1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Dự án đầu tư Lập dự án đầu tư trồng cây dược liệu

55 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 186,94 KB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh luôn được xem xét từ hai góc độ: từ phía nhà đầu tư và từ phía nền kinh tế. Trên góc độ nhà đầu tư, xuất phát từ nhiều mục đích cụ thể nhưng quy tụ lại vẫn là yếu tố lợi nhuận, khả năng sinh lợi từ dự án đầu tư, đây được coi là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận mạo hiểm của nhà đầu tư. Chính vì vậy, xu hướng phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo dự án. Dự án đầu tư được xem có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào dự án đầu tư có hiệu quả hay không. Với mong muốn vận dụng nhuần nhuyễn sự hiểu biết của mình từ những kiến thức đã học trên lớp chuyển hóa nó vào việc lập một dự án trên thực tế, em đã chọn đề tài đồ án môn học Quản Trị Dự Án Đầu Tư của mình là “Lập dự án đầu tư trang trại trồng cây dược liệu”. Dự án bao gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư Chương 2: Tính toán các khoản chi phí và lợi nhuận Chương 3: Tính các chỉ tiêu cơ bản của dự án Dưới đây là bản kế hoạch chi tiết về dự án đầu tư.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2

1.1 Sự cần thiết phải có của dự án đầu tư 2

1.2 Các thông số cơ bản của dự án 3

1.2.1 Các thông số kinh tế 3

1.2.2 Các thông số kỹ thuật 3

1.3 Cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự 6

1.3.1 Cơ cấu tổ chức 6

1.3.2 Định biên nhân sự 10

1.4 Phân tích thị trường và xác định phương án kinh doanh 10

1.4.1 Phân tích thị trường 10

1.4.2 Xác định phương án kinh doanh 11

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN 16

2.1 Tính toán các khoản chi phí 16

2.2 Phương án trả vốn vay 20

2.3 Doanh thu và lợi nhuận 22

2.3.1 Doanh thu 22

2.3.2 Lợi nhuận 22

CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN 24

3.1 Các chỉ tiêu tài chính 24

3.1.1 Giá trị hiện tại thuần (NPV) 24

3.1.2 Tỷ suất nội hoàn (IRR) 31

3.1.3 Tỷ lệ lợi ích/ chi phí (B/C) 36

3.2 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội 42

3.2.1 Giá trị gia tăng thuần (NVA) 42

3.2.2 P(VA) 45

KẾT LUẬN 47

Trang 3

Số trang

1 Bảng 1.1 Chi phí xây dựng của dự án 4

2 Bảng 1.2 Chi phí mua máy móc thiết bị 5

5 Bảng 1.4 Danh mục các sản phẩm và giá thành 12

7 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức lao động và tiền lương trong

1 tháng

16

8 Bảng 2.2 Chi phí nguyên vật liệu trong 1 năm 17

9 Bảng 2.3 Giá bán lẻ điện với cấp điện áp từ 22 kV đến

14 Bảng 3.1 Giá trị hoàn vốn của dự án 29

15 Bảng 3.2 Giá trị hiện tại thuần của dự án 30

20 Bảng 3.7 Bảng tính tỷ lệ lợi ích/ chi phí của dự án 40

21 Bảng 3.8 Bảng tính NVA hàng năm của dự án 44

22 Bảng 3.9 Bảng tính giá thuần giá trị gia tăng của dự án 46

Trang 4

Danh mục các từ viết tắt

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHTNLĐ Bảo hiểm tai nạn lao động

KPCĐ Kinh phí công đoàn

VAT Thuế giá trị gia tăng

LNTT Lợi nhuận trước thuế

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

LNST Lợi nhuận sau thuế

GTGT Giá trị gia tăng

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đang phát triển, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh luôn được xem xét từ haigóc độ: từ phía nhà đầu tư và từ phía nền kinh tế

Trên góc độ nhà đầu tư, xuất phát từ nhiều mục đích cụ thể nhưng quy tụlại vẫn là yếu tố lợi nhuận, khả năng sinh lợi từ dự án đầu tư, đây được coi làthước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận mạo hiểm của nhà đầu tư

Chính vì vậy, xu hướng phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo

dự án Dự án đầu tư được xem có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển kinh tếnói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng Sự thành bại của một doanhnghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào dự án đầu tư có hiệu quả hay không

Với mong muốn vận dụng nhuần nhuyễn sự hiểu biết của mình từ nhữngkiến thức đã học trên lớp chuyển hóa nó vào việc lập một dự án trên thực tế, em đã

chọn đề tài đồ án môn học Quản Trị Dự Án Đầu Tư của mình là “Lập dự án đầu

tư trang trại trồng cây dược liệu” Dự án bao gồm 3 phần:

Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư

Chương 2: Tính toán các khoản chi phí và lợi nhuận

Chương 3: Tính các chỉ tiêu cơ bản của dự án

Dưới đây là bản kế hoạch chi tiết về dự án đầu tư

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Sự cần thiết phải có của dự án đầu tư

Cây dược liệu là cây trồng có giá trị kinh tế có thể cao hơn trồng cây lươngthực, thực phẩm Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã đượckhai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn

Trong tình hình hiện nay chúng ta thấy tỷ lệ dược liệu nhập khẩu ngày càngnhiều, nhất là nhập qua đường tiểu ngạch, điều đó làm cho việc quản lý chất lượngdược liệu rất khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị và uy tín của y dược cổtruyền Việt Nam Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảmbảo y dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt nam so với các nước trongkhu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu Việcphát triển cây dược liệu là một trong những giải pháp quan trọng hạn chế tối đaviệc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực vậthoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng

Nam Định là vùng đất có nền nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, chất dinhdưỡng… khá phù hợp để cây dược liệu sinh tồn và phát huy lợi thế Chính vì vậy,

dự án lựa chọn Nam Định là nơi để đầu tư, tiến hành là vô cùng phù hợp, hiệu quả

Qua dự án này, Nam định sẽ có được một phần thu nhập để phát triển kinh

tế địa phương đồng thời giải quyết vấn đề việc làm cho người dân Chính vì lẽ đó,việc đầu tư trang trại trồng cây dược liệu là tất yếu và cần thiết

Trang 7

1.2 Các thông số cơ bản của dự án

* Tổng vốn đầu tư

Vốn cố định= 165.000.000.000 (Cơ sở vật chất) +9.146.430.000 (máy móc thiết bị) = 174.146.430.000 đồng

Vốn lưu động (dự kiến trong 1 năm đầu tiên)= 20.170.020.000 (lương + bảo hiểm) + 9.094.500.000 (mua nguyên vật liệu) + 388.339.344 (chi phí điện – nước) + 2.000.000.000 ( chi phí quản lý) + 2.500.000.000 (chi phí sửa chữa) + 447.140.656 (chi phí khác) = 34.600.000.000 đồng

=> Tổng vốn đầu tư = Vốn cố định + Vốn lưu động = 208.746.430.000 đồng

* Vốn tự có: 55% vốn đầu tư = 114.810.536.500 đồng

* Vốn đi vay: 45% vốn đầu tư = 93.935.893.500 đồng

* Lãi suất vay: 9%/năm

* Thời gian kinh doanh: 12 năm

* Thời gian hoàn vốn vay: 4 năm

* Kỳ trả lãi vay: 2 kỳ/năm

* Lãi suất trong 1 kỳ: 4,5%

* Thông số về cơ sở vật chất

Tổng diện tích mặt bằng dự kiến khoảng 50 000 m2(bao gồm diện tích trồngcây và diện tích khu nhà hành chính, nhà xưởng, phụ trợ tổng hợp) được đặt tại xãDương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Giá mua cho 1 m2 là 3 triệu đồng.Vậy tổng giá mua cho 50 000 m2là 150 tỷ đồng

Trang 8

Trong đó, diện tích trồng cây chiếm khoảng 65-70% tổng diện tích mặtbằng, diện tích khu nhà hành chính, nhà xưởng, phụ trợ tổng hợp chiếm khoảng30-35% tổng diện tích mặt bằng Việc phân chia đất và tổng chi phí xây dựng trêncác khu đất được cụ thể hóa bằng bảng số liệu dưới đây:

Bảng 1.1 Chi phí xây dựng của dự án

* Thông số về máy móc thiết bị

Các máy móc thiết bị được chúng tôi mua trực tiếp tại một số doanh nghiệp

và doanh nghiệp trung gian chuyên cung cấp máy móc thiết bị ở Việt Nam Dưới đây là bảng máy móc thiết bị chi tiết:

Trang 9

Bảng 1.2 Chi phí mua máy móc thiết bị

ST

Số lượn g

6 Thiết bị vận chuyển dược

Trang 10

1.3 Cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự

1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức

* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

Giám đốc (kiêm chủ trang trại)

- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho côngty

Trang 11

- Đưa ra mục tiêu, hướng phát triển và chiến lược của công ty.

- Điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của nhà hàng

- Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, hướng phát triển và tăng trưởng của nhàhàng

- Đảm bảo đạt được các mục tiêu hiện tại và tương lai của công ty như sựmong đợi về tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, phát triển nhântài và các hoạt động khác

Phó giám đốc

Người giúp giám đốc về từng mặt công tác do giám đốc phân công và chịutrách nhiệm trước giám đốc về những quyết định của mình Phó giám đốc đượcquyền thay giám đốc giải quyết những công việc theo giấy uỷ quyền của giám đốc

và phải báo cáo lại những công việc đã giải quyết với giám đốc

Phòng hành chính, nhân sự

- Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu,chiến lược công ty

- Tổ chức và phối hợp các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo

và tái đào tạo

- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thíchngười lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động

Tham mưu cho ban giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực tổ chức hành chính - nhân sự

Trang 12

-Phòng kế toán

Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty về chế độ kế toán và công tác quản

lý tài chính của doanh nghiệp, bao gồm:

- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo quy định của Nhà nước và điều lệhoạt động của Công ty

- Quản lý công tác tài chính theo Luật Kế toán, Luật Doanh nghiệp; Điều

lệ, Quy chế tài chính Công ty và các văn bản pháp luật có liên quan Bảo tồn vốn

và sử dụng vốn có hiệu quả

Phòng kỹ thuật

Tham mưu cho Ban Giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật xây dựng; tư vấn hỗtrợ Văn phòng Tư vấn Khảo sát thiết kế về lĩnh vực pháp lý, kỹ thuật xây dựng.Nghiên cứu áp dụng tiến bộ, các chính sách và quy định mới trong lĩnh vực xâydựng cơ bản

Phòng kinh doanh

- Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng

- Xây dựng qui trình làm việc theo qui trình chung của công ty

- Đề xuất cơ chế giá hợp lý đối với từng loại khách cụ thể

- Các hợp đồng chưa có sự thống nhất thực hiện về phương án bảo vệphòng kinh doanh sẽ thuyết trình trước ban lãnh đạo công ty

- Trả lời giải đáp thắc mắc từ phía khách hàng

Phòng sản xuất

Trang 13

- Xây dựng kế hoạch tác nghiệp tháng và kiểm điểm thực hiện.

- Tham mưu điều động thiết bị và các nguồn lực nhằm thực hiện nhiệm vụtrong khi sản xuất

- Cập nhật tình hình sản xuất hàng ngày của toàn Công ty và thực hiện côngtác báo cáo theo quy định

- Giám sát chỉ đạo quá trình sản xuất

- Tham gia kiểm tra, giám sát tại hiện trường sản xuất của các đơn vị đảmbảo chấp hành đầy đủ theo biện pháp an toàn; điều hành quá trình sản xuất đảmbảo an toàn, năng suất, chất lượng, hiệu quả

a) Quản lý sản xuất

- Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra

- Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm, đề xuất sản phẩm không phù hợp

Trang 14

12 Chuyên gia tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc 1

Trang 15

Hệ thống khám - chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60 bệnh viện

y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa cấp tỉnh có bộ phận y học cổtruyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám - chữa bệnh bằng y học cổtruyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệutrong khám chữa bệnh Với thị trường tiêu thụ như vậy, dược liệu nói chung và câythuốc nói riêng mang lại giá trị kinh tế hơn bất kỳ cây lương thực, thực phẩm nào

Cục Quản lý y, dược cổ truyền cho rằng, mặc dù có tiềm năng thế mạnhlớn, nhưng hiện nay, Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục

vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu

Từ những thông tin trên, ta thấy thị trường dược liệu hiện tại của Việt Nam

vô cùng tiềm năng, lượng cung đang thấp hơn lượng cầu nên dự án có cơ sở đểphát triển và mở rộng bởi nhu cầu thị trường khá lớn Điều kiện tự nhiên cũng làmột điểm thuận lợi để thúc đẩy dự án này có tính khả thi, hiệu quả tại Việt Namnói chung và Nam Định nói riêng

Khu vực Hải Hậu – Nam Định cách thành phố Nam Định khoảng 35 km vềphía nam Tổng diện tích là 230,22 k m2trong đó có 15.000 ha đất nông nghiệp gồm11.000 ha đất trồng lúa và 4.000 ha đất trồng hoa màu và vườn tạp Cơ sở hạ tầngnơi đây như hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống đường cống thoát nước,

hệ thống xử lý nước thải, đã được xây dựng hoàn chỉnh Nam định còn là địaphương có dự án Đường cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh đi qua Do

đó thuận lợi cho việc phân phối sản phẩm

1.4.2 Xác định phương án kinh doanh

* Danh mục các sản phẩm

Trang 16

Bảng 1.4 Danh mục các sản phẩm và giá thành

1 Râu mèo sấy khô 100000đ/kg

2 Củ Tam thất tươi 1000000 đ/kg

3 Củ Tam thất khô thái lát 1500000đ/kg

6 Thân đinh lăng sấy khô 450000đ/kg

7 Củ đinh lăng sấy khô 200000đ/kg

8 Rễ đinh lăng sấy khô 800000đ/kg

+ Tiêu chuẩn giống cây Tam thất: giống có độ tuổi từ 6 tháng đến hơn 1năm Thân cao 10-20cm, rễ đã mọc chùm, lá cây tươi xanh, đã mọc 3 lá chét

+ Tiêu chuẩn chọn giống Đinh lăng: Có 2 loại đinh lăng là đinh lăng tẻ vàđinh lăng nếp Chọn đinh lăng nếp là loại có lá nhỏ, xoăn, thân nhẵn, củ to, rễnhiều, mềm, vỏ bì dày cho năng suất cao và chất lượng tốt để làm giống

Chọn giống Ươm giống Chuẩn bị trồng Trồng cây

Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

Thu hái, chế biến Đóng gói

bảo quản

Trang 17

- Bước 2: Chuẩn bị trồng

+ Đối với cây Râu mèo: Đất được cày sâu 25 – 30 cm, để ải, bừa kỹ, làmnhỏ đất, nhặt sạch cỏ dại, chia luống 1,0 – 1,2m bón toàn bộ phân lót, lên luốngcao 20 – 25cm, luống rộng 70 – 80 cm, rãnh rộng 30 – 40cm, độ dài tùy thuộcruộng trồng

+ Đối với cây Tam thất: Cày nhiều lần, cho đất tới xốp, phun thuốc diệt cỏ

và sâu bênh hại, phơi nắng khoảng 3 đến 7 ngày để làm sạch đất và cung cấp khíCO2 Lên luống cao từ 30cm đến 50cm, có độ dốc nhẹ tránh ngập úng, mỗi luốngrộng từ 1m2 đến 1m5 giữa các luống với nhau để cách nhau 50cm Đào lỗ sâu 15-20cm mỗi lỗ cách nhau 20cm x 20cm

+ Đối với cây Đinh lăng: Cày bừa làm đất tơi, lên luống cao 35-40cm, rộng50cm, cuốc hố sâu 20cm với đường kính hố 40cm để trồng hom

+ Đối với cây Tam thất: Trồng vào những lỗ đã đào trước đó, lấp đất lêntạo thảm mục bằng lá cây khô, rơm khô hoặc trấu

+ Đối với cây Đinh lăng: Đặt cây giống cách nhau 50cm Mật độ 50000cây/ha Khi trồng xong phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên mặt luống để giữ độ ẩm và tạomùn cho đất tơi xốp

Trang 18

- Bước 5: Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

+ Râu mèo: Khi râu mèo vào giai đoạn phát triển mạnh ( thường sau trồnghoặc cắt dược liệu 45 – 60 ngày) luôn giữ ẩm 50 -60 % Trước khi bón thúc kếthợp làm cỏ, xới xáo nếu không đủ ẩm phải tưới bổ sung Khi cây bắt đầu ra hoa cóthể thu hoạch Cây râu mèo hầu như không bị loại sâu bệnh nào gây hại đáng kể

+ Cây Tam thất: Theo dõi hằng ngày xem cây có phù hợp với thổ nhưỡngkhu vực đó không để còn chăm bón bổ sung dinh dưỡng cho cây, thường xuyênlàm sạch cỏ dại Nếu thấy rễ nhô lên khỏi mặt đất cần vun xới lấp đất lên Theo dõisâu bệnh hại sự phát triển của cây để tăng hay giảm độ sáng theo chu kì Cung cấpnước đầy đủ cho cây

+ Cây Đinh lăng: Từ năm thứ 2 trở đi, tỉa bớt lá và cành, mỗi năm 2 đợt

vào tháng 4 và tháng 9 Mỗi gốc để 1-2 cành to Giai đoạn đầu mới trồng, câythường bị sâu xám cắt lá mầm và ăn vỏ thân Do đó bắt sâu bằng tay vào sáng sớmhoặc chiều muộn Giai đoạn cây phát triển mạnh hầu như không bị sâu hại

- Bước 6: Thu hái, chế biến

Các cây khi đến mùa thu hoạch sẽ được các nhân công thu hái về để đưavào nhà xưởng tiến hành chế biến như rửa, thái lát, sấy khô

- Bước 7: Đóng gói, bảo quản

Sản phẩm sau khi thu hoạch, chế biến xong tiến hành đóng gói vào bao bìgiấy bảo vệ môi trường, lưu kho hoặc vận chuyển thẳng tới khách hàng

* Kênh phân phối:

Sản phẩm sẽ được phân phối tại các bệnh viện, trạm xá, các nơi thăm khámchữa bệnh, các tiệm thuốc đông y có nhu cầu sử dụng dược liệu của nước ta

Trang 19

Bên cạnh đó, dự án còn tiến hành bán sản phẩm qua các kênh bán hàng

“online” để mở rộng kênh phân phối, mọi người đều có thể tìm và mua sản phẩm

* Chiến lược quảng cáo:

- Quảng cáo bằng các hình thức:

+ Trên các phương tiện truyền thông, các trang mạng xã hội, đài phát thanh;+ Qua lời khuyên dùng của các dược sĩ, bác sĩ tại nơi thăm khám, muathuốc;

+ Thiết kế banner và treo tại các điểm cung ứng sản phẩm

+ Tạo ra các chương trình khuyến mại, giảm giá

- Thời điểm thích hợp để áp dụng quảng bá sản phẩm:

Các sản phẩm có tác dụng chữa bệnh, phòng chống bệnh rất tốt nên có thểquảng cáo quanh năm nhưng tập chung quảng bá nhiều nhất vào các thời điểm giaomùa Bởi vì, đó là khoảng thời gian thời tiết thay đổi đột ngột dẫn tới kháng thểkém, dễ nhiễm bệnh của con người

Trang 20

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ

11 Chuyên gia tư vấn chất

Tổng lương theo năm = tổng lương theo tháng x 12= 16.332.000.000 đồng

* Bảo hiểm xã hội:

Doanh nghiệp phải đóng BHXH (17%), BHYT(3%), BHTN (1%),BHTNLĐ - bệnh nghề nghiệp (0,5%), KPCĐ (2%) Tổng phải nộp là 23,5%

Trang 21

Tổng số tiền phải đóng bảo hiểm trong 1 năm là 23,5% x 16.332.000.000 =3.838.020.000 (đồng)

1 Giống râu mèo cây 146.250 6.000 đ 877.500.000 đ

2 Giống Tam thất cây 187.200 20.000 đ 3.744.000.000 đ

3 Giống cây đinh lăng cây 58.500 20.000 đ 1.170.000.000 đ

* Chi phí điện- nước:

- Tiền điện: Doanh nghiệp tiêu thụ trung bình hết 5470 kWh/tháng với cấpđiện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV Trong đó có 4038 kWh được tiêu thụ trongkhung giờ bình thường và 1432 kWh tiêu thụ trong khung giờ cao điểm Ta có giábán điện đối với doanh nghiệp sản xuất như sau:

Bảng 2.3 Giá bán lẻ điện với cấp điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV

(đồng/kWh)

Trang 22

3 Giờ cao điểm 2.871

Tiền điện trong 1 tháng = 4.038x 1.555 + 1.432x 2.871 = 10.390.362 (đ)

=> Tiền điện trong 1 năm = 10.390.362 x 12 = 124.684.344 (đ)

- Tiền nước: Doanh nghiệp tiêu thu trung bình 1.550 khối nước trong 1tháng với giá bán để sử dụng vào mục đích sản xuất là 14.175 đ/khối (đã bao gồmVAT)

=> Tiền nước trong 1 năm = 1.550 x 14.175 x 12 = 263.655.000 (đ)

* Chi phí sửa chữa:

Dự kiến trong 1 năm các máy móc, thiết bị sẽ được tiến hành sửa chữa,nâng cấp 2 lần để đảm bảo năng suất sử dụng, hiệu quả cao nhất, với tổng chi phílà: 2.500.000.000 đồng/năm

* Chi phí khấu hao:

Tổng số vốn cố định là: 174.146.430.000 đồng

Giả sử giá trị thanh lý của tài sản là 65.386.543.100 đồng đến năm thứ 12

=> Giá trị cần tính khấu hao là:174.146.430.000 – 65.386.543.100

= 108.759.886.900 (đ)

Công thức tính chi phí khấu hao: C kh= V0∗r

(1+r )n−1Trong đó:

C kh: Chi phí khấu hao trong 1 năm

V0:Giá trị cần tính khấu hao

Trang 23

r: Lãi suất vayn: Thời gian kinh doanh

Trang 24

Bảng 2.4 Tổng hợp các chi phí của dự án trong 1 năm T

5 Chi phí sửa chữa 2.500.000.000 đ

6 Chi phí khấu hao 5.400.000.000 đ

Trang 26

2.3 Doanh thu và lợi nhuận

Củ đinh lăng sấy khô 20.000 200.000 4.000.000.000

Rễ đinh lăng sấy khô 5.000 800.000 4.000.000.000

2.3.2 Lợi nhuận

Lợi nhuận trước thuế (LNTT) = Doanh thu – Chi phí – Lãi vay

Thuế thu nhập doanh nghiệp ( Thuế TNDN) = 20% LNTT

Lợi nhuận sau thuế ( LNST) = LNTT – Thuế TNDN

Trang 27

Bảng 2.7 Bảng tổng hợp doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Ngày đăng: 21/05/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w