1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nợ nước ngoài ở việt nam và các biện pháp quản lý

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Nợ Nước Ngoài Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Quản Lý
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 122,83 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nói đến kinh doanh yếu tố mà người ta nghĩ đến “vốn” Vốn đóng vai trị chủ chốt kinh doanh Người kinh doanh gặp nhiều khó khăn có thất bại không tạo nguồn vốn không làm cho nguồn vốn liên tục lưu thông Tuy nhiên người kinh doanh có số vốn lớn chưa kinh doanh hiệu ông ta sử dụng vốn cách hiệu hợp lý Trên giới, kinh tế quốc gia vận động mối tương quan chặt chẽ với Trong điều kiện ấy, dịng hàng hố, dịng cơng nghệ dòng vốn khổng lồ giới vận động với tốc độ ngày cao Sự mở cửa kinh tế luồng vốn quốc tế tạo nguồn lợi lớn, đem lại nhiều rủi ro, vấn đề nóng bỏng lên gánh nặng nợ nần Trên thực tế, đã, xuất công ty quốc gia, dù muốn hay khơng, bị vướng vào vịng luẩn quẩn “chiếc bẫy nợ” mà khủng hoảng Tài Chính Tiền Tệ minh chứng Nợ làm sụp đổ kinh tế, thể chế trị quốc gia coi vững lâu đời Tuy nhiên vay nợ nước lại cần thiết để tạo vốn cho kinh tế không riêng nước nghèo chậm phát triển mà nước phát triển giàu có, nước phát triển - có Việt Nam Vấn đề phải tính tốn hiệu kinh tế để vay khơng tràn lan, tuỳ tiện Đó ngun tắc bắt buộc người vay Một vấn đề nan giải mà nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt vấn đề tốn nợ quản lý nợ nước ngồi Vậy thực chất vấn đề gì? Nó có tác động đến kinh tế? Xu hướng giải nào? Lý mà em định chọn đề tài “ Thực trạng nợ nước Việt Nam biện pháp quản lý” cho luận văn nghiệp l vỡ qua Khoá luận tốt nghiêp ti ny em mong muốn tìm hiểu nhiều khía cạnh nhiều vấn đề mà cho em thêm hiểu biết thực trạng tín dụng mà cụ thể vấn đề vay trả nợ nước nước ta Em mong đóng góp số ý kiến, giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngồi thời gian tới Bài viết dựa mốc thời gian quan trọng để phân chia bố cục nội dung Đó năm 1993, thời điểm ban hành Nghị định 58/CP năm 1998, thời điểm Nghị định 58/CP thay Nghị định 90/CP việc ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi Theo khố luận trình bày theo chương: Chương I Khái quát vay trả nợ nước ngồI Chương trình bày lý luận chung nợ nước ngoài, tác động nợ nước đến kinh tế kinh nghiệm quản lý nợ nước số quốc gia giới Chương II Thực trạng vay trả nợ nước ngồi Việt Nam Chương trình bày đánh giá q trình đổi cơng tác quản lý nợ nước ngoàI Việt Nam theo mốc thời gian sau: I Thực trạng vay trả nợ nước ngoàI Việt Nam trước Nghị định 58/CP Chính Phủ ban hành II Thực trạng vay trả nợ nước Việt Nam từ sau ban hành Nghị định 58/CP đến trước ban hành Nghị định 90/CP III Quản lý vay trả nợ nước theo Nghị định 90/1998/CP IV Đánh giá tổng quát công tác quản lý vay trả nợ nước ngoàI Việt Nam thời gian qua V Những thách thức triển vọng Chương III Giảp pháp nâng cao hiệu công tác quản lý vay trả nợ nước ngồi Việt Nam Kho¸ ln tèt nghiªp Do điều kiện hạn chế mặt thời gian kiến thức trước đề tài lớn nên không tránh khỏi nhiều thiếu xót, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cám ơn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VAY, TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI I NỢ NƯỚC NGỒI Khái niệm nợ nước ngồi Khái niệm "Nợ nước ngồi" nhóm tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài, viết tắt IWGEDS (International Working Group on External Debt Statistics) đưa sau : "Nợ nước quốc gia thời điểm định tổng số nợ theo hợp đồng chưa toán mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc (hoặc khơng cùng) với lãi, trả nợ lãi (hoặc không cùng) nợ gốc” Căn theo khái niệm ta thấy "nợ nước ngồi" bao hàm tính chất pháp lý tổng số tiền nợ mà quốc gia có trách nhiệm phải trả, phải tốn cho hay nhiều quốc gia khác tổ chức tài quốc tế Có thể hiểu nợ nước ngồi khoản cam kết đưa vào nước (đã giải ngân) phải đưa nước để hồn trả gốc và/hoặc lãi Nó bao gồm khoản vay (ưu đãi hay thương mại), ngắn hạn (bao gồm L/C trả chậm) hay trung dài hạn, trái phiếu phủ hay cơng ty kể khoản thuê mua tài lợi nhuận mang nước công ty hay nhà đầu tư nước Khi quốc gia vay nước ngồi hiểu thỏa thuận bên nước cho vay bên nước vay việc bên vay sử dụng lượng vốn Kho¸ luËn tèt nghiªp bên cho vay với thời hạn, lãi suất vấn đề liên quan khác điều khoản thỏa thuận Vốn vay nước với vốn đầu tư trực tiếp nước cần phân biệt rõ sau: vốn vay nước số vốn mà phủ, cơng ty tư nhân quốc gia vay tổ chức đầu tư quốc tế, phủ, cơng ty tư nhân quốc gia khác để thoả mãn nhu cầu đầu tư, tiêu dùng có trách nhiệm phải thực nghĩa vụ trả nợ bao gồm nợ gốc nợ lãi Trong trường hợp người bỏ vốn người tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn hai chủ thể khác Trái lại, vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn nhà đầu tư nước đưa vào trực tiếp quản lý, sử dụng chịu trách nhiệm rủi ro trả nợ vốn vay người khác Như người bỏ vốn người quản lý, sử dụng vốn chủ thể Nợ nước khác với vay nước điểm vay nước ngồi khơng chịu điều chỉnh hệ thống pháp lý Chúng ta biết người vay nước phải đối mặt với người cho vay nước mà người theo đuổi quyền hợp pháp quy định rõ ràng trường hợp người vay không trả nợ Trong trường hợp xấu nhất, người cho vay thơng qua tồ án để phát mại người vay Trong người cho vay nước ngồi áp dụng trừng phạt người vay nước ngồi khơng trả nợ, trừng phạt thường không đem lại lợi ích trực tiếp cho người cho vay (như việc rút lại tín dụng thương mại gián đoạn quan hệ thương mại với nước không trả nợ) Khoá luận tốt nghiêp Phõn loi n nc 2.1 Phân loại theo đối tượng nợ Đây hình thức phân loại quan trọng nhằm phân biệt nợ nước ngồi Chính phủ nợ nước tư nhân (của doanh nghiệp) Trên sở đó, nước đưa hình thức tổ chức quản lý phù hợp có hiệu loại hình vay nợ 2.1.1 Nợ nước ngồi Chính phủ Vay nước ngồi Chính phủ khoản vay Chính phủ vay cam kết thực nghĩa vụ với nước khoản vay Chính phủ uỷ quyền cho doanh nghiệp vay, Bộ Tài Chính (hoặc ngân hàng) bảo lãnh Vay nước ngồi Chính phủ bao gồm khoản vay ưu đãi hỗ trợ phát triển thức (ODA), vay thương mại tín dụng xuất vay từ thị trường vốn quốc tế thông qua việc phát hành trái phiếu danh nghĩa Nhà nước Chính phủ (kể trái phiếu chuyển đổi nợ) nước ngồi Như Chính phủ vay nợ nước ngồi từ tổ chức tài Quốc tế, từ Chính phủ, Ngân hàng Quốc tế tổ chức cá nhân nước Một quốc gia có khoản nợ phủ q lớn, tồn đọng lâu dài khơng có hội vươn thương trường quốc tế để thu hút vốn đầu tư hay khó có hiệp định hỗn giảm nợ Chính việc hoạch định sách quản lý vay trả nợ nước chiến lược quan trọng phủ đặc biệt quan tâm, để nợ nước ngồi khơng gánh nặng trầm trọng cho quốc gia 2.1.2 Nợ nước doanh nghiệp Vay nước doanh nghiệp khoản vay doanh nghiệp thành lập hoạt động theo pháp luật hành nc s ti Khoá luận tốt nghiêp trc tip ký vay với bên cho vay nước theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ, vay thơng qua phát hành trái phiếu nước ngồi Khoản vay nước ngồi doanh nghiệp bao gồm việc vay hình thức vay tài (bằng tiền), nhập hàng hóa, dịch vụ trả chậm theo phương thức trả chậm phép, th tài nước ngồi, phát hành trái phiếu nước ngồi loại hình vay nước ngồi khác Đây khoản vay có bảo lãnh Chính phủ, có bảo lãnh Ngân hàng, vay khơng có bảo lãnh hay đảm bảo Việc quản lý, kiểm sốt khoản vay nước ngồi doanh nghiệp phức tạp khó khăn, địi hỏi phải có thơng tin chi tiết tổng hợp, xác kịp thời Điều phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động máy quản lý tính trung thực, đáng tin cậy doanh nghiệp vay vốn nước 2.2 Phân loại theo nguồn vốn vay Nợ nước ngồi vay từ nhiều chủ nợ khác Tổ chức tài quốc tế, Chính phủ Ngân hàng nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngồi 2.2.1 Vay tổ chức tài quốc tế Các tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB), Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), Quỹ xuất dầu lửa (OPEC) cho nước vay vốn với quy định riêng hình thức vay, trả nợ nhằm thực mục đích khác a/ Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) IMF tổ chức tài - tiền tệ quốc tế đóng vai trị quan trọng thị trường tài quốc tế Mục đích trực tiếp IMF phát triển mà khuyến khích hợp tác tiền tệ quốc tế, tạo iu kin phỏt trin Khoá luận tốt nghiêp cõn đối mậu dịch quốc tế, tăng cường ổn định tỷ giá, hạn chế cạnh tranh tỷ giá đồng tiền có tác dụng xấu đến việc giải cán cân toán đến thịnh vượng quốc gia, cho vay để bù đắp thiếu hụt cán cân toán với điều kiện an tồn hợp lý Trên thực tế, IMF cịn đóng vai trị ổn định hệ thống tài quốc tế thông qua việc ngăn chặn khắc phục khủng hoảng Bên cạnh công tác giám sát, trợ giúp kỹ thuật cung cấp thông tin, việc IMF cho vay để hỗ trợ chương trình điều chỉnh quốc gia góp phần khắc phục hậu khủng hoảng b/ Ngân hàng Thế giới (WB) WB bao gồm Ngân hàng tái thiết phát triển Quốc tế (IBRD), Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA), Tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương (IMGA), cơng ty tài Quốc tế (IFC) Trung tâm quốc tế giải vấn đề tranh chấp đầu tư (ICSID) Các dự án cho vay Ngân hàng Thế giới chủ yếu nhằm mục đích phát triển, xây dựng cấu, hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường khả cạnh tranh cho nước Trong năm 1998-1999, khoản cho vay WB 29 tỷ USD (tăng 1,5 tỷ USD so với tài khoá trước) Dự kiến tài khoá 1999-2000 khoản cho vay WB tăng lên 30,9 tỷ USD, Đơng Đông Nam khu vực vay nhiều (khoảng 10,13 tỷ USD) c/ Ngân hàng phát triển Châu (ADB) ADB thành lập năm 1966, hoạt động nhằm mục đích trợ giúp cho nước phát triển nước khu vực Châu á, nước Viễn Đơng nước Nam Thái Bình Dương Các hình thức cho vay ADB chủ yếu cung cấp tài chính, kỹ thuật tập trung vào dự án xây dựng sở hạ tầng (năng lượng, giao thông ) ưu tiên cho vay hỗ trợ cho khu vực phát triển dịch vụ Ngân hàng tài chính, giáo dục, cấp nước, phát triển thị, Theo k Khoá luận tốt nghiêp hoch nm 2000, ADB thực nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam với tổng trị giá 9.569 triệu USD Như vậy, mục đích WB ADB cho nước phát triển vay để thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao suất lao động họ, giúp nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn Đây khoản vay có thời hạn tương đối dài lãi suất ưu đãi 2.2.2 Vay Chính phủ nước Các Chính phủ nước ngồi đối tượng cung cấp chủ yếu nguồn vốn vay với điều kiện ưu đãi thời hạn lãi suất quy mô vốn vay Các nước chủ yếu nước Tổ Chức Hợp Tác Phát Triển Kinh Tế OECO Đến khoản vay phủ đóng góp khoảng 50% tổng số 1000 tỷ USD nợ nước phát triển Chiếm phần lớn số khoản vay Chính phủ nước ngồi khoản vay khuôn khổ ODA nhằm hỗ trợ nước nghèo thực chương trình phát triển tăng phúc lợi Tuy nhiên kèm với tính ưu đãi thường ràng buộc tương đối khắt khe trị, xã hội chí quân Do đó, để nhận loại tài trợ hấp dẫn cần phải xem xét dự án điều kiện tài tổng thể để việc tiếp nhận viện trợ không trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế 2.2.3 Vay tổ chức, cá nhân nước Nguồn vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn nước vay tổ chức, cá nhân nước ngồi có quy định lãi suất cao thời gian toán khắt khe Tuy nhiên lại khơng gắn với ràng buộc trị, xã hội Chủ nợ nguồn vốn thường ngân hàng thương nhân nước ngoài, họ cho doanh nghiệp vay vốn Cũng có họ cho Chính phủ vay thêm để đầu tư để góp vào xí nghiệp liên doanh Tuy nhiên nguồn vốn Kho¸ luËn tèt nghiªp chuyển giao từ tư nhân thơng thường mang tính chất đầu cơ, không ổn định nhằm tăng tối đa lợi nhuận ngắn hạn hỗ trợ mục tiêu phát triển dài hạn 2.3 Phân loại theo thời hạn vay Theo cách phân loại này, vay nước bao gồm vay ngắn hạn, vay trung hạn dài hạn Thông thường người ta quy định : - Vay ngắn hạn khoản vay năm - Vay trung hạn từ 1-5 năm - Vay dài hạn năm Nợ vay nước phần lớn dài hạn Tóm lại, tùy theo điều kiện cụ thể quốc gia mà nợ nước ngồi có đặc điểm tính chất khác Nguyên nhân phát sinh nợ nước 3.1 Nguyên nhân phát sinh nợ nước Hầu đạt bước phát triển nhanh chóng vượt bậc phải dựa vào nguồn vốn bên giai đoạn đầu trình phát triển Trong giai đoạn thường tồn khoảng cách lớn tiết kiệm đầu tư Nguyên nhân thu nhập thấp dẫn đến khả tiêu dùng tích lũy yếu Trong đó, để dịch chuyển lên nấc thang phát triển phía nước cần phải có khoản vốn lớn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng cơng trình tảng cho phát triển kinh tế lâu dài Thêm vào cơng nghiệp đất nước chưa phát triển nên xuất yếu, nhu cầu phát triển đòi hỏi phải nhập hàng cao cấp gồm máy móc, kỹ thuật, cơng nghệ đắt tiền Điều làm cho cán cân thương mại cán cân tốn ln nằm tình trạng thâm hụt nặng nề Đây thách thức khó khăn chặng đường phát triển nước mà để vượt qua iu ú, ngoi vic cn Khoá luận tốt nghiêp có sách kinh tế vĩ mơ nước hợp lý giải pháp chiến lược quan trọng huy động vốn từ bên ngồi, có vay nợ nước ngồi Tất nhiên tương ứng với vay nước phải cho vay nước Người cho vay nước giàu có ln sẵn sàng cho vay dự án đầu tư nước phát triển thiếu vốn thường đem lại tỷ suất lợi tức cao so với dự án nước dồi vốn Việc vay cho vay nước cho phép vốn sử dụng nơi sản sinh nhiều lợi nhuận Ngày nay, kinh tế quốc tế đại khó tìm thấy quốc gia cho vay mà khơng vay, tức đóng vai trò chủ nợ túy Mỹ thời kỳ sau đại chiến Thế giới thứ II Vay nợ nước trở thành vấn đề tất yếu quốc gia Ngay nước Nhật Mỹ - hai cường quốc kinh tế Thế giới có số nợ nước ngồi lớn Đó phát triển xu hướng tự hóa tồn cầu hóa, yêu cầu chuyển đổi hoàn thiện chế kinh tế thị trường, yêu cầu đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm kinh tế vừa đòi hỏi nhu cầu to lớn vốn đầu tư mà riêng nguồn vốn nước khơng đáp ứng đủ, vừa đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển vốn dễ dàng dòng vốn đầu tư quốc tế tồn cầu Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ thị trường vốn nước khu vực, gia tăng tỷ lệ tích lũy tiết kiệm nước phát triển, mở rộng quy mơ quỹ hưu trí bảo hiểm nước giàu có, phát triển nhanh thuận lợi hệ thống dịch vụ tài tồn cầu cho phép thực thao tác dịch vụ huy động cho vay khối lượng vốn lớn thời gian ngắn nhất, với chi phí thấp khơng bị giới hạn khơng gian Chính điều khiến cho lượng cung vốn cho vay nước ngồi có xu hướng gia tăng Và kết " kinh tế nợ " trở thành đặc trưng cho quốc gia trình phát triển Từ vấn đề trình bày khái quát đây, đến kết luận chung : Một quốc gia vay nước khả tự tài trợ khả vay nước không đủ vượt số tiết kiệm có sẵn

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w