1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nhtm và ttck

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Ngân Hàng Thương Mại Và Thị Trường Chứng Khoán
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2000-2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 112,61 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Lý luận chung về mối quan hệ giữa NHTM và TTCK 1 0 1.1. Những vấn đề cơ bản về TTCK (12)
    • 1.2.2.1. NHTM đóng vai trò là nhà phát hành chứng khoán (21)
    • 1.2.2.2. NHTM đóng vai trò là nhà đầu t (21)
    • 1.2.2.3. NHTM đóng vai trò là nhà tổ chức kinh doanh (0)
    • 2.1.1. Khái quát về TTCK Việt Nam (33)
      • 2.2.1.2. Qui định về hoạt động của NHTM trên TTCK. …………………….. 41 2.2.1.3.Thực trạng hoạt động của NHTM trên TTCK (42)
    • 2.2.2. Hoạt động của NHTM trên thị trờng tiền tệ tác động đến TTCK… (59)
    • 2.3. Các mặt tích cực, hạn chế trong mối quan hệ giữa NHTM và (62)
      • 3.2.1.1. Giải pháp về phát triển hàng hoá cho TTCK (68)
      • 3.2.1.8. Nhanh chóng đa TTGDCK Hà Nội vào hoạt động (75)
      • 3.3.1.5. UBCKNN cần phải ổn định thị trờng thứ cấp (89)

Nội dung

Lý luận chung về mối quan hệ giữa NHTM và TTCK 1 0 1.1 Những vấn đề cơ bản về TTCK

NHTM đóng vai trò là nhà phát hành chứng khoán

Để huy động vốn, ngoài hình thức huy động các loại tiền gửi,vay từ các ngân hàng khác thì các NHTM có thể huy động vốn qua việc phát hành cổ phiếu ( để huy động thêm vốn điều lệ với NHTM cổ phần) và trái phiếu để vay tiền từ nền kinh tế Việc phát hành chứng khoán trên TTCK không những giúp ngân hàng huy động vốn nhanh chóng hiệu quả mà về phía TTCK nó còn giúp tăng thêm hàng hóa có chất lợng cao cho thị trờng Một ngân hàng đợc phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng để niêm yết tại thị trờng giao dịch tập trung phải đợc UBCK cấp phép và đợc sự đồng ý của Ngân hàng trung ơng.

NHTM đóng vai trò là nhà đầu t

Các NHTM có thể sử dụng nguồn vốn huy động dợc để tiến hành kinh doanh trên TTCK nh một nhà đầu t Hoạt động đầu t này cho chính ngân hàng bằng nguồn vốn kinh doanh của mình ( trong điều kiện luật pháp quốc gia cho phép các ngân hàng kinh doanh chứng khoán) Việc đầu t vào chứng khoán thực hiện với nhiều lý do Ngoài lý do chính là thu nhập, các NHTM còn nắm giữ chứng khoán với mục đích phân tán rủi ro, bổ sung thanh khoản khi cần thiết Trong nghiệp vụ này, các NHTM đầu t vào các loại nh chứng khoán Nhà nớc, chứng khoán chính quyền địa phơng, chứng khoán công ty, trong đó chiếm bộ phận lớn nhất là chứng khoán Nhà nớc.

Theo cơ cấu về nguồn vốn huy động đợc của các NHTM thì chủ yếu là vốn ngắn hạn ( chiếm khoảng 70%) nên ngoài việc cung cấp chủ yếu các khoản tín dụng ngắn và trung hạn, các NHTM có thể dùng các khoản vốn này để kinh doanh các loại chứng khoán ngắn hạn tạo cầu cho thị trờng, cụ thể:

- Đối với vốn tự có, do tính chất ổn định và dài hạn của nó, NHTM có thể sử dụng để đầu t mua cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp, tổ chức.

- Đối với các nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn các loại, các NHTM có thể sử dụng để kính doanh các loại chứng khoán ngắn hạn nh mua tín phiếu, trái phiếu của NHNN. Đối với các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, các nguồn vốn huy động từ phát hành tín phiếu, NHTM hoàn toàn an tâm sử dụng cho mục đích kinh doanh trung hạn cũng nh ngắn hạn bằng cách đầu t vào các loại chứng khoán ngắn hạn, trung hạn trên TTCK nh trái phiếu, tín phiếu.Việc đầu t của NHTM không những tăng cầu trên TTCK mà còn giúp thị trờng ổn định tránh biến động của những tin đồn thất thiệt và khuynh hớng đầu t theo trào lu của các nhà đầu t cá nhân

Khi nói đến hoạt động của các NHTM trên TTCK hiện nay, pháp luật của các quốc gia cũng có những quy định khác nhau dựa trên những điều kiện riêng của nớc đó Nhng nhìn chung, có ba quan điểm cơ bản về sự tham gia của ngân hàng trên TTCK, đợc thể hiện thông qua ba mô hình tổ chức NHTM sau:

Mô hình thứ nhất là mô hình ngân hàng đa năng toàn phần hay còn gọi là mô hình kiểu Đức, đợc áp dụng tại Đức và các nớc Bắc Âu, Hà Lan, Thuỵ

Sỹ, áo Trong mô hình này, không có sự tách biệt nào giữa các hoạt động ngân hàng và hoạt động chứng khoán Các NHTM cung cấp một danh mục đầy đủ các dịch vụ ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm, tất cả trong một pháp nhân duy nhất Do vậy, các rủi ro phát sinh từ hai hoạt động này đợc dồn chung lại và có một cơ quan quản lý về khả năng thanh toán cho cả hai loại hình kinh doanh Các NHTM là thành viên chính thức tham gia giao dịch tại

Sở giao dịch chứng khoán.

Mô hình thứ hai là mô hình đa năng một phần hay còn gọi là mô hình hệ thống ngân hàng đa năng kiểu Anh, đợc áp dụng tại Anh và một số nớc nh Canada, úc Các NHTM có thể tiến hành hai hoạt động kinh doanh ngân hàng và kinh doanh chứng khoán nhng tách bạch về quản lý và vốn chủ sở hữu của hai hoạt động này Mô hình này nhằm hạn chế rủi ro của TTCK ảnh hởng đến hoạt động ngân hàng, bảo vệ lợi ích của các nhà đầu t.

Mô hình thứ ba là mô hình ngân hàng chuyên doanh Theo mô hình này, các ngân hàng không đợc phép tham gia vào việc môi giới kinh doanh chứng khoán Hoạt động kính doanh chứng khoán do các ngân hàng đầu t và các CTCK độc lập thực hiện Mỹ và Nhật là hai nớc đặc trng của mô hình ngân hàng chuyên doanh Mô hình này về mặt nào đó có thể hạn chế rủi ro từ phía ngân hàng nhng nó cũng hạn chế hoạt động của các NHTM Tuy nhiên, hiện nay, dù có sự tách biệt về pháp lý giữa công nghiệp ngân hàng và công nghiệp chứng khoán theo Đạo luật Glass - Steagall ở Mỹ và Đạo luật chứng khoán Nhật, các NHTM ở cả hai nớc này đang tiến hành ngày càng nhiều các hoạt động chứng khoán và có xu thế đang tiến gần một kiểu ngân hàng đa năng phong cách Anh.

Nh vậy, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc mà các NHTM có thể tham gia vào các hoạt động của TTCK hay không và nếu đợc tham gia thì sẽ phải tổ chức và hoạt động nh thế nào, ở mức độ nào Đây chính là những cơ sở pháp lý mà ngân hàng phải tuân thủ để đảm bảo an toàn cho các đối tợng của khách hàng, của ngân hàng cũng nh các hoạt động của TTCK.

Với mô hình đa năng toàn phần thì hoạt động của NHTM trên TTCK bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu sau :

 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán : Đây là dịch vụ rất phát triển ở các nớc trên thế giới ở nghiệp vụ này, NHTM làm trung gian mua bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng, thực hiện hoạt động môi giới hoàn toàn theo sự uỷ quyền của khách hàng NHTM đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hay thị trờng OTC Rủi ro mà nhà môi giới hay gặp phải là khách hàng của mình hay nhiều môi giới giao dịch khác không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn.Thông qua nghiệp vụ này khách hàng giảm đợc chi phí cũng nh thời gian mua bán do vậy NHTM đã làm tăng tính thanh khoản của chứng khoán.

Trong hoạt động môi giới, NHTM đợc hởng hoa hồng môi giới Tiền hoa hồng đợc tính theo tỷ lệ % trên tổng giá trị của giao dịch Số tiền mua bán càng nhỏ thì số % hoa hồng càng lớn Thông thờng, các NHTM đều có một chế độ hoa hồng riêng của mình Tuy nhiên, các công ty nhỏ thờng phải chờ xem những hãng lớn nh Merrril Lynch (Mỹ), Nomura (Nhật) cho biết tỷ suất hoa hồng của họ rồi mới công bố tỷ suất hoa hồng của mình.

 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán :

Bảo lãnh phát hành chứng khoán là một hoạt động của NHTM giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứng khoán, nhận mua chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại, hoặc mua số chứng khoán còn lại cha đợc phân phối hết.Hầu hết các công ty phát hành đều cần sự bảo lãnh của các tổ chức bảo lãnh để dựa vào uy tín tổ chức bảo lãnh đảm bảo thành công cho đợt phát hành Bảo lãnh phát hành của NHTM sẽ giúp tổ chức phát hành nắm chắc khả năng huy động vốn và kế hoạch sử dụng vốn huy động.

Hiện nay có ba hình thức bảo lãnh phát hành thờng đợc sử dụng trên thế giíi :

 Bảo lãnh cam kết chắc chắn: là hình thức bảo lãnh mà ngân hàng mua toàn bộ số chứng khoán trong đợt phát hành của tổ chức phát hành, sau đó sẽ bán ra công chúng, giá mua của ngân hàng bảo lãnh là giá đã đợc ấn định, thờng là thấp hơn giá thị trờng NHTM phải chấp nhận mọi rủi ro do việc bảo lãnh phát hành đem lại mà không đợc trả các chứng khoán cha bán hết cho tổ chức phát hành.

 Bảo lãnh cam kết cố gắng tối đa: là hình thức bảo lãnh mà NHTM hứa sẽ cố gắng đến mức tối đa để bán hết số chứng khoán cần phát hành cho tổ chức phát hành Trờng hợp không bán hết trong thời hạn phát hành, số chứng khoán còn lại đợc trả về cho tổ chức phát hành Ngời bảo lãnh đợc hởng hoa hồng trên số chứng khoán đã đợc bán ra.

Khái quát về TTCK Việt Nam

Năm 1986 đánh dấu sự thay đổi căn bản trong đờng lối đổi mới của Chính phủ nhằm chuyển nền kinh tế kế hoạch toán tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Cuộc cải cách đã và đang kéo theo hàng loạt những thay đổi tích tạo nên những cơ bản quan trọng, tạo tiền đề tiến tới một thị trờng tài chính ở Việt Nam.Từ 1990 trong pháp lệnh Ngân hàng ( điều

32 và điều 49) Chính phủ đã cho phép Ngân hàng phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức và thực hiện một số nghiệp vụ về TTCK Tháng 8/1992, Chính phủ ra văn bản số 4396-KTĐN chỉ rõ “Để chuần bị việc cho ra đời TTCK ở Việt Nam mà hiện nay đã xuất hiện một số tiền đề, các nội dung cần thiết từ vấn đề pháp quy, tổ chức bộ máy điều hành, địa điểm triển khai và các bớc triển khai”.Tháng 7 năm 2000 TTGDCK Tp.HCM chính thức đi vào hoạt động.Sau hơn 4 năm hoạt động, dù còn nhiều thăng trầm nhng TTCK Việt Nam đang dần mang tính chuyên nghiệp, kiến thức của công chúng đợc nâng cao, quy mô đợc mở rộng một bớc Điều này đã đợc thực tiễn chứng minh là với thị trờng, lúc đầu chỉ có 4 loại cổ phiếu, với tổng giá trị vốn cổ phần là 302,08 tỉ đồng, đến ngày 30/6/2004 số lợng cổ phiếu đợc phép niêm yết và giao dịch trên thị trờng đã lên tới 24 loại, với tổng số vốn thị trờng là khoảng 1230 tỷ đồng gấp hơn 4 lần giá cổ phiếu niêm yết ban đầu Đối với thị trờng trái phiếu, giá trị trái phiếu đã phát hành và niêm yết tăng rất nhanh Ban đầu chỉ có 2 loại trái phiếu Chính phủ, với tổng giá trị niêm yết là 600 tỉ đồng, đến nay, các nhà đầu t đã có thể tiếp cận 147 loại trái phiếu Chính phủ và 2 loại trái phiếu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 1loại trái phiếu đô thị Tổng giá trị trái phiếu niêm yết đến hết tháng 6 năm 2004 là17.900 tỷ đồng

Nếu nh giá chứng khoán trong suốt thời gian dài (từ khi mở cửa thị tr- ờng) chịu ảnh hởng nặng nề của yếu tố tâm lý nên chỉ biến động theo một chiều hớng hoặc tất cả các cổ phiếu đều tăng giá hoặc đều giảm giá (mặc dù tình hình kinh doanh, tài chính của các công ty niêm yết đợc đánh giá là ổn định hoặc phát triển) thì gần đây, giá cổ phiếu đã biến động theo nhiều chiều hớng khác nhau Ngay trong cùng một phiên giao dịch, có loại cổ phiếu tăng giá có loại cổ phiếu đứng giá, có loại cổ phiếu giảm giá Có đợc sự thay đổi này là do những hiểu biết về đầu t chứng khoán của công chúng từng bớc đợc nâng cao Nhà đầu t đã quan tâm hơn tới các loại thông tin về thị trờng, về môi trờng kinh tế - xã hội ảnh hởng đến ngành nghề kinh doanh, về tình hình kinh doanh, tài chính của công ty cổ phần Qua hơn hai năm cọ sát với thơng tr- ờng, trình độ của các nhà môi giới, đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành thị tr- ờng đợc nâng lên một bớc, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của TTCK Việt Nam

Năm 2003 là năm TTCK Việt Nam có nhiều biến động nhng cũng là năm “đợc mùa” về hệ thống văn bản pháp lý của TTCK Đó là chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 đợc Thủ tớng chính phủ phê chuẩn ngày 5/8/2003 theo tinh thần tạo điều kiện phát triển TTCK cả về quy mô và chất l- ợng hoạt động, tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam Chính phủ ban hành Nghị định 144/2003/NĐ - CP ngày 28/11/2003 (thay thế cho Nghị định 48/1998/NĐ - CP ngày 11/7/1998) về chứng khoán và TTCK, tạo tiền đề cho việc mở rộng quy mô phát hành và niêm yết giao dịch chứng khoán trên thị tr- ờng tập trung…sự ra đời của Nghị định 144/2003 cũng sẽ góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc thông qua các công cụ lập pháp và điều hành vĩ mô của nhà nớc. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài, Quyết định 146/2003/QĐ -TTg ngày 17/7/2003 ( thay thế cho quyết định 139/1999/QĐ - TTg ngày 10/6//1999) về tỉ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào TTCK Việt Nam thực sự tạo đợc ấn tợng trong năm 2003 Quy định này cho phép nâng mức nắm giữ cổ phiếu của bên nớc ngoài trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trờng giao dịch tập trung lên 30% vốn cổ phần của công ty Ngoài ra, tỷ lệ vốn góp của bên nớc ngoài trong các CTCK liên doanh cũng đợc nâng lên mức tối đa 49% vốn điều lệ.

Thêm vào đó, năm 2003 cũng ghi nhận sự chỉ đạo của Thủ tớng chính phủ đối với hoạt động của TTCK thông qua thông báo số 5870/ VPCP- KTTH ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Văn phòng chính phủ về các giải pháp phát triển thị trờng, bao gồm việc tăng hàng hoá có chất lợng bằng việc đa các doanh nghiệp lớn cổ phần hoá vào niêm yết ngay trên TTCK, nghiên cứu ban hành chính sách thuế u đãi cho các đối tợng tham gia thị trờng, nghiên cứu thành lập định chế Quỹ bình ổn thị trờng, CTCK nhà nớc…

Hoạt động của TTCK, mặc dù cha phát triển nh mong muốn, song bớc đầu đã đợc triển khai khá suôn sẻ, không gây ra những biến động lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế- xã hội của đất nớc Riêng trong năm 2003,239 phiên giao dịch đợc TTGDCK TPHCM ( TTGDCK) tổ chức với tổng giá trị giao dịch đạt 2.991 tỷ đồng, bình quân 12,5 tỷ đồng/ giao dịch, doanh số giao dịch tăng 2,76 lần so với doanh số giao dịch năm 2002.Công chúng đã dần làm quen với một phơng thức đầu t mới với khoảng trên 18.777 tài khoản, trong đó có hơn 152 nhà đầu t có tổ chức và 85 nhà đầu t nớc ngoài.

Sự tham gia của các nhà đầu t đã góp phần quan trọng cho sự phát triển TTCK Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn gần đây, số lợng tài khoản và giao dịch thờng xuyên của nhà đầu t nớc ngoài tăng lên đã góp phần kích thích giới đầu t quay trở lại với TTCK.

Bên cạnh những thành công nêu trên, TTCK Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế nh hệ thống pháp lý về chứng khoán và TTCK còn thiếu (nh các quy định pháp lý về phát hành chứng khoán riêng lẻ, về hoạt động của TTCK phi tập trung), không đồng bộ gây khó khăn trong quá trình thực hiện Mô hình TTCK cha hoàn chỉnh, mới chỉ có TTCK tập trung ( nơi giao dịch có tổ chức của các chứng khoán cha đợc cấp phép niêm yết ) Trong khi đó trên thực tế số lợng các công ty cổ phần không đủ điều kiện niêm yết chứng khoán trên TTCK tập trung (các doanh nghiệp vừa và nhỏ) là rất lớn Các thành viên tham gia TTCK cha đa dạng còn thiếu một tổ chức định chế quan trọng nh các tổ chức xếp hạng tín nhiệm, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, các quỹ đầu t chứng khoán Số nhà đầu t tham gia thị trờng còn ít, chủ yếu tập trung vào một số nhà đầu t trong nớc Nhiều doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn niêm yết nhng không tham gia niêm yết chứng khoán trên thị trờng.

Quy mô thị trờng cổ phiếu còn quá nhỏ bé ( tổng giá trị cổ phiếu niêm yết chỉ vào khoảng 0,35% GDP), khối lợng cổ phiếu giao dịch còn ít (bình quân giá trị giao dịch mỗi phiên chỉ khoảng 5 tỉ đồng) Thị trờng phát triển chậm không tơng xứng với khả năng và điều kiện phát triển của nền kinh tế. Việc mua bán chứng khoán nhìn chung cha đợc thực hiện trên cơ sở phân tích thực trạng và triển vọng tơng lai của chứng khoán của các công ty niêm yết, mà chủ yếu dựa vào tâm lý, mua bán theo trào lu hoặc theo đám đông trên thị trờng Với chức năng là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế,TTCK tập trung của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở thị trờng phát hành trái phiếu Chính phủ, còn thị trờng phát hành cổ phiếu mới hầu nh cha đợc triển khai (trong 2 năm hoạt động, chỉ có Công ty cổ phần giấy Hải Phòng

(Hapaco) và Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) gọi thêm cổ 1 phần và đã phát hành đợc 8,5 triệu cổ phiếu)

Mạng lới kinh doanh của các CTCK còn hạn chế, chủ yếu mới chỉ tập trung ở Hà Nội, TP HCM và một vài tỉnh, thành phố lớn khác nh Bình Dơng, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An, cách thức nhận lệnh đơn điệu (nhận lệnh trực tiếp) Đây chính là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự tham gia của các nhà đầu t ở những nơi cha có chi nhánh, đại lý nhận chênh lệch của CTCK Mặt khác, nghiệp vụ kinh doanh của các CTCK cha đa dạng hầu hết các CTCK mới chỉ chú trọng và tập trung vào nghiệp vụ môi giới, cha nghiên cứu triển khai các nghiệp vụ khác nh bảo lãnh phát hành quản lý danh mục đầu t Vai trò t vấn đầu t của các CTCK còn nhiều hạn chế, cha thực hiện đợc chức năng của ngời tạo dựng thị trờng.

Công tác thông tin về chứng khoán và TTCK còn ít và không kịp thời Công tác giám sát, thanh tra và quản lý hoạt động của TTCK cha triển khai đồng bộ Các biện pháp quản lý mới chỉ chú trọng vào TTCK tập trung mà cha nghiên cứu triển khai các biện pháp kiểm soát đối với thị trờng tự do.

Có biện pháp quản lý hành chính duy trì quá lâu hoặc quá sâu, gây nên những tác động ngợc làm hạn chế vai trò quản lý của Nhà nứơc đối với TTCK Việt Nam

Tất nhiên, những khó khăn của năm cũ đã đi qua Một vài điểm sáng của TTCK trong năm 2003, dù không nhiều nhng cũng đã làm giới đầu t chứng khoán tìm đợc một điểm tựa để bắt đầu một năm đầu t mới với nhiềm tham vọng mới.

2.1.2 Khái quát hoạt động của NHTM Việt Nam. ý thức đợc tầm quan trọng của hệ thống tài chính đối với công cuộc đổi mới và xây dựng nền kinh tế Từ sau tháng 9 năm 1990 đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã tổ chức từ một cấp đã trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm :

1 NHNN: Chức năng quản lý Nhà nớc về mặt tiền tệ ngân hàng.

2 NHTM: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng. Đồng thời Nhà nớc cũng dần dần tạo khung pháp lý giúp hệ thống ngân hàng phát triển, với việc thực hiện hai pháp lệnh ngân hàng năm 1989, luật các TCTD có hiệu lực ngày 1/1/1998 và nghị định 49/2000 Đến nay, sau một quá trình cơ cấu lại liên tục, các TCTD Việt Nam bao gồm:

 36 NHTM cổ phần, trong đó có 13 NHTM cổ phần nông thôn.

 15 TCTD phi ngân hàng, gồm 7 công ty tài chính,

8 công ty cho thuê tài chính độc lập và thuộc các Tổng công ty.

 26 Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài.

 5 Ngân hàng liên doanh giữa các Ngân hàng nớc ngoài và NHTM Việt Nam.

 1 Ngân hàng chính sách (chuyển đổi từ Ngân hàng phôc vô ngêi nghÌo).

Hoạt động của NHTM trên thị trờng tiền tệ tác động đến TTCK…

Nh theo phần lý luận chung về mối quan hệ giữa NHTM và TTCK: NHTM là một chủ thể chính trên thị trờng tiền tệ- nơi trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn, còn TTCK là nơi trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn Thị trờng tiền tệ và TTCK là hai bộ phận của thị trờng tài chính, giữa hai bộ phận này có mối quan hệ khăng khít và ngày càng gắn bó với nhau Sự thay đổi trong lãi suất ngân hàng dẫn đến sự thay đổi giá chứng khoán và sự thay đổi giá chứng khoán báo trớc diễn biến sắp tới của lãi suất ngân hàng Nhng thực tế, các hiện tợng kinh tế diễn biến phức tạp, ảnh hởng đan xen lẫn nhau dẫn đến sự khác biệt giữa lí luận và thực tiễn.

Dõi theo 4 năm hình thành TTCK từ 7/2000 – 7/2004 và những biến động trong hệ thống ngân hàng ta sẽ chứng minh đợc cho nhận định trên. Ngay từ khi ra đời, TTCK đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngời: mốc ra đời của TTCK cũng gắn liền với mốc áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản trong hệ thống ngân hàng để tiến tới tự do hoá lãi suất VN- Index đã có lúc tăng lên 571,04 điểm vào phiên 137 ngày 25/6/2001 trong lúc đó lãi suất trong hệ thống ngân hàng không hề có sự biến động nào Sau đó VN – Index rớt giá và ít biến động trong năm 2002 cùng thời gian này lãi suất trong hệ thống ngân hàng ổn định, lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn của NHNN luôn giữ ở mức 0,35%- 0,4%/tháng, lãi suất tiền gửi VNĐ kỳ hạn 12 tháng dao động từ 0,62%

- 0,67%/ tháng Trong khoảng tháng 7 năm 2003 lãi suất trong hoạt động hệ thống ngân hàng có biến động lớn: lãi suất tiền gửi VNĐ kỳ hạn 12 tháng của ngân hàng cổ phần phát triển nhà ở Đồng bằng Sông Cửu Long có lúc lên tới 0,75%/ tháng Cũng có lúc giá chứng khoán giảm dần VN- Index đạt mức thấp nhất 130,9 điểm vào phiên 652 ngày 24/10/2003 Sau thời gian này, cuối năm 2003 lãi suất ngân hàng giảm xuống dần đi vào ổn định, TTCK lúc này lại khởi sắc: VN- Index tăng dần vợt ngỡng 240 điểm Gần đây nhất do lạm phát, lãi suất ngân hàng nhích đồng loạt tăng lên ở mức nhỏ, chỉ số VN- Index lại sút giảm dần qua các phiên Qua thực tế, dờng nh lãi suất ngân hàng và giá chứng khoán trên TTCK Việt Nam diễn biến theo đúng quy luật: lãi suất ngân hàng tăng dẫn tới giá chứng khoán giảm, lãi suất ngân hàng giảm sẽ làm cho giá chứng khoán tăng Vậy ta có thể kết luận ngay đây là quy luật thay đổi giá chứng khoán trên TTCK Việt Nam hay không? Và hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với TTCK hay không? Để đa ra kết luận đúng đắn, ta cần phải chỉ ra các nguyên nhân gây ra các biến động giá chứng khoán và xem xét đánh giá các kênh dẫn truyền tác động của lãi suất đến giá chứng khoán Điều kiện để các kênh dẫn truyền có hiệu quả, nói chung là thị trờng tài chính phải phát triển ở Việt Nam thị trờng tiền tệ đặc biệt là thị trờng liên ngân hàng còn kém phát triển, hoạt động trên thị trờng này phân hoá rõ rệt thành hai khối đi vay và cho vay, trao đổi thoả thuận trực tiếp với nhau là chính, hoạt động của các ngân hàng mới bù đắp thiếu hụt vốn cha mang tính kinh doanh, hoạt động môi giới gần đây nhất mới đợc NHNN đa ra Vì vậy, lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng không phản ánh đúng cung cầu vốn trong nền kinh tế, cha thể là tín hiệu tín dụng cho diễn biến lãi suất trong nền kinh tế TTCK Việt Nam sau 4 năm hoạt động, quy mô còn nhỏ bé: mới có 24 công ty niêm yết với tổng vốn khoản 1200 tỷ, mức vốn hoá đạt khoảng 4000 tỷ, giá trị chứng khoán phát hành trên thị trờng khoảng 17000 tỷ, quy mô thị trờng mới chỉ bằng 3,4% GDP, giao dịch bình quân 17 tỷ đồng/ phiên Nếu so mức quy mô của TTCK với tổng vốn huy động lớn hơn 54% GDP của hệ thống NHTM ta thấy ngay TTCK quá nhỏ bé để có thể tác động đến hoạt động ngân hàng và đợc nhu cầu vốn dài hạn Vậy giá chứng khoán không tác động đến lãi suất Xét đến việc di chuyển vốn giữa hai thị trờng ta có nhận định: Việc rút tiền gửi ở các NTHM Việt Nam là không dễ dàng đồng thời khách hàng thờng bị cắt lãi nếu họ rút tiền trớc thời hạn vì thế chi phí giao dịch đẩy cao hạn chế việc chuyển vốn Đồmg thời thực tế nhà đầu t không phải chỉ căn cứ vào mức sinh lời dự tính mà còn căn cứ vào rủi ro, mức độ dễ dàng tiếp cận, tính thanh khoản để lựa chọn phơng thức đầu t Vì vậy, sự biến động lãi suất không hẳn dẫn tới sự biến động giá chứng khoán Nhà đầu t Việt Nam còn giữ tài sản ở nhiều dạng nh: vàng, ngoại tệ, bất động sản… chứ không phải chỉ ở dạng tiền gửi và chứng khoán cho nên dòng tiền gửi rút ra cha chắc đổ vào TTCK Qua trên ta thấy không thể giải thích việc lãi suất tác động đến giá chứng khoán ở Việt Nam là do sự di chuyển nguồn vốn Còn các kênh tác động khác nh kênh tỷ giá, cán cân thơng mại tỏ ra mờ nhạt Nghiệp vụ thị trờng mở tuy tác động đến lãi suất nhng không tác động đến TTCK do giấy tờ có giá đem đi tái chiết khấu thời hạn nhỏ hơn 3 tháng đều không là hàng hoá trên TTCK Tóm lại, các kênh đẫn truyền tác động lãi suất đến giá chứng khoán ở Việt Nam đều kém hiệu quả, phải chăng sự biến động theo nhau giữa giá chứng khoán và lãi suất là ngẫu nhiên? Xét tới nguyên nhân biến động giá chứng khoán Việt Nam ta thấy rằng: kì vọng, dự tính của các nhà đầu t cá nhân trên thị trờng đóng vai trò quan trọng TTCK Việt Nam đang ở giai đoạn đầu phát triển trên thị trờng thiếu vắng các nhà đầu t có tổ chức, các nhà đầu t cá nhân còn thiếu kiến thức, sự dự đoán của họ còn thiếu chính xác và không đúng với tình hình kinh tế dẫn đến giá chứng khoán biến động thất thờng Việc giá chứng khoán lên tới 571,04 điểm rồi lại xuống 130,9 điểm là hệ quả của các dự tính thiếu chính xác đó Một diễn biến khác của giá chứng khoán tăng đầu năm 2004 là do sự tham gia tích cực của các nhà đầu t nớc ngoài và gần đây giảm cũng là do các quy định đã rằng buộc hạn chế sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài.ttck giảm sút giữa năm 2003 chủ yếu là do một loạt vụ việc thiếu minh bạch trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết gây mất lòng tin nhà đầu t nh vụ Bibica Vậy giá chứng khoán chịu tác động nhiều nhân tố khác ngoài lãi suất mà nhân tố chủ yếu phải kể đến là dự tính của nhà đầu t Tóm lại, các kênh dẫn truyền tác động lãi suất đến giá chứng khoán ở Việt Nam là ách tắc, giá chứng khoán chịu nhiều tác động chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau

Nh vậy, có thể nói sự biến động theo nhau giữa giá chứng khoán và lãi suất ngân hàng không hẳn là sự ngẫu nhiên mà có cũng có nguyên nhân hợp lý của nó Nhân tố tác động chính đến giá chứng khoán Việt Nam là do dự tính của các nhà đầu t cá nhân Việt Nam qua đó nó dẫn tới biến động giá chứng khoán Các nhà đầu t cá nhân khi mới tham gia TTCK đều phải biết mối quan hệ cơ bản giữa lãi suất và giá chứng khoán: khi lãi suất tăng thì giá chứng khoán giảm và ngợc lại, nhng họ lại không nhận thức rõ ràng đợc rằng mối quan hệ giữa lãi suất và giá chứng khoán ở Việt Nam là rất lỏng lẻo Vì vậy, lãi suất ngân hàng đã thực sự tác động đến lâm lý, sự dự tính của họ từ đó lãi suất ngân hàng tác động đến giá chứng khoán Tuy vậy, vẫn cần khẳng định lãi suất ngân hàng tác động giá chứng khoán không đáng kể nhng nó cũng giúp ta phần nào giải thích đợc việc đột ngột tăng lãi suất dẫn đến sụt giảm VN-Index tháng 10/2003 và sự ít biến động của lãi suất cũng nh giá chứng khoán suốt thời kỳ 2 năm từ giữa năm 2001 đến giữa năm 2003 ở Việt Nam, giữa các bộ phận của thị trờng tài chính còn bị chia cắt do vậy mối quan hệ giữa hoạt động ngân hàng và TTCK còn cha chặt chẽ Nhng trên thé giới, ở những nớc có thể chế tài chính phát triển, lãi suất ngân hàng đã thực sự trở thành công cụ của chính sách tiền tệ nhằm tác động giá chứng khoán từ đó tác động nền kinh tế Điển hình ở những trong những năm 2001, sự sụt giảm lòng tin vào cổ phiếu các công ty lĩnh vực công nghệ thông tin và sự kiện 11/09 đã làm chỉ số DowJon giảm 14,2% Để đẩy giá chứng khoán phục hồi nền kinh tế

Mỹ đã liên tục 11 lần cắt giảm lãi suất và đến nay lãi suất vẫn đang duy trì mức 1% năm- mức thấp nhất từ năm 1958 Kết quả nền kinh tế Mỹ dần phục hồi, chỉ số DTIA cuối năm 2003 tăng 10% so với năm 2002 bất chấp so với 6 tháng đầu năm 2003 chỉ số này giảm nhẹ do sự giảm giá của USD so vớiEURO.

Các mặt tích cực, hạn chế trong mối quan hệ giữa NHTM và

Trớc hết, mới tròn 4 năm hình thành và phát triển TTCK nhng hoạt động của các CTCK thuộc NHTM đã bớc đầu thu đợc nhiều kết quả đáng mừng: các công ty đều làm ăn có lãi lợi nhuận chủ yếu từ các nghiệp vụ bảo lãnh và đại lý phát hành, tự doanh, môi giới chứng khoán, t vấn phát hành Với vốn điều lệ dồi dào (chiếm 69,7% tổng vốn điều lệ của các CTCK ) các CTCK của NHTM tham gia hầu hết các nghiệp vụ, đây là điểm vợt trội của các CTCK của NHTM Trong hoạt động các CTCK cũng phát huy đợc lợi thế từ việc kết hợp với ngân hàng mẹ để cung cấp các dịch vụ trọn gói cho khách hàng nh dịch vụ lu kí chứng khoán, dịch vụ tạm ứng trớc tiền bán, dịch vụ cấp tín dụng để mua chứng khoán …Hầu hết các đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ do CTCK của NHTM thực hiện đều thành công do các trái phiếu này lại đợc chính ngân hàng mẹ mua.

Hoạt động của ngân hàng chỉ định thanh toán hiệu quả, cơ sở vật chất kĩ thuật không ngừng đợc nâng cao, ngân hàng cung cấp các dịch vụ miễn phí kể cả dịch vụ thanh toán, thời gian giao dịch giảm từ T+4 xuống T+3 và đang xem xét giảm còn T+2 để theo kịp các nớc trong khu vực

NHTM đã bớc đầu tạo cung trên TTCK phi tập trung, các NHTM cổ phần không ngừng phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, có 4 NHTM quốc doanh phát hành trái phiếu, 2 trái phiếu của ngân hàng Đầu t và Phát triển đợc niêm yết trên TTCK tập trung.

Các NHTM đóng vai trò chủ chốt trong thị trờng trái phiếu Chính phủ. ở thị trờng này NHTM vừa là ngời bảo lãnh vừa là ngời dự thầu vừa là ngời giao dịch chủ yếu Lần đầu tiên quỹ đầu t chứng khoán xuất hiện tại Việt Nam – Quỹ VFM, ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng giám sát Tuy vậy mối quan hệ giữa NHTM vàTTCK còn có nhiều mặt hạn chế.

 Các mặt hạn chế và nguyên nhân :

Hiện nay các CTCK vẫn cha thực sự triển khai hết nghiệp vụ của mình, nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t mới có CTCK của ngân hàng Đầu t và Phát triển, ngân hàng Ngoại thơng thực hiện Hoạt động tự doanh mới chỉ tập trung vào trái phiếu, thị phần môi giới các CTCK của NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ trên toàn thị trờng, nghiệp vụ t vấn đầu t cha đợc chú trọng.

Hoạt động tạo hàng hoá cho thị trờng của NHTM còn thấp,cha cổ phiếu nào của các NHTM cổ phần đợc niêm yết, mới có 2 loại trái phiếu của ngân hàng Đầu t và phát triển đợc niêm yết Việc phát hành trái phiếu để huy động vốn mới chỉ dừng lại ở các NHTM nhà nớc.

Các NHTM cha đầu t lớn trên thị trờng cổ phiếu, việc tham gia trên thị trờng trái phiếu của NHTM còn bất cập, các NHTM chủ yếu nắm giữ trái phiếu mà không giao dịch trên thị trờng, hoặc nếu giao dịch cũng chỉ ở mức độ các ngân hàng với nhau

Tác động lãi suất ngân hàng đến giá chứng khoán không rõ rệt các kênh dẫn truyền tác động lãi suất đến giá chứng khoán đều ách tắc Nguyên nhân của các hạn chế trên chủ yếu do:

Qui mô TTCK Việt Nam còn nhỏ bé, thị trờng cha thực sự phát huy vai trò là kênh huy động vốn trung dài hạn hiệu quả, chi phí huy động vốn còn cao, thông tin thị trờng còn thiếu tin cậy, thị trờng còn ẩn chứa nhiều rủi ro do tác động tâm lý nhà đầu t, môi trờng pháp lý cha hoàn thiện Sự yếu kém này đã hạn chế sự tham gia thị trờng của NHTM nói riêng và các nhà đầu t nói chung. Đội ngũ nhân viên hành nghề cha đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng dẫn đến CTCK của NHTM thua kém đối thủ cạnh tranh trong các hoạt động nh môi giới chứng khoán, t vấn phát hành, tự doanh cổ phiếu …

Hoạt động của các NHTM Việt Nam chủ yếu là các nghiệp vụ truyền thống, cha chú ý đến nghiệp vụ kinh doanh, trình độ cán bộ nhân viên cha đáp ứng nhu cầu đổi mới, chất lợng khả năng sinh lời thấp dẫn đến hạn chế các NHTM tham gia thị trờng.

Thị trờng tài chính nói chung còn cha phát triển, giữa thị trờng tiền tệ và TTCK còn bị chia cắt, năng lực điều hành chính sách tiền tệ của NHNN còn yếu, gần đây công cụ thị trờng mở tỏ ra có độ trơ, thị trờng liên ngân hàng kém phát triển vì vậy hạn chế sự tác động của lãi suất đến giá chứng khoán.

Chơng iii : Các giải pháp thúc đẩy mối quan hệ

3.1 Quan điểm xây dựng, phát triển TTCK và nhtm trong giai đoạn 2000-2010

Bớc sang thế kỉ 21, tình hình và điều kiện thực tế của đất nớc cùng với bối cảnh quốc tế tạo khả năng đòi hỏi chúng ta trong 10 năm đầu của thế kỉ này là phải đổi mới sâu rộng hơn nữa và chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nhanh và bền vững trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Những định hớng lớn của đất nớc trong 10 năm tới là :

- Tiến hành theo cơ cấu kinh tế mở ở trong nớc

- Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá.

- Nâng cao trí tuệ con ngời.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

- Phát triển công nghiệp và các ngành dịch vụ.

- Chú trọng các công trình vừa và nhỏ.

- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cả về song phơng và đa phơng.

- Phát triển kinh tế thị trờng, thực hiện đổi mới sâu rộng cả về kinh tế, xã hội và bộ máy Nhà nớc.

Từ những định hớng và mục tiêu cơ bản nêu trên, mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001-2010 là :“ đa nớc ta khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tạo nền tảng đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại ; nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu, hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng vững chắc”.

3.1.1 Định hớng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam phải có chuyển hớng mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức và nghiệp vụ thì mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn mới Có thể định hớng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam sắp tới nh sau :

- NHNN phải thực hiện chính sách tiền tệ mới, trong đó hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất theo hớng tự do hoá, hoàn thiện cơ chế điều hành tỉ giá hối đoái, xây dựng và hoàn thiện các công cụ trên thị trờng mở điều hành gián tiếp chính sách tiền tệ NHNN cũng phải hiện đại hoá hệ thống thanh toán bù trừ, cơ cấu lại hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng.

Ngày đăng: 21/07/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w