Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức,liên hệ với việc học tập của sinh viên
Trang 1Những thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đãvàđang tạo ra một thế lực mới để nước ta bước vào một thời kì phát triểnmới .Nhiều tiền đề cần thiết về cuộc công nghiệp hoá và hiện đạihoáđãđược tạo ra, quan hệ giữa nước ta và các nước trên thế giới ngày càngđược mở rộng Khả năng giữ vững độc lập trong hội nhập với cộng đồngthế giới được tăng thêm Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục pháttriển với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tếvàđời sống xã hội
Các nước đều có cơ hội phát triển Tuy nhiên,do ưu thế công nghệ vàthị trường thuộc về các nước phát triển khiến cho các nuớc chậm phát triểnđứng trước một thách thức to lớn Nguy cơ tụt hậu ngày càng cao ,màđiểmxuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranhquyết liệt
Trước tình hình đó ,cũng với xu thế phát triển của thời đại ,Đảng vànhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đấtnước,trong đóđổi mới kinh tếđóng vai trò then chốt, giữ vai tròchủđạo.Đồng thời đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp bách,bởi giữa đổi mớikinh tế vàđổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất vàý thức sẽ chophép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ,giúp chocông cuộc đổi mới của đất nước ngày càng giàu mạnh
Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất vàý thức, liên hệ với việc học tập của sinh viên hiện nay"
Trang 2I LÝLUẬNCHUNGVỀMỐIQUANHỆGIỮA
VẬTCHẤTVÀÝTHỨC 1.Vật chất
a Định nghĩa vật chất
Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và có nhiều quan niệm khácnhau về nó Nhưng theo Lênin định nghĩa :"vật chất là một phạm trù triếthọc dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệthuộc vào cảm giác "
Lênin chỉ rõ rằng, đểđịnh nghĩa vật chất không thể theo cách thôngthường vì khái niệm vật chất là khái niệm rộng nhất.Đểđịnh nghĩa vật chấtLênin đãđối lập vật chất với ý thức ,hiểu vật chất là thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác ,vật chất tồn tại độc lập vớicảm giác ,ý thức, còn cảm giác ,ý thức phụ thuộc vào vật chất ,phản ánhkhách quan
Khi định nghĩa vật chất là phạm trù triết học ,Lênin một mặt muốn chỉ
rõ vật chất là khái niệm rộng nhất ,muốn phân biệt tư cách là phạm tù triếthọc,là kết quả của sự khái quát và trừu tượng với những dạng vật chất cụthể,với những" hạt nhân cảm tính".Vật chất với tư cách là một phạm trùtriết học không có những đặc tính cụ thể có thể cảm thụđược Định nghĩavật chất như vậy khắc phục được những quan niệm siêu hình của chủ nghĩaduy vật đồng nhất vật chất với hình thức biểu hiện cụ thể của nó
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có ,không thể tiêu diệt được ,nó tồntại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác ,ý thức con người, vật chất làmột thực tại khách quan.Khác với quan niệm ý niêm tuyệt đối củaCNDTKQ ,"thượng đế"của tôn giáo …Vật chất không phải là lực lượngsiêu tự nhiên tồn tại lơ lửng ởđâu đó ,trái lại phạm trù vật chất là kết quảcủa sự khái quát sự vật ,hiện tượng cụ thể ,và do đó các các đối tượng vậtchất có thật ,hiện thực đó có khả năng tác động vào giác quan để gây racảm giác ,và nhờđó mà ta có thể biết được ,hiểu được và nắm bắt sự vật
Trang 3này Định nghĩa của Lênin đã khẳng định được câu trả lời về hai mặt củavấn đề cơ bản của triết học
Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại ,chụp lại ,phảnánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.Khẳng định như vậy một mặtmuốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất ,vai trò quyết định của nó vớivật chất ,và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quancủa con người Nó không chỉ phân biệt CNDV với CNDT, với thuyếtkhông thể biết mà còn phân biệt CNDV với nhị nguyên luận
Như vậy ,chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn toàntriệt để,nó giúp chúng ta xác định được nhân tố vật chất trong đời sống xãhội ,cóý nghĩa trực tiếp định hướng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúpngày càng đi sâu vào vào các dạng các dạng cụ thể của vật chất trong giới
vi mô Nó giúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hànhđộng
Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại không ngừng không thể cóvật chất không vận động ,tức vật chất tồn tại Vật chất thông qua vận động
mà biểu hiện sự tồn tại của mình Ăngghen nhận định rằng các hình thức vàcác dạng khác nhau của vật chất ,chỉ có thể nhận thức được thông qua vận
Trang 4động mới có thể thấy được thuộc tính của nó Trong thế giới vật chất từ cáchạt cơ bản trong vi mô trong hệ thống hành tinh khổng lồ.
Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xácđịnh gồm những bộ phận nhân tố khác nhau ,cùng tồn tại ảnh hưởng và tácđộng lẫn nhau gây ra nhiều biến đổi .Nguồn gốc vận động do nhữngnguyên nhân bên trong ,vận động vật chất là tự thân vận động
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất ,không thể có vận động bênngoài vật chất Nó không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt được do
đó nó dược bảo toàn cả số lượng lẫn chất lượng.Khoa học đã chứng minhrằng nếu một hình thức vận động nào dó của sự vật mất đi thì tất yếu nónảy sinh một hình thức vận động khác thay thế Các hình thức vận độngchuyển hoá lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại
Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng ,nhưng điều đókhông loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tượng đứng im tương đối ,không có
nó thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật ,hiện tượngphong phú vàđa dạng Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tượngđối của các vật thể ,khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếucủa sự phân hoá vật chất Nếu vận động là biến đổi của các sự vật hiệntượng thìđứng im là sựổn định ,là sự bảo toàn tính quy định sự vật hiệntượng .Đứng im chỉ một trạng thái vận động ,vận động trong thăngbằng ,trong sựổn định tương đối Trạng thái đứng im còn được biểu hiệnnhư là một quá trình vận động trong phạm vi sự vật ổn định ,chưa biếnđổi ,chỉ là tạm thời vì nó chỉ xẩy ra trong một thời gian nhất định Vậnđộng riêng biệt có xu hương phá hoại sự cân bằng còn vận động toàn thể lạiphá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật luôn biến đổi ,chuyểnhoá nhau
*Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất có vị trí ,cóhình thức kết cấu ,cóđộ dài ngắn cao thấp Không gian biểu hiện sự tồn tại
và tách biệt của các sự vật với nhau ,biểu hiện qua tính chất và trật tự củachúng Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các qúa trình vật chất diễn ranhanh hay chậm ,kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định Thời gian biểu
Trang 5hiện trình độ tốc độ của quá trình vật chất ,tính tách biệt giữa các giai đoạnkhác nhau của qúa trình đó ,trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiệntượng.
Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đangvận động ,Lênin đã chỉ ra trong thế giới không có gì ngoài vật chất đangvận động Không gian và thời gian tồn tại khách quan ,nó không phải bấtbiến ,không thểđứng ngoài vật chất ,không có không gian trống rỗng ,mà
nó có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động
Tính thống nhất vật chất của thế giới
CNDT coi ý thức,tinh thần có trước ,quyết đinh vật chất ,còn duy vậtthì ngược lại Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng chỉ có một thế giới duynhất là thế giới vật chất đồng thời còn khẳng định rằng thế giới đều lànhững dạng cụ thể của vật chất ,có liên hệ vật chất thống nhất với nhaunhư liên hệ về cơ cấu tổ chức ,lịch sử phát triển vàđều phải tuân thủ theoquy luật khách quan của thế giới vật chất ,do đó nó tồn tại vĩnh cửu ,không
do a sinh ra và cũng không mất đi trong thế giới đó ,không có gì khác ngoàinhững quá trình vật chất đang biến đổi là chuyển hoá lẫn nhau ,là nguyênnhân và kết quả của nhau
2 ý thức
a kết cấu của ý thức
Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm vềý thưc theo các trườngphái khác nhau Theo quan điểm của CNDVBC khẳng định rằng ý thứclàđặc tính và là sản phẩm của vật chất ,là sự phản ánh khách quan vào bộóccon người thông qua lao động và ngôn ngữ Mác nhấn mạnh rằng tinh thần
ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển vào bộóc con ngườivàđược cải biến trong đó ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấuphức tạp gồm ý thức tri thức ,tình cảm ,ý chí trong đó tri thức là quan trọngnhất ,là phương thức tồn tại của ý thức,vì sự hình thành và phát triển của ýthức có liên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biếngiới tự nhiên.Tri thức càng được tích luỹ con người càng đi sâu vào bảnchất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn ,tính năng động của ý thứcnhờđó mà tăng hơn Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng
Trang 6cóý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm ,niềm tin…Quan điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mùquáng.Tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩavới việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.
Tựý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà CNDT coi nó là một thựcthểđộc lập có sẵn trong cá nhân ,biểu hiện xu hướng về bản thân mình ,tựkhẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội Trái lại CNDVBC tựý thức làýthức hướng về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bênngoài Khi phản ánh thế giới khách quan con người tự phân biệt mình ,đốilập mình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một thực thể vận động,có cảm giác ,tư duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội Mặt khác sựgiao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người nhận rõbản thân mình và tựđiều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề
ra Ngoài ra văn hoá cũng đóng vai trò cái gương soi giúp cho con ngườitựý thức bản thân
Vô thức là một hiện tượng tâm lý ,nhưng có liên quan đến hoạt độngxảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liênquan đến các hành vi chưa được con người ý thức ,loại thứ hai liên quanđến các hành vi trước kia đãđược ý thức nhưng do lặp lại nên trở thàmhthói quen,có thể diễn ra tựđộng bên ngoài sự chỉđạo của ý thức.Vô thứcảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người Trong những hoàncảnh đó nó có thể giúp con người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạtđộng Việc tăng cường rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thóiquen ,có vai trò quan trọng trong đời sống
b Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
Ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên chotới khi xuất hiện con người và bộóc Khoa học chứng minh rằng thế giớivật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuấthiện con người ,rằng hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sởhoạt động sinh lý thần kinh bộ não người Không thể tách rời ý thức ra khỏi
bộ não vìý thức là chức năng bộ não ,bộ não là khí quản của ý thức Sựphụ
Trang 7thuộc ý thức vào hoạt động bộ não thể hiện khi bộ não bị tổn thương thìhoạt động ý thức sẽ bị rối loạn Tuy nhiên không thể quy một cách đơngiản ý thức về quá trình sinh lý bởi vìóc chỉ là cơ quan phản ánh Sự xuấthiện của ý thức gắn liền sự phát triển đặc tính phản ánh ,nó phát triển cùngvới sự phát triển của tự nhiên Sự xuất hiện của xã hộ loài người đưa lạihình thức cao nhất của sự phản ánh ,đó là sự phản ánh ý thức luôn gắn liềnvới việc làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của xã hội.
cá nhân trở thành ý thức xã hội ,và ngược lại Chính nhờ trừu tượng hoá vàkhái quát hoá tức là quá trình hình thành thực hiện ý thức ,chính nhờ nó màcon người có thểđi sâu vào bản chất của sự vật ,hiện tượng đồng thời tổngkết hoạt động của mình trong toàn bộ quá trình phát triển lịch sử
Trang 8kháh quan làm tiền đề ,bị nó quy định nội dung phản ánh là thế giới kháchquan.
ý thức ngay từđầu đã gắn liền với lao động ,trong hoạt động sáng tạocải biến và thống trị tự nhiên của con người vàđã trở thành mặt không thểthiếu của hoạt động đó Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó khôngchụp lại một cách thụđộng nguyên xi mà gắn liền với cải biến ,quá trình thunhập thông tin gắn liền với quá trình xử lý thông tin Tính sáng tạo của ýthức còn thể hiện ở khả năng gián tiếp kháI quát thế giới khách quan ở quátrình chủđộng ,tác động vào thế giới đó
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau ,không thể táchrời,không có phản ánh thì không có sáng tạo vì phản ánh làđiểm xuất phát
là cơ sở của sáng tạo.Đó là MQHBC giữa thu nhận xử lý thông tin,là sựthống nhất mặt khách quan chủ quan của ý thức
Ý thức chỉđược nảy sinh trong lao động ,hoạt động cải tạo thế giới củacon người.Hoạt động đó không thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt động xãhội ý thức trước hết là thức của con người về xã hội và hoàn cảnh vànhững gìđang diễn ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa người vàngười trong quan hệ xã hội.Do đóý thức xã hội hình thành và bị chi phốibởi tồn tại xã hội và các quy luật của tồn tại xã hội đó …ý thức của mỗi cánhân mang trong lòng nóý thức xã hội ,Bản tính xã hội của ý thức cũngthống nhất với bản tính phản ánh trong sáng tạo.Sự thống nhất đó thể hiện
ở tính năng động chủ quan của ý thức ,ở qaun hệ giữa nhân tố vật chất vànhân tốý thức trong hoạt động cải tạo thế giới quan của con người
3 Mối quan hệ giữa vật chất vàý thức
Lênin đã chỉ ra rằng,sựđối lập giữa vật chất vàý thức chỉ cóý nghĩatuyệt đối trong phạm vi hạn chế:trong trường hợp này chỉ giới hạn trongvấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước ,cái gì làcái có sau Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sựđối lập
đó chỉ là tương đối Như vậy để phân ranh giới giữa CNDV và CNDT ,đểxác định bản tính và sự thống nhất của thế giới cần có sựđối lập tuyệt đốigiữa vật chất vàý thức trong khi trả lời cái nào có trước cái nào quyếtđịnh.Không như vậy sẽ lẫn lộn 2 đường lối cơ bản trong triết học ,lẫn giữa
Trang 9vật chất vàý thức và cuối cùng sẽ xa rời quan điểm duy vật Song sựđối lậpgiữa vật chất vàý thức chỉ là sự tương đối như là những nhân tố ,những mặtkhông thể thiếu được trong hoạt động của con người ,đặc biệt là hoạt độngthực tiễn con người ,ý thức có thức có thể cải biến được tự nhiên ,thâmnhập vào sự vật , không có khả năng tự biến thành hiện thực,nhưng thôngqua hoạt động thực tiễn của con người,ý thức có thể cải tiến được ,thâmnhập vào sự vật ,hiện thực hoá những mục đích mà nóđề ra cho hoạt độngcủa mình.Điều này bắt nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh,sáng tạo và
xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà chỉ có con người cóý thứcmới có khả năng cải biến và thống trị tự nhiên ,bắt nó phục vụ con người.Như vậy tính tương đối trong sựđối lập giữa vật chất vàý thức thể hiện ởtính độc lập tương đôí,tính năng động của ý thức Mặt khác đời sống conngười là sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất vàđờisôngs tinh thần trong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phúvàđa dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hoá.Khẳng định tínhtương đối của sựđối lập giữa vật chất vàý thức không có nghĩa là khẳngđịnh cả hai yếu tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạt động của conngười Trái lại, Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng,trong hoạt động củacon người những nhân tố vật chất vàý thức có tác động qua lại ,song sự tácđộng đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứhai cuảý thức
Trong hoạt động của con người ,những nhu cầu vật chất xét đến cùngbao giờ cũng giữ vai trò quyết định ,chi phối và quy định mục đích hoạtđộng của con người vì nhân tố vật chất quy định khả năng các nhân tố tinhthần có thể tham gia vào hoạt động của con người, tạo đIều kiện cho nhân
tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thực và qua đó quyđịnh mục đích chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động củamình bằng cách chọn lọc, sữa chữa bổ bổ sung cụ thể hoá mục đích chủtrương biện pháp đó Hoạt động nhận thức của con người bao giờ cũnghướng đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống Hơnnữa,cuộc sống tinh thần của con người xét đến cùng bị chi phối và phụthuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những điều kiện vật chấthiện có khẳng định vai trò cơ sở ,quyết định trực tiếp nhân tố vật chất, triết
Trang 10học Mác-Lênin đồng thời cũng không coi nhẹ vai trò của nhân tố tinhthần,tính năng động chủ quan Nhân tốý thức có tác động trở lại quan trọngđối với nhân tố vật chất Hơn nữa ,trong hoạt động của mình ,con ngườikhông thể tạo ra các đối tượng vật chất,cũng không thể thay đổi đượcnhững quy luật vận động của nó Do đó,trong quá trình hoạt động của mìnhcon người phải tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thểđề ra những mụcđích,chủ trương trong phạm vi vật chất cho phép
II.
VẬNDỤNGMỐIQUANHỆGIỮAVẬTCHẤTVÀÝTHỨCVỚIVIỆCHỌCVÀHÀN HCỦASINHVIÊNHIỆNNAY
1 Những mặt tích cực
Người Việt ta cũng có tiếng là thông minh, hiếu học Nền giáo dụcViệt Nam ta mặc dù gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất trước,trong và sau chiến tranh, đãđạt được nhiều thành tựu đáng tự hào Ta đãđàotạo được một đội ngũ nghiên cứu khoa học khá và cống hiến quan trọngcho cộng đồng khoa học quốc tế có thể nói sinh viên Việt Nam khá thôngminh, sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt
2 Mặt hạn chế
Sinh viên ta mắc "bệnh" thụđộng trong học tập, sinh viên không chịutìm tòi sách, tài liệu phụ lục cho chuyên môn của mình, mặc dù trongphương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn vàđưa
ra những tư liệu đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo
Phần lớn sinh viên Việt Nam thiếu khả năng sáng tạo Một kết quảnghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trường đại học lớncủa Việt Nam cho biết trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinhviên, chí có khoảng 20% sinh viên đặt hoặc vượt mức sáng tạo trung bìnhcủa tụ giới Như vậy có tới 80% sinh viên có tính sáng tạo thấp hơn mứctrung bình Đây là một thông tin sét đánh, buộc các nhà giáo dục học phảinghiêm túc xem lại phương pháp, chương trình, cách tổ chức dạy và họctrong các trường đại học của Việt Nam
"Lười đọc…." là lời tự thú của nhiều sinh viên thời hiện đại Khảosát ngẫu nhiên một số sinh viên các trường đại học, cao đẳng về việc đọcsách báo của họ, sốđồng đều ngắc ngứ rằng "cóđọc" nhưng chỉđọc một