TÝn dông lµ mét nghiÖp vô mang l¹i phÇn lín lîi nhuËn cho Ng©n hµng song l¹i hµm chøa rñi ro cao nhÊt 1 Chuyªn ®Ò Thùc tËp Tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng Tµi chÝnh LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng thương mại (NHTM) c[.]
Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tµi chÝnh LỜI NĨI ĐẦU Ngân hàng thương mại (NHTM) có vị trí quan trọng kinh tế đặc biệt quốc gia chưa có thị trường vốn phát triển Việt Nam.Thực tế năm qua, NHTM phát huy tốt vai trò kênh cung ứng vốn cho kinh tế, góp phần tích cực vào việc trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao Theo kết thống kê, năm gần đây, dư nợ cho vay kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, năm hệ thống NHTM đóng góp 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế nước Với chức trung gian tài người vay người cho vay, hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, nghiêm trọng rủi ro tín dụng Ở Việt Nam, hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Có hầu hết NHTM, tới 60- 70 %, chí có ngân hàng lên tới 90%, nguy rủi ro tín dụng lại lớn Rủi ro tín dụng ln đồng hành hoạt động ngân hàng, loại trừ, giảm thiểu, ln địi hỏi phải có biện pháp đối phó cho vay có Tài sản bảo đảm biện pháp hầu hết NHTM tích cực áp dụng Chi nhánh NHCT Thanh Xuân không ngoại lệ Qua thời gian thực tập Chi nhánh, thực tế tìm hiểu cơng tác Bảo đảm tiền vay (BĐTV) tài sản Chi nhánh, em nhận thấy công tác BĐTV tài sản Chi nhánh đạt số kết định Tuy nhiên, q trình thực hiện, cịn nảy sinh số khó khăn, bất cập, cần sớm khắc phục Do đó, em định lựa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu bảo đảm tiền vay tài sản chi nhánh NHCT Thanh Xuân”, cho chuyên đề thực tập Kết cấu chuyên đề gồm chng: Nguyễn Trần Thu Thuỷ Lớp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chÝnh Chương I: Lý luận chung hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng thương mại(NHTM) Chương II: Thực trạng Bảo đảm tiền vay tài sản Chi nhánh NHCT Thanh Xuân Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu BĐTV tài sản Chi nhánh NHCT Thanh Xuân Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.s Lê Hương Lan, toàn thể cán Chi nhánh NHCT Thanh Xuân, đặc biệt cán tín dụng Phòng khách hàng doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề Sinh viên Nguyễn Trần Thu Thủy Ngun TrÇn Thu Thuỷ Lớp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài NI DUNG CHNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY (BĐTV) BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.1 Khái niệm & cần thiết bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.1 Khái niệm Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc biệt, vay vay Sự hoàn trả đủ hạn gốc lãi khách hàng, doanh nghiệp vay vốn có ý nghĩa định đến phát triển ngân hàng, đảm bảo luân chuyển vốn TCTD tuần hoàn liên tục sinh lời Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh khách hàng phải đối mặt với rủi ro không báo trước dẫn đến khả trả nợ cho ngân hàng hay nói cách khác dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Do đó, việc áp dụng bảo đảm tiền vay tài sản cần thiết, coi biện pháp nhằm phòng ngừa với rủi ro khơng thể loại bỏ rủi ro tín dụng Vậy, bảo đảm tiền vay tài sản gì? “Bảo đảm tiền vay tài sản việc TCTD yêu cầu khách hàng vay bên bảo lãnh phải có tài sản nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ cho khách hàng” Tài sản dùng làm bảo đảm tài sản khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay tài sản bên thứ ba đứng bảo lãnh Tùy vào loại tài sản, mà ngân hàng nhận chấp cầm cố Khi cung cấp khoản tín dụng cho khách hàng, ngân hàng ln kì vọng khách hàng sử dụng có hiệu nguồn vốn để tạo thu nhâp làm nguồn trả nợ cho ngân hàng Đây coi khoản vay có hiệu quả, đạt mục tiêu cho vay Ngân hàng Có thể gặp khó khăn kinh doanh Ngun TrÇn Thu Thủ Líp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hµng - Tµi chÝnh chủ định lừa đảo mà khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ mình, lúc đó, ngân hàng tiến hành xử lý Tài sản bảo đảm (TSBĐ) khách hàng để thu hồi nợ Việc thu hồi nợ thông qua xử lý TSBĐ giải pháp cuối cùng, điều ngân hàng không mong đợi, nhằm hỗ trợ cho việc thu hồi nợ ngân hàng Như vậy, bảo đảm tiền vay tài sản biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi người cho vay, coi nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ nguồn từ thu nhập khoản vay tạo khơng thực 1.1.2 Sự cần thiết Bảo đảm tiền vay tài sản Hoạt động tín dụng quan trọng NHTM bao gồm hai mặt: Sinh lời rủi ro Rủi ro cao, sinh lợi kì vọng lớn Có thể nói, rủi ro từ hoạt động tín dụng lớn Tổn thất xảy làm giảm thu nhập dự tính nghiêm trọng dẫn đến phá sản đổ vỡ ngân hàng thường nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế, trị- xã hội Trong rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi, khách quan đề phịng, hạn chế, khơng thể loại trừ Vì vậy, hoạt động tín dụng, NHTM phải tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm hạn chế tối đa tổn thất xảy rủi ro tín dụng Tùy khách hàng mà ngân hàng lựa chọn biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tín chấp Bảo đảm tín chấp việc Ngân hàng tài trợ cho khách hàng dựa hoàn toàn vào uy tín khách hàng Uy tín khách hàng, quan điểm ngân hàng, cấu thành nhiều yếu tố như: quan hệ lâu dài, thường xun, trả nợ sịng phẳng, tình hình tài mạnh dự án có hiệu quả…Mặc dù uy tín coi tài sản lớn khách hàng hàng, khách hàng có nhiều lần trả nợ sòng phẳng song gặp bất trắc lớn, khơng trả nợ lúc ngân hàng khơng thể bán uy tín để thu nợ Như vậy, bảo đảm tín chấp uy tín khách hàng coi yếu tố quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng yếu tố khó định lượng, khơng dễ dàng xác định đặc biệt khó Ngun TrÇn Thu Thuỷ Lớp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài i vi cỏc nc mà môi trường kinh tế biến động, môi trường pháp lý chưa đồng bộ, chồng chéo Việt Nam rủi ro tín dụng loại trừ Vì vậy, việc cấp tín dụng cảm thấy yên tâm nhiều bảo đảm tài sản, loại tài sản có tính khoản giá trị cao Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo vay vốn lẽ thường tình xuất phát từ hai lí do: Thứ nhất: Cho vay có Tài sản bảo đảm góp phần nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế tổn thất cho NHTM trường hợp khoản vay hạn, khách hàng không trả nợ, buộc phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Thứ hai: Cho vay có Tài sản đảm bảo tạo động lực thúc đẩy khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ Nếu khơng có bảo đảm dẫn đến việc lơ nghĩa vụ trả nợ Ngược lại, có bảo đảm tạo động lực tốt cho nghĩa vụ trả nợ, khơng tài sản tốn chi phí nhiều Mặt khác, bảo đảm tiền vay tài sản rào cản người vay mang dịng máu lừa đảo Măc dù, TSBĐ có ý nghĩa lớn hạn chế rủi ro tín dụng trọng yếu tố chưa tốt có nhiều trường hợp cán tín dụng xem TSBĐ sở để định cho vay mà xem nhẹ yếu tố khác, nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng Như vậy, bảo đảm tiền vay tài sản biện pháp phòng vệ gặp cố thực hợp đồng tín dụng khơng phải sở để định cho vay khơng coi nguồn trả nợ, mà để dựa vào nguồn trả nợ dự kiến khơng thành Cán tín dụng cần phải dựa vào hợp đồng vay mà đặt vai trò TSĐB cho mức để tránh đánh hội kinh doanh 1.2 Các hình thức bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.1 Cầm cố tài sản khách hàng vay Cầm cố hình thức theo người nhận tài trợ ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng thời gian Ngun TrÇn Thu Thuỷ Lớp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài cam kt Nh vy, tài sản cầm cố thuộc quyền kiểm soát ngân hàng Do đó, ngân hàng người sở hữu trực tiếp, người vay người sở hữu gián tiếp tài sản cầm cố Ngân hàng có quyền bán tài sản nợ không trả Việc cầm cố phải đảm bảo trả đủ nợ, mà số lãi tiền vay tiền bội ước không thực cam kết Căn vào tính chất quản lý, tài sản cầm cố chia làm hai loại: có đăng ký quyền sở hữu không đăng ký quyền sở hữu Ngân hàng nhận cầm cố tài sản thỏa mãn điều kiện: - Các tài sản gọn nhẹ, dễ quản lý, bảo quản - Ít chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường tự nhiên, đồng thời tài sản mà ngân hàng nhận cầm cố khơng ảnh hưởng đến q trình hoạt động người nhận tài trợ - Tài sản cầm cố có giá trị ổn định, dễ bán thị trường - Tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu khách hàng Khách hàng không dùng tài sản thuê, mượn tranh chấp quyền sở hữu để cầm cố Nếu tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc sở hữu nhiều người phải đồng ý người văn * Về nghĩa vụ bên tài sản cầm cố: - Về phía khách hàng vay: Khi cầm cố tài sản phải giao toàn tài sản cầm cố cho ngân hàng Nếu có giấy chứng nhận quyền sở hữu cầm cố phải giao giấy tờ Trường hợp tài sản cầm cố loại phương tiện vận tải, lại, ngân hàng thỏa thuận cho khách hàng sử dụng, trường hợp ngân hàng giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu có chứng nhận quan cơng chứng Trong trường hợp bên cầm cố giữ tài sản phải bảo quản tài sản, không bán, tặng, cho thuê, cho mượn, trao đổi tài sản cầm cố, không dùng tài sản cầm cố để đảm bảo nghĩa vụ khác, sử dụng tài sản cầm cố đồng ý ngân hàng Ngun TrÇn Thu Thuỷ Lớp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài - V phớa ngân hàng: Phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn vật cầm cố quyền sở hữu khách hàng, khả chi trả người cam kết vật cầm cố, giá trị thị trường phát mại Khi nhận giữ tài sản ngân hàng phải bảo quản tài sản, không bán tặng, cho thuê, cho mượn, trao đổi sử dụng tài sản cầm cố Ngân hàng phải trả lại tài sản cầm cố giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu cho bên vay, bên vay trả hết nợ gốc lãi * Danh mục tài sản đem cầm cố bao gồm: - Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác - Ngoại tệ tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiền Việt Nam ngoại tệ - Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương phiếu, giấy tờ khác trị giá tiền, cổ phiếu TCTD khác phát hành - Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp địi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm, quyền tài sản khác phát sinh từ Hợp đồng từ pháp lý khác - Quyền phần vốn góp doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo qui định pháp luật - Tàu biển theo quy định Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trường hợp cầm cố - Tài sản hình thành tương lai động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch cấm cố thuộc sở hữu bên cầm cố hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, động sản khác mà bên cầm cố có quyền nhận - Các tài sản khác theo quy định pháp luật Ngun TrÇn Thu Thủ Líp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tµi chÝnh 1.2.2 Thế chấp tài sản khách hàng vay Thế chấp hình thức theo người nhận tài trợ phải chuyển giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) tài sản đảm bảo sang ngân hàng nắm giữ thời gian cam kết * Phân loại chấp tài sản bao gồm: Thế chấp pháp lý công - Thế chấp pháp lý hình thức chấp mà người vay (người chấp) thoả thuận chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng không thực nghĩa vụ trả nợ Theo hình thức này, người vay khơng tốn nợ, ngân hàng quyền bán tài sản họăc cho thuê với tư cách người chủ sở hữu mà không cần thực thủ tục tố tụng để nhờ can thiệp tồ án - Thế chấp cơng (thế chấp thơng thường) hình thức chấp ngân hàng nắm giữ giấy chứng nhận sở hữu tài sản giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bảo đảm cho vay Theo hình thức này, người vay không thực nghĩa vụ theo hợp đồng, việc xử lý tài sản phải dựa sở thoả thuận người cho vay người vay phải nhờ đến can thiệp án, có tranh chấp Như vậy, so với chấp cơng chấp pháp lý hình thức chấp tạo tính chủ động cho ngân hàng xử lý TSBĐ bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng không thu hồi nợ Thế chấp thứ chấp thứ hai - Thế chấp thứ việc chấp tài sản để đảm bảo cho nợ thứ Đó bảo đảm cho khoản vay cho khoản vay trường hợp tài sản làm bảo đảm cho nhiều khoản vay - Thế chấp thứ hai hình thức chấp, người vay sử dụng phần giá trị chênh lệch giá trị tài sản chấp khoản nợ thứ bảo đảm tài sản để bảo đảm cho khoản nợ thứ hai Ngun TrÇn Thu Thủ Lớp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài Khi quyt nh cp tớn dụng cho khoản vay thứ hai đảm bảo tài sản chấp, đòi hỏi cán tín dụng phải xác định phần giá trị tài sản chấp cịn lại kiểm sốt việc sử dụng khoản vay thứ người vay Trong chấp để thực nhiều nghĩa vụ (thế chấp thứ thứ hai) có số điểm lưu ý sau: Trong trường hợp phải xử lý tài sản chấp để toán khoản nợ đến hạn khoản nợ khác chưa đến hạn coi đến hạn Như vậy, người vay dùng tài sản chấp để thực nhiều nghĩa vụ cần phải có kế hoạch sử dụng vốn vay mục đích, hiệu quả, ý đến kì hạn trả nợ có kế hoạch nguồn tài phịng có khoản vay đến hạn để bổ sung kịp thời, tránh việc có nhiều khoản vay đến hạn lúc có khoản vay khơng đựơc hồn trả Thứ tự ưu tiên toán xác định theo thứ tự đăng ký chấp Thế chấp trực tiếp chấp gián tiếp - Thế chấp trực tiếp hay gọi chấp tài sản hình thành từ vốn vay hình thức chấp mà tài sản chấp vốn vay tạo nên - Thế chấp gián tiếp hình thức chấp mà tài sản chấp tài sản dùng vốn vay để mua hai tài sản khác Thế chấp toàn chấp phần bất động sản Trường hợp chấp toàn bất động sản có vật phụ vật phụ bất động sản thuộc tài sản chấp Trong trường hợp, chấp phần bất động sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp có thoả thuận Riêng chấp quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình xây dựng khác, rừng trồng vườn tài sản khác người chấp gắn liền với đất thuộc tài sản chấp có thoả thuận Trong thực tế, ngân hàng thường nhận chấp toàn bất động sản Thế chấp phần áp dụng trường hợp phần tài sản chấp phát mại riêng mà không ảnh hưởng đến quyền lợi bên nhận chấp Ngun TrÇn Thu Thủ Líp TCDN 44D Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tµi chÝnh * Danh mục tài sản đem chấp bao gồm: - Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất - Giá trị quyền sử dụng đất mà pháp luật đất đai quy định chấp - Tàu biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trường hợp chấp - Các tài sản khác theo quy định pháp luật Hoa lợi, lợi tức quyền phát sinh từ Tài sản chấp (TSTC) thuộc TSTC, ngân hàng khách hàng có thoả thuận pháp luật có quy định, trường hợp tài sản chấp bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Trường hợp chấp toàn bất động sản có vật phụ vật phụ bất động sản thuộc TSTC Trong trường hợp, chấp phần bất động sản có vật phụ, vật phụ thuộc TSTC có thoả thuận Thế chấp sử dụng phổ biến người vay ưa thích người vay phép sử dụng tài sản đảm bảo phục vụ cho hoạt động kinh doanh tài sản đảm bảo thường lớn vậy, người vay vay ngân hàng với qui mơ lớn Tuy nhiên, khả kiểm soát tài sản đảm bảo ngân hàng bị hạn chế, khách hàng lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị tài sản, gây thiệt hại cho ngân hàng Do đó, tài trợ dựa TSĐB chấp, ngân hàng phải xem xét kĩ vật chấp Trong hợp đồng chấp, phải có phần mơ tả vật chấp (diện tích, giấy tờ sở hữu đất, giá trị thị trường, công dụng, loại, công nghệ, quyền sở hữu … máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, năm tuổi, khả sinh trưởng … trồng, vật nuôi, sản phẩm gắn với đất…) Như vậy, ngân hàng cần phải có nhà chuyên môn (hoặc thuê) đủ khả đánh giá đảm bảo Sau định giá, ngân hàng khách hàng phải thoả thuận nội quy sử dụng đảm bảo, quyền ngân hàng giám sát đảm bảo, phát mại đảm bảo khách hàng vi phạm hợp đồng tài trợ Ngun TrÇn Thu Thủ Líp TCDN 44D