1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty khách sạn du lịch thắng lợi

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty Khách Sạn Du Lịch Thắng Lợi
Người hướng dẫn Thầy Giáo Trần Đức Hùng
Trường học Công Ty Khách Sạn Du Lịch Thắng Lợi
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 93,6 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau gần 20 năm thực chiánh sách đổi mới, kinh tế nước ta có bước phát triển mang tính bước ngoặt, tạo môi trường kinh tế động.Điều địi hỏi doanh nghiệp mon tồn phát triển phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực để giành thị phần cho để thực dược điều doanh nghiệp buộc phải tiến hành đổi đồng thời phải tận dụng tối đa vị trí,ưu nguồn lựưc đanh có có.Với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kế toán công cụ đắc lực để điều hành quản lý hoạt động, tính tốn kinh tế kiểm tra giám sát tồn q trình sản xuất kinh doanh cách hiệu Hơn Việt Nam gia nhập AFTA,WTO với việc xoá bỏ hàng rào thuế quan.Đây xu hướng tất yếu,nhưng đồng thời thách thức lớn doanh nghiệp nước.Bản thân doanh nghiập hết phải ý thức rõ điều khơng thể đứng ngồi hội nhập, tác động trực tiếp đến lợi ích họ Cuộc cạnh tranh khốc liệt khả tài cơng nghệ doanh nghiệp ta hạn chế so với doanh nghiệp khu vực Muốn đứng vững phát triển,các doanh nghiệp cần có chiến lược, sách trước mắt lâu dài phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh mình.Để đáp ứng yêu cầu doanh nghiập phải xem xet nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh biện pháp công cụ quản lý, có cơng tác kế tốn Nếu hạch tốn nói chung cơng cụ quản lý kinh tế kế tốn NVL,CCDC cơng cụ đắc lực phục vụ cho cơng tác quản lý VL,CCDC Kế tốn vật liệu công cụ dụng cụ phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời có tác dụng lớn đến chất lượng công tác quản lý VL,CCDC doamnh nghiệp Từ suy nghĩ đó, thời gian thực tập Công Ty Khách Sạn Du Lịch Thắng Lợi - công ty kinh doanh du lịch khách sạn – ngành kinh tế mũi nhọn nước ta nay, tận tình hướng dân thầy giáo Trần Đức Hùng giúp đỡ nhiệt tình phịng kế tốn cơng ty, em chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ Công ty Khách Sạn Du Lịch Thắng Lợi” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung chuyên đề bao gồm: +Lời nói đầu +Phần I: Lý luận chung kế toán NVL, CCDC doanh nghiêp +Phần II: Thực trạng cơng tác kế tốn NVL.CCDC cơng ty KSDLTL +Phần III: Phương hướng nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn NVL, CCDC cơng ty KSDLTL +Kết luận PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ I.Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn Ngun vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp Đặc điểm vai trò vật liệu Vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố quan trọng trình sản xuất, sở vật chất cấu thành lên thực thể sản phẩm Trong trình tham gia vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn chuyển phần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Vì tăng cường cơng tác quản lý, cơng tác kế toán vật liệu đảm bảo việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật liệu góp phần hạ thấp chi phí sản xuất giá thành sản phẩmcó ý nghĩa quan trọng Nhưng tất đối tượng lao động vật liệu Chỉ đối tượng thay đổi chịu tác động người (lao động có ích) trở thành vật liệu Ngun vật liệu yếu tố thiếu tiến hành sản xuất, tình hình thực tế kế hoạnh sản xuất ảnh hưởng lớn việc cung cấp vật liệu Khơng có vật liệu khơng có q trình sản xuất thực được, cung cấp vật liệu chất lượng vận liệu, phương pháp sử dụng vật liệu xẽ định lớn chát lượng sản phẩm doanh nghiệp Có thể nói vật liệu đóng vai trị quan trọng q trình sane xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc quản lý vật liệu phải bao gomf mặt: Số lượng cung cấp, chất lượng, chủng loại giá trị Để quản lý cách có hiệu vật liệu khơng thể khơng tổ chứch tốt cơng tác hạch tốn kế toán vật liệu Yêu cầu quản lý vật liệu Xuất phát từ vai trò, đặc điểm vật liệu q trình sản xuất kinh doanh, địi hỏi phải quản lý vật liệu khâu, từ khâu mua, bảo quản tới khâu dự trữ Vật liệu tài dự trữ sản xuất thường xuyên biến động, doanh nghiệp (DN) phải thường xuyên tiến hành mua vật liệu (VL) để đáp ứng kịp thời cho trình sản xuất, chế tạo sản phẩm (SP) phục vụ cho yêu cầu quản lý khác DN Bên cạnh đó, yêu cầu quản lý vật liệu tránh hư hỏng, mát mát, hư hao Trong sử dụng vật liệu, cần thiết phải tiết kiệm hợp lý dựa sở xác định dự tốn chi phí, điều ảnh hưởng đến việc hạ thấp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, tăng thu nhập tích luỹ cho doanh nghiệp Vi phải tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh việc xuất dùng sử dụng vật liệu sản xuất kinh doanh Ở khâu dự trữ, yêu cầu doanh nghiệp phải xác định định mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đượcbình thường khơng bị ngừng trệ, gián đoạn việc cung cấp không kịp thời gây tình trạng ứ đọng vốn dư trữ q nhiều 3.Nhiệm vụ kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Để tổ chức hạch toán nguyên vật liệu cơng cụ dụng cụ có hiệu quả, kế tốn ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ có nhiêm vụ: - Thực đánh giá, phân loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhà nước yêu cầu quản trị doanh nghiệp - Tổ chức chứng từ kế toán, tài khoản sổ sáchẩư dụng phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu tình hình có biến động tăng giảm nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm - Tham việc phân tích đánh giá tình hình thực kế hoạch mua, tình hình tốn với người bán, người cung cấp tình hình sử dụng nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh - Tập hợp đầy đủ, xác số lượng giá trị nguyên vật liệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành định mức dự trữ nguyên vật liệu, tổ chức bảo quản phát kịp thời số lượng thừa, thiếu, hư hỏng để có biện pháp xử lý kịp thời II Phân loại đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ Đối với nguyên vật liệu 1.1 Phân loại vật liệu: Trong doanh nghiệp, vật liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có vai trị, cơng dụng, tính chất lý – hố khác biến động thường xuyên, liên tục hàng ngày q trình sản xuất Để phục vụ cho cơng tác quản lý hạch toán vật liệu, phải tiến hành phân loại vật liệu Trên thực tế vật liệu thường phân loại theo tiêu thức khác như: theo cơng dụng, theo nguồn hình thành, theo nguồn sở hữu *Phân loại theo vai trị cơng dụng nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh: - Nguyên vật liệu chính: nguyên vật liệu sau q trình gia cơng chế biến cấu thành thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm mớinhư luyện thép tong cơng nghiệp khí, bơng cơng nghiệp kéo sợi, ngói, xi măng xây dựng Nguyên liệu sản phẩm chưa qua chế biên công nghiệp sản phẩm công nghiệp khai thác( quặng, gỗ ), sản phẩm nông nghiệp( bông, chè ) dùng để chế tạo sản phẩm công nghiệp chế biến Còn vật liệu sản phẩm qua hay số q trình cơng nghệ chế tạo cao su, hố chất xí nghiệp sản xuất hàng cao su, vải xí nghiệp may - Nguyên vật liệu phụ: vật liệu tham gia vào trình sản xuất kinh doanh kết hợp với vật liệu làm thay đổi màu sắc, mùi vị hình dang bên ngồi sản phẩm, góp phần tăng thêm chất lượng sản phẩm dảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh hoạt động, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật quản lý dầu mỡ, bôi trơn máy móc sản xuất cơng nghiệp, hương liệu sản xuất bánh kẹo -Nhiên liệu: thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất kinh doanh Nhiên lệu tồn thể rắn(than,củi), thể lỏng(xăng,dầu) thể khí(khí đốt) -phụ tùng thay thế: chi tiết, phụ tùng dùng để sủa chũa thay cho cac máy móc, thiết bị phương tiện vận tải -vật liệu thiết bị xây dưng bản: thứ vật liệu thiết bị mà đơn vị sử dụng cho đầu tư xây dưng bản, bao gồm thiết bị cần lắp, cung cấp, khí cụ vật kết cấu(bằng kim loại, gỗ bê tơng) dùng để lắp đặt vào cơng trình -vật liệu khác: loại vật liệu không xếp vào loại kể bao gồm phế liệu thu trình sản xuất hay lý tài sản * Căn vào nguồn gốc nguyên vật liệu chia nguyên vật liệu thành loại: -nguyên vật liệu mua -nguyên vật liệu tự sản xuất -nguyên vật liệu nhận góp vốn kinh doanh *căn vào mục đích sử dụng: -nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm -nguyên vật liệu dùng cho quản lý sản xuất -Nguyên vật liệu dùng cho khâu bán hàng -Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp Mỗi cách phân loại đáp ứng yêu cầu quản lý riêng Song để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho cơng tác quản lý hạch tốn số lượng giá trị loại nguyên vạt liệu cần mã hố cho nhóm, sử dụng thống nhóm, sử dụng thống phạm vi toàn doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho phận phối hợp chặt chẽ với nhau, việc áp dụng máy tính vào cơng tác kế toán nguyên vật liệu nơi riêng 1.2 Đánh giá vật liệu: -Đánh giá vật liệu xác định giá trị chúng theo nguyên tắc định Theo quy định hành, kế toán nhập-xuất-tồn kho vật liệu phải phản ánh theo giá trị thực tế, có nghĩa nhập kho phải tính tốn (phản ánh theo giá trị thực tế) xuất kho phải xác định giá xuất kho theo phương pháp quy định Tuy nhiên khơng Doanh Nghiệp để đơn giản hố giảm bớt khối lương ghi chép, tính tốn hàng ngày, người ta sử dụng phương pháp giá hạnh tốn để hạch tốn tình hình nhập xuất vật liệu Song, dù đánh giá theo hạch toán kế tốn phải dảm bảo việc phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu tài khoản, sổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế dụng cụ công cụ 2.1-Khái niệm: Công cụ dụng cụ tư liệu lao động, khơng có đầy đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định 2.2- Đặc điểm: Công cụ dụng cụ thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mịn dần q trình sử dụng, thường giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Công cụ dụng cụ doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất hay hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp Cũng vật liệu cơng cụ dụng cụ hình thành từ nhiều nguồn khác nhaunhư mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp , chủ yếu doanh nghiệp tự mua Trong doanh nghiệp sản xuất, cổ phần nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thường chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí sản xuất kinh doanh Quản lý tốt việc thu mua dự trữ sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ điều kiện cần thiết để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.3- Phân loại công cụ dụng cụ Theo mục đích sử dụng cơng cụ dụng cụ chia làm ba loại: - Cơng cụ dụng cụ - bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê Trên sở phân loại nêu trên, doanh nghiệp cần phải tiến hành tính giá trị ngun vật liệu cơng cụ dung cụ, công tác quan trọng thiếu việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu nói chung 3-Giá thự tế nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu nhập từ nguồn nhập giá thực tế chúng trường hợp xác định sau: - Giá thực tế vật liệu mua nhập kho: + Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế: Giá trị thực Giá hoá đơn Thuế nhập tế vật liệu = ( chưa có thuế + mua ngồi giá trị gia tăng) (nếu có) Chi phí Giảm giá hàng + thu mua - mua bị trả thuực tế lại + Đối với doanh ngiệp phương pháp thuế giá trị gia tăng Giá trị thực tế vật liệu mua - Giá hố đơn = ( chưa có thuế giá trị gia tăng) Thuế nhập + (nếu có) Chi phí + thu mua thuực tế Giảm giá hàng - mua bị trả lại giá thực tế vật liệu tự gia công chế biến: Giá trị thực tế vật liệu nhập từ nguồn tự chế = Giá vật liệu xuất chế biến chi phí + chế biến + với vật liệu góp cổ phần liên doanh: giá thực tế vật liệu giá trị góp vốn vật liệu hội đồng quản trị đánh giá + với phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng: giá nhập kho phế liệu giá sử dụng được, giá bán giá ước tính 4.giá thực tế xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ Để đảm bảo tính xác chi phí vật liệu chi phí sản phẩm cần phải tổ chức đánh giá vật liệu xuất kho theo phương pháp thích hợp Có nhiều phương pháp đánh giá vật liệu xuất kho, dù mục đích việc xuất kho khác nhau, hạch tốn lượng phải thống Về nguyên tắc, vật liệu nhâp kho theo giá xuất kho theo giá đó.Song, thực tế đầy đủ vât liệu loại thời điểm xuất kho khó khăn phức tạp, nhiều trường hợp cịn khơng hạch tốn Giá ghi hố đơn mua ngồi, tính gần giá trị thực tế vật liệu, vật liệu xuất kho theo cách sau: *Phương pháp bình quân gia truyền: Đơn giá bình quân Giá thực tế xuất kho Giá thực tế vật liệu nhập kỳ + Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ x Đơn giá bình quân = Số lượng vật liệu nhập ngày Số lượng = xuất kho Theo phương pháp này, giá vật liệu có xu hướng tăng giá thực tế bình quân đơn vị nhỏ giá thực tế vật liệu nhập kho cuối kỳ làm giá trị vật liệu tồn kho tăng lên Ngược lại, giá vật liệu có xu hướng giảm giá thực tế nhập cuối kỳ vật liệu tồn kho cuối kỳ nhỏ thực tế * Phương pháp nhậ trước xuất trước: Theo phương pháp ta phải xác định đơn giá thực tế nhập kho lần nhập, sau vào số lượng xuất, tính theo giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá trị thực tế nhập trước lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số lại( tổng số xuất kho- số lần nhập trước) tính theo đơn giá lần nhập sau Như vậy, giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ giá thực tế vật liệu nhập khocủa lần mua vào sau *Phương pháp nhập sau xuất trước: Ta xác định đơn giá lần nhập xuất ta vào số lượng nhập đơn giá thực tế nhập kho lần cuối Sau đến lượt lần nhẩp trước để tính giá trị thực tế xuất kho Như vậy, giá trị thực tế

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w