1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật lao động nâng cao

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG NÂNG CAO Phân tích các quyền của lao động nữ theo quy định của BLLĐ năm 2019. Theo các anh chị quyền nào khó thực hiện trong thực tiễn? Vì sao I. Khái quát chung về lao động nữ 1. Khái niệm về lao động nữ Lao động nữ là người lao động thuộc giới nữ và khi tham gia quan hệ lao động có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người lao động, đồng thời, được pháp luật lao động dành cho những quy định áp dụng riêng.Nhà nước bảo đảm quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sách khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, trọn tuần, giao việc làm tại

KIỂM TRA MƠN: LUẬT LAO ĐỘNG NÂNG CAO Phân tích quyền lao động nữ theo quy định BLLĐ năm 2019 Theo anh chị quyền khó thực thực tiễn? Vì sao? Bài Làm I Khái quát chung lao động nữ Khái niệm lao động nữ Lao động nữ người lao động thuộc giới nữ tham gia quan hệ lao động có đầy đủ quyền nghĩa vụ người lao động, đồng thời, pháp luật lao động dành cho quy định áp dụng riêng.Nhà nước bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới, có sách khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, trọn tuần, giao việc làm Quy định pháp luật lao động nữ Bộ luật lao động dành quy định riêng lao động nữ Các quan nhà nước giao trách nhiệm mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ để nghề làm, người lao động nữ cịn có thêm nghề dự phịng để việc sử dụng lao động nữ dễ dàng, phù hợp với đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ phụ nữ Nhà nước có sách ưu đãi, xét giảm thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Người sử dụng lao động phải ưu tiên nhận phụ nữ vào làm việc người đủ tiêu chuẩn tuyển chọn cơng việc phù hợp với nam nữ mà doanh nghiệp cần Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lí kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi II Phân tích quyền lao động nữ theo quy định BLLĐ năm 2019 Phân tích quyền lao động nữ theo quy định BLLĐ năm 2019 Lao động nữ tham gia quan hệ lao động có đầy đủ quyền nghĩa vụ người lao động nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng mặt với nam giới Bộ luật Lao động 2019 có quy định riêng lao động nữ, nhằm đảm bảo quyền làm việc quyền bình đẳng giới phụ nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ thực tốt chức lao động chức làm mẹ, chăm sóc gia đình ni dạy hệ trẻ…Trong đó, lao động nữ có 15 quyền lợi pháp luật quy định:  quyền nghỉ 30 phút/ngày thời gian hành kinh Theo quy định khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ mỗi ngày 30 phút, tính vào làm việc hưởng đủ lương theo hợp đồng lao động Số ngày có thời gian nghỉ thời gian hành kinh hai bên thỏa thuận tối thiểu 03 ngày làm việc/tháng Trường hợp khơng có nhu cầu nghỉ người sử dụng lao động đồng ý người lao động trả thêm tiền lương tương ứng với thời gian nghỉ mà làm việc  quyền nghỉ 60 phút/ngày thời gian nuôi 12 tháng tuổi Khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút/ngày thời gian làm việc bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp lao động nữ khơng có nhu cầu nghỉ người sử dụng lao động đồng ý để người lao động làm việc ngồi tiền lương hưởng theo quy định, người lao động trả thêm tiền lương theo công việc mà người lao động làm thời gian nghỉ  quyền làm đêm, làm thêm, công tác xa mang thai nuôi nhỏ Theo khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: - Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; - Đang nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người lao động đồng ý  quyền chuyển công việc nhẹ mang thai nuôi 12 tháng tuổi Theo khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi mang thai có thơng báo cho người sử dụng lao động biết người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn giảm bớt 01 làm việc ngày mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích hết thời gian ni 12 tháng tuổi  quyền ưu tiên giao kết hợp đồng lao động hợp đồng hết hạn thời gian mang thai nuôi nhỏ Theo khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019, trường hợp hợp đồng lao động hết hạn thời gian lao động nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi ưu tiên giao kết hợp đồng lao động  quyền không bị xử lý kỷ luật mang thai nuôi nhỏ Căn điểm d khoản Điều 122 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động thời gian mang thai; nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Do đó, vi phạm nội quy lao động thời gian mang thai nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật Tuy nhiên, hết thời gian mang thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng lao động nữ bị xử lý kỷ luật thời hiệu xử lý kỷ luật lao động kéo dài  quyền nghỉ thai sản trước sau sinh tháng Theo Điều 139 Bộ luật Lao động 2019, chế độ thai sản lao động nữ quy định sau: Lao động nữ nghỉ thai sản trước sau sinh 06 tháng; thời gian nghỉ trước sinh không 02 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, mỗi con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng - Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật BHXH - Hết thời gian nghỉ thai sản, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương sau thỏa thuận với người sử dụng lao động - Trước hết thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng người lao động phải báo trước, người sử dụng lao động đồng ý có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội  quyền đảm bảo việc làm sau chế độ thai sản Điều 140 Bộ luật Lao động 2019 yêu cầu người lao động phải bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian theo quy định Điều 139 Bộ luật Lao động 2019 mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích so với trước nghỉ thai sản; trường hợp việc làm cũ khơng cịn người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản  quyền không bị sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Theo Khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 nghiêm cấm người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi  quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mang thai Theo khoản Điều 138 Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ mang thai tiếp tục làm việc mà có ảnh hưởng xấu tới thai nhi có xác nhận sở khám chữa bệnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp coi đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp pháp dù không đảm bảo thời gian báo trước theo quy định pháp luật  quyền tạm hoãn hợp đồng lao động mang thai Theo khoản Điều 138 Bộ luật Lao động 2019 cho phép lao động nữ mang thai mà có xác nhận sở khám chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi, quyền tạm hoãn thực hợp đồng lao động Khi tạm hoãn hợp đồng, lao động nữ mang thai phải thông báo cho người sử dụng kèm theo xác nhận sở khám, chữa bệnh Trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn NLĐ thỏa thuận với người sử dụng lao động tối thiểu phải thời gian sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định tạm nghỉ Trường hợp khơng có định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thời gian tạm nghỉ hai bên thỏa thuận thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động  quyền bình đẳng với lao động nam lương, thưởng, thăng tiến Theo khoản Điều 78 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, người sử dụng lao động có trách nhiệm thực quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, tiền lương, khen thưởng, thăng tiến, trả công lao động, chế độ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện lao động, an toàn lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, ốm đau, thai sản, chế độ phúc lợi khác vật chất tinh thần  quyền trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai Theo điều 141 BLLĐ 2019 quy định người lao động nữ có quyền trợ cấp thời gian nghỉ việc chăm sóc 07 tuổi ốm đau, khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, triệt sản, người lao động hưởng trợ cấp theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội III quyền khó thực thực tiễn , giait thích  quyền quyền bình đẳng với lao động nam lương, thưởng, thăng tiến khó thực thực tiễn theo em Lao động nữ thường lực yếu lao động nam nên họ thích nghi với công việc nhẹ nhàng Việc phát triển thể chất, tinh thần, nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí thời kỳ lão hóa lao động nữ khác lao động nam Với đặc thù chức sinh sản, phụ nữ phải trải qua giai đoạn sinh lý đặc biệt thời kỳ kinh nguyệt, thai nghén, cho bú ảnh hưởng lớn đến sức khỏe phụ nữ Trong thời gian đảm nhận thiên chức làm mẹ để sinh đẻ ni lao động nữ bị tụt hậu nghiệp vụ, trình độ, chuyên mơn Sở dĩ phụ nữ có vai trị sinh cấu trúc sinh học phụ nữ mang thai, sinh đẻ ni sữa mẹ Chức gắn cách tự nhiên với tái sản xuất người, nam giới làm thay phụ nữ việc Có quan niệm phổ biến coi việc tái sản xuất người sinh học thiên chức phụ nữ điều khơng thể giải thích vai trò lại mở rộng với việc chăm sóc ni dưỡng khơng trẻ em mà người lớn, người già…qua công việc đời sống gia đình hàng ngày Rõ ràng có điều khơng liên quan đến yếu tố sinh học phụ nữ mà cịn thấy có liên quan đến yếu tố văn hóa, xã hội Nói đến phụ nữ người ta thường nhắc đến thiên chức làm vợ, làm mẹ đảm nhận cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình Nhờ đảm mà nam giới có thêm thời gian điều kiện để lao động, sản xuất tốt Như vậy, giá trị công lao động nam giới có đóng góp đáng kể phụ nữ Trong thời gian dài, tập tục, quan niệm thành kiến với thiên chức nên quan hệ lao động phụ nữ khơng nhìn nhận vai trị tạo cải động lực phát triển xã hội Hiện nay, với phát triển công đấu tranh tiến phụ nữ tồn cầu nhìn nhận giới đánh giá vai trò, khả lao động nữ có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Đóng vai trị quan trọng đời sống gia đình xã hội nên lao động nữ phải dành nhiều thời gian cho gia đình Thời gian làm việc thực tế (cả thời gian lao động gia đình) lao động nữ nhiều lao động nam, điều ảnh hưởng nhiều đến hội thăng tiến nghề nghiệp đề bạt tuyển dụng vị trí cao Mức lương lao động nữ thường thấp lao động nam, có cao thâm niên cơng tác tỷ lệ nhỏ lực công tác tốt Lý chênh lệch lương so với đồng nghiệp nơi làm việc lao động nam thường có sức khỏe, có khả làm cơng việc nặng nhọc hơn, cơng tác xa Lao động nữ đối mặt với thách thức hội so với lao động nam việc làm, thu nhập, điều kiện lao động…Nhiều chủ sử dụng lao động không muốn tuyển lao động nữ khơng có ràng buộc quy định pháp luật Vì vậy, ngồi quy định áp dụng cho tất lao động nói chung, pháp luật lao động có quy định riêng áp dụng cho lao động nữ nhằm bảo vệ bảo hộ họ trước nguy bất lợi xảy ảnh hưởng yếu tố đặc thù Đồng thời giúp họ thực tốt chức lao động xã hội vừa thực tốt thiên chức người phụ nữ Trên vai lao động nữ gánh việc gia đình nên việc cải thiện điều kiện làm việc đời sống cho người lao động với trách nhiệm gia đình cần theo đuổi phương tiện sách xã hội đầy đủ, bao gồm biện pháp thực quan cơng quyền Các nhà chức trách có thẩm quyền quốc gia nên thu thập công bố đầy đủ thống kê số lượng lao động có trách nhiệm gia đình tham gia tìm kiếm việc làm, số lượng tuổi trẻ em người phụ thuộc khác địi hỏi phải chăm sóc Họ cần phải xác định nhu cầu sở thơng tin cần phát huy phát triển hệ thống chăm sóc gia đình Người sử dụng lao động cần ý thức nhu cầu người lao động, nhiều nhà tuyển dụng, đặc biệt nước phát triển, doanh nghiệp tự nguyện tham gia chương trình khác hướng tới việc cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ sở cho nhân viên họ, bao gồm trung tâm chăm sóc trẻ chỗ từ xa, nhà riêng quan ngày chăm sóc, trợ cấp chăm sóc trẻ Mặc dù nhiều phong trào đấu tranh tiến phụ nữ đề cao vị trí vai trị phụ nữ quan niệm bất bình đẳng giới hay định kiến xã hội giới cản trở phát triển cân giới Không thể phủ nhận lao động nữ lực lượng chủ yếu lao động xã hội, họ với lao động nam tạo cải vật chất cho xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển ngày cao Họ tham gia hoạt động làm sản phẩm, hàng hoá dịch vụ để tiêu dùng trao đổi thương mại Đây hoạt động tạo thu nhập, trả cơng Cả phụ nữ nam giới tham gia vào hoạt động sản xuất định kiến xã hội nên mức độ tham gia họ không giá trị công việc họ làm khơng nhìn nhận Điều dẫn đến tượng mà nhà xã hội học gọi bất bình đẳng thu nhập, lương lao động nam lao động nữ Trong năm gần đây, Hội nghị lớn giới nhấn mạnh cần bảo đảm quyền phụ nữ, coi nhân tố trụ cột phát triển kinh tế, đồng thời kêu gọi nước trọng đến mục tiêu bình đẳng giới Các nghiên cứu kinh tế lượng khẳng định rằng, nâng cao giá trị tương đối phụ nữ tăng thêm lựa chọn nắm giữ tài sản họ có ảnh hưởng đến hình thái tiêu dùng gia đình

Ngày đăng: 24/07/2023, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w