1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh Hưởng Của Văn Hoá Đến Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Của Việt Nam Với Asean.docx

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng I: Giới thiệu trình hội nhập ASEAN I ASEAN quan hệ Việt Nam ASEAN Các giai đoạn lịch sư ph¸t triĨn ASEAN 7 1.1 Thêi kú tõ 1967 – 1971 1.2 Thêi kú tõ 1971 – 1976 1.3 Thêi kú tõ 1976 – 1978 1.4 Thêi kú tõ 1979 – 1990 1.5 Thêi kú tõ 1990 - ®Õn 10 Quá trình xích lại gần Việt Nam ASEAN 10 2.1 Tõ phÝa ASEAN 10 2.2 VÒ phÝa Việt nam 11 Vài nét thành viên ASEAN 12 3.1 Vài nét thành viên ASEAN 12 3.2 Cộng hoà Indonêxia 13 3.3 Malaixia 13 3.4 Cộng hoà Philippin 13 3.5 Cộng hoà Xingapore 14 3.6 Vơng quốc Thái Lan 14 3.7 Vơng quốc Camphuchia 14 3.8 Việt nam 15 3.9 Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 15 3.10 Liên bang Mianma 15 II Lợi ích việc Việt Nam gia nhập ASEAN (Đánh giá trình Việt Nam gia nhận ASEAN) Quan điểm níc ASEAN kÕt n¹p ViƯt Nam 15 16 1.1 VỊ điều kiện để củng cố vị trí ASEAN trờng quốc tế 16 1.2 Để ASEAN không đợc coi tổ chức trị 16 1.3 Lớn mạnh lực lợng 17 1.4 Củng cố vị trí chiến lợc, ổn định phòng ngừa xung đột 17 1.5 Tơng hỗ kinh tế, mở rộng thị trờng 18 Lợi Ých cđa ViƯt Nam gia nhËp ASEAN 19 2.1 Lỵi ích thành viên 19 2.2 Khẳng định đờng lối đối ngoại đứng đắn 19 2.3 Tạo môi trờng phát triển kinh tế 20 III Thực trạng hoạt động cđa ViƯt Nam ASEAN C¬ chÕ tỉ chøc Việt Nam phối hợp hoạt động hợp 22 23 tác ASEAN 1.1 Tinh thần đạo chung 23 1.2 Bộ máy hoạt động ASEAN Việt Nam 23 Kết đạt đợc lĩnh vực hợp tác Việt Nam 24 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng ASEAN từ năm 1995 đến 2.1 Trong lĩnh vực trị an ninh 24 2.2 LÜnh vùc kinh tÕ 26 2.3 Trong lÜnh vùc dÞch vơ 28 2.4 Trong lÜnh vùc công nghiệp 28 2.5 Trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiƯp 28 2.6 Trong lÜnh vùc së h÷u trÝ t tiêu chuẩn chất lợng 28 2.7 Trong lĩnh vực giao thông vận tải 28 2.8 Lĩnh vực tài 29 2.9 Hợp tác với phòng thơng mại công nghiệp ASEAN (ACCI) 29 2.10 Trong lĩnh vực chuyên ngành 30 2.11 Lĩnh vực khoa học công nghệ ASEAN 30 2.12 Lĩnh vực bảo vệ môi trờng 31 2.13 Lĩnh vực văn hoá thông tin 31 2.14 Lĩnh vùc ph¸t triĨn x· héi cđa ASEAN 32 2.15 LÜnh vực phòng chống kiểm soát ma tuý ASEAN 32 2.16 Hợp tác lĩnh vực công chức hành (ACCSM) 33 2.17 Lĩnh vực t pháp bảo vệ pháp luật 33 2.18 Trong lĩnh vực đối ngoại ASEAN 33 Chơng II: ảnh hởng văn hoá đến trình hội nhập kinh tế Việt Nam với ASEAN I Giới thiệu văn hoá Khái niệm văn hoá, giá trị văn hoá 35 35 35 1.1 Khái niệm văn hoá 35 1.2 Các giá trị văn hoá 36 Mối quan hệ yếu tố văn hoá kinh doanh 38 2.1 Cấu trúc xà hội 38 2.2 Văn hoá vËt chÊt 43 2.3 TiÕng Anh – CÇu nèi cđa kinh doanh 47 ảnh hởng văn hoá đến kinh doanh quốc tế 47 II ảnh hởng văn hoá tới tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam với nớc ASEAN 52 Văn hoá kinh doanh ASEAN 52 ảnh hởng văn hoá tới tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam 59 vào nớc ASEAN 2.1 Hội nhập kinh tế khu vực tất yếu khách quan, 60 nhu cầu phát triển 2.2 Hội nhập kinh tế khu vực tất yếu khách quan, 61 nhu cầu phát triển 2.3 Khía cạnh văn hoá ảnh hởng đến hội nhập Việt Nam 62 với ASEAN Những thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia vào thị trờng nớc ASEAN mở cửa thị trờng Việt Nam cho nớc ASEAN sở tơng đồng bất đồng văn hoá Việt Nam với nớc ASEAN 64 Cơ hội thách thích Việt Nam tham gia vào AFTA tầm vi mô vĩ mô 68 4.1 Về nhập 69 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng 4.2 Về xuất 69 4.3 Về đầu t nớc 70 4.4 Về nguồn thu ngân sách 71 4.4 Về công nghiệp 72 Chơng III: Một số giải pháp phát huy vai trò văn hoá thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam với ASEAN I Triển vọng hợp tác Việt Nam víi ASEAN thêi gian tíi 73 73 TriĨn vọng hợp tác chung 73 Giải pháp kinh tế chủ yếu để tăng cờng hợp tác Việt Nam với 75 ASEAN thêi gian tíi TriĨn väng hỵp t¸c cđa ViƯt Nam víi ASEAN thêi gian tíi II Các giải pháp văn hoá thúc đẩy tiến tr×nh héi nhËp kinh tÕ cđa ViƯt Nam víi ASEAN 78 78 82 Phần kết luận Tài liệu tham khảo 83 ảnh hởng văn hoá đến trình hội nhËp kinh tÕ cđa ViƯt Nam víi asean Lêi nãi đầu Hiệp hội quốc gia Đông Nam gọi tắt ASEAN (association of South east asia Nations ) đợc thành lập tháng năm 1967 Băng cốc- thủ đô Thái lan ban đầu gồm thành viên:Indonêxia, Malayxia, Philippin, Xingapore Thái lan Trải qua 30 năm tồn phát triển, đến ASEAN đà trở thành tổ chức khu vực đạt nhiều thành công giới Hiện đà có 10 thành viên tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Trong giai đoạn trớc, vào năm 90 bối cảnh chiến tranh lạnh nh tác động mối quan hệ nớc lớn, quan hệ Việt namASEAN tình trạng đối đầu căng thẳng Bớc sang thập kỷ 90, tình hình giới có nhiều thay đổi tác động mạnh mÏ tíi hƯ thèng quan hƯ Qc tÕ Sù tan rà Liên xô nớc Đông Âu đánh dÊu cho sù chÊm døt chiÕn tranh l¹nh TrËt tù giới hai cực đợc thiết lập từ sau Đại chiến Thế giới thứ không Trớc tình giới thay đổi nh vậy, Việt nam đà kịp thời thay đổi sách Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt nam (năm 1991) khẳng định chủ trơng thực đờng lối đối Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng ngoại rộnh mở đa dạng hoá, đa phơng hoá, nhấn mạnh việc phát triển quan hệ hữu nghị với nớc Đông nam châu Thái Bình Dơng , phấn đấu cho Đông Nam Hoà bình, hữu nghị hợp tác Với phơng châm mở tộng quan hệ Quèc tÕ, ViÖt nam võa coi träng më réng quan hệ với nớc lớn, vừa u tiên thúc đẩy hợp tác với nớc khu vực có nớc ASEAN Tình hình khu vực có nhiều thay đổi thuận lợi cho trình Viêt nam gia nhËp ASEAN Khi cc chiÕn tranh kÕt thóc, c¸c nớc khu vực mong muốn ổn định phát triển Đông Nam nớc ASEAN đà đến trí kết nạp Việt nam làm thành viên đầy đủ tổ chức Sự kiện ngày 29 tháng 07 năm 1995 đà đánh dấu bớc lịch sử dân tộc Việt nam, phù hợp với xu khu vực hoá, toàn cầu hoá thời đại Sự kiện đà mang lại cho dân tộc Việt nam triển vọng lớn nhng đồng thời đặt thách thức cần đợc giải quyết, đặc biệt giai đoạn Tõ tríc ViƯt nam gia nhËp ASEAN ®· có nhiều học giả nghiên cứu mối quan hệ Việt nam- ASEAN để thấy rõ trình hình thành phát triển mối quan hệ Một số học giả khác nghiên cứu hội nhập Việt nam vào ASEAN để tìm hiểu hội thách thức Việt nam Với mong muốn góp phần nghiên cứu mối quan hệ Việt nam- ASEAN, đà chọn đề tài ảnh hởng văn hoá đến trình hội nhập kinh tế Việt nam với ASEAN để làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khoá luận dựa sở tìm hiểu văn hoá, mối quan hệ yếu tố văn hoá kinh doanh, ảnh hởng tới kinh doanh Quốc tế, đến tiến trình hội nhập Việt nam với nớc ASEAN để từ đề xuất số giải pháp văn hoá thúc đẩy tiến trình hội nhập cđa ViƯt nam víi c¸c níc ASEAN Néi dung cđa khoá luận đợc chia thành ba phần sau: Chơng 1: Giới thiệu trình hội nhập ASEAN Chơng 2: ảnh hởng văn hoá đến trình hội nhập kinh tế Việt nam với ASEAN Chơng 3: Giải pháp văn hoá thúc đẩy tiến trình hội nhập Việt nam với ASEAN Khoá luận công trình nghiên cứu nên chẵc chắn có thiếu sót mong Thầy, Cô bạn đóng góp sửa chữa Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo trờng ĐH Ngoại Thơng Hà nội, đặc biệt thạc sỹ Lê Thị Thu Thủy đà cung cấp cho nhữngkiến thức cần thiết, hớng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành đề tài nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Chơng I Giới thiệu trình hội nhập ASEAN I ASEAN vµp quan hƯ ViƯt nam – ASEAN ASEAN ThËp kû 60 chøng kiÕn nhiỊu biÕn ®éng tình hình nội nớc Đông Nam Cuộc chiến tranh Việt Nam - Đông Dơng diễn ác liệt, Mỹ chịu hết thất bại đến thất bại khác Các nớc Đông Nam đứng trớc nhiều thách thức trị, kinh tế nội nớc, đồng thời phải tìm cách giải khó khăn, bất đồng xung đột quan hệ nớc cộng thêm sức ép từ bên Nớc Anh rút khỏi phía Đông Kênh Xuy-ê Tổng thống Pháp Đờ-Gôn sang Phnôm Pênh đa hiệu trung lập hoá Đông Nam Cách mạng văn hoá Trung Quốc phát triển tới điểm cao ảnh hởng đến nớc Đông Nam có cộng đồng ngời Hoa đông đảo Liên Xô lúc vận động để hình thành hệ thống an ninh tập thể Châu á1 Trong bối cảnh đó, ý tởng cộng đồng quốc gia khu vực Đông Nam đà đời với hy vọng cộng đồng đoàn kết hoà bình, ổn định phồn vinh bao gồm tất nớc khu vực Đông Nam Cộng đồng bảo vệ cho nớc khu vực khỏi biến động trị kinh tế mà họ phải đối mặt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN) đợc thành lập ngày 08/8/1967 Bangkok Thái Lan gồm nớc: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thailand Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN Các giai đoạn lịch sử phát triển ASEAN Quá trình hình thành phát triển ASEAN phân thành thời kỳ: 1.1 Thời kỳ từ 1967 đến 1971: ASEAN đợc thành lập vào thời kỳ đợc coi khủng hoảng khu vực Đông Nam Tại Việt nam, Mỹ đà dấn sâu vào chiến tranh xâm lợc ngày trở nên thất bại nặng nề, phải áp dụng học thuyết Nikson bớc leo thang chiến tranh Cách mạng đông dơng phát triển nhận đợc đồng tình ủng hộ nhân dân yêu chuộng hoà bình toàn giới Nớc Anh phải rút khỏi phía đông Kênh Xuy-ê rút quân Malaysia Singapore Hiệp hội Quốc gia Đông Nam (ASEAN), Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Trong đó, Trung Quốc Liên xô (cũ) tăng cờng ảnh hởng khu vực Đông Nam góc ®é nhÊt ®Þnh cã thĨ nãi ASEAN ®êi nh»m đối phó với khó khăn nội nhằm ngăn chặn sóng Xà hội Chủ nghĩa từ phía Đông phía Bắc 1.2 Thời kỳ từ 1971 đến 1976: Trên thực tế, đầu năm 70 ASEAN cha có biểu đà thực đợc mục tiêu đà đề Ngày 27/11/1971, ASEAN tuyên bố Kuala Lumpur Khu vực hoà bình, tự do, trung lËp (ZOPPAN) §Õ Qc Mü tiÕp tơc thÊt bại chiến tranh Việt nam, buộc phải ký Hiệp định Pa-ri Nỗi lo sợ Đô-mi-nô đổ từ Việt Nam (tức cách mạng lan rộng khu vực sau thắng Đông dơng) trở thành thực Hội nghị cấp cao lần thứ ASEAN đà đợc tổ chức Bali (Indonesia) năm 1976, Hiệp ớc Thân thiện Hợp tác Đông Nam (TAC) đà đợc ký kết, trở thành văn kiện mang tính tảng cho ASEAN có ý nghĩa quan trọng việc trì hoà bình, ổn định khu vực Hiệp ớc đà trở thành quen thuộc với tên gọi Hiệp ớc Bali không nớc Đông Nam mà số quốc gia Nam á, Trung chí Châu Âu đà đề đạt nguyện vọng đợc tham gia Trong thời kỳ này, nớc ASEAN lần lợt đặt quan hệ ngoại giao với nớc ta: Malaysia Singapore năm 1973, Philippines Thailand năm 1976 (riêng Indonesia đà có quan hệ ngoại giao từ năm 1964) 1.3 Thời kỳ từ 1976 đến 1978: Sau đấu tranh giải phóng Miền nam thống đất nớc Việt nam hoàn toàn thắng lợi, thời kú g¾n ngđi nhng hÕt søc quan träng lịch sử ASEAN Trong thời kỳ này, ASEAN rảnh rang thể chế hoá cấu tổ chức mình, định chế Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao AMM, lập Ban Th ký ASEAN đặt Jakarta (Indonesia), thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế (tài ngân hàng, lơng thực nông lâm nghiệp, công nghiệp khoáng sản lợng, vận tải liên lạc, thơng mại du lịch), Uỷ ban hợp tác chuyên ngành (khoa học công nghệ, phát triển xà hội, văn hoá thông tin, phòng chống ma tuý) Hợp tác kinh tế bắt đầu đợc trọng với việc thể chế hoá mối quan hệ với đối tác hợp tác thông qua chế đối thoại ASEAN với nớc Mỹ, Liên minh Châu Âu, Australia, New Zealand, Nhật bản, Canada, Hàn Quốc, ấn độ 1.4 Thời kỳ từ 1979 đến 1990: 1 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Trong suốt thập kỷ, Campuchia trở thành chủ đề mang tính chi phối hầu hết hoạt động ASEAN Đây thời kỳ quan hệ nớc ta với ASEAN nớc thành viên ASEAN giai đoạn khó khăn ASEAN đứng phía Trung Quốc phơng Tây phản đối, cô lập Việt Nam MÃi đến nửa thập kỷ 80 ta chuẩn bị tuyên bố rút quân khỏi Campuchia đối thoại đợc nối lại Đây đồng thời thời kỳ phát triển kinh tế mạnh mẽ nớc thành viên ASEAN Trong nhiều năm liền, Singapore, Malaysia, Thailand đạt tốc độ tăng trởng tới số ASEAN đà đa hàng loạt chơng trình hợp tác kinh tế giai đoạn nh Chơng trình Liên doanh Công nghiệp (AIJV), Chơng trình Ưu đÃi Thuế quan (PTA) Vị trí ASEAN trờng quốc tế đợc nâng cao 1.5 Thời kỳ từ 1990 đến nay: Sau Liên xô tan rÃ, hệ thống nớc Xà hội Chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, giới bớc vào thời kỳ hậu chiến tranh l¹nh Trong khu vùc Mü rót khái Philippines, HiƯp định Pari Campuchia đợc ký kết Việt nam Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ, lịch sử ASEAN đợc lật sang trang tranh thủ nớc đông dơng tham gia vào trình hợp tác khu vực, tạo môi trờng ổn định để phát triển, qua mở rộng thị trờng, tăng sức đối phó với nớc công nghiệp phát triển Trọng tâm hoạt động ASEAN hợp tác kinh tế Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Singapore đà định hoàn thành tiến trình thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) vào năm 2006 B»ng viƯc ViƯt Nam vµ Lµo ký HiƯp íc Bali, trở thành quan sát viên ASEAN, ý tởng Đông Nam đà đợc đặt viên gạch Về an ninh trị : Tháng 7/1993 nớc ASEAN định thành lập diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) gåm 18 níc vµ ngoµi khu vùc (6 níc ASEAN, Mü, NhËt, Trung Qc, Hµn Qc, Nga, Canada, Liên minh Châu Âu, Australia, New Zealand, Việt Nam, Lào, Papua New Guinea) Có thể nói, ASEAN đà chuyển hoá từ tổ chức trị thành tỉ chøc chÝnh trÞ-kinh tÕ khu vùc TiÕng nãi cđa ASEAN diễn đàn quốc tế ngày đáng kể Việc cờng quốc tham gia chế Hội nghị sau Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao phần nói lên điều Quá trình xích lại gần Việt nam ASEAN 2.1 Từ phía ASEAN: Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Sự xích lại gần Việt Nam đợc khẳng định Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Singapore cuối tháng 1/1992 Tuyên bố Hội nghị nêu rõ ASEAN thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ với nớc Đông dơng, hoan nghênh tất c¸c níc khu vùc tham gia ký kÕt HiƯp ớc Hữu nghị Hợp tác Đông Nam Hội nghị đà thông qua đề nghị để Lào ViƯt Nam ký HiƯp íc Bali Cã thĨ nãi Héi nghị Singapore Hội nghị mang tính bớc ngoặt, lịch sử, tạo móng cho việc mở rộng ASEAN thành tổ chức tất quốc gia Đông Nam Xuất phát từ yêu cầu đó, nớc thành viên nồng nhiệt mời Thủ tớng Việt Nam thăm hữu nghị thực nớc nhiều nớc đà cử Thủ tớng sang thăm Việt Nam (Thủ tớng Thailand sang thăm Việt Nam tháng 1/1992, Thủ tớng Malaysia thăm ViƯt Nam th¸ng 4/1992, Cùu Thđ tíng Singapore Lý Quang Diệu thăm Việt Nam tháng 4/1992, Thủ tớng Singapore Gô-Chốc-Tông thăm Việt Nam tháng 3/1994 ) D lụân khu vực cho chuyến thăm Việt nam Thủ tớng Malaysia nhằm chứng kiến xác nhận lần cuối Việt nam thiện chí đủ điều kiện để ký kết Hiệp ớc Bali Hội nghị Ngoại trởng ASEAN lần thứ 25 diễn tháng sau 2.2 VỊ phÝa ViƯt nam D ln qc tÕ cho r»ng, xích lại gần ASEAN đợc thể hịên qua đón tiếp trân trọng nồng nhiệt đoàn đại biểu cấp cao nớc ASEAN thăm Việt nam Thủ tớng Võ Văn Kiệt đà thăm hữu nghị thức Indonesia, Thailand, Singapore cuối tháng10 đầu tháng 11/1991 thăm nớc lại cuối tháng 2/1992 Trong tất hội đàm, Việt Nam nớc ASEAN khẳng định thời kỳ đối đầu đà qua, giai đoạn hữu nghị, hợp tác nớc khu vực bắt đầu Hơn 20 Hiệp định đà đợc ký kết lĩnh vực khuyến khích, bảo hộ đầu t, vận tải, thiết lập Uỷ ban hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật Cũng vào dịp này, Việt Nam đà thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Brunei nớc cuối khu vực Đông Nam Tiếp theo chuyến thăm thức Thủ tớng Võ Văn Kiệt, Tổng bí th Đỗ Mời, Chủ tịch nớc Lê đức Anh, Chủ tich Quốc hội Nông Đức Mạnh đà nhận lời thăm Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines Chiều ngày 22/7/1992 Manilar, ViƯt nam ®· chÝnh thøc tham gia HiƯp íc Bali trở thành quan sát viên ASEAN Đây đóng góp quan trọng cho việc củng cố hoà bình phát triển, tạo bầu không khí ổn định Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng khu vực Đông Nam Ngày 17/10/1994, Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, thay mặt cho Chính phủ Việt nam thức gửi đơn gia nhập ASEAN ngày 12/1/1995, thay mặt ASEAN, Bộ trởng Ngoại giao Brunei đà gửi th, thức thông báo ASEAN chấp nhận Việt nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội vào tháng 7/1995 tham gia Hội nghị Bộ trởng ASEAN lần thứ 28 (AMM) Brunei lần tham dự Hội nghị sau Hội nghị Ngoại trởng ASEAN (PMC) với t cách thành viên thức Từ cuối năm 1994 đoàn quan chức Việt nam đà thăm làm việc Ban Th ký ASEAN Ban Th ký ASEAN quốc gia nớc thành viên Tháng 2/1995, Ban Th ký ASEAN đà mở cửa đón đoàn cán số quan tổng hợp Việt nam sang thực tập Ban Th ký Quá trình chuẩn bị cho việc kết nạp Việt nam đợc thực với không khí sôi chiều ngày 28 tháng năm 1995, cờ đỏ vàng đợc kéo lên thủ đô Brunei, ASEAN đà có thành viên Việt nam thức thành viên mái nhà ASEAN Vài nét thành viên ASEAN 3.1 Brunây Dân số 300000 ngời ngời MÃlai chiếm 65%, ngời Hoa chiếm 18%, ngời địa (I ran Lun Bawang)10%, ngời Ân Độ , ngời Châu Âu 7%.7% Tỷ lệ tăng dân số 2,6 % năm1990 Tôn giáo: Theo hiến pháp Brunây, Đạo hồi quốc đạo, 65% dân số Brunây theo Đạo Hồi, 14% theo Đạo Phật 10% theo Đạo Thiên Chúa Kinh tế: Tổng sản phẩm nội địa(GDP) năm 1996 5,3 tỷ đôla Mỹ Tỷ lệ tăng trởng GDP năm 1994 3,0%, xuất 1996 2,3 tỷ đôla Mỹ,nhập 1990 1,7 tỷ đôla Mỹ , thu nhập bình quân tính theo đầu ngời là17.500 đôla Mỹ 3.2 Cộng hoà Inđônêxia Inđônêxia nớc có số dân đông thứ t giới sau Trung quốc, ấn độ Hoa kỳ Theo kết điều tra dân số năm 2000 , dân số Inđônêxia 200 triệu ngời Đây quốc gia có nhiều dân tộc theo nhiều tín ngỡng khác hiệu hành động nớc Cộng hoà Inđônêxia thống đa dạng Đại phận dân số theo Đạo hồi Tuy nhiên Đạo Phật thịnh hành Ngoài có Đạo Thiên Chúa Ân Độ giáo Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2000 270 tỷ đôlaMỹ Tỷ lệ tăng trởng GDP năm 1994 6,7%,xuất 1996 52,8 tỷ đôlaMỹ, nhập 1992

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w