1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở nước ta hiện nay hà nội

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đại học kinh tế quốc dân Đề án Tên đề tài: Vai trò nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Hà nội 2005 đặt vấn Đề Cuối kỷ 19 đầu kỉ 20 trình tập chung sản xuất diễn nhanh chóng Chủ nghĩa t độc quyền đời, tập đoàn t độc quyền ngày lớn mạnh, chiếm độc quyền thị tr ờng nớc mà vơn thị trờng nớc Nhng nớc lại có rào cản kinh tế lớn cộng với khủng hoảng theo chu kì mắt trái kinh tế thị trờng đà gây nhiều khó khăn cho tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền không đủ khả điều tiêt nh quản lý kinh tế thị trờng Lúc đòi hỏi phải có quản lý kinh tế nhà nớc Để tồn phát triển tổ chức độc quyền bắt tay với nhà nớc tạo chủ nghĩa t độc quyền nhà nớc Các tổ chức độc quyền lũng đoạn chi phối tổ chức nhà nớc nhà nớc tham gia quản lý tổ chức độc quyền Nhà nớc tổ chức đan xen chi phối lần tạo nên khối liên minh vững tạo điều kiên lợi cho nhà n ớc t nh tập đoàn t độc quyền ngày phát triển Làm cho chủ nghĩa t thích nghi với điều kiện lịch sử Bớc sang chủ nghĩa xà hội với đặc điểm kinh tế vai trò kinh tế nhà nớc có vị trí quan trọng kinh tế Nhà n ớc quan tâm đén lợi ích chung toàn xà hội, công xà hội, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định Trong giai đoạn chủ nghĩa t chủ nghĩa xà hội song song tồn phát triển nh ng vai trò quản lý kinh tế vĩ mô nhà nớc Đối với Việt Nam vai trò quản lý kinh tế vĩ mô nhà n ớc thể rõ giai đoạn phát triển kinh tế kể từ đất n ớc dành độc lập Đối với nớc ta muốn chuyển đổi từ kinh tế non phát triển lên sản xuất lớn không đ ờng khác phát triển kinh tế thị trờng Phát triển kinh tế thị trờng thúc đẩy kinh tÕ níc ta ph¸t triĨn, nhng cịng tiỊm Èn sai lầm dễ mắc phải đặc biệt nguy phát triển kinh tế chệch h ớng xà hội chủ nghĩa Bằng công cụ đặc biệt (pháp luật, thuế, sách, kế hoạch ) nhà n ớc điều tiết kinh tế ổn định phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa I.Cơ së lý ln 1.Nhµ níc lµ mét bé phËn kiÕn trúc thợng tầng xà hội, sản phẩm chế độ kinh tế định: Sự phát triển sở hạ tầng quy định phát triển nhà n ớc, biến đổi sở kinh tế dẫn đến thay đổi nhà n ớc nhng đồng thời nhà nớc tác động ngợc lại vào kinh tế làm thay đổi hình thái kinh tế, hớng dẫn đạo kinh tế phát triển phù hợp với mục tiêu, hoàn cảnh lịch sử, trình độ phát triển n ớc Nhà nớc có công cụ, quan đặc biệt nh pháp luật, sách, tòa án tác động mạnh mẽ toàn diện lên kinh tế 2.Bất nhà nớc có vai trò kinh tế định xà hội mà thống trị, song chế độ xà hội vai trò kinh tế nhà n ớc có biến đổi thích hợp ®èi víi x· héi ®ã Nhµ níc xt hiƯn mét cách khách quan xà hội có phân chia thành giai cấp đối kháng Để điều hòa sung đột trì sung đột giai cấp theo trËt tù mong mn cđa giai cÊp thèng trÞ Vậy nhà nớc trớc chủ nghĩa t nh công cụ đợc sử dụng nhằm bảo vệ lợi Ých, qun lùc cđa giai cÊp thèng trÞ., can thiƯp bạo lực theo đờng lối cỡng siêu kinh tế Do phân công lao động phát triển khoa học kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất với tích lũy t nguyên thủy đà tạo điều kiện thuận lơi cho chủ nghĩa t đời phát triển Trong giai đoạn chủ nghĩa t cạnh tranh, nhà nớc t sản bên trên, bên trình kinh tế, vai trò nhà nớc dừng lại việc điều tiết thuế pháp luật Ngày vai trò nhà nớc t sản có biến đổi, không can thiệp vào sản xuất xà hội thuế, pháp luật mà có vai trò tổ chức quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà n ớc băng biện pháp đòn bẩy kinh tế vào tất khâu trình tái sản xuất: sản xuất, phân phối, lu thông, tiêu dùng Chủ nghĩa t độc quyền nhà nớc hình thức vận động quan hệ sản xuất t chủ nghĩa nhằm trì tồn chủ nghĩa t bản, làm cho chủ nghĩa t thích nghi với điều kiện lich sử Nhµ níc x· héi chđ nghÜa lµ kiĨu nhµ níc míi tiÕn bé nhÊt, tham gia trùc tiÕp qu¶n lý vĩ mô kinh tế: tổ chức quản lý kinh tế, chủ sở hữu t liệu sản xt chđ u cđa x· héi, thùc hiƯn ph©n phèi sản phẩm bình đẳng, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Trên giới hiƯn xu híng nhµ níc tham gia tỉ chøc quản lý kinh tế ngày phổ biến tất yếu phù hợp với trình phát triển lịch sử Với vai trò kinh tế nhà n íc, nỊn kinh tÕ cđa nhiỊu níc ®· cã nhng phát triển thần kỳ, hợp tác kinh tế quốc tế ngày mở rộng Vai trò kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn Níc ta độ lên chủ nghĩa t bỏ qua giai đoạn t chủ nghĩa nên kinh tế nớc ta có xuất phát điểm thấp Để tăng tr ởng phát triển kinh tế cách nhanh chóng xây dựng kinh tế thị tr ờng tránh khỏi Bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị tr ờng có mặt hạn chế gây thiệt hại không nhỏ kinh tế Bằng công cụ đặc biệt nhà nớc điều tiết kinh tế cho thiệt hạn kinh tế thị trờng gây nhỏ phát huy tối đa mặt tích cực Có thể coi phát triển kinh tế thị tr ờng biện pháp nhà nớc sử dụng trình quản lý kinh tế nhằm tạo tảng kinh tế vững mạnh có đủ tiềm lực lên xà hội chủ nghĩa a.Kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng nấc thang phát triển cao kinh tế hàng hoá, mà yếu tố đầu vào đầu sản xuất thức thông qua thị trờng.Trong kinh tế hàng hoá loại hình tiến bộ, nắc thang cao kinh tế tự cấp, tự túc phát triển xà hội loài ng ời Quá trình sản xuất tiêu thụ hàng đều thị tr ờng định quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá trị, lu thông hàng hoá, tiền tệ đ đ ợc bảo đảm Kinh tế thị trờng kinh tế mở, thành phần kinh tế tự cạnh tranh cách tự thị trờng điều thúc đẩy kinh tế phát triển: tự điều chỉnh kinh tế linh hoạt, mền dẻo, uyển chuyển; kích thích đến đổi kỹ thuật, công nghệ, công nghệ quản lý; tuyển chọn doanh nghiệp cá nhân quản lý giỏi; kích thích sản xuất lu thông hàng hoá tiền tệ đ đ Cung cầu tự phát tổ chức, doanh nghiệp kiểm soát hay chi phối đ ợc nên khủng hoảng xảy tất yếu thờng xảy theo chu kỳ định gọi khủng hoảng chu kú, chÝnh sù xt hiƯn cđa khđng ho¶ng chu kú kéo theo nạn thất nghiệp, lạm phát, đầu đặc biệt khủng hoảng tiền tệ dung túng cho đầu thị trờng chứng khoán ngày phát triển gây nhng tổn thất lớn kinh tế xà hội mà phải nhiều năm khắc phục đợc Bên cạnh hÃng kinh doanh tâm thu đợc lợi nhuận tối đa mà không quan tâm đến môi tr ơng, tài nguyên, lợi ích chung toàn xà hội, phúc lợi xà hội đ Gây thiệt hại lớn môi trờng xà hội: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng, phân hoá giầu nghèo, cạnh tranh không bình đẳng, không lành mạnh đ thị tr ờng chứa đựng tính tự phát nhiều yếu tố bất ổn, cân đối Kinh tế thị trờng có tác dụng tích cực nhng tuyệt đối hoá vai trò tích cực Nhiều học giả t sản, nhiều trờng phái kinh tÕ t s¶n cịng thõa nhËn r»ng: nỊn kinh tế thị tr ờng điều kiện cần không điều kiện đủ cho xà hội tự thịnh v ợng công dù tự công theo quan điểm t sản b Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn NỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế vận động theo chế thị trờng nhà nớc quản lý thông qua sách, pháp luật, kế hoạch đ đ Nhằm xây dựng kinh tế thúc dân dầu n ớc mạnh, xà hội công dân chủ văn minh nớc ta phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo yêu cầu: tăng trởng kinh tế phải gắn chặt với tiÕn bé vỊ c«ng b»ng x· héi, thùc hiƯn mơc tiêu ích lợi dân, giải phóng ngời phát triển ngồi toàn diện Phát triển kinh tế cao dựa sở lực lợng sản xuất đại chế độ công hữu t liệu sản xuất chủ yếu Thành phần kinh tế nhà nớc chủ đạo kinh tế hợp tác tảng kinh tế quốc dân Kinh tế t nhân, cá thể phát triển theo quản lý nhà nớc Tính động chế thị trờng phải gắn với quản lý nhà nớc Đa dạng hình thức phân phối Không ngừng rút ngắn khoảng cách giũa giầu nghèo, khu vực thành thị với nông thôn, vùng đất n ớc nhằm phát huy sức mạnh tổng thĨ cđa qc gia Nhµ n íc tham gia vµo quản lý kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi đáng toàn thể nhân dân lao động, thực mục tiêu: dân giầu, nớc mạnh, xà hội công văn minh Nền kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam lµ nỊn kinh tế mở, phát triển theo hớng hoà nhập vào thị trờng giới khu vực, tăng cờng hợp tác giao lu, học hôi công nghệ khoa học kỹ thuật, cách quản lý kinh tế nhằm đại hoá sản xuất, phát huy tối đa nguồn lực nớc quốc tế Phát triển kinh tế gắn với việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc, không chấp nhận lối sống thực dụng với chi phối tất đồng tiền, không chấp nhận việc th ơng mại hoá hoạt động đới sống kinh tế xà hội, mà đề cao chuẩn mực giá trị văn hoá dạo đức, đồng thời đấu tranh xoá bỏ tập tục lối sống cổ hủ, lạc hậu Kết hợp chọn lọc tinh hoa văn minh nhân loại với giữ gìn yếu tố tinh tuý dân tộc, xây dựng nhân tố văn hoá xà hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo vệ môi tr ờng, tài nguyên thiên nhiên, công xà hội, phúc lợi xà hôi đ c Vai trò kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn Nền kinh tế thị trờng thị trờng định hớng xà héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn cịng kh«ng thể tránh khỏi đợc khuyết tật vốn có nến kinh tế thị trờng Vì vậy, phải biết sử dụng mặt tích cực hạn chế tối đa mặt tiêu cực cần phải có can thiệp điều tiết tích cực nhà n ớc nhằm hạn chế tối đa thiệt hai chế thị tr ờng gây đồi với kinh tế Thông qua sách, kế hoạch, thuế, pháp luật nhà n ớc tổ chức, quản lý, điều tiết kinh tế Các sách, kế hoạch, thuế, pháp luật đợc Đảng phủ sửa đổi điều chỉnh kỳ họp quốc hội cho phù hợp với tình hình tại, đồng thời đ a phơng hớng phát triển kinh tế tơng lai Vai trò quản lý kinh tế vĩ mô nớc ta nh báo cáo trị hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ đảng đà nêu: - Nhằm định hớng đạo phát triển toàn bé nỊn kinh tÕ – x· héi: Thùc hiƯn chøc Nhà nớc giúp cho doanh nghiệp ngời tiêu dùng khắc phục đợc tính mù quáng tự phát chế thị trờng Đảng nhà nớc ta quan tâm xác định chiến lợc kinh tế xà hội, quy hoạch, chơng trình, mục tiêu, kế hoạch sách nhằm định hớng cho việc bố trí lại cấu kinh tế làm căm cho việc xây dựng kế hoạch năm hàng năm nớc, địa phơng đơn vị kinh tế sở - Tạo môi trờng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh : Môi trờng môi trờng trị, t tởng, văn hoá, đạo đức, ngoại giao, pháp luật, kinh tế, xà hội, kết cấu hạ tầng Tạo đ ợc môi trờng thuận lợi thuận lợi điều kiện quan trọng để công dân nớc ta nớc yên tâm bỏ vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, tạo cho kinh tế vừa động, vừa có trật tự, giải đắn mối quan hệ lợi ích Chẳng hạn sách phát triển kinh tế mở Nhà n ớc chủ động tập chung cho chơng trình, lĩnh vực địa bàn thiết yếu, lụa chon dự án cần thiết, tranh thủ thu hút nguồn vốn, công nghệ đại, kỹ quản lý tiên tiến Để thúc ®Èy thøc hiƯn tèt nhiƯm vơ kinh tÕ Nhµ níc chủ trơng nhanh chóng cải cách hệ thống tài tiến bộ, nâng cao chất l ợng quy hoạch phát triển, tranh thủ thuận lợi mới, phát triển kinh tế đồi ngoại, thây đổi công tác tiền hành thơng mại, tiến hành cải cách hệ thống giáo dục bồi dỡng nguời, tiến hành cải cách mạnh mẽ hành quốc gia Khi nói đến môi trờng pháp luật cho phát triển kinh tế lễ đ ơng nhiên trớc hết phải nói đến hệ thống pháp luật kinh tế bao gồm: khung pháp luật toàn kinh tế, ché kinh tế cho hoạt động kinh doanh, thơng mại dịch vụ Với vị trí quan trọng môi trờng pháp luật, nhà nứoc ta trọng phát triển ngày hoàn thiện luật kinh tế, tạo điều kiên thuận lợi cho doanh nghiệp n ớc nớc hoạt động kinh doanh đầu t, đảm bao công bầng hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế - Phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa hạn chế tác động tự phát, tiêu cực, khắc phục nhng khuyến khuyết điểm vốn có chế thị trờng: Đây chức kiểm soát nhà nớc nhằm thiết lập trật tự kỷ cơng hoạt động kinh tế, bảo vệ tài sản lợi ích quốc gia lợi ích thành viên xà hội Với mục đích nhà n ớc ta chủ trơng xây dựng hệ thống kiểm toán quốc gia, tăng cờng kiện toàn quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài nguyên, thiên hiên bảo vệ đất đai nguồn nớc Chủ trơng phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trờng tài nguyên Tích cực hớng dẫn, đạo, kêu gọi nhân dân bảo vệ, tái tạo rừng, khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý Xây dựng luật môi trờng, tăng cờng nghiên cứu sử dụng nguyên liệu sạch, thân thiện với môi trờng Nhà nớc có cân nhắc phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng đa định cho đảm bảo vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trờng - Làm cho thị trờng thực trở thành công cụ quan trọng việc phân bổ sử dụng có hiệu cao nguồn lực, phân phối lại thu nhập quốc dân, bảo vệ quan hệ tích luỹ tiêu dùng - Điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, tầng lớp dân c Đáp ứng yêu cầu tăng trởng nhanh hơn, ổn định vững hơn, công xà hội nhiều Để thực chức kinh tế nhàn ớc dụng hệ thống công cụ pháp luật: luật pháp, kế hoạch, sách Điều 26 hiến pháp năm 1992 ghi nhà nớc thống quản lý kinh tế quốc dân pháp luật, kế hoạch, sách - Pháp luật: trớc hết phải chuẩn mực cho hoạt động kinh doanh sản xuất, làm sở cho tổ chức kinh tế quan quản lý kinh tế nhà nớc Pháp luật phải phản ánh đợc nhu cầu khách quan phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thiết lập chế thị tr ờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong giai đoạn việc tạo khung pháp lý cần đủ cho vận hành kinh tế đòi hỏi hoạt động lập pháp lập quy nhà nớc phải triển khia theo hai hớng Th nhất: việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật kinh tế nhng mặt nh: xác định hoạt động kinh doanh, quy định tổ chức kinh tế, xác lập loại hình chế độ quản lý loại hình sở hữu, quy định sở pháp lý hoạt động kinh tế, quy định hình thức trách nhiệm pháp luật kinh tế hoạt ®éng cã liªn quan ®iÕn kinh tÐ … ® Thø hai: việc kịp thời bÃi bỏ thay quy định pháp luật đ ợc ban hành thới kỳ quản lý kinh tế theo chế tập trung quan liêu bao cấp Không mâu thuẫn chồng chéo hệ thống pháp luật tạo trở ngại cho hoạt động kinh tế quản lý kinh tế, tạo kẽ hở cho vi phạm pháp luật phạm tội (theo báo cáo t pháp Hà Nội t pháp toàn quốc năm 1994) - Kế hoạch chế thị trờng vân tiếp tục công cụ quan trọng, nhng phải đợc hiểu xây dựng đắn có chất lợng Khác với trớc đây, kế hoạch kinh tế thị trờng phải lấy thị trờng làm đối tợng xuất phát điểm Nhà n ớc xây dựng chiến lợc phát triển với mục tiêu lớn, tiêu kinh tế chủ yếu điều tiết kinh tế sách, công cụ kinh tế vĩ mô để dân kinh tế theo định h ớng đề cho giai đoạn Các quan quản lý nhà n ớc trọng vào việc nghiên cứu chiền lợc, xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn, đảm bảo quan hệ cân đối tổng hợp kinh tế xây dựng sách, biện pháp dể thực kế hoạch nhà nớc đề Nhà nớc triển khai thực kế hoạch thông qua ch ơng trình mục tiêu, dự án cụ thể - Các sách kinh tế: Là hình thức nhà nớc quản lý kinh tÕ b»ng c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ đáng ý sách tài chính, tiền tệ sách thị trờng Chính sách tài tièn tệ có mục đính bảo vệ ổn định tiền tệ, vững giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thu hút vốn dân vào doanh nghiƯp, n©ng cao tû lƯ tÝch l, n©ng cao hiệu sử dụng đồng vốn, cân thu chi tiết kiệm chi ngân sách nhà nớc Trong chế thị trờng sách thuế sách quan trọng có tác động đến nguồn thu ngân sách, điều tiết sản xuất kinh doanh thu nhập dân c Nhiệm vụ thu đủ theo sách, chống thất thu nhiệm vụ hàng đầu ngành cấp Trong số pháp luật kinh tế thuế tổ chức máy thu thuế có vị trí quan trọng Điều quản trọng giai đoạn n ớc ta xác lập đắn phơng thức huy động vốn Nhà nớc ban hành sách khuyến khích phát triển dich vụ thuận lợi lĩnh vực tài tiền tệ, cải tiến thủ tục xét duyệt để làm tốt việc huy động vốn Theo hớng nhà nớc đẩy mạnh nghiên cứu cổ phần hoá có định h ớng, phát triển vốn nhiều hính thức Một sách quan trọng phát triển kinh tế nớc ta sách thị trờng: sách bao gồm tạo lập mở rộng thị trờng, sách giá sách trợ giá Mở rộng da dạng hoá loại thị tròng: thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng tài tiền tệ, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ Thị trờng hàng hoá dịch vụ: nhà nớc can thiệp vào giá số loại hàng hoá dịch vụ nh giá xăng dầu, điện, nớc số cớc phí loại hàng hoá nhà n ớc nắm độc quyền Nhà nớc điều tiết hớng dẫn trình sản xuất hàng hoá dịch vụ thông qua thuế, đặt giá trần giá sàn đồng thời có biện pháp trợ giá doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Thị trờng lao động: năm 1994, luật lao động đợc ban hành sau Nghi định phủ ban hành đà thể chế hoá quan hệ cung cầu thị tr ờng lao động đ Trong văn kiện đại hội IX rằng, cần thúc đẩy hình thành, phát triển bớc hoàn thiện loại thị trờng, đặc biệt quan tâm đến thị trờng quan trọng nhng cha phát triển mạnh nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ II Cơ sở thực tiễn Thực trạng Kể từ giai đoạn đầu thời kỳ ®ỉi míi ®Õn nỊn kinh tÕ cđa n íc ta cã nh÷ng chun biÕn rÊt râ rƯt Díi sù lÃnh đạo Đảng nhà nớc đời sống văn hoá, kinh tế, trị nớc ta đà đạt đợc thành tựu to lớn đặc biệt kinh tế Từ đại hội lần thứ IV đến đại hội lần thứ IX Đảng đà liên tực khẳng định, bổ sung hoàn thiện chủ trơng sách đổi kinh tế với nội dung: a.Phát triển kinh tế nhiều thành phần Quan điểm Đảng xây dựng kinh tế nhiều thành phần xuất phát từ thực trạng kinh tế Việt Nam Nó cho phép có nhiều hình thức sản xuất kinh doanh theo quy mô thích hợp với khâu trình tái sản xuất lu thông, nhằm khai thác khả thành phần kinh tế -Đổi doanh nghiệp nhà nớc Là nội dung quan trọng trình đổi d ợc thực bớc với biƯn ph¸p: tõng bíc më réng qun tù chđ cho doanh nghiệp nhà nớc đôi với xoá bỏ dần chế độ nhà nớc bao cấp, chế độ thu quốc doanh đợc bÃi bỏ, thay chế độ thuế Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc theo hớng giải thể doanh nghiệp hoạt độnh hiệu quả, thua lỗ kéo dài, sát nhập doanh nghiệp có liên quan với công nghệ thị trờng Chuyển sang hình thức sở hữu khác, cổ phần hoá doanh nghiệp Tổ chức lại công ty liên hiệp công nghiệp đợc thành lập trớc đây, thành tổng công ty mới, nhà nớc bổ nhiệm hội đồng quản trị để điều hành chụi trách nhiệm tr ớc nhà nớc kết hoạt động tổng công ty Từ năm 2000, nhà n ớc thực nhiều biện pháp chuyển đổi doanh nghiệp nhà n ớc sang hình thức sở hữu kinh doanh khác nh giao, bán, khoán kinh doanh doanh nghiệp quy mô nhỏ Năm 2003, phủ bắt đầu thực chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc kể tổng công ty theo mô hình công ty mẹ, công ty -Đổi kinh tế hợp tác Giải thể tập đoàn sản xuất hợp tác xà làm ăn kém, thua lỗ kéo dài tồn hình thức Giao khoán nh ợng bán, t liệu sản xuất cho xà viên ®Ĩ hä trùc tiÕp qu¶n lý, s¶n xt kinh doanh theo hộ gia đình Đối với đất đai hợp tác xà nông, lâm nghiệp, nhà n ớc nắm quyến sở hữu nhng giao cho hộ nông dân quản lý, sử dụng, với quyền bản: thừa kế, cho thuê, chuyển đổi, chuyển nh ợng chấp Chuyển hợp tác xà hoạt động kinh doanh thành hợp tác xà cổ phần, hoạt động theo luật hợp tác xà -Phát triển kinh tế cá thể, t nhân loại hình sở hữu hỗn hợp Trong thời kỳ đổi mới, khu vực kinh tế t nhân cá thể bớc khôi phục phát triển theo chủ trơng cải cách nhà nớc Quyết định 26 27/ HĐTB ngày 9/3/1988 cho phép sở kimh tế t nhân quy mô nhỏ đợc hoạt động nghành sản xuất công nghiệp, xây dựng dịch vụ Năm 1990 Quốc hội ban hành số luật: luật công ty luật doanh nghiệp t nhân, luật thuế doanh thu đ Tạo cở pháp lý cho khu vực Hiến pháp ban hành năm 1990 quy định công dân đ ợc tự kinh doanh theo pháp luật không hạn chế quy mô số lao động đ ợc sử dụng Sau hệ thống pháp luật tiếp tục đợc điều chỉnh nhiều sách 1 đợc ban hành nhắm khuyến kích phát triển kinh tế t nhân kinh tế cá thể Các hình thức sở hu, kinh doanh hỗn hợp đời Đặc biệt từ năm 1988, nhà nớc ban hành luật đầu t nớc liên doanh với nớc phát triển dới nhiều dạng khác nhau: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn n ớc Riêng công nghiệp năm 2000 ®· cã 1.063 doanh nghiƯp cã vèn ®Çu t níc 2.787 doanh nghiệp hỗn hợp b.Điều chỉnh nghành cấu nghành kinh tế Đại hội VI đà đề chủ trơng bố trí lại cấu sản xuất, cấu đầu t nghành kinh tế, thục chất cụ thể hoá nội dung công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa phù hợp với trình độ phát triển n ớc ta qua giai đoạn Phải thật tập trung sức ng ời, sức vào việc thực cho đợc ba chơng trình mục tiêu lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất ( Báo cáo trị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI); đa nông nghiệp lên vị trí hàng đầu; nhần mạnh vai trò to lớn công nhiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng phải phát triển cách có chọn lọc, hợp với sức , nhằmphục vụ đắc lực cho ba chơng trình kinh té lớn, không bố trí xây dựng công nghiệp v ơcth điều kiện nh khả cho phép (quan điểm Đại hội VI) Trong giai đoạn 1986 1990, nhà nớc dà định hoÃn gần 40 công trình lớn, cắt giảm gần 300 công trình nhỏ, tập trung vốn cho ba ch ơng trình 60% vồn ngân sách nhà nớc trung ơng 60 70% ngân sách địa phơng Kết thực ba chơng trình đà góp phần ổn định tình hình kinh tế - xà hội tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá chặng đờng Đại hội VII (1990) chủ trơng điều chỉnh cấu kinh tế theo h ớng đẩy mạnh ba chơng trình kinh tế với nọi dung cao tr ớc bớc xây dựng cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hoá (Đảng cộng sản Việt Nam) Yêu cầu đặt với công nghiệp giai đoạn không đơn giản tăng thêm tốc độ tỷ trọng công nghiệp kinh tế, mà trính chuyển dich cấu kinh tế gắn với đỏi công nghệ, tạo tảng cho tăng trởng nhanh, hiệu cao lâu bền toàn kinh tế quốc dân ( Đảng cộng sản Việt Nam) T thập kỷ 70 cở tiền đề đà đạt đợc Đảng ta chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta thành nớc công nghiệp Đại hội VIII đảng nêu rõ tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xà hội bao vệ tổ quốc, đẩy mạnh cônh nghiệp hoá, đại hoá ( Đảng cộng sản Việt Nam, tr.80) Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định đ ờng lối công nghiệp hoá đai hoá c.Đổi chế quản lý kinh tế Trong kỳ đại hội, Đảng ta tiếp tục làm rõ nội dung ph ơng thức đổi chế quản lý kinh tế theo hớng xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị tr ờng có quản lý nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa (Đảng cộng sản Việt Nam, tr.98) Điều thực chất trình đổi hệ thống công cụ, sách quản lý kinh tế, tạo lập toàn yếu tố thị trờng tăng cờng chức quản lý nhà nớc - Về đổi công cụ scáh quản lý kinh tế cải tiến công tác kế hoạch hoá + Cải tiến công tác kế hoạch hoá: công tác kế hoạch hoá giai đoạn đợc cải tiến dần theo hớng chuyển từ kế hoach ho¸ tËp trung mang tÝnh ph¸p lƯnh trùc tiÕp sang kế hoạch hoá gián tiếp + Xoá bỏ bao cấp, tự hoá giá cả, khôi phục quan hệ hàng hoá tiền tệ: đổi chế hình thành quản lý giá đÃđ ợc đề đại hội VI sách giá phải tận dụng tổng hợp quy luật giá trị có tác dụng trực tiếp Giá phù hợp với giá trị, đồng thời phải phù hợp với sức mua đồng tiền đ Phải phấn đấu thi hành sách giá kinh doanh Xoá bỏ chế định giá nông sản bán theo nghĩa vụ với nông sản Nông dân sau hoµn thµh vỊ th cã thĨ tù buôn bàn sản phẩm thị tr ờng Nhà nớc không định khung giá toàn chế giá mua bán nông sản thị trờng định Điều chỉnh giá bán lẻ hàng tiêu dùng hàng dịch vụ Giá vật t ứng nhà nớc đợc điều chỉnh ( tăng dần) theo điều chỉnh giá nông sản giá vật t nhập để giảm giá bao cấp nhà nớc với t liệu sản xuất Chức định giá đựơc trả lại cho thị trờng Nhờ thị trờng đợc khôi phục, quy luật kinh tế kinh tế thị trờng hoạt động trở thành chế vận hành kinh tế + Đổi hệ thống sách tài tiền tệ: nhà n ớc sửa đổi số thuế; thuế môn bài, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế hàng hoá đ + Về hệ thống ngân hàng: để thích ứng với chế hệ thống ngân hàng đợc tổ chức thành hai cấp; cấp ngân hàng nhà n ớc ngân hàng th- ơng mại Ngân hàng nhà nớc làm chức quản lý nhµ níc vỊ tiỊn tƯ, tÝn dơng, ban hµnh vµ kiĨm tra thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch tiỊn tƯ hệ thống ngân hàng Ngân hàng thơng mại quốc doanh thực chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động nh doanh nghiệp nhà nớc khác - Về tạo lập bớc hình thành đồng yếu tố thị trờng : đại hội đảng VI đà coi trọng sử dụng đắn quan hệ hàng hoá tiền tệ đặc trng chế quản lý kinh tế mà xây dựng nhà nớc đà chủ trọng phát triển hình thành mét sè thÞ tr êng quan träng nh thÞ têng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động, thị trờng hàng hoá dịch vụ đ - Về kiện toàn va cao lực, hiệu quản lý kinh tÕ cđa nhµ n íc: nhµ níc tËp trung vào thực chức định h ớng phát triển, trực tiếp đầu t số lĩnh vực để dẫn dắt, hỗ trợ thị trờng Tạo môi trờng thuận lợi cho giới kinh doanh phát triển Nhìn chung từ năm 1986 đến nay, trình đổi chế qu¶n lý kinh tÕ ë n íc ta diƠn tõng bíc theo híng võa lµm võa thư nghiƯm, sưa đổi bổ sung d mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Đại hội VI đà râ: “Cïng víi viƯc më réng xt nhËp khÈu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại (1) Thực chủ trơng nhà nớc đà ban hành sách mở cửa để thu hút vốn kỹ thuật n ớc ngoài, đa dạng hoá đa phơng hoá kinh tế đói ngoại, bớc ng¾n nỊn kinh tÕ qc gia víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, thÞ trêng níc víi thÞ trêng qc tế nguyên tắc bình đẳng có lợi, đảm bảo độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia Sau 16 năm thực công cc ®ỉi míi, nỊn kinh tÕ n íc ta ®· thu đợc thành tựu to lớn quan trọng -Nền kinh tế tăng trởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao: Từ đầu thập kỷ 90 đến kinh tế nớc ta tiếp tục tăng trởng ổn định Tất mục tiêu kinh tế xà hội kế hoach năm 1996 2000 chiến l ợc 10 năm 1991- 2000 đạt vợt kế hoạch; GDP 10 năm tăng bình quân hàng năm 7,56%, nhờ GDP năm 2000 đà gấp 2,07 lần năm 1990 Riêng hai năm 1998 - 1999 kinh tế tăng trởng chậm trớc (5,8% 4,8%) bị ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đông Nam bị thiên tai, lũ lụt liên tiếp xẩy nhiều vùng đất nớc Nhng đến năm 2000 2002 tốc độ tăng trởng lại tăng lên đạt 6,7%; 6,8% 7,0% Chúng ta ngăn chặn đ ợc đà giảm súttốc đọ tăng trởng kinh tế xuất từ máy năm trớc - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tiến bộ: Cơ cấu ngành kinh tế đà có chuyển dịch theo hớng khu vực I đạt tốc độ tăng tr ởng cao liên tục, nhng tỷ trọng đà giảm xuống, tỷ trọng khu vực II khu vực III đà tăng lên Các thành phần kinh tế quốc doanh GDP đà có chuyển dịch từ chủ yếu quốc doanh, hợp tác xà sang đa thành phần, nhng vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh đ ợc tăng cờng - Cơ chế quản lý kinh tế đà hình thành: nhà n ớc đà xoá bỏ cơ chế kế hoach hoá tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phân vân hành theo chế thị tr ờng, có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong toàn biện pháp đổi chế quản lý, cải cách giá, chuyển từ hệ thống định giá hành sang chế thị trờng có vị trí trung tâm Trong trình hình thành chế thi trờng, nhà nớc đà cải cách máy công cụ kinh tế Từ chỗ chủ yếu sử dụng biện pháp hành chính, coi kế hoạch hoá với tiêu pháp lệnh công cụ chủ yếu để quản lý, điều hành kinh tế, đến nhà nớc đà thay đổi phơng pháp công cụ quản lý kinh tế, sang chủ yếu quản lý pháp luật, kế hoạch, sách công cụ điều tiết vĩ mô nh sách tài chính, tiền tệ, thu nhập sách kinh tế đối ngoại - Kiềm chế đẩy lùi đợc lạm phát: năm 1986 1988, lạm phát đà tăng tới số làm cho kinh tế chao đảo Từ năm 1989, lạm phát đợc chặn mức hai số sau giảm xuống số Năm 1986: 774,7%, năm 1990: 76,4%, năm 1995: 12,7%, năm 1997: 3,7%, năm 1999: 0,1%; tốc độ tăng trởng kinh tế cao - Kinh tế đối ngoại đợc phát triển nhanh, mở rộng quy mô, đa dạng hoá hình thức đa phơng hoá thị trờng: quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta ngày đợc mở rộng Sau nhiều năm bị bao vây, cấm vận, ngày 11/7/1995, Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ ngày 12/7/1995 ®· thiÕt lËp quan hƯ kinh tÕ víi ViƯt Nam Ngày 17/7/1995, n ớc ta liên minh Châu Âu đà ký hiệp định chung hợp tác kinh tế, th ơng mại khoa học kỹ thuật Ngày 28/7/1995, Việt nam nhập ASEAN Năm 1998 nớc ta tham gia diễn dàn kinh tế nớc Châu - Thái Bình Dơng (APEC) Tháng 7/2000, nớc ta ký hiệp định thơng mại với 61 nớc, cã Mü, ®a tỉng sè níc cã quan hƯ víi Việt Nam từ 50 n ớc năm 1990 lên 150 nớc vùng lành thổ vào năm 2000 - Đời sống vật chất tinh thần nhân dân đợc cải thiện rõ rệt: Tuy nhiều khó khăn nhng nhìn chung đời sống nhân dân đợc cải thiện vật chất lần tinh thần đà đợc cải thiện bớc rõ rệt Số lợng lao động có việc làm kinh tế tăng nhanh Thu nhập dân c tăng bình quân 10% 16 năm đổi GDP bình quân đầu ng ời đạt gần 400 USD/năm Số hộ giầu tăng lên đến đà dật 10%,số hộ nghèo giảm xuống từ 55%năm 1989 xuống 11,4% năm 2000.Số ng ời học bính quân tính vạn dân đà tăng từ 1.834 ngời năm 1990 lên 2.171 ngời năm 1995 Bên cạnh nhng thành tựu to lớn đạt đợc kinh tế nhng khó khăn yếu phơng thøc qu¶n lý kinh tÕ cđa níc ta giai đoạn nay: - Vai trò quản lý kinh tế nhà nớc yếu : khả kiềm chế lạm phát cha vững chắc, ngân sách thu không đủ chi, tỷ lệ bội chi ngân sách cao - Tình trạng bất công xà hội, tham nhũng, buôn lậu, vi phạm kỷ c ơng pháp luật vân tồn Pháp luật lỏng lẻo, yếu - Công tác quản lý kinh tế nhà nớc lỏng lẻo, cha sát với thực tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham ô, hối lộ, chiếm đoạt tài sản nhà nớc cách bất hợp pháp với số lợng tài sản lớn Mục tiêu Chúng ta xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nhằm thực hiên mục tiêu: -Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xà hội thực mục tiêu lợí ích đề dân giải phóng nguời, ng ời phát triển toàn diện, phát triển kinh tế dựa lợng lợng sản xuất đại chế công hữu t liệu sản xuất Nớc ta chọn đờng nên chủ nghĩa xà hội nhằm hớng tới xà hội dân giầu, nớc mạnh xà hội công văn minh tăng trởng phát triển kinh tế không quan tâm đến công tiến xà hội Sự phát triển kinh tế phải dựa tên lực lợng sản xuất phát triển có trình độ cao ngời lao động lực lợng sản xuất nên lao động ngời có khả sử dụng quản lý sản xuất xà hội hoá cao với kỹ thuật công nghệ tiên tiến Bởi lÏ mn x©y dùng chđ nghÜa x· héi, tr íc hết cần có ngời xà hội chủ nghĩa Với phát triển lực l ợng sản xuất khối lợng cải đợc tạo nhiều hơn, để phù hợp với phát triển lực l ợng chế độ t hữu dần đợc thay chế độ công hữu t liệu sản xuất, dẫn đến phân phối sản phẩm bình đẳng, công xà hội đ ợc thực hiện, thành viên xà hội có đời sống vật chất văn hoá ngày phong phú, đảm bảo cho họ phát triển vận dụng cách tự khiếu thể lực trí lực cá nhân -Hạn chế khuyết tật mặt trái kinh tế thị tr ờng dần đến xoá bỏ: kinh tế thị trờng kinh tế động uyển chyển, phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam tất yếu Việc điều tiết kinh tế thị trờng cho hiệu kinh tế hiệu xà hội đạt đợc tối u rât khó Mặt tích cùc cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr êng gióp cho nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nhanh chãng, nhng c¸c khut tật mặt trái kinh tế thị trờng gây ảnh hởng lớn xà hội môi trờng, phúc lợi xà hội, công xà hội đ ng ợc lại với mục tiêu mà hớng tới Hạn chế khuyết tật mặt trái kinh tế thị trờng dần đến xoá bỏ mục tiêu mà cần phải đạt đợc xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa -Tạo cách quản lý để biến đổi dần kinh tế thị tr ờng t chủ nghĩa sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa: Xây đựng kinh tế thị trờng xây dựng kinh tế thị tr ờng với chất t chủ nghĩa, mà cần phải biến đổi kinh tế thị trờng phù hợp với hoàn cảnh chất n ớc xà hội chủ nghĩa cách tạo cách quản lý linh động, hợp lý chặt chẽ Chức để thực vai trò kinh tế nhà n ớc kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ chế thị trờng chế tốt điều tiết kinh tế cách hiệu Tuy nhiên chế có loạt khuyết tật Vì tất nớc có kinh tế chế thị trờng điều tiết điều có can thiệp nhà nớc vào kinh tế mức độ khác nhau, để sửa chữa thất bại thị trờng Kinh tế thị trờng t chủ nghĩa kinh tế thị trờng dịnh hớng xà hội chủ nghĩa có chât khác nhau, bên cạnh điểm giống phơng pháp quản lý, có khác mục tiêu xà hội quản lý Nhà n ớc xà hội chủ nghĩa dới lánh đạo Đảng cộng sản quản lý kinh tế thị tr ờng nhằm mục tiêu dân giầu nớc mạnh xà hội, công bằng, dân chủ, văn minh đảm bảo cho mäi ng êi cã cuéc sèng Êm no, tù do, hạnh phúc Nhà nớc xà hội chủ nghĩa nớc ta có chức kinh tế sau đây: - Nhà nớc đảm bảo ổn định trị, kinh tế, xà hội thiết lập khuôn khổ pháp luật để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế ổn định trị, xà hội điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế Nhà nớc phải tạo hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế cách đặt điều luật sở hữu tài sản hoạt động thị tr ờng, đặt quy định chi tiết cho hoạt động doanh nghiệp Khuôn khổ pháp luật mà nhà nớc thiết lập có tác động sâu sắc tới hành vi chủ thể kinh doanh, điều chỉnh hành vi kinh tế họ - Nhà nớc định hớng cho phát triển kinh tế thực điều tiết hoạt động kinh tế để đảm bảo cho kinh tế tăng trởng ổn định Nhà nớc xây dựng chiến lợc quy hoạch phát triển, trực tiếp đầu t vào số lĩnh vực để dẫn dắt kinh tế xà hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Nền kinh tế thị trờng tránh khỏi biến động khủng hoảng kinh tế lạm phát, nhà nớc phải sử dụng sách tai tiền tệ để điều tiết môi trờng kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện chophát triển kinh tế - Nhà nớc đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu Các doanh nghiệp lợi ích hẹp hòi lạm dụng tài nguyên xà hội, gây « nhiƠm m«i trêng sèng cđa x· héi V× vËy nhà nớc phải thực biện pháp nhằm ngăn chặn tác động bên ngoài, nhằm nâng cao hiệu kinh tế xà hội Sự xuất độc quyền làm giảm tính hiệu hoạt động thị trờng, nhà nớc có nhiệm vụ bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền để nâng cao tính hiệu hoạt động thị trờng - Nhà nớc cần hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị tr ờng, thực công xà hội Sự tác động chế thị tr ờng đa lại hiệu kinh tế cao, nhng không tự động mang lại giá trị mà xà hội cố gắng vơn tới, không tự động phân phối thu nhập công Nhà níc thùc hiƯn ph©n phèi thu nhËp qc d©n mét cách công bằng, thực hiên tăng trởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến công xà hội Điềunày thể rõ tính định h ớng xà hội kinh tế thị trờng nớc ta - Nhà nớc phát huy mạnh mẽ động lực khoa học, công nghệ dể thúc đẩy trình phát triển kinh tế xà hội đất n ớc theo hớng công nghiệp hoá đại hoá - Nhà nớc phát triển nâng cao kinh tế đối ngoại, xây dựng kinh tế mở, giao lu hợp tác khoa học kỹ thuật cách thức quản lý kinh tế tiên tiến giới Mở rộng quan hệ với n ớc lành thổ toàn giới; tham gia, gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế Giải pháp Với điều kiện tình hình thực tế nớc ta để nâng cao hiệu vai trò quản lý kinh tế vĩ mô nhà nớc nhằm xây dựng kinh tế thị trờng vận hành tốt theo định hớng xà hội chủ nghĩa cần phải tìm giải pháp trớc măt nh lâu dài - Phát khuyết tật kinh tế thị trờng t chủ nghĩa để tìm chế định có khả xoá bỏ khuyết tật dần tạo kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Khuyêt tật kinh tế thị thị trờng cản trở lớn trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chđ nghÜa ë níc ta Nh÷ng khut tËt cđa nỊn kinh tế thị trờng thờng tồn tai dới dạng tiềm ẩn khó phát khó dự đoán đợc trớc thiệt hại gây Để thực tốt giải pháp cần phải thờng xuyên nghiên cứu, theo dõi tìm hiểu biến động thị trờng, tìm nguyên nhân, thiệt hại gây ®èi víi nỊn kinh tÕ tõ ®ã ®a nhng chế định có khả hạn chế, xoá bỏ khuyết tật - Thay dần phơng thức phân phối theo t chủ nghĩa phơng thức phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế Tăng c ờng phúc lợi xà hội đóng góp tổ chức doanh nghiệp N ớc ta giâi đoạn độ lên xà héi chđ nghÜa nỊn kinh tÕ ch a ph¸t triĨn trình độ thực theo phơng thức phân phối sản phẩm bình đẳng thực hiên phân phối theo phơng thức t chủ nghĩa nên phơng thức phân phối tốt phơng thức theo kết lao động lấy hiệu kinh tế phần tạo công băng sản phẩm xà hội tơng đối: ngời có lực, trí thức nhiều sản phẩm cho xà hội nhiều ngơi lực, nhng ngời lao động tuý Để giảm bớt chênh lệnh nhà n ớc tăng cờng phúc lợi xà hội đống góp cđa c¸c tỉ chøc kinh doanh, b»ng th thu nhËp Cần đảm bảo công băng phân phối sản phẩm cách hợp lý Rút ngằn khoảng cách thành thị nông thôn vùng kinh tế với - Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh - Tăng cờng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc lấy thành phân kinh tế nhà nớc thành phần kinh tế quốc dân: cần phải tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế nhà n ớc lính vực trọng yếu kinh tế, xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà n ớc, thực tốt chủ trơng cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm 100% vốn Xây dựng củng cố số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng công ty nhà nớc, có tham gia thành phần kinh tế nhà nớc Đẩy việc đổi kỹ thuật, công nghệ doanh nghiệp nhà nớc Thực chế độ quản lý công ty tất doanh nghiệp kinh doanh có vốn nhà n ớc, doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trờng, tự chịu trách nhiƯm s¶n xt kinh doanh - Thùc hiƯn nhÊt quán kinh tế nhiều thành phần Coi điều kiện thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển, nhờ có sử dụng hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, huy động tiềm to lớn bị phân tán xà hội vào phát triển sản xuất Để thực tốt sách này: mặt, phải chế hoá quan điểm đảng thành pháp luật, sách cụ thể để khăng định phát triển kinh tế thị tr ờng nhiều thành phần sách lâu dài, quán Đảng Nhà nớc tạo điều kiện môi trờng pháp lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế yên tâm đầu t làm ăn lâu dài, mặt khác phải tạo kiện trấn áp, ngăn chặn hành vi lừa đạo buôn lậu qua biên giới, làm hàng giả đ Nhằm bảo vệ sản xuất, kinh doanh bình th ờng doanh nghiệp - Giữ vững ổn định trị hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá cả: Sự ổn định trị bao nhân tố quan trọng để phát triển Nó điều kiện đê nhà sản xuất kinh doanh nớc nớc yên tâm đầu t Giữ vững ổn định trị giữ vững lành đạo Đảng nghiệp đổi mới, tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc, vai trò làm chủ nhân dân, đồng thời phải giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa Nhà nớc cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, mà tập trung làm tốt chức tạo môi trờng, hớng dẫn hỗ

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w