ĐỀ TÀI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN 3 I MÔ TẢ SƠ BỘ DỰ ÁN 3 II CĂN CỨ PHÁP LÝ 3 III ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 4 1 Định hướng[.]
ĐỀ TÀI: DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN I MÔ TẢ SƠ BỘ DỰ ÁN II CĂN CỨ PHÁP LÝ III ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Định hướng đầu tư Mục tiêu dự án CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I TÌNH HÌNH NHU CẦU THỊ TRƯỜNG II KHẢ NĂNG CUNG CẤP CỦA THỊ TRƯỜNG III TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Vị trí xây dựng .8 Điều kiện tự nhiên II QUY MÔ ĐẦU TƯ .9 III YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI XÂY DỰNG DỰ ÁN IV QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG HEO ĐỰC GIỐNG 10 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 13 I CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 13 Trong trình xây dựng 13 Trong giai đoạn sản xuất .13 Phương án xử lý môi trường .14 CHƯƠNG V: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN .15 I CƠ SỞ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 15 - Các văn khác Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán dự tốn cơng trình II NỘI DUNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 16 II KẾT QUẢ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 20 III VỐN LƯU ĐỘNG .21 CHƯƠNG VI: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 24 I NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 24 Cấu trúc nguồn vốn phân bổ vốn đầu tư .24 Tiến độ sử dụng vốn 24 Nguồn vốn thực dự án 25 Phương án hồn trả vốn vay chi phí lãi vay 25 II TÍNH TỐN CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN .26 Chi phí nhân cơng .26 Chi phí hoạt động 26 CHƯƠNG VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH 28 I CÁC GIẢ ĐỊNH KINH TẾ VÀ CƠ SỞ TÍNH TỐN .28 II DOANH THU TỪ DỰ ÁN 29 II CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 31 Báo cáo thu nhập dự án .31 Báo cáo ngân lưu dự án 33 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN I MÔ TẢ SƠ BỘ DỰ ÁN Tên dự án : Trang trại chăn nuôi heo Địa điểm xây dựng : tỉnh Đồng Nai Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng II CĂN CỨ PHÁP LÝ Văn pháp lý Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc Hội nước CHXHCNViệt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơbản Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nƣớc CHXHCNViệt Nam Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam Luật Nhà 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc Hội nước CHXHCNViệt Nam Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ việc Quản lý dựán đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính Phủ thuếthu nhập doanh nghiệp Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng III ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Định hướng đầu tư Với tăng trưởng không ngừng kinh tế giới khu vực thờigian qua, hoà nhập giao lưu Quốc tế ngày mở rộng, kéo theo pháttriển nhanh chóng kinh tế Việt Nam Song song với phát triển kinh tế,ngành chăn ni nước ta có chuyển dịch nhanh chóng Sự phát triển nàydựa sở chủ trương Đảng nhà nước khuyến khích đầu tư khai thác tiềmnăng mạnh ngành nông nghiệp, tạo tiền đề phát triển ngành kinh tếmũi nhọn khác Nhận thức vấn đề này, định đầu tư xây dựng Trang trại chănnuôi heo theo mơ hình kinh tế cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai nhằm đáp ứng nhu cầu heohậu bị nguồn thực phẩm phục vụ nước Trang trại bán heo hậu bị heo lấy thịt Ngoài đầu trang trại hai cơng ty thu lại nguồn giống, thức ăn, thuốc thú y, kỹ thuật cung cấp với tiêu chuẩn chất lượng cao Do vậy, chúng tơi định hướng dự án cótính khả thi phát triển ổn định Mục tiêu dự án - Đầu tư 12,000 heo hậu bị 2,400 heo nái heo giống tốt nhằm đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất chính, góp phần chuyển dịch cấu kinh tếnông nghiệp nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa - Phát triển chăn nuôi heo để tăng hiệu nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu củaxã hội xuất - Phát triển chăn nuôi heo phải gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế tổng hợpcủa tỉnh Đồng Nai - Dự án vào hoạt động góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố hội nhập kinh tế địa phương,của tỉnh Đồng Nai nước - Hơn nữa, dự án vào hoạt động tạo công ăn việc làm với thu nhập ổn định cho người dân, góp phần giải tình trạng thất nghiệp lành mạnh hố mơi trường xãhội địa phương CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I TÌNH HÌNH NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Do thực trạng ngành chăn nuôi nước ta cịn mức độ thấp (chăn ni nhỏ bé, phân tán, theo tập tục quảng canh, chưa mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nênsản lượng chăn ni đạt thấp) Trong nhu cầu thực phẩm tiêu thụ nước xuất ngày cần khối lượng lớn Do cung không đủ cầunên việc tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Trang trại năm tới khả quan Do nhu cầu cần khối lượng thực phẩm có chất lượng cao ngày lớn dẫn đến phát triển sở tương lai, điều khẳng định nhu cầu giốngheo tốt thời gian tới lớn Về điều kiện địa lý: Xn Trường (Đồng Nai) có vị trí địa lý điều kiện tự nhiênthuận lợi, với định hướng chiến lược phát triển vùng xu hướng tất yếu củachăn nuôi công nghiệp Đồng Nai đánh giá điểm đến lý tưởng cho pháttriển chăn ni hàng hóa Với điều kiện ngoại cảnh điều kiện khả quan khả tiêu thụ sảnphẩm dự án yếu tố khả quan II.KHẢ NĂNG CUNG CẤP CỦA THỊ TRƯỜNG Trong năm qua thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước ngànhchăn ni Việt Nam có phát triển đáng kể.Tuy nhiên phát triển chưa đáp ứng nhu cầu địi hỏi thị trường Ngànhchăn ni heo nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng cịn khó khăn tồntại: quy mơ trang trại cịn nhỏ lẻ, phân tán, tự phát, chưa có tập trung, trình độ chunmơn hạn chế, dịch bệnh, sản phẩm thường bị ép giá, khả tiếp cần nguồn vốn vaycòn chậm, quy định nhà nước kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm, giá vàchất lượng thức ăn gia súc nhiều bất cập…Hơn nữa, có quy mơ nhỏ lẻ, phân tán, chưa đặt quy hoạch vùng cụ thể, nên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vềcác vấn đề môi trường, pháp lý phản ứng nhân dân khu vực ảnh hưởng đến dân sinh.Do đó, khả cung cấp thị trường cịn nhiều hạn chế III TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN Trên sở thông tin phân tích trên, thấy rằng: - Do chăn nuôi hợp tác với Công ty Cổ phần chăn nuôi nên đầu vào giống, nguồn thức ăn, dây chuyền công nghệ chăn nuôi nhƣ sản phẩm đầu đượcđảm bảo - Với vị trí địa lý điều kiện thuận lợi Đồng Nai mục tiêu phát triển chăn nuôi chung nước, khu vực dự án quy hoạch với tínhchất khu chăn ni có quy mơ lớn trở thành mắt xích quantrọng việc thực sách tỉnh Đồng Nai việc phát triển ngành chănni có quy mơ lớn Hiện nay, ngành chăn nuôi Việt Nam chƣa thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc xuất Dự án với quy mơ hình thức mở đầu cho trình pháttriển ngành chăn ni Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng Dự án thành lập hoàn toàn phù hợp với nhu cầu sách đường lối đổi phát triển huyện, tỉnh Đồng Nai.Việc đầu tư xây dựng Dự án địa phương ảnh hưởng trực tiếp tới công cuộcchuyển dịch cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo địa phương nói riêng tỉnh ĐồngNai nói chung, đồng thời tạo đà phát triển ngành chăn ni tỉnh, đóng góp đáng kểvào tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tóm lại, Dự án thực hoàn toàn phù hợp với nhu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhà nước Việc đầu tư xây dựng “Trangtrại chăn ni heo” hồn tồn phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai, góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động địa phương, đem lại nhiều hiệu mặt kinh tế lẫn xã hội cho tỉnh Đồng Nai nói riêngvà cho nước nói chung CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Vị trí xây dựng Khu vực xây dựng dự án nằm Ấp Gia Hòa – Xã Xuân Trƣờng – Huyện – Tỉnh Đồng Nai Điều kiện tự nhiên Địa hình Thuộc dạng địa hình cao ngun đất đỏ, thấp dần phía Đơng Bắc Độ dốc trung bình từ 3-5 c Độ cao trung bình so với mặt nƯớc biển khoảng 150m Độ cao nhỏ 100m (Suối Rết) góc Đơng Bắc, cao 444m (đỉnh núi Hang Dơi) phía Tây Nam.Về phía Đơng Đơng Bắc địa hình thoải thấp dần phẳng, bị phân cách Khí hậu Khu đất xây dựng nằm khu vực xã Xuân Trƣờng – huyện – tỉnh Đồng Naicó khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có đặc điểm giống khí hậu TP Hồ ChíMinh với mùa tương phản rõ rệt năm + Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 + Mùa nắng từ tháng 12 đến tháng tháng năm sau + Nhiệt độ trung bình năm 27oC + Tháng có nhiệt độ cao tháng : 38oC + Tháng có nhiệt độ thấp tháng 12 : 15oC Độ ẩm biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghịch với chế độ nhiệt độ ẩm trung bình năm77% - Chế độ mưa : + Lượng mưa trung bình hàng năm 1958mm/năm, tập trung vào tháng 6, 7,8, 9, 10, số ngày mưa bình quân hàng năm 159 ngày + Lượng mưa cao 2318mm/năm + Lượng mưa nhỏ 1392mm/năm - Chế độ nắng : + Tổng số nắng năm = 2600 - 2700 giờ/năm Trung bình tháng có220 nắng + Tháng mùa khơ có tổng số nắng chiếm 60% nắng năm + Tháng có nắng cao nhất, khoảng 300 + Tháng có số nắng thấp khoảng 140 - Chế độ gió: Hướng gió chủ yếu hướng Đông Nam Tây Nam Đi kèm theo hai mùa khơ mưa + Gió thịnh hành mùa khơ gió Đơng Nam có tần suất 30 - 40% + Gió thịnh hành mùa mưa gió Tây Nam tần suất 66%, tốc độ gió trung bình 10-15m/s mạnh 22.6m/s Khu vực chịu ảnh hƣởng bão, thườngxảy tượng giông giật lũ quét II QUY MÔ ĐẦU TƯ - Tổng diện tích: 171,819m2 - Số lượng heo hậu bị: 12,000 - Số lượng heo nái: 2,400 III YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI XÂY DỰNG DỰ ÁN - Đối với trại heo nái: Chuồng trại phải cao ráo, sẽ, thống mát Cách ly với mơi trường xung quanh để tránh lây lan dịch bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời laođộng ni dưỡng chăm sóc đàn heo tốt, tăng xuất lao động đạt hiệu kinhtế cao - Đối với trại heo hậu bị: Chuồng trại phải cao ráo, thoáng mát, ấm áp mùa Đơng thống mát mùa Hè Hạn chế tối đa việc tắm heo rửa chuồng, chuồng phải khô phải đảm bảo thống mát, để giảm tối đa bệnh hơ hấp Cách ly phần với môi trường xung quanh để tránh lây lan dịchbệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động ni dưỡng, chăm sóc đàn heo tốthơn - Đảm bảo quy định an tồn hoạt động kinh doanh, lao động vàphịng cháy chữa cháy IV QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG HEO ĐỰC GIỐNG Hiệu chăn nuôi trang trại phụ thuộc vào yếu tố congiống, chi phí thức ăn, chi phí quản lý, chi phí thú y Trong yếu tố giống đóng vai trị gây ảnh hưởng lớn đếnviệc cải thiện khả sản xuất hệ sau Với tình hình mà giá thức ănchăn ni ngày tăng, để đóng góp vào việc cắt giảm chi phí thức ăn nâng caohiệu chăn ni cần phải quan tâm đến giống nhiều Một heo đực giống tốt mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với nái tốt, điều kiện áp dụng phổ biến kỹ thuật gieo tinhnhân tạo Cụ thể, năm đực giống tốt truyền thơng tin di truyềnvề tính trạng kinh tế nhƣ: tăng trọng bình qn/ngày (ADG) cao; tiêu tốn thức ăn(FCR) thấp cho hàng ngàn hệ sau, nái tốt truyền chokhoảng 20 heo mà thơi Do để ni dƣỡng khai thác sử dụng thành cơng heođực giống ngƣời chăn ni cần ý yếu tố sau: Chọn heo: a Chọn giống heo: Việc chọn giống phụ thuộc vào yếu tố sau: + Chất lượng giống: cần chọn giống heo mang đặc tính cải tiến cao, suất vượt trội so với giống heo trước + Thị hiếu người chăn nuôi heo nái khu vực bao gồm màu sắc da long đực giống, tính chất phù hợp giống có phù hợp khơng, khả đáp ứng nhu cầucải tiến 10 ... CHƯƠNG V: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN I CƠ SỞ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Tổng mức đầu tư cho dự án ? ?Trang trại chăn nuôi heo? ?? lập dựa cácphương án hồ sơ thiết kế sở dự án sau : - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11... định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; giấy phép xây dựng tổ chứcquản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định... đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự tốn dự tốn cơng trình II NỘI DUNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Mục đích tổng mức đầu tư tính tốn tồn chi phí đầu tư xây dựng Dự án ? ?Trang trại chăn nuôi heo quy mô”, làm