1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cnh hđh đất nước đến năm 2020

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Phục Vụ Sự Nghiệp CNH-HĐH Đất Nước Đến Năm 2020
Người hướng dẫn TS. Phan Kim Chiến, Ths. Nguyễn Công Mỹ
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 151,35 KB

Cấu trúc

  • I. Nguồn nhân lực và chất lợng nguồn nhân lực (3)
    • 1. Các khái niệm (3)
      • 1.1. Nguồn nhân lực (3)
      • 1.2. Chất lợng nguồn nhân lực (4)
    • 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực (6)
      • 2.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân c (7)
      • 2.2. Các chỉ tiêu thể hiện trình độ văn hoá của ngời lao động …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (10)
      • 2.3. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn-kỹ thuật của ngời lao động …hay một số n…hay một số n .11 (10)
      • 2.4 Chỉ tiêu biểu hiện phẩm chất đạo đức, t tởng, tác phong làm việc sinh hoạt của ngời lao động (11)
    • 3. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n 12 1. Thế nào là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực (0)
      • 3.2. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng nguồn nhân lực (12)
        • 3.2.1. Giáo dục-đào tạo (12)
        • 3.2.2. Dinh dỡng và sức khoẻ (0)
  • II. Vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho thời kỳ CNH - HĐH đất nớc (14)
    • 1.1. Con nguời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (0)
    • 1.2. Vai trò của lao động với tăng trởng kinh tế …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (15)
    • 1.3. Lao động tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (17)
    • 1.4. Vai trò tạo ra khoa học và ứng dụng công nghệ vào phát triển kinh tế xã hội 1.5. Vai trò về mặt xã hội của nguồn nhân lực …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n (19)
    • 2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n .20 (0)
      • 2.1 Sự nghiệp CNH- HĐH với những yêu cầu về NNL …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (20)
      • 2.2. Vị trí phát triển kinh tế-xã hội đất nớc …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (23)
    • 3. Kinh nghiệm phát triển NNL ở Hàn Quốc …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (0)
  • chơng II Thực trạng và nhu cầu nâng cao chất lợng (3)
    • I. Thực trạng chất lợng NNL (0)
      • 1.2. Cơ cấu NNL …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (0)
      • 2. Thực trạng chất lợng NNL hiện nay …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (0)
        • 2.1. Thể lực của ngời lao động …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (31)
        • 2.2. Trình độ văn hoá của ngời lao động …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (37)
          • 2.2.1. Xét về quy mô và tỷ lệ chung cả n- íc (38)
          • 2.2.2 Xét về cơ cấu độ tuổi (39)
          • 2.2.3. Về cơ cấu trình độ văn hóa theo khu vùc (41)
          • 2.2.4. Về cơ cấu trình độ văn hoá theo giới tÝnh (42)
          • 2.2.5. Về số năm đi học bình qu©n (44)
        • 2.3. Trình độ chuyên môn của ngời lao động …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n 48 1. Cơ cấu trình độ chuyên môn trong khu vùc (46)
          • 2.3.2. Trình độ chuyên môn theo giới tÝnh (0)
          • 2.3.3. Cơ cấu trình độ chuyên môn theo cấp bËc (0)
        • 2.4. Về phẩm chất đạo đức, t tởng, tác phong làm việc và sinh hoạt của ngời lao động …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n (50)
      • 3. Một số thành tựu, hạn chế của chất lợng NNL …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (0)
        • 3.1. Thành tịu của chất lợng NNL …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n .53 3.2. Những hạn chế của chất lợng NNL …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n 54 3.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế (0)
          • 3.3.1. Nguyên nhân đạt đợc chất lợng (55)
          • 3.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế (56)
        • 1.1. Môi trờng ngoài nớc có nhiều khó khăn …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n 60 (58)
        • 1.2. Tuy nhiên nền kinh tế nớc ta vẫn tăng trởng mạnh …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n 62 1.3. Một số vấn đề xã hội …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n 63 2.Những đóng góp của NNL …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n (59)
    • III. Nhu cầu nâng cao chất lợng NNL cho thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất níc (63)
      • 1. Khả năng tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001-2010 …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n 66 2. Nhu cầu nâng cao chất lợng NNL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH …hay mét sè n…hay mét sè n 70 Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng (63)
    • I. Quan điểm mục tiêu nâng cao chất lợng NNL trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc (71)
      • 1. Quan điểm và mục tiêu tổng quát của Đảng và Nhà nớc về phát triển NNL.74 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển NNL …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n .74 2.Những mục tiêu phát triển NNL trong thời gian tới …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n 75 2. Quan điểm, phơng hớng và mục tiêu nâng cao chất lợng NNL …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n 76 2. Quan điểm của Đảng và nâng cao chất lợng NNL …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n .76 2.2. Phơng hớng và mục tiêu nâng cao chất lợng NNL …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n .76 II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng NNL (71)
      • 1. Các giải pháp toàn diện nâng cao chất lợng NNL …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n .78 Giải pháp nâng cao thể lực cho NNL …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n (0)
        • 1.2. Giải pháp nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn - kỹ thuật cho ng- ời lao động …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n .81 1. Thực hiện giáo dục-đào tạo trên nguyên tắc xã hội hoá-dân chủ hoá và nh©n v¨n hoá (77)
          • 1.2.2. Tiếp tục đổi mới nội dung giáo dục đào tạo (79)
          • 1.2.4. Xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh, đặc biệt là chất lợng giáo viên (0)
          • 1.2.5. Đa dạng hoá các loại hình, các phơng thức đào tạo (81)
          • 1.2.6. Đầu t tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, nghiên cứu … (82)
          • 1.2.7. Các giải pháp khác (82)
        • 1.3. Giải pháp nâng cao phẩm chất đạo đức, t tởng, tác phong làm việc và sinh hoạt cho ngời lao động …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n (83)
      • 2. Các giải pháp về cơ chế chính sách của nhà nớc …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n (83)
        • 2.1. Nhóm chính sách liên ngành …hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n…hay một số n 87 1. ChÝnh sách DS &KHHG§ (83)
          • 2.1.2. Huy động và sử dụng vốn đầu t để nâng cao chất lợng NNL (0)
          • 2.1.3. Xây dựng hệ thống chính sách và cơ chế đào tạo, sử dụng nhân tài (85)
          • 2.1.4. Hệ thống chính sách khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế … .90 2.1.5. Chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH kết hợp víi chuyÓn dịch cơ cÊu lao động (0)
          • 2.1.6. Giải pháp về hệ thống pháp luật của Nhà nớc…………………………… 92 2.2. Nhóm chính sách chuyên ngành …hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n…hay mét sè n (88)
          • 2.2.1. Chính sách phát triển GD - §T (0)
          • 2.2.2. Chính sách đào tạo, đào tạo lại cán bộ kỹ thuật, cán bộ công chức (89)
          • 2.2.3. Nhóm chính sách có liên quan trực tiếp đến tổ chức, quản lý NNL và thị trêng lao động (89)
      • 3. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD-ĐT và giải quyết việc làm …hay một số n (0)

Nội dung

Nguồn nhân lực và chất lợng nguồn nhân lực

Các khái niệm

Nguồn nhân lực, theo nghĩa rộng đợc hiểu nh là nguồn lực con ngời (Human rerousces- HR), giống nh các nguồn lực vật chất (Physical rerousces), nguồn lực tài chính (Financial rerousces) cần đợc huy động, quản lý để thực hiện những mục tiêu đã định Theo định nghĩa của Liên hợp quốc: Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngời hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế- xã hội trong một cộng đồng.

Nguồn nhân lực còn đợc hiểu theo nghĩa hẹp với t cách là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động Với cách hiểu này, NNL là một bộ phận của dân c, bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật lao động nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nam từ đủ 15 đến hết 60 tuổi, Nữ từ đủ 15 đến hết 55 tuổi), có khả năng lao động Đây là lực lợng lao động tiềm năng-nguồn lực quan trọng nhất có thể huy động vào các hoạt động của nền kinh tế-xã hội.

Nh vậy NNL bao gồm 2 bộ phận:

Thứ nhất, là bộ phận NNL có tham gia vào hoạt động kinh tế (còn gọi là lực lợng lao động): là những ngời có công ăn việc làm, đang hoạt động trong các ngành kinh tế và văn hoá của xã hội và những ngời cha có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm.

Thứ hai, là bộ phận NNL không hoạt động kinh tế (NNL dự trữ), bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động nhng vì những lý do khác nhau họ không tham gia vào các hoạt động kinh tế- xã hội nh những ngời đang làm nội trợ gia đình, ngời đang đi học, ngời nghỉ hu trớc tuổi quy định và những ngời có khả năng lao động nhng không tích cực tìm việc làm.

Khi xem xét NNL, ngời ta quan tâm nhiều hơn đến chất lợng NNL vì đây là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của lao động Điều đó đó đòi hỏi khái niệm về chất lợng NNL cần đợc hiểu một cách sâu sắc hơn, toàn diện hơn cho công tác nghiên cứu Nội dung dới đây sẽ nhấn mạnh về bản chất cũng nh những yếu tố cấu thành bên trong của nó

1.2 Chất lợng nguồn nhân lực

Chất lợng NNL là trạng thái nhất định của NNL, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bản chất bên trong của NNL Chất lợng NNL không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lợng NNL cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với t cách không chỉ là một nguồn lực của sự phát triển, mà còn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định.

Chất lợng NNL, có thể là một hệ thống các yếu tố về thể lực (sức khoẻ), trí lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn- kỹ thuật) và những yếu tố về phẩm chất đạo đức, t tởng, tác phong làm việc và sinh hoạt của ngời lao động.

Chất lợng NNL, để hiểu một cách chi tiết hơn bao gồm các yếu tố cấu thành nh sau:

1.2.1 Yếu tố thể lực (sức khoẻ)

Trong số các nguồn lực con ngời, sức khoẻ đợc coi là vốn quý nhất và là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng ngời lao động Chính vì thế mà mỗi khi tết đến xuân về thì sức khỏe vẫn là lời chúc mừng và cầu nguyện đầu tiên của mọi ngời Vậy thế nào là một con ngời có sức khoẻ tốt? Ngời có sức khoẻ tốt không chỉ là không có bệnh tật mà còn có khả năng thích nghi nhanh chóng với những điều kiện thờng xuyên thay đổi của môi trờng, đáp ứng các nhu cầu hoạt động, khả năng hoàn thành các chức năng sinh học, xã hội, nghề nghiệp ở mức đầy đủ nhất Đó cũng chính là trạng thái cân bằng cực đại giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xác định: sức khoẻ là “Một trạng thái của một con ngời thoải mái về thể chất, trí tuệ và xã hội” Để đạt đợc điều đó cần phải tạo ra và tăng cờng sức khoẻ cho con ngời.Vậy thế nào là một con ngời có sức khoẻ tốt?

Trong điều kiện kinh tế mở, việc phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, CNH-HĐH không thể chỉ dựa vào lao động thủ công, cần cù chịu khó mà phải là lao động thông minh, sáng tạo, có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cao, thích ứng với công nghệ hiện đại, có kỹ năng giỏi Nhng trớc hết, để đạt đợc trình độ lao động nh vậy, con ngời phải có sức khoẻ, sức khỏe là cái gốc để con ngời phát triển Vì vậy, đầu t cho sức khoẻ là đầu t cho phát triển kinh tế -xã hội của đất nớc, đồng thời nâng cao chất lợng cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình.

Nói tới NNL- còn có sự liên hệ khăng khít tới trí lực của lao động “Trí tuệ là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản , nhng chính sức khoẻ là một tiền đề cần thiét để làm ra tài sản đó” Sức khoẻ là điều kiện đầu tiên để duy trì trí tuệ, là phơng tiện tất yếu để truyền tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất cải tạo tự nhiên và xã hội.

Vậy, trí lực cũng là một yếu tố quan trọng của NNL cần đợc xem xét:

1.2.2.Yếu tố trí lực ( trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn- kỹ thuật)

Trí lực là khái niệm để chỉ những khả năng hiểu biết của con ngời về xã hội, công việc cũng nh về đời sống tinh thần của bản thân và cộng đồng Nó đợc xác định bởi các tri thức chung về khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội), trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm sản xuÊt

Trí lực là cái nói lên tiềm lực vă hoá tinh thần của mỗi con ngời, quyết định phần lớn khả năng sáng tạo của họ Những nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-Lênin đã chỉ rõ “Tất cả những gì thúc đẩy con ngời hành động tất yếu phải thông qua đầu óc của họ” Do đó, chất trí tuệ là nguồn tài nguyên vô giá nhất, cần phải phát huy tính tích cực một cách tối đa hợp lý.

Ngày nay, theo đà phát triển mạnh mẽ của KH-CN, thực tế đòi hỏi con ngời phải sử dụng những kiến thức khoa học ngày càng rộng rãi hơn Khối lợng kiến thức chung, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp phải đợc tăng lên với nhịp độ ngày càng cao và tốc độ ngày càng lớn Khi hàm lợng trí tuệ đợc nâng lên sẽ làm cho giá trị sức lao động đợc nâng cao và có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại của mỗi cá nhân và của quốc gia để tồn tại và phát triển.

Ngoài hai yếu tố nêu trên, một yếu tố nữa cũng là phần quan trọng của chất lợng NNL Đó là:

1.2.3.Yếu tố phẩm chất đạo đức, t tởng, tác phong làm việc và sinh hoạt của ngời lao động

6 Đạo đức với t cách là một hình thái ý thức xã hội, “là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với các cá nhân trong xã hội với nhau”.

Trong bất kỳ một tổ chức nào, ngời lao động có phẩm chất đạo đức tốt là ng- ời có tinh thần làm việc có lơng tâm và trách nhiệm cao, có kỷ luật trật tự, làm việc không chỉ vì lợi ích cá nhân mình mà còn là sự cống hiến cho tập thể, cộng đồng Một doanh nghiệp nếu nh có những ngời có phẩm chất đạo đức, hiểu biết và giỏi chuyên môn sẽ tạo ra nhiều giá trị cho doanh nghiệp, nâng mức thu nhập cho công nhân viên và góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho họ Đồng thời, với tất cả những t tởng, tác phong làm việc của các thành viên trong doanh nghiệp sẽ hình thành nền văn hoá của doanh nghiệp đó, nó điều khiển các thành viên của doanh nghiệp nên c xử nh thế nào, nên đáp ứng nh thế nào đối với thế giới của họ.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực

Đánh giá chất lợng NNL là một vấn đề hết sức khó khăn, vì nói tới nguồn lực con ngời, phải nói tới phơng diện cá thể-chủ thể của nó Phơng diện cá thể - chủ thể của nguồn lực con ngời đợc hiểu nh là những yếu tố tạo thành cơ sở của hoạt động và phát triển của một con ngời với t cách một cá nhân, một chủ thể hành động trong tính chỉnh thể của đời sống xã hội của nó, khi những nhu cầu của nó

NCHS t đợc bộc lộ ra và thực hiện Hiện nay, qua những cuộc khảo sát về mức sống dân c, hệ thống chỉ tiêu vẫn sử dụng là:

2.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân c Để có đợc một cơ thể khoẻ mạnh thì yếu tố đầu tiên là phải cung cấp cho cơ thể một lợng chất dinh dỡng vừa đủ về số lợng và cơ cấu các loại Nhng, tuỳ theo từng lứa tuổi mà chất lợng dinh dỡng cần cung cấp có sự khác nhau

* Đối với trẻ em (từ 0 đến 155 tháng tuổi), tình trạng dinh dỡng đợc đánh giá bằng 3 chỉ tiêu:

+ Chiều cao theo tuổi: là chỉ tiêu biểu hiện mối tơng quan giữa chiều caoauafn thiết ở một lứa tuổi nhất định cho một cơ thể phát triển bình thờng.

Công thức tính chiều cao theo tuổi:

HAit : chiều cao thực tế của trẻ em i, tháng tuổi t

HAmedian,t : chiều cao trung vị của quần thể trẻ em Hoa kỳ (quần thể tham khảo NCHS) ở độ tuổi t, có sức khoẻ và chiều cao phát triển bình thờng

: độ lệch chuẩn của chiều cao của trẻ em quần thể tham khảo NCHS

- Nếu HAZ =>- 2: chiều cao theo tuổi bình thờng

- Nếu HAZ -3 : chiều cao theo tuổi thấp độ I

- Nếu HAZ -2: Cân nặng theo chiều cao bình thờng.

- Nếu WHZ 3: Cân nặng theo chiều cao thấp độ I

- Nếu WHZ -2: Cân nặng theo tuổi bình thờng

- Nếu WAZ -3: Cân nặng theo tuổi thấp cấp I

- Nếu WAZ

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w