quản lý giáo dục quản lý dạy học chủ đề stem theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông đống đa, thành phố hà nội (klv02907)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, đổi chương trình GDPT chuyển đổi phương thức “giáo dục truyền thụ” sang “giáo dục phát triển lực người học”; đó, vai trị dạy học/giáo dục chủ đề STEM thực xuyên suốt “đồng tâm, đồng trục” từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT) Các nghiên cứu, cho dạy học/giáo dục STEM vừa hội, vừa thách thức cho đội ngũ giáo viên học sinh Người dạy tiếp cận phương pháp dạy học đại, người học học theo định hướng phát triển lực, thay truyền thụ kiến thức chiều thụ động cách học truyền thống Hiện nay, ngành giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội nói chung; trường trung học phổ thơng Đống Đa, thành phố Hà Nội nói riêng quán triệt đạo đổi quản lý dạy học theo chủ đề cho giáo viên, kết chất lượng đội ngũ giáo viên có nhiều chuyển biến rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đó, việc quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, thành phố Hà Nội chưa triển khai đồng bộ, nhiều hạn chế bất cập Các mức độ áp dụng giáo dục/dạy học STEM giáo dục nhà trường lúng túng, thiếu kinh nghiệm quản lý như: Nhận thức/hiểu biết STEM, đam mê vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề; Lập kế hoạch dạy học môn học theo phương thức giáo dục STEM; Tổ chức phương thức (hình thức/phương pháp) hoạt động trải nghiệm STEM; Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật STEM; Huy động nguồn lực để thu hút giúp đỡ/quan tâm xã hội tới giáo dục STEM; Kiểm tra, đánh giá kết theo phương thức giáo dục STEM… Từ phân tích trên; với cương vị giáo viên giảng dạy môn Vật Lý trường THPT Đống Đa, thành phố Hà Nội, tác giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng dạy học chủ đề STEM trường THPT Đống Đa, TP Hà Nội; đề xuất số biện pháp Quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, thành phố Hà Nội KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, thành phố Hà Nội GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, trường THPT Đống Đa, thành phố Hà Nội đổi quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh; Tuy nhiên, mức độ áp dụng dạy học STEM giáo dục nhà trường hạn chế Nếu đề xuất biện pháp như: Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức vai trò giáo dục STEM; Lập kế hoạch dạy học môn học theo phương thức giáo dục STEM; Tổ chức phương thức (hình thức/phương pháp) hoạt động trải nghiệm STEM; Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật STEM; Huy động nguồn lực để thu hút giúp đỡ/quan tâm xã hội tới giáo dục STEM; Kiểm tra, đánh giá kết theo phương thức giáo dục STEM góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, thành phố Hà Nội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, thành phố Hà Nội GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, thành phố Hà Nội Khảo sát thực trạng quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, thành phố Hà Nội Thời gian thu thập thông tin thực tiễn từ năm học 2019 - 2020, 2020 - 2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị; tài liệu tham khảo; phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 3 Chương 1: QUẢN LÝ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Nghiên cứu mơ hình Dạy học theo dự án: Năm 1918 nhà tâm lí học William H Kilpatric (1871-1965) với cơng trình “Phương pháp STEM’’đã gây tiếng vang lớn nhà trường Theo Kilpatric, STEM hoạt động có mục đích cụ thể, có cam kết với tất người thực diễn môi trường xã hội Tùy theo bối cảnh, mục tiêu giáo dục STEM quốc gia có khác Tại Anh, mục tiêu giáo dục STEM tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học chất lượng cao Còn Mỹ, ba mục tiêu cho giáo dục STEM là: trang bị cho tất công dân kĩ STEM, mở rộng lực lượng lao động lĩnh vực STEM bao gồm phụ nữ dân tộc thiểu số nhằm khai thác tối đa tiềm người đất nước, tăng cường số lượng HS theo đuổi nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực STEM Tại Úc, mục tiêu giáo dục STEM xây dựng kiến thức tảng quốc gia nhằm đáp ứng thách thức lên việc phát triển kinh tế cho kỉ 21 [2] Như vậy, mục tiêu giáo dục STEM quốc gia có khác hướng tới tác động đến người học, hướng tới vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề thực tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đất nước 1.1.2 Nghiên cứu quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Hiệp hội giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers Association - NSTA) thành lập năm 1944 đề xuất giáo dục STEM với định nghĩa: “STEM sử dụng tiếp cận liên ngành trình học truyền tải khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học trải nghiệm giới thực; STEM mang cách tiếp cận đa ngành so với đơn ngành giáo dục truyền thống” 1.1.3 Nhận xét chung định hướng nghiên cứu Đề tài Trong Luận văn này, hướng nghiên sâu vào quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông thông qua mơn khoa học chương trình GDPT Để thực nghiên cứu này, luận văn cần phải làm rõ Khung lý luận Quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng có đặc trưng nỗi bật gì? nhận diện thành tố trình quản lý dạy học chủ đề STEM yếu tố có tác động đến q trình quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đồng thời, cần có nhận diện đầy đủ, tồn diện thống nhận thức giáo dục STEM đội ngũ nhà giáo cán QLGD 4 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực phương thức nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực chuyên biệt thông qua hoạt động thực tiễn có tính trải nghiệm cao học tập 1.2.2 Khái niệm STEM Giáo dục STEM “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” [7], [8] 1.2.3 Dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông (gọi tắt chủ đề STEM) tập hợp qui trình hoạt động GV HS thiết kế dựa vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ môn khoa học chương trình GDPT thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học 1.2.4 Quản lý dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Trong luận văn này, tác giả tiếp cận khái niệm “Quản lý dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thơng” hai góc độ (1) Quản lý thành tố trình dạy học; (2) Quản lý theo chức vào trình dạy học 1.3 Dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 1.3.1 Đặc điểm, mục tiêu phương thức dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh a) Có đặc điểm dạy học chủ đề STEM; b) Ba mục tiêu dạy học chủ đề STEM c) Hai phương thức dạy học chủ đề STEM (theo CT SKG mở rộng) Hình 1.1 Phương thức giáo dục STEM DH chủ đề STEM theo CT SGK DH chủ đề STEM mở rộng 2.1 STEM phát triển lực sáng tạo 2.2 STEM phát triển lực hướng nghiệp STEM ngành KT, XD CN STEM ngành KT giao thông STEM ngành nông nghiệp STEM ngành lượng STEM liên ngành KT-Điện, điện tử …… 1.3.2 Nội dung dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh Nội dung chủ đề STEM qui định theo phân phối Chương trình Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006) chương trình GDPT 2018 (Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018), gồm: chủ đề STEM khuyết, STEM đầy đủ (theo chương trình SGK) STEM mở rộng (ngồi chương trình, SGK): Bảng 1.1: Tổng hợp tên chủ đề STEM lớp 10 TT Tên chủ đề STEM lớp 10 Hệ thống chiếu sáng tự động Lên men rượu Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Cân xác Sự đáng sợ nhiên liệu hóa thạch Wilab nghe lời bạn Chương trình theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình Công nghệ 10 Chuyên đề: thiết kế mạch điều khiển cho ngơi nhà thơng minh Chương trình Sinh học 10 Chủ đề: Vi sinh vật Chương trình Hóa học 10 Chủ đề: Tốc độ phản ứng hóa học Chương trình Vật Lí 10 Chủ đề: Biến dạng vật rắn Chương trình Vật lí 10 Nội dung: Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường Chương trình Cơng nghệ 10: Nội dung: Chuyên đề thiết kế mạch điều khiển cho ngơi nhà thơng minh Chương trình theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Chương 7: Tốc độ phản ứng cân hóa học Chương 7: Chất rắn, chất lỏng chuyển thể Chương IV: Bảo tồn chuyển hóa lượng, Bảng 1.2: Tổng hợp tên chủ đề STEM lớp 11 TT Tên chủ đề STEM lớp 11 Dao động tắt dần Sóng âm Tốc độ âm Chất tẩy rửa Cân hóa học Đo nhịp tim Hô hấp hạt nảy mầm Dao động điều hịa Chương trình theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình Vật Lí 11: Chủ đề: Dao động Chương trình Vật Lí 11 Chủ đề: Sóng Chương trình Vật Lí 11 Chủ đề: Sóng Chương trình Hóa học 11 Nội dung: Chuyển hố chất béo thành xà phịng Chương trình Hóa học 11 Chủ đề: Cân hóa học Chương trình Sinh học 11 Chủ đề: Trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật Chương trình Sinh học 11: Chủ đề: Trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật Chương trình Vật lí 11 Chủ đề: Dao động Chương trình theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT Chương I: Dao động Chương II: Sóng cơ, Sóng âm Chương II: Sóng cơ, Sóng âm Chương Este – Lipit; Chương 7: Tốc độ phản ứng cân hóa học, Sau 19: Tuần hồn máu (SGK Sinh học) trang 81 Sau 12: Hô hấp thực vật (SGK Sinh học 11) trang 51 Chương I: Dao động Nguồn: dẫn theo phân phối Chương trình SGK lớp 10, 11, 12 [13] Bảng 1.3: Tổng hợp tên chủ đề STEM lớp 12 TT Tên chủ đề STEM lớp 11 Hệ điều nhiệt Hệ thống chống trộm Định luật Boylo Mariot Cảm ứng điện từ Nhiệt độ sôi Nóng chảy đơng đặc Axit hay Bazơ Chương trình theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình Cơng nghệ 12: Nội dung chuyên đề: Thiết kế hệ thống cảnh báo gia đình Chương trình Cơng nghệ 12: Nội dung chuyên đề: Thiết kế hệ thống cảnh báo gia đình Chương trình Vật Lí 12 Chủ đề: Khí lí tưởng Chương trình Vật Lí 12 Chủ đề: Từ trường Chủ đề: Từ thông cảm ứng điện từ Chương trình Vật Lí 12 Chủ đề: Vật lí nhiệt Chương trình Vật Lí 12 Chủ đề: Vật lí nhiệt Chương trình theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT Chương 5: Chất khí, Chương trình Hóa học 12 Nội dung: Amine (Amin) Chương 1: Sự điện li, Chương 5: Cảm ứng điện từ Chương 7: Chất rắn, chất Sự chuyển thể Chương 7: Chất rắn, chất Sự chuyển thể Nguồn: dẫn theo phân phối Chương trình SGK lớp 10, 11, 12 [13] 1.3.3 Phương pháp, hình thức, thiết bị dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh Học tập theo dự án (Project-Based Learning), Học tập qua giải vấn đề (Problem-Based Learning) và; Học tập qua thực theo yêu cầu (Inquiry-Based Learning) 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá tiến trình dạy học chủ đề STEM nêu rõ/vận dụng Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 bao gồm: (1) Kế hoạch tài liệu dạy học chủ đề STEM (4 tiêu chí); (2) Tổ chức hoạt động học chủ đề STEM cho học sinh (4 tiêu chí); (3) Hoạt động học tập học sinh (4 tiêu chí) 1.4 Nội dung quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 1.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh Kế hoạch dạy học chủ đề STEM lồng ghép kế hoạch dạy học, giáo dục nhà trường năm tuân thủ theo hướng dẫn Bộ/Sở giáo dục Đào tạo: (1) Qui định bước xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM; (2) Xây dựng kế hoạch chi tiết dạy học chủ đề STEM theo phân phối chương trình, SGK lớp 10, 11, 12; (3) Xây dựng Khung chủ đề giáo dục dạy học STEM mở rộng 7 1.4.2 Tổ chức dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trung học phổ thông Sau phê duyệt kế hoạch dạy học chủ đề STEM; Để tổ chức thực kế hoạch DẠY VÀ HỌC chủ đề STEM năm học Hiệu trưởng tổ chức tập huấn, dạy mẫu cho GV mơn học khoa học tự nhiên, nhóm GV mơn học khoa học xã hội, nhóm GV mơn học cơng nghệ nghệ thuật tồn thể giáo viên, nhân viên, học sinh: (1) Hướng dẫn tổ chức dạy học chủ đề STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật; (2) Thực hành quy trình xây dựng học STEM; (3) Thiết kế tiến trình dạy học 1.4.3 Chỉ đạo đổi phương pháp, dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực HS trường trung học phổ thông a) Định hướng đổi linh hoạt hình thức dạy theo phân phối Chương trình GDPT (QĐ 16, TT32): b) Phối hợp lực lượng quản lí hoạt động học tập học sinh phù hợp với giáo dục STEM cấp độ dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn, vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn c) Bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, tự khám phá kiến thức rèn luyện kỹ Hướng nghiệp, phân luồng d) Kết nối trường học với cộng đồng 1.4.4 Xây dựng sở vật ch t, trang thiết bị phục vụ lực lư ng h tr cho hoạt động dạy học chủ đề STEM * Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học * Quản lí lực lượng hỗ trợ hoạt động dạy học chủ đề STEM Quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên hỗ trợ hoạt động dạy học Các lực lượng bao gồm tồn giáo viên giảng dạy mơn nhân viên hỗ trợ hoạt động dạy học kể đến như: nhân viên thư viện, nhân viên thiết bị, nhân viên phịng thí nghiệm, thực hành, 1.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực HS trường trung học phổ thông Nội dung iểm tra, đánh giá t dạy học chủ đề STEM Xây dựng tiêu chí iểm tra, đánh giá Tiêu chí xây dựng học STEM giáo viên Tiêu chí đánh giá hoạt động học tập chủ đề STEM học sinh Tiêu chí 1: Các mức độ hồn thành nội dung (Bài ghi chép thông tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm…) Tiêu chí 2: Các mức độ hồn thành nội dung (Xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế) Tiêu chí 3: Đề xuất thực giải pháp/bản thiết kế lựa chọn/hồn thiện Tiêu chí 4: Sản phẩm dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo + Bài trình bày báo cáo 8 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông a) Khung chương trình, hoạch dạy học chủ đề STEM Trường b) Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề STEM giáo viên c) Khả tổ chức hoạt động học tập chủ đề STEM học sinh d) Năng lực quản lý dạy học chủ đề STEM tổ trưởng chuyên môn e) Phối hợp nhà trường, phụ huynh doanh nghiệp g) Chỉ đạo thực qui ch chuyên môn Ngành Tiểu kết Chương Đổi Chương trình GDPT đặt yêu cầu hoạt động dạy học/giáo dục STEM trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh; luận văn phân tích mục tiêu, nội dung, phương thức kiểm tra dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh; Từ đó, đặt nội dung quản lý gồm: (1) Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM…(Khung chủ đề dạy học STEM); (2) Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề STEM giáo viên học sinh; (3) Chỉ đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học chủ đề STEM; (4) Kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề STEM GV HS; (5) Xây dựng CSVC-TBDH đáp ứng yêu cầu dạy học chủ đề STEM Khung lý luận Chương sở để khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội tác giả trình bày Chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 2.1.1 Giới thiệu trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 2.1.2 Số lư ng đội ngũ giáo viên học sinh Bảng 2.1: Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên HS Năm học Đội ngũ GV CBQL Tổ Tổng BGH GV trưởng số CM TS học sinh Tổng số Khối lớp 10 Khối lớp 11 Khối lớp 12 2019 - 2020 2020 - 2021 2021 - 2022 Nguồn: Báo cáo thống ê trường THPT Đống Đa, Hà Nội 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Phạm vi đối tư ng khảo sát a) Phạm vi khảo sát Trường THPT Đống Đa, Thành phố Hà Nội b) Đối tượng khảo sát (theo mẫu khảo sát), gồm:Đội ngũ giáo viên 98 người; Cán quản lý: Hội đồng trường; Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng: 13 người); Các tổ trưởng/phó chun mơn 12 người Học sinh Khối lớp 10: 43 em; Học sinh Khối lớp 11: 42 em; Học sinh Khối lớp 12: 41 em Bảng 2.2 Thang đánh giá khảo sát Mức điểm Điểm TB 3.25 < X ≤ 4.0 2.5 < X ≤ 3.25 1.75 < X ≤ 2.5 ≤ X ≤ 1.75 Các mức độ đánh giá Tốt /Rất đồng ý/Rất ảnh hưởng Khá/ Đồng ý/Ảnh hưởng Trung bình/ Phân vân/Ít ảnh hưởng Yếu/Khơng đồng ý/Không ảnh hưởng 2.2.3 Nội dung khảo sát gồm: * Mục tiêu, Nội dung dạy học chủ đề STEM (7 tiêu chí); * Hoạt động dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội (6 hoạt động/29 tiêu chí) * Quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội (5 nội dung quản lý/22 tiêu chí) 2.3 Thực trạng dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 2.3.1 Thực trạng xây dựng thực mục tiêu dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh a) Tác giả tiến hành thu thập phiếu trưng cầu (phiếu số 1) 98 ý kiến giáo viên trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá ĐNGV xây dựng thực mục tiêu dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội TT Nội dung Khung chương trình GD STEM nhà trường XD theo phương thức tiếp cận liên môn, liên ngành Phát triển lực chung giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học Phát triển lực đặc thù môn học lực giải vấn đề sáng tạo Định hướng nghề nghiệp: nắm vững kiến thức tảng cho nghề nghiệp tương lai ĐTB chung Mức độ đánh giá Tổng Số Tốt Khá TB Yếu TS 40 39 18 Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ 40.8 39 39.8 38 38.8 39.8 38 38.8 37 37.8 18.4 16 16.3 18 18.4 1.0 5.1 5.1 TS 38 38 17 Tỷ lệ 38.8 38.8 17.3 5.1 X Xếp thứ 3,20 3,13 3,10 3,11 3,14 10 b) Tác giả tiến hành thu thập phiếu trưng cầu (phiếu số 2) 98 ý kiến giáo viên trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Bảng 2.6: Ý kiến đánh giá 25 CBQLvề xây dựng thực mục tiêu dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội TT Nội dung Khung chương trình GD STEM nhà trường XD theo phương thức tiếp cận liên môn, liên ngành Phát triển lực chung giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học Phát triển lực đặc thù môn học lực giải vấn đề sáng tạo Định hướng nghề nghiệp: nắm vững kiến thức tảng cho nghề nghiệp tương lai ĐTB chung Mức độ đánh giá Tổng Số Tốt Khá TB Yếu TS 10 11 Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ 40.0 32.0 24.0 44.0 10 40.0 12 48.0 16.0 24.0 24.0 0.0 4.0 4.0 TS 11 Tỷ lệ 28.0 44.0 24.0 4.0 X Xếp thứ 3,24 3,00 2,92 2,96 3,03 Khi thực vấn số cán QLGD/cốt cán trường họ cho biết dạy học theo chủ đề STEM cịn khó khăn, bất cập; lý thuộc lực đội ngũ giáo viên chậm đổi ngại đổi phương thức dạy học, giữ phương pháp dạy học truyền thống, chương trình dạy học chủ đề STEM nhà trường xây dựng theo phương thức tiếp cận liên môn, liên ngành cần huy động lực Viết - Nói - Làm - Phản biện Biểu đồ 2.1: So sánh ý kiến đánh giá GV CBQL xây dựng thực mục tiêu dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 2.4 Thực trạng quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 2.4.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Tác giả tiến hành xử lý phiếu trưng cầu 123 giáo viên CBQL (Phiếu số 1,2) Tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, Hà Nội với tiêu chí đại diện: 11 Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội TT Nội dung/Tiêu chí Chuẩn bị dự thảo Khung chủ đề giáo dục dạy học STEM môn học Xây dựng kế hoạch DH chủ đề STEM theo phân phối chương trình, SGK lớp 10, 11, 12 Xây dựng chủ đề dạy học STEM mở rộng phát triển lực sáng tạo (ngoài CT SGK) Xây dựng chủ đề dạy học STEM mở rộng PT lực nghề nghiệp (ngoài CT SGK) Hướng dẫn tổ chức DH chủ đề STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật GV môn học xây Khung kế hoạch dạy học học/chủ đề STEM theo yêu cầu CT GDPT Mức độ đánh giá Tổng số Tốt Khá TB Yếu TS 45 55 19 % TS % TS % TS % TS 36.6 59 48.0 45 36.6 41 33.3 57 44.7 45 36.6 55 44.7 55 44.7 43 15.4 16 13.0 14 11.4 18 14.6 17 3.3 2.4 7.3 7.3 % 46.3 35.0 13.8 4.9 52 55 14 42.3 44.7 11.4 1.6 ĐTB chung X Xếp thứ 3,15 3,30 3,11 3,04 3,23 3,28 3,18 2.4.2 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề STEM giáo viên trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Tác giả tiến hành xử lý phiếu trưng cầu 123 giáo viên CBQL (Phiếu số 1,2) với tiêu chí đại diện: Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội TT Tổng số Nội dung/Tiêu chí Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh ĐTB chung Mức độ đánh giá TS % TS % TS % TS Tốt 56 45.5 47 38.2 45 36.6 52 Khá 42 34.1 48 39.0 55 44.7 46 TB 20 16.3 24 19.5 18 14.6 22 Yếu 4.1 3.3 4.1 % 42.3 37.4 17.9 2.4 TS 41 55 18 % 33.3 44.7 14.6 7.3 3,14 X Xếp thứ 3,21 3,12 3,14 3,20 3,04 12 2.4.3 Tổ chức hoạt động học tập chủ đề STEM cho học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức hoạt động học tập chủ đề STEM học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Đối tượng TT Nội dung/Tiêu chí Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ HT Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tự đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Tổng hợp Mức độ đánh giá (%) X 4.0 126 3,28 13.8 4.1 123 3,26 38.9 19.0 2.4 126 38.2 39.8 19.5 2.4 123 3,14 HS 46.0 37.3 12.7 4.0 126 3,25 CBQL, GV 36.6 47.2 13.0 4.1 123 3,18 HS 46.0 33.3 18.3 2.4 126 3,23 CBQL, GV 44.7 34.1 18.7 2.4 123 3,21 HS 39.7 34.9 18.3 7.1 123 3,20 CBQL, GV 33.3 40.7 18.7 7.3 123 3,00 HS 41.4 35.8 16.3 4.0 126 3,20 CBQL, GV 40.2 39.2 16.7 4.1 123 3,16 Tốt Khá TB Yếu HS 49.2 33.3 13.5 CBQL, GV 48.0 34.1 HS 39.7 CBQL, GV 3,16 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Đánh giá: Nhà trường đạo giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS rõ ràng phù hợp với học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành hi thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, ích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh ti p nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ 2.4.4 Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề STEM GV HS trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Trên sở trưng cầu 123 giáo viên CBQL (Phiếu số 1,2) đạo đổi kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề STEM GV HS trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội với nội dung/tiêu chí có tính đại diện; Tác giả xử lý số liệu trưng cầu, với kết quả: ĐTBCBQL, GV = 3,16 (xếp loại Khá); xem bảng 2.13 13 Bảng 2.13: Thực trạng đổi kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội TT Tổng số Nội dung/Tiêu chí Mức độ đánh giá Nhà trường xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề STEM Kiểm tra, đánh giá khung kế hoạch tài liệu dạy học chủ đề STEM Tổ CM GV Kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động học tập chủ đề STEM cho học sinh GV TS % TS Tốt 58 47.2 49 % 39.8 38.2 19.5 2.4 TS % 50 40.7 47 38.2 22 17.9 3.3 Kiểm tra, đánh giá mức độ hoạt động học sinh trường/doanh nghiệp TS 55 42 23 % 44.7 34.1 18.7 2.4 Kiểm tra, đánh giá phân tích, rút kinh nghiệm dạy học chủ đề STEM TS 41 50 23 % 33.3 40.7 18.7 7.3 ĐTB chung Khá 45 36.6 47 TB 17 13.8 24 Yếu 2.4 X Xếp thứ 3,28 3,15 3,16 3,21 3,00 3,16 2.4 Xây dựng CSVC-TBDH đáp ứng yêu cầu dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, Hà Nội Vai trò CSVC, thiết bị dạy học học liệu tác động tích cực tới việc tạo dựng bầu khơng khí u thích STEM nhà trường Hầu kiến vấn: học sinh yêu thích việc chế tạo sản phẩm, chế tạo đồ chơi đơn giản mà học sinh nhìn thấy đoạn video clip hướng dẫn mạng Internet 2.5 Đánh giá chung quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 2.5.1 Điểm mạnh hội 1) Nhà trường xây dựng Khung chương trình giáo dục STEM theo phân phối Chương trình hành theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Để thực chương trình giáo dục STEM, nhà trường tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên môn khoa học, cơng nghệ nói riêng, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho thầy cô lực dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh 2) Phân công tổ chuyên môn, triển khai thực giáo dục STEM hình thức: dạy học tích hợp theo định hướng giáo dục STEM; sinh hoạt câu lạc STEM; 3) Giáo viên thực tốt (i) chủ đề STEM theo Chương trình sách giáo khoa; (ii) Các chủ đề STEM mở rộng (chủ đề STEM dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo, chủ đề STEM dạy học theo hướng phát triển lực hướng nghiệp, chủ đề thi chuyên đề giáo dục STEM cho học sinh THPT) 4) HS làm quen với phương pháp, hình thức học tập; chủ động tìm kiếm, bổ sung/thay thiết bị dạy học chủ đề STEM Học sinh thực hoạt động 14 trao đổi thông tin để chia sẻ ý tưởng thiết kế lại nguyên mẫu tự điều chỉnh ý tưởng xây dựng hoạt động tìm tịi, khám phá thân 5) Nhà trường vận động mạnh thường quân, cha mẹ học sinh quan tâm hỗ trợ kinh phí để xây dựng CSVC, bổ sung vào phòng thực hành môn/thực hành STEM đầy đủ công cụ để tạo sản phẩm, ví dụ: máy in 3D, máy scan 3D, máy vi tính, máy chiếu, cưa, đục, mài, êtơ, tuốt-nơ-vít, kính bảo vệ mắt, kềm, búa…, đặc biệt trang bị từ đầu hệ thống điện chống giật để đảm bảo an toàn điện, chống cháy nổ 6) Về hội: Có thể nhận thấy sở vật chất dành cho hoạt động dạy học chủ đề STEM khơng phải q mới, phịng thực hành STEM gần giống phòng thực hành nghề phổ thông với công cụ thao tác tay, máy, máy móc thiết bị phục vụ cho việc chế tạo sản phẩm đơn giản 2.5.2 Hạn chế thách thức 1) Dù Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đạo đẩy mạnh dạy học chủ đề STEM nay, tác giả nhận thấy thiếu đạo liệt hơn, hành lang pháp lý cho hoạt động dạy học chủ đề STEM chưa rõ Cho đến nay, có nhiều sách/Tài liệu viết giáo dục STEM, dạy theo định hướng STEM trường thiếu Khung chương trình giáo dục STEM (mô tả khung kiến thức, kỹ năng, thái độ chung cho bậc học, khối lớp) 2) Hiện nay, việc triển khai STEM vào giảng lớp ở trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn chưa đạt kết mong muốn Để ứng dụng dạy học chủ đề STEM hiệu quả, nghiệp vụ chun mơn giáo viên, vai trị tổ chuyên môn, chất lượng kiến thức giảng dạy GV cách thức thực hành HS yếu tố quan trọng Bên cạnh, số GV trường chưa hiểu rõ STEM gì, số đơn vị (cơng tư) cịn hiểu STEM Robotics, lập trình Do nhà trường cần có biện pháp bồi dưỡng lực dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 3) Các phương pháp dạy học STEM (theo dự án, giải vấn đề, thực theo yêu cầu) cần yêu cầu cao tính chun mơn, đa ngành, liên ngành, nên khơng phải giáo viên có khả hướng dẫn học sinh sinh hoạt nội dung phong phú, đa dạng STEM Chẳng hạn, giáo viên BM Vật lý thường có kỹ giảng dạy mơn Vật lý, để tiến hành tiết học theo định hướng STEM, giáo viên cần có kỹ hướng dẫn tổ chức dự án, xây dựng sản phẩm Đặc biệt, việc chuẩn bị giáo án STEM vô quan trọng giáo án STEM không cách giáo viên truyền tải lý thuyết mà cách học sinh tiếp thu kiến thức Chính vậy, giảng STEM, giáo viên thường lồng ghép nhiều phương pháp giảng dạy trình chiếu powerpoint, tổ chức trị chơi, thảo luận 15 nhóm… để gợi hứng thú học sinh với học, qua việc truyền tải tiếp thu kiến thức đạt hiệu cao 4) Quỹ thời gian dành cho hoạt động dạy học chủ đề STEM vận dụng linh hoạt với hoạt động chế tạo sản phẩm STEM không chèn vào tiết học khóa Đa số hoạt động tổ chức ngồi giờ, theo hình thức câu lạc nên khó thực đại trà lâu dài 5) Thiếu kinh phí trả phụ cấp ngồi cho giáo viên, chủ yếu vận động thầy cô cha mẹ học sinh hỗ trợ, thầy giáo làm đam mê tình u thương học sinh Khi trực phịng thực hành STEM, hướng dẫn học sinh chế tạo sản phẩm, cần giáo viên lúc để theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời 45 học sinh việc thao tác với máy thiết bị gây nguy hiểm cho học sinh, khơng thể để học sinh tự làm mà phải giám sát thường xuyên 6) Thách thức: + Một thách thức lớn hoạt động dạy học chủ đề STEM nhà trường việc nâng cao nhận thức lãnh đạo, giáo viên, đặc biệt người đứng đầu nhà trường, nhận thức giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh + Việc vận động nguồn kinh phí có hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động dạy học chủ đề STEM thách thức lớn người đứng đầu trường học Do vậy, Hiệu trưởng dù muốn khó lịng tổ chức thực + Đến nay, chưa có nghiên cứu sâu đánh giá giáo viên, đánh giá học sinh tham gia hoạt động dạy học chủ đề STEM trường phổ thông, chủ yếu vận động, khuyến khích Do vậy, nhà trường cần có phương pháp xây dựng tiêu chí đánh giá xác, khoa học, định lượng hàm lượng tri thức khoa học liên môn sản phẩm STEM, khối lượng công việc giáo viên học sinh sản phẩm, đánh giá thái độ kỹ học sinh 2.5.3 Nguyên nhân Trong trình triển khai giáo dục STEM trường trung học phổ thơng Đống Đa, Hà Nội cịn nhiều khó khăn, xuất phát từ số lý sau đây: Thứ nhất, Xây dựng khung chương trình giáo dục/dạy học chủ đề STEM Mặc dù chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cụ thể hóa triển khai giáo dục STEM, nhiên với khung chương trình đề ra, giáo viên gặp khó khăn việc tổ chức nội dung, chủ đề cho vừa bảo đảm yêu cầu khung chương trình, vừa phát huy sức sáng tạo học sinh Đến nay, nói chung chưa có khung tồn quốc giáo dục STEM, mạnh hiểu, mạnh làm, cịn khơng làm khơng Nói tóm lại, chưa có đồng bộ, quán toàn ngành giáo dục STEM Thứ hai, Nhận thức lãnh đạo giáo dục cấp, đặc biệt người đứng đầu nhà trường, nhận thức giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Các hoạt động nghiên cứu Quản lý dạy học chủ đề STEM chưa nhiều số hội thảo khoa học, số hội nghị triển khai chuyên môn đầu năm 16 học Do đó, trường học chủ yếu tự mị mẫm thực Đồng thời, chưa có quy định, sách cụ thể khiến q trình triển khai giáo dục STEM khơng có chỗ đứng vững mà dừng lại hình thức, phong trào Thứ ba, trình độ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu Phần lớn giáo viên đào tạo hình thức dạy học đơn mơn, gặp khó khăn triển khai dạy học theo hướng liên môn giáo dục STEM Bên cạnh đó, đa số giáo viên ngại học hỏi, ngại chia sẻ với đồng nghiệp, nên chưa có trao đổi, liên hệ tốt giáo viên môn dạy học STEM Thứ tư, chưa có phối hợp thường xuyên giũa nhà trường với sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức, doanh nghiệp… Thực tế cho thấy, nhà trường có phối hợp số trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo, tập huấn giáo viên; phối hợp tổ chức tư nhân, doanh nghiệp hỗ trợ hoạt động giáo dục/dạy học chủ đề STEM, điển hình đơn lẻ, chưa tạo liên kết rộng khắp bền vững Thứ năm, nội dung kiểm tra, đánh giá dạy học gặp “rào cản” Hiện nay, trường THPT Đống Đa, Hà Nội việc kiểm tra, đánh giá tổ chức theo hình thức làm thi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, kỹ năng; kiểm tra, đánh giá theo mô hình giáo dục STEM đánh giá trình thông qua sản phẩm Thứ sáu, điều kiện sở vật chất Trường chưa đáp ứng yêu cầu dạy học chủ đề STEM mở rộng STEAM (thêm Art, môn Mỹ thuật), STREAM (thêm Reading and Writing, môn Đọc viết) theo chương trình GDPT 2018 Sĩ số lớp học q đơng gây khó khăn cho tổ chức hoạt động Tiểu kết chương Bằng công cụ SPSS, hỗ trợ CNTT, kết xử lý, phân tích, so sánh nội dung/tiêu chí dạy học/quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng Đống Đa, Hà Nội có đồng số liệu định lượng, định tính vấn thực trạng khảo sát Từ đó, tác giả đưa nhận định về: điểm mạnh/cơ hội phân tích chuỗi nguyên nhân hạn chế/thách thức quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Việc nghiên cứu, lựa chọn biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội cần đảm bảo nguyên tắc bản/chủ yếu là: ngun tắc tính đồng bộ, ngun tắc thực tiễn nguyên tắc khả thi 17 3.2 Biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, TP Hà Nội 3.2.1 Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thông cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 3.2 Mục đích biện pháp a) Nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo viên vị trí, vai trị ý nghĩa giáo dục STEM trường trung học; b) Phát triển lực quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra đánh giá tổ chức thực dạy học chủ đề STEM nhà trường; 3.2 .2 Nội dung cách thực biện pháp a) Nhận thức vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM chương trình GDPT b) Bồi dưỡng lực xây dựng tiến xây dựng chủ đề STEM cho GV Khung giáo án hay tiến trình xây dựng kịch học STEM thực theo quy trình (Hình 3.1): Hình 3.1: Tiến trình xây dựng Bài học/chủ đề STEM Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức Toán Vật lý Hóa Sinh Tin học CN (Nội dung dạy học theo chương trình xếp lại phù hợp) Đề xuất giải pháp/bản thiết kế Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế Chế tạo mơ hình (ngun mẫu) Thử nghiệm đánh giá Chia sẻ thảo luận Điều chỉnh thiết ké c) Bồi dưỡng lực thực tiến trình dạy học chủ đề STEM d) Bồi dưỡng kiểm tra đánh giá tiến trình dạy học chủ đề STEM 18 3.2 .3 Điều iện thực 3.2.2 Biện pháp Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, Hà Nội 3.2.2 Mục đích biện pháp Mục đích: Cụ thể hóa hình thức dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm góp phần thực mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình giáo dục nhà trường năm 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp (1) Chuẩn bị cho kế hoạch dạy học chủ đề STEM; (2) Xây dựng kiện toàn đội ngũ giáo viên giáo dục STEM; (3) Xây dựng kế hoạch lựa chọn môn học chủ đề môn học; (4) Xây dựng Khung chủ đề giáo dục dạy học STEM nhà trường; (5) Đánh giá dạy học chủ đề STEM dựa theo quy trình thiết kế kĩ thuật Ví dụ: Xây dựng khung chương trình dạy học STEM “STEM curriculum” * Khung chương trình dạy học chủ đề STEM trang bị kiến thức (trình bày mục 1.3.2): Lớp 10, có chủ đề; Lớp 11, có chủ đề Lớp 12, có chủ đề cho mơn Vật lý, Hóa hoạc, Sinh học Cơng nghệ thực 32 tuần; hai tuần buổi, buổi hai tiết, tiết 45 phút, làm chủ đề STEM phịng Lab STEM * Khung chương trình dạy học chủ đề STEM mở rộng liên môn … X Giáo dục KT Pháp luật X Địa lý Sinh học X Nhóm mơn học khoa học xã hội (3 mơn) Lịch sử Hóa học Nhóm mơn học khoa học tự nhiên (3 mơn) Vật lí X Mĩ thuật X Âm nhạc Tin học Chủ đề “Chế tạo đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ quả” Công nghệ Các chủ đề giáo dục STEM mở rộng liên mơn Nhóm môn học công nghệ nghệ thuật (4 môn) Trong chủ đề này, HS thực dự án thiết kế chế tạo Đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ sử dụng (hệ) pin điện hóa từ vật liệu thân thiện với môi trường loại củ, Theo đó, HS phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức như: - Cấu tạo nguyên tắc hoạt động pin điện hóa (Bài 7, Vật lí lớp 11); - Biểu thức định luật Ơm với tồn mạch; - Cơng thức tính hiệu suất cơng suất pin điện hóa, suất điện động nguồn cách ghép nguồn điện thành (Bài 8, 9, 10, Vật lí lớp 11) Đồng thời, HS phải vận dụng kiến thức học/môn học: - Sự điện li (Bài 1, Hóa học lớp 11); - Q trình oxi hóa khử (Bài 17, Hóa học lớp 10); - Thiết kế vẽ kĩ thuật (Bài 8, Công nghệ lớp 11); - Thống kê (Tần số, trung bình cộng, chương 5, Toán học lớp 10) Chủ đề 2…… 19 3.2.2.3 Điều iện thực biện pháp - Đảm bảo đầy đủ nội dung kiến thức quy định chương trình mơn học - Coi trọng tất môn học không phân biệt môn bắt buộc/tự chọn, bảo đảm thực phân phối chương trình cách khoa học hiệu - Hiệu trưởng (phó hiệu trưởng chun trách mặt chun mơn) lên kế hoạch phân cơng chun mơn cho nhóm chun môn thầy cô 3.2.3 Biện pháp Tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội theo định hướng phát triển lực 3.2.3 Mục đích biện pháp a) Tổ chức hoạt động dạy chủ đề STEM giáo viên cần bám sát Khung giáo án hay tiến trình xây dựng kịch học STEM qui định phân phối hặc theo Chủ đề STEM mở rộng b) HS thực chủ đề STEM chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu học tập để tiếp nhận vận dung kiến thức thông qua hoạt động: lựa chọn giải pháp giải vấn đề; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu thiết kế; chia sẻ, thảo luận, hoàn thiện điều chỉnh mẫu thiết kế hướng dẫn giáo viên 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp a) Chỉ đạo hoạt động dạy chủ đề STEM giáo viên * Phân công giảng dạy theo lực giáo viên * Quản lí cơng tác chuẩn bị lên lớp giáo viên * Quản lí dạy học chủ đề STEM giáo viên Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Trong hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày sản phẩm học tập hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện b) Phân tích hoạt động học tập chủ đề STEM học sinh * Mô tả hành động học sinh hoạt động học * Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học chủ đề STEM * Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học: * Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học 3.2.3.3 Điều iện thực biện pháp: Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn, giáo viên cần hồn thiện kế hoạch dạy học chủ đề STEM đáp ứng yêu cầu cung cấp nhiều hội để phát triển lực phẩm chất học sinh 20 Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV, cán quản lý, nhân viên kỹ thuật tri thức, kỹ cần thiết dạy học chủ đề STEM đặc điểm nhà trường nhằm tác động đến GV phải thay đổi cách dạy, bồi dưỡng nâng cao khả ứng dụng CNTT truyền thơng q trình dạy học quản lý dạy học chủ đề STEM 3.2.4 Biện pháp Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên dạy học chủ đề STEM trường trung học phổ thơng Đống Đa, Hà Nội 3.2.3 Mục đích biện pháp * Xác định khung tiêu chí về: phương pháp dạy học tích cực; kĩ thuật tổ chức hoạt động học; thiết bị dạy học học liệu; phương án kiểm tra, đánh giá trình kết học tập học sinh * Mỗi giáo viên sử dụng bảng tiêu chí để tự rà sốt xem kế hoạch dạy học xây dựng đầy đủ theo yêu cầu chủ đề STEM chưa 3.2.3 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.3.2 Nội dung bước SHCM theo chủ đề STEM - Tổ trưởng cần giúp giáo viên phát triển niềm tin thái độ khuyến khích việc học học sinh dựa vào khả em; - Tập huấn giáo viên sử dụng liên kết liệu để đưa kết luận phát triển học sinh để áp dụng chiến lược hỗ trợ phù hợp giúp học sinh phát triển đến bậc cao hơn; - Tập huấn, sử dụng cấu trúc nội dung SHTCM theo chủ đề STEM: (1) Chuẩn bị dạy/chủ đề dạy học STEM minh họa; (2) Tổ chức cử GV dạy minh họa (3) Phân tích mấu minh họa (4) Mỗi GV xây dựng KH dạy học theo chủ đề STEM: Nội dung Người thực công việc Chuẩn bị dạy/chủ đề dạy học STEM minh họa Các bước 1.1 Chọn dạy/chủ đề dạy học STEM minh họa Chọn/phân công giáo 1.2 viên thực dạy/ chủ đề dạy học STEM ……… Tổ chức dạy minh họa Giáo viên phân công thực dạy 2.1 minh họa theo kế hoạch 2.2 Tổ/nhóm chun mơn Tổ/nhóm chun mơn Tổ/nhóm chuyên môn Yêu cầu cần đạt Chọn học/chủ đề có nội dung cần thảo luận làm rõ áp dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực GV có trình độ chun mơn vững, có khả vận dụng PPDH tích cực Giáo viên phân công Giờ dạy thực theo kế hoạch xây dựng Các giáo viên GV quan sát, ghi chép mô tả 21 Nội dung công việc Các bước dự Người thực Yêu cầu cần đạt tổ/nhóm chun mơn hành động, thái độ, cảm xúc HS Tiếp nhận giải thích khó khăn, thắc mắc hoạt động HS Tổ chức thảo luận sau dự Phân tích nhiệm vụ giao Đặt mục tiêu cho tiết học sau GV dự mô tả lại hoạt động, thái độ… HS - Thảo luận, Các giáo viên dự Các giáo viên đánh giá hiệu quả, mức độ đạt 3.2 đóng góp ý kiến tổ/nhóm chun mơn mục tiêu tiết học góp ý, bổ sung cho kế hoạch dạy học tốt - Chốt lại ý kiến tổ/nhóm chun mơn - Tổ/nhóm trưởng kết Tổ/nhóm trưởng 3.3 luận hiệu - Nêu ý kiến đạo triển chuyên môn dạy khai thực bước Hoạt động tiếp nối (Sau SHCM) Các cá nhân điều chỉnh Kế hoạch dạy học điều chỉnh Cả tổ/nhóm chuyên áp dụng giảng dạy tổ chức thực môn chủ đề STEM lớp 3.1 Giáo viên dạy nêu ý kiến Giáo viên phân công 3.2 .3 Điều iện thực Xây dựng tiêu chí đánh giá học STEM phải tuân thủ tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học dựa theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 3.2.5 Biện pháp Phát triển sở vật ch t ph ng thực hành môn phục vụ dạy học chủ đề STEM trường THPT Đống Đa, Hà Nội 3.2 Mục đích biện pháp 3.2 .2 Nội dung, cách thức thực * Nội dung 1: Xây dựng phòng thực hành môn * Nội dung 2: Phát triển CSVC bảo đảm đầy đủ, đồng tiện ích * Nội dung 3: Tăng cường tự chủ tài chính, huy động nguồn thu, cân đối thu - chi, bảo đảm kinh phí chi cho GV, cho hoạt động chuyên môn quản lý hoạt động giáo dục 3.2 .3 Điều iện thực biện pháp Ban hành quy đinh quản lý tài sản, quy chế thu chi nội sở quy định Nhà nước tình hình thực tế nhà trường, tạo chế thơng thống tiết kiệm, hiệu phục vụ QLGD 22 3.2.6 Biện pháp Kiểm tra, đánh giá t dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội 3.2.6 Mục đích biện pháp 3.2.6.2 Nội dung, cách thức thực Dựa vào tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề STEM đội ngũ GV học tập HS để so sánh tiêu chuẩn (đã xây dựng Biện pháp 4) về: 1) Mức độ hứng thú học tập môn học STEM; 2) Khả vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; 3) Khả kết nối trường học cộng đồng; 4) Định hướng hành động, trải nghiệm học tập; 5) Hình thành phát triển lực phẩm chất người học 3.2.6.3 Điều iện thực biện pháp Điều chỉnh, đổi hoạt động, lựa chọn phương thức kiểm tra đánh giá cách phù hợp, khoa học nhằm giúp cho cán quản lý GV thực kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục STEM góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục STEM toàn trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích thăm d Nhằm đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội theo giả thuyết nghiên cứu đề tài đề xuất 3.4.2 Nội dung thăm d Nội dung thăm dò biện pháp Luận văn “quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội” theo Phiếu hỏi số (tr 11, phần Phụ lục) Phạm vi đối tượng xin ý kiến thăm dò 123 người gồm: CBQL GV nhà trường 3.4.3 Phương pháp đánh giá 3.4.4 Kết thăm d Căn kết phiếu trưng cầu ý kiến đề xuất biện pháp, Tác giả nhận thấy biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng Đống Đa, Hà Nội có tính cấp thiết khả thi cao Tiểu kết Chương Trọng tâm Chương Luận văn đề xuất biện pháp quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, Hà Nội, Kết phiếu trưng cầu ý kiến đề xuất biện pháp, cho thấy biện pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi, giả thuyết khoa học đề tài Luận văn chứng minh 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Day học chủ đề STEM phương thức nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn Nội dung học theo chủ đề STEM gắn với việc giải tương đối trọn vẹn vấn đề, học sinh tổ chức tham gia học tập cách tích cực, chủ động biết vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề đặt ra; thơng qua góp phần hình thành phẩm chất lực cho học sinh Trong Chương luận văn, đặt nội dung quản lý gồm: (1) Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM…(Khung chủ đề dạy học STEM); (2) Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề STEM giáo viên học sinh; (3) Chỉ đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học chủ đề STEM; (4) Kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề STEM GV HS; (5) Xây dựng CSVC-TBDH đáp ứng yêu cầu dạy học chủ đề STEM Trên sở khung lý luận Chương 1, Chương luận văn tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội nhận diện mức độ nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, TP Hà Nội Qua số liệu khảo sát đánh giá, phương pháp phân tích khoa học, luận văn phát nhận diện số liệu thống kê, ý kiến nhận xét khách thể, chuyên gia để khẳng định khâu quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, Hà Nội đón đầu/tích cực triển khai, đạt kết tốt Tuy nhiên, đánh giá hạn chế, bất cập quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, Hà Nội, như: nhận thức đặc điểm, mục tiêu, xây dựng khung chương trình, kế hoạch dạy học chủ đề STEM Trường; Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề STEM giáo viên; Khả tổ chức hoạt động học tập chủ đề STEM học sinh; Năng lực quản lý dạy học chủ đề STEM tổ trưởng chuyên môn; Phối hợp nhà trường, phụ huynh doanh nghiệp vv bất cập hạn chế so với yêu cầu đổi chương trình GDPT Từ lý luận thực tiễn quản lý dạy học chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đống Đa, Hà Nội; Luận văn đề xuất biện pháp quản lý dựa nguyên tắc Tất biện pháp đề xuất gắn liền với bối cảnh đổi mang nét đặc thù nhà trường THPT thuộc hệ thống công lập địa bàn Thủ Đô Hà Nội Các biện pháp bước đầu kiểm chứng tính cấp thiết khả thi 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội (cấp quản lý chuyên môn) - Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn cho giáo viên, cán quản lí giáo dục việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học; - Chỉ đạo Phòng GDĐT sở giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch triển khai áp dụng giáo dục STEM; kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực sở giáo dục phổ thơng thuộc phạm vi quản lí; - Tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội kế hoạch triển khai giáo dục STEM phù hợp với điều kiện địa phương nhằm góp phần thực mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Thực tiễn quản lý dạy học chủ đề STEM Trường THPT Đống Đa, Hà Nội nghiên cứu trường hợp, góp phần làm đa dạng hóa, cơng nghệ hóa, đại hóa chuyên nghiệp hóa hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Thủ Đô động, sáng tạo cải tiến liên tục, cần nghiên cứu phát triển thích ứng với nhu cầu ngày cao cộng đồng xã hội 2.2 Đối với Hiệu trưởng trường THPT Đống Đa, Hà Nội (chủ thể quản lý) - Xây dựng kế hoạch triển khai thực giáo dục STEM kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương; - Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cán quản lý giáo dục STEM, xây dựng thực học STEM; kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM lực hướng dẫn hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật; - Tổ chức dạy học theo phương thức giáo dục STEM kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo chất lượng, hiệu 2.3 Đối với m i giáo viên thực dạy học chủ đề STEM - Khuyến khích GV nhà trường khai thác chủ đề STEM mở rộng phong phú đa dạng (lớp 10, 11, 12): Chủ đề STEM dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo; Chủ đề STEM dạy học theo hướng phát triển lực hướng nghiệp; tham gia bồi dưỡng cho học sinh THPT để tham gia thi chuyên đề giáo dục STEM (nằm ngồi chương trình SGK); - Cần tích cực bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng phương pháp dạy học tích cực cho đội ngũ GV mơn học theo chương trình GDPT 2018 như: dạy học theo dự án; dạy học qua giải vấn đề; dạy học qua thực theo yêu cầu…để hướng dẫn học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động tự tìm hiểu nghiên cứu sản phẩm STEM gắn với đời sống thực tiễn; - Sẳn sàng kết nối phối hợp số nội dung giáo dục STEM thơng qua chương trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương, qua hoạt động xã hội hóa giáo dục Tham khảo tài liệu tập huấn triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học địa chỉ: [http://stem.sesdp2.edu.vn] để chủ động sử dụng, hướng dẫn cho giáo viên nhân viên./