1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh doanh dịch vụ vận tải biển của công ty cổ phần thương mại và liên vận quốc tế

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Tải Biển Của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Liên Vận Quốc Tế
Trường học Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Liên Vận Quốc Tế
Chuyên ngành Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Tải Biển
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 124,9 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Cơ sở lý luận dịch vụ vận tải biển sức cạnh tranh của sản phẩm Dịch vụ vận tảI biển (4)
    • 1.1 Lý luận về dịch vụ vận tải biển (4)
      • 1.1.1. Khái quát về dịch vụ vận tải (4)
        • 1.1.1.1 Khái niệm về dịch vụ vận tải (4)
        • 1.1.1.2 Phân loại dịch vụ vận tải (4)
        • 1.1.1.3 Vai trò của dịch vụ vận tải (5)
      • 1.1.2 Lý luận về dịch vụ vận tải biển (7)
        • 1.1.2.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm của dịch vụ vận tải biển (7)
        • 1.1.2.2 Tầm quan trọng của dịch vụ vận tải biển (10)
    • 1.2 sức cạnh tranh của dịch vụ vận tảI biển của công ty (11)
      • 1.2.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh (11)
        • 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh (11)
        • 1.2.1.2 Phân loại cạnh tranh (12)
        • 1.2.1.3 Vai trò của cạnh tranh (14)
      • 1.2.2 Khái niệm sức cạnh tranh và cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ vân tải biển (15)
        • 1.2.2.1 Khái niệm sức cạnh tranh dịch vụ vận tải biển (15)
        • 1.2.2.2 Các hình thức cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ vận tải biển.19 (15)
      • 1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh của dich vụ vận tải biển (16)
        • 1.2.3.1 Các chỉ tiêu tổng hợp (16)
        • 1.2.3.2 Các chỉ tiêu cụ thể (17)
      • 1.2.4 Những nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của dịch vụ vận tải biển của doanh nghiệp (22)
        • 1.2.4.1 Nhóm nhân tố vĩ mô (22)
        • 1.2.4.2 Nhóm nhân tố vi mô (24)
        • 1.2.4.3 Nhóm nhân tố liên quan đến thị trờng (25)
    • 1.3 Xu thế phát triển và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ vận tảI biển của các doanh nghiệp Vệt Nam (26)
      • 1.3.1 Xu thế phát triển của dịch vụ vận tải biển (26)
        • 1.3.1.1 xu thế phát triển của dịch vụ vận tải biển Thế Giới (26)
        • 1.3.1.2 Xu hớng phát triển của dịch vụ vận tải biển Việt Nam (27)
      • 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ vận tải biển của các (30)
  • Chơng 2 Thực trạng Sức cạnh tranh kinh doanh dịch vụ vận tảI biểncủa công ty cổ phần thơng mại và liên vận quốc tế (34)
    • 2.1 khái quát về doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển tại thị trờng Việt Nam (34)
    • 2.2 Một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty (36)
      • 2.2.1 Công ty cổ phần Trans Global Logistic (36)
      • 2.2.3 Công ty cổ phần Julify Logistic (37)
      • 2.2.4 Công ty Evergreen Phức Vĩnh Sơn (37)
    • 2.3 kháI quát về công ty cổ phần thơng mại và liên vận quốc tế (37)
      • 2.3.1 Giới thiệu chung về Công ty (37)
      • 2.3.2 Giới thiệu về nguồn lực của Công ty (38)
        • 2.3.2.1 Nguồn vốn của Công ty (38)
        • 2.3.2.2 Thực trạng về đội tàu Công ty đang sử dụng trong kinh doanh (38)
        • 2.3.2.3 Thực trạng về nguồn nhân lực của Công ty (40)
    • 2.4 Thực trạng hoạt động của công ty so với các đối thủ cạnh tranh (41)
      • 2.4.1 về khối lợng vận chuyển (41)
        • 2.4.1.1 Về tổng khối lợng vận chuyển (41)
        • 2.4.1.2 Khối lợng vận chuyển nội địa (43)
        • 2.4.1.3 Về khối lợng vận chuyển xuất nhập khẩu (43)
      • 2.4.2 VÒ tuyÕn vËn chuyÓn (46)
        • 2.4.2.1 Các tuyến vận chuyển nội địa (46)
        • 2.4.2.2 Các tuyến vận chuyển Quốc tế (47)
    • 2.5 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh của dịch vụ vận tảI biển của công ty (49)
      • 2.5.1 Chỉ tiêu tổng hợp (49)
        • 2.5.1.1 Chỉ tiêu về thị phần (49)
        • 2.5.1.3 Chỉ tiêu về lợi nhuận (53)
      • 2.5.2 Chỉ tiêu cụ thể (54)
        • 2.5.2.1 Cạnh tranh về giá cớc vận chuyển của dịch vụ vận tải biển (54)
        • 2.5.2.2 N¨ng lùc vËn chuyÓn (57)
        • 2.5.2.3 Sự đa dạng hóa của dịch vụ (58)
        • 2.5.2.4 Sự khác biệt hóa dịch vụ (59)
        • 2.5.2.5 Tốc độ và thời gian vận chuyển (60)
        • 2.5.2.6 Mức độ rủi ro trong quá trình vận chuyển (60)
    • 2.6 Đánh giá chung (61)
      • 2.6.1 Khái quát về lợi thế so sánh của Công ty (61)
        • 2.6.1.1 Những u thế của Công ty so với đối thủ cạnh tranh (61)
        • 2.6.1.2 Những hạn chế của Công ty so với đối thủ cạnh tranh (61)
      • 2.6.2 Các biện pháp mà Công ty đã áp dụng nâng cao sức cạnh tranh kinh (63)
        • 2.6.2.1 Các biện pháp Công ty đã thực hiện trong thời gian qua (63)
        • 2.6.2.2 Các cơ chế, chính sách của Công ty đã và đang áp dụng (64)
      • 2.6.3. Những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc trong thời gian qua (66)
      • 2.6.4 Những cơ hội và thách thức (66)
  • Chơng 3: Một số giải pháp nâng sức cạnh tranh trong kinh (68)
    • 3.1 Mục tiêu, chiến lợc, định hớng phát triển của ngành và của công ty đến năm 2010 và trong thời gian tới (68)
      • 3.1.1.1 Định hớng chung của chiến lợc kinh doanh dịch vụ vận tải biển của ngành hàng hải Việt Nam (68)
      • 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể của ngành Hàng hải Việt Nam (69)
      • 3.1.2 Định hớng và mục tiêu chiến lợc của Công ty (71)
        • 3.1.2.1 Định hớng chung phát triển của Công ty (71)
        • 3.1.2.2 Các mục tiêu cụ thể (71)
    • 3.2 Các kiến nghị của công ty (72)
      • 3.2.1 Kiến nghị với nhà nớc (72)
        • 3.2.1.1 Chính sách u tiên vận tải theo khu vực (72)
        • 3.2.1.2 Chính sách đầu t, sử dụng công nghệ, phơng tiện, thiết bị mới (73)
        • 3.2.1.3 Chính sách đầu t cho hệ thống thông tin, quản lí (73)
        • 3.2.1.4 Chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng (73)
        • 3.2.1.5 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho vận tải biển (74)
        • 3.2.1.6 Cơ chế chính sách để hội nhập vận tải biển (74)
        • 3.2.1.7 Chính sách thuế và cớc phí (74)
        • 3.2.1.8 Chính sách tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh (76)
      • 3.2.2 Kiến nghị đối với Cục Hàng Hải Việt Nam (77)
        • 3.2.2.1 Công tác tổ chức quản lí của Cục Hàng hải Việt Nam cha đồng bé (77)
        • 3.2.2.2 Tăng cờng quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (77)
        • 3.2.2.3 Cục Hàng Hải cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các Công (77)
      • 3.2.3 Kiến nghị đối với Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế (77)
        • 3.2.3.1 Ban giám đốc phải là ngời khởi xớng cho việc thực hiện mô hình quản lý chiến lợc đồng bộ của Công ty (78)
        • 3.2.3.2 Cần nắm đợc xu hớng container hoá để hoà nhập vào thị trờng vận tải khu vực và vận tải Quốc tế (78)
        • 3.2.3.3 Cần nâng cao chuyên môn hóa các loại dịch vụ, phát triển mạnh các dịch vụ đang có xu hớng phát triển tại Việt Nam cũng nh trên Thế Giíi (78)
        • 3.2.3.4 áp dụng các hình thức phục vụ khách hàng tiên tiến (79)
    • 3.3 Những giải pháp nâng sức cạnh tranh của côn g ty (79)
      • 3.3.1 Các biện pháp về tăng cờng nội lực cho Công ty (79)
        • 3.3.1.1 Các biện pháp tăng cờng về cơ sở vật chất (50)
        • 3.3.1.2 Các biện pháp về con ngời (81)
      • 3.3.2 Các biện pháp về tổ chức (81)
      • 3.3.3 Các biện pháp về thị trờng (81)
      • 3.3.4. Một số biện pháp khác (82)
        • 3.3.4.1 Biện pháp đa dạng hóa dịch vụ (82)

Nội dung

Cơ sở lý luận dịch vụ vận tải biển sức cạnh tranh của sản phẩm Dịch vụ vận tảI biển

Lý luận về dịch vụ vận tải biển

1.1.1 Khái quát về dịch vụ vận tải

1.1.1.1 Khái niệm về dịch vụ vận tải

Nếu xét theo nghĩa thông thờng thì vận tải là sự di chuyển về không gian và thời gian của công cụ sản xuất, sản phẩm lao động và con ngời Còn theo nghĩa rộng thì vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất cứ sự di chuyển vị trí nào của vật phẩm và con ngời Theo nghĩa hẹp thì vận tải bao gồm những sự di chuyển của con ngời và vật chất hóa thỏa mãn đồng thời hai tính chất là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập. Đã từ lâu thì vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngời nhằm thay đổi vị trí của vật phẩm và bản thân con ngời từ nơi này đến nơi khác Nhờ có vận tải mà con ngời đã trinh phục đợc khoảng cách không gian, tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của sản phẩm lao động và thỏa mãn nhu cầu đi lại của con ngời.

1.1.1.2 Phân loại dịch vụ vận tải

Có rất nhiều tiêu chí để phân loại các dịch vụ vận tải:

Nếu căn cứ vào phạm vi sử dụng vận tải thì dịch vụ vận tải đợc chia làm hai loại là dịch vụ vận tải công cộng và dịch vụ vận tải nội bộ xí nghiệp.

Nếu căn cứ vào môi trờng và điều kiện sản xuất dịch vụ vận tải đợc phân thành dịch vụ vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy, đờng hàng không, đờng vận tải vũ trụ.

Nếu căn cứ vào đối tợng chuyên chở dịch vụ vận tải đợc phân thành dịch vụ vận tải hàng hóa và dịch vụ vận tải hành khách.

Nếu căn cứ vào khoảng cách hoạt động, dịch vụ vận tải đợc chia thành dịch vụ vận tải đờng gần (trong thành phố, trong vùng) và dịch vụ vận tải đờng xa (nội địa, Quốc tế).

Nếu căn cứ vào cách tổ chức chuyên chở thì dịch vụ vận tải đợc chia thành:dịch vụ vận tải đơn phơng thức (Unimodal transport), dịch vụ vận tải đa phơng thức (Multimodal Transport), dịch vụ vận tải đứt đoạn (segmented Transsport),dịch vụ vận tải hàng nguyên (nguyên toa xe, nguyên tàu biển, nguyên ôtô,nguyên máy bay), dịch vụ vận tải hàng lẻ, và dịch vụ vận tải hàng hỗn hợp

Nếu căn cứ vào hành trình vận tải thì dịch vụ vận tải đợc chia thành dịch vụ vận tải trực tiếp, dịch vụ vận tải nhiều chặng và dịch vụ vận tải liên hợp

Theo WTO thì dịch vụ vận tải đợc phân thành các ngành dịch vụ sau

- Dịch vụ vận tải biển.

- Dịch vụ vận tải đờng sông nội địa.

- Dịch vụ vận tải đờng sông.

- Dịch vụ vận tải đờng sắt.

- Dịch vụ vận tải đờng bộ.

- Dịch vụ vận tải đờng ống.

- Dịch vụ vận tải vũ trụ.

- Các dịch vụ phụ trợ cho mọi phơng thức vận tải.

* Đặc điểm của dịch vụ vận tải

Dịch vụ vận tải cũng là một loại hình dịch vụ, do đó nó cũng mang những đặc điểm chung của sản phẩm dịch vụ đó là tính vô hình, tính không dự trữ, tính không xác định, tính không đồng nhất Nhng ngoài ra dịch vụ vận tải còn mang những đặc điểm riêng của nó

Vận tải là một hoạt động có mục đích của con ngời Sản phẩm của ngành vận tải là sự di chuyển hàng hóa, hành khách trong không gian nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ngời Sản phẩm vận tải cũng là hàng hóa có giá trị và giá trị sử dông

Chính vì vậy C Mác đã khẳng định: “Ngoài ngành khai khoáng, ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến ra, còn một ngành sản xuất vật chất thứ t nữa, ngành đó cũng trải qua 3 giai đoạn sản xuất khác nhau là thủ công nghiệp, công trờng thủ công và cơ khí Đó chính là ngành vận tải Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Tính chất đặc biệt đợc thể hiện ở các điểm chủ yếu sau:

- Sản xuất trong ngành vận tải làmột quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối tợng chuyên chở

- Sản xuất trong ngành vận tải không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới.

- Sản phẩm vận tải không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó

1.1.1.3 Vai trò của dịch vụ vận tải

Nh mọi ngời đều biết, nền sản xuất xã hội rất phong phú và đa dạng bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế của các lĩnh vực sản xuất và hợp thành nền kinh tế quốc dân Trên góc độ vĩ mô ta thấy: Nền kinh tế quốc dân đợc coi là hệ thống lớn nhất bao gồm lên toàn bộ các khâu: sản xuất, lu thông và phân phối.Vì vậy vận tải đợc coi là hoạt động phục vụ cho các ngành này Trên góc độ phân công lao động xã hội và cơ cấu của nền kinh tế quốc dân ta thấy: vận tải đ - ợc coi là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nghĩa là hoạt động vận tải không có đặc tính vật hóa, bởi vì kết quả của nó chỉ là sự di chuyển ngời hay hàng hóa từ nơi này đến nơi khác Nói cách khác hoạt động vận tải đợc coi là hình thức phục vụ, hình thức này gắn liền sản xuất và tiêu thụ Từ những lý lẽ nêu trên, ngành vận tải có những vai trò to lớn trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

- Vận tải giữ vai trò to lớn trong việc phục vụ sản xuất, phân phối, lu thông và phục vụ đời sống xã hội Trong khâu sản xuất, vận tải làm nhiệm vụ vận chuyển nhân lực, nguyên nhiên vật liệu, nửa thành phẩm và thiết bị máy móc, Trong khâu lu thông, phân phối, vận tải làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Do vậy vận tải có ý nghĩa đặc biệt trong ngành thơng mại

- Ngành vận tải giữ vai trò quan trọng trong việc góp phần bảo đảm sự phát triển của các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các ngành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Vai trò này của vận tải đợc thể hiện ở chỗ gần nh toàn bộ các loại sản phẩm của các đơn vị và ngành kinh tế- kỹ thuật đều có sự đóng góp của họat động vận tải và vận tải đợc coi là chiếc cầu nối liền các mối quan hệ về tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và kinh doanh giữa các đơn vị và các ngành trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Thật vậy, trong bài nói chuyện tại đại hội thi đua đảm bảo giao thông vận tải năm 1966, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Giao thông vận tải rất quan trọng, quan trọng đối với sản xuất, đối với đời sống nhân dân, nó nh mạch máu con ngời”

- Trong khâu phục vụ đời sống xã hội, vận tải là nhiệm vụ phục vụ sự đi lại của mọi ngời.

- vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc giao lu giữa các nớc Vai trò này đợc thể hiện khá rõ nét thông qua việc bảo đảm sự gắn bó chặt chẽ giữa nền kinh tế của nớc này với nền kinh tế của các nớc trên Thế Giới ngày nay chúng ta không thể phát triển kinh tế nếu nh nền kinh tế bị cô lập, khép kín, tách rời trong nền kinh tế của các nớc, do đó nhất thiết phải thực hiện nền kinh tế mở.

Ngành vận tải là một trong những ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng của nền kinh tế quốc dân Một mặt, ngành vận tải có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu chuyên chở của toàn bộ nền kinh tế- xã hội, ngành vận tải đóng góp một phần đáng kể trong tổng sản phẩm trong nớc và thu nhập quốc dân Mặt khác, ngành vận tải lại là một thị trờng tiêu thụ rất lớn các sản phẩm của các ngành kinh tế kỹ thuật khác.

Dịch vụ vận tải có vai trò vô cùng quan trọng, nó đợc ví nh hệ thống tuần hoàn máu trong cơ thể sống của con ngời Sự phát triển vận tải phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

sức cạnh tranh của dịch vụ vận tảI biển của công ty

1.2.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh

Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh đợc để cập đến rất nhiều song trong giới học giả vẫn có những quan điểm khác nhau mà cha có sự thống nhất tuyệt đối, sự cha thống nhất này bắt nguồn từ sự nhìn nhận khách quan về cạnh tranh còn dới những góc độ khác nhau.

Theo từ điển luật học thì “ cạnh tranh là sự đua tranh về kinh tế giữa các nhà kinh doanh có những lợi ích giống nhau trên cùng thị trờng bằng các phơng thức khác nhau để giành đợc nhiều nhất về phía mình khách hàng, thị trờng, thị phần và thị phần của một thị trờng, qua đó thu đợc lợi nhuận nhiều hơn”

Theo từ điển tiếng Việt thì cạnh tranh là " cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngời, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nh nhau" Còn theo từ điển Cornu của Pháp thì cạnh tranh đợc hiểu là " hành vi của các doanh nghiệp độc lập với nhau và là đối thủ của nhau cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống nhau với sự may rủi của mỗi bên, thể hiện qua việc lôi kéo đợc hoặc để bị mất đi một lợng khách hàng thờng xuyên".Dới góc độ kinh tế thì cạnh tranh đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau.

Có quan điểm cho rằng: “Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lợng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn các doanh nghiệp khác” hay “ Cạnh tranh là sự khẳng định chỗ đứng của các doanh nghiệp trên thị trờng tạo mối quan hệ hai chiều giữa doanh nghiệp với khách hàng làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp”

Còn theo C Mác thì : “ Cạnh tranh là sự cạnh ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lại đợc lợi nhuận tối đa” Trên quan điểm kinh tế chính trị thì cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những ngời sản xuất với nhau, giữa, giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng hàng hóa dịch vụ nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu đợc nhiều lợi ích cho mình’’ Nh vậy có nhiều cách hiểu khác nhau về cạnh tranh nhng đa phần các quan điểm đều thể hiện rõ tính chất và mục đích của cạnh tranh đó là sự phấn đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trờng nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất và thu đợc lợi nhuận cao nhất Cạnh tranh là quá trình mà các chủ thể tìm mọi biện pháp để vợt lên đối thủ vể một lĩnh vực nhất định.

Cạnh tranh là quy luật tất yếu, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trờng Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh nh là một sự lựa chọn duy nhất

Có rất nhiều tiêu chí để phân loại cạnh tranh

Theo sự phân loại của luật cạnh tranh thì cạnh tranh có thể biểu hiện bằng các hình thức với các tính chất khác nhau nh cạnh tranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nớc, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh Trong đó thì khái niệm về cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh đợc nêu ra nh sau:

+ Cạnh tranh lành mạnh: Sự ganh đua một cách hợp pháp, trong sạch, đàng hoàng giữa các nhà kinh doanh hoạt động trong cùng lĩnh vực, ngành nghề để chiếm lĩnh thị phần mà không sử dụng thủ đoạn mờ ám, bất chính nhằm loại bỏ đối thủ, tranh giành thị trờng

Khi đó các nhà kinh doanh lành mạnh bằng việc áp dụng các biện pháp cải tiến, đổi mới, nâng cao chất lợng cũng nh giá trị sử dụng của sản phẩm, hạ giá cung cấp sản phẩm, tạo sự tin tởng của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao đời sống xã hội.

+ Cạnh tranh không lành mạnh: Sự ganh đua giữa những nhà kinh doanh hoạt động trong cũng lĩnh vực, ngành nghề, trong đó nhà kinh doanh để giành giật thị phần, đã thực hiện hành vi trái với quy định của pháp luật, ngợc với truyền thống xã hội tốt đẹp và tập quán kinh doanh lành mạnh làm tổn hại đến lợi ích của nhà kinh doanh khác, lợi ích của ngời tiêu dùng, của nhà nớc và của xã hội.

Hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh thờng đợc nhận biết thông qua việc mô tả hành vi Một cách khái quát có thể kể đến các hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau: tung tin sai sự thật với dụng ý hạ uy tín của đối thủ cạnh tranh, gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng về chất lợng và xuất xứ hàng háo, dịch vụ; sử dụng trái phép bí quyết kinh doanh, bí quyết công nghệ, nhãn hiệu thơng phẩm của ngời tiêu dùng, chi phối, mua chuộc, nhân viên của đối thủ cạnh tranh để có lợi thế cạnh tranh; cản trở cạnh tranh bằng cách gây khó khăn cho ngời khác tham gia cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh nhằm độc quyền thị trờng nh thỏa thuận giá cả, phân chia thị trờng, thông đồng trong đấu thầu, bán phá giá sản phẩm,…để đánh giá đ

Nếu căn cứ vào các cấp cạnh tranh thì cạnh tranh đợc chia thành:

- Cạnh tranh quốc gia: Đợc hiểu là sự ganh đua giữa các quốc gia với nhau về mặt năng lực sản xuất để cung ứng các sản phẩm, phát huy đợc lợi thế so sánh của mình Các lợi thế ở đây bao gồm tài nguyên thiên nhiên, con ngời, tiến bộ kỹ thuật…để đánh giá đ.

- Cạnh tranh địa phơng: Là sự cạnh ganh đua giữa các địa phơng nhằm giành giật những u thế, lợi thế, lợi nhuận về cho địa phơng của mình.

- Cạnh tranh ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu đợc lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với đầu t nếu bỏ ra đầu t vào các ngành khác.Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hiện tợng doanh nghiệp đang kinh doanh từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp chuyển sang kinh doanh ở ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.

- Cạnh tranh doanh nghiệp: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh nay, doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh thâm chí bị phá sản, khi đó uy tín và vị thế của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao.

- Cạnh tranh giữa các sản phẩm: Đó là cạnh tranh giữa sản phẩm cùng loại hoặc sản phẩm khác loại với nhau nhằm tạo ra sự khác biệt.

Ngoài ra còn nhiều cách phân chia khác: nếu căn cứ vào chủ thể tham gia trên thị trờng thì cạnh tranh đợc chia ra: cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán,cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán, cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua.Còn nếu căn cứ vào mức độ cạnh tranh thì cạnh tranh gồm có cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo.

1.2.1.3 Vai trò của cạnh tranh

Xu thế phát triển và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ vận tảI biển của các doanh nghiệp Vệt Nam

tranh của dịch vụ vận tảI biển của các doanh nghiệp Vệt Nam

1.3.1 Xu thế phát triển của dịch vụ vận tải biển

1.3.1.1 x u thế phát triển của dịch vụ vận tải biển Thế Giới

Trên Thế Giới thì thị trờng vận tải biển đang tiếp tục phát triển Đặc biệt năm 2004 (theo đánh giá của American Shippers Ass) là năm ngành Hàng hải Thế Giới đạt mức lợi nhuận cao nhất trong vòng ba thấp kỷ vừa qua, có tới 5 hãng tàu đạt lợi nhuận từ 1 tỷ USD trở lên và 8 hãng khác đạt lợi nhuận từ 500 triệu đến 1 tỷ USD Thị trờng Hàng hải Thế Giới đang chứng kiến những bớc phát triển bùng mới, khi số lợng vận tải tăng nhanh ở mọi nơi từ HồngKông tới Hamburg Tại Hồng Kông, mỗi ngày có tới 18 tầu hàng nhổ và hạ neo tại cảng có khả năng đón nhận tới 60.000 container bất cứ lúc nào Ngời ta ớc tính lúc nào cũng có tới 6 triệu container lênh đênh trên khắp đại dơng trong thời kỳ vàng son mới của ngành vận tải biển này Hutchison Port Holdings là một hãng Hàng hải lớn nhất Thế Giới điều hành tới 251 điểm cập trải khắp 43 cảng, đang lên kế hoạch mở thêm cảng nớc sâu tại Thợng Hải, trạm thuế biển ở Malaysia và cơ sở container ở Oman và cũng dành thêm 250 tỷ USD để nâng cấp cơ sở ở Panama.

Xu hớng vận tải Thế Giới hiện nay là hàng container Container hóa trênThế Giới và tại khu vực Thái Bình Dơng là xu thế nổi bật nhất.Theo diễn đàn châu á lần thứ 14 đợc tổ chức tại Australia vào tháng 5/2005, thị trờng tàu chở hàng khô/ rời vẫn tiếp tục thịnh vợng trong vài năm tới Thị trờng tàu chở dầu cỡ lớn (VLCC) tiếp tục ổn định vững chắc trong giai đoạn hiện nay Vận chuyển container nội á vẫn tăng trởng một cách vững chắc Nhu cầu vận chuyển hàng hóa đóng container trong khu vực châu á có thể tăng lên đáng kể trong vài năm tới do đó cán cân cung- cầu về tàu đợc cải thiện Chỉ tính riêng vận tải nội á (intra- asia), sản lợng container có hàng đợc vận chuyển trong năm 2003 đạt đến 8,3 triệu TEU, tăng 14,9% so với năm 2002 Và trong những năm gần đây thì sản lợng container tiếp tục tăng và có sự cân bằng hơn giữa cung và cầu

Nhu cầu container xuyên Thái Bình Dơng tiếp tục tăng Đó là dấu hiệu đáng mừng cho giới kinh doanh Hàng hải Thế Giới nói chung trong đó có các thành viên Hiệp hội chủ tàu Việt Nam Thị trờng tàu VLCC sẽ tiếp tục tăng nhẹ trong khi hàng container vẫn đợc vận chuyển mạnh qua Thái Bình Dơng và sự cân bằng cung cầu vẫn đợc duy trì nhờ hiện tại trong hai năm tiếp theo Theo báo cáo, thị trờng vận chuyển hàng rời khô và tàu dầu đều có những dấu hiệu rất tích cực trong thời gian gần đây Khối lợng hàng hóa trên các tuyến nội á và xuyên Thái Bình Dơng tiếp tục tăng trởng mạnh.

Và xu hớng tăng kích thớc các tàu container, xu thế sử dụng các tàu có tính kinh tế ở các tuyến vận tải chủ yếu và việc liên doanh, hợp tác của các Công ty vận tải container lớn Một hiện tợng nổi bật nữa trong hoạt động vận tải biển là các tuyến vận tải chủ yếu có xu thế sử dụng các tàu cực lớn Hiện nay, các tàu có sức chở 4.000 TEU và 6.000 TEU đã trở thành quen thuộc ở vùng Thái Bình Dơng Trong tơng lai các tàu có trọng tải lớn hơn nh tàu 15.000 TEU đang đợc dự tính đặt hàng đóng tàu.

Trên thế giới, xu hớng xuất hiện các Công ty vận tải khổng lồ do liên doanh, liên kết toàn cầu đang tăng lên nh sự hợp nhất của P&O và Nedloyd đã tạo ra một Công ty có năng lực vận tải 221.000 TEU, trở thành nhà vận tải đứng thứ 3 trên Thế Giới, hay tại Châu á Hanjin mua đa số cổ phần của hãng DSR- Senator Lines, nâng công suất vận tải của hãng lên 175.000 TEU.

Bên cạnh các xu thế trên thì việc liên kết giữa hai phơng thức vận tải thủy bộ (Sea-land) cũng đợc phát triển nh vũ bão, nhất là ở khu vực Bắc Mỹ Đó chính là hình thức vận tải đa phơng thức Hiện nay hầu hết các tuyến vận tải đờng biển đều hợp tác với nhau để sử dụng phơng thức liên kết trên.

Ngoài ra, trong lĩnh vực vận tải biển của Thế Giới thì việc hình thành các trung tâm xễp dỡ cho tàu container- Hub – Port đang ngày càng nhiều.

Trong thời gian qua, giá dầu của Thế Giới lại tăng đột biến, và có xu hớng tiếp tục tăng trong tơng lai nên thị trờng cớc đã chững lại và bắt đầu suy giảm khá nhanh, đây có thể là những dấu hiệu ban đầu của một chu kỳ giảm mới mà tất cả các chủ tàu theo sát thế chủ động.

1.3.1.2 Xu hớng phát triển của dịch vụ vận tải biển Việt Nam

Trong gần ba năm trở lại đây (2003-2005) nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển với tốc độ cao GDP tăng bình quân gần 7,5%/năm; kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân trên 20%/ năm Ngành Hàng hải thế giới nói chung và ngành Hàng hải Việt Nam nói riêng và đạt mức tăng trởng cao

Vào ngày 28/5/1984 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) tính đến hết năm 2006 ta đã chính thức tham gia 15 Công ớc và nghị định th của IMO (tổng số có khoảng 40 Công ớc và nghị định th).

Về khối lợng vận chuyển thì bình quân trong giai đoạn 1996-2001, đội tàu biển Việt Nam đảm nhận vận chuyển với tỷ lệ 11,5% về tấn và 80% tấn/km so với tổng khối lợng hàng hóa vận chuyển của các phơng thức vận tải Năm 1996 đạt 10,5 triệu tấn, đến năm 2001 đạt 19,4 triệu tấn, tốc độ tăng bình quân 14,5%/ năm Trong tổng khối lợng trên, vận tải biển nội địa chiếm 25%, vận tải Quốc tế chiếm 75% trong đó hơn 1/3 là chở thuê.

Xu hớng của vận tải biển trong thời gian tới sẽ tăng khối lợng vận chuyển hàng hóa cả trong và ngoài nớc Trong đó sẽ giảm sự chênh lệch về tỷ lệ giữa vận tải biển nội địa và vận tải biển Quốc tế

Khối lợng vận chuyển hàng xuất nhập khẩu ngày càng tăng Các tuyến vận tải chính tập trung chủ yếu ở khu vực Châu á Khối lợng vận chuyển hàng nội địa tập trung chủ yếu trên tuyến Bắc- Nam, đang hình thành một số luồng hàng với khối lợng lớn và dần dần ổn định.

Trong 10 năm qua, tổng khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục với nhịp độ cao, năm 1991 đạt 14 triệu tấn, năm 2001 đạt 57,8 triệu tấn, bình quân 15,5%/ năm Hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô và nông sản, trong đó dầu thô chiếm 50% tổng khối lợng hàng hóa xuất khẩu Hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, máy móc thiết bị trong đó xăng dầu chiếm 30% tổng khối lợng hàng nhập.

Khối lợng hàng xuất nhập khẩu tập trung chủ yếu ở khu vực Châu á chiếm 50-60% tổng khối lợng hàng xuất và 83-85% tổng khối lợng hàng nhập.Tuy nhiên, tỷ lệ đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của đội tàu Việt Nam vẫn còn ở mức thấp, mới đạt khoảng 15-16% Vận tải container trong mấy năm gần đây tuy có mức tăng trởng khá nhng tỷ lệ vẫn còn quá bé nhỏ, cha hình thành luồng tuyến có tính chất ổn định Năm 1991, khối lợng container qua hệ thống cảng biển nớc ta mới đạt 130.000 TEU, đến năm 2001 đạt 1.345 TEU, tăng hơn gấp 10 lần, một tốc độ tăng khá cao so với mức trung bình của vận tải container Thế Giới Hiện nay, vận tải hàng container đờng biển của nớc ta chủ yếu vẫn do các Công ty nớc ngoài và liên doanh thực hiện nh

Gemartrans, APM, NOL, Uniglory, Wan Hai, RCL, Saigon shipping…để đánh giá đ Mỗi tuần có khoảng 26 đội tàu của Việt Nam đảm nhận chủ yếu là Vinalines thực hiện trên một số tuyến trong vùng Đông Nam á, Viễn Đông và ven biển nội địa. Đội tàu biển Việt Nam hiện nay khai thác trên 30 tuyến đờng biển và cập cảng khoảng 100 cảng Quốc tế nhng chủ yếu là các nớc khu vực châu á -Thái Bình Dơng Nh vậy trong tuyến vận chuyển Quốc tế thì chúng ta cha khai thác đ- ợc hết các tuyến đờng biển, phạm vi hoạt động của chúng ta chủ yếu là khu vực châu á, cha mở rộng phạm vi ra đợc các vùng và các châu lục khác trên thế giới Điều này đã làm phần nào hạn chế sự phát triển của dịch vụ vận tải biển Việt Nam.

Thực trạng Sức cạnh tranh kinh doanh dịch vụ vận tảI biểncủa công ty cổ phần thơng mại và liên vận quốc tế

khái quát về doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển tại thị trờng Việt Nam

Dịch vụ hàng hải trên Thế Giới cũng nh ở Việt Nam đang phát triển nhiều về số lợng theo hớng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhng so với một số nớc trong khu vực thì trình độ nghề nghiệp và sức cạnh tranh kinh doanh của nhiều doanh nghiệp hoạt động dịch vụ nớc ta còn yếu, chất lợng dịch vụ cha cao, hiệu quả kinh doanh thấp, có biểu hiện cạnh tranh cha lành mạnh, quản lý cha chặt chẽ…để đánh giá đ

Về số lợng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ vận tải biển cũng tăng dần Từ những năm 1990 trở về trớc, hoạt động dịch vụ hàng hải nớc ta đều do doanh nghiệp nhà nớc thực hiện Mỗi loại dịch vụ đợc giao cho từng doanh nghiệp có tính độc quyền Nhng từ sau 1990, do chính sách mở cửa của kinh tế thị trờng và nền kinh tế phát triển cho nên có nhiều doanh nghiệp nhà n- ớc, t nhân và liên doanh đã đợc thành lập với tốc độ nhanh, kinh doanh các loại hình dịch vụ hàng hải, nhất là sau khi có luật doanh nghiệp.

Do lợi thế về hiệu quả tài chính giữa kinh doanh dịch vụ hàng hải với kinh doanh vận tải biển và khai thác cảng nên số doanh nghiệp tham gia vào thị trờng này ngày càng nhiều, trong đó có cả doanh nghiệp vận tải, bốc xếp lớn truyền thống nh các Công ty vận tải biển, các cảng biển Tuy nhiên do thị trờng dịch vụ hàng hải còn hạn hẹp, số doanh nghiệp tham gia quá đông gây nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.

Bảng 2.1: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển phân theo thành phần kinh tế

STT Loại hình doanh nghiệp Số lợng (đơn vị) Tỷ lệ (%)

Nguồn: cục Hàng Hải Việt Nam, tính đến hết tháng 12 năm 2006)

Tính đến hết năm 2006, trong cả nớc có tất cả là 513 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển, trong đó thì doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ lệ lớn nhất (40,9%), các Công ty liên doanh chỉ chiếm khiêm tốn là 2,7% Trong số đó đã có những doanh nghiệp lớn có bề dày và kinh nghiệm họat động nh: VOSA, VIETFRACHT, VIETRANS, VIMADECO, INLACO, VICONSHIP VÒ Công ty cổ phần thì có các Công ty cổ phần : GEM DEPT, SAFI,…để đánh giá đ các Công ty tàu tham gia làm đại lý cho các tàu nớc ngoài nh VOSCO, VITRANSCHART, VINASHIP, SAIGONSHIP, một số hãng mở cảng nh, làm đại lý cho tàu nh VINACOAL, PETROLIMEX,…để đánh giá đCác Công ty của địa phơng nh SHIPCHANCO Hải Phòng, Quảng Ninh, VUNGTAUSHIP, DANASCO,…để đánh giá đCác Công ty do các cơ quan quản lý nhà nớc, và lực lợng vũ trang quản lý nh MASC,…để đánh giá đCác Công ty t nhân nh Công ty Đông á, OCEAN WAY, KIếN HƯNG, SAO BắC ĐẩU,…để đánh giá đ

Trong nhiều doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực dịch vụ vận tải biển của Việt Nam thì nổi bật lên một số các doanh nghiệp hoạt động khá chuyên môn nh: hoạt động thuê tàu và môi giới hàng hải có Vietfracht, vận tải Quốc tế và giao nhận kho vận ngoại thơng là Vinatrans, doanh nghiệp chuyên về vận tải container trong cả nớc có Vinaship, đơn vị làm dịch vụ kiểm đếm thì có Vietalco

Do có những điều kiện khá thuận lợi nh trên, nên mỗi một doanh nghiệp đều muốn tận dụng và phát huy hết khả năng nội lực của chính mình để chiếm thị phần cao nhất, đạt đợc uy tín và thơng hiệu lớn nhất trên thị trờng vận tải nói chung và vận tải biển nói riêng

Qua đây ta thấy dịch vụ hàng hải là lĩnh vực thu hút nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia, trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ lệ cao hơn Nhng xu hớng trong tơng lai thì các doanh nghệp nhà nớc giảm dần, tỷ lệ các doanh nghiệp cổ phần, t nhân và liên doanh tăng lên.

Sau khi có Luật Doanh Nghiệp và nghị định 10/2001/NĐ- Chính phủ, số l- ợng doanh nghiệp tăng lên 150%, chi tiết cho từng loại hình dịch vụ đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2: Số lợng các doanh nghiệp phân theo loại hình dịch vụ

Tên dịch vụ Trớc luật DN và NĐ

Sau luật DN và NĐ

10/2001/N§-CP T¨ng Đại lý tàu biển 186 368 182 Đại lý vận tải đờng biển 86 275 189

Sữa chữa tàu biển tại cảng 36 80 44

Xếp dỡ hàng hóa tại cảng biển 58 135 77

Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam – tính đến hết tháng 12/2006

Trong đó, ba loại hình dịch vụ hàng hải có nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhất là: đại lý tàu biển, đại lý vận tải biển, môi giới hàng hải

Căn cứ vào tình hình chung về số lợng các doanh nghiệp cùng kinh doanh lĩnh vực dịch vụ này cũng nh số lợng các loại hình dịch vụ vận tải biển doanh nghiệp trên thị trờng của cả nớc cũng nh só lợng các dịch vụ, để từ đó Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế biết đợc mức độ cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của mình trên thị trờng.

Một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty

Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế có một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty nh sau:

2.2.1 Công ty cổ phần Trans Global Logistic

Công ty cổ phần Trans Global Logistic đợc thành lập vào năm 2001 Công ty chuyên về kinh doanh vận tải biển trong đó dịch vụ chủ yếu là vận chuyển hàng hóa Công ty cổ phần Trans Global Logistic có trụ sở kinh doanh chính tại thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, Công ty còn lập một số chi nhánh tại Hà Nội, Đã Nẵng, Quy Nhơn,

2.2.2 Công ty cổ phần Phili Orient Lines Việt Nam

Công ty cổ phần Phili Orient Lines Việt Nam thành lập vào năm 1992.

Công ty có trụ sở chính kinh doanh tại Thành Phố Hồ Chí Minh, và thành lập một số chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Công ty kinh doanh một số dịch vụ nh sau: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ logistic, dịch vụ kho vận,

2.2.3 Công ty cổ phần Julify Logistic

Công ty cổ phần Julify Logistic đợc thành lập vào năm 2000 Công ty có trụ sở kinh doanh chính tại Hà Nội Công ty có một số chi nhánh tại thành Phố

Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Cần Thơ, Đà Nẵng Dịch vụ chính công ty kinh doanh là vận chuyển hàng hóa, dịch vụ Logistic

2.2.4 Công ty Evergreen Phức Vĩnh Sơn

Công ty Evergreen Phức Vĩnh Sơn là một Công ty có tuổi đời cao nhất so với công ty trên Côn ty đợc thành lập vào năm 1990 Công ty Evergreen Phức Vĩnh Sơn là một Công ty làm đại lý cho Công ty Evergreen Công ty có trụ sở kinh doanh chính tại Thành Phố Hồ Chí Mình và có một số chi nhánh tại Hà

Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Ngành dịch vụ chính mà Công ty đang kinh doanh:vận chuyển, cho thuê tàu, Logistic, v.v…để đánh giá đ

kháI quát về công ty cổ phần thơng mại và liên vận quốc tế

2.3.1 Giới thiệu chung về Công ty

Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế có tên giao dịch Quốc tế:

Multi- Cargo Logistic JSc., có trụ sở đăng ký kinh doanh tại số 145 B Đốc Ngữ, Ba Đình, Hà Nội

Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế đợc thành lập vào năm

1999 theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 0100300211

Do Sở kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội- Phòng đăng ký kinh doanh cấp.

Ngành kinh doanh chính của Công ty là: Thơng mại, dịch vụ vận tải bốc xếp hàng hóa trong nớc và xuất nhập khẩu (chủ yếu là dịch vụ vận tải biển)

Một số lĩnh vực dịch vụ chính của Công ty đang kinh doanh

Kinh doanh vận tải biển

Hiện nay Công ty đang quản lý, khai thác và sở hữu đội tàu chở hàng khô, nhng chủ yếu là chở hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ,…để đánh giá đVới đội ngũ thuyền viên và cán bộ đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng Trong thời gian tới Công ty tiếp tục đầu t, phát triển đội tàu nhằm nâng cao năng lực vận chuyển để có thể phục vụ khách hàng tốt hơn nữa

Môi giới hàng hải: Đây là một nghề truyền thống của Công ty Với mối quan hệ rộng rãi củaCông ty, ngời vận chuyển và ngời thuê tàu vận chuyển Công ty đã môi giới thành công nhiều chuyến tàu và nhiều lô hàng (hàng khô, hàng đông lạnh, hàng rau qủa, hàng lỏng) Môi giới thuê tàu định hạn ở trong và ngoài nớc Ngoài ra nếu cần thì khách hàng có thể yêu cầu Công ty giới thiệu nhà cung cấp hàng cũng nh ngời mua hàng cuối cùng.

Dịch vụ giao nhận logistic

Công ty phục vụ khách hàng với dịch vụ chủ yếu sau đây:

* Giao nhận đờng biển và đờng hàng không.

T vấn và chứng từ xuất nhập khẩu

Thu xếp kho bãi (ngắn hạn và dài hạn)

Thu tiền khi giao hàng (OCD)

Thu xếp công nhân bốc dỡ hàng, kho hàng, kiểm đếm

Kiểm tra hàng đông lạnh đóng trong container trớc khi tàu khởi hành

Giao nhận hàng mọi ngày trong tuần

Xử lý hàng đặc biệt, hàng siêu trờng, siêu trọng, hàng dễ h hỏng và hàng có giá trị cao

Phát chuyển nhanh (chứng từ, hàng hóa)

* Làm thủ tục hải quan, làm trọn bộ chứng từ, thu xếp bảo hiểm, vận tải đa ph- ơng thức

Nhận hàng, giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng (door to door); trong nớc và Quốc tế (kể cả hàng lẻ)

* Gom hàng và phân phối hàng

Gom và vận chuyển hàng lẻ đến tất cả những địa điểm trong và ngoài nớc Phân chia hàng lẻ và hàng công trình

Xác báo đã giao hàng cho khách (hàng nhập)- P.OD

* Thu xếp hàng quá cảnh đi Singapore, HongKong,

Dịch vụ kinh doanh kho vận

Công ty cung cấp một hệ thống kho bãi đợc quản lý hiện đại tại nhiều nơi trên lãnh thổ Việt Nam, nh tại: Hà Nội, Hải phòng, Đã Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Bình Dơng,…để đánh giá đ

2.3.2 Giới thiệu về nguồn lực của Công ty

2.3.2.1 Nguồn vốn của Công ty

Tổng nguồn vốn của Công ty có: 120,6 tỷ đồng

Tài sản cố định: 115 Tỷ đồng

Tài sản lu động: 5.6 Tỷ đồng

Trong đó vốn tự có (của các cổ đông) là: 90,6 tỷ đồng

Vốn huy động là: 30 tỷ đồng

2.3.2.2 Thực trạng về đội tàu Công ty đang sử dụng trong kinh doanh Để hiểu rõ về nguồn lực của Công ty trớc hết chúng ta cần hiểu rõ đặc điểm, tính chất, tính trạng và các đặc trng kinh tế kỹ thuật của đội tàu Công ty đang sử dụng, bởi vì đội tàu là t liệu sản xuất chính của Công ty Từ năm 1999-

2007, đội tàu khai thác của Công ty đã tăng lên, đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Số lợng tàu công ty sử dụng từ năm 1999->2007:

Nguồn: Phòng kinh doanh- Công ty thơng mại cổ phần và thơng mại Quốc tế

Bảng 2.4: Đặc điểm kỹ thuật của tàu

STT Tên tàu Nơi sản xuất

6 Bạch Long Vỹ Phần Lan 1992 2000 12

Nguồn:Phòng kinh doanh- Công ty thơng mại cổ phần và thơng mại Quốc tế Đội tàu của Công ty đang khai thác phát triển theo xu hớng tăng trọng tải tàu, tăng tốc độ, sử dụng những tàu chuyên môn hoá hẹp, chế tạo và ứng dụng những thiết bị tự động hoá quá trình vận hành và công tác buồng máy Tàu của Công ty có độ tuổi trung bình là 15 tuổi, so với mức trung bình trên Thế Giới thì độ tuổi của tàu tơng đối già Tàu của Công ty đợc sản xuất ở Việt Nam, Nga, Phần Lan và Nhật Bản Hầu hết đội tàu của Công ty đều có công nghệ kỹ thuật hiện đại Tàu của Công ty là loại tàu có boong dùng để vận chuyển các loại hàng nh nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may và ngoài ra tàu của Công ty vận chuyển bao kiện dời nh hàng điện tử, đảm bảo chất lợng vận chuyển tốt, thuận lợi cho công tác xếp dỡ và yêu cầu khai thác Khả năng vận chuyển của tàu đợc xác định bằng quy mô khối lợng hàng hoá vận chuyển Khả năng vận chuyển của tàu phụ thuộc vào trọng tải và tốc độ của tàu.

- Trọng tải toàn bộ tàu đợc đo bằng khối lợng biểu thị sức tải lớn nhất của tàu khi đầy hàng, nhiên liệu dầu nhờn và vật liệu khác Hầu hết tàu của Công ty có trọng tải từ 500 tấn – 600 tấn Nhìn chung tốc độ tàu của Công ty có trọng tải ở mức trung bình so với các loại tàu đang đợc khai thác và sử dụng ở Việt Nam hiện nay.

- Tốc độ của tàu biển là một trong hai thông số kinh tế kỹ thuật quan trọng nhất của con tàu đa vào khai thác Tốc độ tàu biển của đội tàu Công ty phần lớn đạt đợc 10 hải lý/giờ Tốc độ trung bình của cả đội tàu là 11,14 hải lý/giờ Tốc độ trung bình của đội tàu tơng đối cao nên cha tiết kiệm đợc tối đa thời gian khai thác trong một chuyến đi và làm giảm chi phí Do vậy tần suất vận chuyển của mỗi tàu cha thực sự cao so với các đội tàu trẻ của các Công ty khác.

Nhìn chung đội tàu Công ty đang đa vào khai thác và sử dụng có công nghệ kỹ thuật tơng đối tốt, có một cơ cấu hợp lý về trọng tải, tốc độ của tàu còn ở mức trung bình, phù hợp với nguồn hàng, tuyến đờng vận chuyển mà Công ty đang khai thác.

2.3.2.3 Thực trạng về nguồn nhân lực của Công ty

Nguồn nhân lực là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định dù kỹ thuật hiện đại và hoàn hảo đến đâu thì yếu tố lao động vẫn giữ vai trò chủ đạo Với doanh nghiệp vận tải nói chung và với Công ty nói riêng thì khối lợng công việc không hoàn toàn quy định số lợng lao động Công ty đã bố trí số thuyền viên phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của từng tàu, Công ty đã căn cứ vào điều lệ chức trách của các thuyền viên trên tàu biển Việt Nam đã đợc Bộ Giao thông vận tải ký ngày 5/2/1994 theo quyết định số 174/ QĐ-TCCB Thuyền viên trên tàu gồm: Cán bộ thuỷ thủ và nhân viên làm việc trên tàu Cán bộ gồm có thuyền trởng và máy trởng, đại phó, phó 1, phó 2, phó 3, máy 1, máy 2, máy

3, điện trởng ngoài thuyền trởng và máy trởng các cán bộ khác còn đợc gọi là sỹ quan trên tàu Tổng số thủy thủ, sỹ quan, thuyền trởng, máy trởng, thuyền viên của Công ty là 80 ngời Còn cán bộ công nhân viên của Công ty là việc ở khối hành chính, văn phòng năm nay là 60 ngời trong đó :

+ Nhân viên hành chính : 15 ngời

+ Nhân viên kỹ thuật : 10 ngời.

* Nếu căn cứ theo trình độ học vấn thì đợc phần thành nh sau:

Trình độ đại học và trên đại học là 84 ngời (chiếm 60%).

Trình độ cao đẳng là 31 ngời.

Trình độ trung cấp là: 25 ngời.

* Nếu căn cứ theo độ tuổi và giới tính thì Công ty có trên 85% là nam giới, có độ tuổi trung bình là 35-40 tuổi.

Ban lãnh đạo của Công ty gồm có một giám đốc và bốn phó giám đốc Ban lãnh đạo của Công ty những ngời có trình độ, năng lực quản lý và đợc đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ về hàng hải Ban lãnh đạo Công ty luôn đề ra đợc những chính sách hợp lý để kích thích tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên cũng nh của đội ngũ thuỳ thủ trên tàu Họ là những con ngời không chỉ quan tâm đến tình hình hoạt động kinh doanh, mà còn rất quan tâm đến đời sống của anh chị em trong Công ty.

Những con số đó nói lên Công ty cổ phần và liên vận Quốc tế có một lực l- ợng lao động tơng đối trẻ, có trình độ khoa học kỹ thuật đang độ tuổi sung sức trong sáng tạo và điều này thể hiện qua số lợng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật tăng lên trong những năm qua Mặc dù về số lợng CBCNV tơng đối ít, nhng về chất lợng thì CBCNV hoàn toàn có thể hoàn thành công việc của mình một cách xuất sắc Ban lãnh đạo của Công ty luôn tạo điều kiện làm việc cũng nh môi tr- ờng làm việc tốt nhất cho CBCNV cũng nh các thủy thủ và sỹ quan trên tàu. Năm 1999 là năm mới thành lập Công ty, nhng nhờ việc biết phát huy tính sáng tạo của CBCNV, ban lãnh đạo của Công ty đã nhận đợc 10 sáng kiến, và đến năm vừa qua 2006 có 30 sáng kiến cải tiến nhằm tiết kiệm cho Công ty hàng tỷ đồng Tổng số tiền thởng cho một sáng kiến là 5 triệu đồng Năm 2006 có trên

10 sáng kiến trong việc kết hợp vận chuyển hàng hai chiều, hay sáng kiến để tìm cách chở hàng từ nhiều nguồn hàng khác nhau và tận dụng tối đa dung tích của tàu, các sáng kiến hạn chế tới mức thấp nhất thời gian tàu chết nằm tại các bến cảng Cũng năm 2006 vừa qua, Công ty có trên 70% công nhân viên đạt lao động giỏi, 2 ngời đợc cấp bằng sáng tạo, 5 ngời đạt danh hiệu lao động đặc biệt giỏi. Đó thực sự là những thành tích đáng tự hào của Công ty về chất lợng nguồn nhân lực của Công ty.

Tuy nhiên bên cạnh đó thì nguồn nhân lực của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế cũng có những mặt hạn chế Đó là một bộ phận trong đội ngũ thùy thủy, thuyền viên cha hiểu hết về luật hàng hải và khả năng ngoại ngữ còn yếu kém Đó là nhợc điểm mà Công ty cần phải khắc phục trong thời gian tới để ngày càng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của Công ty.

Thực trạng hoạt động của công ty so với các đối thủ cạnh tranh

2.4.1 về khối lợng vận chuyển.

2.4.1.1 Về tổng khối lợng vận chuyển

Trong các năm vừa qua thì Công ty luôn hoàn thành kế hoạch đề ra về khối lợng vận chuyển Tổng khối lợng vận chuyển năm sau cao hơn năm trớc Từ những năm đầu tiên mới thành lập Công ty đã vận chuyển đợc 300 nghìn tấn, cho đến năm 2006 thì khối lợng vận chuyển đã lên tới 450 nghìn tấn Tốc độ tăng trung bình trong 7 năm qua là 5,6% Khối lợng hàng hóa vận chuyển của Công ty bao gồm có vận chuyển nội địa, vận chuyển xuất khẩu và vận chuyển nhập khẩu, nhng trong đó thì vận chuyển nội địa chiếm tỷ lệ cao hơn Tính trung bình các năm qua thì vận chuyển hàng nội địa chiếm khoảng 68%, còn vận chuyển xuất nhập khẩu chiếm khoảng 32%

Do là một đơn vị mới đợc thành lập, có nguồn vốn đầu t còn hạn chế. Trong tổng khối lợng vận chuyển của Công ty thì vận chuyển bằng container chiếm tỷ lệ còn khá khiêm tốn Mức vận chuyển bằng container của Công ty chiếm khoảng 5% trong tổng khối lợng vận chuyển.

Khối lợng vận chuyển hàng hoá trong nớc tăng đều trong các năm qua, trong đó tốc độ tăng cao nhất là từ năm 2001 so với năm 2000 (tăng 7,5%) Tuy nhiên trong thời gian gần đây, do mức độ cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, nên mức độ tăng khối lợng vận chuyển có những năm lại giảm dần

Cùng khoảng thời gian thành lập với Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế và có mức vốn đầu t tơng đơng nhau có các Công ty cổ phần nh: Công ty cổ phần Phili Orient Lines Việt Nam, Công ty cổ phần Evergreen Phức Vĩnh Sơn, Công ty cổ phần Trans Global Logistic, Công ty cổ phần Julify Logistic Các Công ty trên đều có các cơ sở kinh doanh chính là tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh So với các Công ty này nếu tính về tốc độ tăng hàng năm về khối lợng vận chuyển thì tỷ lệ của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế là nhỏ hơn Nhng tính về giá trị tuyệt đối tính về khối lợng vận chuyển thì so với các Công ty cổ phần trên thì Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế trong các năm qua là tơng đối cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Vào năm 2006 vừa qua thì mức độ tăng trởng của Công ty Trans Global Logistic có tốc độ tăng cao nhất đạt 9,5%, trong khi đó thì Công ty cổ phần th ơng mại và liên vận Quốc tế chỉ đạt đợc tốc độ tăng là 7% Nhng khối lợng vận chuyển cả trong và ngoài nớc của Công ty cổ phần Trans Global Logistic chỉ đạt 413,75 nghìn tấn Còn các Công ty cổ phần Phili Orient Lines Việt Nam, Công ty cổ phần Evergreen Phức Vĩnh Sơn, Công ty cổ phần Julify Logistic khối lợng vận chuyển còn thấp hơn Tuy nhiên mức tăng trởng của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế cha thực sự bền vững Nhất là trong các năm từ 2003 cho đến năm 2005 mức tăng trởng lại có xu hớng giảm Một trong những nguyên nhân cơ bản, đó là trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2005 các doanh nghiệp nhà n ớc kinh doanh trong lĩnh vực vận tải đã cổ phần hóa tơng đối nhiều, khi sự bảo hộ của nhà nớc giảm thì mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt hơn, điều đó khiến tốc độ tăng khối lợng vận chuyển hàng hóa của Công ty có xu h- ớng giảm.

Bảng 2.5: Tổng Khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của công ty

Tổng khối lợng vËn chuyÓn

Tốc độ tăng hàng năm

Nguồn: Phòng kinh doanh, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế 2.4.1.2 Khối lợng vận chuyển nội địa

Phần lớn Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế vận chuyển hàng háo trong nớc Khối lợng hàng hoá nội địa đợc vận chuyển chiếm 68% Năm

2006, Công ty đã vận chuyển đợc 292,5 nghìn tấn vợt kế hoạch đề ra là 0,75 nghìn tấn Trong khi đó thì đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty cũng đạt đợc khối lợng vận chuyển nội địa không nhỏ Vào năm 2006, Công ty cổ phần Trans Global Logistic vận chuyển trong nớc đợc 285 nghìn tấn, Công ty Phili Orient Lines Việt Nam là 250 nghìn tấn, Công ty Julify Logistic là 223 nghìn tấn, Công ty Evergreen Phức Vĩnh Sơn là 210 nghìn tấn

Bảng 2.6 : Khối lợng vận chuyển hàng hóa nội địa Đơn vị: nghìn tấn

Nguồn: Phòng kinh doanh, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế

2.4.1.3 Về khối lợng vận chuyển xuất nhập khẩu

Trong các năm qua, tính trung bình thì tốc tăng vận chuyển về khối lợng hàng hóa xuất khẩu là 6,3% Trong đó thì tỷ lệ tăng cao nhất đó là từ năm 2006 so với năm 2005 mức tăng là 17,23% Xu hớng chung trong các năm qua thì khối lợng vận chuyển tăng, tuy nhiên duy nhất là vào năm 2003 thì mức tăng tr- ởng vận chuyển khối lợng vận chuyển là âm, khối lợng vận chuyển xuất nhập khẩu của Công ty vào năm 2003 giảm 2,4 triệu tấn Ngoài nguyên nhân trong n- ớc là mức độ cổ phần hóa của các doanh nghiệp nhà nớc tăng, thì nguyên nhân quan trọng đó là vào khoảng thời gian này thị trờng hàng hải Thế Giới đang có những bớc phát triển bùng mới, khi số lợng vận tải tăng nhanh ở mọi nơi từ HồngKông tới Hamburg Theo đánh giá của American Shippers Ass thì đây là thời kỳ vàng son của vận tải biển Thế Giới Do vậy các Công ty của nớc ngoài đã giành đợc những u thế cạnh tranh rất mạnh, điều đó đã ảnh hởng rất lớn đến việc kinh doanh (đặc biệt là trong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty). Nhng trong các năm sau thì Công ty đã nắm bắt đợc xu hớng phát triển thị trờng vận tải biển trong nớc cũng nh Quốc tế thì ban lãnh đạo của Công ty đã để ra những giải pháp kịp thời để không để xảy ra tình trạng nh trên Và trong các năm tiếp theo khối lợng vận chuyển xuất nhập khẩu đã tăng lên, với mức tỷ lệ là 2,5% vào năm 2004, 7,94% vào năm 2005, và đặc biệt là 17,23% vào năm 2006.

Trong tổng khối lợng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty, thì phần lớn là vận chuyển hàng hóa xuất khẩu Việc vận chuyển hàng hóa nhập khẩu của Công ty là rất nhỏ Một số Công ty là các khách hàng chính của Công ty trong việc vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, đó là:

Công ty may xuất khẩu Thanh Trì.

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bắc Giang.

Tổng Công ty mây tre Hà Nội.

Công ty TNHH XNK Nông lâm sản Thành Đạt.

Công ty cổ phần may Sông Hồng (SOHO Garment).

Công ty cổ phần Hoàng Gia.

Công ty cổ phần thơng mại và hợp tác Quốc tế.

Công ty cổ phần thơng mại điện tử công nghệ Phú Hoàng.

Công ty cổ phần AP Việt Nam.

Công ty cổ phần may Thăng Long.

Công ty cổ phần Delta.

Mặc dù khối lợng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn so với vận chuyển nội địa của Công ty, giá trị tuyệt đối vận chuyển xuất nhập khẩu của Công ty so với các Công ty có cùng năng lực với Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế là tơng đối cao hơn Với Công ty Trans Global Logistic thì khối lợng vận xuất nhập khẩu đạt đợc 128,75 nghìn tấn vào năm 2006, với khối lợng này đã thấp hơn khối lợng vận chuyển của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế là 28,75 nghìn tấn

Tuy nhiên tốc độ tăng của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế không ổn định, thậm chí có năm là tăng trởng âm (năm 2003 là - 2,051%) Đây là một hạn chế mà Công ty cần phải khắc phục trong thời gian tới Trong hai gần đây năm 2005 và năm 2006 thì tốc độ tăng tơng đối cao, đặc biệt là năm 2006 đạt đợc là 17,23%.

Bảng 2.7: Khối lợng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu

Khối lợng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu

Tốc độ tăng (giảm) hàng năm

Nguồn: Phòng kinh doanh, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tÕ Đối với việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu thì Công ty thờng dùng tàu có trọng tải từ 500 tấn đến 600 tấn để vận chuyển các hàng rời Đó là các tàu: Hùng Vơng 01, HùngVơng 02, HùngVơng 03, HùngVơng 04 và tàu Tân trào. Vì việc vận chuyển hàng rời là những những mặt hàng có giá trị thấp, không cần tàu vận chuyển có trọng tải và tốc độ cao Các mặt hàng rời Công ty thờng vận chuyển đó là: ngô, khoai, sắn, than, khoáng sản, cát, sỏi Còn đối với mặt hàng xuất khẩu có gía trị cao nh: Dệt may, thủ công mỹ nghệ, hàng điện tử thì Công ty thờng sử dụng tàu container để vận chuyển Công ty sử dụng tàu Thắng Lợi (trọng tải 2000 Tấn) và tàu Bạch Long Vỹ (tàu container trọng tải 3500 tấn) Đó là những tàu có tốc độ vận chuyển và mức độ an toàn đảm bảo hàng hóa cao hơn.

Bảng 2.8 : KHối lợng xuất khẩu một số hàng hóa n¨m 2006 Đơn vị: nghìn tấn

Mặt hàng chính xuất khẩu Khối lợng vận chuyển

Nguồn: Phòng kinh doanh, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế

Các mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao do Công ty vận chuyển hầu hết là các mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam Đó là các mặt hàng: nông sản, dệt may, mây tre, Đó chính là một trong những yếu tố tăng thêm sức cạnh tranh của Công ty Bởi vì Công ty có khả năng đáp ứng một khối lợng nhu cầu lớn hàng xuất khẩu trong nớc ra thị trờng nớc ngoài Trong các mặt hàng trên thì hàng dệt may là mặt hàng Công ty vận chuyển chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm khoảng 30%), trong các hàng dệt may thì hàng thêu ren lại chiếm trọng tơng đối cao Sau đó là mặt hàng nông sản (chiếm khoảng 25%), và mặt hàng thủ công mỹ nghệ (chiếm khoảng 10%) Tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu là thế mạnh của Việt Nam nh gạo, dầu thô thì Công ty vận chuyển rất ít, thậm chí có những năm Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế Công ty không vận chuyển mặt hàng này. Nguyên nhân chính là do hạn chế về đội tàu của Công ty Tàu của Công ty có tuổi đời khá già, tốc độ vận chuyển cha thực sự nhanh Trong khi đó Công ty cổ phần Trans Global Logistic đã vận chuyển đợc những mặt hàng này ra nớc ngoài Ngoài ra Công ty Phili Orient Line Việt Nam, Công ty Julify Logistic đã vận chuyển đợc các mặt hàng sắt thép, khoáng sản ra nớc ngoài, trong khi đó thì Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế thì hầu nh là không vận chuyển đợc nhiều mặt hàng này

Hiện nay, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế phải cạnh tranh rất nhiều Công ty trong và ngoài nớc gồm: Công ty của nhà nớc, Công ty t nhân, Công ty liên doanh và các Công ty cổ phần khác Nhng Công ty đã vợt qua đợc nhiều thử thách và đã giành giật đợc lại nguồn hàng cho mình Đó thực sự là một dấu hiệu đáng mừng đánh dấu những thành công trong việc nỗ lực vợt qua đợc khó khăn của Công ty Đó là những kết quả đạt đợc mà không phải Công ty nào cũng làm đợc điều đó Điều đó đã khẳng định phần nào về thơng hiệu và uy tín của Công ty tại thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

Tuyến vận chuyển phản ánh cự ly hay quãng đờng mà tàu thực hiện việc vận chuyển hàng hóa Một doanh nghiệp có dịch vụ vận tải biển phát triển khi mà đội tàu của doanh nghiệp đó hoạt động đợc nhiều tuyến khác nhau, tuyến vận chuyển mà càng nhiều, càng dài thì đội tàu đó hoạt động càng hiệu quả.

2.4.2.1 Các tuyến vận chuyển nội địa

So với tổng các tuyến vận chuyển của Công ty thì các tuyến vận chuyển nội địa chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn Trong các tuyến vận chuyển nội địa của Công ty chủ yếu là tuyến Bắc - Nam chiếm tỷ lệ lớn (chiếm hơn 50%), còn tuyến vận chuyển Trung- Nam chiếm tỷ lệ ít nhất Các tuyến chính trong tuyến vận chuyển nội địa là Hải Phòng- Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng- Đã Nẵng, Hải Phòng – Cần Thơ, Hải Phòng- Quảng Ninh và các tuyến ngợc lại

Các cảng đích vận chuyển trong nớc của Công ty gồm:

Nhóm cảng phía bắc bao gồm các cảng từ Quảng Ninh đến Ninh Bình

Nhóm cảng bắc trung bộ bao gồm các cảng từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh

Nhóm cảng trung trung trung bộ bao gồm các cảng từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi

Nhóm cảng nam trung bộ bao gồm các cảng từ Bình Định đến Bình Thuận

Nhóm cảng thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai- Bà Rịa Vũng Tàu

Nhóm cảng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Nhóm cảng các Đảo Tây Nam

Phân tích các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh của dịch vụ vận tảI biển của công ty

2.5.1.1 Chỉ tiêu về thị phần

Nh phân tích ở trên tổng khối lợng vận chuyển hàng hóa của Công ty cả tuyến nội địa và tuyến ra nớc ngoài có xu hớng chung là tăng trởng hàng năm. Tuy nhiên mức độ thị phần của Công ty lại có xu hớng giảm, do thị trờng vận tải biển ngày càng có mức cạnh tranh gay gắt

Tính từ năm 2003 cho đến năm 2006, thị phần vận chuyển của Công ty so với khối lợng vận chuyển giảm qua các năm: năm 2003 thị phần chiếm 1,36%, nhng đến năm 2006 thì thị phần của Công ty chỉ còn là 1,1% Đây thực sự là vấn đề nghiêm trọng mà Công ty cần đề ra những giải pháp để tăng thị phần của Công ty trong thời gian tới.

Mặc dù thị phần của Công ty có xu hớng giảm trong các năm gần đây, nh- ng so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp thì mức thị phần của Công ty còn cao hơn Mức thị phần của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty đợc thể hiện ở bảng 2.11 Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng mức thị phần của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tăng hàng năm Đó là một trong những u thế hơn của đối thủ cạnh tranh

Bảng 2.11 : Thị phần vận chuyển vận tải biển của công ty

Khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của Công ty (nghìn tấn) 375 390 400 420,5 Khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của cả nớc (nghìn tấn)

5 Thị phần vận chuyển của Công ty trên thị trờng Việt Nam (%) 1,36 1,24 1,2 1,1

Nguồn: - Vụ kế hoạch và đầu t, Bộ Giao thông Vận tải

- Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế Bảng 2.12: Thị phần của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty

Công ty cổ phần Phili Orient Line Việt Nam 0,7 0,85 1,05 1,0 Công ty cổ phần Julify Logistic 0,7 0,75 0,975 0,9

Công ty cổ phần Evergreen Phức Vĩnh Sơn 0,86 0,7 0,85 0,975

Nguồn: - Phòng kinh doanh của các Công ty trên

Thị phần vận chuyển hàng hóa nội địa của Công ty chiếm cao hơn so với thị phần tổng khối lợng vận chuyển của Công ty Mức thị phần khối lợng vận chuyển này luôn chiếm hơn 2% so với khối lợng vận chuyển trong cả nớc Đây là một tỷ lệ tơng đối cao so với một Công ty cổ phần có số năm thành lập cha đầy chục năm nh Công ty Đối với đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty thì mức thị phần này chiếm cao nhất mới chỉ là 2% vào năm 2006 của Công ty cổ phần Trans Global Logistic, còn các Công ty khác thì mức thị phần này nhỏ hơn (Công ty cổ phần Phili Orient Line Việt Nam là 1,85%, côn g ty Julify Logistic là 1,5%, Công ty cổ phần Evergreen Phức Vĩnh Sơn là : 1,45%)

Bảng 2.13: Thị phần khối lợng vận chuyển hàng hoá nội địa của công ty

Khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của Công ty (nghìn tấn) 273 280 290,14

Khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của cả nớc (nghìn tấn)

Thị phần vận chuyển của Công ty trên thị trờng Việt Nam (%) 2 2,3 2,2 2,12

Nguồn: - Vụ kế hoạch và đầu t, Bộ Giao thông Vận tải

- Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế

Hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam vận chuyển chủ yếu qua đờng biển nhất là trong những năm gần đây và trong tơng lai có khối lợng hàng hóa giao lu lớn, phạm vi xuất nhập khẩu vơn xa Tỷ lệ vận chuyển khối lợng hàng hóa vận chuyển đi bằng đờng biển so với tổng khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nớc là khoảng 58% (tính theo con số thống kê năm 2000 và năm 2002) Trong đó khối lợng dầu thô chiếm tới 54% khối lợng hàng xuất khẩu, khối lợng hàng xăng dầu chiếm tới 34% khối lợng hàng nhập khẩu.

Xét về thị phần khối lợng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế thị mức thị phần này khá khiêm tốn. Bởi vì vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu không thực sự là một thế mạnh của Công ty Trong thời gian qua thì mức thị phần này cha đạt đợc tới 1% Mức thị phần về khối lợng vận chuyển cao nhất mà Công ty đạt đợc là 0,61% (năm

2006) Trong khi đó đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty cũng rơi vào tình hình tơng tự, duy chỉ có Công ty Trans Global Logistic thì mức thị phần này có phần cao hơn Mức thị phần của Công ty này trong các năm 2003, 2004, 2005,

2006 lần lợt là: 0,6% ; 0,62% ; 0,65%; 0,7% Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là nông sản, dệt may, mây tre, thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng nhập khẩu chính của Công ty là điện tử, sắt thép,,,, Công ty Trans Global Logistic thực sự là một trong những đối thủ cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu

Bảng 2.14: Thị phần khối lợng vận chuyển hàng hoá Xuất nhập

Khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của Công ty (nghìn tấn) 117 120 130,355 157,5 Khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của cả nớc (nghìn tấn)

4 Thị phần vận chuyển của Công ty trên thị trờng Việt Nam (%) 0,565 0,552 0,552 0,61

Nguồn: - Tổng cục Thống kê,

- Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế

2.5 1.2 Chỉ tiêu về doanh thu

Doanh thu của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế trong nh÷ng n¨m võa qua nh sau:

Bảng 2.15: Doanh thu của Công ty từ năm 2001-2006

Tốc độ tăng doanh thu

Nguồn: phòng kế toán tài chính, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận

Theo kết quả doanh thu của Công ty ở trên thì mức doanh thu hằng năm của Công ty tăng hàng năm Trong đó tốc độ tăng cao nhất là vào năm 2005 (mức tăng là 6,5%) đạt mức doanh thu là 5,35 tỷ Tuy nhiên thì tốc độ tăng doanh thu vào năm 2003, năm 2006 lại có xu hớng giảm do dự biến động mạnh của thị trờng vận tải Thế Giới, và năm 2006 thì do tốc độ cạnh tranh của thị tr- ờng gay gắt hơn rất nhiều Do đạt đợc những kết quả khả quan về doanh thu nên Công ty đã đóng góp ngày càng tăng cho ngân sách nhà nớc

Theo số liệu của phòng kế toán của Công ty thì doanh thu của Công ty trong nhiều loại hình dịch vụ thì doanh thu từ dịch vụ vận chuyển chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó là đến dịch vụ logistic, và tiếp theo là dịch vụ môi giới hàng hải, còn lại là các loại dịch vụ khác Năm 2006 thì mức doanh thu của dịch vụ vận chuyển đóng góp vào doanh thu chung của Công ty là 2,2 tỷ đồng chiếm 38,9%, dịch vụ logistic là 1,2 tỷ đồng chiếm 21,3%, kinh doanh kho vận là 1,175 tỷ đồng chiếm 20,8 %, dịch vụ môi giới hàng hải là 0,765 tỷ đồng chiếm 13,6%, còn lại các dịch vụ khác là 0,31 tỷ đồng chiếm 5,4%

Với tổng mức doanh thu này, so với các đối thủ của mình thì Công ty cha có có sức cạnh tranh mạnh hơn hẳn Vì doanh thu của các Công ty cổ phần khác cũng gần tơng đơng so với Công ty Đối với Công ty cổ phần Trans GlobalLogistic thì mức doanh thu luôn đạt đợc trên 5 tỷ đồng trong 2 năm gần đây Do vậy, chúng ta thấy một khoảng cách rất ngắn về mức doanh thu giữa hai Công ty trên Từ năm 2001 cho đến năm 2006 thì tốc độ tăng doanh thu của Công ty không ổn định: từ năm 2001 đế năm 2003 thì tốc độ này giảm, nhng từ năm

2003 đến năm 2004 thì tốc độ này lại tăng từ 4,2% đêbs 6%, sau đó từ năm 2004 cho đến này tốc độ này lại giảm, và đến năm 2006 thì chỉ còn là 5,3% Mặc dù tính về giá trị tuyệt đối thì mức doanh thu cảu Công ty cổ phần Trans Global Logistic thấp hơn so với Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế, nhng tốc độ tăng ổn định và khá đều qua các năm Điều này tạo ra sự thuận lợi trong việc dự đoán mức doanh thu của Công ty hàng năm cũng nh việc đề ra chính sách của Công ty phát triển của Công ty.

Bảng 2.16: Doanh thu của công ty của một số dịch vụ chính Đơn vị: Tỷ đồng

Giao nhËn logistic 0,7 0,72 0,8 0,95 1,05 1,175 Kinh doanh kho vËn 0,55 0,6 0,67 0,67 0,6 0,765 Các loại dịch vụ khác 0,33 0,46 0,355 0,37 0,375 0,31

Nguồn: Phòng kế toán tài chính, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận

Quèc TÕ 2.5.1.3 Chỉ tiêu về lợi nhuận

Mỗi một doanh nghiệp thơng mại nào cũng họat động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận Lợi nhuận của Công ty không chỉ phụ thuộc vào doanh thu của Công ty mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh: chi phí, các mức thuế, phí và lệ phí do nhà nớc quy định,.

Nhng là một Công ty mới đi vào hoạt động kinh doanh với thời gian cha dài, thì hoạt động kinh doanh của Công ty đang ở giai đoạn đầu tiên, đó là giai đoạn việc mở rộng doanh thu, tăng thị phần là vô cùng cần thiết, nhng Công ty cũng rất cần mức lợi nhuận để có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ Trong các năm qua thì lợi nhuận của Công ty luôn vợt mức kế hoạch đề ra, năm 2004 lợi nhuận sau thuế đạt đợc 850 triệu, năm 2005 đạt 925 triệu, năm 2006 đạt lợi nhuận là 989 triệu (vợt kế hoạch là 5%) Mức lợi nhuận tăng bình quân của mỗi năm là 7,5% Đây là một tỷ lệ khá cao trong các Công ty cổ phần kinh doanh cũng lĩnh vực.

Bảng 2.17 : Bảng tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu

Nguồn: Phòng kế toán tài chính, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận

So với đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp thì mức lợi nhuận trên tơng đ- ơng với đối thủ cạnh tranh Nguyên nhân chính ở đây là Công ty có khá nhiều các loại dịch vụ mới bổ sung trong thời gian gần đây, chi phí để đầu t cho các loại dịch vụ trên không nhỏ Trong thời gian đầu thì mục tiêu của Công ty là tăng doanh thu ở các dịch vụ mới này, tăng cờng các hoạt động xúc tiến quảng bá để thu hút thêm đợc nhiều khách hàng tiềm năng Do vậy, mức lợi nhuận không thể tăng nhanh trong ngắn hạn đợc Tuy nhiên, trong thời gian không lâu chắc chắn mức lợi nhuận của Công ty sẽ tăng lên, vợt đối thủ cạnh tranh của m×nh.

2.5.2.1 Cạnh tranh về giá cớc vận chuyển của dịch vụ vận tải biển

Đánh giá chung

2.6.1 Khái quát về lợi thế so sánh của Công ty

2.6.1.1 Những u thế của Công ty so với đối thủ cạnh tranh

Nhìn chung so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty trên thị trờng thì Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế có nhiều u thế vợt trội hơn hẳn

- Hiệu suất, công suất sử dụng tàu cao, tăng tính hiệu quả kinh tế.

- Khối lợng vận chuyển hàng năm tăng về cả về vận chuyển trong các tuyến nội địa cũng nh các tuyến xuất nhập khẩu.

- Các tuyến vận chuyển vơn tới đợc các thị trờng xa hơn các đối thủ cạnh tranh.

- Năng lực vận chuyển khá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty

- Mức giá cớc vận chuyển của Công ty mang tính cạnh tranh cao

- Số lợng các loại dịch vụ khá phong phú và đa dạng

- Dịch vụ của Công ty có sự khác biệt hóa đối với dịch vụ của Công ty khác đang cạnh tranh trực tiếp.

2.6.1.2 Những hạn chế của Công ty so với đối thủ cạnh tranh

So với các Công ty lớn chuyên về vận chuyển container nh Công ty Vinconship, Vinalines thì Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế vận chuyển các tuyến container còn rất hạn chế Điều đó thể hiện ở việc tỷ lệ vận chuyển bằng container của Công ty hàng năm chỉ chiếm khoảng 3%-5% Trong khi đó thì vận tải bằng container đang là xu hớng của Thế Giới cũng nh của khu vực.Việc hạn chế này đã ảnh hởng rất lớn đến sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng Bởi vì kể cả khách hàng trong và ngoài nớc đều biết đến đợc những lợi ích trong việc vận chuyển hàng hóa bằng container nhng Công ty không có thể đáp ứng thỏa mãn toàn bộ nhu cầu vận tải của khách hàng Do đó khách hàng phải tìm đến những Công ty hoặc doanh nghiệp khác để đáp ứng tốt hơn nhu cẩu của mình Trong thời gian tới thì Công ty cần phải đầu t nguồn vốn cũng nh trang thiết bị công nghệ để tăng tỷ lệ vận chuyển hàng hóa bằng container để tăng thêm thị phần của mình

Công ty đã đa dạng hóa các loại dịch vụ nhng về dịch vụ logistic cha thực sự đợc chú trọng Nên loại hình dịch vụ này cha phải là thế mạnh của Công ty. Trong khi đó trên thị trờng Thế Giới cũng nh tại thị trờng Việt Nam thì dịchvụ Logistic đang ngày càng rất phát triển.

Thứ ba đó là so với các Công ty đã có thâm niên và có uy tín trên thơng tr- ờng thì kinh doanh vận chuyển của Công ty kém chuyên môn hóa hơn so với cácCông ty khác nh Công ty Vinatrans (là một Công ty chuyên vận tải Quốc tế và giao nhận kho ngoại thơng), Công ty Falcon (là một Công ty chuyên vận tải dầu thô và sản phẩm dầu), Công ty VOSCO (là Công ty chuyên vận tải hàng rời, hàng khô với khối lợng lớn trên các tuyến đờng vận tải xa, kết hợp vận tải bằng container,), Công ty VINASCHART, VINASHIP (là những Công ty chuyên về vận tải hàng bao hàng bách hóa, hàng rời, và các loại hàng khác), Công ty VIIETFRACHT (là Công ty chuyên về hoạt động thuê tàu và môi giới hàng hải), Công ty VIETTALCO (là Công ty chuyên là dịch vụ kiểm đếm)

Hầu hết các mặt hàng mà Công ty vận chuyển là các mặt hàng phổ biến nh dệt may, nông sản, Còn các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu với khối lợng cao nh gạo, dầu thô, thì Công ty có tỷ lệ vận chuyển còn rất thấp (chiếm nhỏ 10%) Mà đây chính là một trong những mặt hàng mang tính chiến lợc tầm quốc gia Do đó khi Việt Nam xuất khẩu những mặt hàng này sang thị trờng nớc ngoài thì Công ty cha thể hiện vai trò của mình trong việc vận chuyển trong những mặt hàng này Mặt khác, Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế không phải là một Công ty lớn nên hầu hết là vận chuyển hỗn hợp nhiều loại hàng hóa trên một tàu Điều đó đã ảnh hởng đến việc bảo quản giữ gìn hàng hóa trong lúc vận chuyển, ảnh hởng đến thời gian bốc xếp, các thủ tục cập cảng cũng nh các thủ tục hải quan là khá phức tạp Nh vậy, sẽ kéo dài thời gian vận chuyển của tàu, tăng thêm phí cũng nh lệ phí, dẫn đến tăng giá cớc vận chuyển.

Do vậy trong thời gian tới Công ty cần phải có tàu vận chuyển chuyên môn hóa từng loại hàng hóa

Tốc độ tăng về khối lợng vận chuyển của Công ty còn cha bền vững, không ổn định, thậm chí còn có những năm tốc độ là âm.

Các tuyến vận chuyển của Công ty hầu hết là các tuyến vận tải nội địa. Trong đó việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu còn hạn chế Thị phần vận chuyển tại nớc ngoài của Công ty còn chiểm tỷ lệ rất nhỏ, không đáng kể Mục tiêu của Công ty trong những ngày đầu thành lập là muốn mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình không chỉ trong ở trong nớc mà còn vơn xa hơn trên thị trờng Thế Giới Trong thời gian tới Công ty cần phải tăng cả vận chuyển cả tuyến trong và ngoài nớc, đặc biệt là đối với hàng xuất nhập khẩu Nhng có lẽ để làm đ- ợc điều này thì Công ty cần có thêm nhiều thời gian, tiểm lực phải đầu t vể cơ sở hạ tầng cũng nh về con ngời để đạt đợc mục tiêu của mình.

Về nguồn nhân lực của Công ty thì đội ngũ CBCNV và đội ngũ sỹ quan thuyền viên của Công ty về cơ bản đã đáp ứng đợc công việc, có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực Tuy nhiên số CBCNV, sỹ quan và thuyền hiểu một cách sâu sắc về hàng hải, luật hàng hải thì cha nhiều, đặc biệt là khả năng nói ngoại ngữ còn rất hạn chế.

2.6.2 Các biện pháp mà Công ty đã áp dụng nâng cao sức cạnh tranh kinh doanh dịch vụ vận tải biển.

2.6.2.1 Các biện pháp Công ty đã thực hiện trong thời gian qua Để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh dịch vụ vận tải biển, nâng cao sức cạnh tranh mang lại lợi ích đồng thời nâng cao uy tín của Công ty, thu hút thêm nhiều khách hàng, tạo điều kiện cho Công ty ngày càng phát triển thì trong thời gian qua ban lãnh đạo Công ty đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lợng tổ chức và quản lý kinh doanh dịchvụ của mình Các hệ thống biện pháp đó đợc thực hiện logic với nhau, tác động lẫn nhau để cùng phát huy tác dụng tốt cho Công ty.

Biện pháp thứ nhất: Tổ chức lại Công ty trên cơ sở chuyên môn hóa các loại hoạt động

Trong thời gian đầu mới thành lập bộ máy quản lý của Công ty còn cồng kềnh, hiệu quả cha cao Một nguyên nhân quan trọng đó là mức độ chuyên môn hóa của bộ máy thấp Bộ máy quản lý ở các Công ty thực hiện toàn bộ các công việc liên quan để quản lý và khai thác tàu, trong khi hai hoạt động này có nội dung khác nhau Nắm bắt đợc nh vậy nên ban lãnh đạo Công ty đã tổ chức theo hớng tách biệt giữa quản lý và khai thác tàu Chức năng của bộ phận quản lý tàu là thực hiện các công việc liên quan đến điều kiện pháp lý cho tàu, đảm bảo kỹ thuật cho tàu, duy trì tàu và cung ứng cho tàu Bộ phận khai thác tàu có chức năng đa tàu ra thị trờng thực hiện các hợp đồng vận chuyển, khai thác nguồn hàng, bố trí và điều động tàu thích hợp với tuyến đờng, hàng hóa, bến cảng.

Sau một thời gian tổ chức và quản lý chuyên môn hóa hơn, tình hình kinh doanh của Công ty đã đợc cải thiện theo hớng tích cực, hiệu quả kinh tế cao hơn, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.

Biện pháp thứ hai: Tổ chức sản xuất kinh doanh theo phơng án tối u.

Bộ phận này đề cập đến việc rà soát lại việc tổ chức sản xuất của từng bộ phận Công ty, trên cơ sở đó loại trừ những bộ phận kỹ thuật của tàu, những dây truyền sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, chất lợng dịch vụ không đắp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Việc rà soát để loại trừ những yếu tố bất hợp lý trong sản xuất kinh doanh của Công ty luôn luôn đợc kế tiếp bởi công tác sắp xếp lại tổ chức sản xuất, tăng cờng đầu t thêm cho sản xuất kinh doanh Các ph- ơng pháp kinh tế đợc đáp ứng trong khâu này để tìm ra lời giải tối u cho mục đích đầu t cải tạo và nâng cấp tổ chức sản xuất kinh doanh Để thực hiện tốt công tác này Công ty đã xây dung đợc các bớc công việc chính trong một công việc cần cần rà soát hoạt động của các bộ phận, Trong đó có phân công trách nhiệm cụ thể, quy định hệ thống báo cáo chi tiết, rõ ràng Đồng thời Công ty đã xây dựng chơng trình duyệt các phơng án hoạt động mới, phân định rõ trách nhiệm của cá nhân, tập thể thực hiện Đây là việc làm cần đợc thờng xuyên tiến hành có phân định thứ tự u tiên thực hiện cho từng hoạt động cụ thể của Công ty.

Công việc rà soát các hoạt động và tổ chức sản xuất theo ph ơng tán tối u là công việc rất phức tạp khó khăn, đòi hỏi phải có thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác về các hoạt động của Công ty, điều này chỉ có thể thực hiện có hiệu quả thông qua việc ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin, xây dựng các phần mềm xử lý các bài toán tổ chức sản xuất kinh doanh.

Biện pháp ba: Tăng cờng hiệu quả của công tác quản lý Để tăng cờng hiệu quả của công tác quản lý Công ty cần phối hợp hai biện pháp đó là tinh giản biên chế và tuyển chọn bổ sung nhân viên mới Công ty đã lựa chọn những cán bộ có đủ năng lực, trình độ sức khỏe để tiếp tục đào tạo có trình độ thông qua việc tham gia vào các lớp học nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ do Công ty tổ chức và gửi đi đào tạo tại các trung tâm đào tạo trong nớc, ngoài n- íc.

Biện pháp thứ t: Đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ. Đổi mới công nghệ sản xuất là một trong những yêu cầu thờng xuyên đối với Công ty Công ty đã nghiên cứu phát triển từng bớc phù hợp với điều kiện vật chất kỹ thuật và nhân lực của Công ty Trong điều kiện nh hiện nay Công ty đã ứng dụng thành công nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật Đó là những ứng dụng để phát triển đội tàu, ứng dụng trong khâu quản lý,…để đánh giá đ

2.6.2.2 Các cơ chế, chính sách của Công ty đã và đang áp dụng

Mỗi một tổ chức nói chung hay một Công ty nói riêng đều có những nội quy, cơ chế và chính sách hoạt động riêng của chính mình Đề ra những cơ chế, chính sách để cho mọi thành viên trong Công ty luôn luôn hiểu và chấp hành đúng chủ trơng và đờng lối hoạt động kinh doanh của Công ty Và từ đó ban lãnh đạo của Công ty có những kế hoạch, chiến lợc trong ngắn hạn và dài hạn để phát triển hoạt động kinh doanh của côn g ty trong tơng lai

* Nội quy và quy chế và chính sách của Công ty đợc đề ra căn cứ vào :

Chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và trong lĩnh vực kinh doanh vận tải nói riêng.

- Nhiệm vụ của các phòng ban- bộ phận Công tác.

- Yêu cầu phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải.

Một số giải pháp nâng sức cạnh tranh trong kinh

Mục tiêu, chiến lợc, định hớng phát triển của ngành và của công ty đến năm 2010 và trong thời gian tới

công ty đến năm 2010 và trong thời gian tới

3.1.1 Định hớng và mục tiêu chiến lợc kinh doanh dịch vụ vận tải biển của ngành Hàng Hải Việt Nam.

3.1.1.1 Định hớng chung của chiến lợc kinh doanh dịch vụ vận tải biển của ngành hàng hải Việt Nam định hớng phát triển dịch vụ vận tải biển của ngành hàng hải Việt Nam trong thời gian tới đợc xác định nh sau:

- Nâng cao chất lợng và tính chuyên nghiệp, hớng đến dịch vụ trọn gói và mở rộng dịch vụ ra nớc ngoài

- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia dịch vụ vận tải biển trong một mạng lới có sự quản lý và điều tiết thống nhất.

- Dịch vụ vận tải biển thờng đợc coi là loại hình xuất khẩu tại chỗ, thu ngoại tệ. Vì vậy phơng pháp coi trọng những loại hình dịch vụ có thu ngoại tệ và có hiệu quả kinh doanh cao.

- Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc trong lĩnh vực dịch vụ vận tải biển vừa tạo môi trờng thông thoáng, nâng cao hiệu quả kinh doanh vừa đảm bảo hoạt động lành mạnh, tạo điều kiện cho vận tải bốc xếp đợc thông suốt

- Để phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và Quốc tế, cần chú trọng một số néi dung sau:

+ Đẩy nhanh cổ phần hóa các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải đợc quy định tháng 10-2001/NĐ Chính phủ, trong đó có doanh nghiệp đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển Còn các loại hình dịch vụ khác cho phép liên doanh với nớc ngoài nhng vốn của phía Việt Nam chiếm 51% trở lên Sau năm 2006, cần nghiên cứu mở rộng phạm vi hoạt động phù hợp với lộ trình hội nhập khu vực và Quốc tế theo các cam kết Việt Nam

+ Nghiên cứu hình thành một số thị trờng phân phối hàng hóa và dịch vụ tiếp cận và các loại hình dịch vụ tiên tiến khác ở các khu đấu mối Sau năm

2010, phát triển loại hình có tính chất trọn gói.

3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể của ngành Hàng hải Việt Nam

Theo quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định h- ớng đến năm 2020 đã đợc Thủ Tớng Chính Phủ phê duyệt thì mục tiêu phát triển là nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đến năm 2010 là 25%, đến năm 2020 là 35% và vận tải biển nội địa là 100% Trong những năm sắp tới, Trong xu thế mở cửa hội nhập, làm thế nào đẻ tăng thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu cho đội tàu Việt Nam lên 25% theo nh định hớng nói trên quả là một bài toán không dễ tìm ra lời giải

Bảng 3.1: Mục tiêu thị phần vận tải biển và tỷ lệ đảm nhận của đội tàu biển Việt Nam Đơn vị: triệu tấn

% KL % KL % Tỷ lệ KL

Nguồn: Tạp chí hàng hải: Số tháng 11/ 2001, tốc độ phát triển giao thông đờng biển

Theo nh đề án xuất nhập khẩu giai đoạn 2006-2010 của Bộ Thơng mại thì trong cơ cấu xuất khẩu của khu vực các ngành dịch vụ có xu hớng gia tăng tỷ trọng chủ yếu gồm có vận tải biển, bu chính viễn thông, tài chính và bảo hiểm. Trong đó dịch vụ vận tải biển đợc dự kiến có tỷ trọng tăng khá mạnh từ 7,9% năm 2006 lên 9,2% năm 2010.

* Mục tiêu phát triển phơng tiện đờng biển

Về đội tàu của Việt Nam thì chủ trơng của đảng và nhà nớc ta là tập trung phát triển đội tàu theo hớng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, từng bớc đa đội tàu nòng cốt nớc nhà trở thành đội tàu hiện đại, phù hợp với tiêu chuẩn vận tải biển của khu vực, có mức độ chuyên môn hóa khoảng 50%.

Trong 5 năm tới, quy mô đội tàu vận tải biển Việt Nam đợc phát triển gấp hơn 2 lần Và cần phải sử dụng cỡ tàu và loại tàu phù hợp với loại hàng, cự ly, khối lợng vận chuyển trên từng đờng, đối với hàng rời đi các nớc Châu á chủ yếu dùng tàu trọng tải 15.000-20.000 DWT, đi Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Phi chủ yếu sử dụng tải có trọng tải 30.000-50.000 DWT đi các tuyến nội địa sử dụng tải có trọng tải 1000-5000DWT đối với hàng container đi các nớc châu á chủ yếu sử dụng tàu có sức chở 1500-3000 TEU đi Bắc Mỹ Châu Âu, Châu Phi sử dụng tàu cỡ lớn tối thiểu 4000-6000 TEU, đi các tuyến nội địa sử dụng tàu cỡ 500- 1000TEU đối với sản phẩm sử dụng tàu trọng tải 30.000-40.000 DWT cho các tuyến khu vực Châu á 3000-10.000DWT cho các tuyến nội địa đối với dầu thô sử dụng cỡ tàu 100.000 DWT.

* Mục tiêu vể vận chuyển khối lợng hàng hóa

Ngành hàng hải Việt Nam quyết tâm tăng khối lợng vận chuyển vào năm

2010 đạt 154.300 tấn (trong đó khối lợng vận chuyển nội địa là 46.300 tấn, xuất nhập khẩu là 108.000 tấn, cha gồm vận chuyển container), năm 2020 là 278.600 tấn (trong đó khối lợng vận chuyển nội địa là 68.600 tấn, khối lợng vận chuyển xuất nhập khẩu là 210.000 tấn và cha gồm vận chuyển container) Mục tiêu cụ thể đợc thể hiện bảng dới đây:

Bảng 3.2: Mục tiêu khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển đến năm 2010 và 2020 của Việt Nam

Loại hàng Đơn vị Năm 2010 Năm 2020

Nguồn: Cục hàng hải, Cục Thống kê

3.1.2 Định hớng và mục tiêu chiến lợc của Công ty

3.1.2.1 Định hớng chung phát triển của Công ty

Cùng với định hớng chung của ngành hàng hải Việt Nam thì Công ty cũng có những định hớng trong thời gian tới nh sau:

- Nâng cao chất lợng dịch vụ, nâng cao về số lợng dịch vụ và khả năng chuyên môn hóa đối với từng loại dịch vụ.

- Tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh tế hơn nữa thông qua việc sử dụng tàu.

- Tăng thêm thị phần hoạt động của Công ty tại thị trờng trong và ngoài nớc

- Sắp xếp, tổ chức lại hợp lý bộ phận nhân sự cũng nh hoạt động kinh doanh của Công ty.

3.1.2.2 Các mục tiêu cụ thể

A, mục tiêu về khối lợng vận chuyển

Mục tiêu của Công ty từ nay đến năm 2010 là tăng khối lợng vận chuyển của tuyến nội địa và tuyến xuất nhập khẩu Cụ thể là nâng tổng khối lợng vận chuyển là đạt đợc 650 nghìn tấn hàng hóa Trong đó khối lợng vận chuyển nội địa là 423 nghìn tấn, khối lợng vận chuyển xuất nhập khẩu là 227 nghìn tấn

Trong đó giảm tỷ trọng khối lợng vận chuyển nội địa, tăng các chuyến vận chuyển xuất nhập khẩu Tăng tỷ lệ vận chuyển xuất nhập khẩu lên tới 40%, giảm tỷ trọng vận chuyển trong nớc xuống còn 60%

B, mục tiêu về tuyến vận chuyển

Mục tiêu Công ty đặt ra vào năm 2010, trên các tuyến vận chuyển nội địa,trong mỗi năm phải đạt đợc 70 chuyến mỗi năm (đối với tàu Hùng Vơng) và khoảng 60 chuyến Quốc tế (đối với tàu Bạch Long Vỹ và tàu Thắng Lợi).

Trong các tuyến vận chuyển xuất nhập khẩu, Công ty có chủ trơng vơn tới thị trờng xa hơn nữa nh tăng xuất khẩu ra thêm một số thị trờng của Châu âu, của Châu Phi, và giảm dần tỷ trọng tuyến vận chuyển Châu á

Công ty cũng đặt mục tiêu tăng tổng mức lu chuyển hàng hóa trên một số tuyến nội địa từ nay cho đến năm 2010 đạt đợc 5.100 nghìn tấn.km và đến năm

2020 là 10050 nghìn tấn.km Và mục tiêu mức lu chuyển hàng hóa trên các tuyến Quốc tế là 3.500 nghìn tấn.km vào năm 2010 và 8515 nghìn tấn.km vào n¨n 2020.

Các kiến nghị của công ty

3.2.1 Kiến nghị với nhà nớc Để thực hiện đợc việc nâng cao khả năng khai thác vận tải biển của Công ty cổ phần thơng mại và liên vận Quốc tế chúng ta cần kiến nghị với Nhà nớc và Chính phủ thực hiện các chính sách nhằm phát triển vận tải biển Việt Nam Dựa trên cơ sở hiện có chúng ta cần có những chính sách để phát triển vận tải biển sau:

3.2.1.1 Chính sách u tiên vận tải theo khu vực

Nghiên cứu cơ chế chính sách khuyến khích những doanh nghiệp vận tải biển chạy trên tuyến đã đợc phân công Có thể miến giảm thu một số phí (phí trọng tải, phí neo đậu, phí rời cầu, phí cập cầu ) khi tàu của những doanh nghiệp này chạy trên những tuyến đã đợc phân công.

3.2.1.2 Chính sách đầu t, sử dụng công nghệ, phơng tiện, thiết bị mới

Có thể áp dụng chính sách giảm thuế nhập khẩu theo một tỷ lệ nhất định khi doanh nghiệp vận tải biển tiến hành nhập phơng tiện, thiết bị và công nghệ mới vào Việt Nam để khai thác và sử dụng.

Khuyến khích những doanh nghiệp sử dụng công nghệ, phơng tiện, thiết bị mới bằng chính sách giảm hoặc miễn một số thuế hoặc phí theo một tỷ lệ nhất định, trong một thời gian nhất định khi doanh nghiệp khai thác công nghệ, phơng tiện, thiết bị mới này.

Nhà nớc và các Ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi để cho Công ty đợc vay vốn để phát triển đội tàu Đồng thời bảo lãnh cho Công ty vay đợc vốn của n- ớc ngoài để phát triển đội tàu.

3.2.1.3 Chính sách đầu t cho hệ thống thông tin, quản lí

Cơ sở kĩ thuật phục vụ cho công tác quản lí của các Công ty là mạng lới thông tin quốc gia và Quốc tế, mạng lới thông tin nội bộ, mạng lới máy vi tính Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, các thiết bị thông tin ngày càng hiện đại mang tính chất toàn cầu hơn Sự trao đổi thông tin giữa tàu và bờ ngày càng đơn giản và dễ dàng hơn nhờ sự giúp đỡ của các vệ tinh và các thiết bị thu phát dới tàu và trên bờ Do đó, Nhà nớc phải xây dựng cơ chế, chính sách tăng c- ờng đầu t trang thiết bị (phần cứng) thiết kế, ứng dụng những phần mềm tin học trong công tác quản lí và khai thác đội tàu, đặc biệt với đội tàu chở container.

3.2.1.4 Chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng

Cảng biển đợc coi nh là những điểm vận tải ở một mức độ chung là những điểm nút của vận tải Bởi vì chạy qua đây ít nhất là hai tuyến đờng vận tải hoạt động ở môi trờng khác nhau cùng với việc cảng biển là điểm bắt đầu và kết thúc của các tuyến đờng này Chính cảng biển đồng thời là những điểm nối giữa các ngành kinh tế Cần phải nhấn mạnh rằng ở các cảng biển xuất hiện sự thay đổi phơng tiện vận tải thông qua xếp dỡ Cảng biển là cửa ngõ, tức là các điểm trong mạng lới vận tải mà qua đó hàng hoá phải chuyển đến ngời tiêu dùng.

Hiện tại, Nhà nớc rất quan tâm đến việc đầu t cho cơ sở hạ tầng cho hệ thống cảng biển Việt Nam bằng các nguồn vốn vay u đãi ODA (OffcialDevelopment Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức), ADB (AsiaDevelopment Bank - Ngân hàng phát triển Châu á) và thực hiện liên doanh với nớc ngoài để nâng cấp, cải tạo mở rộng hệ thống cảng biển bao gồm: kho tàng, bến bãi chuyên dùng cho một số loại hàng nh container, than, dầu, quặng rời và tuỳ theo từng cảng cụ thể.

3.2.1.5 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho vận tải biển Để thực hiện tốt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là "đào tạo là quốc sách" và đào tạo để phục vụ sản xuất, đặc biệt theo Công ớc Quốc tế IMO (International Maritime Organization - Tổ chức Hàng hải Quốc tế) STCW-78 về công tác huấn luyện và đào tạo thuyền viên đã sửa đổi năm 1995 đang rất quan tâm đến vấn đề này Vậy chúng ta phải làm thế nào để nâng cao chất lợng hiệu quả công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ sĩ quan thuyền viên để họ có thể vừa nâng cao về chuyên môn, nâng cao hiểu biết về Luật Hàng Hải của Việt Nam, của Quốc tế, khả năng ngoại ngữ là vấn đề vô cùng quan trọng Sau đây là một số kiến nghị của Công ty:

+ Mở rộng hoạt động của các trung tâm huấn luyện và đào tạo thuyền viên. Tạo sự liên kết giữa Công ty với các trung tâm này để tổ chức các khóa học dài và ngắn hạn cho đội ngũ thuyền viên và thùy thủ.

+ Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trờng trung học và Đại Học Hàng Hải (cơ sở đào tạo) với cơ quan quản lí Nhà nớc (Bộ GTVT, cục Hàng Hải Việt Nam) và cơ sở sản xuất (các Công ty vận tải biển) trong việc đào tạo và huấn luyện đội ngũ thuyền viên làm việc trên các tàu biển Việt Nam theo qui định của Công ớc Quốc tế IMO Sự phối kết hợp này đảm bảo việc đào tạo luôn gắn kết với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của từng Công ty

3.2.1.6 Cơ chế chính sách để hội nhập vận tải biển

Năm 2006 Việt Nam chính thức tham gia khu vực tự do mậu dịch Châu á (AFta), để chúng ta hội nhập một cách chủ động trong lĩnh vực dịch vụ vận tải biển, ngoài việc chuẩn bị cơ sở vật chất chúng ta phải chuẩn bị về con ngời, cách quản lí, nhanh chóng tiếp thu cách quản lí tiên tiến bằng nhiều hình thức nh cử ngời sang các nớc có kinh nghiệm và truyền thống về vận tải biển để học hỏi và tiếp thu công nghệ mói Đồng thời đa hệ thống tin học và quản lí, tiến tới tự động hoá khai thác và quản lí container để không ngừng nâng cao chất lợng vận tải và dịch vụ dịch vụ vận tải biển thu hút đợc khách hàng Nhà nớc cần sớm ban hành nghị định về xử phạt hành chính các đơn vị trong lĩnh vực này, vì hiện nay hoạt động Hàng Hải đã và đang phát triển mạnh, xuất hiện những vi phạm cần xử lí kịp thời để tạo môi trờng lành mạnh cho ngành Hàng Hải phát triển.

3.2.1.7 Chính sách thuế và cớc phí Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vận tải biển hoạt động co hiệu quả, trớc mắt chúng ta cần phải kiến nghị với Nhà nớc sửa đổi một số điểm còn tồn tại trong các văn bản đợc ban hành, cụ thể là:

- Giảm mức thuế suất (Không nên áp dụng mức thuế 5%) cho tất cả các loại tàu biển thuộc nhóm mã số 8901, mà căn cứ vào khả năng công nghệ và năng lực đóng tàu của ngành đóng tàu Việt Nam trong hiện tại và những năm tới Không áp dụng mức thuế này đối với các loại tàu mà ngành đóng tàu Việt Nam cha có khả năng đáp ứng đợc về tiêu chuẩn an toàn cũng nh có chế độ u đãi về tín dụng nh tàu container, tàu chở dầu, tàu cao tốc hoặc tàu có tính năng đặc biệt khác.

- Chỉ áp dụng mức thuế nhập khẩu 5% đối với tàu có trọng tải 3000 DWT trở xuống và duy trì chính sách này cho đến năm 2010, đồng thời áp dụng mức thuế nhập khẩu 0% đối với các tàu thuyền đợc nhập khẩu vào Việt Nam. Đề nghị bộ phận tài chính và các cơ quan hữu quan cho phép các doanh nghiệp vận tải biển đợc miễn giảm thuê VAT hoặc áp dụng mức thuế suất thấp nhất và miễn thuế thu nhập để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nguồn tài chính cần thiết để đầu t, phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm cho xã hội và đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nớc.

3.2.1.8 Chính sách tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh

Những giải pháp nâng sức cạnh tranh của côn g ty

3.3.1 Các biện pháp về tăng cờng nội lực cho Công ty

3.3.1.1 Các biện pháp tăng cờng về cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng Để tăng sức cạnh tranh, thì Công ty cần phải giải quyết các vấn đề đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật sau đây:

Cần phải phát triển đội tàu viễn dơng nhất là tàu chở container, tàu chở dầu và tàu chở hàng khô loại lớn hơn nhằm tăng nhanh đội thơng thuyền Cần phải kết hợp chặt chẽ giữa phát triển đội tàu Viễn Dơng với các hình thức thuê (thuê hạn định, thuê tàu trần, thuê chuyến dài hạn) nhằm tăng nhanh thị phần chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty bằng cả đội tảu sỡ hữu và đội tàu đi thuê Kết hợp xuất nhập khẩu với chở thuê cho nớc ngoài nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và chiễm lĩnh thị trờng khu vực và thế giới Đầu t phát triển đội tàu theo định hớng :

+ Chuyên môn hóa đội tàu

B, Đối với khối dịch vụ

Nâng cao năng lực và sắp xếp tổ chức bộ phận là dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa, nhất là về mặt nghiệp vụ kinh doanh Quốc tế để tăng cờng năng lực cạnh tranh trong nớc Doanh nghiệp cần phải đầu t và mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc, trớc hết là thị trờng trong khu vực Cần phải đầu t hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của các dịch vụ vận tải biển, vận tải hàng hóa trọn gói door to door Hệ thống này tối thiểu phải bao gồm kho bãi, bồn chứa nhiêu liệu, cảng cạn, thiết bị bốc xếp, phơng tiện cung ứng trên biển và vận tải container trên bộ…để đánh giá đ Để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì Công ty cần phải làm đợc tốt trên một số lĩnh vực sau: đại lý tàu biển, mối giới hàng hải, môi giới thuyền viên, dịch vụ đại lý vận tải đờng biển, cung ứng tàu biển…để đánh giá đ Muốn có sức mạnh, có tiềm lực, không còn cách nào khác chúng ta phải phát huy nội lực, tập trung vốn, nguồn đầu t trong nớc để có thể làm những công trình lớn cho ngành dịch vụ vận tải biển. Đầu t công nghệ mới, có cơ sở vật chất thì Công ty mới có đủ lực để cạnh tranh trên thị trờng Đây không chỉ là đòi hỏi riêng ngành dịch vụ vận tải biển mà bất cứ ngành nào, lĩnh vực nào cũng đòi hỏi yếu tố này.

Công nghệ thông tin có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Đa các ứng dụng công nghệ thông tin đang là xu hớng của mọi lĩnh vực hoạt động Công ty cần phải đầu t thêm hệ thống thông tin thống nhất với các trang thiết bị tiên tiến kịp thời để nối mạng giữa Công ty với cảng, các hãng tàu cũng nh nơi giao nhận hàng trên phạm vi trong nớc cũng nh Quốc tế Cùng với việc trang bị, chúng ta phải tổ chức đào tạo các nhân viên sử dụng thành thạo máy tính để thoát mù về công nghệ thông tin, có khả năng sử dụng internet.

3.3.1.2 Các biện pháp về con ngời

Nâng cao sức cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ vận tải biển phụ thuộc nhiều yếu tố của đầu t công nghệ, cơ sở vật chất nh nêu ở trên Nhng việc sử dụng hiệu quả vật chất lại là yếu tố con ngời So với các Công ty nh: thì trình độ của cán bộ công nhân viên chức, đội ngũ sỹ quan thuyền viên và thùy thủ của Công ty cha cao, kiến thức về vận tải biển và ngoại thơng, pháp luật còn hạn chế, và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ còn yếu Do vậy việc đàm phán với các đối tác nớc ngoài hay trong các giao dịch Quốc tế còn gặp nhiều khó khăn Trớc tình hình trên thì Công ty cần phải tổ chức khóa học cho cán bộ công nhân viên để nâng cao khả năng về chuyên môn cũng nh trình độ ngoại ngữ Có nh vậy thì Công ty mới có thể mở rộng thêm các mối quan hệ ở trong và ngoài nớc, từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng thị phần.

3.3.2 Các biện pháp về tổ chức

Năng lực quản lý lãnh đạo phụ thuộc vào nhân tố con ngời Mỗi doanh nghiệp phải căn cứ vào nhu cầu của doanh nghiệp mình để sắp xếp, tổ chức sử dụng và có kế hoạch đào tạo cán bộ có đủ trình độ thực hiện nhiệm vụ của chức danh đợc đảm nhận.

Trong quản lý khai thác tàu có hai mảng công việc chính vừa độc lập vừa liên quan mật thiết với nhau: đó là khai thác và quản lý kỹ thuật tàu Tăng cờng công tác quản lý để giảm chi phí đến mức thấp nhất, nắm vững tình trạng kỹ thuật của những con tàu để đảm bảo tăng khả năng sử dụng cũng nh tuổi thọ của tàu Yêu cầu đó ngày càng trở nên cấp thiết đối với Công ty vận tải biển nếu nh muốn đứng vững trong thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.

Mặt khác trong công tác tổ chức thì chúng ta phải có những biện pháp nhất định để khẩn trơng mở rộng hơn nữa vơn ra thị trờng bên ngoài Muốn hội nhập chúng ta buộc phải vơn ra bên ngoài Công ty cần phải mở rộng để thâm nhập thị trờng khu vực thông qua hai hình thức: liên doanh với các đối tác tại nớc ngoài để cùng thực thi dịch vụ với nguyên tắc hai bên cùng có lợi hoặc tự vơn mình ra ngoài, đặt chi nhánh để chi sẻ thị phần với khu vực.

3.3.3 Các biện pháp về thị trờng Để Công ty phát triển đúng với định hớng và mục tiêu đề ra, Công ty cần áp dụng các giải pháp thị trờng

- Công ty cần tiếp tục duy trì các mối quan hệ với các bạn hàng cũ, xây dựng và phát triển mối quan hệ với bạn hàng mới nhằm mở rộng hơn nữa thị trờng hiện tại của Công ty Để làm đợc điều này thì Công ty cần tiến hành một số hoạt động cô thÓ sau ®©y:

+ Thờng xuyên thu thập, tìm hiểu ý kiến của bạn hàng, của khách hàng về chất l- ợng dịch vụ của Công ty, qua đó biết đợc những điểm yếu và điểm mạnh để kịp thời có những biện pháp điều chỉnh, thay đổi chất lợng dịch vụ của Công ty. + Đa ra những u đãi về phi dịch vụ và dịch vụ gia tăng đối với những khách hàng thờng xuyên sử dụng của Công ty, khuyến khích họ sử dụng nhiều hơn các loại dịch vụ của Công ty.

+ Công ty cần tích cực tham gia hội chợ triển lãm, xúc tiến đầu t nhằm tìm đợc những cơ hội kinh doanh làm ăn mới để tự quảng bá, giới thiệu hình ảnh uy tín, chất lợng của Công ty đối với khách hàng tiềm năng.

+ Công ty cần tăng cờng củng cố quan hệ với các nhà môi giới bên ngoài hơn. Đây thực sự là có hội để Công ty có thêm những hợp đồng kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển Ngoài ra Công ty cần có kế hoạch phát triển hệ thống môi giới hàng hải chuyên nghiệp để mở rộng tìm hàng cho đội tàu chuyên chở Trớc hết nhằm vào các chủ hàng xuất nhập khẩu trong nớc, sau nữa tham gia từng bớc vào hệ thống môi giới Quốc tế để tìm hàng cho đội tàu hoạt động ở bất cứ tyến nào, khu vực nào mang lại lợi nhuận cao.

+ Công ty cần phải tích cực tìm các nguồn vốn của các tổ chức khác để cùng đầu t để cơ cấu lại đội tàu, đẩy mạnh trẻ hóa, hiện đại hóa đội tàu, chuyên môn hóa các loại tàu phù hợp với nhu cầu của thị trờng và đòi hỏi của khách hàng

Không chỉ có nh vậy, Công ty cần chú trọng các biện pháp về Marketing. Đối với Công ty nói chung và Công ty kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ biển nói riêng thì việc áp dụng các biện pháp Marketing cho đến gần đây cũng đợc chú ý. Với năng lực hiện có, Công ty có thể đảm nhận lợng hàng hoá trên tuyến nội địa và xuất nhập khẩu lớn hơn Thế nhng hiên này dung tích tàu cha đợc sử dụng tối đa Còn nhiều khách hàng cha biết đến Công ty.Vì vậy việc vận dụng các biện pháp Marketing cần phải đợc áp dụng nhanh chóng trên thị trờng cả trong và ngoài nớc Ưu thế của Marketing đó là giúp khách hàng nhận biết đợc Công ty và các sản phẩm mà Công ty có thể cung cấp, cũng nh về chất lợng, giá cả, điều kiện thanh toán Do vậy Công ty cần phải chú trọng đẩy mạnh hoạt động marketing trong thêi gian tíi.

3.3.4 Một số biện pháp khác

3.3.4.1 Biện pháp đa dạng hóa dịch vụ

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w