, phân xởng hoàn thiện, tổ bảo vệ đây là những công việc chủ yếu cần kĩ năng nhiều hơn, vì vậy trình độ không ảnh hởng nhiều đến công việc.

Công nhân nghề chủ yếu tập trung ở phân xởng in offset đây là phân xởng có nhiệm vụ quan trọng trong qui trình sản xuất vì vậy cần có nhiều công nhân có trình độ kĩ thuật để vận hành máy móc Tuy nhiên lợng công nhân lành nghề có trình độ kĩ thuật cao ở nhà máy còn ít Điều này là không tốt bởi vì trong thời kỳ cạnh tranh nh hiện nay cần nhiều công nhân có trình độ lành nghề cao để vận hành các loại máy móc, đặc biệt là ở phân xởng offset, vì vậy nhà máy cần có kế hoạch đào tạo nâng bậc cho công nhân, thu hút thêm nhiều công nhân lành nghề hơn nữa để đáp ứng yêu cầu sản xuất.

Biểu 3: Tình hình sử dụng công nhân ở công ty

Phân xởng/ tổ CBCN CBCV Chênh lệch

Cơ sở vật chất Công ty Cổ phần In Diên Hồng

Biểu 4: Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của công ty

Nhóm TSCĐ Nguyên giá Khấu hao Giá trị còn lại

1 Nhà cửa vật kiến trúc 1.636.531.927 700.552.746 935.979.181 10,96

4 Thiết bị dụng cụ quản lý 497.578.053 164.240.961 333.337.092 3,90

II TSCĐ không cần dùng 0 0 0 0

(Nguồn phòng kế toán) Hiện nay giá trị còn lại của tài sản cố định đang dùng của nhà máy bằng 48,3% tổng nguyên giá, nhà cửa kho tàng vật kiến trúc còn lại 935.979.181 đồng bằng 57,2% nguyên giá và bằng 10,96% giá trị còn lại của tổng giá trị tài sản cố định, gía trị còn lại của máy móc thiết bị bằng 46,7% nguyên giá và bằng 82,76% giá trị còn lại của tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất, thiết bị dụng cụ quản lý bằng 333.337.092 đồng bằng 70% nguyên giá và bằng 3,9% giá trị còn lại của tổng tài sản cố định, giá trị còn lại của phơng tiện vận tải bằng 203.656.866 đồng và bằng 2,38% giá trị còn lại của tổng tài sản cố định chủ yếu là xe tải nhỏ, xe nâng đã khấu hao đợc một nửa Nh vậy hiện nay giá trị tài sản cố định của công ty không cao, giá trị nhà cửa kiến trúc, phơng tiện, thiết bị quản lý còn thấp, cha đợc đầu t nhiều Vì vậy, công ty cần có biện pháp để đầu t hơn nữa vào cơ sở vật chất của mình, đặc biệt cần mua thêm phơng tiện vận tải để phục vụ cho việc chuyên chở nguyên vật liệu, thành phẩm và đầu t cải tiến thêm vào thiết bị quản lý để theo kịp với phơng pháp quản lý hiện đại đang đợc áp dụng nh một số nơi nh hiện nay.

Đặc điểm sản xuất Kinh doanh của Công ty Cổ phần In Diên Hồng

Biểu 5: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2001-> 2003

Các khoản nộp ngân sách Triệu 483 548 271

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế % 1,48 4,78 2,62

(Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm:2001, 2002, 2003)

Nhìn vào bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy Trong những năm qua chỉ tiêu tổng sản lợng và doanh thu, thu nhật giảm dần Cụ thể: Doanh thu và thu nhập của năm 2002 giảm so với năm 2001 là 3.295 triệu đồng (bằng82% so với năm 2001) Đó là vì những nguyên nhân sau: Năm 2001 Công ty nhận đợc hợp đồng in sách của dự án THPT với giá trị gần 3 tỷ đồng và tổ chức bán giấy cho các đơn vị gần 1 tỷ đồng Ngoài ra, doanh thu từ vở học sinh chỉ đạt81% so với kế hoạch do biên chế hợp đồng trong phòng giảm 50% Doanh thu phế liệu đạt 99% so với kế hoạch đề ra nhng do chủng loại giấy in thay đổi nên giá phế liệu giảm Doanh thu và thu nhập của năm 2003 giảm so với năm 2002 đó là do tình hình cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên gay gắt cho nên giá thành công sản phẩm phải giảm, vì vậy mặc dù tập thể cán bộ công nhân viên trong nhà máy đã hết sức cố gắng nhng doanh thu vẫn giảm , tuy nhiên nếu so với các đơn vị khác trong cùng ngành nhà máy đợc coi là một trong những đơn vị làm ăn có hiệu quả nhất.

Có thể thấy rằng Công ty làm ăn có hiệu quả so với các đơn vị khác trong cùng ngành Thu nhập bình quân của ngời lao động đang dần từng bớc đợc nâng lên Cụ thể năm 2002 thu nhập bình quân của ngời lao động giảm hơn năm 2001 đó là do sản lợng giảm, do cạnh tranh nên giá thành công sản phẩm giảm dẫn đến tiền lơng bình quân của ngừơi lao động thấp hơn nhng so với những đơn vị bạn vẫn cao hơn Tuy nhiên đến năm 2003 thu nhập bình quân của ngời lao động trong nhà máy cao hơn năm 2002 và cao hơn cả năm 2001 mặc dù về mặt sản l- ợng của nhà máy đã giảm nhng do quản lý tốt lại tinh giảm đợc 1 lợng lao động (từ 234 giảm xuống 227 lao động).

Mặc dù vậy trong tình hình hiện nay khi cạnh tranh ngày càng gay gắt Công ty cần tăng cờng công tác quản lý hơn nữa để chống những lãng phí không cần thiết, cần tăng cờng đội ngũ công nhân lành nghề kỹ thuật cao để hiệu quả sản xuất ngày càng cao Đặc biệt khi Công ty bớc vào cổ phần hoá, Công ty đã đợc hoàn toàn chủ động trong công việc làm ăn kinh doanh của mình, Công ty cần phải có những kế hoạch cụ thể hơn để đơng đầu với những thử thách trớc mắt.

Tình hình sản xuất của Công ty Cổ phần In Diên Hồng

*Tình hình máy móc thiết bị.

Hiện nay nhà máy có 47 máy trong đó đa số máy móc đã cũ và lạc hậu, có những máy sản xuất từ năm 1968, 1972 Cụ thể: trớc năm 1990 có 14 máy chiếm 29.8%, từ năm 1990-2000 có 21 máy chiếm 44.7% có 12 máy không rõ năm sản xuất Các máy chủ yếu đợc nhập về từ Đức và Nhật nhng đã từ rất lâu Năm 2000 có một số máy đợc nhập về từ Trung Quốc và một số máy do Việt Nam sản xuất cho nên cũng không phải là loại hiện đại Phần lớn các thiết bị không in đủ khổ in đối với sách 1724 cm làm chậm tiến độ sản xuất, tăng chi phí vật t, tiền công in, mất cân đối trong khâu hoàn thiện sách Đa số các máy không sử dụng hết công suất thiết kế vì vậy nhà máy cần có kế hoạch nâng cao công suất sử dụng máy.

Mặt khác trong nhà máy có nhiều máy móc do sử dụng đã lâu cho nên cần đợc thay thế và sửa lớn, có nhiều máy hiện trạng không còn tốt Cụ thể trong 147 máy có 31 máy còn 60% chiếm 66%, 8 máy từ trên 30-60% chiếm 17%, 8 máy thấp hơn 30% chiếm 17% Trong đó có 6 máy đợc đề nghị sửa lớn và 5 máy cần đợc thay thế

*Tình hình cung ứng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chủ yếu dùng trong sản xuất gồm có:

+ Giấy in, bìa in các loại (giấy offi, Bãi Bằng, Tân Mai) + Mực in: mực in đen, màu của Trung Quốc, Đức, Tiệp,

+ Bản Diazo: bản 8 trang, 16 trang, 1 màu, 2 màu,

- Nguyên vật liệu phụ gồm có: bột hồ, keo, ghim

Nguyên vật liệu đợc cung ứng đầy đủ, kịp thời phục vụ sản xuất Hiện nay tất cả các nguyên vật liệu đều do nhà xuất bản cung ứng dựa theo kế hoạch sản

ChuyÓn giao cho phân x ởng Offset

Bình bản Phơi bản Chuyển giao cho phân x ởng in Ofset

Sản phẩm giấy đã in

Máy vào b×a §ãng hép nhËp kho

Máy in Offset Đã phơi bản

ChuyÓn giao cho ph©n x ởng hoàn thiện

Máy xén giÊy ®en xuất cho nên nhà máy cha có quyền chủ động nhng tới đây nhà máy sẽ bớc vào cổ phần hoá doanh nghiệp nhà máy sẽ đợc chủ động về nguyên vật liệu và đây sẽ có thể là một thuận lợi của nhà máy.

* Qui trình sản xuất của nhà máy.

Quá trình tổ chức sản xuất của nhà máy đợc xác định là qui trình sản xuất kiểu phức tạp, chế biến liên tục, phải trải qua các giai đoạn sau: khâu nhận tài liệu của khách hàng chuyển xuống, chế bản, bình bản, phơi bản, in offset và hoàn thiện nhập kho thành phẩm Nó đợc thể hiện ở các phân xởng ở các tổ nh trong sơ đồ bố trí dây truyền sản xuất.

Sơ đồ số 3: Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất

1 Phân xởng cắt rọc giấy (pha cắt)

*Sản lợng và chất lợng sản phẩm.

Biểu 6: thống kê tình hình sản lợng trong 3 năm 2001,2002,2003 của

Công ty Cổ phần In Diên Hồng.

Số lợng bản sách Bản 12.134.021 14.115.965 14.225.186

Số lợng trang in sách giáo khoa Trang 1.577.627.854 1.832.809.712 1.865.708.454

(Phòng Kế toán Công ty Cổ phần In Diên Hồng)

Nh vậy ta thấy rằng sản lợng sản phẩm của Công ty tăng dần qua các năm, điều đó chính tỏ tình hình làm ăn của Công ty rất tốt, có thể đợc coi nh là một trong những Công ty làm ăn phát đạt trong ngành in Qua tìm hiểu em biết rằng tuy một số sản phẩm làm ra của công ty còn một số sai sót nh thiếu tay sách, khổ in không chuẩn, nhng số sản phẩm xuất ra ngoài của Công ty đạt 100% sản phẩm loại A, điều này đã tạo ra đợc uy tín trên thị trờng của Công ty.

5.Những thuận lợi và khó khăn.

Thuận lợi

Nhà máy In Diên Hồng là đơn vị thành viên của NXB Giáo Dụcluôn đợc sự quan tâm trực tiếp của Đảng uỷ, lãnh đạo NXB Giáo Dục, ngay từ những tháng cuối năm 2003 nhà máy đã đợc chủ động nhận kế hoạch in sách giáo khoa năm

2004 với cơ cấu trang in phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà máy triển khai kế hoạch in tạo thế ổn định cho việc làm, tiền lơng và thu nhập của cán bộ công nhân viên.

- Công tác quản lí sản xuất, quản lí kĩ thuật đã đợc nhà máy quan tâm sâu sát tạo sự chuyển biến tích cực về năng suất và chất lợng sản phẩm.

- Máy móc thiết bị đợc nhà máy chú trọng bảo dỡng định kì tu sửa thay thế chi tiết cần thiết đảm bảo cho sự hoạt động ổn địn của thiết bị, nâng cao chất l - ợng sản phẩm trong quá trình in và hoàn thiện sách.

Khã kh¨n

- Một số máy móc thiết bị quá cũ cần đợc bổ sung thay thế.

- Phần lớn các thiết bị không in đủ khổ in đối với sách 1724 cm làm chậm tiến độ sản xuất, tăng chi phí vật t, tiền công in, mất cân đối trong khâu hoàn thiện sách.

- Thiếu đội ngũ công nhân lành nghề kĩ thuật cao.

- Một số cán bộ còn cha tận tâm, tận lực với công việc của nhà máy Cha đáp ứng đợc các yêu cầu quản lí trong cơ chế thị trờng.

II Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng

Công tác xây dựng quỹ lơng và quản lý quỹ lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng

1.1 Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch

 Từ năm 2001 trở về trớc

Vc = (VV KH + VBS + VTG)

Trong đó: Vc: Tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch

VKH: Tổng quỹ tiền lơng kế hoạch

VKH = [LĐBTLminDN (HCB + HPC) + VVC] 12 tháng

VBS: Quỹ tiền lơng bổ sung

VBS1: quỹ tiền lơng trả cho thời gian nghỉ theo chế độ.

VBS2: quỹ tiền lơng trả cho thời gian ngừng việc chờ việc

VBS3: quỹ tiền lơng trả cho thời gian trả cho thời gian bảo dỡng máy móc thiết bị

VTG: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ

Làm việc ngày thờng hởng 150% tiền lơng Làm việc ngày nghỉ hởng 200% tiền lơng

 Từ năm 2002 đến nay (theo thông t số 13 BLĐTBXH)

Quỹ tiền lơng đợc xây dựng dựa vào quyết toán quỹ tiền lơng thực hiện và dựa vào doanh thu công in doanh thu công in đợc xác định từ 3 nguồn: doanh thu từ Nhà xuất bản Giáo dục, doanh thu ngoài, doanh thu từ vở học sinh.

Chi phí tiền lơng = Đơn giá tiền lơng/1000 đồng doanh thu công in x Doanh thu công in Đơn giá tiền lơng/1000 đồng doanh thu công in = Quỹ tiền lơng

Sẽ đợc NXB Giáo dục xác định căn cứ vào quyết toán quỹ tiền lơng thực hiện, vào kết quả kinh doanh của năm trớc và giao cho Công ty từ đầu năm.

Biểu 7: Quỹ tiền lơng và doanh thu in của Công ty Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Thực hiện 2001 Thực hiện 2002 Thực hiện 2003

1 Doanh thu công in để xây dựng đơn giá tiền lơng 9.386.657.845 8.716.182.286 8.213.000.000

3 ĐG tiền lơng tính trên

1000 đồng doanh thu công in 400 420 402

(Nguồn: Phòng Kế toán-Công ty cổ phần in Diên Hồng)

Dựa vào tỷ lệ trên năm 2004 NXB Giáo dục giao đơn giá tiền lơng tính trên 1000 đồng doanh thu công in là 431 đồng trên 1000 đồng doanh thu công in.

Dự kiến xây dựng quỹ tiền lơng năm 2004:

Biểu 8: kế hoạch sản lợng năm 2004

Chỉ tiêu Đơn vị Sản lợng

1 Trang in sản phẩm NXB Giáo dục Trang a, Trang in sách giáo khoa “ 1.796.315.210

Trang in thành phẩm 14,3x20,3 “ 1.796.315.210 b, Trang in sách khác của NXB Giáo dục “

2 Trang in vở học sinh “

+ Trang in ruột một màu “ 136.800.000

3 Trang in sách ngoài NXB Giáo dục “ 41.675.000

(Nguồn: phòng kế toán Công ty cổ phần in Diên Hồng)

- Doanh thu in sách NXB Giáo dục: 23.245.869.943 đồng

- Doanh thu in sách khác NXB Giáo dục: 2.745.983.805 đồng

- Doanh thu in vở học sinh: 3.2693531.640 đồng

- Doanh thu in sách ngoài: 943.153.772 đồng

- Doanh thu công in: 8.571.000.000 đồng

 Tổng quỹ tiền lơng chung: 8.571.000.000431 = 3.694.000.000 đ

1.2 Cách xác định quỹ lơng thực hiện

Trong đó: QLTH: quỹ tiền lơng thực hiện

VT: Quỹ tiền lơng thực hiện khối hởng lơng thời gian

VSP: Quỹ tiền lơng thực hiện của khối hởng lơng sản phẩm

1.2.1 Quỹ tiền lơng sản phẩm thực hiện

VSP: Tổng quỹ tiền lơng sản phẩm BĐGj: đơn giá tiền lơng

Qj: Số lợng thực tế hình thành mà bộ phận ở công đoạn thứ j đảm nhiệm.

Biểu 9: Quỹ tiền lơng sản phẩm thực hiện của Công ty tháng 1/2004.

Bộ phận Lơng sản phÈm

Phô cÊp làm thêm giê

Phô cÊp làm đêm và lơng bổ sung của tổ bảo vệ

LCB và lơng chờ việc 100%, lơng sửa máy

(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng) 1.2.2 Quỹ tiền lơng thời gian thực hiện

T = VH SPi CBi đồng/1 hệ số

T: tiền lơng 1 hệ số của công nhân sản xuất thuộc 2 phân xởng: phân xởng in Offset và phân xởng hoàn thiện

HCbi: tổng hệ số lơng theo bậc thợ đảm nhiệm của công nhân sản xuất 2 phân xởng

VT: quỹ tiền lơng của khối gián tiếp

A2: tỷ lệ bình quân tiền lơng 1 hệ số của khối gián tiếp đợc h- ởng bằng 90% tỷ lệ bình quân tiền lơng một hệ số của khối trực tiếp sản xuất

HCB: tổng hệ số lơng cơ bản của khối gián tiếp

Theo thống kê của phòng Lao động - Tiền lơng.

- Quỹ tiền lơng của 2 phân xởng sách và in Offset để xác định quỹ tiền lơng thời gian bằng: 98.453.007 đồng

- Tổng hệ số lơng theo bậc thợ đảm nhiệm của công nhân sản xuất 2 phân xởng bằng 220,64

 Tiền lơng 1 hệ số của công nhân sản xuất thuộc 2 phân xởng:

- Tổng hệ số lơng cơ bản của khối gián tiếp: 96,01

 Quỹ tiền lơng của khối gián tiếp:

1.3 Quản lý quỹ tiền lơng

1.3.1 Mức lơng tối thiểu của Công ty cổ phần in Diên Hồng

Hệ số điều chỉnh lơng tối thiểu: KĐC = K1+ K2

+ K1: hệ số điều chỉnh theo vùng Vì Công ty thuộc địa bàn Hà Nội nên K1 = 0,3

+ K2: hệ số điều chỉnh theo ngành Đối với Công ty thuộc ngành in nhà nớc cho phép áp dụng K2 = 1

Nh vậy mức lơng tối thiểu cao nhất Công ty đợc phép áp dụng bằng:

TLmin DN = TLmin NN *(1 + KĐC ) = 290.000*1,3 = 667.000 đồng

Vậy mức lơng tối thiểu của Công ty nằm trong khoảng từ 290.000 đồng đến 667.000 đồng.

Thực tế từ năm 1998, NXB Giáo dục giao cho Công ty mức lơng tối thiểu là 331.200 đồng khi đó mức lơng tối thiểu của nhà nớc là 144.000 đồng Trong khi mức lơng tối thiểu của nhà nớc liên tục tăng: 180.000 đồng (năm 2000),210.000 đồng (năm 2001) và 290.000 (năm 2003) thì mức lơng tối thiểu củaCông ty vẫn giữ nguyên ở mức 331.200 đồng Tuy mức lơng tối thiểu này vẫn nằm trong khung quy định của nhà nớc nhng trong khi mức lơng tối thiểu của nhà nớc tăng đã làm cho chỉ số giá cả sinh hoạt tăng điều đó làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động giảm.

1.3.2 Tình hình phân phối quỹ tiền lơng của Công ty cổ phần in Diên Hồng

Quy định sử dụng quỹ lơng của Công ty nh sau:

- Quỹ lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sản phẩm và lơng thời gian băng 85% tổng quỹ lơng.

- Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất chất lợng cao, có thành tích trong công tác bằng 5% tổng quỹ lơng.

- Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi bằng 1% tổng quỹ lơng

- Quỹ dự phòng năm sau bằng 9% tổng quỹ lơng

Quy định này đợc xác định dựa trên tỷ lệ quyết toán hàng năm quỹ tiền l- ơng đợc phân phối Quỹ khen thởng đợc xây dựng trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh đã đợc xác định theo chế độ tài chính nhà nớc hiện hành

Biểu 10: Tình hình phân phối quỹ lơng trong thực tế

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Quỹ trả trực tiếp cho

(Nguồn: Phòng lao động – hành chính) tiền lơng Công ty cổ phần in Diên Hồng )

Dự kiến quỹ lơng năm 2004 của Công ty cổ phần in Diên Hồng sẽ đợc ph©n phèi nh sau:

- Tổng quỹ lơng kế hoạch: 3694 triệu đồng

+ Trả trực tiếp cho ngời lao động hởng lơng sản phẩm, lơng thời gian, và lơng khoán: 3139,9 triệu đồng

+ Dùng để thởng: 184,7 triệu đồng + Dùng làm quỹ khuyến khích: 36,94 triệu đồng + Dùng làm quỹ dự phòng: 332,46 triệu đồng

1.3.3 Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần in Diên Hồng

Biểu 11: tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 Tổng thu nhập Triệu đồng 3903,1 3398,4 3628,8

2 Thu nhËp b×nh qu©n 1 ngêi/ tháng đồng 1.390.000 1.200.000 1.400.000

- Từ các khoản thuộc quỹ lơng “ 1.337.108 946.186 1.273.920

- Từ các khoản ngoài quỹ thởng “ 47.365 167.090 74.846

(Nguồn: Phòng lao động – hành chính) tiền lơng của Công ty)

Nh vậy, thu nhập của ngời lao động trong Công ty cha cao, thu nhập từ quỹ lơng chiếm chủ yếu, các nguồn thu nhập từ quỹ thởng và thu nhập khác không cao Vì vậy, Công ty cần tăng nguồn thu nhập cho ngời lao động trong

Công ty, tăng các khoản thu nhập từ quỹ thởng, quỹ phúc lợi và tăng nguồn thu nhập khác có nh vậy sẽ khuyến khích đợc ngời lao động trong Công ty hăng hái làm việc và gắn bó với Công ty hơn.

1.3.4 Cơ cấu trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm

Hiện này Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lơng chính đó là trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm Khối hởng lơng theo thời gian bao gồm bộ phận hởng lơng gián tiếp và bộ phận văn phòng giao dịch Khối hởng l- ơng theo sản phẩm gồm tổ cắt rọc, tổ KCS, phân xởng hoàn thiện, phân xởng in Offset, tổ chế bản và tổ bảo vệ.

Biểu 12: Thống kê số lao động hởng lơng sản phẩm và hởng lơng thời gian

Số LĐ hởng lơng theo thêi gian 47 20,08 42 17,95 36 15,86

Số LĐ hởng lơng theo sản phẩm 187 79,92 192 82,05 191 84,14

(Nguồn: Phòng lao động – hành chính) tiền lơng Công ty )

Ta thấy rằng, số lao động hởng lơng sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn Đây là số lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của Công ty đây là điểm thuận lợi của Công ty Tỷ trọng lao động hởng lơng theo sản phẩm của Công ty đang tăng dần lên điều đó thể hiện việc trả lơng theo sản phẩm của Công ty đã chính xác hơn vì nó gắn trực tiếp đợc tiền lơng với kết quả lao động Tỷ trọng số lao động hởng l- ơng theo thời gian đang giảm dần và tới đây sẽ có thể giảm tiếp.

Hiện nay, theo số liệu thống kê của phòng Lao động - Tiền lơng: tổng hệ số lơng cơ bản của khối hởng lơng thời gian là 100,97 chiếm 25,26% tổng hệ số lơng cơ bản của Công ty toàn Công ty, tổng hệ số lơng cơ bản của khối hởng l- ơng sản phẩm là 303,41 chiếm 71,74% tổng hệ số lơng cơ bản của Công ty Hơn nữa hiện nay việc xác định quỹ tiền lơng thời gian dựa trên cơ sở của 2 phân x- ởng In Offset, phân xởng hoàn thiện đã hạn chế đợc độ phình của quỹ tiền lơng thêi gian.

Quy chế trả lơng của Công ty cổ phần in Diên Hồng

Năm 2003 Công ty xây dựng quy chế trả lơng quy định về chế độ trả lơng cụ thể gắn với kết quả cuối cùng của từng ngời lao động, từng bộ phận theo hớng dẫn của Công văn 4320/ LĐ - TBXH - TL ngày 29/12/1998 của Bộ lao động th- ơng binh xã hội.

Công ty xây dựng quy chế theo nguyên tắc sau:

- Phân phối theo lao động: tiền lơng phụ thuộc vào kết quả lao động cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận Những ngời thực hiện các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, tay nghề cao, đóng góp nhiều vào kết quả sản xuất kinh doanh thì đợc trả lơng cao hơn, không phân phối theo bình quân.

- Quỹ tiền lơng đợc phân phối trực tiếp cho ngời lao động làm việc trong Công ty không sử dụng cho mục đích khác.

- Tiền lơng và thu nhập hàng tháng của ngời lao động đợc ghi vào sổ lơng của

Công ty theo quy định tại Thông t số 15/ LĐTBXH ngày 10/04/1997 của Bộ L§TBXH.

- Quy chế tiền lơng phổ biến công khai đến từng ngời lao động và đăng ký vớiNXB Giáo dục là cơ quan thẩm quyền giao đơn giá tiền lơng.

Các hình thức trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng

3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian

 Đối tợng áp dụng: Bao gồm viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ, quản lý các phân xởng và những ngời không thể trả theo định mức sản phÈm.

 Sau khi xác định đợc quỹ lơng của khối gián tiếp thì tiến hành phân chia tiền lơng cho từng CBCNV của khối theo 2 cách tại Công văn 4320/TL-LĐTBXH. Tiền lơng của khối gián tiếp bao gồm 2 phần:

- Li: tiền lơng của từng CBCNV khối gián tiếp

- L1: tiền lơng phần cứng của từng CBCNV khối gián tiếp

- L2: tiền lơng phần mềm của từng CBCNV khối gián tiếp

Tiền lơng phần cứng, phần mềm đợc xác định nh sau:

L1 = (HCB + HPCTN) 290.000Ngày công chế độ thực tế trong tháng/24

L2 = (HiSố giờ công chế độ thực tế trong tháng) LBQ

- HCB: Hệ số lơng cơ bản của một CBCNV thuộc khối

- Hi: hệ số lơng phần mềm của một CBCNV thuộc khối

- LBQ: tiền lơng phần mềm bình quân theo 1 hệ số phần mềm

Trong đó: VT: quỹ lơng thực tế

VCD: quỹ lơng chế độ

Nj: ngày công thực tế của từng ngời

Hệ số lơng phần mềm của khối gián tiếp do công ty tự đặt ra dựa theo công văn 4320 Tỷ lệ giãn cách giữa ngời cao nhất và thấp nhất là 2,5, cụ thể nh trong biÓu 13.

Biểu 13: xác định hệ số lơng phần mềm của khối gián tiếp

TT Chức danh Hệ số

2 Phó giám đốc Công ty 2,3

4 Trởng phòng, quản đốc phân xởng (có trình độ đại học) 1,9

5 Trởng phòng, quản đốc phân xởng (có trình độ dới đại học) 1,7

6 Phó trởng phòng, phó quản đốc phân xởng (có trình độ đại học) 1,6

7 Phó trởng phòng, phó quản đốc phân xởng (có trình độ dới đại học), kế toán tổng hợp, tổ trởng sản xuất, chuyên viên tổng hợp

8 Kế toán viên, chuyên viên vật t, chuyên viên kế hoạch, y sỹ, tổ phó sản xuất 1,3

9 Kế toán viên (có trình độ dới đại học, tập sự), thủ kho, nhân viên làm công tác bảo hiểm, chuyên viên (tập sự)

10 Nhân viên lái xe, nhân viên cơ điện, thủ quỹ, nhân viên vật t , văn th hành chính, y sỹ

11 Nhân viên lao công và các nhân viên khác 1,0

(Nguồn: Phòng Lao động- Tiền lơng Công ty Cổ phần In Diên Hồng)

Việc quy định hệ số lơng phần mềm theo chức danh công việc đã làm cho việc tính toán trở nên dễ dàng hơn là việc quy định hệ số lơng phần mềm cho từng ngời cụ thể ứng với công việc đợc giao.

Ta có: hệ số tiền lơng (Hi) = hệ số lơng phần mềmk

Trong đó: k: hệ số hoàn thành công việc Đợc qui định đồng đều cho mọi ngời bằng 1,0

Vì vậy, tiền lơng ở đây đã gắn với kết quả lao động, nó đợc gắn với việc đóng góp của từng bộ phận vào việc thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên việc xác định hệ số lơng phần mềm cho mọi ngời nh nhau sẽ cha thực sự công bằng cho những ngời làm tốt hơn.

Trớc đây, Hi (hệ số tiền lơng ứng với công việc đợc giao) đợc xác định nh sau:

- đ1i: là số điểm tiền lơng ứng với công việc đợc giao

- đ2i: là số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhận

- (đ1 + đ2): là tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giản đơn nhất trong doanh nghiệp

- k: mức độ hoàn thành công việc đợc công ty qui định đồng đều 1,0.

Biểu 14: Tính hệ số H i cho những ngời Phòng lao động tiền lơng tháng

Nguồn: Phòng lao động – hành chính) tiền lơng Công ty

Ta có ví dụ về cách tính lơng cho Trởng phòng Phòng lao động tiền lơng (Hà Sỹ Chuẩn) nh sau:

Tiền lơng phần cứng đợc áp dụng theo NĐ 26/CP Nh vậy tối thiểu ở đây tiền lơng của ngời lao động cũng đáp ứng đợc nhu cầu cuộc sống của họ Mức l- ơng tối thiểu ở đây đợc áp dụng bằng mức lơng tối thiểu của Nhà nớc.

T1 (HCB + HPCTN)290.000Số ngày công thực tÕ

24Tiền lơng phần mềm: LBQ= (38557042- 23776063)/8984= 1645,257

T2 = (Hisố giờ công thực tế trong tháng) LBQ

Tính tơng tự ta tính lơng cho nhân viên Phòng lao động – hành chính) tiền lơng :

Biểu 15: tính lơng cho nhân viên Phòng lao động – hành chính) tiền lơng

Tiền lơng theo NĐ 26/CP Tiền lơng phân phối theo hiệu quả SXKD Tổng lơng

HS LCB Sè giê làm BT T i1 H i N i H i T 2i

Nguồn: Phòng lao động – hành chính) tiền lơng Công ty

 Thời gian làm thêm giờ của khối gián tiếp:

Thời gian làm thêm giờ của khối gián tiếp để giải quyết nghỉ bù Trờng hợp không nghỉ đợc vì lý do bất khả kháng thì đợc thanh toán tiền làm thêm giờ theo quy định của Thoả ớc lao động tập thể trên cơ sở mức lơng tối thiểu của Công ty.

TL làm thêm giờ HSLCBTLmin DN

TLminDN = 331.200 đồng đây là cơ sở để tính ra đơn giá tiền lơng và là cơ sở để xây dựng quỹ lơng cho công ty Nhng trong thực tế ngời công nhân thờng làm vợt mức khoảng 120% trở lên vì vậy đã đẩy mức lơng tối thiểu trong thực tế của công ty lên lớn hơn 331.200 đồng Tiền lơng phần cứng áp dụng mức lơng tối thiểu là 290.000 đồng, còn lại là phần tiền lơng đợc dùng phân phối theo hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty quy định tiền lơng làm thêm giờ của cán bộ quản lý sẽ đợc tính theo mức tiền lơng tối thiểu của công ty là 331.200 đồng.

Cách tính số giờ quy đổi:

- Nếu làm việc thêm trong tình trạng bình thờng:

Số giờ quy đổi = số giờ thực tế làm thêm50%

- Nếu làm việc thêm giờ vào ngày nghỉ:

Số giờ quy đổi = số giờ thực tế làm thêm100%

Ví dụ nh quản đốc phân xởng Trịnh Hữu Lợi có hệ số lơng cấp bậc là

3,63, số giờ công làm thêm đã quy đổi là 38,08 giờ thì tiền lơng làm thêm giờcủa anh nh sau:

Tiền lơng làm thêm giờ = 3,36331.200 38,08 = 238.447

248 đồng Trong điều kiện hiện tại Công ty chi bồi dỡng tiền làm ca 3 mức 7.000 đồng/ca (1 ca làm 8 giờ) Ngoài ra ngời làm ca đêm sẽ đợc hởng thêm một khoản phụ cấp làm ca đêm.

Phụ cấp làm ca 3 HSLCBTLmin

DN 30%số giờ làm vào ca 3 248

 Tiền lơng nghỉ lễ, tết, phép và nghỉ khác đợc hởng 100% lơng cơ

3 4 bản (đợc qui định chung cho toàn bộ ngời lao động trong công ty theo thoả thuận trong thoả ớc lao động tập thể).

Ví dụ: Trong tháng 1/2004 Hà Sỹ Chuẩn nghỉ 6 ngày Số tiền nghỉ bằng:

 Tiền lơng kiêm nhiệm công tác đoàn thể và phụ cấp trách nhiệm của thủ quỹ.

Nếu kiêm nhiệm nhiều công việc đoàn thể thì chỉ hởng lơng kiêm nhiệm ở mức cao nhất.

Biểu 16: Số tiền kiêm nhiệm.

STT Công tác kiêm nhiệm Số tiền tháng

1 Đảng uỷ viên, uỷ viên BCH Công đoàn cơ sở NXB Giáo dục, bí th chi bộ, chủ tịch công đoàn bộ phận

2 Phó bí th chi bộ, phó chủ tịch Công đoàn bộ phận 45.000 đồng

3 Chi uỷ viên, uỷ viên BCH bộ phận, uỷ viên BCH Đoàn thanh niên NXB Giáo dục, bí th chi đoàn, trởng ban thanh tra công nhân

4 Phó bí th chi đoàn 35.000 đồng

5 Tổ trởng Đảng, Tổ trởng Công đoàn, uỷ viên Ban thanh tra công nhân, uỷ viên BCH chi đoàn

6 Phụ cấp trách nhiệm của thủ quỹ 30.000 đồng

(Phòng Lao động- Tiền lơng)

3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Công tác định mức lao động Đây là công tác quan trọng liên quan trực tiếp đến công tác trả l ơng theo sản phẩm Nó là 1 trong những nhân tố quan trọng quyết định đến việc trả lơng theo sản phẩm có chính xác hay không.

Từ năm 1998 Công ty đã tiến hành xây dựng mức lao động cho từng máy căn cứ vào thông t số 14/LĐTBXH của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội Trên cơ sở định mức sản lợng thực tế cho từng máy của ca làm việc Công ty đã tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng cho từng bớc công việc cụ thể phục vụ cho việc tính lơng

Trong quá trình hoạt động của mình dựa trên năng lực trình độ của cán bộ công nhân viên và công suất máy móc thiết bị cân đối tiền lơng của công nhân sản xuất giữa các đơn vị để xây dựng hệ thống định mức nhằm đơn giản việc tính lơng, đa việc tính lơng lên máy tính thuận tiện hơn cho việc tính toán kiểm tra kiểm soát tình hình sản xuất sản phẩm tại Công ty.

Công ty cũng có bộ phận kiểm tra giám sát việc thực hiện mức để tiến hành điều chỉnh mức lơng cho phù hợp nhng nhìn chung việc điều chỉnh mức còn cha đợc tiến hành cẩn thận, chu đáo, chủ yếu là làm theo kiểu “bốc thuốc” dựa vào kinh nghiệm bản thân để điều chỉnh.

Công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc Đây là công tác quan trọng, nó giúp cho việc sản xuất đợc dễ dàng thuận lợi, giúp cho việc hoàn thành và vợt mức

* Về tổ chức nơi làm việc

Nơi làm việc đợc tổ chức thành từng bộ phận chuyên biệt theo chức năng nhất định Việc bố trí nơi làm việc đợc thực hiện theo quy trình công nghệ vì vậy khá hợp lý Việc bố trí nơi làm việc một cách chuyên môn hoá theo cả máy móc và công nhân giúp cho việc công nhân nâng cao mức sản lợng của mình.

Nhận xét chung về tình hình trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên hồng

cổ phần in Diên hồng

Qua một thời gian tìm hiểu về chế độ tiền lơng của Công ty cổ phần in Diên hồng em nhận thấy rằng về cơ bản Công ty đã áp dụng rất đúng chế độ trả lơng theo thời gian và chế độ trả lơng theo sản phẩm, tuân thủ đúng những quy định của nhà nớc.

Bên cạnh đó, cách trả lơng của Công ty đã gắn với kết quả lao động, gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Đối với bộ phận hởng lơng theo thời gian Công ty đã chia tiền lơng của họ thành 2 phần: phần cứng và phần mềm Lơng theo phần cứng trả theo hệ số lơng trong Nghị định 26/CP hệ số này chủ yếu do trình độ và thâm niên quyết định, lơng theo phần mềm đợc trả dựa trên hệ số lơng phần mềm đợc quy định theo từng chức danh cụ thể và hiệu quả sản xuất kinh doanh điều này đã gắn tiền lơng của họ với kết quả sản xuất kinh doanh Đối với bộ phận hởng lơng theo sản phẩm tiền lơng đợc trả dựa trên số sản phẩm hoàn thành đã qua KCS điều này đã tránh đợc hiện tợng làm ẩu, làm kém chất lợng. Để phục vụ cho việc trả lơng theo sản phẩm Công ty cũng xây dựng hệ thống định mức lao động cho từng bớc công việc cụ thể, có đơn giá rõ ràng và ngay cả ngời công nhân cũng có thể tự tính lơng cho bản thân mình.

Cách tính lơng và phân phối quỹ tiền lơng của Công ty đã đảm bảo đợc tính dân chủ, công khai, quy chế tiền lơng đợc quy định rõ ràng và phổ biến rộng rãi cho toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty Mọi thắc mắc của ngời lao động sẽ đợc Phòng lao động – hành chính) tiền lơng giải đáp cụ thể.

2.1 Xây dựng và quản lý quỹ lơng

- Mức lơng tối thiểu của Công ty từ năm 1998 đến nay không tăng tuy mức lơng đó vẫn nằm trong khung lơng tối thiểu của nhà nớc nhng trong khi mức lơng tối thiểu của nhà nớc liên tục tăng đã đẩy giá cả sinh hoạt tăng theo làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động giảm xuống.

- Đơn giá tiền lơng do NXB Giáo dục giao cho Công ty cũng không linh hoạt và không phù hợp với kết quả sản xuất kinh doanh Trong khi sách giáo khoa, vở học sinh lên giá thì đơn giá tiền lơng tính trên 1000 đồng doanh thu đợc giao trong nhiều năm vẫn giữ ở mức cố định là 431 đồng/ 1000 đồng doanh thu. Hơn thế nữa, trên thực tế khi quyết toán quỹ lơng thực hiện trong những năm qua ta nhận thấy rằng đơn giá tiền lơng tính trên 1000 đồng doanh thu có tăng nhng cao nhất chỉ đạt 420 đồng/ 1000 đồng doanh thu và tới đây Công ty và tới đây Công ty cố gắng để nâng lên con số 431 đồng/ 1000 đồng doanh thu.

- Quỹ tiền lơng kế hoạch đợc xây dựng chỉ dựa trên cơ sở mức sản l- ợng kế hoạch và đơn giá tiền lơng đợc giao Sản lợng kế hoạch đợc tính căn cứ trên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của những năm trớc Nh vậy quỹ tiền lơng đợc xây dựng gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh chứ cha gắn với tình hình lao động cụ thể của từng bộ phận phòng ban trong Công ty Hơn nữa trớc đây nguyên vật liệu và việc tiêu thụ sản phẩm do NXB Giáo dục thực hiện, Công ty không đợc nắm quyền chủ động vì vậy nó ảnh hởng đến doanh thu và thu nhâph của Công ty, hiện nay Công ty bớc vào cổ phần hoá vì vậy đợc quyền chủ động hơn vì vậy thu nhập của ngời lao động có thể tăng.

2.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian

- Hiện nay Công ty trả lơng dựa trên hệ số lơng và số ngày công đi làm cho nên chỉ mới khuyến khích đợc ngời lao động đi làm đầy đủ còn cha khuyến khích đợc ngời lao động sử dụng triệt để thời gian làm việc

- Việc xác định hệ số lơng phần mềm của ngời lao động ở Công ty dựa trên chức danh công việc tức là những ngời thuộc chức danh đó sẽ nhận đợc hệ số phần mềm lơng là nh nhau chứ không tính đến hiệu quả làm việc của mỗi ng- ời để họ làm việc hết mình.

- Hệ số lơng phần cứng áp dụng theo thanh bảng lơng nhà nớc tăng theo số năm quy định, vì vậy không phân biệt đợc những ngời có năng lực làm việc khác nhau vì vậy cha thực sự tạo động lực làm việc đối với ngời lao động.

- Hơn nữa, giữa những ngời trong cùng một bộ phận nhng có những ngời lại đợc giao nhiều việc hơn, công việc bận rộn trong khi những ngời khác vẫn còn nhiều thời gian trống nhng khi tính lơng lại không phân biệt đợc những ngời nh vậy mà vẫn trả lơng theo hệ số cố định.

2.2.2 Hình thức trả công theo sản phẩm

- Định mức lao động ở một số khâu, một số công đoạn còn cha hợp lý,mức lao động đã đợc xây dựng lâu trong khi việc điều chỉnh mới chỉ thực hiện

4 4 theo kiểu “bốc thuốc” nên còn cha chính xác Hơn nữa ở một số máy tuy bộ phận lao động - tiền lơng biết là thấp nhng lại không nâng mức lên đợc vì máy đã khấu hao hết.

- Điều kiện làm việc ở một số nơi còn cha tốt, ví dụ ở phân xởng In Offset do nhiều máy chạy nên nóng và ồn sử dụng quạt điện lại không thuận tiện Về tình trạng máy móc do đã sử dụng quá lâu nên tuy Công ty đã có chế độ bảo dỡng hàng tuần nhng vẫn còn xảy ra tình trạng hỏng hóc, máy móc không ổn định ảnh hởng đến công suất của từng công nhân.

- Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm đôi khi còn ẩu, sản phẩm nhiều khi còn bị thiếu tay sách, trang in còn cha đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Tinh thần trách nhiệm của công nhân đôi khi còn cha tốt, cha có ý thức bảo vệ của công, ví dụ quạt điện sau một mùa sử dụng h hỏng rất nhiều.

Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Công

ty Cổ phần In Diên Hồng.

Bớc vào cổ phần hoá, Công ty phải đơng đầu với nhiều khó khăn và thử thách mới Từ sau khi cổ phần hoá Công ty sẽ đợc NXB giao quyền tự chủ hơn, trớc đây Công ty chỉ có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhng sau cổ phần hoá Công ty sẽ đợc quyền tự chủ từ khâu nhập nguyên vật liệu, đến khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, mức sống của ngời dân ngày càng cao, trình độ dân trí của ngời dân tăng lên vì vậy nhu cầu về sách báo, tạp chí rất đa dạng Đây là một thị trờng có rất nhiều tiềm năng song cũng đầy rẫy những đối thủ cạnh tranh đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Trớc những khó khăn thử thách mới, ban lãnh đạo Công ty đã phối hợp với các phòng ban chức năng phân tích tình hình hiện tại, đề ra mục tiêu kế hoạch trong những năm tới

Biểu 22: Chỉ tiêu kế hoạch trong 3 năm từ 2004->2006.

Sản lợng trang in TP 14,4x20,5 Trang 1.796.000 2.155.000 2.550.000

Thu nhập bình quân 1 ngời/tháng “ 1,452 1,666 1,971

Lợi nhuận trớc thuế Triệu 2.589 2.673 2.863

Thuế thu nhập doanh nghiệp 28% “ 725 748 802

Quỹ dự trữ bắt buộc 5% “ 93 96 103

Quỹ khen thởng phúc lợi 20% “ 373 385 412

Quỹ khen thởng của giám đốc “ 93 96 103

Nh vậy trong những năm tới mục tiêu của Công ty là mở rộng dần quy mô sản xuất, tăng tổng sản lợng và doanh thu của Công ty Muốn làm đợc điều này,Công ty cần phải tìm cho mình thêm nhiều nguồn khách hàng mới, ngoài việc in sách cho NXB giáo dục, Công ty cần tìm thêm nhiều nguồn hàng bên ngoài nh:

4 6 in vở, báo, tạp chí, Muốn vậy Công ty cần có hệ thống kênh phân phối rộng khắp và một đội ngũ lao động giỏi cùng với những máy móc thiết bị hiện đại để làm ra những sản phẩm có chất lợng cao.

Về lao động, trớc mắt Công ty sẽ giảm dần số lao động để phù hợp với tình hình hiện nay rồi sau đó Công ty sẽ tìm cách tăng quy mô sản xuất và theo đó số l ợng lao động của Công ty sẽ tăng lên Công ty quyết tâm đa mức thu nhập bình quân một ngời trong một tháng tăng lên từ 1.400.000 đồng (năm 2003) đến 1.971.000 đồng (năm 2006) Đây là một tốc độ tăng nhanh đòi hỏi phải có sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Trớc kế hoạch của Công ty phòng Lao động- tiền lơng cũng đặt ra kế hoạch về tiền lơng trong những năm tíi nh sau:

Biểu 23: Kế hoạch tiền lơng trong 3 năm 2004 -> 2006.

(Nguồn phòng Lao động- tiền lơng)

Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng

1.Hoàn thiện phơng pháp xây dựng và quản lý quỹ lơng.

1.1.Tăng tiền lơng tối thiểu và đơn giá tiền lơng

Hiện nay, tiền lơng của cán bộ công nhân viên của Công ty còn thấp vì vậy một số cán bộ công nhân viên không muốn gắn bó lâu dài với Công ty Để tăng đợc tiền lơng cho cán bộ công nhân viên Công ty cần nâng đợc mức lơng tối thiểu và đơn giá tiền lơng của Công ty cho phù hợp với mức sống của ngời dân

Hà Nội Tới đây NXBGD đã giao quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh cho Công ty, chủ động từ khâu nhập nguyên vật liệu đến khâu sản xuất đây sẽ là điểm thuận lợi để Công ty tăng nguồn quỹ lơng Các biện pháp để tăng cờng nguồn quỹ lơng:

+ Nguồn nguyên vật liệu: Công ty cần chủ động tìm nhà cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng tốt, giá hợp lý Ngoài ra cần tính toán hợp lý để nguồn nguyên liệu nhập về đủ đáp ứng với yêu cầu sản xuất để sản xuất không ngừng trệ nhng cũng không nên nhập về ồ ạt nh vậy sẽ tồn đọng vốn, tốn chi phí bảo quản nguyên vật liệu mặt khác bảo quản không tốt có thể làm chất lợng nguyên vật liệu giảm đi Hơn nữa, Công ty nên có những biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu hạn chế sản phẩm hỏng, có quy định nộp phạt đối với ngời làm lãng phí nguyên vật liệu, bán thành phẩm Cụ thể Công ty có thể thởng cho những ngời lao động có sáng kiến cải tiến tiết kiệm đợc nguyên vật liệu bằng một khoản tiền trị giá 50% giá trị sản phẩm tiết kiệm đợc nh vậy sẽ càng khuyến khích tinh thần tiết kiệm của ngời lao động Ngợc lại, đối với những ngời gây lãng phí nguyên vật liệu cần có quy định nộp phạt một khoản tiền bằng 100% giá trị nguyên vật liệu bị lãng phí (theo giá nhập vào).

+ Nguồn khách hàng: hiện nay Công ty mới chỉ hớng tới lợng khách hàng trong nớc, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong nớc nhng trong điều kiện hội nhập nh ngày nay Công ty cần hớng tới những khách hàng nớc ngoài Công ty cần dự đoán đợc nhu cầu và xu thế tiêu thụ để ra đợc lợng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Công ty cần tìm những đơn đặt hàng với khối lợng lớn, tạo uy tín làm ăn lâu dài bằng cách có chế độ u đãi đối với họ, bằng cách giao hàng đúng hẹn với chất lợng chủng loại đúng nh đơn đặt hàng.

+Hệ thống kênh phân phối: Công ty cần mở rộng hệ thống kênh phân phối, có đại lý trên cả nớc với chủng loại đa dạng, số lợng phù hợp với nhu cầu thị trờng Ngoài ra cần có chính sách Marketing hợp lý nh giảm giá bán đối với ngời mua nhiều, thanh toán chậm đối với khách hàng lớn lâu năm, Sản phẩm cần có mẫu mã đẹp và có chiến diạch quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng.

Hiện nay trong Công ty có 220 lao động Nhng qua quá trình tìm hiểu về Công ty em nhận thấy số lợng lao động ở một số bộ phận của Công ty còn cha hợp lý Cụ thể ở tổ bảo vệ hiện nay có 11 ngời, trong 1 ngày sẽ có 10 ngời làm việc chia làm 3 ca: ca một có 4 ngời trong đó một ngời làm việc hành chính, hai ca sau có 3 ngời làm việc Công việc của tổ bảo vệ là bảo vệ toàn bộ khu vực 187B Giảng Võ và giám sát căn lề, nhập vật t, xuất sách, phòng chống bão lụt nhng không phải luôn luôn phải làm Vì thế em nhận thấy ở tổ bảo vệ chỉ cần 8 ngời: 3 ngời làm ca sáng, 2 ngời làm ca chiều và 3 ngời làm ca tối, nếu lúc nào thiếu ngời công ty có thể điều động thêm ngời để hỗ trợ Bên cạnh đó do đặc thù của công ty là in sách giáo khoa phục vụ học sinh, do vậy một năm công ty th- ờng có 3 tháng ít việc Trong những tháng này công ty nên điều chỉnh lại nhân lực cho hợp lý Ví dụ: số công nhân lao động làm theo hợp đồng có thời hạn và công nhân khoán gọn thì tạm thời cho nghỉ Căn cứ vào công việc thực tế để điều ngời cho hợp lý vì nhiều khi công nhân đến công ty lại phải ngồi chờ việc trong khi đó công ty vẫn phải trả lơng chờ việc bằng 100% lơng cơ bản.

Vì vậy theo em Công ty nên thu gọn lao động ở một số bộ phận thành nh sau:

Biểu 24: Số lợng lao động của Công ty dự kiến sau tinh giản

STT Các phòng ban bộ phận 31/12/2003 Dự kiến sau tinh giảm

Phòng kế hoạch - sản xuất - vật t 10 9

Phòng tổ chức - hành chính 10 8

3 Các bộ phận sản xuất 186 165

Phòng kinh doanh - tiếp thị và bộ phận sản xuất phụ 6 6

2.Hoàn thiện các hình thức trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng.

2.1.Hoàn thiện hình thức trả lơng cho cán bộ quản lý

Hiện nay lơng phần mềm của cán bộ quản lý ỏ Công ty đợc tính lơng chủ yếu dựa trên hệ số lơng phần mềm và ngày công đi làm, còn hệ số hoàn thành công việc đợc tính nh nhau cho tất cả mọi ngời (bằng 1,0) Cách tính này thiệt thòi cho những ngời làm tốt hơn Vì vậy không khuyến khích đợc ngời lao động làm việc hết mình Để hạn chế đợc nhợc điểm này Công ty có thể đa ra bảng tiêu chuẩn xác định hệ số hoàn thành công việc để các phòng tự bình xét đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các thành viên trong phòng

Cụ thể công ty có thể tính lơng phân phối theo hiệu quả sản xuất kinh doanh theo cách 2 trong công văn 4320 nh sau:

Tiền lơng phần cứng, phần mềm đợc xác định nh sau:

L1 = (HCB + HPCTN)290.000Ngày công chế độ thực tế trong tháng/24

L2 = (HiSố giờ công chế độ thực tế trong tháng) LBQ

- HCB: Hệ số lơng cơ bản của một CBCNV thuộc khối

- Hi: hệ số lơng phần mềm của một CBCNV thuộc khối

- LBQ: tiền lơng phần mềm bình quân theo 1 hệ số phần mềm

Trong đó: VT: quỹ lơng thực tế

VCD: quỹ lơng chế độ

Nj: giờ công thực tế của từng ngời Trong đó: T2: tiền lơng phần mềm của ngời thứ i.

Hi: là hệ số lơng phần mềm của ngời thứ i (vẫn đợc xác định nh cũ)

Lbq: tiền lơng phần mềm bình quân theo một hệ số phần mềm (xác định nh cũ). k: là hệ số hoàn thành công việc đợc xác định thông qua bình xét thi đua giữa những ngời trong cùng một phòng ban Dựa theo tiêu chuẩn đã đề ra những ngời trong cùng một phòng sẽ bình xét thi đua của mọi ngời trong tháng, xếp loại thi ®ua theo A, B, C.

Loại A: phải thoả mãn những điều kiện sau:

- Hoàn thành tốt những nhiệm vụ, trách nhiệm của mình theo đúng bản mô tả công việc đối với từng ngời Ngoài ra hoàn thành tốt các công việc đột xuất đợc giao.

- Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nội quy quy định của Công ty, tham gia tích cực vào các hoạt động phong trào của đơn vị.

- Đảm bảo 100% ngày công theo quy định (trừ những ngày nghỉ phép, hiếu, hỉ, ) nhng tổng thời gian nghỉ không quá 3 ngày trong một tháng.

- Không vi phạm kỷ luật lao động.

- Không đi sớm về muộn quá 1 lần trong tháng với tổng số thời gian không quá 15 phút và phải báo trớc.

Loại B: phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ, trách nhiệm của mình theo đúng bản mô tả công việc đối với từng ngời.

- Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nội quy quy định của Công ty, tham gia tích cực vào các hoạt động phong trào của đơn vị.

- Đảm bảo 100% ngày công quy định (trừ những ngày nghỉ phép, hiếu, hỉ, ) những tổng thời gian nghỉ không đợc quá 4 ngày trong một tháng.

- Bị phê bình nhắc nhở 1lần nhng khắc phục ngay, không tái phạm.

- Không đợc đi sớm về muộn quá 2 lần trong một tháng, mỗi lần đi muộn không quá 15 phút và phải báo trớc.

Loại C: phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Hoàn thành không dới 90% nhiệm vụ, trách nhiệm của mình theo đúng bản mô tả công việc đối với từng ngời.

- Chấp hành đúng chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nội quy, quy định của Công ty.

- Đảm bảo trên 90% ngày công quy định (trừ những ngày nghỉ phép, lễ tết, hiếu , hỉ, ) nhng tổng số ngày nghỉ không quá 6 ngày trong một tháng.

- Không bị phê bình nhắc nhở quá 3 lần trong một tháng và phải sửa chữa ngay không tái phạm.

- Không đi sớm về muộn quá 3 lần trong một tháng mỗi lần không quá 15 phút có báo trớc, và không đi sớm về muộn quá 2 lần trong một tháng mỗi lần không quá 5 phút, không có báo trớc.

Dựa vào kết quả bình xét thi đua ta sẽ xác định hệ số hoàn thành công việc cho từng ngời Cụ thể loại A sẽ đợc hởng K= 1,2; loại B sẽ đợc hởng K= 1,0; loại

Ví dụ: Ta đi tính lơng cho các nhân viên phòng lao động tiền lơng trong tháng 1 n¨m 2004.

Biểu 25: Kết quả bình xét thi đua trong tháng 1/2004 của phòng tổ chức hành chính.

Họ và tên Xếp loại

(Nguồn phòng Tổ chức- hành chính Công ty Cổ phần In Diên Hồng)

Ví dụ: ta đi tính lơng cho Hà Sỹ Chuẩn trởng phòng phòng Lao động – hành chính) tiền lơng trong tháng 1/2004 Hà Sỹ Chuẩn có hệ số lơng cơ bản 2,66; tổng số giờ công đi làm bình thờng 168 giờ (tơng đơng với 21 ngày công).

Tiền lơng theo ngị định 26/CP: T1=2,66.290000.21/24g4975 đồng. Tiền lơng phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh.

Tính theo cách cũ: (đã trình bày trong phần thực trạng)

LBQ45,257 đồng/1 hệ số (theo tính toán của phòng Lao động- tiền l- ơng).

->Tiền lơng phân phối theo hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng:

->Tổng tiền lơng trong tháng của Hà sỹ Chuẩn bằng:

->Tiền lơng bình quân 1 hệ số lơng phần mềm bằng:

->Tiền lơng phân phối theo hiệu quả sản xuất kinh doanh tính theo cách mới của Hà Sỹ Chuẩn bằng:

->Tổng tiềnlơng theo cách tính mới của Hà Sỹ Chuẩn bằng:

->Vậy tính theo cách mới Hà Sỹ Chuẩn sẽ đợc lợi bằng:

Tơng tự tính lơng cho các nhân viên khác trong phòng.

Biểu 26: Bảng tính lơng cho nhân viên phòng lao động tiền lơng tháng

Tl theo NĐ 26/CP TL phân phối theo hiệu quả sxkd Tổng lơng Chênh lệch

H i míi T 2i cò T 2i míi T i cò T i míi

Hà Sỹ Chuẩn 2,66 168 674975 1,9 2,28 524837 626106 1199812 1301081 101269 Nguyễn Mạnh

Mạc Thị Thoa 2,02 176 536983 1,3 1,56 376764 448788 913747 985771 72024 Nguyễn Thị

Mai Linh 1,58 176 420017 1,2 1,2 347149 345221 767166 765238 -19282 Trịnh Thị Lý 1,69 172 439048 1,3 1,56 368537 438588 807585 877636 70051 Ngô Lan Hơng 1,58 176 420017 1,1 1,1 319180 316453 739197 736470 -2727

(Nguồn phòng Lao động- tiền lơng Công ty Cổ phần In Diên Hồng)

Với cách tính mới đã phân biệt đợc những ngời lao động làm tốt, sử dụng hết thời gian lao động với những ngời làm kém hơn, những ngời không sử dụng hết thời gian trong quá trình làm việc Cách trả lơng nh vậy đã phân biệt đợc những ngời có hiệu quả làm việc khác nhau của cùng một chức danh công việc.Với cách trả lơng nh vậy sẽ hạn chế đợc việc làm vô trách nhiệm, sẽ hạn chế đợc việc đi sớm về muộn, sẽ tăng thời gian làm việc có ích của ngời lao động Nhng để thực hiện tốt cách trả lơng nh vậy đòi hỏi có sự giám sát chặt chẽ của ngời quản lý, đòi hỏi mọi ngời có sự đánh giá khách quan, không vị nể, bao che cho nhau.

2.2.Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm:

2.2.1.Hoàn thiện điều kiện để trả lơng theo sản phẩm:

*Hoàn thiện công tác xây dựng định mức lao động.

Một số kiến nghị

1.Kiến nghị đối với công ty Cổ phần In Diên Hồng

Hiện nay ở công ty tuy các hoạt động đoàn thể vẫn diễn ra đều đặn nhng qua quá trình tìm hiểu về công ty em nhận thấy rằng bầu không khí văn hoá ở công ty vẫn cha thực sự mạnh, ảnh hởng không tốt đến sự gắn bó của ngời lao động với công ty Đặc biệt vẫn còn có tình trạng hai công nhân đánh nhau tại công ty gây rối ren trật tự, ảnh hởng đến sản xuất Vì vậy công ty cần chấn chỉnh lại đội ngũ công nhân viên của mình, giáo dục cho họ có ý thức, t tởng lành mạnh giúp đỡ lẫn nhau trong công việc Công ty cần tìm cách xây dựng cho mình bầu không khí văn hoá lành mạnh, mọi ngời đoàn kết với nhau, chia xẻ thông cảm cho nhau có nh vậy mới có thể đa công ty tiến lên đợc.

Bên cạnh đó, công ty cần phát huy hơn nữa hoạt động sáng kiến kinh nghiệm của mình, có biện pháp khích lệ về vật chất và phơng pháp xứng đáng, kịp thời đối với cá nhân, nhóm có sáng kiến kinh nghiệm.

2.Kiến nghị với ban chấp hành công đoàn công ty.

Công đoàn chính là ngời đại diện cho ngời lao động là ngời trung gian để điều hoà mối quan hệ giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động Công đoàn sẽ là ngời đại diện đứng ra giàn xếp để buộc công ty kí kết hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể đối với ngời lao động. Để thực hiện đúng vai trò của mình, công đoàn nên đại diện cho ngời lao động thoả thuận với ngời sử dụng lao động về mức lơng, về các điều kiện lao động để ngời lao động yên tâm làm việc cho công ty.

Công đoàn phải là chỗ dựa vững chắc cho ngời lao động, đi sâu đi sát vào đội ngũ lao động để tìm hiểu tâm t nguyện vọng của ngời lao động rồi truyển tải nó tới ngời sử dụng lao động để khoảng cách giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động ngày càng gần hơn.

Công đoàn phải là ngời tiên phong tổ chức và dẫn dắt mọi ngời tham gia vào các hoạt động đoàn, các phong trào thi đua ở công ty để mọi ngời thêm hiểu và gần gũi nhau Công đoàn phải quan tâm đến đời sống của mọi ngời và hớng mọi ngời quan tâm đến đời sống của nhau giúp đỡ nhau trong công việc, từ đó bầu không khí ở trong công ty trở nên thân mật hơn.

Công đoàn không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của ngời lao động mà cò phải là ngời giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho ngời lao động, giải thích cho họ những hạn chế khúc mắc và cùng với họ tháo gỡ những khúc mắc đó.

3.Kiến nghị đối với Nhà xuất bản Giáo dục.

- NXB GD nên để cho công ty quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh.

- NXB GD nên chủ động hạch toán mức lơng tối thiểu, đơn giá tiền lơng

-nxb giáo dục nên tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng sản xuất, ví dụ cho công ty vay vốn và thờng xuyên giám sát, chỉ đạo từ xa đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Qua thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng, em nhận thấy rằng: Quy chế trả lơng của Công ty khá rõ ràng, tuân thủ đúng quy định của pháp luật, Công ty đã gắn tiền lơng với kết quả thực hiện công việc của ngời lao động, trả lơng theo sự thực hiện công việc Song ở một số điểm vẫn còn hạn chế. Tiền lơng tối thiểu không tăng vì vậy tiền lơng của ngời lao động không tăng theo kịp với chỉ số giá cả sinh hoạt, bộ phận quản lý ăn lơng theo thời gian nhng cách tính lơng vẫn cha phân biệt sự khác biệt giữa ngời làm tốt và ngời làm kém ở cùng một chức danh công việc, lơng của quản đốc, phó quản đốc, tổ trởng, tổ phó vẫn cha đợc trả một cách hợp lý, cha phát huy đợc năng lực, trách nhiệm của họ đối với phân xởng, tổ mình quản lý.

Trớc thực trạng đó, Công ty cần phải có những sửa đổi trong cách trả lơng để tiền lơng đợc trả hợp lý hơn, công bằng hơn, đồng thời Công ty cũng cần có những biện pháp để nâng dần tiền lơng của ngời lao động trong Công ty Có nh vậy Công ty mới tạo động lực đợc cho ngời lao động, phát huy đợc nguồn nhân lực của mình để cạnh tranh với các đơn vị khác trong cùng ngành in Trên đây em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng Tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian cho nên những giải pháp đó không tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong có cơ hội trở lại Công ty để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến và sự giúp đỡ của quý Công ty

Em xin chân thành cảm ơn!

1 Bộ luật lao động của nớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung n¨m 2002)

2 Giáo trình Kinh tế lao động - PGS.PTS nhà giáo u tú Phạm Đức Thành- NXBGD- 1998.

3 Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới Bộ LĐ- TB & XH Viện khoa học và các vấn đề xã hội.

6 Thông t số 10/LĐTBXH - TT ngày 19/4/1995 của Bộ LĐ- TB & XH.

7 Thông t số 13/LĐTBXH – hành chính) TT ngày 10/4/1997 của bộ LĐ- TB & XH.

8 Thông t số 14/LĐTBXH – hành chính) TT ngày 10/4/1997 của Bộ LĐ- TB & XH.

9 Thông t số 18/LĐTBXH - TT ngày 2/6/1993 của Bộ LĐ- TB & XH.

10 Công văn 4320/LĐTBXH - TL ngày 29/12/1998 của Bộ LĐ- TB & XH.

Chơng i: Cơ sở lý luận về tiền lơng và các hình thức trả lơng 3

I Khái niệm, bản chất, các nguyên tắc cơ bản của trả lơng 3

1.2 Bản chất tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay 3

1.3 Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế 4

3 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng 5

3.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng 5

3.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng 5

II Các chế độ tiền lơng .7

1 Chế độ tiền lơng cấp bậc 7

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc 7

1.1.2 ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền lơng cấp bậc 7

1.2 Nội dung của chế độ tiền lơng cấp bậc 7

1.2.3 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật 9

2.Chế độ tiền lơng chức vụ 9

2.1 Khái niệm và điều kiện áp dụng 9

2.2 Xây dựng chế độ tiền lơng chức vụ 10

2.2.1 Xây dựng chức danh cho lao động quản lý 10

2.2.2 Đánh giá sự phức tạp của lao động trong từng chức danh 10

2.2.3 Xác định bội số và số bậc trong một bảng lơng hay ngạch lơng 10

2.2.4 Xác định mức lơng bậc 1 và các mức lơng khác trong bảng lơng 10

III.Các hình thức trả lơng 10

1.Hình thức trả lơng theo thời gian 10

1.2 Các chế độ trả lơng theo thời gian 11

1.2.1.Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản 11

1.2.2.Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng 11

2.Hình thức trả lơng theo sản phẩm 11

2.1.ý nghĩa và điều kiện áp dụng 11

2.2.Các chế độ trả lơng theo sản phẩm 12

2.2.1.Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: 12

2.2.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể: 13

2.2.3.Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng: 13

2.2.4.Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: 14

2.2.5.Chế độ trả lơng khoán: 14

2.2.6.Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: 15

IV.Quỹ lơng và quản lý quỹ lơng 15

2.Phơng pháp xây dựng quỹ lơng 15

2.1.Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng trớc khi có chế độ tiền lơng mới 15

2.2.Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng theo chế dộ tiền lơng mới 18

3.Quản lý quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp hiện nay 19

V Sự cần thiết phải tiến hành hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng .19

Chơng II: Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng .20

1.Giới thiệu sơ lợc về Công ty Cổ phần In Diên Hồng 20

2.Nhiệm vụ của Nhà máy In Diên Hồng 20

3.Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy In Diên Hồng 20

3.3 Thời kì cuối năm 1996 và tiềp theo 21

4.Đặc điểm của Công ty Cổ phần In Diên Hồng 22

4.1 Mặt bằng của Công ty Cổ phần in Diên Hồng ……… … 22

4.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần in Diên Hồng ……… 23

4.3.Tình hình lao động của Công ty Cổ Phần In Diên Hồng 24

4.4.Cơ sở vật chất Công ty Cổ phần In Diên Hồng 26

4.5.Đặc điểm sản xuất Kinh doanh của Công ty Cổ phần In Diên Hồng 27

4.6.Tình hình sản xuất của Công ty Cổ phần In Diên Hồng 28

5.Những thuận lợi và khó khăn 30

II Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng 31

1 Công tác xây dựng quỹ lơng và quản lý quỹ lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng 31

1.1 Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch 31

1.2 Cách xác định quỹ lơng thực hiện 33

1.2.1 Quỹ tiền lơng sản phẩm thực hiện 33

1.2.2 Quỹ tiền lơng thời gian thực hiện 33

1.3 Quản lý quỹ tiền lơng 34

1.3.1 Mức lơng tối thiểu của Công ty cổ phần in Diên Hồng 34

1.3.2 Tình hình phân phối quỹ tiền lơng của Công ty cổ phần in Diên Hồng 35

1.3.3 Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần in Diên Hồng 36

1.3.4 Cơ cấu trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm 36

2 Quy chế trả lơng của Công ty cổ phần in Diên Hồng 37

3 Các hình thức trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng 37

3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian 37

3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm 42

3.2.2 Các chế độ trả lơng theo sản phẩm 44

III Nhận xét chung về tình hình trả lơng tại Công ty cổ phần in Diên hồng 51

2.1 Xây dựng và quản lý quỹ lơng 52

2.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian 52

2.2.2 Hình thức trả công theo sản phẩm 53

I.Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần In Diên Hồng .55

II.Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng .56

1.Hoàn thiện phơng pháp xây dựng và quản lý quỹ lơng 56

1.1.Tăng tiền lơng tối thiểu và đơn giá tiền lơng 56

2.Hoàn thiện các hình thức trả lơng tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng 58

2.1.Hoàn thiện hình thức trả lơng cho cán bộ quản lý 58

2.2.Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm: 62

2.2.1.Hoàn thiện điều kiện để trả lơng theo sản phẩm: 62

2.2.2.Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 64

2.2.3.Hoàn thiện chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể, khoán 70

3.Một số giải pháp khác 71

3.2.Công tác đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ ngời lao động 72

III.Một số kiến nghị .73

1.Kiến nghị đối với công ty Cổ phần In Diên Hồng 73

2.Kiến nghị với ban chấp hành công đoàn công ty 73

3.Kiến nghị đối với Nhà xuất bản Giáo dục 74

Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt chuyên đề thực cháu xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần In Diên Hồng, các cô chú phòng Lao động – hành chính) Tiền l ơng đã nhiệt tình giúp đỡ cháu trong suốt quá trình thực tập Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Quân, thầy giáo Vũ Thanh Hiếu đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này

Danh mục các ký hiệu viết tắt

NXBGD: Nhà xuất bản Giáo dục.

HSLCB: Hệ số lơng cơ bản.

HQSXKD: hiệu quả sản xuất kinh doanh.

TULDTT: thoả ớc lao động tập thể.

LĐTL: lao động tiền lơng.

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w