Đây là đề cương học phần Tác phẩm và thể loại văn học, hay còn gọi là Lý luận văn học 2 của Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội do khóa 71 Ngữ Văn biên soạn. Đề cương phục vụ cho thi hết học phần, đã bao gồm tất cả các câu hỏi, trả lời theo đúng nội dung giảng viên hướng dẫn, Chúc các bạn thi tốt
Câu 1: Ngơn từ có vơ vàn mối liên hệ chằng chịt với đời sống XH, tượng nghệ thuật thẩm mĩ độc đáo, khác hẳn khoa học lời nói đời thường Từ nhận xét trên, anh/chị trình bày ý kiến đặc trưng ngơn từ văn học Trả lời: Ngôn từ văn học khác với ngôn từ đời thường ngôn từ khoa học Bởi chọn lọc kĩ càng, gia cơng, tổ chức thành văn ổn định có ý nghĩa giao tiếp lâu dài với người đọc hệ khác Bahktin: “Thực ra, nghệ sĩ gia cơng ngơn ngữ, khơng ngơn ngữ; khắc phục ngôn ngữ ngôn ngữ để biến thành phương tiện biểu nghệ thuật” Văn học nghệ thuật ngôn từ: Ngôn từ chất liệu văn học, tác giả thông qua lăng kính ngơn ngữ để cảm nhận cảm xúc mình, thể nghiệm sức sống phong phú, đa dạng mn lồi Nó cơng cụ để truyền tải tư tưởng, tình cảm, quan niệm thực sống => Ngôn từ văn học tượng nghệ thuật thẩm mĩ độc đáo, mang đặc trưng riêng Đặc trưng ngôn từ văn học: đặc trưng: (Ngữ âm, hư cấu hình tượng, nội chỉ, mơ hồ đa nghĩa, lạ hóa, thẩm mĩ, tổ chức) Đặc trưng ngữ âm: Ngôn từ văn học sáng tạo thẩm mĩ, đòi hỏi hịa điệu nhạc tính Phương diện ngữ âm ngôn từ văn học bao gồm âm, thanh, nhịp, điệu + Vần: Gieo vần để tạo liên kết câu thơ, có tác dụng gợi tả, biểu cảm + Thanh điệu: Bằng trắc, tạo nhịp điệu trầm bổng VD: “Em Ba Lan mùa tuyết tan/ Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn” (Tố Hữu) - Gieo vần “an” - vần mở tạo hiệu ứng ngân vang rộng mở, tuyết rộng lớn - Gieo vần: Dương - sương, trắng - nắng: tạo cảm giác lan tỏa ánh nắng - Thanh điệu: 10 tạo cảm giác ấm áp - Điểm số trắc vào câu thơ – vút cao, cảm xúc hứng khởi dâng trào So sánh Đây điểm đặc biệt ngôn từ văn học so với ngôn từ đời thường ngôn từ khoa học Ngôn từ đời thường khơng có gieo vần hay sử dụng điệu cách có chủ đích mà lời nói thơng thường hàng ngày, nói cách ngẫu nhiên Tuy nhiên lời nói sử dụng ngữ điệu, kết hợp với cử chỉ, biểu nét mặt Mục đích: Nói để người nghe hiểu Ngơn từ khoa học phải có xác, khơng có nhạc tính Tính hư cấu, hình tượng a Tác giả đứng - chủ thể hư cấu - Tác giả lời nói đứng ngồi tác phẩm, nhường lời cho chủ thể lời nói Đó phương tiện biểu đạt gián tiếp Tác giả người im lặng văn (Khác với ngôn từ đời thường ta phân biệt rõ ràng tác giả lời nói, chủ thể lời nói chủ thể ý thức lời nói Tác giả có vị trí xã hội quan trọng lời nói quan trọng) VD: “Người gái Việt Nam”, Tố Hữu ghi lời đề tặng “Tặng chị Lý anh dũng” chủ thể lại gọi chị Lý “em”: “Em ai, cô gái hay nàng tiên”, xưng tôi: “Cho hôn bàn chân em lạnh ngắt” + Tác giả nguồn phát ngôn mà người phát ngôn chủ thể tác giả tạo ra: sản phẩm hư cấu tác giả + Chủ thể giao tiếp với người đọc người đọc hàm ẩn == Do văn nghệ thuật sản phẩm giao tiếp đặc thù == Sự phân biệt tác giả, chủ thể cho phép tác giả bộc lộ cảm xúc chủ thể, lời chủ thể quan trọng lời tác giả, không phụ thuộc vào vị trí xã hội == Sự tách biệt tác giả làm cho hoạt động giao tiếp nghệ thuật văn học khác với ngôn từ thơng thường b Tính hình tượng - Tính hình tượng ngơn từ văn học phát sinh từ tính hình tượng chủ thể tưởng tượng Mọi ngơn từ lời nói chủ thể tác giả sáng tạo ra, phát biểu cách hình tượng == Nhờ tính hình tượng mà vật, vật, người chết, u ma… phát ngơn, có ngơn từ chúng VD: Hình tượng “em” “Người gái Việt Nam” Tố Hữu lên người kì lạ, người cõi tiên: “Cơ gái hay nàng tiên”, “có tuổi hay khơng tuổi”, “thịt da em sắt đồng” - Tự thân ngơn từ văn học hình tượng ngôn ngữ + Ngôn từ nhân vật văn xi hình tượng tái ngơn ngữ nhân vật mà nhà văn tóm tắt, tái đầy đủ, hay phác qua vài nét ngơn ngữ + Trong thi ca, thân lời thơ với vần, nhịp, hình ảnh hình tượng ngơn từ đẹp, giàu cảm xúc + Lời độc thoại nội tâm hình ảnh dịng ý thức người VD: Lời mở đầu truyện “Chí Phèo”, có câu lời người kể chuyện ý thức Chí Phèo: “Có gì? Trời có riêng nhà nào?”…” => Đó lời văn hình tượng nói chung mà đời thường khơng thể có VD cái: “Bóng chữ” - Lê Đạt - Chủ thể lời / chủ thể ý thức: nhân vật xưng anh - thơ người chia xa, thao thức nhớ nhung Đồng thời nhân vật giãi bày cảm xúc ( tác giả nhập vai nhân vật anh ) - Hình tượng em : thời thơ thiếu nhỏ, trắng đầy thương nhớ, hoa vắng, em đâu , khắc họa lên thật trẻ trung xinh đẹp chia xa khuất So sánh Đây tính chất đặc trưng ngôn từ văn học: Tạo chủ thể giao tiếp tưởng tượng, người đọc hàm ẩn -> Cuộc giao tiếp đặc thù + Ngôn từ đời thường: Từ ngữ khơng có tính hình tượng mà rõ ràng, để người nghe hiểu người nói muốn nói + Ngơn từ khoa học: Địi hỏi xác, khơng tưởng tượng, hư cấu Tính nội - Ngôn từ văn văn học ngôn từ độc đáo, có tính chất nội Tính chất nội tức ra, biểu giới nghệ thuật hư cấu tâm hồn văn - Lời văn ngôn từ giới nghệ thuật, hướng tới khắc họa giới hư cấu, khơng có thực Lời văn có cội nguồn từ ngôn từ đời sống thực tế chất ngơn từ nghệ thuật, khác hẳn với ngôn từ hàng ngày ngôn từ khoa học “Tồn ngơn từ sản phẩm hư cấu với chủ thể lời nói, thứ ngôn từ miêu tả mà từ vần, nhịp, từ, câu tổ hợp câu có chức biểu diễn diễn viên sân khấu nhằm tái thực nghệ thuật.” (Trần Đình Sử) - Tính chất nội gắn với nhiệm vụ xây dựng hình tượng tưởng tượng, hư cấu (Chức sáng tạo hình tượng) chức biểu tình cảm nhà văn Nghĩa phái sinh ngữ cảnh cụ thể văn mối liên hệ với từ ngữ khác văn bản, quy chiếu vào giới bên văn VD: Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên: Tác giả ngỡ có tàu nhả khói lên Tây Bắc thật hình dung trở Tây Bắc tâm hồn nhà thơ: “Khi ta nơi đất ở, ta đất hóa tâm hồn” VD: Bánh trơi nước HXH khơng nhằm giới thiệu ăn dân tộc Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Đèo Ngang tâm hồn VD: Trong Bóng chữ Lê Đạt: Vườn, hoa : cắt nghĩa bên văn khơng mang nghĩa theo từ điển hay giới thực Nó mang ý nghĩa biểu tượng có mối quan hệ với từ ngữ khác, ngữ cảnh văn bản, không gian chờ đợi, nhớ nhung - Những cách xưng hô thơ cách xưng hô thông thường mà cách xưng hô tâm tưởng: “Em ai, cô gái hay nàng tiên” “Xuân xuân, em đến năm năm” So sánh + Ngôn từ văn học: Tính nội chủ yếu, nhằm xây dựng giới nghệ thuật tác giả + Ngôn ngữ thơng thường: Khơng có tính nội chỉ, biểu giới bên thực tế, khách quan, trung thực Khơng tạo hình tượng nghệ thuật + Ngơn từ khoa học: Phải đảm bảo tính khách quan, xác nên khơng có tính nội Tính mơ hồ đa nghĩa Từ ngữ văn học thường có mơ hồ, đa nghĩa VD: “Cây tam cúc” Hoàng Cầm + Nghĩa bề mặt - Nghĩa bề sâu + Nghĩa mỉa mai VD: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khơn người tìm chốn lao xao” (Nhàn) + Nghĩa song quan Mượn từ ngữ giống để biểu đạt nghĩa khác VD: Trong “Bánh trơi nước” + Nghĩa ví von VD: “Hơm có nửa trăng thơi/ Một nửa trăng cắn vỡ rồi” (Một nửa trăng – Hàn Mặc Tử) -> Ví hình tượng trăng khuyết bị cắn vỡ VD: “Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” + Nghĩa tượng trưng: “Ôi cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều” Các từ “chảy máu”, “đâm nát” không dùng theo nghĩa đen mà dùng theo lối tượng trưng, gợi nên hình tượng tổ quốc Việt Nam bị tàn phá, ôm đầy đau thương + Nghĩa lấp lửng VD: Truyện Kiều: “4 dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” (Dây nhỏ máu hay ngón tay nhỏ máu? Tiếng đàn nhỏ máu hay cõi lịng nhỏ máu) + Nghĩa ngồi lời: Do độc giả cảm nhận – lời nói người lại có cách hiểu khác + Tính mơ hồ, đa nghĩa ngữ cảnh bị bỏ bớt tạo nên Nếu ngôn từ hàng ngày đời sống phụ thuộc vào ngữ cảnh trực tiếp, ngơn từ nghệ thuật dựa vào ngun tắc thủ tiêu đặc trưng trực tiếp ngữ cảnh Nó có ngữ cảnh thời đại, ngữ cảnh văn hóa, ngữ cảnh nội VD: Bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến, ta biết bạn ai, lúc VD: “Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói/ Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì” Vì bỏ bớt ngữ cảnh nên ta khơng biết người thiếu nữ buồn nghĩ ngợi điều gì, tùy cách suy đốn người ngữ cảnh thơ không đủ để cung cấp So sánh Ngôn từ khoa học: có tính đơn nghĩa, cụ thể, xác Tính lạ hóa Lạ hóa ngơn từ “phá vỡ” cấu trúc ngôn từ thông thường để cấu tạo lại theo quy tắc nghẹ thuật Cùng vật, hình ảnh sau lạ hóa, khiến người cảm thấy mẻ; khiến ý nghĩa khác với ý nghĩa thơng thường Mục đích việc lạ hóa + Sáng tác hướng tới người đọc, mục đích làm cho người đọc thích tác phẩm -> Cho nên việc lạ hóa ngơn ngữ vơ quan trọng, khiến cho người đọc thích thú ấn tượng Lạ hóa ngơn ngữ cách để tạo khối cảm thẩm mĩ cho người đọc + Nếu ngôn ngữ không lạ hóa dẫn đến tượng trơ lì Lạ hóa ngơn ngữ tức đổi mặt ngơn ngữ, kèm theo khả giải phóng tư duy, mở khả biểu đạt + Lạ hóa giúp chống lại chế “tự động hóa” ngơn ngữ thói quen, làm cho biểu đạt bị mòn, nhàm, khả gây ấn tượng Các cách lạ hóa + Tạo từ mới: dày gió dạn sương, bướm chán ong chường, hồn rụng phách rời… (Truyện Kiều) VD tạo từ mới: “Hôm qua em tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay nhiều” - Chân quê (Nguyễn Bính) VD: Thay đổi trật tự từ: “Nay hồng lại mai hồng” == Thơng báo sống hồng hôn lặp lặp lại không thay đổi + Sử dụng câu đảo trang VD: Xiên ngang mặt đất rêu đám/ Đâm toạc chân mây đá (Tự tình - HXH) + Sử dụng câu danh ngữ, câu đối + Sử dụng phép chuyển nghĩa VD: Bài “Bóng chữ” Lê Đạt - Bóng chữ: người đẽo gọt, chỉnh sửa, sử dụng thủ pháp làm từ ngữ làm cho chữ trở nên bóng bẩy - Thời thơ thiếu nhỏ, trắng đầy cong khung nhớ ( thủ pháp trùng điệp đặt từ ngữ trường từ vựng đứng cạnh ), mùi hoa vắng, Chiều Âu Lâu bóng chữ động chân cầu, => Tạo hình tượng sống động, gợi cảm giác nỗi nhớ đầy ắp tran chứa bao tỏa - Trùng điệp vần: mưa mùa/ mây độ thu (trùng điệp phụ âm - láy phụ âm) làm cho câu thơ giàu nhạc tính, luyến láy có giăng mắc - Thủ pháp kết hợp: từ người, vật, nghệ thuật nhân hóa ; vườn thức, mùa hoa vắng; ẩn dụ - vườn biểu trưng anh hoa em > Vườn thức mùi hoa vắng – em anh thao thức - Từ ngữ mới: Chiều Âu Lâu bóng chữ động chân cầu: bóng chữ, chiều Âu Lâu (xuất nhiều thơ Lê Đạt) == Cải tạo mịn sáo ngơn ngữ đời sống làm cho ngơn từ thơ ca mẻ sáng tạo độc đáo tăng khả biểu nghĩa Tính thẩm mĩ Ngơn từ kiến tạo đặc thù phải đem lại hiệu thẩm mĩ Đó phải ngơn từ đẹp theo nghĩa hồn mĩ, thể tính hài hòa, cân đối, hấp dẫn, lạ, gây ấn tượng Các thuộc tính thẩm mĩ có nhiều cung bậc cao cả, bi tráng, ngào, êm dịu, buồn sầu, trang nhã, quái dị, hãi hùng, u uất… Tính thẩm mĩ đa dạng không lặp lại Đó sinh mệnh ngơn từ văn học VD: Tính tổ chức Lời văn tác phẩm văn học có tính tổ chức cao nhằm giải phóng hình tượng từ, nhằm khắc phục ý nghĩa thơng thường chất liệu lời nói, để tạo nên ý lớn ngồi lời, khêu gợi lớn ngồi thân ngơn từ đó, để nâng lời nói ngày lên lời nói văn học, ý thức hàng ngày lên ý thức văn học, làm cho người ta cảm thụ đời sống cảm thụ lời nói cách mẻ Không lời thơ, mà lời văn xuôi cần tổ chức VD: Bài “Bóng chữ” Lê Đạt: Ngữ pháp: Câu thơ vắt dòng Tữ ngữ: xếp theo trường từ vựng định VD: Bài “Mưa đầu mùa” xếp giọt mưa: “Bụm tay hứng Giọt Giọt Đầu mùa Theo kẽ” So sánh Lời nói đời thường: Ngẫu nhiên - khơng có tính tổ chức, thời == Ngơn từ đời thường nói lần thôi, ngôn từ văn học, sáng tác lần có ý nghĩa giao tiếp vĩnh hằng, mãi 10