Đặc điểm tình hình chung của công ty cao su sao vàng
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Do tầm quan trọng của công nghiệp cao su trong nền kinh tế quốc dân nên ngay sau khi miền Bắc giải phóng ( tháng 10/1954) ngày 7/10/1956 xởng đắp vá săm lốp ô tô đợc thành lập tại số 2 Đặng Thái Thân ( nguyên là xởng Indoto của quân đội pháp ) và bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956 đến đầu năm 1960 thì sát nhập vào nhà máy cao su Sao Vàng nó chính là tiền thân của Nhà máy cao su Sao Vàng Hà nội sau này. Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1959-
1960 ) đảng và chính phủ đã phê duyệt phơng án xây dựn khu công nghiệp Th- ợng đình gồm 3 nhà máy : Cao su –Xà phòng- Thuốc lá Thăng long( gọi tắt là khu Cao-Xà-Lá) nằm ở phía nam Hà nội thuộc quận thanh xuân ngày
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng nay.Công trờng đợc khởi công xây dựng ngày 22/12/1958, vinh dự đợc Bác Hồ về thăm ngày 24/2/1959.
Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động , quá trình xây dựng nhà xởng , lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân cơ bản hoàn thành, ngày 6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sán phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên ra đời mang nhãn hiệu “Sao Vàng” Cũng từ đó nhà máy mang tên : NHà máy cao su sao vàng hà nội Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành , hàng năm nhà máy lấy ngày này làm ngày truyền thống , ngày kỷ niệm thành lập nhà máy, một bông hoa hữu nghị của tình đoàn kết keo sơn Việt – Trung bởi toàn bộ công trình xây dựng này nằm trong khoản viện trợ không hoàn lại của đảng và chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta Đây cũng là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất , lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm lốp con chim đầu đàn của ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su của Việt Nam Về kết quả sản xuất năm 1960, năm thứ nhất nhận kế hoạch của nhà nớc giao, nhà máy đã hoàn thành các chỉ tiêu sau:
*Giá trị tổng sản lợng : 2.459442đ
*Các sản phẩm chủ yếu : Lốp xe đạp : 93.664 chiếc
* Đội ngũ cán bộ công nhân viên : 262 ngời đợc phân bổ trong 3 xởng sản xuất và 6 phòng ban nghiệp vụ Về trình độ không có ai tốt nghiệp đại học, chỉ có hai cán bộ tốt nghiệp trung cấp.
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của mình: là một doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao động dần dần đợc nâng cao và đời sống luôn đợc cải thiện Doanh nghiệp luôn đợc công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, đợc tặng nhiều cờ và bằng khen của cơ quan cấp trên Các tổ chức đoàn thể ( Đảng uỷ, công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ) luôn đợc công nhận là đơn vị : Vững mạnh Từ những thành tích vẻ vang trên dẫn đến kết quả là:
Theo quyết định số 645/CNNG ngày 27/8/1992của bộ công nghiệp nặng nhà máy đổi tên thành công ty Cao Su Sao Vàng.
Ngày 1/1/1993 nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty Cao Su Sao Vàng Theo quyết định số 215QĐ/TCNSĐT Ngày 5/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng cho thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập , có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Tên giao dịch quốc tế là: Sao Vang Rubber Company. Địa chỉ trụ sở tại : 231 Đờng Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà Nội.
Email : caosusaovang@.hn.vnn.vn
Công ty cao su sao vàng đã đợc Đảng và nhà nớc khen tặng nhiều huân chơng cao quý trong 43 năm qua vì đã có những đóng góp xuất sắc vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nớc.
Các sản phẩm chủ yếu của công ty nh: săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ô tô mang tính truyền thống , đạt chất lợng cao, có tín nhiệm trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng mến mộ.
Nhờ có các thiết bị mới, nên ngoài những sản phẩm truyền thống, công ty đã chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng TU-134(930x305 ), IL 18 và quốc phòng MIG-21(800x200) ; lốp ô tô cho xe vận tải có trọng tải lớn ( từ 12 tấn trở lên ) và nhiều sản phẩm cao su kỹ thuật cao cấp khác.
Công ty đã chính thức đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 của tập đoàn BVQI vơng quốc Anh Đó chính là sự khẳng định mình trớc cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt và khốc liệt.Công ty luôn thực hiện đúng khẩu hiệu đề ra “Chất l- ợng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp” vì vậy đã không ngừng hoàn thiện cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc, hoàn thành vợt mức các khoản nộp ngân sách , nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động
Trong những năm gần đây , Công ty đã đạt đợc những thành quả đáng mừng, nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thật đáng khích lệ , thật phấn khởi , nó phản ánh một sự tăng trởng : lành mạnh, ổn định và tiến bộ Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
1.Giá trị TSL Triệu 332.894 335.325 341.917 390.112 Doanh thu tiêu thô
Nộp ngân sách Triệu 13.936 13.232 13.731 14.000 Đầu t TSCĐ Triệu 42.320 51.831 47.193 100.000
-Lốp xe đạp Chiếc 8.031.264 6.895.590 6.465.431 7.164.560 -Săm xe máy Chiếc 7.524.563 7.348.630 6.997.300 8.685.148 -Lốp xe máy Chiếc 759.319 1.201.230 875.927 1.027.055 -Săm xe máy Chiếc 1.644.156 2.066.240 2.747.628 3.072.634
Qua các số liệu trên ta sử dụng phép so sánh định gốc( lấy năm 2000 làm gốc) để thấy đợc sự phát triển của công ty qua các năm
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Chỉ tiêu Tốc độ phát triÓn n¨m 2001 so n¨m 2000 (%)
Tốc độ phát triÓn n¨m 2002 so n¨m 2000 (%)
Tốc đô phát triÓn n¨m 2003 so n¨m 2000(%)
Nộp ngân sách 94.95 103.77 102 §Çu t TSC§ 122.47 91.05 211.9
Việc tính toán tốc độ phát triển của các chỉ tiêu qua từng năm so với năm 2000 ta thấy rằng các chỉ tiêu của công ty đều tăng trong các năm tiếp theo và năm sau cao hơn năm trớc Đặc biệt lợi nhuận phát sinh năm 2003 tăng rất nhiều lần so với năm 2000 Đó là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự phát triển của công ty.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty cao su sao vàng
2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cao Su Sao Vàng
Hoạt động theo mô hình trực tiếp tham mu, cơ cấu bộ máy quản lý của công ty đứng đầu là Ban giám đốc( Giám đốc và các phó giám đốc phụ trách chuyên môn) với nghiệp vụ quản lý vĩ mô, tiếp theo là các phòng ban chức năng và các xí nghiệp thành viên Cụ thể hiện tại Ban giám đốc công ty gồm Giám đốc và 5 phó giám đốc cùng với các phòng ban, đoàn thể , xí nghiệp đợc mô tả sơ đồ sau:
- Giám đốc công ty : lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty, chịu trách trớc nhà nớc về mọi hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản và sản xuất
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
- Phó giám đốc phụ trách nội chính và cao su kỹ thuật
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
- Phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản tại công ty
- Bí th Đảng uỷ và Văn phòng Đảng uỷ công ty
- Chủ tịch công đoàn và Văn phòng công đoàn công ty
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng Tài chính kế toán
- Phòng Đối ngoại – xuất nhập khẩu
- Phòng Kỹ thuật cao su
- Phòng Kỹ thuật cơ năng
- Phòng Xây dựng cơ bản
- Phòng Kỹ thuật an toàn
- Phòng Điều độ sản xuất
- Phòng Thí nghiệm trung tâm
- Phòng Tiếp thị bán hàng
- Phòng Quản trị bảo vệ
2.2.Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
*Nhiệm vụ của công ty
-Thực hiện các chế độ, chính sách về quản lý tài chính và xã hội theo đúng các qui phạm pháp luật và qui định của tổng công ty Hoá Chất Việt Nam.
- Nghiên cứu phơng thức sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO-9001:2000.
- Khai thác, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả cao.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kế hoạch của công ty đã đặt ra và thích ứng với nhu cầu thị trờng về mặt hàng săm lốp các loại.
- Tăng cờng đầu t cơ sở, vật chất nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Công ty có nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí và chịu trách nhiệm về việc duy trì và phát triển nguồn vốn do nhà nớc cấp.
- Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu an toàn lao động, bảo vệ môi trờng sản xuất kinh doanh tuân thủ ngành nghề do nhà nớc đề ra.
- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của công nhân viên theo luật lao động và tham gia các hoạt động có ích cho xã hội.
Thị trờng trong nớc và thế giới cũng nh uy tín của công ty tăng lên đáng kể, ngoài các tỉnh thành trong cả nớc, các sản phẩm của công ty đã có mặt trên các thị trờng nớc ngoài nh: Lào, Campuchia, Thái Lan
*.Tình hình nguồn hàng cung ứng của công ty
Công ty Cao su Sao Vàng là doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm bằng cao su nên nguyên vật liệu của công ty bao gồm.
- Các loại cao su : Cao su SV20, cao su tổng hợp SBR 1172
- Hoá chất; Xúc tiến CZ, màu vàng Saika, Phòng lão, Cumaron
- Vải mành: Mành 1260 D/1, Mành 840 D/1, Mànhv1,2,3
- Bét chèng dÝnh: Bét RE
Công ty sử dụng nguồn nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu gồm hai nguồn chính là nguồn trong nớc và do nhập khẩu.Nguồn trong nớc, chủ yếu đợc cung cấp ở các tỉnh miền Trung và miền Nam nhng chỉ có cao su thiên nhiên, còn lại phải nhập khẩu từ Nhật Bản và Triều Tiên các loại cao su tổng hợp.
* Nguồn vốn và chỉ tiêu hiệu quả
Công ty Cao su Sao Vàng là doanh nghiệp nhà nớc tiến hành hoạt động và mua bán với khối lợng vốn khá lớn Phần lớn số vốn của công ty là do nhà nớc cấp còn lại do quá trình hoạt động của doanh nghiệp đã bảo toàn và tăng trởng vốn Có đợc nguồn vốn là một thế mạnh bất kỳ của doanh nghiệp nào bởi nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh hiện nay không có khả năng mở rộng hoạt
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng động sản xuất kinh doanh cũng bởi vì lợng vốn quá eo hẹp không cho phép, thậm chí có nhiều doanh nghiệp ngừng trệ vì thiếu vốn.
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của công ty trong hai năm 2002 và 2003.
I Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vèn
1, Bố trí cơ cấu tài sản
2, Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn % 74,80 78,62 3.82
II Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,34 1,27 -0.07
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 0,69 0,67 -0.02
- Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,02 0,02 0
- Khả năng thanh toán nợ dài hạn Lần
III Tû suÊt sinh lêi
1, Tỷ suất Lợi nhuận/ Doanh thu
-Tỷ suất Lợi nhuận trớc thuế/Doanh thu % 0,14 0,04 -0.1 -Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu % 0,10 0,03 -0.07
2, Tỷ suất Lợi nhuận/ Tổng tài sản
-Tỷ suất Lợi nhuận trớc thuế/Tổng tài sản % 0,14 0,04 -0.1 -Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản % 0,10 0,03 -0.07
3,Tỷ suất Lợi nhuận/NVCSH % 0,89 0,33 -0.56
Qua các việc tính toán các chỉ tiêu trên, ta thấy rằng:
Tài sản của công ty chủ yếu là TSCĐ và chỉ tiêu này tăng vào năm 2003,chứng tỏ TSCĐ tăng lên.
Nguồn hình thành nên tài sản của công ty chủ yếu là từ nợ phải trả Nợ phải trả của công ty chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn và năm 2003 tăng so víi n¨m 2002.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Tỷ suất tự tài trợ của công ty thấp và năm 2003 giảm sao năm 2002. Điều này chứng tỏ hầu hết tài sản công ty hiện có đều đợc đầu t bằng nợ phải trả.
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty trong năm 2003 đều giảm so với năm 2002 Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty giảm Khả năng thanh toán hiện hành năm 2003 giảm so với năm 2002 nhng tỷ lệ này lớn hơn 1 nên công ty vẫn đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của công ty là bình thờng Bên cạnh đó công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh , thanh toán tức thời do tài sản lu động cụ thể là tiền mặt ít nên khả năng thanh toán nhanh khó thực hiện.
Khả năng thanh toán nhanh của công ty trong hai năm 2002 và 2003 đều bằng nhau và nhỏ hơn 0,5.
Ngoài ra tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu năm 2003 giảm so năm
2002 cụ thể là: Nếu đầu t một đồng doanh thu thì thu đợc 0,04 đồng lợi nhuận trớc thuế và một đồng doanh thu tạo ra đợc 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2003 trong khi năm 2002thì dầu t một đồng doanh thu thì thu đợc 0,14 đồng lợi nhuận trớc thuế và đầu t một đồng doanh thu thì thu đợc 0,10 đồng lợi nhuËn sau thuÕ.
Tơng tự ta có tỷ suất lợi nhuận so với tổng tài sản của năm 2003 cũng giảm so năm 2002.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty
Công ty Cao su Sao Vàng là công ty chuyên sản xuất các sản phẩm chế tạo từ cao su Các sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú về chủng loại và hình thức phục vụ cho đối tợng nh ngời tiêu dùng, nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng Một số sản phẩm chủ yếu là lốp xe đạp, xe máy, ô tô, băng tải trong đó mặt hàng lốp xe đạp là mặt hàng truyền thống của công ty hiện nay đang đợc tiêu thụ mạnh trên thị trờng.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Cao su Hoá chất Vải mành Dây thép
Sàng sấy, đập nghiền đun nóng
Cán, tráng Đào dây tạo đ ờng thẳng é p bọc cao su và cắt
Lồng ống nối và dập thành vành tanh
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Mỗi chiếc lốp thành phẩm đạt yêu cầu phải đảm bảo đầy đủ các thông số kỹ thuật qua từng khâu sản xuất, đồng thời phải qua kiểm tra kỹ lỡng.
Những sản phẩm nào đạt tiêu chuẩn mới đợc nhập kho.
Cấu tạo của một chiếc lốp xe đạp bao gồm ba bộ phận chính:
- Mặt lốp: Là hỗn hợp cao su ở phía ngoài có tác dụng bảo vệ không bị ăn mòn bởi các hoá chất thông thờng, có tính năng chịu mài mòn tiếp xúc tốt với mặt đờng.
- Lớp vải: Làm bằng vải mành Nilon tráng cao su là khung cốt chịu lực của lốp.
- Vành tanh: Làm bằng tanh thép 0,78mm, ngoài bọc vải cao su có tác dụng định vị lốp trên vành xe. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ảnh hởng tới việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
Các sản phẩm của công ty với quy cách, kích cỡ khác nhau trên quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, ở các xí nghiệp chỉ có các sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới đợc coi là thành phẩm Quy trình sản xuất của công ty đi từ các nguyên liệu cần thiết qua các giai đoạn chế biến phức tạp tạo thành thành phẩm hoàn chỉnh đợc bao gói và cuối cùng là nhập kho thành phẩm Chính vì vậy mà công ty xác định đối tợng hạch toán chi phí ở từng xí nghiệp và đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ Công ty tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành theo từng loại sản phẩm nh lốp ô tô, xe đạp, xe máy…
Quy trình sản xuất lốp xe đạp ở công ty Cao su Sao vàng
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C Địa hình
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Nguyên vật liệu: Cao su sống, các hoá chất vải mành, dây thép tanh. Cao su sống đem cắt nhỏ sấy tự nhiên rồi đem sơ luyện đạt đúng yêu cầu kỹ thuật để giảm tính đàn hồi, tăng độ dẻo phục vụ cho những quá trình sản xuất sau.
- Phối liệu: Sau khi cao su đã đợc sơ luyện sẽ đợc trộn với hoá chất đã đ- ợc sàng sẩy thành phối liệu đem sang công đoạn hỗn luyện.
- Hỗn luyện: Cao su và hoá chất sau khi đợc trộn đem hỗn luyện nhằm mục đích phân tán đều các chất pha chế vào cao su sống Trong giai đoạn này mẫu đợc đem ra thí nghiệm nhanh đánh giá chất lợng mẻ luyện.
- Nhiệt luyện: Mục đích nâng cao nhiệt độ và độ dẻo, độ đồng nhất của phối liệu sau khi đã đợc sơ hỗn luyện.
- Cán hình mặt lốp: Cán hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng kích thớc của bán thành phẩm mặt lốp xe.
- Vành tanh: Dây thép tanh sau khi đợc đảo tanh và cắt theo chiều dài đ- ợc thiết kế từ trớc sau đó đợc ren răng hai đầu, lồng ống nối dập chắc lại rồi mang cắt bavia thành vành tanh và đem sang khâu thành hình lốp xe đạp.
- Vải mành: Đợc sấy, cắt tráng vào bề mặt của cao su đã đợc luyện theo trình tự trên rồi xé thành những băng vải theo kích thớc thiết kế, cắt theo cuộn vào ống sắt bớc vào quá trình hình thành lốp.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Thành hình và định hình lốp: Các bán thành phẩm và vải mành dây tanh cao su hoá chất đã trải qua quá trình trên sẽ đợc thực hiện trên máy thành hình băng vải mành đợc cuốn vòng quanh hai vòng tanh với khoảng cách, góc độ nhất định treo lên giá và đa sang công đoạn lu hoá lốp Các hoá chất sau khi đã tinh luyện đợc chế tạo cốt hơi nhằm phục vụ cho khâu lu hoá cốt hơi gồm các công đoạn chính là cao su đã đợc nhiệt luyện lấy ra thành hình cốt hơi rồi đem lu hoá thành hình cốt hơi.
- Lu hoá lốp: Là quá trình quan trọng trong quá trình sản xuất sau khi đ- ợc lu hoá cao su phục hồi lại một số tính chất cơ lý của mình.
Kiểm tra và đóng gói nhập kho: Lốp xe sau khi lu hoá sẽ đợc mang ra đánh giá chất lợng mới đợc nhập kho.
Xu hớng phát triển của công ty trong những năm tới
Bớc vào thực hiện kế hoạch năm 2005 và kế hoạch trong các năm tới, công ty Cao Su Sao Vàng sẽ phát triển sản xuất kinh doanh theo định hớng sau:
- Tiếp tục phát huy truyền thống, phát huy nội lực, phấn đấu duy trì và đẩy mạnh tăng trởng, đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, tiếp tục đổi mới công tác quản lý sản xuất kinh doanh nhằm phát huy cao hơn nữa tính chủ động, năng động, sáng tạo của cán bộ công nhân viên.
- Quan tâm đến chất lợng sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để ngày càng chiếm thị phần vơn lên trong cơ chế thị tr- êng.
- Đẩy mạnh công tác xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài tăng doanh thu giúp công ty không ngừng phát triển, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
- Quan tâm xây dựng và thực hiện chơng trình phát triển con ngời với mục tiêu đào tạo những cán bộ quản lý doanh nghiệp giỏi, cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, chuyên sâu, đội ngũ kỹ s, công nhân lành nghề vơn lên đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của yêu cầu phát triển và hội nhập.
- Phát huy vai trò, tác dụng của công tác thi đua, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên Phát huy các hoạt động đoàn thể, hoạt động văn hoá,TDTT, duy trì và phát huy không
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng khí đoàn kết, dân chủ trong tập thể cán bộ công nhân viên phấn đấu vì mục tiêu chung.
Mục tiêu của kế hoạch phát triển công ty trong những năm tới nhằm đạt hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nâng tầm công ty trở thành một doanh nghiệp lớn mạnh
Tình hình chung về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
5.1 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty
Công ty Cao Su Sao Vàng là công ty có các chi nhánh trên khắp cả nớc do vậy công ty tổ chức kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán.
Công tác kế toán đợc thực hiện tại 4 nơi là: Hà Nội( địa điểm chính), Thái Bình, Xuân Hoà, Nghệ An.
Cuối mỗi tháng, mỗi quí, mỗi năm, kết hợp báo cáo tài chính tại công ty và báo cáo tài chính tại một số chi nhánh thì kế toán lập báo cáo tài chính hợp nhất toàn công ty.
Do tình hình thực tế của công ty và yêu cầu của công việc, phòng tài chính kế toán của công ty bao gồm:
-Một trởng phòng Tài Chính- Kế Toán(Kế toán trởng): Tổ chức điều hành chung công việc kế toán đảm bảo cho bộ máy hoạt động hiệu quả Đồng thời có nhiệm vụ lập báo cáo trình cấp trên, là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc và Nhà nớc về mặt quản lý tài chính.
-Hai phó phòng Tài chính-Kế toán:
+Một phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Tiến hành tổng hợp các số liệu kế toán đa ra các thông tin trên cơ sở số liệu, sổ sách thu nhập đợc từ các phần hành kế toán khác Cuối kì kế toán có nhiệm vụ lập các báo cáo tài chính.
+ Một phó phòng kiêm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nhập kho đồng thời theo dõi, kiểm tra, thực hiện hạch toán chi phí phát sinh trong toàn công ty.
-Các nhân viên kế toán bao gồm:
+Một kế toán theo dõi tiền mặt
+Một kế toán tiền gửi ngân hàng
+Ba kế toán tiêu thụ
+Hai kế toán tài sản cố định
+Một kế toán huy động vốn
+Một kiểm toán nội bộ
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
KT tập hợp chi phí và Z
Các nh viên â n kÕ toán xÝ nghi ệp, chi nhá nh
Kế toán tiêu thụ sản phẩm
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
+ Một kế toán tiền lơng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cao Su Sao Vàng.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Các nh viên â n kÕ toán xÝ nghi ệp, chi nhá nh
Báo cáo quĩ hàng ngày
Sổ kế toán chi tiết Bảng kê
Bảng tổng hợp chi phí phát sinh
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
5.2 Chế độ sổ sách tại công ty
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán là: Nhật ký- Chứng từ
Sơ đồ: Hình thức kế toán nhật ký- chứng từ
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Ghi hàng ngày §èi chiÕu kiÓm tra
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ kế toán ghi vào các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan.
(2) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha thể phản ánh vào các bảng kê, nhật kí chứng từ thì kế toán phản ánh vào sổ chi tiết
(3) Các chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt đợc ghi vào các báo cáo quĩ hàng ngày sau đó đợc ghi vào các bảng kê.
(4) Cuối tháng căn cứ vào các số liệu ở bảng phân bố để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan rồi từ nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái.
(5) Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiÕt.
(6) Cuối tháng kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau giữa sổ cái với bảng tổng hợp số chi tiết
(7) Căn cứ vào số liệu từ các nhật ký chứng từ,bảng kê sổ cái, bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập các báo cáo tài chính.
Hiện nay, công ty đang áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên; Tính khấu hao tài sản cố định theo ph- ơng pháp đờng thẳng; Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn Hệ thống sổ của công ty bao gồm hệ thống sổ tổng hợp và hệ thống sổ chi tiết đợc mở tuỳ theo yêu cầu của công ty Hệ thống sổ tổng hợp của công ty bao gồm: các bảng kê, sổ chi tiết, Nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản.
5.3 Tổ chức các phần hành công việc kế toán chủ yếu
* Phần hành kế toán tiền mặt
- Tài khoản sử dụng: TK 111- Tiền mặt.
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Sổ sách: Nhật ký chứng từ số 1, sổ quỹ, Bảng kê số 1,Sổ cái TK 111, Báo cáo.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Bảng kê số 1 NK-Công ty
Bảng kê số 6 Bảng kê số 5
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Sơ đồ kế toán tiền mặt.
:Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng : §èi chiÕu kiÓm tra
* Phần hành kế toán tập hợp chi phí và giá thành
- Tài khoản sử dụng: TK 621( Chi phí NVLTT), TK622( Chi phí NCTT), TK627(Chi phí sản xuất chung),TK154(Chi phí SXKDDD) và các tài khoản khác có liên quan nh:111,112,131,152,153…
- Các chứng từ sử dụng:
+ Bảng thanh toán tiền lơng
+ Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ.
+Nhật ký chứng từ số 7
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
NK-CTsè 7 Thẻ giá thành
Nơi sử dụng LĐ Bộ phận quản lý LĐ và tiền l ơng Bộ phận kế toán
Xây dựng cơ cấu LĐ, hệ thống định mức, định giá
Lập chứng từ tiền l ơng và thanh toán
Bảng chấm công các chứng từ kết quả LĐ Các QĐ về cơ cấu
LĐ, tiền l ơng, th ờng, chế độ khác
Ghi sổ kế toán l ơng, th ởng, trợ cấp khác
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng
* Phần hành kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Tài khoản sử dụng: TK 334 ( Phải trả công nhân viên), TK338( Phải trả khác).
- Các chứng từ sử dụng:
+ Bảng thanh toán tiền lơng
+ Bảng thanh toán tiền thởng
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
+ Phiếu báo làm thêm giờ
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động
- Hệ thống sổ sách: Bảng phân bổ số 1, Bảng kê chi phí 4,5,6
Tình tự lập và luân chuyển chứng từ tiền lơng.
- Sơ đồ kế toán tiền lơng:
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
* Phần hành kế toán tiêu thụ sản phẩm
- Để hạch toán tiêu thụ sản phẩm, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
Hoá đơn giá trị gia tăng: Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng, phiếu cân hàng, phòng Kinh doanh tiến hành viết hoá đơn GTGT trình thủ trởng đơn vị ký duyệt Hoá đơn GTGT đợc lập thành 3 liên:
Liên 1: Lu tại quyển hoá đơn gốc.
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Giao cho phòng tài chính – kế toán, (kèm theo các chứng từ gốc) Thời gian nộp trả phiếu này không quá 3 ngày.
Ngoài ra, còn có chứng từ gốc nh hợp đồng mua hàng, hợp đồng cung cÊp.
Có thể tóm tắt qui trình luân chuyển chứng từ bán hàng theo sơ đồ:
Sơ đồ 2.14 Trình tự lập và luân chuyển chứng mua hàng
Ngời mua P.Kinh doanh Tổng GĐ, KTT
Nghiệp vụ bán hàng Đề nghị mua Duyệt xuất Kí hóa đơn
Kế toán TT Thủ quĩ Thủ kho Kế toán
Lập phiếu thu Thu tiền xuất hàng Ghi sổ
- Các tài khoản sử dụng: TK 155,156,157,159,511,512,531,632,641,642,911
+ Bảng thanh toán hàng đại lý
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Sổ chi tiết các TK:
Nhật ký chứng từ số 8 và Nhật ký chứng từ số 10.
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Hệ thống sổ kế toán:
+ Sổ chi tiết các tài khoản: 155,156,157,531,631,511,911,…
+ Nhật ký chứng từ số 8 và số 10.
- Sơ đồ kế toán tiêu thụ sản phẩm:
* Phần hành kế toán Tài sản cố định
- Tài khoản sử dụng: TK 211, 213, 212.
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
- Sổ sách: Bảng phân bổ khấu hao, Bảng kê số 4,5,6; NK- CT số 7, NK-CT số 9, Sổ cái TK 211, 212, 213.
- Sơ đồ kế toán TSCĐ
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cao su sao vàng
Đối tợng hạch toán chi phí và phân loại chi phí trong công ty
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí
Quá trình sản xuất là quá trình nối tiếp liên tục của 3 giai đoạn : cung ứng, sản xuất và tiêu thụ Gắn liền với quá trình đó là việc phát sinh chi phí. Thực chất của chi phí là việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn vào quá trình sản xuất Chi phí là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty nên yêu cầu quản lý chi phí là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi công ty, quản lý chi phí chính là nâng cao hiệu quả sử dụng của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội sản xuất nhiều loại săm lốp ô tô, xe máy, xe đạp và một số sản phẩm cao su khác Các sản phẩm này đợc sản xuất chuyên môn hóa ở: XNCS I; XNCS II; XNCS III; XNCS IV và xởng Cao
Su BTP Xuân Hòa Chính vì vậy, việc xác định đúng đối tợng chịu chi phí là khó khăn, việc tính toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác thì việc đầu tiên đó là xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Các sản phẩm của công ty với quy cách, kích cỡ khác nhau trên quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, ở các xí nghiệp chỉ có các sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối mới đợc coi là thành phẩm. Nơi phát sinh chi phí tại công ty chính là các xí nghiệp trực tiếp sản xuất những sản phẩm đó Chính vì vậy mà công ty xác định đối tợng hạch toán chi phí là ở từng xí nghiệp và đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ Công ty tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành theo từng loại sản phẩm nh lốp ô tô, xe máy, xe đạp,
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Việc xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí giúp cho công ty có thể tổ chức hạch toán chi phí sản xuất ngay từ khâu ghi chép ban đầu đến việc tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và hệ thống sổ sách, giúp cho công tác kế toán về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trở nên dễ dàng đa ra đợc số liệu chính xác và hợp lý Đó là một công việc hết sức quan trọng.
Với tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm đối với công ty em đã chọn việc tìm hiểu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty làm chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề đợc thực hiện với số liệu tại XNCS II vào tháng 12 năm 2003 và đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là sản phẩm lốp của XNCS II.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định Để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lý, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất và đặc biệt là thuận tiện cho việc tính giá thành sản phẩm
Là doanh nghiệp sản xuất vì vậy để đảm bảo sự phù hợp giữa chi phí sản xuất kinh doanh và việc tính giá thành sản phẩm công ty đã chia chi phí ra thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Là chi phí phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ nh: các loại cao su, các hóa chất, vải mành, dây thép tanh, than đen, dầu thông, bột chống dính
- Chi phí nhân công trực tiếp:
Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích theo lơng cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh Chi phí nhân công trực tiếp này đợc trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh đợc trả cho công nhân làm nhiệm vụ hỗn luyện, nhiệt luyện cao su sống và hoá chất để tạo thành bán thành phẩm phục vụ cho qua trình sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung:
Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp) nh: chi phí nhân viên, vật liệu, công cụ, khấu hao tài sản cố định, các chi phí khác phải bỏ ra tại các xí nghiệp mang tính chất quản lý và phục vụ sản xuất chung trong công ty.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Hạch toán chi phí sản xuất trong công ty Cao Su Sao Vàng
Phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho của công ty là phơng pháp kê khai thờng xuyên Quá trình tập hợp chi phí tại công ty đợc tiến hành theo trình tự nh sau: Hàng ngày, hàng tháng khi nhận đợc các chứng từ gốc liên quan đến các nghiệp vụ xuất vật t, công cụ dụng cụ cho sản xuất, trích khấu hao tài sản cố định, tính lơng phải trả công nhân viên, chi tiền cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất kế toán sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu các chứng từ, cập nhật vào máy tính cho các phần hành tơng ứng, từ đó máy tính sẽ kết xuất ra sổ chi tiết các tài khoản, các bảng tổng hợp, các bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ cái các tài khoản có liên quan
XNCS II chuyên sản xuất lốp đợc lấy làm ví dụ minh họa cho việc hạch toán chi phí sản xuất trong công ty Cao Su Sao Vàng với số liệu vào tháng 12 n¨m 2003.
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1 Tài khoản sử dụng: Để phản ánh quá trình tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty, kế toán sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng xí nghiệp nh sau:
TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu XNCS I
TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu XNCS II
TK 6213: Chi phí nguyên vật liệu XNCS III
TK 6214: Chi phí nguyên vật liệu XNCS IV
TK 6215: Chi phí nguyên vật liệu XNCS BTP Xuân Hòa
Tại mỗi xí nghiệp tài khoản này lại đợc chi tiết ra thành các tài khoản cấp 3 chi tiết theo từng loại NVL Ví dụ tại XNCS II, tài khoản này đợc chi tiết nh sau:
TK 62122 : Chi phÝ NVL chÝnh
TK 62123 : Chi phÝ NVL phô
Ngoài ra còn có tài khoản liên quan : TK 152 – Nguyên vật liệu Tài khoản này đợc chi tiết cho từng loại NVL sử dụng.
TK 1522 : Nguyên vật liệu chính
TK 1523 : Nguyên vật liệu phụ
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
TK 1525 : Phụ tùng thay thế
TK 1526 : Vật liệu, thiết bị XDCB
TK 1528 : Phế liệu thu hồi.
2.1.2 Hệ thống chứng từ, sổ sách để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức; Phiếu xuất kho theo hạn mức;Phiếu xuất kho; Bảng phân bổ NVL, CCDC; Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, sổ cái TK 621
2.1.3 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty chiếm phần lớn trong tổng chi phí sản xuất, bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật liệu xuất dùng vào sản xuất trực tiếp trong kỳ.Do tính chất đặc thù của nguyên vật liệu nên cần phải sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý và có hiệu quả Đặc điểm sản xuất sản phẩm là theo trình tự thời gian.
Hàng tháng căn cứ vào sản lợng sản xuất theo kế hoạch, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, các xí nghiệp lập phiếu lĩnh vật t theo hạn mức chuyển lên phòng vật t, xuất NVL dùng cho sản xuất của từng xí nghiệp Phiếu lĩnh vật t do giám đốc xí nghiệp ký duyệt Phiếu này đợc lập thành 3 liên và đợc trởng phòng vật t ký duyệt.
Liên 1: Lu quyển tại phòng kinh doanh
Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi chép vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật t ghi sổ.
Liên 3: Giao cho đơn vị nhận vật t làm căn cứ ghi sổ nơi sử dụng.
Vật liệu đợc xuất nhiều lần trong tháng và số lợng xuất mỗi lần đợc theo dõi trong phiếu lĩnh vật t của các xí nghiệp Số lợng vật t thực lĩnh đợc xác định:
Số Lợng vật Định mức VL Số lợng Số lợng VL trả
Liệu thực lĩnh trên mỗi SP SPSX lại kỳ trớc
Kế toán vật t hàng ngày nhận đợc phiếu lĩnh vật t do thủ kho chuyển lên tiến hành cập nhật vào máy tính, máy tính sẽ dựa vào mã vật liệu để tự động tính giá xuất nguyên vật liệu cho sản xuất theo phơng bình quân gia quyền: Đơn giá Vl Giá trị VL tồn đầu kỳ + Giá trị VL nhập trong kỳ xuất dùng Số lợng Vl tồn đầu kỳ + Số lợng VL nhập trong kỳ
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng NVL thủ kho lập phiếu xuất kho theo yêu cầu sử dụng của từng xí nghiệp, chi tiết cho từng giai đoạn sản xuất và từng nhóm sản phẩm Căn cứ vào phiếu lĩnh vật t theo hạn mức, phiếu xuất kho, kế toán vật t định khoản vào đối tợng sử dụng và nhóm nguyên vật liệu chính hoặc phụ
Cuối tháng, các xí nghiệp gửi báo cáo sử dụng vật t lên phòng tài chính kế toán.
Tên đơn vị: Xí nghiệp cao su 2
Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu tháng 12 năm 2003
TT Tên vật t Đvị Tồn đầu Nhập Sdụng Tồn cuèi
Lu huúnh Kg 1809 3500 2707 2552 ChuyÓn 50kg sang làm tanh xe máy
1 Mác kiện lốp XĐ ®en
3/Tanh xe đạp + xe máy
Ngời lập biểu giám đốc xn
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Cuối tháng căn cứ vào báo cáo sử dụng vật t do các xí nghiệp lập để xác định số vật liệu dùng không hết, kế toán lập hóa đơn trả lại vật liệu Mặc dù vậy nhng vật liệu không phải đa trả lại kho công ty mà thực chất là vẫn giữ ở kho xí nghiệp để kỳ sau dùng tiếp.
Nếu trong kỳ xí nghiệp bị thiếu nguyên vật liệu thì phải tiến hành trình lên phòng kế hoạch để lập kế hoạch cấp bổ sung nguyên vật liệu trực tiếp cho xí nghiệp Việc cấp bổ sung này không phải lập thêm chứng từ mà chỉ ghi thêm vào phiếu lĩnh vật t theo hạn mức
Sau khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng xí nghiệp sản xuất chính, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm.
Việc ghi chép, phản ánh đợc kế toán nhiều phần hành phối hợp cùng theo dõi và qua đó nâng cao chất lợng của thông tin qua bớc kiểm tra và đối chiếu Nhân viên kinh tế các xí nghiệp theo dõi toàn bộ khối lợng vật liệu nhập về kho và chi cho từng loại sản phẩm, cuối thnág lập bảng kê xuất vật t của xí nghiệp mình.
Chỉ tiêu giá trị đợc phản ánh sau khi lấy giá từ kế toán vật t, cuối kỳ chuyển cho kế toán giá thành Chứng từ theo dõi vật liệu xuất dùng cho sản xuất là phiếu lĩnh vật t theo hạn mức Số lợng nguyên vật liệu xuất kho trên sổ chi tiết vào đầu kỳ hoặc hàng tháng sẽ đợc đối chiếu với thẻ kho của thủ kho.
Số liệu trên các sổ chi tiết vật t của từng loại vật t sẽ đợc kế toán vật t tập hợp vào bảng tổng hợp xuất vật t
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Xuất kho nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Bảng nhập xuất tồn vật t tại xí nghiệp II
Mã số Đơn vị tÝnh
Tồn đầu kỳ Lĩnh Sử dụng Tồn cuối kỳ
Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Bảng nhập xuất tồn vật t tại xí nghiệp dùng làm cơ sở để kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu từ đó đối chiếu sự phù hợp của số liệu tại cột cộng XNCS II của nguyên vật liệu trong bảng phân bổ với cột cộng của tiền sử dụng trong bảng nhập xuất tồn vật t.
Căn cứ vào những chứng từ trên kế toán lập Bảng phân bổ NVL CCDC.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, ccdc
NXCS II Đơn vị: đồng
TK 152,153- Nguyên vật liệu, CCDC
2.1.4 Phân bổ chi phí bán thành phẩm(BTP)
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá trị sản phẩm dở dang của công ty
3.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang
Chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ không chỉ liên quan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ Do vậy, muốn tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành cần thiết phải xác định phần chi phí cho sản phẩm dở dang Đây là một trong những yếu tố chi phối đến tính chính xác của giá thành sản phẩm hoàn thành.
Sản phẩm dở dang của công ty Cao Su sao Vàng gồm có: bán thành phẩm, sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và thành phẩm hoàn thành nhng cha nhập kho. Hàng tháng, căn cứ vào báo cáo số lợng sản phẩm tồn kho cuối kỳ do các xí nghiệp gửi lên để kế toán đánh giá sản phẩm dở dang.
Kế toán giá thành tiến hành xác định giá trị sản phẩm dở dang theo khoản mục chi phí NVLTT và khoản mục chi phí SXC.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Chi phí NVLTT gồm: NVL chính và vật liệu phụ Còn chi phí SXC gồm : điện, hơi, khấu hao, sửa chữa lớn và chi phí chung khác.
Trình tự xác định giá trị sản phẩm dở dang :
Số lợng SPDD = Số lợng SPDD + Số lợng SP SX - Số lợng SP NK cuèi kú ®Çu kú trong kú trong kú
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ :
Giá trị SPDD ĐK + CPSX psinh trong
Giá trị SPDD Của yếu tố i kỳ của yếu tố i Số lợng cuèi kú = X SPDD của yếu tố i Số lợng SPNK + Số lợng SPDD cuối kỳ trong kú cuèi kú
Sau khi tính toán toán xong giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của các khoản mục chi phí , kế toán tiến hành lập bảng xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
3.2 Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ
Công ty Cao Su Sao Vàng thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, do vậy cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sang TK 154 Tk này đợc chi tiết cho từng xí nghiệp.
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí BTP và NVLTT, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung , bảng đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành định khoản các nghiệp vụ tập hợp chi phí và dựa trên sổ TK 154 của từng xí nghiệp chi tiết chi từng loại sản phẩm.
Cuối kỳ, dựa vào số liệu trên sổ cái các TK 621,622, 627 và các số liệu của các tài khoản có liên quan khác, kế toán lập sổ cái TK 154.
Ghi có các TK đối ứng với các Tháng 1 Tháng 12
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Tính giá thành sản phẩm trong công ty Cao Su Sao Vàng
4.1 Đối tợng tính giá thành
Sản phẩm chính của Công ty Cao Su Sao Vàng là các loại săm lốp ô tô, xe máy, xe đạp với quy cách và kích cỡ khác nhau trên quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu liên tục Tại các XNCS chính chỉ những sản phẩm nào hoàn thành nhập kho thì mới đợc coi là thành phẩm Chính vì vậy, mà công ty coi đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng xí nghiệp và đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ Riêng xởng CS BTP Xuân Hòa chuyên sản xuất các loại BTP cung cấp cho các xí nghiệp khác sản xuất nên đối tợng tính giá thành là các BTP.
4.2 Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành
Chu kỳ sản xuất kinh doanh của công ty ngắn, sản phẩm sản xuất với khối l- ợng lớn, liên tục từ khi đa NVL vào chế biến đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho Đồng thời, xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin cho công tác quản lý cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh nên công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng thực hiện vào ngày cuối tháng sau khi hoàn thành việc ghi sổ.
- Đơn vị tính giá thành sản phẩm.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng Đơn vị tính giá thành là: đồng/ chiếc đối với tất cả các sản phẩm ở XNCS chính Còn đối với các sản phẩm ở các xí nghiệp phụ hay đối với các loại BTP thì tùy từng chủng loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ mà công ty có đơn vị tính giá thành phù hợp Ví dụ nh: BTP ở xí nghiệp Xuân Hòa có đơn vị tính là đồng/kg; đối với xí nghiệp cơ điện đơn vị sử dụng là đồng/kw
4.3 Phơng pháp tính giá thành
Cuối kỳ sau khi tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm trong công ty đợc tính theo 3 khoản mục chi phÝ sau:
Chi phí NVLTT; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở công ty phức tạp, sản xuất liên tục, khối lợng lớn và các xí nghiệp sản xuất chính là hoàn toàn độclập với nhau Việc theo dõi chi phí cho từng loại sản phẩm là hoàn toàn thực hiện đợc Vì vậy, phơng pháp tính giá thành áp dụng tại công ty là phơng pháp giản đơn hay phơng pháp trực tiÕp.
Việc tính giá thành sản phẩm sẽ căn cứ vào số liệu các chi phí đã tập hợp đợc trong kỳ, kết chuyển về TK 154 kết hợp với việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm.
Theo phơng pháp này thì giá thành sản phẩm đợc tính theo trình tự:
-Đối với sản phẩm luyện: Chi phí đợc tập hợp về TK 154 sau đó đợc chuyển sang TK 1521 để tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
- Đối với sản phẩm hoàn thành: vì có sản phẩm dở dang nên công thức xác định giá thành sản phẩm nhập kho là:
Tổng giá thành = Giá trị SP DD + Chi phí SX - Giá trị SP DD sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị Số lợng sản phẩm nhập kho
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Về bộ máy kế toán
Nhìn chung tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình thực tế tại công ty về quy mô hoạt động, loại hình sản xuất kinh doanh Bộ máy kế toán của công ty đ- ợc bố trí nữa tập trung nửa phân tán, kết hợp đợc cũng nh hạn chế đợc nhợc điểm của từng hình thức tổ chức Mỗi phần hành đợc đảm trách bởi một kế toán viên riêng biệt, đảm bảo cho việc giám sát sát sao đối với sản xuất và yêu cầu tách biệt
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng của các phần hành kế toán cơ bản Việc tổ chức nh vậy giúp cho công ty nắm đợc toàn bộ thông tin kế toán ở tầm vi mô các xí nghiệp sản xuất cũng nh tầm vĩ mô toàn công ty Từ đó có thể đánh giá chính xác, chỉ đạo kịp thời hoạt động toàn công ty cũng nh các xí nghiệp thành viên Vì vâỵ, có thể nói bộ máy kế toán đợc tổ chức hoàn chỉnh và gọn nhẹ.
1.2 Về việc tổ chức các phần hành công việc kế toán
* Hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán công ty sử dụng tuân thủ theo đúng chế độ do Bộ tài chính ban hành Các tài khoản cấp 1, cấp 2 đợc chi tiết thành các tiểu khoản cấp 3,4 để phục vụ tốt cho nhu cầu quản lý của công ty.
* Hệ thống chứng từ, sổ sách.
Hệ thống công ty đang áp dụng theo hình thức nhật ký chứng từ Hệ thống sổ sách, chứng từ đầy đủ đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hành đồng thời đảm bảo phù hợp với loại hình quy mô hoạt động, trình độ quản lý, trình độ tổ chức, và phân công lao động kế toán và yêu cầu thông tin của bản thân doanh nghiệp.
Hệ thống sổ sách đợc tổ chức tơng đối hợp lý đã giúp cho quản lý tốt đợc các đối tợng hạch toán trên cơ sở số liệu kế toán và có thể vân hành thống nhất hệ thống sổ kế toán chế độ đã quy định, đảm bảo tính kiểm tra, kiểm soát đợc của nhà nớc. Các sổ chi tiết đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, hệ thống chứng từ sổ sách kế toán đợc tổ chức một cách chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu thông tin và tạo mối quan hệ mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận kế toán, thúc đẩy quá trình lập báo cáo.
1.3 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phần hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán quan trọng của công ty Hầu hết các sản phẩm đợc hoàn thành ngay tại xí nghiệp chỉ riêng CS BTP Xuân Hòa sản phẩm là BTP Việc hạch toán chi phí của mỗi sản phẩm là độc lập, vì thế có thể dễ dàng theo dõi từ việc phát sinh chi phí tới việc tập hợp chi phí và tính giá thành của từng sản phẩm Việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành đều đặn hàng tháng, sát với thực tế, nhờ đó các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm đợc cung cấp kịp thời cho các nhà quản lý.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành theo từng loại sản phẩm của từng xí nghiệp là hoàn toàn phù hợp Điều này làm giảm nhẹ khối lợng công việc tính giá thành sản phẩm và đảm bảo tính chính xác đầy đủ của thông tin.
Các chi phí phát sinh từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho đến chi phí sản xuất chung đều đợc kế toán phản ánh và tập hợp đầy đủ vào các Tk chi phí cho từng xí nghiệp, từng sản phẩm Công tác hạch toán chi phí nhìn chung phản ánh đúng quy định của Bộ Tài Chính, đúng bản chất chi phí và giá thành, phù hợp với đặc trng của doanh nghiệp Phơng pháp tính giá thành tổng cộng chi phí là rất phù hợp với tình hình đặc điểm quy trình công nghệ của doanh nghiệp.
Có thể nói việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu của công ty là rất chặt chẽ theo dõi đợc tình hình nhập, xuất, tồn đáp ứng nhu cầu quản lý khác nhau.
Việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cũng khuyến khích ngời lao động tích hơn tăng gia sản xuất nhằm tăng thu nhập áp dụng hình thức thởng phạt điều đó sẽ tăng cờng trách nhiệm của công nhân trong quá trình sản xuất Các khoản trích theo lơng đợc trích đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Việc hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung nh hịên nay là hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất của công ty.
Bên cạnh những u điểm kể trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng còn có một số mặt hạn chÕ.
2.1 Về hình thức sổ công ty đang áp dụng
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký- chứng từ Hình thức sổ sách này đáp ứng nhu cầu công việc với khối lợng lớn Tuy nhiên chính hình thức này lại là một khó khăn trong việc ứng dụng hệ thống phần mềm kế toán máy vào công tác kế toán Việc thực hiện các công việc kế toán tự động hoàn toàn trên máy là không thể thực hiện đợc mà các công việc kế toán luôn phải thực hiện song song trên cả máy vi tính và cả bằng thủ công.
2.2 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.1 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Sản phẩm của công ty là các sản phẩm hoàn thành nhập kho, riêng xí nghiệp cao su Xuân Hòa sản phẩm duy nhất là BTP Để sản xuất BTP phục vụ cho giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất và có thể một số đợc cung cấp ra ngoài, công ty cũng phải bỏ ra đầy đủ các loại chi phí nh để sản xuất một sản phẩm hoàn thành khác Bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí điện, nớc Nhng công ty chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ và chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Điều này làm giảm giá thành của BTP không phản ánh chính xác tổng chi phí đã bỏ ra.
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Trên thực tế tại công ty Cao Su Sao Vàng toàn bộ khoản chi phí BHYT lại đ- ợc hạch toán vào TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp Việc hạch toán nh vậy làm giảm chi phí sản xuất từ đó làm giảm giá thành sản xuất.
Theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính tất cả mọi công nhân viên đều đợc có BHYT để chăm sóc sức khỏe khi ốm đau, viện phí quỹ bảo hiểm do nhà nớc thống nhất quản lý và đợc hình thành do sự đóng góp của những ngời tham gia.
Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phần hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán quan trọng của công ty Hầu hết các sản phẩm đợc hoàn thành ngay tại xí nghiệp chỉ riêng CS BTP Xuân Hòa sản phẩm là BTP Việc hạch toán chi phí của mỗi sản phẩm là độc lập, vì thế có thể dễ dàng theo dõi từ việc phát sinh chi phí tới việc tập hợp chi phí và tính giá thành của từng sản phẩm Việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành đều đặn hàng tháng, sát với thực tế, nhờ đó các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm đợc cung cấp kịp thời cho các nhà quản lý.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành theo từng loại sản phẩm của từng xí nghiệp là hoàn toàn phù hợp Điều này làm giảm nhẹ khối lợng công việc tính giá thành sản phẩm và đảm bảo tính chính xác đầy đủ của thông tin.
Các chi phí phát sinh từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho đến chi phí sản xuất chung đều đợc kế toán phản ánh và tập hợp đầy đủ vào các Tk chi phí cho từng xí nghiệp, từng sản phẩm Công tác hạch toán chi phí nhìn chung phản ánh đúng quy định của Bộ Tài Chính, đúng bản chất chi phí và giá thành, phù hợp với đặc trng của doanh nghiệp Phơng pháp tính giá thành tổng cộng chi phí là rất phù hợp với tình hình đặc điểm quy trình công nghệ của doanh nghiệp.
Có thể nói việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu của công ty là rất chặt chẽ theo dõi đợc tình hình nhập, xuất, tồn đáp ứng nhu cầu quản lý khác nhau.
Việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cũng khuyến khích ngời lao động tích hơn tăng gia sản xuất nhằm tăng thu nhập áp dụng hình thức thởng phạt điều đó sẽ tăng cờng trách nhiệm của công nhân trong quá trình sản xuất Các khoản trích theo lơng đợc trích đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Việc hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung nh hịên nay là hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất của công ty.
Nhợc điểm
Bên cạnh những u điểm kể trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng còn có một số mặt hạn chÕ.
2.1 Về hình thức sổ công ty đang áp dụng
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký- chứng từ Hình thức sổ sách này đáp ứng nhu cầu công việc với khối lợng lớn Tuy nhiên chính hình thức này lại là một khó khăn trong việc ứng dụng hệ thống phần mềm kế toán máy vào công tác kế toán Việc thực hiện các công việc kế toán tự động hoàn toàn trên máy là không thể thực hiện đợc mà các công việc kế toán luôn phải thực hiện song song trên cả máy vi tính và cả bằng thủ công.
2.2 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.1 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Sản phẩm của công ty là các sản phẩm hoàn thành nhập kho, riêng xí nghiệp cao su Xuân Hòa sản phẩm duy nhất là BTP Để sản xuất BTP phục vụ cho giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất và có thể một số đợc cung cấp ra ngoài, công ty cũng phải bỏ ra đầy đủ các loại chi phí nh để sản xuất một sản phẩm hoàn thành khác Bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí điện, nớc Nhng công ty chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ và chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Điều này làm giảm giá thành của BTP không phản ánh chính xác tổng chi phí đã bỏ ra.
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Trên thực tế tại công ty Cao Su Sao Vàng toàn bộ khoản chi phí BHYT lại đ- ợc hạch toán vào TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp Việc hạch toán nh vậy làm giảm chi phí sản xuất từ đó làm giảm giá thành sản xuất.
Theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính tất cả mọi công nhân viên đều đợc có BHYT để chăm sóc sức khỏe khi ốm đau, viện phí quỹ bảo hiểm do nhà nớc thống nhất quản lý và đợc hình thành do sự đóng góp của những ngời tham gia.
BHYT là một trong những khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất và nhân viên quản lý xí nghiệp phải đợc hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm.
Việc hạch toán thiếu BHYT làm giảm giá thành sản phẩm từ đó làm tăng doanh thu tăng sức cạnh tranh cho công ty nhng điều này lại không đúng với chế độ kế toán hiện hành do Bộ Tài Chính quy định
2.2.3 Về hạch toán chi phí sản xuất chung
Công ty Cao Su Sao Vàng có 4 xí nghiệp sản xuất phụ trợ nhằm cung cấp các dịch vụ, lao vụ cho các xí nghiệp sản xuất chính. Để sản xuất ra các dịch vụ, lao vụ đó thì các xí nghịêp cũng cần phải có các chi phí nh để sản xuất các sản phẩm nhập kho khác nhng việc hạch toán các khoản chi phí này kế toán chỉ tiến hành hạch toán các khoản chi phí phát sinh này vào chi phí sản xuất chung phụ(Tk627 phụ) mà không tiến hành tính giá thành cụ thể cho từng loại dịch vụ, lao vụ Việc hạch toán này làm cho quản lý chi phí ở các xí
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng nghiệp phụ không chặt chẽ,nhà quản trị rất khó kiểm soát, phát hiện những nguyên nhân tăng giảm chi phí để có biện pháp xử lý kịp thời.
Bên cạnh đó, việc tính khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng của công ty không còn hợp lý nữa Theo quy định mới nhất của Bộ tài chính từ ngày 01/01/2004, các doanh nghiệp phải tính khấu hao theo nguyên tắc tròn ngày Thực tế tại công ty Cao Su Sao Vàng kế toán vẫn tiến hành tính khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng Vậy là không cập nhật đúng chế độ kế toán mới hiện hành quy định.
2.2.4 Về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Việc hạch toán tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm bao gồm cả những chi phí phát sinh trong các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng Nhng thực tế, tại công ty Cao Su Sao Vàng không tính đợc những chi phí này vào giá thành sản phẩm Công ty Cao Su Sao Vàng không phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức hay sản phẩm hỏng ngoài định mức Tại các xí nghiệp sản xuất chính có theo dõi các sản phẩm có thể sửa chữa đợc và cuối kỳ coi đó là sản phẩm dở dang để kỳ sau sửa chữa Các sản phẩm hỏng nhiều đợc coi là phế liệu Nh vậy, toàn bộ giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc đều hạch toán vào chi phí sản xuất avf chuyển vào giá thành sản phẩm Hạch toán sản phẩm hỏng nh vậy làm cho giá trị hàng tồn kho cao ảnh hởng đến việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
2.2.5 Về hạch toán sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty đang xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung không bao gồm chi phí nhân công trực tiếp bởi chi phí nhân công trực tiếp đợc xác định khi sản phẩm nhập kho.
Việc đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ nh vậy là không hợp lý vì trong giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã kết tinh toàn bộ nhng các chi phí chế biến còn lại mới chỉ kết tinh một phần giá trị vào trong đó Việc xác định nh vậy làm cho giá trị sản phẩm dở dang không đợc chính xác so với giá trị thực vì vậy làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ bị sai lệch, làm ảnh h- ởng đến các quyết định quản trị của công ty
2.2.6 Về hệ thống chứng từ, sổ sách
Hiện nay công ty đang dùng một số mẫu sổ còn có nhiều hạn chế:
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Bảng kê số 4: Công ty chỉ mới sử dụng cho TK 627 mà cha sử dụng cho các TK khácnh TK 621,622,154.
- Đối với sổ TK154: Kế toán tiến hành hạch toán các khoản mục chi phí liên quan đến sản xuất cũng nh sử dụng BTP là không rõ ràng gây khó khăn cho việc đánh giá bán thành phẩm.
- Đối với bảng tính giá thành thực tế: còn thiếu chỉ tiêu giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cao Su Sao Vàng
Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần dựa trên những nguyên tắc:
- Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tôn trọng chế độ kế toán. Vì kế toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế của đơn vị mà còn là công cụ quản lý nền kinh tế của nhà nớc Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị kinh tế đợc phép vân dụng cơ chế tài chính và chế độ kế toán trên cơ sở đặc thù của đơn vị chứ không bắt buộc phải rập khuôn hoàn toàn theo chế độ nhng vẫn phải tôn trọng cơ chế tài chính và chế độ kế toán.
- Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hoàn thiện hạch toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo đáp ứng đợc thông tin kịp thời, chính xác cho nhà quản lý.
- Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí với mục đích hiệu quả kinh doanh cao.
Yêu cầu đối với hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm.
- Phải nắm vững nội dung và bản chất kinh tế của chi phí.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
- Phải nắm vững loại chi phí sản xuất thích hợp theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán.
- Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệ gi÷a chóng.
- Phải nắm đợc các cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán.
- Xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phu hợp.
- Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng
1 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu. Để tính toán đợc chính xác giá thành của bán thành phẩm thì công ty nên tiến hành tập hợp chi phí theo khoản mục ở phân xởng sản xuất ra bán thành phẩm Chi phí liên quan đến giai đoạn nào kế toán tập hợp riêng cho giai đoạn đó Việc tập hợp chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ sẽ đảm bảo không tính trùng lắp chi phí nh hiện nay Nh vậy, tại tổ luyện kế toán tập hợp các chi phí để tính giá thành BTP nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ nh cách tính hiện nay công ty đang áp dụng.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Hiện nay công ty tính khoản chi phí này chỉ có tiền lơng mà không có các khoản trích theo lơng do đó cha hợp lý Vậy công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp này phải theo đúng chế độ quy định là bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
- Chi phí sản xuất chung: Kế toán phải tính các khoản phát sinh nh điện, n- ớc, các chi phí khác
2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Việc công ty hạch toán khoản bảo hiểm y tế vào chi phí quản lý doanh nghiệp là không phù hợp, cha đúng với chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Vì vậy, kế toán phải hạch toán BHYT nh sau:
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
-Đối với công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng thì kế toán nên hạch toán khoản BHYT (TK3384) đối ứng với TK622 và TK627 sau đó tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo giá thành kế hoạch
- Đối với nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp thì khoản này kế toán nên hạch toán đối ứng với TK 641 và TK642 chi tiết theo từng đối tợng.
Việc hạch toán nh vậy sẽ thích hợp hơn đối với tình hình chung của công ty cũng nh phù hợp hơn với chế độ kế toán hiện hành
3 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất chung.
Việc hạch toán tất cả các chi phí phát sinh để tạo ra các sản phẩm dịch vụ, lao vụ vào chi phí sản xuất chung phụlà không hợp lý, kế toán ở công ty nên tiến hành hạch toán riêng các chi phí nh nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo các khoản mục để tiện cho việc tính giá thành sản phẩm dịch vụ và lao vụ Kế toán nên hạch toán vào các TK 621,622, 627 chi tiết theo từng xí nghiệp, cuối kỳ kết chuyển các khoản mục chi phí này sang TK 154 để tính giá thành.
Giải pháp trên hoàn toàn có thể thực hiện đợc do đặc điểm sản xuất của XNCS phụ là sản phẩm sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó, không có sản phẩm dở dang cuối kỳ Đồng thời đơn vị tính sản phẩm của các xí nghiệp này đã đợc công ty xácđịnh rõ ràng.
Bên cạnh đó, kế toán nên tiến hành thay đổi cách tính khấu hao theo nguyên tắc tròn ngày thay vì tròn tháng cho phù hợp với chế độ kế toán mới của Bộ Tài ChÝnh.
4 Hoàn thiện công tác hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
Việc hạch toán toàn bộ chi phí sản phẩm hỏng vào chi phí chính phẩm là không hợp lý kết hợp với việc không phân biệt sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức đa lại nhiều khó khăn trong việc quản lý Cần phải xác định một định mức cho sản phẩm hỏng từ đó mới xác định đợc sản phẩm hỏng ngoài định mức.
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C
Chuyên đề thực tập Công ty cao su sao vàng
Các sản phẩm hỏng trong định mức đợc tính vào chi phí sản xuất chính phẩm làm cơ sở cho việc tính giá thành, còn những sản phẩm hỏng ngoài định mức phải xem xét rõ ràng để quy trách nhiệm Việc hạch toán theo đúng chế độ kế toán quy định.
Khi phát sinh sản phẩm hỏng ngoài định mức, kế toán ghi:
Có Tk 152, 153,334… : Chi phí sửa chữa
Có Tk 154, 632… : Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc. Khi hạch toán về sản phẩm hỏng, kế toán ghi:
Nợ TK 632, 415, … : Giá trị thiệt hại thực tê Sp hỏng ngoài định mức
Nợ TK 152, 334, 1388,… : Giá trị phế liệu thu hồi hay bồi thờng.
Có Tk 1381 : Thiệt hại về sản phẩm hỏng.
5 Hoàn thiện công tác hạch toán sản phẩm dở dang cuối kỳ. Để xác định đợc giá trị sản phẩm dở dang một cách chính xác và không quá khó khăn cho công tác hạch toán kế toán, kế toán của công ty nên áp dụng phơng pháp tính theo mức độ sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Để sử dụng phơng pháp này kế toán phải tiến hành quy định thống nhất một tỷ lệ sản phẩm tơng đơng sản phẩm dở dang Để đánh giá đợc sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tính theo trình tự sau:
- Đối với BTP và chi phí NVLC.
Chi phí BTP và NVLC Tổng Chi phí BTP Và NVLC SLSPDD
= X cho SPDD SL SP hoàn thành + SLSPDD cuối kỳ cuối kỳ