1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà 1.Docx

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà
Trường học Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 121,02 KB

Cấu trúc

  • PhÇn I:............................................................................................................3 (37)
    • I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (3)
      • 1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất (3)
      • 1.2. Phân loại chi phí sản xuất (4)
      • 2.1. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản xuất sản phẩm (7)
      • 2.2. Phân loại giá thành sản xuất (8)
      • 3. Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (10)
    • II. Đối tợng , phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong doanh nghiệp (0)
      • 1.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất (12)
      • 1.2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất (13)
      • 2. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm (14)
        • 2.2. Phơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm (14)
    • III. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp (17)
      • 1.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (17)
      • 1.1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (20)
      • 1.1.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung (21)
      • 1.1.4. Tổng hợp CPSX, kiểm kê - đánh giá sản phẩm dở dang (22)
      • 1.2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (25)
        • 1.2.4. Tổng hợp CPSX , kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang (26)
      • 2. Tổ chức tính giá thành sản xuất sản phẩm (28)
        • 2.2.1. Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (28)
        • 2.2.2. Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (33)
        • 2.3. Vận dụng phơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu (33)
          • 2.3.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn (33)
          • 2.3.2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng (33)
          • 2.3.3. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức (34)
          • 2.3.5. Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất –kinh doanh phụ (36)
      • 3. Tổ chức hệ thống sổ sách để hạch toán CPSX và tính giá thành sản xuất sản phẩm (37)
  • PhÇn II:........................................................................................................31 (0)
    • I. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công (38)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (38)
      • 3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (43)
      • 4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (48)
        • 4.1. Phơng pháp tổ chức bộ máy kế toán (48)
        • 4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán (50)
    • II. Thực trạng công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (52)
      • 1.1. Công tác quản lý CPSX và giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (52)
        • 1.3.1. Đối tợng hạch toán CPSX (57)
        • 1.3.2. Phơng pháp hạch toán CPSX (57)
        • 1.3.3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất (58)
      • 1.4. Đối tợng, phơng pháp kỳ tính giá thành tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (58)
        • 1.4.2. Phơng pháp tính giá thành (58)
        • 1.4.3. Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành (59)
      • 2.1. Hạch toán CPSX sản phẩm chính (60)
        • 2.1.1. Hạch toán CPNVLTT (60)
        • 2.1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (66)
        • 2.1.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung (72)
      • 2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm phụ (82)
        • 2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (82)
        • 2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (83)
        • 2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung (83)
      • 2.3. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Bánh kẹo Hải Hà (86)
        • 2.3.1. Tập hợp chi phí sản xuất (86)
        • 2.3.2. Tính giá thành sản phẩm (86)
  • phÇN III.......................................................................................................70 (0)
    • I. Đánh giá khái quát về tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà :. 70 1, ¦u ®iÓm (0)
      • 2.1. Hoàn thiện chi phí khấu hao TSCĐ (96)
      • 2.2. Hoàn thiện việc phân bổ chi phí của xí nghiệp Phụ Trợ (97)
      • 2.3. Về việc phân bổ chi phí điện , than , dầu trong 4 xí nghiệp Bánh , Kẹo , Nam Định , Việt Trì (97)
      • 2.4. Hoàn thiện Sổ chi tiết TK 627 (98)
      • 3. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm phụ (99)

Nội dung

Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

I Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm phÈm

1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất Đối với một quá trình sản xuất, chi phí sản xuất luôn là yếu tố quan trọng quyết định việc hình thành sản phẩm Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

Trải qua bao nghìn năm hình thành phát triển xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất Dù với bất kỳ phơng thức sản xuất nào để tạo nên quá trình sản xuất cần phải có sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động - đó cũng là quá trình tiêu hao của ba yếu tố kể trên Có thể nói chi phí là những gì về lao động sống và lao động vật hoá đã tiêu hao đợc biểu hiện bằng tiền để tạo ra sản phẩm cuối cùng Chính vì vậy, có thể thấy chi phí là tất yếu phát sinh trong quá trình sản xuất tạo ra sản phÈm.

Với mỗi doanh nghiệp, chi phí là tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong một kỳ hạch toán Tổng số các khoản chi ra trong một kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc đã tiêu dùng hết trong quá trình sản xuất tính vào kỳ hạch toán.

Cần chú ý phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi phí của kỳ hạch toán là những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ng- ợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Chi tiêu trong một doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ

4 không có chi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí trích trớc) Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi phí và chi tiêu trong các doanh nghiệp là do đặc điểm , tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào qúa trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng

Nói một cách khái quát: chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao dịch, dịch vụ).

1.2.Phân loại chi phí sản xuất:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, có rất nhiều loại chi phí khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí, phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định.

Có rất nhiều cách phân loại chi phí , mỗi cách phân loại này đều góp phần phục vụ cho công tác quản lý hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh Phân loại chi phí có tác dụng đáng kể để kiểm tra, phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản xuất sản phẩm nhằm động viên tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản xuất sản phẩm , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc phân loại chi phí một cách phù hợp và chính xác có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao chất lợng kiểm tra và phân tích kinh tế Một số cách phân loại sau đây thờng đợc áp dụng phổ biến trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dới góc độ kế toán tài chÝnh. a Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí

Cách phân loại này giúp cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến địa điểm phát sinh của chi phí và chi phí đợc dùng cho mục đích gì Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố :

- Yếu tố nguyên vật liệu : bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh ( trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).

- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền l- ơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức

- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kú

- Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: phản ánh phần BHXH,BHYT,KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài :phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh

Đối tợng , phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong doanh nghiệp

Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm , phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng để xuất phát thích hợp không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm với các nhà quản trị doanh nghiệp

II Đối tợng , phợng , phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong doanh nghiệp. phẩm sản xuất trong doanh nghiệp.

1.Đối tợng , phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:

Xác định đối tợng hạch toán trong chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Xác định đối t- ợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu phí

Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm (phân xởng , tổ , đội ) khác nhau và có thể liên quan đến nhiều loại sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ khác nhau , do vậy việc xác định hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với tình hình hoạt động , đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp , tạo điều kiện để tổ chức tốt công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất Để xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất một cách hiệu quả cần dựa trên một số căn cứ sau:

- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (quy trình sản xuất sản phẩm khép kín 2 phân đoạn , sản xuát một hay nhiều loại sản phẩm , có một hay nhiều phân xởng sản xuất ).

- Yêu cầu thông tin của công tác quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Nh vậy , căn cứ vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà đối tợng hạch toán chi phí có thể là:

- Từng chi tiết , bộ phận sản phẩm , từng sản phẩm riêng biệt, nhóm sản phẩm hay đơn dặt hàng

- Từng phân xởng, bộ phận , giai đoạn công nghệ sản xuất

- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

1.2.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất :

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tựơng hạch toán chi phí Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất thờng bao gồm các phơng pháp sau:

Phơng pháp hạch toán theo công việc : theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi phí đợc xác định theo từng loại sản phẩm, công việc, từng đơn đặt hàng Trên cơ sở đó, kế toán mở thẻ ( hoặc sổ ) kế toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng Chi phí sản xuất phát sinh không kể ở đâu, ở bộ phận nào đều đợc phân loại theo sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng Trong trờng hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán dựa vào một tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ cho từng đối tợng và ghi vào sổ tơng ứng

Sử dụng phơng pháp này để hạch toán chi phí giúp cho công việc hạch toán giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời, đồng thời giúp cho việc kiêm tra đánh giá thờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành nếu áp dụng theo phơng pháp này sẽ làm cho công tác hạch toán ban đầu trở nên phức tạp Do đó, phơng pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có những điều kiện sau:

+Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết cấu phức tạp.

+ Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng.

+ Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài.

Phơng pháp hạch toán theo quá trình sản xuất: đối với phơng pháp này, ngời ta không xác định chi phí cho từng loại sản phẩm hoặc công việc cụ thể mà thay vào đó chi phí đợc tập theo từng công đoạn hay từng bộ phận, từng phân xởng sản xuất khác nhau của doanh nghiệp

Sử dụng hạch toán theo phơng pháp này sẽ giúp cho kế toán theo dõi đ- ợc chi phí phát sinh theo dự kiến, tạo điều kiện cho công tác hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp đơn giản hoá công tác hạch toán ban đầu

Tuy nhiên phơng pháp này gây không ít khó khăn cho công tác tính giá thành sản phẩm , đặc biệt khi doanh nghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành khác nhau thi phải sử dụng các phơng pháp tính gián tiếp Do đó , mức độ chính xác và tính kịp thời không cao Phơng pháp này đợc sử dụng ở một

+Sản phẩm có giá trị nhỏ.

+ Sản phẩm đợc đặt mua sau quá trình sản xuất.

Phơng pháp liên hợp : đây là phơng pháp mà trong đó sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau để tập hợp chi phí sản xuất nhằm khắc phục nhợc điểm và phát huy u điểm của từng phơng pháp

Mỗi phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng, đều đem lại hiệu quả nhất định cho công tác hạch toán chi phí sản xuất Để tối u hoá tính hiệu quả của từng phơng pháp đòi hỏi các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm thực tế của doanh nghiệp để tìm ra phơng pháp phù hợp nhất.

2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

2.1 Đối tợng tính giá thành sản xuất sản phẩm: Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm, dịch vụ đòi hỏi kế toán phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị Trớc khi tính giá thành sản phẩm phải xác định đối tợng tính giá thành, muốn vậy cần căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời phải xác định đơn vị tính của sản phẩm , dịch vụ đợc xã hội thừa nhận, phù hợp với đơn vị tính sản lợng ghi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm Nh vậy, đối tợng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm công việc đã hoàn thành

- Từng bộ phận , chi tiết sản phẩm

- Sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ hay bán thành phẩm

- Từng công trình, hạng mục công trình

Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp

III.Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp trong các doanh nghiệp

1.Hạch toán chi phí sản xuất

1.1.Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Tổng Z các loại sản phÈm

Giá trị SPDD ®Çu kú

Tổng CPSX phát sinh trong kú

Các phát sinh giảm CPSX

Giá trị SPDD cuèi kú

Giá trị sản phÈm phôTổng giá thành thực tế các loại sản phẩm

Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối t ợng Tổng tiêu thức vật liệu cần phân bổ Tỷ lệ( hay hệ số phân bổ)

Tỷ lệ (hay hệ số phân bổ ) Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối t ợng

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t ợng

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ , nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xởng , bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm , loại sản phẩm , lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối t ợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí , không thể hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm Công thức phân bổ nh sau:

Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí , do đó có thể tổ chức tập hợp theo phơng pháp ghi trùc tiÕp.

Trong trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí , không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan.

* Tài khoản sử dụng : Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , kế toán sử dụng tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí ( phân xởng , bộ phận sản xuất ).

Kết cấu tài khoản bao gồm :

Bên nợ : giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ , dịch vụ.

Bên có: -giá trị vật liệu xuất dùng không hết

- kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

TK 621 cuối kỳ không có số d

- Khi xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ , dịch vụ :

Nợ TK 621( chi tiết theo từng đối tợng )

Có TK 152 : giá trị thực tế xuất dùng theo từng loại

- Nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm , kế toán ghi :

Nợ TK 621 ( chi tiết cho từng đối tợng )

Nợ TK 133 (1331) : thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 331, 111, 112 : NVL mua ngoài

Có TK 411 : nhận cấp phát , liên doanh

Có TK 154 : NVL tự sản xuất hay thuê ngoài gia công

- Vật liệu xuất dùng không hết nhập kho hay kết chuyển kỳ sau, kế toán ghi :

Nợ TK 152 : (chi tiết vật liệu)

Có TK 621: chi tiết theo từng đối tợng

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá thành , kế toán ghi :

Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tợng)

Có TK 621 : chi tiết theo đối tợng

 Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá thành thực tế NVL xuất dùng sẽ bao gồm cả thuế GTGT.

 Giá trị vật liệu còn lại kỳ trớc không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng sẽ đợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:

1.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

CPNC TT bao gồm những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh : tiền lơng chính , lơng phụ , các khoản phụ cấp có tính chất lơng ( phụ cấp khu vực , phụ cấp đắt đỏ , phụ cấp độc hại ) Ngoài ra , CPNCTT còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn do chủ lao động chịu và đợc tính vào chi phí sản xuất theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất

 Tài khoản sử dụng để hạch toán CPNCTT : Để hạch toán CPNCTT , kế toán sử dụng tài khoản 622 – chi phí nhân côn gtrực tiếp - tìa khoản này đợc chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuÊt

Nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau:

- Bên nợ : CPNCTT sản xuất sản phẩm

- Bên có : kết chuyển các chi phí vào tài khoản tính giá thành

TK 622 cuối kỳ không có số d

 Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :

Tính ra tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm , kế toán ghi :

Nợ TK 622 : chi tiết theo đối tợng

Có TK 334 : tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

- Trích BHYT , BHXH , KPCĐ vào chi phí theo tỷ lệ quy định

Nợ TK 622 : chi tiết theo đối tợng

Có TK 338: tổng các khoản trích theo lơng là 19%

Chi tiết :3382: trích KPCĐ là 2% lơng vào chi phí

3383: trích BHXH là 15% lơng vào chi phí

3384: trích BHYT là 2% lơng vào chi phí

- Tiền lơng tính trớc vào chi phí và các khoản tiền lơng tính trớc vào các khoản chi phí khác ( ngừng sản xuất theo kế hoạch ) với những doanh nghiệp sản xuất mang tính chất thời vụ, kế toán ghi :

Nợ TK 622 : chi tiết theo đối tợng

Có TK 335 : tiền lơng trích trớc

- Cuối kỳ kết chuyển các chi phí vào tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154 : chi tiết theo đối tợng

Có TK 622 : chi tiết theo đối tợng

1.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung :

- CPSX C là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm ngoài CPNVLTT và CPNCTT

CPSXC là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng , các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp

Tài khoản sử dụng để hạch toán CPSXC : Để hạch toán CPSXC , kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung – tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng , bộ phận sản xuất Nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau :

Bên nợ :CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có : - các khoản ghi giảm CPSXC

- kết chuyển CPSXC và CPSX sản phẩm

TK 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản :

+6271: chi phí nhân viên phân xởng , bao gồm lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng vào chi phí

+6273 : chi phí dụng cụ sản xuất

+ 6274 : Chi phÝ khÊu hao TSC§

+ 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ 6278: Chi phí bằng tiền khác

Ngoài ra , tuỳ theo yêu cầu quản lý mà TK 627 có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi phí

 Phơng pháp hạch toán CPSXC :

- Căn cứ vào các khoản CPSXC phát sinh trong kỳ , kế toán ghi :

Nợ TK 627 : chi tiết theo từng tiểu khoản

Có TK 334 : tiền lơng và nhân viên phân xởng

Có TK 338 : các khoản trích BHXH, BHYT , KPCĐ

Có TK 152: chi phí vật liệu dùng chung trong phân xởng

Có TK 153 : chi phí công cụ dụng cụ cho sản xuất ( loại phân bổ mét lÇn )

Có TK 142 : chi phí trích trớc ( gồm cả chi phí CCDC phân bổ nhiều lÇn )

Có TK 214 : chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất

CPSXC cho từng đối t ợng

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối t ợng

Tổng CPSXC cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của các đối t ợng

- Các khoản ghi giảm CPSXC , kế toán ghi :

Có TK 627 : chi tiết theo từng tiểu khoản

- Cuối kỳ tiến hành phân bổ CPSXC cho các đối tợng chịu phí, kế toán ghi :

Nợ TK 154 : chi tiết theo đối tợng

Có TK 627 : chi tiết theo từng tiểu khoản

* Phơng pháp phân bổ CPSXC :

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm , lao vụ , dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng (sản phẩm , lao vụ , dịch vụ ) theo tiêu thức phù hợp Tiêu thức phân bổ có thể là : định mức hoặc giờ làm việc thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất , tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất

Nếu đơn vị nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thì số thuế đầu vào đợc khấu trừ có liên quan , kế toán hạch toán vào TK 133 ( 1331) – thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Nếu đợn vị nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp thì kế toán sẽ hạch toán vào chi phí bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của yếu tố chi phí đó ( nếu có).

1.1.4 Tổng hợp CPSX, kiểm kê - đánh giá sản phẩm dở dang :

Sau khi đã hạch toán và phân bổ các loại CPSX , cuối cùng các chi phí đó phải đợc tổng hợp lại để tính gía thành sản phẩm

Tài khoản sử dụng để tổng hợp CPSX là TK 154 – CPSX kinh doanh dở dang.

Nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau:

Bên nợ : - Tập hợp CPSX trong kỳ

Bên có :- Các khoản giảm trừ CPSX sản phẩm

- Tổng giá thành thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm hoàn thành

D nợ : chi phí thực tế của sản phẩm cha hoàn thành

Giá trị vật liệu chính

Số l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ (không quy đổi) Toàn bộ

TK 154 đợc mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm của các bộ phận sản xuất – kinh doanh chính , sản xuất – kinh doanh phụ ( kể cả thuê ngoài gia công chế biến ).

- Cuối kỳ kết chuyển CPSX sang TK 154- CPSX kinh doanh dở dang - kế toán ghi :

Nợ TK 154 : chi tiết đối tợng

- Giá trị ghi giảm chi phí , kế toán ghi :

Có TK 154( chi tiết theo đối tợng

1.1.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang :

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm , doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất , quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

- Với bán thành phẩm : có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch

Khái quát chung về hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công

I.Khái quát chung về hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty

Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Nh chúng ta đã biết , mỗi đơn vị với đặc điểm , quy mô sản xuất khác nhau , trình độ quản lý khác nhau thì công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản xuất sản phẩm sẽ dựa trên các căn cứ đó và cũng mang những đặc điểm , đặc thù riêng đó.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là một rong những doanh nghiệp nhà nớc đã tạo dựng cho mình một vị thế khá tốt trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trực thuộc Bộ Công nghiệp đợc thành lập ngày 25/12/1960 với tên gọi ban đầu là Xởng Miến Hoàng Mai Ban đầu nhà máy sản xuất những mặt hàng chủ yếu nh : miến , magi, xì dầu vứi sản lợng thấp

Năm 1966 , nhà máy trở thành một cơ sở sản xuất thực nghiệm của Viện Công nghệ thực phẩm thuộc Bộ lơng thực thực phẩm Thời gian này Công ty sản xuất các mặt hàng chủ yếu là : viên đạm , nớc chấm lên men , dầu tơng , các sản phẩm chế biến từ hoa màu nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của ngời tiêu dùng

Tháng 6/1970 nhà máy tiếp tục nhận một phân xởng kẹo của nhà máy kẹo Hải Châu chuyển sang với công suất 900 tấn / năm Tại thời điểm này nhà máy đổi tên thành “Tổ chức hạch toán chi phí sản Xí nghiệp thực phẩm Hải Hà” với chức năng sản xuất chủ yếu là các loại kẹo , đờng , mạch nha và giấy tinh bột Xí nghiệp đã cố gắng , nỗ lực để đạt đợc những kết quả tốt trong sản xuất kinh doanh , Xí nghiệp đã có sản phẩm xuất khẩu sang một số nớc Đông Âu và đợc trang bị thêm một số dây chuyền công nghệ từ các nớc Trung Quốc , Cộng hoà Dân chủ Đức

Tháng 12/1976 , nhà máy phê chuẩn phơng án thiết kế , mở rộng nhà máy thực phẩm Hải Hà với công suất thiết kế 6000 tấn / năm Nhà máy khởi công xây dựng nhà máy sản xuất chính , quy mô 2 tầng với tổng diện tích sử dụng 2500 mét vuông Bắt đầu từ năm 1981 , nhà máy lại đợc chuyển sang

Bộ Công Nghiệp thực phẩm Hải Hà Giai đoạn này tình hình sản xuất đi vào ổn định Theo kế hoạch Bộ giao , nhà máy đã xây dựng nhiều nhà xởng mới , trang bị thêm máy móc thiết bị để nâng cao sản lợng kẹo , chủng loại cũng khá phong phú

Thời kỳ 1986-1990 là thời kỳ khó khăn , thử thách đối với nhà máy Cùng với cơ chế chung của nhà nớc , chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng với nhiều đổi thay , mới mẻ trong quản lý , sản xuất , nhà máy đã gặp không ít khó khăn Nhà máy đã phải đóng cửa một phân xởng kẹo cứng , do đó gần 200 công nhân phải nghỉ việc và nợ ngân hàng trên 2 tỷ đồng Vốn của công ty bị chiếm dụng trên 500 triệu đồng Đầu năm 1990 , nhà máy vẫn còn trong tình trạng bế tắc , tồn kho trên 100 tấn kẹo Đứng trớc tình hình đó , ban lãnh đạo nhà máy đã kịp thời có những biện pháp khắc phục , từng bớc nắm bắt đợc những cơ hội của nền kinh tế thị trờng và dần dần ổn định đứng vững trên thị trờng

Ngày 24 tháng 3 năm 1993 , theo quy định số 216 CNN/TCTĐ của Bộ trởng Công nghiệp nhẹ ( nay là Bộ công nghiệp ) , nhà máy đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Hà , tên giao dịch đối ngoại là : Hai Ha Confectionery Company ( HaiHaCo) Hiện nay Công ty đã có 3 đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp Bánh , Xí nghiệp kẹo , Xí nghiệp phụ trợ và 2 đơn vị thành viên là Nhà máy thực phẩm Việt Trì và Nhà máy bột dinh dỡng Nam Định Bên cạnh đó , Công ty còn thực hiện liên doanh với các nớc Nhật Bản , Hàn Quốc thành lập

+ Công ty liên doanh Miwon – Việt Nam

+ Công ty liên doanh Hải Hà - Kotbuki

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất bánh kẹo các loại , ngoài ra Công ty còn sản xuất và kinh doanh mì ăn liền , bột canh , đờng gluco, giấy tinh bột Hiện nay với hơn 60 loại bánh kẹo khác nhau đáp ứng đ- ợc phần nào nhu cầu của thị trờng Công ty thờng chú ý và thờng đi đầu trong việc tạo ra các loại sản phẩm mới nh : bánh Cracker, kẹo Caramen, kẹo cao su , kẹo Jelly Nhờ đó Công ty đã có một thị trờng tơng đối ổn định và bắt đầu cã híng xuÊt khÈu

Có thể nói trên 40 năm hình thành và phát triển , Công ty đã đạt đợc nhiều thành công đáng tự hào , trong khi đó cũng đã có không ít các cơ sở xí nghiệp không trụ đợc đã bị giải thể Tuy nhiên khi xoá bỏ chế độ bao cấp thì Công ty đã tìm đợc những biện pháp hữu hiệu vợt qua bao khó khăn về vốn , thị trờng và những cơn lốc cạnh tranh hàng ngoại nhập ồ ạt vào thị trờng trong nớc , Công ty vẫn hoạt động liên tục và không ngừng phát triển

2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp vừa có nhiệm vụ tổ chức sản xuất , vừa hoạt động kinh doanh , vì thế bộ máy tổ chức quản

4 0 lập bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến – chức năng , bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất.

Ban lãnh đạo (ban giám đốc ) của Công ty gồm có 3 ngời : 1 tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc

- Tổng giấm đốc Công ty : là ngời có quyền cao nhất , quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Công ty , Bộ công nghiệp và Nhà nớc Tổng giám đốc có trách nhiệm quản lý công ty một cách khái quát đồng thời phải phối hợp các thành viên trong ban lãnh đạo vạch hớng xây dựng và phát triển Công ty.

- Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh : là ngời có nhiệm vụ quản lý và theo dõi các hoạt động về quy trình công nghệ , về sản xuất sản phẩm trong quá trình theo dõi các hoạt động về quy trình công nghệ , về sản xuất sản phẩm trong quá trình kinh doanh Đồng thời là ngời kiển tra theo dõi và phối hợp với các phòng ban có liên quan để nắm bắt một cách cụ thể về tình hình kinh doanh của Công ty

- Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính kiêm kế toán trởng : là ngời có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính của Công ty , nắm bắt cụ thể việc hạch toán , thực hiện quy định và nghĩa vụ đối với Nhà nớc

Thực trạng công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

II Thực trạng công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty

Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý và hạch toán CPSX, tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà :

1.1.Công tác quản lý CPSX và giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà : Để công tác quản lý các hoạt động cảu quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả , mỗi doanh nghiệp đều luôn cố gắng tìm biện pháp tốt nhất giúp cho mỗi phần hành phát huy tối đa nguồn lực của mình Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà quản lý CPSX và giá thành sản phẩm đợc thực hiện chủ yếu thông qua hệ thống định mức CPSX và giá thành định mức : bát đùu từ xây dựng các định mức chi phí trong kỳ , tổ chức thực hiện và theo dõi để hoàn thiện hơn trong kỳ kế tiếp

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà thành lập một “Tổ chức hạch toán chi phí sản Hội đồng xây dựng định mức” - đây là bộ phận tính toán và đa ra đợc hệ thống định mức chi phí sản xuất trong kỳ cho các sản phẩm Trong phạm vi chi phí và giá thành, hệ thống định mức gồm:

+Định mức về CPNVLTT trong tính giá thành sản phẩm đợc xây dựng cho từng tấn sản phẩm mỗi loại Chi phí về NVLTT sẽ hạch toán theo định mức cũ đã quy định Vậy khoản mục CPNVLTT hoàn toàn có thể kiểm soát đợc.

Trong qua trình sản xuất kinh doanh , nếu công nhân tiết kiệm đợc nguyên vật liệu so với định mức thì phần chênh lệch đod họ đợc hởng Ngợc lại , nếu họ sử dụng lãng phí so với định mức thì phần vợt định mức đó họ sẽ phải chịu bù cho Công ty Cùng với việc thực hiện chính sách này , phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm của Công ty sẽ kiểm tra và phê duyệt về chất l- ợng sản phẩm đợc sản xuất ra Điều này sẽ tránh việc ngời công nhân cố tình giảm thiểu nguyên vật liệu để thu lợi về mình

+ Bên cạnh CPNVLTT , hội đồng xây dựnh định mức cũng đa ra định mức về lơng trong khoản mục CPNVLTT cho tng loại sản phẩm ( lơng khoán ) Nh vậy lơng trả cho công nhân sẽ dựa vào định mức lơng khoán và số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản xuất ra Về thực chất , đây là hình thức trả lơng theo sản phẩm nên đã khuyến khích ngời công nhân cố gắng tăng năng suất lao động CPNCTT trong đó có khoản lơng sẽ đợc hạch toán theo định mức lơng đã xây dựng.

Các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đợc tính theo tye lệ nhất định so với lơng cơ bản ( căn cứ vào mức lơng tối thiểu và hẹ số cấp bậc ) Các khoản phị cấp khác , kinh phí công đoàn của Công ty đều có thể kiểm soát đ- ợc , do đó mà khoản mục CPNCTT sẽ đợc xác định ở mức nhất định trong giá thành sản phẩm

+ Ngoài CPNVLTT và CPNCTT , hội đồng xây dựng định mức cũng xây dựng mức khoán cho CPSXC Nhng mức khoán này chỉ có chức năng phục vụ cho quản lý mà không có chức năng ghi sổ Với khoản chi phí này cuối tháng các xí nghiệp phải trình lên Công ty “Tổ chức hạch toán chi phí sản bảng kê chứng từ chi phí” có liên quan kèm theo các chứng từ gốc của mỗi nghiệp vụ chi Kế toán có nhiệm vụ xem xét các nghiệp vụ chi đó về sự hợp lý , hợp lệ cuả chúng

Nếu thực chi nhỏ hơn mức khoán thì không cần phải giải trình

Nếu thực chi lớn hơn mức khoán thì các xí nghiệp cần phải giải trình chi tiết và đầy đủ về phàn vợt này để kế toán xem xét ( các khoản vợt lớn phải xin ý kiến cấp trên ).

Việc hạch toán các chi phí khoán trong chi phí sản xuất chung là theo số thực chi đảm bảo không quá tối thiểu hoá khoản chi

Giúp cho công tác theo dõi việc thực hiện các định mức đồng thời thu thập nguồn số liệu cho việc hoàn thiện hệ thống định mức trong các kỳ sau , Công ty cử nhân viên thống kê xuống tận các xí nghiệp để theo dõi về số lợng thực dùng , đồng thời định kỳ lập các báo cáo để gửi lên Công ty nh : Báo cáo vật t , Bảng quyết toán định mức lơng , Bảng kê chứng từ chi phí

Có thể thấy rằng , việc quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm thông qua hệ thống định mức là một bớc tiến rõ rệt khẳng định sự năng động của ban lãnh đạo Công ty trong việc sử dụng đò bẩy kinh tế nhằm tăng năng suất lao động , vừa mang lợi về cho Công ty , vừa khuyến khích vật chất cho ngời lao động Nhờ những cộng cụ kinh tế hữu hiệu , Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đã đạt đợc những thành công đáng kể trên thơng trờng

1.2 Hệ thống tài khoản, sổ sách chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà :

Nhằm phục vụ cho công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất căn cứ vào chế độ hiện hành các tài khoản Công ty sử dụng gồm TK 621 , TK622, TK 627 , TK 154.

- Để hạch toán CPNVLTT , kế toán sử dụng TK621 – chi phí

+ Với sản phẩm phụ : TK 627 đợc mở chi tiết cho từng bộ phận sản xuÊt phô

621 : tổ rang xay cà phê

621 : tổ gia công túi Việt Trì

- Để hạch toán CPNCTT , kế toán sử dụng TK622 – CPNCTT – tài khoản này đợc chi tiết nh sau :

+ Với sản phẩm chính : TK 622 mở chi tiết cho từng sản phẩm :

+ Với sản phẩm phụ : TK622 đợc mở chi tiết theo từng bộ phận sản xuÊt

622 : tổ rang xay cà phê

622 : tổ gia công bột gạo tẻ

- Để hạch toán CPSXC , kế toán sử dụng TK 627 – CPSXC : Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng xí nghiệp

Ngoài ra với chi phí khoán trong CPSXC còn đợc mở chi tiết riêng để thoe dõi về CPSXC đối với từng bộ phận sản xuất phụ

627 : tổ rang xay cà phê

627 : tổ gia công túi Nam Định

- Để tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ , kế toán sử dụng TK 154 – CPSX kinh doanh dở dang

+ Với sản phẩm chính : TK 154 đợc mở chi tiết theo từng loại sản phẩm

+ Với sản phẩm phụ : TK 154 chi tiết theo bộ phận sản xuất

154 : tổ rang xay cà phê

Với hinh thức sổ Nhật ký – chứng từ , để hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất , công ty sử dụng các loại sổ sau :

- Sổ chi phí nguyên vật liệu

- Sổ chi tiết xuất vật liệu

- Sổ chi tiết nợ TK 627

- Bảng phân bổ số 1 : Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

-Bảng tổng hợp phát sinh TK 152, 153

- Nhật ký chứng từ số 7

Phần 1 : tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty

Phần 2 : chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

- Bảng tính giá thành sản phẩm

Tất cả các sổ cái trên mở cho TK tổng hợp mà không mở chi tiết cho từng loại sản phẩm

Ngoài các sổ trên , kế toán còn sử dụng các loại Nhật kí – chứng từ có liên quan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất nh : Nhật ký chứng từ số 10 , Nhật ký chứng từ số 8

Bảng tổng hợp phát sinh TK153 Bảng phân bổ số 1

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ chi tiết nợ TK 622

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

( Tất cả quá trình ghi sổ này đều thực hiện vào cuối tháng )

Sổ chi tiÕt xuÊt vật liệu

Bảng tổng hợp phát sinh

1.3 Đối tợng , phơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

1.3.1 Đối tợng hạch toán CPSX

Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của Công ty , sản phẩm sản xuất đợc phân thành sản phẩm chính và sản phẩm phụ

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w