1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Án Đầu Tư Và Phân Tích Dự Án Đầu Tư.docx

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Đầu Tư Và Phân Tích Dự Án Đầu Tư
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 182,44 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (83)
  • Chương 1: Hoạt động đầu tư và xây dựng (2)
    • I. Bản chất, nội dung của hoạt động đầu tư (2)
      • 1. Khái niệm (2)
      • 2. Vai trò (2)
      • 3. Phân loại các hoạt động đầu tư (3)
    • II. Trình tự đầu tư và xây dựng (4)
      • 1. Các đối tượng tham gia vào quá trình đầu tư (4)
        • 1.1. Chủ đầu tư (4)
        • 1.2. Tổ chức đầu tư (0)
        • 1.3. Các doanh nghiệp xây dựng (6)
        • 1.4. Các tổ chức cung ứng thiết bị vật tư (6)
        • 1.5. Các tổ chức cung cấp vốn (6)
        • 1.6. Nhà nước và các cơ quan liên quan đến quản lý đầu tư (0)
        • 1.7. Các tổ chức xã hội, các hiệp hội có liên quan đến đầu tư (7)
      • 2. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư (7)
        • 2.1. Nội dung công việc chuẩn bị đầu tư (7)
        • 2.2. Lập dự án đầu tư (7)
        • 2.3. Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (8)
        • 2.4. Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi (9)
        • 2.5. Tổng mức đầu tư (10)
        • 2.6. Thẩm định dự án đầu tư (11)
        • 2.7. Nội dung thẩm định dự án đầu tư (12)
        • 2.8. Hội đồng thẩm định Nhà nước (13)
        • 2.9. Thời gian thẩm định dự án đầu tư kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ . 13 (0)
        • 2.10. Nội dung quyết định đầu tư (13)
        • 2.11. Nội dung của dự án (0)
        • 2.12. Kinh phí lập dự án, thẩm định dự án đầu tư (15)
      • 3. Giai đoạn thực hiện đầu tư (15)
        • 3.1. Nội dung thực hiện dự án đầu tư (15)
        • 3.2. Giao nhận đất (0)
        • 3.3. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng (16)
        • 3.4. Thiết kế xây dựng công trình (17)
        • 3.5. Nội dung thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán (0)
        • 3.6. Phê duyệt thiết kế kỹ thuật và thẩm định dự toán (0)
        • 3.7. Giấy phép xây dựng (22)
        • 3.8. Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng (23)
        • 3.9. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng (23)
        • 3.10. Giấy phép khai thác tài nguyên khoáng sản (24)
        • 3.11. Nguyên tắc quản lý đấu thầu và chỉ định thầu trong đầu tư và xây dựng (24)
        • 3.12. Hợp đồng tư vấn, mua sắm vật tư thiết bị và xây lắp (24)
        • 3.13. Điều kiện khởi công công trình (25)
        • 3.14. Quản lý chất lượng công trình xây dựng (26)
        • 3.15. Nghiệm thu công trình (28)
        • 3.16. Giải quyết sự cố công trình (28)
        • 3.17. Thanh toán vốn đầu tư (28)
      • 4. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào xây dựng (0)
        • 4.1. Kết thúc xây dựng đưa dự án vào xây dựng (0)
        • 4.2. Nghiệm thu bàn giao công trình (31)
        • 4.3. Kết thúc xây dựng công trình (31)
        • 4.4. Vận hành công trình (32)
        • 4.5. Bảo hành công trình, bảo hiểm công trình (32)
        • 4.6. Quyết toán vốn đầu tư (33)
        • 4.7. Thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư (0)
        • 4.8. Hoàn trả vốn đầu tư (34)
  • CHƯƠNG II: DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (36)
    • I. Khái quát chung về dự án đầu tư (36)
      • 1. Khái niệm dự án đầu tư (36)
      • 2. Yêu cầu và vai trò của dự án đầu tư (37)
      • 3. Phân loại dự án đầu tư (39)
    • II. Vốn đầu tư của dự án (41)
      • 1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư (41)
      • 2. Nội dung của vốn đầu tư (41)
      • 3. Nguồn hình thành vốn đầu tư cho dự án (0)
    • III. Quản lý dự án đầu tư (44)
      • 1. Bản chất của quản lý dự án đầu tư (44)
      • 2. Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư (45)
        • 2.1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án (0)
        • 2.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án (0)
        • 2.3. hình thức chìa khoá trao tay (0)
        • 2.4. Hình thức thực hiện dự án (0)
    • IV. Phân tích dự án đầu tư (47)
      • 1. Khái niệm và tiêu chuẩn (47)
      • 2. Trình tự phân tích dự án (48)
        • 2.1. Xác minh ban đầu (0)
        • 2.2. Nội dung nghiên cứu khả thi (49)
      • 3. Phương pháp phân tích, đánh giá các dự án đầu tư (56)
        • 3.1. Phương pháp phân tích kỹ thuật (0)
        • 3.2. Phân tích môi trường (59)
        • 3.3. Phân tích chính trị (60)
        • 3.4. Phân tích tài chính (61)
          • 3.4.1. Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư (61)
          • 3.4.2. Phương pháp đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư (71)
        • 3.5. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư (76)
          • 3.5.1. Những khái niệm và vấn đề chung (76)
          • 3.5.1. Tiêu chuẩn đánh giá (0)
          • 3.5.3. Một số phương pháp phân tích chủ yếu (80)
  • PHẦN II: PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ HƯNG YÊN TỚI QL 1A (0)
    • I. Giới thiệu dự án (83)
      • 1. Cơ sở pháp lý triển khai dự án (83)
      • 2. Sự cần thiết về nội dung dự án (0)
      • 3. Tên và phạm vi nghiên cứu (85)
      • 4. Quy mô, tiêu chuẩn, kỹ thuật và hướng tuyến (85)
      • 5. Dự báo nhu cầu vận tải (88)
      • 6. Tiến độ thực hiện dự án (89)
      • 7. Tổ chức thực hiện (89)
      • 8. Đánh giá tác động môi trường (53)
      • 9. Tổng mức đầu tư (90)
    • II. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án (90)
      • 1. Các giả thuyết cơ bản (0)
      • 2. Vốn đầu tư (91)
      • 3. Chi phí thực hiện dự án (91)
      • 4. Lưu lượng xe và dự kiến doanh thu (91)
  • KẾT LUẬN (105)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (107)

Nội dung

Hoạt động đầu tư và xây dựng

Bản chất, nội dung của hoạt động đầu tư

- Đầu tư nói chung là hành động chủ quan có cân nhắc của các nhà hoạt động quản lý khi bỏ vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.

- Hoạt động đầu tư nói chung là hoạt động bỏ vốn vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế xã hội để thu được các lợi ích dưới các hình thức khác nhau

Trong quá trình phát triển xã hội, đòi hỏi phải mở rộng qui mô của sản xuất xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần Để đáp ứng được nhu cầu đó thì cơ sở vật chất của các ngành kinh tế luôn luôn cần sự bù đắp và mở rộng thông qua hoạt động đầu tư

Phần lớn các hoạt động đầu tư của các ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở là đầu tư cơ bản tức là thông qua việc tạo ra và hoàn thiện tài sản cố định để đạt được mục đích đầu tư Hoạt đông đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng các tài sản cố định gọi là hoạt động đầu tư cơ bản Qúa trình đầu tư cơ bản là toàn bộ các hoạt động của chủ đầu tư từ khi bỏ vốn đến khi thu được kết quả thông qua việc tạo ra và đưa vào hoạt động các tài sản cố định Quá trình đầu tư cơ bản là toàn bộ các hoạt động để chuyển vốn đàu tư dưới dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ mục đích đầu tư Mục đích của hoạt động xây dựng cơ bản là tạo ra được các tài sản có năng lực sản xuất hoặc phục vụ phù hợp với mục đích đầu tư Đầu tư xây dựng cơ bản góp phần cân đối lực lượng lao động xã hội, phân bố hợp lý sức sản xuất Ngoài ra qui mô và tốc độ đầu tư cơ bản còn phản ánh qui mô, tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân.

3 Phân loại các hoạt động đầu tư. Đầu tư có nhiều loại, để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư, có thể phân loại chúng uheo một số tiêu thức sau:

*theo đối tượng đầu tư:

- Đầu tư cho các đối tượng vật chất để khai thác cho sản xuất và cho các lĩnh vực hoạt động khác.

- Đầu tư cho tài chính (mua cổ phiếu, cho vay).

- Chủ đầu tư là Nhà nước (Đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội do vốn của Nhà nước).

- Chủ đâu tư là các doanh nghiệp (Các doanh nghiệp Nhà nước, ngoài Nhà nước, độc lập và liên doanh, trong nước và ngoài nước).ư

- Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ

-Vốn từ ngân sách Nhà nước.

-Vốn tín dụng ưu đãi từ ngân sách Nhà nước

-Vốn hỗ và phát triển chính thức (ODA)

-Vốn tín dụng thương mại

-Vốn tự huy động từ các doanh nghiệp Nhà nước.

-Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoàicủa các doanh nghiệp Nhà nước. -Vốn đóng góp của nhân dân vào các công trình phúc lợi xã hội.

-Vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh và của dân.

-Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

*Theo cơ cấu đầu tư:

-đầu tư theo các ngành kinh tế.

-đầu tư theo các vùng lãnh thổ. đầu tư theo các thành phần kinh tế.

*Theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định.

-đầu tư mới (xây dựng, mua sắm tài sản cố định loại mới).

-Đầu tư lại (thay thế, cải tạo tài sản cố định hiện có).

*Theo góc độ trình độ kỹ thuật:

-Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu.

-Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho các thành phần mua sắm thiết bị, xây lắp và chi phí đầu tư khác.

*Theo thời đoạn kế hoạch:

-Đầu tư ngắn hạn: Là những dự án đầu tư có thời gian dưới 1 năm.

-Đầu tư trung hạn: Là những dự án đầu tư có thời gian từ 1 đến 3 năm. -Đầu tư dài hạn : Là những dự án đầu tư có thời gian trên 3 năm.

*Theo tính chất và quy mô của dự án: Gồm ba nhóm A,B,C.

Trình tự đầu tư và xây dựng

1 Các đối tượng tham gia vào quá trình đầu tư

Quá trình đầu tư thường có nhiều bên tham gia thực hiện, mỗi bên đều có vị trí nhất định có nghĩa vụ và quyền lợi nhất định để tạo nên một tổng thể để giúp cho công cuộc đầu tư thực hiện một cách thuận lợi. Đối tượng tham vào quá trình đầu tư bao gồm:

Chủ đầu tư là chủ thể quan trọng nhất đóng vai trò quyết định mọi vấn đề của đầu tư Chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn, có thể là một tổ chức hoặc cá nhân, có thể bỏ vốn một phần hay toàn bộ vốn và chịu trách nhiệm thực hiện quá trình đầu tư theo đúng qui định của pháp luật.

Nếu vốn đầu tư của dự án chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước thì chủ đầu tư là người được cấp quyết định đầu tư chỉ định ngay từ khi lập dự án đầu tư và giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn, chủ đầu tư cũng có thể uỷ quyền cho chủ nhiệm điều hành dự án thay mặt để điều hành dự án

Trách nhiệm cụ thể của chủ đầu tư được qui định ở qui chế quản lý đầu tư và xây dựng như sau:

- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức thực hiện dự án đầu tư, xác định rõ nguồn VĐT thực hiện các thủ tục về đầu tư và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật hiện hành

- Tổ chức thực hiên đầu tư bao gồm: tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng đã ký kết với các nhà thầu theo quy định của pháp luật.

- Các dự án đầu tư thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau thì chủ đầu tư có trách nhiệm toàn diện, liên tục về quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu tư từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, đưa dự án vào khai thác sử dụng, thu hồi và hoàn trả vốn đầu tư

- Chủ đầu tư có trách nhiệm trả nợ các nguồn vốn vay, vốn huy động đúng thời hạn và các điều kiện đã cam kết khác khi huy động vốn

- Khi thay đổi chủ đầu tư thì chủ đầu tư mới thay thế phải chịu trách nhiệm thừa kế toàn bộ công việc đầu tư của chủ đầu tư trước.

- Khi lập hồ sơ nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi, chủ đầu tư có trách nhiệm và có quyền yêu cầu các cơ quan hữu quan của Nhà nước chỉ dẫn các vấn đề có liên quan đến dự án như qui hoạch xây dựng đất đai, tài nguyên, nguồn nước, điện, giao thông vận tải, môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ, bảo vệ di tích văn hoá, lịch sử, an ninh quốc phòng và phải chấp hành đầy đủ các qui định của Nhà nước về các vấn đề nêu trên trong toàn bộ quá trình đầu tư và xây dựng

1 2 Các tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng:

- Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng là các tổ chức nghề nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh danh về tư vấn đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật.

- Nội dung hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng:

Cung cấp cac thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, về cơ chế chíng sách đầu tư và xây dựng, lập các dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời thầu, giám sát và quản lý quá trình thi công xây lắp, quản lý chi phí xây dựng, nghiệm thu công trình

Tổ chức tư vấn này có thể kí hợp đồng lại với các tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng khác để thực hiện một phần nhiệm vụ của công tác tư vấn.

1.3 Các doanh nghiệp xây dựng:

-Doanh nghiệp xây dựng là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng kí kinh doanh về xây dựng. -Trách nhiệm của các doanh nghiệp xây dựng: a)Đăng kí hoạt động xây dựng tại các cơ quan có thẩm quyền thao quy định của pháp luật. b) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng, bao gồm cả số lượng, chất lượng, tính chính xác của sản phẩm, thời gian thực hiện hợp đồng, có quy định và hướng dẫn sử dụng công trình trước khi bàn giao công trình, thực hiện bảo hành chất lượng sản phẩm xây dựng và công trình xây dựng của mình theo quy định. c) Thực hiện chế độ bảo hiểm công trình xây dựng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi liên quan đến an toàn của các công lân cận và công trình đang xây dựng, thực hiện an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thảitong quá trình xây dựng Thông tin rộng rãi về năng lực hoạt động của doanh nghiệp để chủ đầu tư biết và lựa chọn.

1.4 Các tổ chức cung ứng thiết bị vật tư :

Các tổ chức này chịu trách nhiệm cung ứng thiết bị vật tư cho dự án theo hợp đồng bảo đảm các nguyên tắc: đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và bảo đảm cả về chất lượng dự án

1 5 Các tổ chức cung cấp vốn :

Một dự án đầu tư có thể được cấp vốn từ một nguồn hoặc nhiều nguồn với tỉ trọng và chi phí vốn khác nhau cùng các điều kiện khác Đó là các cá nhân hay tổ chức tài chính, ngân hàng Nhà nước, hoặc tư nhân, nước ngoài.

DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Khái quát chung về dự án đầu tư

1.Khái niệm Dự án đầu tư

- Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).

- Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ:

+ Về mặt hình thức : Dự án đầu tư là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

+ Trên góc độ quản lý : Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài

+ Trên góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ Dự án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.

+ Xét về mặt nội dung : Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định

- Một dự án đầu tư thường bao gồm 4 thành phần chính :

+ Mục tiêu của dự án được thể hiện ở hai mức : Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại và mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện các dự án.

+ Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dự án

+ Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.

+ Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực chính là vốn đầu tư cần cho dự án

- Trong bốn thành phần trên thì các kết quả đạt được coi là đánh dấu tiến độ của dự án Vì vậy trong quá trình thực hiện phải thường xuyên theo dõi các kết quả đạt được Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra kết quả coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm.

2 Yêu cầu và vai trò của dự án đầu tư (trong nước)

1 Yêu cầu đối với một dự án đầu tư.

- Dự án đầu tư xác định quyền lợi, nghĩa vụ của chủ đầu tư đối với Nhà nước và xã hội Vì vậy, bất kỳ dự án đầu tư nào khi soạn thảo cũng phải đảm bảo những yêu cầu sau:Một dự án đầu tư muốn được cấp có thẩm quyền phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư phải bảo đảm các tính chất sau:

+ Tính khoa học và tính có hệ thống: Để đảm bảo yêu cầu này thì bất kỳ một Dự án đầu tư nào cũng phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỉ, tính toán chính xác từng nội dung của dự án trên cơ sở hệ thống các định mức kinh tế - kỹ thuật hợp lý và có sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia

+ Tính pháp lý : Dự án đầu tư được lập ra phải phù hợp với pháp luật và chính sách đầu tư do Nhà nước ban hành thì mới được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép Muốn vậy một dự án phải được xây dựng trong những hoàn cảnhcụ thể về mặt bằng, về tài chính, về điều kiện cung ứng vật tư.

+ Tính chuẩn mực : Một dự án từ các bước tiến hành nghiên cứu nội dung đến cách thức trình bày dự án đều phải tuân thủ theo quy định chung do Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện hiểu biết và quyết định lựa chọn cungx như tài trợ cho dự án giữa các bên có liên quan Ngoài ra dự án còn phải đảm bảo sự thống nhất giữa các yếu tố cấu thành nên dự án và sự hoạt đôngj cuă cơ sở vật chất sau khi đầu tư

+ Tính giả định: Một dự án dù được tính toán chuẩn bị kỹ lưỡng đến mức nào thì nó cũng chỉ là một văn bản có tính chất dự trù, dự báo về nguồn kinh phí, về giá cảsản phẩm, về chi phí và quy mô sản xuất Nó không thể phản ánh đầy đủ các yếu tố sẽ chi phối hoạt động của dự án trong thực tế Tuy nhiên, một dự án được chuẩn bị kỹ càng và mang tính khoa học sẽ giúp thực hiện dự án và mang tính hiệu quả nhất và tối thiểu hoá những rủi ro cũng như những yếu tố phát sịn không lường hết được, những sự việc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện

2 Vai trò của dự án đầu tư

- Dự án đầu tư có vai trò cực kỳ quan trọng để đạt được ý đồ đầu tư:

Vốn đầu tư của dự án

1 Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư.

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí để đạt được mục đích đầu tư, bao gồm chi phí cho việc khảo sát qui hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí về thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí ghi trong tổng dự toán

- Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, vốn đầu tư có tác dụng to lớn, nó là tiền đề vật chất của việc xây dựng, nó tạo ra tài sản cố định mới cho nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự thay đổi về cơ bản làm tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành sản xuất tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất.

2.Nội dung của vốn đầu tư.

Xét trên hai góc độ:

- Đối với một công trình cụ thể vốn đầu tư gồm:

+ Chi phí cho xây dựng

+ Chi phí cho việc mua sắm máy móc thiết bị lắp đặt vào công trình.

+ Chi phí về các xây dựng cơ bản khác: Đền bù hoa màu, di chuyển dân cư, chi phí về ban quản lý dự án.

- Trình tự đầu tư và xây dựng: Vốn đầu tư ban đầu gồm:

+ Chi phí cho chuẩn bị đầu tư

+ Chi phs cho thực hiện đầu tư.

+ Chi phí kết thúc xây dựng đưa dự an vào khai thác sử dụng.

3 Nguồn hình thành vốn đầu tư cho dự án

1 Vốn ngân sách Nhà nước.

- Vốn ngân sách Nhà nước sử dụng để đầu tư phát triển theo kế hoạch của Nhà nước dùng cho các dự án đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh mà không có khả năng thu hồi vốn.

- Sử dụng đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước góp vốn cổ phần, liên doanh các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo qui định của pháp luật.

- Sử dụng cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia các quỹ hỗ trợ phát triển đối với các chương trình, dự án phát triển kinh tế

2 Vốn tín dụng ưu đãi củaNhà nước.

- Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước dùng để đầu tư đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế các cơ sở sản xuất tạo việc làm, các dự án đầu tư quan trọng của Nhà nước trong từng thời kỳ (điện, xi măng, sắt thép, cấp thoát nước) và một số dự án khác của ngành có khả năng thu hồi vốn đã được xác định trong cơ cấu kế hoạch của Nhà nước.

3 Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển (kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thứcODA).

4 Vốn thuộc quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ khác của Nhà nước.

- Vốn thuộc quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ khác của Nhà nước dùng cho đầư tư phát triển.

5 Vốn tín dụng thương mại. Để đầu tư xây dựng mới, cải tạo mở rộng, đổi mới kỹ thuật và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả có khả năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo qui định hiện hành

6 Vốn đầu tư thuộc các doanh nghiệp Nhà nước.

- Vốn đầu tư thuộc các doanh nghiệp Nhà nước (vốn khấu hao cơ bản, vốn trích từ lợi nhuận sau thuế, vốn tự huy động) dùng để đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

7 Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài của các doanh nghiệp Nhà nước.

- Trường hợp các doanh nghiệp Nhà nước được phép góp vốn liên doanh với nước ngoài bằng quyền sử dụng đất hoặc thuê đất, mặt bằng, mặt biển, nhà xưởng, thiết bị và các công trình khác thuộc vốn Nhà nước phải được cấp có thẩm quyền cho phép và làm thủ tục nhận vốn để có trách nhiệm hoàn trả vốn cho Nhà nước theo qui định hiện hành.

8 Vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế không thuộc các doanh nghiẹp Nhà nước và vốn của dân

9 Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

10 Vốn đầu tư thuộc các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và của các cơ nước ngoài, được phép xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam

11 Một dự án đầu tư có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau nhưng không được trái với qui định về việc sử dụng vốn Không được sử dụng vốn sự nghiệp dùng để đầu tư xây dựng mới, trừ các công trình hạ tầng thuộc các chương trình quốc gia do Chính phủ qui định Các ngành các địa phường không được tự ý chuyển vốn đầu tư từ dự án này sang dự án khác khi không có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.

Quản lý dự án đầu tư

1 Bản chất của quản lý dự án đầu tư.

- Quản lý dự án đầu tư là một tập hợp những biện pháp của chủ đầu tư để quản lý quá trình đầu từ kể bước xác định dự án đầu tư đến các bước thực hiện đầu tư và khai thác dự án để đạt được mục tiêu đã định.

- Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý dự án là điều phối kiểm tra đánh giá các hoạt động và các kết quả trong toàn bộ chu kỳ của dự án Quá trình quản lý dự án gắn liền với các giai đoạn của dự án: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả thực hiện đầu tư cho đến khi dự án chấm dứt hoạt động Các chỉ tiêu chung để đánh giá quá trình quản lý dự án là thời gian chi phí và chất lượng.

- Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chi phí thường chiếm tỉ lệ nhỏ so với tống số vốn đầu tư nhưng lại gồm những công việc phức tạp chứa đựng các nhân tố về chiến lược, quyết định về sự thành bại của giai đoạn tiếp theo và toàn bộ dự án Vì vậy trọng tâm của quản lý ở giai đoạn này là chất lượng của các kết quả nghiên cứu

- Giai đoạn thực hiện đầu tư chiếm đại bộ phận chi phí đầu tư của dự án, giai đoạn này tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự hoạt động của dự án sau này. Các công việc các hoạt động ở giai đoạn này phải đựoc thực hiện theo một lịch trình chặt chẽ và tuân thủ những yêu cầu về chất lượng và chi phí mà giai đoạn chuẩn bị đầu tư đã xem xét Do đó mục tiêu quản lý ở giai đoạn này là phối hợp, điều chỉnh các đối tượng quản lý (thời gian, chi phí và chất lượng) tổ chức triển khai thực hiện các công việc, các hoạt động của dự án đã được kế hoạch hóa khi soạn thảo dự án, giám sát hoạt động này về các mặt thời gian, chất lượng và chi phí.

- Giai đoạn cuối cùng là vận hành các kết quả của dự án Mục tiêu quản lý của giai đoạn này là thu hồi vốn đầu tư và có lãi đúng thời gian và số lượng đã dự án kiến trong dự án Nội dung quản lý giai đoạn này là tổ chức và điều phối mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án đầu tư án nhằm đạt được mục tiêu của quản lý dự án ở giai đoạn này

Do tính chất phức tạp của các công việc các hoạt động trong quá trình chuẩn bị thực hiện đầu tư, đơn vị có dự án thường phải ký kết hợp đồng hoàn thành từng loại công việc với các công ty hoặc các tổ chức chuyên ngành, các hợp đồng này và tình hình thực hiện chúng cũng là những đối tượng quản lý trong quản lý dự án đầu tư của chủ đầu tư

2 Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư.

Tùy theo qui mô, tính chất của dự án và năng lực của mình, chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau:

- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án.

- Chủ nhiệm điều hành dự án đầu tư án

- Tự thực hiện dự án Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh Chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư quyết định hình thức quản lý thực hiện dự án.

1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án :

- Với hình thức này chủ đầu tư phải có bộ máy quản lý dự án đủ năng lực hoặc thành lập Ban quản lý dự án để quản lý dự án.

- Chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án phải đăng ký hoạt động tại cơ quan có thẩm quyền.

2 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án

- Chủ đầu tư không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án phải thuê tổ chức chuyên môn hoặc Ban quản lý chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành dự án Chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt tổ chức điều hành dự án

- Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân có năng lực và có đăng ký về tư vấn đầu tư và xây dựng

- Chủ nhiệm điều hành dự án có trách nhiệm :

+ Trực tiếp ký kết hợp đồng và thanh toán hợp đồng (trường hợp được chủ đầu tư giao) hoặc giao dịch để chủ đầu tư kí kết họp đồng và thanh toán hợp đồng với các tổ chức khảo sát thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, xây lắp và thanh toán hợp đồng với các nhà thầu trên cơ sở xác nhận của chủ nhiệm điều hành dự án

+ Chịu trách nhiệm thay mặt chủ đầu tư giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án.

+ Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật trong việc quản lý dự án từ quá trình thực hiện đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng và các vấn đề liên quan khác được ghi trong hợp đồng.

3 Hình thức chìa khoá trao tay

- Hình thức chìa khoá trao tay được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát thiết kế, mua sắm thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa dự án vào khai thác sử dụng.

- Tổng thầu thực hiện dự án có thể giao thầu lại việc khảo sát thiết kế hoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ

- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu nhận bàn giao khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng.

4 Hình thức tự thực hiện dự án

Hình thức này chỉ áp dụng trong các trường hợp sau :

- Chủ đầu tư có đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án và dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính chủ đầu tư như vốn tự có của doanh nghiệp, vốn tự huy động của tổ chức, cá nhân trừ vốn vay của các tổ chức tín dụng.

Phân tích dự án đầu tư

1 Khái niệm và tiêu chuẩn.

- Yêu cầu đầu tư thường lớn và tồn tại liên tục, quá trình đầu tư xây dựng cơ bản thường kéo dài nhiều năm tính từ lúc bỏ đồng vốn đầu tiên cho tới khi đưa toàn bộ năng lực sản xuất đó vào hoạt động Suốt thời gian đó lượng vốn đầu tư bị ứ đọng, tách ra khỏi luôn chuyển Trong khi đó lượng vốn lại có hạn Vì vậy việc phân tích đánh giá xác đinh hiệu quả của dự án là một vấn đề quan trọng

- Một yêu cầu đương nhiên đặt ra là phải quyết định đầu tư như thế nào để cho có lợi nhất theo một tiêu chuẩn hiệu quả nào đó( được thiết lập từ mục tiêu đầu tư ) trong những điều kiện ràng buộc.

- Hiệu quả của một dự án đầu tư là mục tiêu đạt được của dự án xét theo mặt định tính và mặt định lượng

 Về mặt định tính : Tiêu chuẩn chung để xác định hiệu quả của một dự án đầu tư là nó đảm bảo đáp ứng giải quyết những nhiệm vụ kinh tế cụ thể ở từng thời kỳ nhất định hay rộng hơn là thoả mãn đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Hiệu quả của dự án bao gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả xã hội, hiệu quả theo quan điểm lợi ích doanh nghiệp và quan điểm quốc gia, hiệu qủa thu được từ dự án và các lĩnh vực có liên quan ngoài dự án, hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.

* Về mặt định lượng : Đứng trên góc độ toàn bộ xã hội tiêu chuẩn hiệu quả đầu tư là mức tăng lên của thu nhập quốc dân Trong phạm vi ngành kinh tế và các doanh nghiệp thì hiệu quả đầu tư là làm tăng mức lãi cho nghành, cho doanh nghiệp

- Về mặt định lượng hiệu quả đầu tư được biểu hiện thông qua một hệ thống chỉ tiêu về kinh tế, kĩ thuật và xã hội trong đó có một vài chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được coi là chỉ tiêu đo hiệu quả tổng hợp để lựa chọn phương án Đó là các chỉ tiêu mức chi phí sản xuất, lợi nhuận, doanh lợi đồng vốn, thời hạn thu hồi vốn, hiệu số thu chi, suất thu lợi nội tại, tỉ số thu chi Các chỉ tiêu này dùng riêng lẻ hay kết hợp là tuỳ theo quan diểm của nhà kinh doanh trong từng trường hợp cụ thể

- Tiêu chuẩn khái quát để lựa chọn phương án đầu tư là với một số chi phí đầu tư cho trước phải đạt được một kết quả lớn nhất hay với một kết quả cần đạt được cho trước phải đảm bảo chi phí là ít nhất

- Chính vì vậy khi đầu tư ta phải đưa ra nhiều phương án, sau đó phân tích, đánh giá và lựa chọn tìm ra phương án nào cho ta những tiêu chuẩn tối ưu nhất.

2 Trình tự phân tích dự án đầu tư

- Bất cứ một dự án nào cũng cần phải được đánh giá một cách toàn diện trên các mặt khác nhau: kỹ thuật, tài chính, chính trị và xã hội Công việc phân tích này phải được tiến hành theo tất cả các giai đoạn của dự án Việc phân tích đánh giá thường thực hiện theo ba giai đoạn sau:

+ Nghiên cứu tiền khả thi

- Mỗi bước đều phải phân tích và thuyết minh về đầu vào và đầu ra so sánh đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cần thiết.

2.1 Xác định ban đầu Ở giai đoạn này, các nhà đầu tư phải nghiên cứu các vấn đề sau: a) Những yếu tố kích thích đầu tư.

- Hệ thống chính sách, văn bản pháp qui, luật đầu tư do Nhà nước ban hành.

- Tài nguyên chưa được sử dụng, cơ sở vật chất chưa được khai thác tối đa.

- Thị trường chưa được thoả mãn về nhu cầu đó trên thị trường không gay gắt.

- Hiệu quả, lợi ích kinh tế mà chủ đầu tư sẽ thu được sau khi tiến hành đầu tư. b) Xác lập cơ hội đầu tư

Khi tiến hành nghiên cứu, lựa chon cơ hội đầu tư thì việc thu thập, xử lý, phân tích các thông tin là việc làm quan trọng vì từ việc thu nhập và xử lý thông tin đó sẽ làm nảy sinh cơ hội đầu tư Các thông tin đó bao gồm:

- Thông tin về nguồn tài nguyên

- Thông tin về thị trường

- Thông tin về tiến bộ khoa học và công nghệ

2.2 Nội dung nghiên cứu khả thi

1 Chủ đầu tư, địa danh liên lạc v.v

- Xuất xứ và các căn cứ pháp luật.

- Nguồn gốc tài liệu sử dụng

- Phân tích các kết quả điều tra cơ bản về tự nhiên, tài nguyên, kinh tế xã hội.

- Các chính sách kinh tế xã hội liên quan đến phát triển ngành, những ưu tiên được phân định.

- Các đặc điểm về qui hoạch, kế hoạch phát triển

- Mục tiêu đầu tư (tiêu dùng trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu).

+ Các căn cứ về thị trường

+ Đánh giá nhu cầu hiện tại, dự báo nhu cầu tương lai về các mặt số lượng chất lượng, giá cả và các nguồn đáp ứng nhu cầu hiện tại Dự báo mức độ gia tăng cung cấp trong tương lai, sự thiếu hụt so với nhu cầu thị trường. + Các căn cứ về khả năng phát triển, khả năng sản xuất Qui mô, năng lực hiện tại của ngành và năng lực huy động Đánh giá tình trạng hoạt động hiện tại và nhịp độ tăng trưởng tương lai (số lượng, chất lượng, tiêu thụ) các yếu tố hạn chế.

+ Tình hình xuất nhập khẩu trong thời gian qua và dự kiến tương lai (Số lượng, giá cả).

+ Dự báo về số lượng và giá cả hàng bán ra, khả năng cạnh tranh với các nhà sản xuất trong nước và ngoài nước, khả năng thâm nhập thị trường, hướng lựa chọn thị trường

- Sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm được lựa chọn (đặc điểm, tính năng tác dụng qui cách, tiêu chuẩn hình thức bao gói)

3 Lựa chọn hình thức đầu tư, công suất.

- Phân tích các điều kiện và lợi ích của việc huy động năng lực, đầu tư chiều sâu, mở rộng cơ sở đã có, so với đầu tư mới (áp dụng với các xí nghiệp quốc doanh) từ đó lựa chọn phương án đầu tư

- Phân tích các điều kiện, các yếu tố để lựa chọn hình thức đầu tư (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp quốc doanh).

- Phân tích lựa chọn công suất thích hợp: nêu các phương án và chọn công suất tối ưu, khả thi

4 Chương trình sản xuất và các nhu cầu sản xuất

- Sản xuất, dịch vụ cung cấp.

- Cơ cấu sản phẩm dịch vụ, số lượng sản phảm hàng năm, chất lượng, giá cả.

Số hàng bán dự kiến, lưu lượng kho trung bình.

- Lịch sản xuất ( vận hành, chạy thử, chạy hết công suất)

- Bán thành phẩm, phế liệu

- Các nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật tính toán các nhu cầu và các yếu tố đầu vào cho từng loại sản phẩm và cho toàn bộ nhu cầu sản xuất hàng năm

- Nhu cầu và đặc điểm nguyên vật liêu ( vật liệu thô, các hoá phẩm, vật liệu đã qua chế biến, các sản phẩm nhập từ bên ngoài và vật liệu phụ)

- Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu

- Chương trình cung cấp nguyên vật liệu sản xuất.

PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ HƯNG YÊN TỚI QL 1A

Giới thiệu dự án

Dư án đường nối thị xã Hưng Yên tới Quốc lộ 1A nằm trong tổng thể dự án cầu Yên Lệnh và đường nối Quốc lộ 1A (Quốc lộ 38- đoạn thị xã Hưng Yên tới khu vực Đồng Văn trên quốc lộ 1A), đây là một dự án giao thông quan trọng nằm trong chiến lược quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng GTVT đến năm 2010-2020, đồng thời tạo đIều kiện gắn kết , giao lưu phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ đã được Thủ tướng thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.

1.Cơ sở pháp lý triển khai dự án.

- Căn cứ qui chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và sửa đổi , bổ sung một số đIều khoản bằng nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính Phủ

- Căn cứ vào quyết định số 2521/QĐ-BGTVT ngày 20/8/2000 của BGTVT phê duyệt đầu tư xây dựng cầu Yên Lệnh-Quốc lộ 38, thuộc tỉnh Hà Nam và Hưng Yên

- Căn cứ vào thông báo số 300/TB-BGTVT ngày 31/1/2001 của Bộ GTVT về nội dung cuộc họp dự án cầu Yên Lệnh và đường nối cầu Yên Lệnh - Quốc lộ 1A.

- Hợp đồng kinh tế giữa ban QLDA Biển Đông với tổng công ty TVTK Giao thông vận tải.

Dự án được hoàn thành với sự tham gia của tổng công ty TVTK Giao thông vận tải (TEDI)-Công ty tư vấn thiết kế đường bộ (HECO).

2.Sự cần thiết phải đầu tư dự án

Hưng Yên và Hà Nam là hai tỉnh mới được tách từ tháng 1năm 1997, đến nay sau gần 30 năm hợp nhất với các tỉnh Hải Dương và Nam Định Là những tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ được thiên nhiên ưu đãi có nhiều lợi thế về địa lý, đất đai trù phú Do nhiều năm ít được chú ý và đầu tư thích đáng, nền kinh tế xã hội của hai tỉnh phát triển chậm Từ khi tách tỉnh , cùng xu thế đổi mới chung của cả nước Hưng Yên và Hà Nam đã có nhiều khởi sắc trong phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội.

Việc xây dựng tuyến đường TX Hưng Yên-Đồng Văn cùng với cầu Yên Lệnh sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của hai tỉnh với các tiềm năng sẵn có như: Du lịch , các loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao đồng thời tạo nên tuyến đường thông thương giữa hai tỉnh Hưng Yên với Hà Nam và các tỉnh phía Nam

Khi tuyến đường nối thị xã Hưng Yên-Đồng Văn và cầu Yên Lệnh được hoàn thành sẽ hình thành vành đai thứ 2 với thủ đô Hà Nội, các xe từ phía nam đi Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh .sẽ đi theo Quốc lộ 38 mới (giao cắt với Quốc lộ 1A tại Đồng Văn) qua cầu Yên Lệnh và đi theo Quốc lộ 39 hay Quốc lộ 39B thì chiều dài vận doanh sẽ giảm so với đi theo Quốc lộ 1A qua cầu Thanh Trì, hoặc theo Quốc lộ 10 và đường qua cầu Thanh Trì Đặc biệt sẽ thu hút một lưu lượng xe lớn của Quốc lộ 10 và đường qua cầu Thanh Trì.

- Theo quy hoạch tổng thể khu vực phía Bắc, Quốc lộ 39 (gồm 39Avà 39B ) Cùng với Quốc lộ 38 tạo thành mội vành đai thứ 2 của vùng đồng bằng Bắc

Bộ và trục Quốc lộ 10 nối liền quốc lộ 1A ở phía nam với Quốc lộ 5 và Quốc lộ 18 trong khu tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc là Hà Nội , Quảng Ninh, Hải Phòng qua thành phố vệ tinh Hải Dương Khi đó Hà Nam và Hưng Yên sẽ gắn kết vào khu tam giác kinh tế trọng điểm này Hơn nữa tuyến đường nâng cấp cải tạo sẽ là trục giao thông chính trong khu vực phân lũ, nối vùng ngập lụt với vùng cao , đảm bảo các công tác di dời dân cư, cứu trợ, đảm bảo an ninh quốc phòng trong trường hợp bão lũ xảy ra.

Mặt khác đoạn nối thị xã Hưng Yên với cầu Giát (đoạn 1 trong dự án này) đã được bộ Giao Thông phê duyệt và đang triển khai công tác chuẩn bị xây dựng với tiêu chuẩn cấp 60 (TCVN 4054-98) nên đoạn 2: Đường nối Đồng Văn trên Quốc lộ 1A cần thiết phải được đầu tư phù hợp với yêu cầu vận tải của đoạn tuyến này bảo đảm cho xe chạy an toàn êm thuận (đường cũ hiện tại chỉ đạt tiêu chuẩn cấp 40 châm trước).

3.Tên và phạm vi nghiên cứu.

- Tên dự án :Đường nối Thị xã Hưng Yên tới Quốc lộ 1A.

- Phạm vi nghiên cứu dự án:Tổng chiều dà tuyến 15135 m , bao gồm chiều dài cầu Yên Lệnh: 2210.6 m (nằm trong dự án phần cầu), đường phía Hưng Yên 753m,đường phía Hà Nam 12.171m.

- Điểm đầu của dự án tại nút giao ngã tư Đền Trạ, Thị xã Hưng Yên (km69+602.35 -Quốc lộ 38).

- Điểm cuối của dự án là: Điểm kết thúc của Quốc lộ 38 hiện tại giao với Quốc lộ 1A tại khoảng km 220 (km 84+737-QL38).

4.Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật và hướng tuyến.

4.1.Tiêu chuẩn và quy trình thiết kế : Áp dụng các tiêu chuẩn , qui trình hiện hành của Việt Nam

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-1998.

- Tham khảo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-85.

- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93.

- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95.

- Quy trình thiết kế cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79.

- Qui phạm thiết kế đường phố , đường quảng trường, đô thị 20TCN104-83. -Tính toán dòng chảy lũ 22 TCN220-95 của bộ GTVT.

-Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN237-97 của bộ GTVT.

*Thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN4045-1998, tốc độ thiết kế v`km/h.

+.Đoạn 1: Đường đầu cầu phía Hưng Yên:

Chiều rộng nền đường : Bnm

Chiều rộng mặt đường : Bm=2x3,5m=7,0m

Chiều rộng làn xe thô sơ: Blgc=2x2,5m

Chiều rộng lề đất: Blđ=2x0,5m

+Đoạn 1: Đường đầu cầu phía Hà Nam

Chiều rộng nền đường : Bnm

Chiều rộng mặt đường : Bm=2x3,5m=7,0m

Chiều rộng làn xe thô sơ: Blgc=2x2m

Chiều rộng lề đất: Blđ=2x0,5m

+Đoạn 2: Đường nối ra Đồng Văn trên Quốc lộ 1A.

Chiều rộng nền đường: Bn ,0 m.

Chiều rộng mặt đường: Bm =2x3,3 m =7,0 m.

Chiều rộng lan xe thô sơ: Bgcl =2x2,0 m.

Chiều rộng lề đất: Blđ =2x0,5m

*Thiết kế theo tiêu chuẩn đường ô tô TCVN 4054-1998 có châm trước, tốc độ thiết kế v`km/h nhưng không đảm bảo Rmin5m.

-Mô đun đàn hồi yêu cầu tối thiểu là:1400daN/cm2.

-Thiết kế kết cấu mặt đường : Chọn theo vật liệu có sẵn tại địa phương cũng như khả năng cung cấp và chủ trương đầu tư:

+Lớp mặt: BTN hạt mịn dày 5cm trên lớp BTN hạt trung.

+Lớp móng trên: Cấp phối đá dăm loại 1

+Lớp móng dưới: Cấp phối đá dăm loại 2.

Tất cả các kết cấu đều được kiểm toán theo TCN211-93 đạt kết quả.

-Kết cấu mặt đường đoạn 1:

1)Mặt đường chính tuyến : gồm 3 lớp có tổng chiều dài 52cm.

-BTN hạt trung dày 7cm

-Cấp phối đá dăm móng trên (cấp phối loại1) dày 20cm.

-Cấp phối đá dăm móng dưới (cấp phối loại 2) dày25cm.

2)Kết cấu mặt đường phần xe thô sơ có cùng một kết cấu mặt đường như phần xe cơ giới.

3)Kết cấu đường chui dân sinh.

Dùng mặt đường bê tông xi măng, gồm các lớp sau:

-Lớp tạo phẳng là cát hạt trung dày 3cm.

-Lớp móng cấp phối đá dăm dày 15cm.

-Kết cấu mặt đường đoạn 2:

Giai đoạn hoàn chỉnh: Gồm 4 lớp có tổng chiều dày 45cm:

-BTN hạt mịn dày 5cm.

-BTN hạt trung dày 7cm.

-Cấp phối đá dăm móng trên (cấp phối loại 1) dày 15cm.

-Cấp phối đá dăm móng dưới (cấp phối loại 2)dày 15cm.

Giai đoạn phân kỳ: Gồm có 3 lớp, có tổng chiều dày 40cm.

-BTN hạt trung dày 7cm.

- Cấp phối đá dăm móng trên (cấp phối loại 1) dày 15cm.

-Cấp phối đá dăm móng dưới (cấp phối loại 2) dày 15cm.

2) Kết cấu mặt đường phần xe thô sơ

-BTN hạt trung dày15cm.

-Cấp phối đá dăm móng trên (cấp phối loại1) dày 15cm

3) Kết cấu đường dân sinh

-Lớp mặt đường rộng 3,5m bằng đá dăm láng nhựa tiêu chuẩn 3,5kg/m2 dày 12cm.

-Gia cố lề bằng đá dăm mỏng mỗi bên rộng 0,75cm dày 12 cm.

4) Kết cấu tăng cường trên đường cũ:

Thiết kế phù hợp với cường độ mặt đường cũ để đảm bảo Eyc.

*Các công trình trên tuyến

-Toàn tuyến gồm có 4 tuyến : Cầu Yên Lệnh, Kênh Tiêu, Giát, Hoà Mạc mới và 17 cống.

-Cầu cống được thiết kế vĩnh cửu, tải trọng H30-XB80, bằng khổ nền tất cả các vị trí giao cắt trên tuyến quốc lộ 38 giữ nguyên hình thức.

5.Dự báo nhu cầu vận tải.

Theo số liệu khảo sát giao thông tại bến phà Yên Lệnh tháng 6/2000 cho thấy: -Lưu lượng xe các loại là 589 xe/Nđ,trong đó:

+Lưu lượng xe con 101xe/Nđ

+Lưu lượng xe khách 44xe/Nđ

+Lưu lượng xe tải 444xe/Nđ

-Lưu lượng xe máy 1540xe /Nđ

- Lưu lượng xe đạp 800xe/Nđ

Nếu tính quy đổi về xe con tiêu chuẩn thì lượng xe năm xuất phát

Dự báo nhu cầu vận tải ở đây theo qui luật hàm số mũ: Nt=N0(1+q) t

N: Lưu lượng xe năm dự báo (xe/Nđ)

N0: Lượng xe năm xuất phát. q : tốc độ tăng trưởng. t: thời gian dự báo.

Lượng xe tăng trưởng hàng năm theo qui luật hàm mũ với tốc độ tăng trưởng q như sau:

Năm so sánh chọn là năm 2004 và lưu lượng xe tương ứng chạy trên tuyến đường năm 2004 là: Nt21(1+0,80) 3 $20xe/Nđ.

6.Tiến độ thực hiện dự án a.Thời gian chuẩn bị

-Khảo sát thiết kế kỹ thuật: đầu quí IV/2001 đến hết quí IV/2001.

-Lập hồ sơ đấu thầu đến hết quí I/2002.

-Đền bù giải phóng mặt bằng đến hết quí II/2002. b.Thời gian thi công

Thi công toàn bộ các hạng mục công trình giao thông: đầu quí IV/2002 đến hết quí IV/2003.

- Cấp quyết định đầu tư: Bộ giao thông vận tải.

- Hình thức quản lý thực hiện dự án: Chủ nhiệm điều hành dự án, giao cho ban quản lý dự án Biển Đông.

- Tư vấn lập thiết kế kỹ thuật : Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT(TEDI).

- Nhà thầu xây dựng : Tuyển chọn theo hình thức đấu thầu.

8.Đánh giá tác động của môi trường.

Khi xây dựng đường thì dự án sẽ đi qua thị xã Hưng Yên và nhiều thị trấn như Hoà Mạc, chợ Lương, Vực Vòng, dân cư đông đúc, trong đó có khu thị trấn Hoà Mạc trọng điểm, gây ảnh hưởng nhiều mặt tới cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội , nhân văn, cả trực tiếp và gián tiếp Nhưng có hai yếu tố ảnh hưởng đáng lưu ý nhất là:

-Chiếm dụng đất làm mất đất canh tác , thổ cư, tái định cư không tự nguyện.

-Tạo nguy cơ ách tắc giao thông, rủi ro, thay đổi tập quán đi lại, thay đổi bức tranh phân bố dân cư.

Vì vậy khi xây dựng dự án cần thực hiện đầy đủ các biện pháp để khắp phục ảnh hưởng tới môi trường.

Cấu thành của tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư gồm các chi phí: Chi phí xây lắp, chi phí khác và chi phí dự phòng.

A Giá trị xây lắp : 81.378.705.861 Đường đầu cầu -Bờ Hưng Yên 8.779.001.568 Đường đầu cầu - Bờ Hà Nam 27.692.623.851 Đường quốc lộ 1A 44.907.080.422

1 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng : 22.929.466.638 Đường đầu cầu -Bờ Hưng Yên 2.512.350.000 Đường đầu cầu - Bờ Hà Nam 8.573.750.000 Đường quốc lộ 1A 11.843.366.638

Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án

- Thời gian đánh giá dự án: Thời gian đánh giá dự án là 20 năm kể từ khi hoàn thành công trình Thời gian khảo sát và thi công là 3 năm (từ năm2001-2003)

+ Suất chiiết khấu lấy bằng lợi tức bình quân năm là 12%

+ Năm 2001 là năm cở sở để tính giá thành các chi phí và lợi ích của dự án

- Đồng tiền áp dụng giá quý II năm 2001 của đồng Việt Nam để phân tích Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt nam và đồng đô la Mỹ được cố định là 1USD = 14500 VNĐ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt nam.

+ Vốn ngân sách Nhà nước.

+ Bộ GTVT trả nợ dần theo kế hoạch phân bổ vốn hàng năm

- Dự báo nhu cầu vận tải lấy năm gốc là 2000

Tổng mức đầu tư 119.215.tỷ dồng trong đó :

Chi phí thực hiện dự án là 112.062 tỷ phân bổ trong 3 năm (2001-2003) theo các tỷ lệ 4%, 45%,51%.

3.Chi phí thực hiện dự án

Chi phí của dự án bao gồm:

- Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu :

+ Chi phí giải phóng mặt bằng và tái định cư.

- Chi phí duy tu , bảo dưỡng hàng năm

Chi phí thực hiện dự án: Được phân bố trong 3 năm(2001-2003) với các tỷ lệ: 4%, 45%,51% tức là :

Năm 2001 : 4% x 112062 = 4482 tỷ đồng Năm 2002 : 45% x112062= 50428 tỷ đồng Năm 2003 :51% x112062= 57152 tỷ đồng + Chi phí cho hoạt động duy tu hàng năm: 0.607% x112062= 680tỷ đồng + Chi phí sửa chữa nhỏ định kỳ 5 năm 1 lần: 5.625%x 112062= 6303 tỷ đồng + Chi phí sửa chữa lớn định kỳ15 năm 1 lần 46.38% x 112062 Q905 tỷ đồng

4.Lưu lượng xe và dự kiến doanh thu

Theo số liệu khảo sát và dự báo nhu cầu vận tải thì lưu lượng xe năm 2004 là

2420 xe/ Nđ với tốc độ tăng trưởng từ nay đến năm 2010 là 8%.

Cũng theo dự báo lưu lượng xe năm 2020 là 8664 với tốc độ tăng trưởng là 6%. Lưu lượng xe năm 2024 là 10030xe/ngđ với tốc độ tăng trưởng là 5%.

Công thức xác định lưu lượng xe hàng năm :

Trong đó: Nt : Lưu lượng xe năm dự báo (xe/Nđ).

N0 : lượng xe năm xuất phát. q : tốc độ tăng trưởng. t : thời gian dự báo

*Lợi ích của dự án :

- Tạo công ăn việc làm cho công ty xây dựng, công ty vật liệu xây dựng và các công ty vân tải.

- Giảm thời gian và chi phí hoạt động

- Giảm chi phí duy tu bảo dưỡng đường, tiết kiệm vốn

- Hoạt động của xe thuận tiện hơn, tăng thuận tiện

- Dịch vụ du lich, sản phẩm nông nghiệp, khai thác mỏ và phát triển nông nghiệp được đẩy mạnh

- Tăng cơ hội việc làm, cải thiện mức sống của xã hội, đẩy mạnh công bằng trong phân phối thu nhập và tăng ngoại tệ

- Giảm sản phẩm nông nghiệp (do dùng đất làm đường) ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm

- Tăng ô nhiễm môi trường do tăng lưu lượng giao thông

Tuy nhiên hiện nay một số tác động gián tiếp không thể đánh giá được vì không có đủ dữ liệu cũng như không thể quy đổi những tác động này thành tiền Vì vậy ta chỉ đánh giá một số lợi ích trực tiếp mà dự án mang lại

*Các lợi ích trực tiếp của dự án :

- Lợi ích của người sử dụng (tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại).

- Lợi ích về chi phí vận hành xe (tiết kiệm chi phí vận tải của các loại xe).

- Tăng giá trị hàng hoá a)Tiết kiệm thời gian cho hành khách

Dự án thực hiện sẽ tăng tốc độ xe, giẩm thời gian đi lại cho các khách hàng. Thời gian tiết kiệm này sẽ dùng để sản xuất và như vậy đây là một lơi ích khá lớn mà dự án đem lại Quy đổi lợi ích này thành tiền được tính toán như sau:

- Thu nhập năm của khách hàng.

Giá trị thời gian phụ thuộc vào thu nhập của mỗi hành khách và như vậy nó tỷ lệ với mức lương của mỗi hành khách Thu nhập hàng năm của người lao động ở tỉnh Hà Nam là 375200 đ/tháng (khoảng 4502400đ/năm) vào năm

1998 với mức độ tăng trưởng đến năm 2000 là 6,7%

Hạng mục GDP người /năm

GDP của người lao động 1998 1999 2000

- Giá trị thời gian theo thu nhập của mỗi hành khách

Giá trị thời gian hành khách đi xe con, xe khách và xe máy là khác nhau phụ thuộc vào mức thu nhập hàng năm của họ.Theo "số liệu thống kê của Bộ Lao Động Thương binh xã hội" thu nhập của hành khách đi xe con bằng 4,53 lần mức thu nhập trung bình của khu vực nghiên cứu

Thu nhập trung bình của hành khách đi xe máy được tính bình quân giữa thu nhập của hành khách đi xe con và đi xe khách

Loại hành khách Thu nhập/năm

Giá trị thời gian/giờ

Hành khách đi xe con

Hành khách đi xe khách

Hành khách đi xe máy

- Giá trị thời gian của toàn bộ hành khách trên mỗi chuyến xe

Tỷ lệ hành khách cấu thành lên giá trị thời gian của một chuyến xe như sau :

Hành khách TL% cấu thành nên giá trị của chuyến xe

Các tài xế xe con và xe máy được coi là hành khách, các tài xế lái xe khách không được coi là hành khách vì thu nhập của họ đã được tính trong chi phí vận hành của xe

Ta có bảng giá trị thời gian của mỗi chuyến xe tính theo thu nhập của hành khách và mục đích của họ.

Giá trị của mỗi chuyến xe Hành khách

Số hành khách/chuyến xe

Giá trị thời gian/giờ của mỗi hành khách

Giá trị thời gian của mỗi chuyến xe

Ta có công thức xác định mức tiết kiệm chi phí thời gian /năm (B1) :

Ni : Lưu lượng phương tiện loại i chạy trên tuyến bình quân 1ngđ(xe/ngđ).

t : Thời gian tiết kiệm của phương tiện loại i chạy trên đường mới so với đường cũ.

Ctki : Giá trị thời gian tiết kiệm loại i (đồng/giờ).

Trong dự án này vận tốc xe chạy trên đường cũ 40km/h, vận tốc xe chạy trên đường mới 60km/h Do đó thời gan xe chạy trên tuyến mới so với tuyến cũ tiết kiệm được 1/3 giờ.

Ta có bảng lưu lượng xe :

Loại xe Lưu lượng xe(xe/ngđ)

Căn cứ vào công thức trên ta xác định được lợi ích thu được hàng năm do tiết kiệm thời gian như sau:

Lợi ích do tiết kiệm thời gian năm 2004 được tính:

Lợi ích của những năm sau được tính : B1 i+1=B1 i.(1+q)

Với : q=8% từ năm 2004 đến năm 2010. q=6% từ năm 2010 đến năm 2020. q=5% từ năm 2020 trở đi. b Tiết kiệm chi phí vận hành xe

+Tiết kiệm chi phí vận hành xe do tiêu chuẩn đường cao hơn (B 2 ) :

B265  n i=1 Ni Li (Ckti 0-Ckti 1) (đồng /năm)

Ni : Lưu lượng phương tiện loại i chạy trên đoạn đường (xe/ngđ)

Li : Chiều dài tuyến đường.

Ckti 0 , Ckti 1 : Chi phí vận hành tính cho1 km của phương tiện loại i chạy với vận tốc cũ và mới

Ta có bảng chi phí vận hành các loại xe theo vận tốc (VNĐ/km).

Vận tốc(km/h) Xe con Xe khách Xe tải

308,87 Mức tiết kiệm chi phí vận hành hàng năm do tiêu chuẩn đường cao hơn là: Năm 2004được tính:

+Tiết kiệm chi phí vận hành xe dựa vào tính năng của xe:

Nhiên liệu , dầu mỡ, săm lốp, sửa chữa bảo dưỡng định kỳ, khấu hao sửa chữa lớn

Theo báo cáo thống kê và số liệu dự báo thì mức tiết kiệm được khi có đường mới và khi sử dụng đường cũ là 6618 tỷ đồng.

Vậy năm 2004 tổng số tiền tiết kiệm được do tiết kiệm chi phí vận hành xe là: B2(2004)71+661889 tỷ đồng

Lợi ích thu được do tiết kiệm chi phí vận hành xe các năm tiếp theo được tính:

Với : q=8% từ năm 2004đến năm 2010 q=6% từ năm 2010đến năm 2020 q=5% từ năm 2020 trở đi c.Lợi ích do tăng giá trị hàng hoá

Việc thông thương dễ dàng và thuận tiện sẽ làm tăng giá trị sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp Qua khảo sát và trao đổi ý kiến với các cán bộ có kinh nghiệm trong vùng cũng như các dự án tương tự, ước tính lợi ích chênh lệch giữa khi có dự án và không có dự án năm 2004 là 837 triệu và gía trị này tăng trưởng đều hàng năm với mức tăng là 1,05%

Chi phí và lợi ích khi thực hiện dự án được tính toán thông qua các bảng phân tích sau:

Chèn phan tich xã hội

Sau khi có bảng "phân tích hiệu quả kinh tế xã hội" ta qui đổi dòng tiền tệ về thời điểm năm 2001 để tính hiệu số thu chi với suất thu lợi tối thiểu bằng lợi tức bình quân năm là r = 12% theo công thức:

Trong đó: NPW: Hiệu số thu chi qui về thời điểm 2001

Bt: doanh thu của năm t

Ct: Chi phí của năm t n#: Tuổi thọ của dự án Qua bảng phân tích vả tính toán ta có:

- Tổng cộng lợi ích thu được của các năm khai thác và sử dụng quy về thời điểm 2001 là 112.802 tỷ đồng

- Tổng cộng chi phí của các năm từ khi vốn bỏ ra ban đầu đến khi hết tuổi thọ của dự án là 99.125 tỷ đồng

Vậy hiệu số thu chi NPW2802-99125677tỷ đồng

Chèn tông hợp lợi nhuân và chi phí

Chèn tỏng kết Để xác định IRR ta có bảng tính hiệu quả kinh tế xã hội IRR2 % Còn IRR1=r%.

Qua bảng tính toán ta có

IRR1% ta có hiệu số thu chi NPW1677tỷ đồng >0.

IRR2% ta có hiệu số thu chi NPW2=-5229tỷ đồng 0, tỷ số thu chi B/C>1 Như vậy dự án ổn định về mặt tài chính

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w