Các chức năng của Phòng Phát triển CNTT & CSDL
Theo quyết định của Giám đốc Trung tâm tin học Bộ Xây dựng, Phòng Phát triển CNTT & CSDL có các chức năng chính sau đây:
- Nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin và các cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh và công tác thông tin, th viện
- Xây dựng và phát triển các phần mềm tin học, trang thông tin điện tử của Bộ
- Tổ chức đào tạo, t vấn và chuyển giao công nghệ thông tin
Nhiệm vụ của Phòng Phát triển CNTT & CSDL
Để thực hiện các chức năng đã đợc quy định, Phòng Phát triển CNTT & CSDL có các nhiệm vụ sau:
- Tham gia xây dựng chiến lợc, mục tiêu, kế hoạch phát triển hệ thống tin học hoá các hoạt động thông tin phục vụ quản lý trong ngành Xây dựng
- Đề xuất kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin
- Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin qua các đề tài, đề án, dự án khoa học công nghệ
- Nghiên cứu, xây dựng và phát triển các cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh và công tác thông tin, th viện trong ngành Xây dùng.
- Xây dựng và phát triển hệ thống “Xây dựng hệChính phủ điện tử ngành Xây dựng” theo chơng trình và hớng dẫn của Ban điều hành đề án Tin học hoá quản lý hành chính nhà nớc của Chính phủ; Tin học hoá về hành chính các dịch vụ công của Bộ theo quy định của pháp luật
- Nghiên cứu các giải pháp để đảm bảo an ninh, an toàn thông tin và mạng, phòng chống Virus, tin tặc; Nghiên cứu và thử nghiệm cá chế độ bảo mật thông tin
- Quản lý kỹ thuật và vận hành trang Web của Trung tâm Tin học; Tổ chức cập nhật thông tin lên trang Web của Trung tâm tin học
- Nghiên cứu, biên soạn các tiêu chuẩn, qui phạm về CNTT ứng dụng trong x©y dùng
- Thực hiện các dịch vụ t vấn về CNTT, tham gia t vấn thẩm định các dự án, đề án, đề tài CNTT và giám sát thực hiện dự án CNTT
- Xây dựng mới và phát triển các phần mềm tin học và trang thông tin điện tử
- Xây dựng chơng trình đào tạo tin học, viết giáo trình đào tạo tin học và tổ chức các lớp đào tạo cho mọi đối tợng
- Tham gia chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật; Chuyển giao và huấn luyện sử dụng các sản phẩm phần mềm tin học
- Giúp giám đốc lựa chọn các trang bị, dây chuyền công nghệ mới
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ thông tin trên mạng
- Thực hiện các công việc đột xuất của Bộ và Trung tâm
Các thành tựu đã đạt đợc
Tuy mới đợc thành lập và có số lợng cán bộ không nhiều nhng Phòng Phát triển CNTT & CSDL đã đạt đợc rất nhiều thành tựu trong công việc và đóng góp một phần to lớn vào sự nghiệp phát triển của Trung tâm tin học Bộ Xây dựng nói riêng và sự phát triển công nghệ thông tin nói chung trong toàn ngành X©y dùng.
Hiện tại Phòng đã thu thập, xử lý và xây dựng đợc rất nhiều cơ sở dữ liệu (CSDL) quan trọng phục vụ cho các hoạt động của các đơn vị trong ngành Xây dựng, có thể kể đến:
- CSDL Tiêu chuẩn Xây dựng : bao gồm các hệ thống Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ, ISO… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của
- CSDL Định mức và đơn giá vật t, thiết bị xây dựng: bao gồm định mức và đơn giá các loại vật t, thiết bị xây dựng trong nớc và quốc tế.
- CSDL Tiến bộ Khoa học kỹ thuật xây dựng : giúp ghi nhận kịp thời những thành tựu khoa học kỹ thuật mới có hiệu quả cao đợc áp dụng trong ngành X©y dùng.
- CSDL Tài liệu, sách báo Xây dựng: lu giữ trên đĩa cứng những ấn phẩm báo chí do Bộ Xây dựng phát hành và những thông tin chuyên đề, tài liệu tham khảo… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của cần thiết cho ngành Xây dựng.
Bên cạnh đó, Phòng Phát triển CNTT & CSDL còn trực tiếp xây dựng và phát triển các phần mềm dành riêng cho các đơn vị trong ngành Xây dựng nh:
- Phần mềm Quản lý cán bộ công chức ngành Xây dựng
- Phần mềm Kế toán xây lắp
- Phần mềm Tính dự toán công trình
- Phần mềm Quản lý văn bản Bộ Xây dựng
Trong năm 2004 Phòng Phát triển CNTT & CSDL đã có đợc những hoạt động rất hiệu quả đóng góp vào sự nghiệp phát triển công nghệ thông tin trong ngành Xây dựng Các hoạt động đó là:
- Hoàn thành các dự án Đầu t xây dựng Trung tâm tích hợp dữ liệu Bộ Xây dựng và Đầu t xây dựng Hạ tầng công nghệ thông tin Cơ quan Bộ Xây dựng.
- Hoàn thành xây dựng giải pháp khả thi cho 3 phần mềm dùng chung tại Bộ Xây dựng và đã đợc Ban điều hành đề án 112 Chính phủ thẩm định, bao gồm: Hệ thống thông tin tổng hợp phục vụ điều hành của Bộ Xây dựng, Hệ thống hỗ trợ điều hành tác nghiệp của Bộ Xây dựng và Hệ thống phần mềm cơ sở của Trung tâm tích hợp dữ liệu.
- Đăng ký với Bộ Khoa học và Công nghƯ Dự án “Xây dựng hƯứng dơng và phát triĨn phần mềm nguồn mở tại Bộ Xây dựng giai đoạn 2005 – 2008”
- Thẩm định một số dự án công nghệ thông tin theo sự phân công của Ban điều hành đề án 112 Chính phủ. Đây là những thành tựu rất đáng tự hào của Phòng Phát triển CNTT &CSDL, làm nền tảng để các chuyên viên tin học trong Phòng tự tin và tiếp tục tiến lên trên con đờng nghiên cứu và phát triển công nghệ thông tin ngành Xây dựng.
Lý do lựa chọn đề tài Xây dựng hệ thống thông tin quản lý dự án đầu t “Xây dựng hệ xây dựng khu đô thị”
Lý do lựa chọn đề tài
Lịch sử phát triển xã hội loài ngời đã chứng minh sự phát triển đô thị là một tất yếu khách quan Đô thị ra đời nh một hình thức khẳng định sự phát triển nhất định về văn hoá của con ngời Quá trình đô thị hoá là kết quả của văn hoá phát triển và đến lợt mình, đô thị mới lại tạo ra môi trờng mới cho văn hóa phát triển tới một trình độ cao hơn Đô thị bao giờ cũng là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của một vùng miền hay một quốc gia Chính vì vậy, đầu t xây dựng các khu đô thị mới đang ngày càng đợc khẳng định là xu hớng phát triển tất yếu của các đô thị.
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nớc, vì sự phát triển nhanh chóng và ổn định của Thủ đô, khoảng 10 năm trở lại đây, Hà Nội đã thực hiện việc phát triển các khu đô thị mới Cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhanh và mạnh nh hiện nay, quá trình đô thị hoá Thủ đô Hà Nội cũng diễn ra rất nhanh chóng Hàng loạt các chung c, các khu đô thị mới đợc xây dựng đã làm cho bộ mặt Thủ đô trở nên văn minh, hiện đại hơn và chất lợng cuộc sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao.
Việc xây dựng các khu đô thị mới càng quan trọng đối với sự phát triển của thành phố thì việc quản lý các dự án đầu t xây dựng khu đô thị càng phải đợc tiến hành một cách cẩn thận, chi tiết và khoa học Chỉ có quản lý tốt các dự án đầu t khu đô thị mới có thể giúp cho những cơ quan và cá nhân quản lý nhanh chóng nắm đợc đầy đủ thông tin về các khu đô thị đã, đang, và sẽ đợc xây dựng của thành phố và qua đó đa ra đợc các quyết định chính xác, kịp thời, hiệu quả Để góp phần tăng hiệu quả quản lý các dự án đầu t khu đô thị thì việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý có ý nghĩa rất quan trọng Chính vì vậy, đề tài “Xây dựng hệXây dựng hệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị “Xây dựng hệ là một đề tài mang tính thực tiễn cao và đáp ứng đợc nhu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay Sự thành công của đề tài này sẽ mang lại các lợi ích sau:
- Cho phép kết xuất thông tin báo cáo một cách nhanh chóng, chính xác.
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
- Cung cấp nhiều cách thức quan sát thông tin báo cáo.
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý các dự án đầu t xây dựng khu đô thị tại Hà Nội
đầu t xây dựng khu đô thị tại Hà Nội
Các khu đô thị mới ở nớc ta xuất hiện khoảng 10 năm trở lại đây do nhu cầu mở rộng các thành phố và giải quyết nơi ở cho ngời dân trong điều kiện quĩ đất có hạn Việc xây dựng các khu đô thị mới đợc tiến hành theo các dự án đầu t đã đ- ợc nghiên cứu, khảo sát kỹ lỡng để đảm bảo tính cần thiết, các yêu cầu kỹ thuật cũng nh tính thẩm mỹ của công trình
Các dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới ra đời làm phát sinh nhu cầu quản lý các dự án đó một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên, công việc quản lý các dự án này từ trớc tới nay chủ yếu vẫn do con ngời thực hiện và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dự án là rất hạn chế Trong quản lý dự án đầu t khu đô thị tại một số Ban quản lý dự án tại Hà Nội, các chơng trình máy tính đợc sử dụng chỉ gồm hai chơng trình là Excel và Word
Phần mềm Excel đợc sử dụng để tính toán và đa ra các báo cáo tài chính của dự án Tuy nhiên, dữ liệu cho từng báo cáo phải đợc nhập bằng tay và việc tìm kiếm số liệu là do cán bộ nhập liệu tiến hành Việc tìm kiếm dữ liệu một cách thủ công và nhập rất nhiều dữ liệu cùng một lúc làm cho việc kết xuất ra các báo cáo về dự án không thể tiến hành một cách nhanh chóng và cũng không thể tránh khỏi những sai sót vô tình trong quá trình nhập liệu Thực tế đó cho thấy, phần mềm Excel tuy là một phần mềm giúp ích rất nhiều cho công việc tính toán nhng lại không hoàn toàn phù hợp với công việc quản lý, đặc biệt là quản lý dự án vì đây là một công việc phức tạp, tiến hành theo thời gian dài, lợng dữ liệu xử lý lớn và đòi hỏi nhiều loại báo cáo khác nhau
Các văn bản liên quan tới các dự án ngoài việc đợc lu trên giấy tờ còn đợc ghi nhận dới dạng một file Word trên máy để có thể tìm kiếm và tra cứu khi cần thiết mà không cần phải sử dụng tới văn bản gốc trên giấy đợc cất giữ một cách cẩn thận để đảm bảo tính pháp lý cho các hoạt động của dự án Việc sử dụng file Word để lu văn bản tuy giúp cho việc tìm kiếm và đọc các văn bản đó dễ dàng hơn nhng lại gây ra một khó khăn để xác định các văn bản thuộc cùng một dự án và những văn bản khác có liên quan đến văn bản đang có vì một văn bản có thể thuộc một dự án nhng cũng có thể liên quan tới nhiều dự án khác nhau
Những bất cập trên đã làm cho việc quản lý các dự án xây dựng khu đô thị hiện nay không đạt đợc kết quả mong muốn, càng có nhiều dự án đợc thực hiện thì việc tìm kiếm, ghi nhận, và kết xuất thông tin liên quan tới các dự án đó càng trở nên khó khăn Chính vì vậy, cần phải tiến hành xây dựng “Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị” để giúp cho việc quản lý các dự án đợc hiệu quả và có thể đa ra các báo cáo một cách nhanh chóng và chính xác.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Quản lý các dự án đầu t xây dựng khu đô thị là công việc cần phải tiến hành trong thời gian dài và phải xử lý một lợng thông tin rất lớn Quá trình quản lý các dự án đợc chia làm ba giai đoạn bắt đầu từ khi chuẩn bị đầu t, quá trình thực hiện đầu t và cuối cùng là kết thúc dự án sau khi tất cả các công trình của dự án đã đợc hoàn thành.
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t, hệ thống sẽ ghi nhận đầy đủ, chính xác về những loại văn bản pháp qui liên quan đến dự án, tổng mức đầu t của dự án, nguồn vốn đợc sử dụng trong dự án.
Trong giai đoạn thực hiện đầu t, hệ thống sẽ theo dõi dự án về tổng mức đầu t đợc duyệt, ngày khởi công các công trình, giá trị thực hiện các công trình và ngày hoàn thành bàn giao.
Trong giai đoạn kết thúc dự án đầu t, hệ thống sẽ tổng hợp các thông tin thu nhận đợc từ dự án để tính ra toàn bộ chi phí cho cả dự án và đa ra giá trị quyết toán của dự án.
Bên cạnh đó, tại bất cứ thời điểm nào, hệ thống cho phép nhà quản lý có thể tiến hành kết xuất các báo cáo để theo dõi tình hình thực hiện dự án đầu t đang đợc tiến hành hoặc báo cáo các thông tin liên quan tới các dự án đã hoàn thành.
1.2.4 Một số khái niệm sử dụng trong quản lý đầu t xây dựng khu đô thị
- Dự án đầu t xây dựng khu đô thị: là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các khu đô thị nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lợng công trình trong một thời hạn nhất định.
- Chủ đầu t : là ngời sở hữu vốn hoặc là ngời đợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng khu đô thị.
- Tổng mức đầu t dự án: là khái toán chi phí của toàn bộ dự án đợc xác định trong giai đoạn lập dự án, gồm chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c; chi phí khác bao gồm cả vốn lu động đối với các dự án sản xuất kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng và chi phí dự phòng.
- Tổng đầu t đ ợc duyệt của dự án: là toàn bộ chi phí cần thiết để đầu t xây dựng công trình, đợc xác định trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật đối với trờng hợp thiết kế 3 bớc, thiết kế bản vẽ thi công đối với các trờng hợp thiết kế 1 bớc và 2 bớc và là căn cứ để quản lý chi phí xây dựng công trình
- Giá trị quyết toán: Chủ đầu t có trách nhiệm thực hiện quyết toán vốn đầu t xây dựng công trình ngay sau khi công trình hoàn thành đa vào khai thác sử dụng theo yêu cầu của ngời quyết định đầu t Vốn đầu t đợc quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã đợc thực hiện trong quá trình đầu t để đa dự án vào khai thác, sử dụng Chi phí hợp pháp là chi phí đợc thực hiện đúng với thiết kế, dự toán đợc phê duyệt, bảo đảm đúng định mức, đơn giá, chế độ tài chính kế toán, hợp đồng kinh tế đã ký kết và các quy định khác của Nhà nớc có liên quan.
- Hợp đồng trong hoạt động xây dựng: đợc xác lập cho các công việc lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu t xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, giám sát, thi công xây dựng công trình, quản lý dự án xây dựng công trình và các công việc khác trong xây dựng.
- Thanh toán hợp đồng: Chủ đầu t và đối tác ký kết các hợp đồng liên quan tới việc thực hiện dự án đầu t Các hợp đồng này đợc thanh toán làm một lần hoặc nhiều lần tuỳ theo thoả thuận của hai bên Số lần thanh toán có thể theo giai đoạn, theo phần công việc đã hoàn thành hoặc thanh toán một lần khi hoàn thành toàn bộ hợp đồng.
1.2.5 Công cụ thực hiện Để thực hiện đợc “Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý đầu t xây dựng khu đô thị”. cần phải sử dụng đến kiến thức tổng hợp về khảo sát - phân tích - thiết kế hệ thống thông tin, các giải thuật, quá trình xây dựng một phần mềm và kỹ thuật lập trình. Tuy nhiên, công cụ cụ thể đợc sử dụng để xây dựng chơng trình này chính là những lý thuyết về xây dựng cơ sở dữ liệu và đợc hiện thực hoá thông qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual FoxPro.
Chơng II – cơ sở lý luận vềPhân tích và thiết kế hệ thống thông tin
Công cụ thực hiện
Để thực hiện đợc “Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý đầu t xây dựng khu đô thị”. cần phải sử dụng đến kiến thức tổng hợp về khảo sát - phân tích - thiết kế hệ thống thông tin, các giải thuật, quá trình xây dựng một phần mềm và kỹ thuật lập trình. Tuy nhiên, công cụ cụ thể đợc sử dụng để xây dựng chơng trình này chính là những lý thuyết về xây dựng cơ sở dữ liệu và đợc hiện thực hoá thông qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual FoxPro.
Chơng II – cơ sở lý luận vềPhân tích và thiết kế hệ thống thông tin §Ých Nguồn
Thu thập Xử lý và l u trữ
Hệ thống thông tin (HTTT)
Khái niệm hệ thống thông tin
HTTT là một tập hợp những con ngời, thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của thực hiện hoạt động thu thập, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc đợc gọi là môi trờng.
Nó đợc thể hiện bởi những con ngời, các thủ tục, dữ liệu và các thiết bị tin học hoặc không tin học Đầu vào (Inputs) của hệ thống thông tin đợc lấy từ các nguồn (Sources) và đợc xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã đợc lu trữ từ trớc Kết quả xử lý (Outputs) đợc chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho lu trữ dữ liệu (Storage).
- Thanh toán hợp đồng Hình 2.1: Mô hình hệ thống thông tin
Nh hình trên minh hoạ, mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phận: bộ phận đ a dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đa dữ liệu ra.
Hệ thống quản lý đầu t xây dựng khu đô thị thu thập dữ liệu về những văn bản cần thiết cho dự án, những hợp đồng đợc ký kết, và những lần thanh toán hợp đồng, xử lý chúng cùng với các dữ liệu đợc ghi nhận từ trớc trong hệ thống để tạo ra những báo cáo về tình hình thực hiện dự án, báo cáo thanh toán hợp đồng… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của để chuyển cho chủ đầu t Vậy đây chính là một hệ thống thông tin.
Phân loại HTTT
Việc phân loại HTTT là rất cần thiết vì nó giúp cho nhà quản lý hiểu rõ hơn về HTTT và qua đó đảm bảo đợc mục đích mà hệ thống đã đặt ra Tuy nhiên, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà ngời ta có thể phân loại HTTT theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Nếu phân loại theo tính chính thức thì có hai loại HTTT:
- Hệ thống thông tin chính thức: bao hàm một tập hợp các qui tắc và phơng pháp làm việc có văn bản rõ ràng hoặc ít ra thì cũng đợc thiết lập theo một cách truyÒn thèng.
- Hệ thống thông tin phi chính thức: là một hệ thống thông tin không hàm chứa trong nó các qui tắc, phơng pháp và các văn bản rõ ràng.
Nếu phân loại theo mục đích sử dụng thông tin ra thì có các HTTT sau đây:
- HTTT xử lý giao dịch TPS (Transaction Processing System): Hệ thống này xử lý các dữ liệu đến từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện với khách hàng, với nhà cung cấp, ngời cho vay hoặc nhân viên của nó Các giao dịch sản sinh ra các tài liệu và các giấy tờ thể hiện những giao dịch đó Các hệ thống xử lý giao dịch có nhiệm vụ tập hợp tất cả các dữ liệu cho phép theo dõi các hoạt động của tổ chức.
- HTTT quản lý MIS (Management Information System): Là hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lợc Hệ thống này tạo ra các báo cáo cho các nhà quản lý theo định kỳ hoặc theo yêu cầu
- Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decision Support System): Hệ thống này phải cung cấp thông tin cho phép ngời ra quyết định xác định rõ tình hình mà việc ra quyết định cần đến Thêm vào đó, nó còn có khả năng mô hình hoá để có thể phân lớp và đánh giá các giải pháp.
- Hệ thống chuyên gia ES (Expert System): Đó là những hệ thống cơ sở trí tuệ, có nguồn gốc từ nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, trong đó có sự biểu diễn bằng các công cụ tin học những tri thức của một chuyên gia về một lĩnh vực nào đó Đặc tính riêng của nó là nằm ở việc sử dụng một số kỹ thuật của trí tuệ nhân tạo, chủ yếu là kỹ thuật chuyên gia trong cơ sở trí tuệ bao chứa các sự kiện và các quy tắc đợc chuyên gia sử dụng.
- HTTT tăng cờng khả năng cạnh tranh ISCA (Information System for Competitive Advantage): Hệ thống này đợc thiết kế cho ngời sử dụng là ngời ngoài tổ chức, có thể là một khách hàng, một nhà cung cấp và cũng có thể là một tổ chức khác cùng ngành công nghiệp.
Nếu phân loại theo cấp quản lý trong doanh nghiệp thì có các loại HTTT sau: HTTT ở mức chiến lợc, HTTT mức chiến thuật và HTTT mức tác nghiệp. Trong mỗi cấp quản lý, các HTTT này lại đợc phân chia theo nghiệp vụ mà chúng phôc vô.
“Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị” là hệ thống thông tin tác nghiệp hỗ trợ quản lý và là hệ thống đợc sử dụng một cách chính thức.
Các mô hình biểu diễn HTTT
Cùng một HTTT có thể đợc mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm của ngời mô tả Chẳng hạn một nhân viên văn phòng nhìn một HTTT quản lý dự án xây dựng khu đô thị nh một thực thể cấu thành từ một đầu cuối với những thông tin đ- ợc hiện ra trên màn hình và một tập hợp các thủ tục cần đợc thực hiện Chủ đầu t dự án xây dựng mô tả hệ thống đó nh một thực thể cho phép thực hiện việc tính toán giá trị thực hiện các công trình, lu trữ thông tin về quá trình thực hiện dự án và đa ra các báo cáo khi cần thiết Còn cán bộ kỹ thuật tin học của dự án thì mô tả hệ thống tự động đó nh một thực thể cấu thành từ 12 chơng trình và thủ tục khác nhau, đợc viết trong ngôn ngữ lập trình có cấu trúc với loại máy tính cụ thể và chúng sử dụng một số đĩa từ với dung lợng cụ thể nào đó.
Mỗi một ngời trong số họ mô tả HTTT theo một mô hình khác nhau Khái niệm mô hình này là rất quan trọng, nó tạo ra một trong những nền tảng của phơng pháp phân tích thiết kế và cài đặt HTTT đợc sử dụng trong luận văn này Có ba mô hình đợc đề cập tới để mô tả cùng một HTTT: mô hình logíc, mô hình vật lý ngoài,mô hình vật lý trong.
Mô hình logíc mô tả hệ thống làm gì: dữ liệu gì mà nó thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời cho câu hỏi
“Xây dựng hệ Cái gì ?” và “Xây dựng hệ Để làm gì ?” Nó không quan tâm tới phơng tiện đợc sử dụng cũng nh địa điểm hoặc thời điểm mà dữ liệu đợc xử lý Mô hình của hệ thống quản lý dự án xây dựng khu đô thị do chủ đầu t mô tả thuộc mô hình logíc này.
Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy đợc của hệ thống nh: các vật mang dữ liệu, các vật mang kết quả, hình thức của đầu vào và của đầu ra, phơng tiện để thao tác vơi hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con ngời và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng nh các yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím đợc xử dụng Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xẩy ra Nó trả lời câu hỏi: Cái gì? Ai? ở đâu? và Khi nào? Một nhân viên văn phòng nhìn HTTT quản lý đầu t xây dựng khu đô thị theo mô hình này.
Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống, tuy nhiên không phải là cái nhìn của ngời sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật. Chẳng hạn đó là những thông tin liên quan tới loại trang thiết bị đợc dùng để thực hiện hệ thống, dung lợng kho lu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chơng trình và ngôn ngữ thể hiện Mô hình này giải đáp câu hỏi: Nh thế nào? Cán bộ tin học của dự án mô tả hệ thống quản lý dự án đầu t xây dựng theo mô hình vật lý trong này.
Mỗi mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau, mô hình logíc là kết quả của góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là của góc nhìn sử dụng, và mô hình vật lý trong là góc nhìn kỹ thuật Ba mô hình trên có độ ổn định khác nhau, mô hình logíc là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là hay biến đổi nhất
Mô hình ổn định nhất Cái gì ? Để làm gì ? Mô hình logíc
Khi nào? Mô hình vật lý ngoài
Mô hình hay thay đổi nhất Nh thế nào? Mô hình vật lý trong
Hình 2.2: Ba mô hình của một hệ thống thông tin
Tầm quan trọng của HTTT hoạt động tốt
Nh chúng ta đã biết, việc quản lý hiệu quả một tổ chức phần lớn dựa vào chất lợng thông tin do các hệ thống thông tin chính thức sản sinh ra Do đó, một HTTT hoạt động kém sẽ là nguồn gốc gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Một HTTT hoạt động tốt hay kém đợc đánh giá thông qua chất lợng thông tin mà nó cung cấp Những tiêu chuẩn đánh giá chất lợng của thông tin bao gồm : Độ tin cậy: Thông tin do HTTT cung cấp phải tin cậy đợc Độ tin cậy của thông tin thể hiện các mặt về độ xác thực và độ chính xác Thông tin ít độ tin cậy sẽ gây cho tổ chức những hậu quả tồi tệ.
Tính đầy đủ: Hệ thống phải cung cấp đợc thông tin ở nhiều góc độ khác nhau, bao quát đợc những vấn đề nhà quản lý quan tâm, yêu cầu để nhà quản lý xem xét vấn đề và đa ra quyết định.
Tính thích hợp và dễ hiểu: Thông tin phải đợc gửi tới cho những ngời sử dụng thích hợp, không chứa nhiều thông tin không thích ứng với ngời sử dụng, trình bày sáng sủa, viết rõ ràng, không có từ đa nghĩa và các phần tử thông tin phải đợc bố trí hợp lý.
Tính đ ợc bảo vệ : Thông tin là nguồn lực quí báu của tổ chức, vì vậy nó phải đợc bảo vệ một cách nghiêm ngặt, chỉ những ngời đợc quyền mới đợc phép tiếp cận thông tin Sự thiếu an toàn về thông tin có thể gây cho tổ chức những thiệt hại rÊt lín.
Tính kịp thời: Thông tin có thể là tin cậy, dễ hiểu, thích ứng và đợc bảo vệ an toàn nhng vẫn không có ích nếu nó không đợc gửi tới ngời sử dụng khi cần thiết Do đó, thời gian phản hồi thông tin của hệ thống phải đúng lúc, phù hợp với công việc.
“Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị” thu thập đầy đủ các thông tin liên quan tới việc quản lý dự án đầu t xây dựng, sử dụng ngôn ngữ chuyên môn trong quản lý xây dựng và hạn chế sự tiếp cận với những thông tin quan trọng của hệ thống thông qua việc phân quyền cho ngời sử dụng Đây là hệ thống quản lý đã đợc ứng dụng tin học hoá nên tại bất kỳ thời điểm nào, hệ thống cũng có thể cung cấp cho ngời sử dụng những thông tin đầy đủ, phù hợp nhất trong thời gian ngắn nhất có thể.
Phơng pháp phát triển một HTTT
Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một HTTT
Câu hỏi đầu tiên của việc phát triển một hệ thống thông tin mới là cái gì bắt buộc một tổ chức phải tiến hành phát triển hệ thống thông tin? Có rất nhiều vấn đề về hoạt động của hệ thống thông tin hoặc của quá trình quản lý là nguyên nhân thúc đẩy một yêu cầu phát triển hệ thống Tuy nhiên các nguyên nhân chính có thể đựơc tóm lợc nh sau :
1 Những vấn đề về quản lý : Quản lý là việc rất cần thiết đối với mọi đơn vị, tổ chức bởi vì nó là nền tảng quyết định sự thành công của tổ chức, đơn vị đó. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động của hệ thống liên quan đến quản lý có thể làm giảm hiệu quả của hệ thống Chính vì vậy nó trở thành một trong các nguyên nhân để phát triển một hệ thống thông tin.
2 Những yêu cầu mới của nhà quản lý : Bất kỳ một hệ thống nào cũng hoạt động trong một môi trờng mở, nghĩa là luôn luôn có sự thay đổi Những sự thay đổi của môi trờng bên ngoài có tác động tới hệ thống, làm hệ thống thay đổi và do đó nảy sinh những yêu cầu mới đối với việc quản lý Những thay đổi nh những luật mới do chính phủ mới ban hành, việc ký kết một hợp tác mới, đa dạng hoá các hoạt động của doanh nghiệp … phục vụ yêu cầu chỉ đạo củađều có thể thúc đẩy việc phát triển một hệ thống thông tin mới.
3 Sự thay đổi công nghệ : Trong thời đại hiện nay, việc các phát minh, sáng chế xuất hiện nhanh chóng đã dẫn tới những công nghệ hết sức mới mẻ và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực Việc xuất hiện các công nghệ mới đó có thể dẫn đến việc một tổ chức phải xem xét lại các thiết bị hiện có trong hệ thống thông tin của mình và có thể phải quyết định thay thế những công nghệ sẵn có bằng những công nghệ mới hiệu quả hơn Do đó khi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu mới ra đời nhiều tổ chức phải rà soát lại hệ thống thông tin để quyết định những gì họ phải cài đặt khi muốn sử dụng những công nghệ mới này.
4 Thay đổi sách l ợc chính trị : Bất kỳ hệ thống nào cũng phải nằm trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ràng buộc của thể chế chính trị đó Đó là nguyên nhân những thay đổi sách lợc chính trị cũng có thể dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin.
Trong thực tiễn hiện nay, việc quản lý các dự án đầu t xây dựng khu đô thị chủ yếu là do con ngời đảm nhận, trong khi đó, số lợng tài liệu cần thiết lại quá lớn và quá trình tiến hành đầu t lại diễn ra trong một thời gian dài, gây khó khăn việc quản lý Vì vậy , “Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị” ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu của quản lý đặt ra là giảm nhẹ công việc của nhà quản lý và nâng cao chất lợng của hệ thống.
Phơng pháp phát triển HTTT
Mục đích chính xác của việc phát triển một hệ thống thông tin là có đợc một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng, mà nó đợc hoà hợp vào trong các hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trớc Không nhất thiết phải theo đuổi một phơng pháp để phát triển một hệ thống thông tin, tuy nhiên không có phơng pháp ta có nguy cơ không đạt đợc những mục tiêu định trớc Tại sao lại nh vậy? Một hệ thống thông tin là một đối tợng phức tạp, vận động trong một môi trờng cũng rất phức tạp Để làm chủ đợc sự phức tạp đó, phân tích viên cần có một cách tiến hành nghiêm túc, một phơng pháp.
Một phơng pháp đợc định nghĩa nh một tập hợp các bớc và các công cụ cho phép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhng dễ quản lý hơn.
Có ba phơng pháp cơ bản nhất để xây dựng HTTT :
- Nguyên tắc 1: Sử dụng mô hình.
- Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng.
- Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình lôgíc khi phân tích và từ mô hình lôgíc sang mô hình vật lý khi thiết kế.
Một HTTT thờng đợc mô tả thông qua ba mô hình: mô hình lôgíc, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong Bằng cách cùng mô tả về một đối tợng, chúng ta thấy ba mô hình này đợc quan tâm từ những góc độ khác nhau Phơng pháp phát triển hệ thống đợc thể hiện cũng dùng tới khái niệm của những mô hình nàyvà do đó cần luôn luôn phân định rõ ràng ba mức trong tâm trí chúng ta.
Nguyên tắc đi từ cái chung tới cái riêng là nguyên tắc tự đơn giản hoá Thực tế ngời ta khẳng định rằng để hiểu tốt một hệ thống thì trớc hết phải hiểu các mặt chung trớc khi xem xét chi tiết Sự cần thiết áp dụng phơng pháp này là hiển nhiên. Tuy nhiên những công cụ đầu tiên đợc sử dụng để phát triển ứng dụng tin học cho phép tiến hành mô hình hoá một hệ thống bằng các khía cạnh chi tiết hơn Nhiệm vụ lúc đó cũng khó khăn hơn.
Nhiệm vụ phát triển cũng sẽ đơn giản hơn bằng cách ứng dụng nguyên tắc
3, có nghĩa là đi từ vật lý sang lôgíc khi phân tích và đi từ lôgíc sang vật lý khi thiết kế Việc phân tích bắt đầu từ thu thập dữ liệu về HTTT đang tồn tại và về khung cảnh của nó Nguồn dữ liệu chính là những ngời sử dụng, các tài liệu và quan sát Cả ba nguồn này cung cấp chủ yếu sự mô tả mô hình vật lý ngoài của hệ thống Ví dụ, một ngời sử dụng nói với chúng ta: “Xây dựng hệRobert xem xét bản sao màu hồng và chuyển bản sao màu xanh cho Marie Marie xem xét nội dung tài liệu, ký vào văn bản và gửi cho phòng kế toán” hơn là nói: “Xây dựng hệNgừơi thứ nhất xem xét tính hợp lệ của đơn đặt hàng, ngời thứ hai xem xét và xác định tính đúng đắn của số tiền trả” Việc phiên dịch nh vậy là nhiệm vụ của phân tích viên Tuy nhiên, vấn đề sẽ khác đi khi tiến hành thiết kế hệ thống mới Trong thực tế ta xây dựng trớc hết rằng: “Xây dựng hệHệ thống phải kiểm tra t cách của khách hàng” trớc khi ta xem xét cụ thể nên để “Xây dựng hệKhách hàng đa thẻ của mình vào cửa đọc thẻ và nhập mã hiệu cá nhân vào máy” hay là để “Xây dựng hệKhách hàng để ngón tay cái và ngón tay trỏ vào máy đọc vân tay số hoá”
“Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị” đợc xây dựng nhờ kết hợp cả ba nguyên tắc trên nhng chủ yếu là theo nguyên tắc “Xây dựng hệChuyển từ mô hình vật lý sang mô hình lôgíc khi phân tích và từ mô hình lôgíc sang mô hình vËt lý khi thiÕt kÕ”
Các nguyên tắc phát triển HTTT
1 Đi từ cái chung tới cái riêng
2 Sử dụng các mô hình
3 Đi từ vật lý tới lôgíc trong phân tích và đi từ lôgíc đến vật lý trong thiết kế
4 Tính toán các chi phí và lợi ích
5 Sử dụng phơng pháp “Xây dựng hệTiếp cận hệ thống”.
6 Tiến triển dần và lặp lại
Các giai đoạn phát triển HTTT
Đánh giá yêu cầu hệ thống
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển một HTTT Mục đích của giai đoạn này là cung cấp cho lãnh đạo của tổ chức những dữ liệu đích thực để ra quết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tơng đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:
3 - Đánh giá khả năng thực thi
4 - Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh gía yêu cầu
Phân tích chi tiết hệ thống
Phân tích chi tiết đợc tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Mục đích của phân tích chi tiết là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của vấn đề đó, xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và các mục tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt đợc Nội dung của báo cáo phân tích chi tiết là cơ sở tiếp tục tiến hành hay ngừng phát triển một hệ thống mới. Để làm đợc những việc đó, giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm các công đoạn sau:
1 - Lập kế hoạch phân tích chi tiết
2 - Nghiên cứu môi trờng của hệ thống đang tồn tại
3 - Nghiên cứu hệ thống thực tại
4 - Đa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp
5 - Đánh giá lại tính khả thi
6 - Thay đổi đề xuất của dự án
7 - Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết
Thiết kế lôgíc hệ thống
Giai đoan này xác định tất cả các thành phần lôgíc của một HTTT, cho phép loại bỏ đợc các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt đợc những mục tiêu đã đợc thiết lập ở giai đoạn trớc Mô hình lôgíc của hệ thống mới sẽ bao hàm các thông tin mà hệ thống mới sẽ sản sinh ra, nội dung của cơ sở dữ liệu, các xử lý và hợp thức hoá sẽ phải thực hiện, các dữ liệu sẽ đợc nhập vào Mô hình lôgíc phải đợc những ngời sử dụng xem xét và chuẩn y.
Giai đoạn này có các công đoạn sau:
1 - Thiết kế cơ sở dữ liệu
3 - Thiết kế các luồng dữ liệu vào
4 - Chỉnh sửa tài liệu cho mức lôgíc
5 - Hợp thức hoá mô hình lôgíc
Đề xuất các phơng án của giải pháp hệ thống
Giai đoạn này xây dựng các mô hình khác nhau để cụ thể hoá mô hình lôgíc nhằm chọn lựa ra mô hình phù hợp nhất với hệ thống Mỗi phong án là một phác hoạ của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhng cha phải là một mô tả chi tiết Để giúp những ngời sử dụng lựa chọn giải pháp vật lý thoả mãn tốt hơn các mục tiêu đã định ra trớc đây, nhóm phân tích viên phải đánh giá các chi phí và lợi ích (hữu hình và vô hình) của mỗi phơng pháp và phải có những khuyến nghị cụ thể.
Trong giai đoạn này phải thực hiện các bớc sau:
1 - Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức
2 - Xây dựng các phơng án của giải pháp
3 - Đánh giá các phơng án của giải pháp
4 - Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các ph ơng án giải pháp.
Thiết kế vật lý ngoài hệ thống
Giai đoạn này phải đa ra đợc hai tài liệu quan trọng: tài liệu chứa tất cả các đặc trng của hệ thống mới cần cho việc thực hiện kỹ thuật và tài liệu hớng dẫn ng- ời sử dụng và nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:
1 - Lập kế hoạch thiết kế vật ký ngoài
2 - Thiết kế chi tiết các giao diện vào, ra
3 - Thiết kế cách thức tơng tác với phần tin học hoá
4 - Thiết kế các thủ tục thủ công
5 - Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài
Triển khai kỹ thuật hệ thống
Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn thực hiện kỹ thuật là phần tin học hoá của hệ thống thông tin Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn này chính là phần mềm. Giai đoạn này phải cung cấp các bản hớng dẫn sử dụng và thao tác, cũng nh các tài liệu mô tả về hệ thống.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:
1 - Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật
2 - ThiÕt kÕ vËt lý trong
Cài đặt và khai thác hệ thống
Giai đoạn này thực hiện việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới Việc chuyển đổi này cần đợc thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận.
Phân tích hệ thống
Các phơng pháp thu thập thông tin
- Phỏng vấn : Đây là một trong hai công cụ thu thập thông tin đắc lực nhất dùng cho hầu hết các dự án phát triển HTTT Phỏng vấn cho phép thu đợc những xử lý theo cách khác với mô tả trong tài liệu, gặp đợc những ngời chịu trách nhiệm trên thực tế mà có thể không đợc ghi trên văn bản tổ chức và thu đợc những nội dung cơ bản khái quát về hệ thống mà khó có thể nắm bắt đợc khi tài liệu quá nhiều, đặc biệt là mục tiêu của tổ chức.
- Nghiên cứu tài liệu : Phơng pháp này cho phép nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chức nh: lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thành viên, nội dung và hình dạng của các thông tin vào/ ra Thông tin trên giấy tờ phản ánh quá khứ, hiện tại và tơng lai của tổ chức.
- Sử dụng phiếu điều tra : Khi cần phải lấy thông tin từ một số lợng lớn các đối tợng và trên một phạm vi địa lý rộng lớn thì dùng tới phiếu điều tra Yêu cầu các câu hỏi ghi trên phiếu phải rõ ràng, cùng hiểu nh nhau và phiếu phải ghi theo cách thức dễ tổng hợp.
- Quan sát : Khi phân tích viên muốn nhìn thấy những gì không thể hiện trên tài liệu hoặc qua phỏng vấn nh tài liệu để đâu, đa cho ai, bỏ ngăn kéo nào, có sắp xếp hoặc không sắp xếp, lu trữ có khoá hoặc không khoá… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của Quan sát sẽ có khi gặp khó khăn vì đôi khi ngời bị quan sát không thực hiện giống nh ngày thờng.
Trong quá trình xây dựng “Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t khu đô thị”., “Xây dựng hệPhỏng vấn” và “Xây dựng hệNghiên cứu tài liệu” là hai phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu để thu thập và phân tích thông tin Phơng pháp “Xây dựng hệPhỏng vấn” đợc sử dụng để tìm hiểu những hoạt động nghiệp vụ thực tế trong quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị còn phơng pháp “Xây dựng hệNghiên cứu tài liệu” giúp hiểu rõ những giấy tờ, văn bản, thủ tục cần thiết cho quá trình quản lý xây dựng, những mẫu biểu báo cáo cần thiết.
Mã hoá dữ liệu
Xây dựng HTTT rất cần thiết phải mã hoá dữ liệu Việc mã hoá sẽ mang lại các lợi ích sau:
- Nhận diện không nhầm lẫn các đối tợng.
- Mô tả nhanh chóng các đối tợng.
- Nhận diện nhóm đối tợng nhanh hơn.
Mã hiệu đợc xem là sự biểu diễn theo quy ớc, thông thờng là ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể.
Mã hoá đợc xem là việc xây dựng một tập hợp những hàm thức mang tính quy ớc và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập hợp những đối tợng cần biểu diễn.
Các phơng pháp mã hoá cơ bản bao gồm:
- Ph ơng pháp mã hoá phân cấp : Nguyên tắc tạo lập bộ mã này rất đơn giản.Ngời ta phân cấp đối tợng từ trên xuống dới và mã số đợc xây dựng từ trái qua phải, các chữ số đợc kéo dài về phía bên phải để thể hiện chi tiết sự phân cấp sâu hơn.
- Ph ơng pháp mã hoá liên tiếp : Mã kiểu này đợc tạo ra bởi một quy tắc tạo dãy nhất định Chẳng hạn nếu ngời tuyển dụng vào làm việc trớc mang mã số 999 thì ngời tiếp theo mang mã 1000.
- Ph ơng pháp mã hóa tổng hợp : Đây là phơng pháp kết hợp của mã hoá phân cấp và mã hoá liên tiếp.
- Ph ơng pháp mã hoá gợi nhớ : Phơng pháp này căn cứ vào đặc tính của đối t- ợng để xây dựng Chẳng hạn dùng việc viết tắt các chữ cái đầu trong mã hoá tiền tệ quốc tế: VND, USD… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của
- Ph ơng pháp mã hoá theo xeri : Phơng pháp này chính là sử dụng một tập hợp theo dãy gọi là xeri Xeri đợc coi nh một giấy phép theo mã qui định.
- Ph ơng pháp mã hoá ghép nối : Phơng pháp này chia mã thành nhiều trờng, mỗi trờng trơng ứng với một đặc tính, những liên hệ có thể giữa những tập hợp con khác nhau với đối tợng đợc mã hoá. Để quản lý đợc các dự án đầu t xây dựng khu đô thị, tất yếu phải sử dụng tới việc mã hoã các đối tợng quản lý Với một số lợng lớn và phức tạp các đối tợng của một dự án đầu t, các phơng pháp mã hoá đợc sử dụng trong hệ thống cũng rất phong phú và là sự kết hợp của nhiều phơng pháp: mã hoá liên tiếp, mã hoá phân cấp, mã hoá tổng hợp, mã hoá gợi nhớ.
2.4.3 Các công cụ mô hình hóa hệ thống thông tin
Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram)
- Khái niệm: Sơ đồ luồng thông tin đợc dùng để mô tả HTTT theo cách thức động, tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.
- Các ký pháp dùng trong sơ đồ luồng thông tin:
Thủ công Giao tác ngời – máy Tin học hoá hoàn toàn
+ Kho lu trữ dữ liệu
Thủ công Tin học hoá
Tên tiến trình xử lý
+ Dòng thông tin + Điều khiển
Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram)
- Khái niệm : Sơ đồ luồng dữ liệu dùng mô tả cũng chính HTTT nh sơ đồ luồng thông tin nhng trên góc độ trừu tợng Sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần HTTT làm gì và để làm gì.
- Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu: Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu.
Tên dòng dữ liệu Dòng dữ liệu
Tệp dữ liệu Kho dữ liệu
Công việc quản lý dự án đầu t khu đô thị có thể đợc mô tả qua mô hình sau:
Tên ngời/bộ phận phát/nhận tin
Quản lý dự án x©y dùng khu đô thị
Chủ đầu t Dữ liệu dự án Báo cáo Chủ đầu t
+ Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram): thể hiện rất khái quát nội dung chính của HTTT Sơ đồ này không đi vào chi tiết mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu, bỏ qua các xử lý cập nhật Sơ đồ ngữ cảnh còn đợc gọi là sơ đồ mức 0.
+ Phân rã sơ đồ: để mô tả hệ thống chi tiết hơn, ngừơi ta dùng kỹ thuật phân rã (Explosion) sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, ngời ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, sau mức 0 là mức 1 … phục vụ yêu cầu chỉ đạo của
- Một số quy tắc cần l u ý khi vẽ sơ đồ DFD:
1 Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu.
2 Dữ liệu chứa trên hai vật mang khác nhau nhng luôn luôn đi cùng nhau thì có thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất.
3 Các tiến trình luôn phải đợc đánh mã số.
4 Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau.
5 Tên cho các tiến trình xử lý phải là một động từ.
6 Mỗi tiến trình buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu Luồng vào phải khác với luồng ra.
7 Thông thờng một tiến trình xử lý mà lôgíc xử lý của nó đợc trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không phân rã tiếp.
8 Cố gắng chỉ để tối đa 7 tiến trình xử lý trên một trang DFD
9 Tất cả các xử lý trên cùng một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã. 10.Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mức lớn hơn nào đó Đây gọi là nguyên tắc cân đối (Balancing) của DFD.
11.Xử lý không phân rã tiếp thêm thì đợc gọi là xử lý nguyên thuỷ Mỗi xử lý nguyên thuỷ phải có một phích xử lý lôgíc trong từ điển hệ thống. Động Tĩnh
Phơng pháp thiết kế CSDL từ các thông tin đầu ra
Xác định các đầu ra của hệ thống
- Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra.
- Nội dung, khối lợng, tần xuất và nơi nhận chúng.
Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra
- Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra
+ Liệt kê thành danh sách các phần tử thông tin có trên đầu ra
+ Gạch chân thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra
+ Đánh dấu R cho các thuộc tính lặp – tức là những thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị trong một đầu ra.
+ Đánh dấu S cho các thuộc tính thứ sinh – tức là các thuộc tính có thể tính toán ra, lấy ra từ những thuộc tính khác.
+ Gạch khỏi danh sách những thuộc tính lặp, thuộc tính thứ sinh và các thuộc tính không quan trọng đối với quản lý.
- Thực hiện chuẩn hóa mức 1 (1.NF): Chuẩn hoá mức 1 quy định rằng trong mỗi danh sách không đợc phép chứa các thuộc tính lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đó thành các danh sách con, có một ý nghĩa dới góc độ quản lý.
- Thực hiện chuẩn hoá mức 2 (2.NF): Chuẩn hoá mức 2 quy định rằng trong một danh sách, mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chính chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần của khoá Nếu có sự phụ thuộc nh vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá chính thành một danh sách con mới.
- Thực hiện chuẩn hoá mức 3 (3.NF): Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng trong một danh sách không đợc phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc tính Z phụ thuộc hàm vào thuộc tính Y và thuộc tính Y phụ thuộc hàm vào
X thì phảo tách chúng thành hai danh sách chứa quan hệ Z-Y và danh sách chứa quan hệ Y-X.
- Mô tả các tệp: Mỗi danh sách xác định đợc sau bớc chuẩn hoá mức 3 sẽ là một tệp CSDL Biểu diễn các tệp theo ngôn ngữ CSDL về tệp: tên tệp viết chữ in hoa, nằm phía trên; các thuộc tính nằm trong các ô, thuộc tính khoá có gạch chân.
Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một CSDL
Từ mỗi đầu ra theo cách thực hiện của bớc 2 sẽ tạo ra rất nhiều danh sách và mỗi danh sách là liên quan tới một đối tợng quản lý, có sự tồn tại riêng tơng đối độc lập Những danh sách nào cùng mô tả về một thực thể thì phải tích hợp lại,nghĩa là tạo thành một danh sách chung bằng cách tập hợp tất cả các thuộc tính chung và riêng của những danh sách đó.
Xác định khối lợng dữ liệu cho từng tệp và toàn bộ sơ đồ
- Xác định số lợng các bản ghi cho từng tệp
- Xác định độ dài cho một thuộc tính Tính độ dài cho bản ghi.
Xác định liên hệ lôgíc giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúc dữ liệu
Xác định mối liên hệ giữa các tệp, biểu diễn chúng bằng các mũi tên hai chiều, nếu có quan hệ một - nhiều thì vẽ hai mũi tên về hớng đó.
Khái quát về công cụ sử dụng trong đề tài
Lý thuyết về cơ sở dữ liệu
Giới thiệu CSDL theo mô hình quan hệ (Relational Model)
Mô hình CSDL theo mô hình quan hệ là mô hình đợc dùng nhiều nhất hiện nay Đây là mô hình do E.F.Codd nghiên cứu và sáng lập ra nhằm ba mục tiêu:
- Mục tiêu độc lập dữ liệu: Vạch ra một đờng ranh giới rõ ràng giữa các ph- ợng dện lôgíc và vật lý của việc quản trị CSDL Khi đó các nhà lập trình ứng dụng không cần thiết phải để ý tới cách trình bày dữ liệu trên các phơng tiện vật chất n÷a.
- Mục tiêu truyền đạt: Tạo ra một mô hình đơn giản mà đông đảo các nhà lập trình và những ngời dùng có thể hiểu đợc ngay Đây là mục tiêu nhằm tăng hiệu suất và hiệu quả của việc trao đổi giữa ngời dùng và các cán bộ hệ thống thông tin quản lý.
- Mục tiêu xử lý tập hợp: Mục tiêu này nhằm tăng khả năng xử lý từ “Xây dựng hệlần lợt từng bản ghi” đến “Xây dựng hệđồng thời nhiều bản ghi” Đạt đợc các mục tiêu này có nghĩa là chỉ cần viết một số ít dòng lệnh cho các trình ứng dụng, đồng thời những ngời dùng và những cán bộ phân tích sẽ ít hiểu lầm nhau hơn trong giao tiếp.
Theo mô hình này thì hệ quản trị CSDL xem xét và thể hiện các thực thể nh một bảng hai chiều với bản ghi là các hàng và các trờng là các cột Có một cột đóng vai trò trờng khoá hay còn gọi là trờng định danh Mỗi giá trị của nó xác định một bản ghi duy nhất Bảng có thể chứa các trờng liên kết, chúng không phải là những trờng mô tả về thực thể mà là móc xích liên kết với một hoặc nhiều bản ghi của một bảng khác Cấu trúc nh vậy có rất nhiều thuận lợi cho việc thao tác với dữ trên các bảng Một bảng đợc coi nh là một tập hợp con của tích đề các các tập hợp mà các phần tử của nó là tập hợp các giá trị có thể nhận của mỗi trờng Vì thế,mỗi bảng còn đợc gọi theo gốc toán học là một quan hệ (tập hợp con tích đề các của các tập hợp) Mô hình này tạo thuận lợi rất lớn cho các thao tác cơ bản có gốc rễ từ toán học nh: lọc, trừ, liên kết, chiếu… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của giữa các quan hệ.
Các khái niệm về CSDL
- Thực thể (Entity): là một nhóm ngời, đồ vật, hiện tợng, sự kiện hay khái niệm bất kỳ với các đặc điểm và tính chất cần ghi nhớ Một số thực thể có vẻ vật chất, hữu hình (sinh viên, hàng hoá… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của) nhng một số thực thể khác chỉ là những khái niệm vô hình nh tài khoản, dự án… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của
- Thuộc tính (Attribute): mỗi thực thể đều có những đặc điểm và tính chất mà ngời ta gọi là những thuộc tính Mỗi thuộc tính là một chi tiết dữ liệu riêng biệt th - ờng không đợc chia nhỏ hơn nữa.
- Bảng (Table): dùng để ghi chép dữ liệu về một nhóm phần tử nào đó đợc gọi nh là một thực thể.
- Dòng (Row): mỗi bảng có nhiều dòng, mỗi dòng còn đợc gọi là một bản ghi (record) vì nó ghi chép dữ liệu về một cá thể (Instance), tức là một biểu hiện riêng biệt của thực thể.
- Cột (Column): Mỗi bảng có ít nhất một cột Mỗi cột đợc gọi là một trờng (field) Giao của 1 dòng và 1 cột là một ô chứa dữ liệu ghi 1 chép thuộc tính của cá thể trên dòng đó.
- Cơ sở dữ liệu (Data Base): là một nhóm gồm 1 hay nhiều bảng liên quan đến nhau.
- Hệ cơ sở dữ liệu (Data Base Systems): là tập hợp các cơ sở dữ liệu có liên quan tíi nhau.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Data Base Management Systems): là một hệ thống chơng trình máy tính giúp tạo lập, duy trì và sử dụng các cơ sở dữ liệu.
Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual FoxPro
FOXPRO là hệ quản trị cơ sở dữ liệu do hãng FOX sản xuất, dùng để giải quyết các bài toán trong các lĩnh vực quản lý FOXPRO đợc thừa kế và phát triển trên phần mềm DBASE III PLUS và DBASE IV là những sản phẩm nổi tiếng của hãng ASTON - TATE Hãng FOX đã lần lợt cho ra đời các hệ quản trị cơ sở dữ liệu nh FOXBASE 1.0, FOXBASE 2.0, FOXBASE 2.1.
Khi các công cụ lập trình và các ứng dụng trên môi trờng Windows ngày một nhiều thì hãng Microsoft cho ra đời phiên bản mới là FOXPRO 2.6, là một công cụ để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực quản lý cho những ngời chuyên nghiệp, và cả những công cụ giao tiếp tiện lợi dành cho cả những ngời không chuyên đợc sử dụng trên cả 2 môi trờng DOS và Windows Cho đến khi xu hớng lập trình hớng đối tợng phát triển và ngày càng trở nên thông dụng thì FOXPRO đã khai thác khả năng giao diện để cải tiến và làm phong phú thêm những đặc tính của mình và hình thành VISUAL FOXPRO.
Microsoft Visual FoxPro là hệ quản trị cơ sở dữ liệu có nhiều công cụ giúp tổng hợp, truy xuất thông tin một cách nhanh chóng, thuận tiện, và một bộ lệnh lập trình rất phong phú Visual FoxPro đợc nâng cấp từ FoxPro, vì vậy nó vẫn duy trì những cách thiết kế truyền thống của Foxpro, nhng lại hỗ trợ ngời sử dụng triển khai các ứng dụng quản lý một cách dễ dàng hơn, giảm bớt đợc khối lợng lập trình nặng nhọc mà ngời sử dụng phải thực hiện khi xây dựng ứng dụng bằng các phiên bản FoxPro cũ.
Ngoài ra VISUAL FOXPRO còn có một số u điểm cụ thể sau:
_ Dễ dàng tạo ra cơ sở dữ liệu và làm cho cơ sở dữ liệu dễ bảo trì hơn.
_ Khi dùng VISUAL FOXPRO, ta có thể tạo ra các hàm theo ý mình để tính ra một giá trị theo những công thức hay quy trình phức tạp.
_ Báo lỗi hay xử lý lỗi theo ý mình: VISUAL FOXPRO có thể giúp phát hiện ra lỗi của ngời dùng, hiện ra những thông báo dễ hiểu (bằng tiếng Việt) và đôi khi có thể tự động sửa lỗi.
_ Tạo và điều khiển các đối tợng: dùng VISUAL FOXPRO có thể điều khiển tất cả các đối tợng trong cơ sở dữ liệu và cả bản thân cơ sở dữ liệu.
_ Tiến hành các hành động ở mức hệ thống: với VISUAL FOXPRO có thể kiểm tra xem một tệp có thể tồn tại trong hệ thống hay không, có thể giao lu với các ứng dụng khác nh Excel, Oracle
_ Khi dùng VISUAL FOXPRO có thể thiết kế giao diện của chơng trình rất đa dạng, phong phú và thân thiện với ngời sử dụng.
_ Với VISUAL FOXPRO có thể thiết kế đợc các ứng dụng trong môi trờngClient/Server, có thể giao tiếp với th viện API của Windows, và dể dàng tạo bộ đĩa cài đặt (setup) để phân phối sản phẩm.
Căn cứ vào những u điểm đó của VISUAL FOXPRO có thể nói việc dùng VISUAL FOXPRO để xây dựng một ứng dụng tin học trong quản lý là rất thuận tiện Chính vì vậy, Visual FoxPro là một ngôn ngữ đang đợc ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nớc ta để quản trị các hệ cơ sở dữ liệu một cách rất hiệu quả.
Visual FoxPro là một ngôn ngữ có rất nhiều u điểm trong quản lý cơ sở dữ liệu và là hệ quản trị đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta nên đây là công cụ rất thích hợp để thực hiện đề tài “Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị”
Quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị
Quản lý hồ sơ dự án Tính Báo cáo quyết toán dự án
Quản lý hồ sơ dự án
Quản lý hợp đồng Quản lý văn bản Quản lý
Chơng III – Phân tích thiết kế “hệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị”
Phân tích tổng thể
Sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống ( Sơ đồ BFD)
Hình 3.1: Sơ đồ chức năng nghiệp vụ của
“Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị”
Phân rã chức năng Quản lý hồ sơ dự án
Tính quyết toán dự án
Tính quyết toán hợp đồng Tính quyết toán dự án
Quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị
Chủ đầu t Dữ liệu dự án Báo cáo Chủ đầu t
Hình 3.2: Sơ đồ phân rã chức năng Quản lý hồ sơ dự án.
Phân rã chức năng Tính quyết toán dự án
Hình 3.3: Sơ đồ phân rã chức năng Tính quyết toán dự án.
Phân rã chức năng Báo cáo
Hình 3.4: Sơ đồ phân rã chức năng Báo cáo.
Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh của
“Xây dựng hệHệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị”
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
Dữ liệu dự án bao gồm: Dữ liệu dự án, Văn bản, Hợp đồng, Phiếu thanh toán.
Hồ sơ dự án bao gồm: Dự án, Văn bản, Hợp đồng, Thanh toán hợp đồng.
Hình 3.6: Sơ đồ luồng thông tin mức 0 của hệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị.
1.3 Quản lý Hợp đồng Chủ đầu t
Văn bản Dữ liệu dự án
Hợp đồng Thanh toán hợp đồng
Hình 3.7: Sơ đồ phân rã sử lý 1.0
Nguyễn Thùy Trang Lớp: Tin học Kinh tế 43B
Hình 3.8: Sơ đồ phân rã xử lý 2.0
Hình 3.9: Sơ đồ phân rã xử lý 3.0
3.1.5 Sơ đồ quan hệ các kiểu thực thể ERD
Dự án đầu t x©y dùng khu đô thị
Hình 3.10: Sơ đồ quan hệ các kiểu thực thể ERD
3.1.6 Sơ đồ luồng thông tin IFD
Thời điểm Chủ đầu t Ngời thực hiện Chủ đầu t
Hoàn thành bàn giao hợp đồng
Thời điểm Chủ đầu t Ngời thực hiện Chủ đầu t
PhiÕu thanh toán Nhập phiếu thanh toán
Thời điểm Chủ đầu t Ngời thực hiện Chủ đầu t
Sơ đồ quan hệ các kiểu thực thể ERD
Dự án đầu t x©y dùng khu đô thị
Hình 3.10: Sơ đồ quan hệ các kiểu thực thể ERD
Sơ đồ luồng thông tin IFD
Thời điểm Chủ đầu t Ngời thực hiện Chủ đầu t
Hoàn thành bàn giao hợp đồng
Thời điểm Chủ đầu t Ngời thực hiện Chủ đầu t
PhiÕu thanh toán Nhập phiếu thanh toán
Thời điểm Chủ đầu t Ngời thực hiện Chủ đầu t
Thiết kế cơ sở dữ liệu
Liệt kê các đầu ra của hệ thống
Trong quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị, các đầu ra chính của hệ thống chính là các báo cáo về kết quả đầu t xây dựng, báo cáo về những văn bản hoặc hợp đồng đợc sử dụng trong dự án Đây chính là cơ sở để tiến hành thiết kế các tệp dữ liệu cho hệ thống tự động hoá trong quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị.
Các đầu ra chính của hệ thống bao gồm:
Báo cáo tổng hợp công tác đầu t
12.Gt thực hiện tới nay (R)
Báo cáo tổng hợp cơ sở hạ tầng
9 Gt thực hiện tới nay (R)
Báo cáo kết quả xây dựng nhà ở
12.Giá trị thực hiện tới nay (R)
Báo cáo thanh toán hợp đồng
Báo cáo tổng hợp văn bản
Chuẩn hoá dữ liệu
Báo cáo tổng hợp công tác đầu t
13.Gt thực hiện tới nay
9 Tổng duyệt 10.Ngày KC 11.Gt tíi nay 12.Gt quyết toán 13.Ngày BG 14.Ghi chó
Báo cáo tổng hợp hợp đồng
Báo cáo kết quả xây dựng nhà ở
Báo cáo thanh toán hợp đồng
Danh mục loại thanh toán
Báo cáo tổng hợp văn bản
Tích hợp các tệp
- Dự án (Lu dữ liệu chính về các dự án đầu t): Mã dự án, mã loại công việc, tên dự án, nhóm dự án, mã CĐT, cơ quan phê duyệt, ngày phê duyệt, quyết định số, tổng đầu t, mã NV, tổng duyệt, số tầng nhà, số căn hộ, ngày khởi công, giá trị thực hiện tới nay, giá trị quyết toán, ngày bàn giao, ghi chú.
- Văn bản (Lu giữ các văn bản cần thiết cho dự án đầu t): Mã văn bản,mã loại văn bản, số văn bản, ngày văn bản, tên văn bản, file nội dung, cơ quan phê duyệt, ngày ký, ngời ký.
- Văn bản – Dự án (Lu giữ các văn bản của một dự án nhất định): Mã dự án, mã văn bản, ghi chú.
- Hợp đồng (Lu giữ các hợp đồng của dự án):Mã hợp đồng, mã dự án, số hợp đồng, ngày hợp đồng, nội dung tóm tắt của hợp đồng, file nội dung, đối tác, giá trị hợp đồng, giá trị thanh lý, ngày thanh lý, giá trị đã tạm ứng hoặc thanh toán, giá trị quyết toán, ngày thi công, ngày bàn giao, ghi chú.
- Thanh toán hợp đồng (Lu các lần thanh toán hợp đồng):Mã hợp đồng, stt đợt thanh toán, loại thanh toán, ngày thanh toán, nội dung TT, số tiền, ghi chó.
- Danh mục nguồn vốn (Lu trữ danh sách các nguồn vốn): Mã nguồn vốn, tên nguồn vốn.
- Danh mục chủ đầu t (Lu giữ danh sách các chủ đầu t): Mã chủ đầu t , tên chủ đầu t, địa chỉ, điện thoại.
- Danh mục loại thanh toán (Lu giữ danh sách loại thanh toán): Mã loại thanh toán, tên loại thanh toán.
- Danh mục loại công việc (Lu giữ danh sách loại công việc): Mã loại công việc, tên loại công việc.
- Danh mục loại văn bản (Lu giữ danh sách các loại văn bản ): Mã loại văn bản, tên loại văn bản.
Thiết kế các tệp CSDL
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_duan Character 6 Mã dự án, 3 cấp
Ma_loai_cv Character 2 Mã loại công việc
Ten_duan Character 100 Tên dự án
Nhom_duan Character 1 Nhóm dự án
Ma_cdt Character 4 Mã chủ đầu t
So_qd Character 15 Số quyết định
Cq_duyet Character 70 Cơ quan duyệt
Ngay_duyet Date 8 Ngày duyệt
Tong_dt Numeric 19,2 Tổng mức đầu t
Ma_nv Character 4 Mã nguồn vốn
Tong_duyet Numeric Tổng đầ Tổng đầu t đợc duyệt19,2
Ngay_kc Date 8 Ngày khởi công
So_tang Numeric 3 Số tầng nhà
So_canho Numberic 3 Sè c¨n hé
Gt_dennay Numeric 19,2 Giá trị thực hiện đến nay
Gt-qtoan Numeric 19,2 Giá trị quyết toán
Ngay_bg Date 8 Ngày bàn giao
Ghi_chu Character 100 Ghi chó
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_hd Character 4 Mã hợp đồng
Ma_DA Character 6 Mã dự án
So_hd Character 15 Số hợp đồng
Ngay_hd Date 8 Ngày hợp đồng
Doi_tac Character 70 Đối tác
Noi_dung Character 100 Nội dung tóm tắt
File_nd Character 30 File nội dung hợp đồng
Gt_hd Numeric 19,2 Giá trị hợp đồng
Ngay_kc Date 8 Ngày khởi công
Ngay_bg Date 8 Ngày bàn giao
Gt_tly Numeric 19,2 Giá trị thanh lý hợp đồng
Ngay_tly Date 8 Ngày thanh lý
Gt_qtoan Numeric 19,2 Giá trị quyết toán
Gt_tutt Numeric 19,2 Giá trị đã thanh toán/ tạm ứng
Ghi_chu Character 100 Ghi chó
Tệp thanh toán hợp đồng (thanhtoanhd)
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_hd Character 4 Mã hợp đồng
Stt_dtt Character 2 Số thứ tự đợt thanh toán
Ma_ltt Character 2 Mã loại thanh toán
Ngay_tt Date 8 Ngày thanh toán
Noi_dung Character 70 Nội dung thanh toán
So_tien Numeric 19,2 Số tiền thanh toán
Ghi_chu Character 100 Ghi chó
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_VB Character 4 Mã văn bản
Ma_lvb Character 2 Mã loại văn bản
So_VB Character 15 Số văn bản
Ngay_VB Date 8 Ngày văn bản
Cq_duyet Character 70 Cơ quan duyệt
Ten_VB Character 150 Tên văn bản
File_nd Character 30 File nội dung văn bản
Ngay_ky Date 8 Ngày ký
Nguoi_ky Character 30 Ngêi ký
Tệp văn bản – dự án (VB_duan)
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_duan Character 6 Mã dự án
Ma_VB Character 4 Mã văn bản
Ghi_chu Character 100 Ghi chó
Danh mục chủ đầu t (dm_cdt)
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_cdt Character 4 Mã chủ đầu t
Ten_cdt Character 70 Tên chủ đầu t
Dia_chi Character 50 Địa chỉ
Dien_thoai Character 10 Điện thoại
Danh mục nguồn vốn (dm_nv)
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_nv Character 4 Mã nguồn vốn
Ten_nv Character 25 Tên nguồn vốn
Danh mục Loại công việc (dm_loaicv)
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_loai_vc Character 4 Mã loại công việc
Ten_loai_cv Character 30 Tên loại công việc
Danh mục Loại thanh toán (dm_loaitt)
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_ltt Character 2 Mã loại thanh toán
Ten_ltt Character 15 Tên loại thanh toán
Danh mục Loại văn bản (dm_loaivb)
Tên trờng Kiểu DL Độ rộng Mô tả
Ma_lvb Character 2 Mã loại văn bản
Ten_lvb Character 25 Tên loại văn bản
3.2.5 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu hệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị
Hình 3.11: Sơ đồ cấu trúc dữ liệu hệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị.
Sơ đồ cấu trúc dữ liệu quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị
Nhập tên ng ời dùng và mật mã
KiÓm tra sự hợp lệ của mật mã
Khởi động và thực hiện ch ơng trình
Thông báo ng ời dùng nhập sai mật mã
Các thuật toán chính trong chơng trình
Thuật toán đăng nhập chơng trình
Hình 3.12: Thuật toán đăng nhập
Nhập dữ liệu dự án
KiÓm tra tính đúng đắn của dữ liệu
Bổ xung dự án mới vào tệp dự án
Chọn bản ghi cần sửa dữ liệu
3.3.2 Thuật toán thêm dự án vào tệp dự án
Hình 3.13: Thuật toán thêm dự án vào tệp dự án.
3.3.3 Thuật toán sửa dữ liệu
Nguyễn Thùy Trang Lớp: Tin học Kinh tế 43B tính đúng đắn của dữ liệu
L u dữ liệu mới sửa đổi vào vị trí cũ
Chọn bản ghi cần xoá
Kiểm tra đúng bản ghi cần xoá
Xoá bản ghi đã chọn
Hình 3.14: Sơ đồ thuật toán sửa dữ liệu
3.3.4 Thuật toán xoá dữ liệu
Chọn tiêu chí in báo cáo
Kiểm tra sự tồn tại dữ liệu
Thông báo dữ liệu không tồn tại
Hình 3.15: Sơ đồ thuật toán xoá dữ liệu.
3.3.5 Thuật toán in báo cáo
Hình 3.16: Thuật toán in báo cáo.
Thuật toán sửa dữ liệu
Nguyễn Thùy Trang Lớp: Tin học Kinh tế 43B tính đúng đắn của dữ liệu
L u dữ liệu mới sửa đổi vào vị trí cũ
Chọn bản ghi cần xoá
Kiểm tra đúng bản ghi cần xoá
Xoá bản ghi đã chọn
Hình 3.14: Sơ đồ thuật toán sửa dữ liệu
Thuật toán xoá dữ liệu
Chọn tiêu chí in báo cáo
Kiểm tra sự tồn tại dữ liệu
Thông báo dữ liệu không tồn tại
Hình 3.15: Sơ đồ thuật toán xoá dữ liệu.
Thuật toán in báo cáo
Hình 3.16: Thuật toán in báo cáo.
Một số giao diện chính của chơng trình
Màn hình Đăng nhập hệ thống
Đây là giao diện đầu tiên của chơng trình Ngời sử dụng phải nhập tên và mật mã chính xác thì chơng trình chính mới đợc khởi động cho phép ngời sử dụng thực hiện các thao tác đã đợc phân quyền trớc đó Nếu ngời sử dụng nhập sai mật mã tới lần thứ 3 thì chơng trình sẽ tự động đóng màn hình đăng nhập và không cho ngời sử dụng truy nhập hệ thống.
Hình 3.17: Màn hình Đăng nhập hệ thống
Giao diện chính của chơng trình
Đây là danh sách các công việc mà ngời sử dụng có thể thực hiện trong chơng trình Sau khi truy nhập đợc vào hệ thống, tuỳ theo quyền ngời dùng đợc cấp mà họ có thể cập nhật các bảng danh mục, cập nhật thông tin dự án, tính quyết toán hoặc lập báo cáo từ những dữ liệu đợc lu trữ trong hệ thống.
Hình 3.18: Giao diện chính của chơng trình.
Màn hình Đổi mật mã
Sau khi truy nhập hệ thống, ngời sử dụng có thể thay đổi mật mã truy nhập của mình bằng mật mã mới Mật mã mới phải đợc nhập vào hai lần để đảm bảo tính chính xác trong quá trình nhập.
Hình 3.19: Màn hình Đổi mật mã.
Màn hình đăng ký ngời dùng mới
Sau khi truy nhập hệ thống, nếu ngời sử dụng đựơc phân quyền Supervisor thì có thể đăng ký thêm những ngời dùng mới cho hệ thống, trao cho ngời dùng mới mật mã và quyền hạn nhất định khi thao tác trong chơng trình
Hình 3.20: Màn hình Đăng ký ngời dùng mới.
3.4.5 Màn hình Cập nhật dự án đầu t xây dựng khu đô thị
Màn hình này hiện thông tin về những dự án đã và đang đựơc thực hiện và chỉ có những ngời dùng đợc phân quyền Supervisor và Operator mới đợc truy nhập màn hình này Để thêm, sửa, xóa thông tin về dự án, cập nhật thông tin về hợp đồng hoặc văn bản của dự án, ngời sử dụng chọn dự án cần cập nhật trong danh sách rồi ấn phím tơng ứng, một màn hình mới sẽ hiện ra để ngời sử dụng thực hiện việc cập nhật
Hình 3.21: Màn hình Cập nhật dự án đầu t xây dựng khu đô thị.
3.4.6 Màn hình Cập nhật hợp đồng
Chỉ có những ngời dùng đợc phân quyền Supervisor và Operator có quyền truy nhập màn hình này để cập nhật các thông tin về hợp đồng mỗi khi chủ đầu t ký kết một hợp đồng mới hoặc cần chỉnh sửa thông tin về những hợp đồng đã có Ngoài ra, ngời sử dụng còn có thể chọn hợp đồng cần cập nhật thanh toán rồi ấn nút “Xây dựng hệCập nhật thanh toán hợp đồng”., khi đó, chơng trình sẽ mở ra màn hình “Xây dựng hệCập nhật thanh toán hợp đồng” chứa thông tin về những lần thanh toán của hợp đồng đã chọn để ngời sử dụng chỉnh sửa hoặc thêm mới thông tin.
Hình 3.22: Màn hình Cập nhật hợp đồng.
3.4.7 Màn hình Cập nhật thanh toán hợp đồng
Các hợp đồng sử dụng trong dự án đầu t xây dựng khu đô thị có thể đợc thanh toán làm một hoặc nhiều lần tuỳ theo sự thoả thuận giữa chủ đầu t và đối tác Việc thanh toán tiền có thể là tạm ứng hoặc thanh toán cho một khối lợng công việc nhất định Thông tin về những lần thanh toán hợp đồng sẽ đợc hiện thị đầy đủ để ngừơi sử dụng kiểm tra, chỉnh sửa, thêm mới khi cần thiết trên màn hình “Xây dựng hệCập nhật thanh toán hợp đồng”
Hình 3.23: Màn hình Cập nhật thanh toán hợp đồng.
3.4.8 Màn hình Cập nhật danh mục văn bản
Một dự án cần tới rất nhiều văn bản để đảm bảo tính pháp lý và chất lợng của dự án đó Chính vì vậy, thông tin về các văn bản đó cần đợc lu trữ trong hệ thống để tiện việc theo dõi và tìm kiếm khi cần thiết Để thêm, sửa hoặc xoá thông tin về một văn bản, ngừơi sử dụng chọn văn bản đó trong danh sách văn bản rồi nhấn nút tơng ứng, một màn hình mới sẽ hiện ra để ngừơi sử dụng tiến hành việc cập nhật
Hình 3.24: Màn hình Cập nhật danh mục văn bản.
3.4.9 Màn hình Cập nhật Văn bản – Dự án
Trong đầu t xây dựng khu đô thị, có những văn bản pháp lý và những văn bản tiêu chuẩn chất lợng đợc sử dụng chung cho nhiều dự án Do đó,sau khi cập nhật đầy đủ thông tin chi tiết về các văn bản, phải ghi nhận những văn bản cần thiết cho một dự án cụ thể Màn hình “Xây dựng hệCập nhật văn bản – dự án”.giúp chủ đầu t ghi nhận thực hiện điều đó.
Hình 3.25: Màn hình Cập nhật Văn bản – Dự án
Màn hình Cập nhật hợp đồng
Chỉ có những ngời dùng đợc phân quyền Supervisor và Operator có quyền truy nhập màn hình này để cập nhật các thông tin về hợp đồng mỗi khi chủ đầu t ký kết một hợp đồng mới hoặc cần chỉnh sửa thông tin về những hợp đồng đã có Ngoài ra, ngời sử dụng còn có thể chọn hợp đồng cần cập nhật thanh toán rồi ấn nút “Xây dựng hệCập nhật thanh toán hợp đồng”., khi đó, chơng trình sẽ mở ra màn hình “Xây dựng hệCập nhật thanh toán hợp đồng” chứa thông tin về những lần thanh toán của hợp đồng đã chọn để ngời sử dụng chỉnh sửa hoặc thêm mới thông tin.
Hình 3.22: Màn hình Cập nhật hợp đồng.
Màn hình Cập nhật thanh toán hợp đồng
Các hợp đồng sử dụng trong dự án đầu t xây dựng khu đô thị có thể đợc thanh toán làm một hoặc nhiều lần tuỳ theo sự thoả thuận giữa chủ đầu t và đối tác Việc thanh toán tiền có thể là tạm ứng hoặc thanh toán cho một khối lợng công việc nhất định Thông tin về những lần thanh toán hợp đồng sẽ đợc hiện thị đầy đủ để ngừơi sử dụng kiểm tra, chỉnh sửa, thêm mới khi cần thiết trên màn hình “Xây dựng hệCập nhật thanh toán hợp đồng”
Hình 3.23: Màn hình Cập nhật thanh toán hợp đồng.
Màn hình Cập nhật Danh mục văn bản
Một dự án cần tới rất nhiều văn bản để đảm bảo tính pháp lý và chất lợng của dự án đó Chính vì vậy, thông tin về các văn bản đó cần đợc lu trữ trong hệ thống để tiện việc theo dõi và tìm kiếm khi cần thiết Để thêm, sửa hoặc xoá thông tin về một văn bản, ngừơi sử dụng chọn văn bản đó trong danh sách văn bản rồi nhấn nút tơng ứng, một màn hình mới sẽ hiện ra để ngừơi sử dụng tiến hành việc cập nhật
Hình 3.24: Màn hình Cập nhật danh mục văn bản.
Màn hình Cập nhật Văn bản – Dự án
Trong đầu t xây dựng khu đô thị, có những văn bản pháp lý và những văn bản tiêu chuẩn chất lợng đợc sử dụng chung cho nhiều dự án Do đó,sau khi cập nhật đầy đủ thông tin chi tiết về các văn bản, phải ghi nhận những văn bản cần thiết cho một dự án cụ thể Màn hình “Xây dựng hệCập nhật văn bản – dự án”.giúp chủ đầu t ghi nhận thực hiện điều đó.
Hình 3.25: Màn hình Cập nhật Văn bản – Dự án
Một số đầu ra chính của hệ thống
Báo cáo công tác đầu t xây dựng
Hình 3.26: Màn hình Báo cáo công tác đầu t xây dựng.
Báo cáo kết quả xây dựng nhà ở
Hình 3.27: Màn hình Báo cáo kết quả xây dựng nhà ở.
Báo cáo tổng hợp cơ sở hạ tầng
Hình 3.28: Màn hình Báo cáo tổng hợp cơ sở hạ tầng.
Báo cáo hợp đồng kinh tế
Hình 3.29: Màn hình Báo cáo hợp đồng kinh tế
Báo cáo thanh toán hợp đồng
Hình 3.30: Màn hình Báo cáo thanh toán hợp đồng.
Danh mục hồ sơ, tài liệu
Hình 3.31:Màn hình Danh mục hồ sơ tài liệu
Ngày nay, thông tin vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình quản lý Mọi quyết định trong quản lý đều cần sử dụng tới những thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời Vì vậy, để cung cấp cho nhà quản lý những thông tin cần thiết nhất vào đúng thời điểm thích hợp nhất, công nghệ thông tin luôn phải ®i tríc mét bíc.
Trong thời gian thực tập, thông qua tìm hiểu thực tế, em đợc biết việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý các dự án xây dựng ở nớc ta hiện nay là rất hạn chế Do đó, em đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Xây dựng hệ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý dự án đầu t xây dựng khu đô thị”., nhằm đa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý đầu t xây dựng để góp phần đơn giản hoá và chính xác hoá công việc này Hệ thống hoàn thành sẽ cho phép ngừơi quản lý kết xuất các báo cáo dễ dàng, nhanh chóng hơn; thông tin đầu ra có độ tin cậy cao hơn, kịp thời hơn
Tuy nhiên, do thời gian thực hiện có hạn nên luận văn này mới chỉ quản lý dự án đầu t khu đô thị trong quá trình xây dựng Trong tơng lai, nếu thời gian và công việc cho phép, em sẽ phát triển thêm để hệ thống có thể quản lý đ- ợc cả những công việc sau khi hoàn thành thi công nh quản lý bán nhà, quản lý bảo trì công trình… phục vụ yêu cầu chỉ đạo của
Trong quá trình thực hiện luận văn em đã rất cố gắng nhng do trình độ chuyên môn còn non kém và kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên chơng trình còn nhiều hạn chế, rất mong thầy cô và các bạn chỉ bảo, góp ý để chơng trình có thể hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Kim Giao, anh Nguyễn Thanh Bình và các anh chị tại Trung tâm tin học Bộ Xây dựng đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu và giúp đỡ em rất nhiều về chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài này Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
TS Trần Thị Song Minh về những lời động viên, hớng dẫn, chỉ bảo quí báu mà nhờ đó em mới hoàn thành đợc luận văn này Em xin chân thành cảm ơn!