1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dự án xin vốn đầu tư thành lập trang trại chăn nuôi lợn đen chăn thả tự nhiên

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 121,44 KB

Nội dung

Họ và tên Lương Khởi Minh Msv 11145296 Lớp kinh tế nông nghiệp Môn Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn DỰ ÁN XIN VỐN ĐẦU TƯ THÀNH LẬP TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN ĐEN CHĂN THẢ TỰ NHIÊN Chương 1 Phần m[.]

Họ tên: Lương Khởi Minh Msv: 11145296 Lớp: kinh tế nông nghiệp Môn: Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn DỰ ÁN XIN VỐN ĐẦU TƯ THÀNH LẬP TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN ĐEN CHĂN THẢ TỰ NHIÊN Chương 1: Phần mở đầu  Xã Yên Na xã thuộc vùng sâu vùng xa huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An, vùng đất nơng nghiệp cịn rộng, việc thực dự án nơng nghiệp nơi có nhiều thuận lợi hiệu cao Qua khảo sát thực tế, nhận thấy nơi thích hợp cho chăn ni Mặt khác, nguồn vốn đầu tư cao thời gian kéo dài, để việc chăn nuôi đạt hiệu cao phải thực qua nhiều giai đoạn, với mức đầu tư khác nhằm tăng hiệu kinh tế, đồng thời hạn chế khắc phục khó khăn Mục đích việc chăn ni lợn đen chăn thả tự nhiên muốn cung cấp đến tay người tiêu dùng lợn thịt sạch, mang đặc trưng vùng miền núi với vẻ dân dã với đặc tính chăn thả đặc biệt nhu cầu thực phẩm nhiều người quan tâm nên thành lập dự án với hi vọng trở thành trang trại chăn nuôi với quy mô lớn cung ứng cho thị trường gần xa địa điểm trang trại Với suy nghĩ mong muốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tương Dương đầu tư vốn cho dự án “ chăn nuôi lợn đen chăn thả tự nhiên” phần đất nêu Chương 2: Mục tiêu đầu tư dự án Từng bước thực dự án khép kín theo giai đoạn đầu tư hồn thiện mơ hình gồm giai đoạn, gian đoạn thời gian khác để dự án hoàn chỉnh đưa vào sử dụng hiệu cao Giai đoạn 1: Cải tạo cải thiện sở hạ tầng đất khoanh vùng làm trang trại (như điện, đường, trạm, khu điều hành dự án) Giai đoạn 2: Chọn giống Giai đoạn 3: Chăm sóc Giai đoạn 4: Xuất chuồng Đầu tư xử lý, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rào chắn bao đáp ứng nhu cầu chăn nuôi dự án như: Hệ thống rào chắn, sở hạ tầng trạm bơm điện tháo nước, chuồng trại, phòng điều hành, cầu treo nội vận chuyển hàng hố Góp phần giải việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động địa phương Dự kiến hàng năm số lao động thường xuyên trang trại là: 1- lao động với mức lương trung bình 2.500.000 - 3.000.000đồng/người/tháng Số lao động làm việc không thường xuyên ngày công với mức thuê 100.000 – 150.000 đồng/người/ngày công Chương 3: Địa điểm thực dự án xin vốn điều kiện kinh tế xã hội khu vực thực dự án I Địa điểm thực dự án xin vốn: Địa điểm đầu tư thực dự án: Khu đất Bản Bón – xã Yên Na Với tổng diện tích: II Nguồn nước: Qua khảo sát sơ cho thấy, khu đất nằm cạnh nguồn nước đầu nguồn rừng phòng hộ nên thuận lợi cho việc dẫn nguồn nước cho chăn nuôi III Dân cư Hiện nay, khu vực gần nơi thực dự án khơng có hộ dân, khoảng cách từ hộ dân gần đến nơi đầu tư dự án suối Do đó, việc thực dự án chăn ni khơng gây ảnh hưởng đến đời sống hộ dân xung quanh dự án vào hoạt động Nhận xét chung: Với địa điểm địa lý tinh hình kinh tế xã hội địa phương, mục tiêu đầu tư dự án phù hợp với tình phát triển kinh tế xã hội Nhà Nước Các đặc điểm nêu cho thấy vùng đất thích hợp để đầu tư phát triển xây dựng mơ hình nơng nghiệp, chăn ni lợn đen Dự án vào hoạt động tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho số lao động địa phương Đồng thời chuyển giao kỹ thuật cho hộ dân thực trồng nông sản chất lượng cao để bao tiêu sản phẩm cho nông dân địa phương Chương 4: Quy mô nội dung đầu tư dự án xin vốn I Quy mơ đầu tư Tổng diện tích khu đất (thực dự án 0.7 ha), gồm phần đất đồi gia đình Hiện trạng tồn khu đất cịn hoang hố, phần đất thấp có độ cao thấp sâu vào đất đồi có phần dốc thoai thoải, nên cần phải cải tạo lại cho phù hợp với nhu cầu dự án Giai đoạn 1: Bước đầu thực việc cải tạo khu đất, thực đầu tư hạ tầng nguồn điện, lập trạm bơm tháo nước mùa mưa lũ đồng thời trạm bơm cịn phục vụ cho nguồn nước mùa nắng hạn,vì dự án xây dựng bên suối nên xây dựng cầu treo dành cho nội để thuận lợi cho công việc từ đất liền qua bên dự án Giai đoạn 2: Tiến hành chọn giống: + lợn nái + 100 lợn giống Giai đoạn 3:  Chăm sóc đảm bảo vệ sinh phòng ngừa bệnh dịch Giai đoạn 4: Xuất chuồng cung cấp lượng thịt cho chợ xã, thị trấn cug cấp lượng thịt chất lượng cho siêu thị với số lượng lớn Do dự án tương đối dài nên chúng tơi điều chỉnh nội dung thực để đạt hiệu cao Khi có thay đổi chúng tơi trình quan chun mơn xem xét giúp đỡ nhằm đạt kết tốt Trước tiên, xin thuyết trình đầu tư theo giai đoạn sau: II Nội dung đầu tư Lập dự án trình UBND huyện, Phịng ban chun mơ trình quyền địa phương xem xét xin chủ trương thuê đất thực dự án (đã UBND huyện Tương Dương thống nhất): Tiến hành cải tạo đầu tư thực dự án: Sau xin chủ trương thực dự án, tiến hành bước đầu thực dự án sau: 0.7 ha: chăn thả lợn ( xen vào ni thả gà đen ) 0.2 ha: trồng loại rau, củ tự cung tự cấp 0.05 ha: xây dựng chuồng trại 0.02 ha: xây dựng hệ thống nước cung cấp cho trang trại 0.03 ha: xây dựng nhà chứa chỗ nghỉ ngơi 2.1 Thực việc cải tạo lại địa hình: Địa hình cịn hoang sơ nên cần phải phát dại để có khơng gian cho lợn Cùng với trồng thêm loại có độ che phủ cho trang trại 2.2 nguồn điện: Vì gần trạm biến áp đường dây điện hạ nên thuận lợi 2.3 Chi phí thuê đất, cải tạo đất, sở hạ tầng, nguồn giống công lao động: Công làm rào: 15.000/m2 ( 1ha x 6.000.000/ha = 6.000.000 đ Thép gai: 300 cuộn x 13.000/kg x 50kg/cuộn = 195.000.000 đ Cột trụ thép gai: 400 cột x 50.000 = 20.000.000đ Đường điện: trụ x 1.300.000 đ/trụ = 3.900.000 đ Cầu bắc qua suối: dài 20m, rộng 2m, cao 1m5 = 50.000.000 đ Lợn giống: 100 x ( 20kg x 90.000/1kg) = 180.000.000 đ Lợn cái: x 6.000.000 = 30.000.000 đ Cơng lao động: 36.000.000/năm/người 2.4 Các phi phí khác: 100.000.000 đ ∑ chi ph í=584.000 000 đ ( chữ: sáu trăm linh tư triệu đồng chẵn) Chương V: Dự kiến hiệu kinh tế – xã hội dự án năm hoạt động I Hiệu kinh tế Đây dự án tương đối dài nên thời gian đầu chưa thấy lợi nhuận cụ thể mà thấy phần kết thu từ dự án sau: Doanh thu năm thứ ( lứa đầu tiên): Lợn thịt: thời gian tháng Năng suất: 40kg/con – 50kg/con Tổng doanh thu cho lứa: 100 (con) x 45(kg) x 130.000 đ/kg = 585.000.000 đ II Hiệu xã hội Giải việc làm cho lao động địa phương Với quy mô đầu tư trên, dự án bắt đầu thực vào hoạt động hiệu giải phận lao động phồ thơng địa phương đó: Lao động thường xuyên hàng năm: lao động Với mức lương trung bình 3.000.000 đ đồng/người/tháng Lao động khơng thường xun: Tập trung vào thời điểm mùa mưa, xuất chuồng Bình quân đợt dự án phải thuê khoảng 2-3 ngày công với mức giá 150.000 đồng/ngày công Trên toàn hạng mục đầu tư hiệu kinh tế giai đoạn đầu mà dự án đạt Chương VI: Kết luận kiến nghị Với mục đích dự án nêu ra, đồng thời giúp cho dự án hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi nhuận góp phần nghiệp phát triển kinh tế – xã hội địa phương Tôi mong Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tương Dương đầu tư vốn cho dự án để dự án sớm vào hoạt đông Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 12/11/2017 Người lập dự án Lương Khởi Minh

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w