1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương HP: Thể loại và tác gia tiêu biểu Văn học trung đại Việt Nam (HNUE)

50 169 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là đề cương học phần Thể loại và tác gia tiêu biểu Văn học Trung Đại Việt Nam của Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội do khóa 71 Ngữ Văn biên soạn. Đề cương phục vụ cho thi hết học phần, đã bao gồm tất cả các câu hỏi, trả lời theo đúng nội dung giảng viên hướng dẫn, Chúc các bạn thi tốt

CÂU 1: LÝ THUYẾT Trình bày tiền đề cảm hứng yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (trình bày trị xã hội kĩ hơn) (tính nhật kí thời đại, chuyển biến tư tưởng trung quân); Trình bày tiền đề cảm hứng nhân đạo thơ văn Nguyễn Du; Trình bày tiền đề cảm hứng tôn giáo thơ văn Trần Nhân Tông Tiền đề cảm hứng yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa, mang khiếm khuyết thể mù lòa gặp lúc biến loạn giữ phẩm cách cao Ơng khơng người có hiếu, người thầy thuốc mẫu mực mà nhà thơ yêu nước, để lại nhiều tác phẩm có giá trị Ơng chủ trương dùng văn chương biểu đạo lý chiến đấu cho nghiệp nghĩa Nói khác hơn, ơng làm thơ để "chở đạo, sửa đời dạy người" Vì vậy, vần thơ ông ngụ ý khen chê cơng bằng, rạch rịi, bộc lộ lịng thương dân u nước ơng * Tiền đề trị - xã hội: - Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng cơng nước ta, triều đình nhà Nguyễn lợi ích giai cấp mà bước đầu hàng quân giặc mặc cho khởi nghĩa nhân dân nổ bị đàn áp dã man - Với lòng yêu nước, thương dân, NĐC sử dụng ngịi bút để phê phán, tố cáo, thể lòng căm thù khát khao đánh đuổi quân thù * Bản thân Nguyễn Đình Chiểu: - Ơng sinh bối cảnh loạn lạc, chứng kiến cảnh triều đình loạn lạc trở thành nạn nhân loạn lạc - người cha lỡ dở nghiệp, gia đình phải li tán, để lại người mẹ đàn năm sáu đứa thơ dại Nam Định - Năm 1843, ông đỗ đầu trường thi Gia Định, nhà họ Nguyễn liền họ nhà Võ kết thông gia Năm 1847, chuẩn bị thi Hương tai họa ập đến Mẹ mất, ông chịu tang mẹ, đường xa với khí hậu khắc nghiệt, bệnh tật nỗi đau thương khiến mắt ông bị mù - Không chịu khuất phục số phận, sau chịu tang mẹ ông mở trường dạy học, vừa làm thuốc chữa bệnh cứu người vừa sáng tác thơ văn tuyên truyền đạo lý Sau ơng lập gia đình - Niềm vui với gia đình chưa lâu, nỗi bất hạnh chung đất nước ập đến 1859, thực dân Pháp hạ thành Gia Định, ông phải chạy Cần Giuoc Cần Giuộc mất, ông Ba Tri hưởng ứng trào “địa tỵ” Phan Văn Trị khởi xướng sáng tác văn chương cổ vũ kháng chiến, điếu chiến sỹ hi sinh đất nước - Tóm lại, nhiều bất hạnh liên tiếp từ thuở ấu thơ tuổi niên, từ cảnh gia đình đến cảnh chung đất nước NĐC thật giống lửa thử vàng để minh chứng cho nghị lực đáng quý Con người mù lòa sống thật ý nghĩa, làm việc có ích nhiều người lành lặn khỏe mạnh: vừa làm thuốc chữa bệnh, vừa dạy học sáng tác văn chương giúp đời, cứu nước Cuộc đời khiêm nhường nghiệp bình dị ông từ trưởng thành gắn liền với thăng trầm kháng chiến giữ nước ngày đầu Nam Bộ, trái tim nhân hậu ơng gắn bó sắt son với vận mệnh đất nước Tiền đề cảm hứng nhân đạo thơ văn Nguyễn Du * Chính trị - xã hội: - Trịnh - Nguyễn phân tranh - Các khởi nghĩa nông dân liên miên - Cuộc chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh - Những binh lửa khiến non sơng chìm cảnh tang thương Chỉ 30 năm, giang sơn nhiều lần đổi chủ kéo theo phân hóa, thay đổi lớn đời sống xã hội, thăng trầm danh gia vọng tộc dòng họ Nguyễn Tiên Điền * Bản thân Nguyễn Du: - Cuộc đời 55 năm Nguyễn Du gắn với thời đại lịch sử đầy dội, bối cảnh tác động lớn Nguyễn Du Cuộc đời ông trải qua nhiều thăng trầm coi đời ơng đầy bất hạnh - Cuộc đời ông trải qua chặng: + 1765 – 1780: thơ ấu sống vàng son, nhung lụa + 1780 – 1786: sống yên ổn Nguyễn Du gia đình người anh bị xáo trộn biến cố lớn Vì vụ án năm Canh Tý, Nguyễn Khản bị hạ gục Năm 1782, chúa Trịnh Sâm qua đời, chỗ dựa Nguyễn Khản khơng cịn Năm 1784 kiêu binh loạn, tìm giết Nguyễn Khản phá nát dinh ông kinh thành Nguyễn Khản phải bỏ chạy, từ Nguyễn Du lâm vào cảnh thân trăm năm mặc cho gió bụi, ăn nhờ hết miền, sơng đến miền biển + 1786 – 1802: Nguyễn Huệ Bắc lần tiêu diệt chúa Trịnh, lên ngơi hồng đế Năm 1789, Nguyễn Huệ Bắc lần diệt quân Thanh, vua Lê bỏ chạy khỏi kinh thành, triều Lê – Trịnh sụp đổ, chỗ dựa họ Nguyễn Tiên Điền Nguyễn Du đau đớn tìm cách khơi phục lại nhà Lê thất bại Nhà thơ lâm vào tình cảnh bế tắc + 1802 – 1820: năm 1792, Nguyễn Huệ mất, triều Tây Sơn bị diệt vong triều Nguyễn Gia Long tạo dựng, Nguyễn Du làm quan cho triều Nguyễn trọng dụng Năm 1813, ông cử chánh sứ Trung Quốc tâm tư ông day dứt, mâu thuẫn Năm 1820, ông lâm bệnh nặng qua đời - Ông sinh gia đình danh gia vọng tộc phải sống sống người dân bình thường, có giai đoạn cịn khổ đau nên ơng hiều rõ nhân tình thái, khổ đau, bất hạnh…của nhân gian Cảm hứng nhân đạo cất lên thơ văn Nguyễn Du cảm thương cho thân Tiền đề cảm hứng tơn giáo thơ văn Trần Nhân Tơng * Chính trị - xã hội: - Thời nhà Trần trị Trần Nhân Tơng đánh tan hai lần xâm lược qn Mơng – Ngun Ơng đánh giá vị vua có tinh thần thân dân, quan tâm đến đời sống, quyền lợi, ý kiến mn dân Chính vậy, ơng ban hành nhiều sách có lợi cho nhân dân như: miễn tô thuế, tạp dịch cho địa phương chịu thiệt hại nặng nề chiến tranh Ngồi ra, ơng cịn ban hành nhiều sách ổn định kinh tế, xã hội Nhờ vậy, đất nước mau chóng phục hồi, hưng thịnh sau tàn phá chiến tranh - Thời nhà Trần, ba hệ tư tưởng Nho – Phật – Đạo phát triển tạo điều kiện cho tam giáo đồng nguyên * Bản thân: chất thiền - Mặc dù người hoàng tộc ơng ln có chí hướng xuất gia theo Phật Ơng nhiều lần xin nhường thái tử cho em khơng chấp thuận Có lần ơng cịn nhân đêm khuya vượt thành vào núi Yên Tử ẩn tu - Thơ ông đậm chất thiền TNT vừa bậc đế vương, vừa thiền sư nên ơng vừa có phần đời, vừa có phần đạo Là vị vua làm thơ, sáng tác TNT thẫm đẫm nỗi lo nước, lo đời Ở cương vị thiền sư, thơ ông chứa đựng tư tưởng Phật học sâu sắc cảm hứng yêu nước, cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo cảm hứng thơ văn TNT - TNT người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, gọi Phật Hoàng, tổ thứ (Pháp Loa nhị tổ, Huyền Quang tam tổ) Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đề cao tự giác ngộ nỗ lực rèn luyện cá nhân Dù xuất gia tu hành hay tu gia, sống chùa hay cõi đời, cần tâm hướng Phật, cởi bỏ lịng tham, dục vọng nười đến đường giác ngộ - Bản thân TNT: thuyết pháp khắp nơi, khuyên răn bỏ hủ tục, mê tín thực hành giáo lý Thập thiện Ông đến tận Chăm pa để tạo lập quan hệ ngoại giao, đặt sở cho việc châu Ô, Lý trở thành phận Đại Việt sau Đặc điểm/ biểu cảm hứng nhân đạo, sự, yêu nước (chỉ biểu cảm hứng thơ đó) ; (đọc thơ “Cái tử” Cao Bá Quát) Cảm hứng nhân đạo * Khái niệm: - Nhân đạo tình cảm thương xót hướng đến người nhỏ bé, bất hạnh - Nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa bác ái, nhấn mạnh tình yêu thương người, đặc biệt người bé nhỏ, bất hạnh mà không phân biệt giới tính, giai cấp, dân tộc… * Đặc điểm: Đối tượng hướng đến người, đặc biệt người có số phận bất hạnh, người nhỏ bé xã hội * Biểu hiện: - Cảm thông, thương xót, thấu hiểu, chia sẻ với nỗi đau (vật chất tinh thần) người + Cảm thông, chia sẻ với nỗi đau khổ, bất hạnh người: người chiến tranh, người phụ nữ xã hội phụ quyền, người tri thức xã hội loạn lưu, nỗi đau khổ người nói chung xã hội có khn khổ cứng ngắc + Chiến tranh tai họa khủng khiếp người, đặc biệt người phụ nữ có chồng chinh chiến “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn tái sống cô đơn, buồn tủi, tâm trạng bi thương, sầu cảm người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi biên ải xa xơi “Sầu lên ải, ốn cửa phịng” Qua đó, Nguyễn Du bay tỏ bao nỗi thương cảm, xót xa cho nỗi đau, nỗi nhớ, nỗi sầu, nỗi lo người thiếu phụ đợi chồng + Niềm cảm thương, nỗi đau trước sống khổ đau, bế tắc nhân dân buổi khó khăn, tao loạn thể tác phẩm “Chạy giặc” – Nguyễn Đình Chiểu “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dác bay” + Hay truyện “Từ thức lấy vợ tiên” phản ánh bi kịch người tri thức: Từ Thức đại diện cho mẫu hình kẻ sĩ khơng thích nghi với thời cuộc, không chấp nhận thực thối nát, bỏ quan quy ẩn, tìm kiếm tự khơng li khỏi thực, khơng cắt đứt với ràng buộc cõi nhân sinh Quay trở quê cũ, chàng lần phải dứt áo thể nỗi cô độc, bế tắc đường tìm kiếm hạnh phúc - Trân trọng, đề cao vẻ đẹp, giá trị người: vẻ đẹp hình thức, tâm hồn, trí tuệ, tài năng, ý thức, khát vọng, … + Vẻ đẹp người khám phá, phát tầng bậc mới, sâu sắc nhân hơn: phẩm chất, đạo đức, tài (cống hiến cho cộng đồng) + hình thể, tài ý thức cá nhân, khát vọng mưu cầu hạnh phúc Con người cá nhân ý thức thực thể tồn, sống trần tục coi trọng, đề cao → mẫu hình người lí tưởng, trung tâm văn học: người phàm trần (trong tương quan với mẫu hình người thánh nhân quân tử giai đoạn trước) (TK XVIII – đầu TK XIX) + Nguyễn Du dành cho “đấng tài hoa” tất lòng chân trọng nhìn “biệt nhỡn liên tài” có Qua ngịi bút Nguyễn Du, Thúy Kiều lên với người tài sắc vẹn toàn: “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” Tuy nhiên người với tất vẻ đẹp tài sắc lại chịu kiếp tai họa: “Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” - Khẳng định, bảo vệ khát vọng đáng người: khát vọng khẳng định thân, khát vọng tình yêu, khát vọng mưu cầu hạnh phúc, khát vọng tự do, … + Phát khẳng định khao khát nhân người: khao khát yêu thương, khao khát hạnh phúc (lần văn học khát khao yêu thương, hp người đề cập công khai; Nguyễn Dữ quan tâm đến người truyện số phận người cá nhân) (TK XV – XVII) + Hay “Truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Nguyễn Dữ đề cập đến vấn đề khát khao hạnh phúc người mà người phụ nữ Dù thời đại nào, người hay tiên, họ lên với khát khao nhân Ngồi ra, thơng qua nhân vật Từ Thức, tác giả đề cập đến khát khao tự do, khát khao giải thoát khỏi giới thực tù túng, ngột ngạt, khát vọng giới cho người trí thức có nhân cách khát khao sống hạnh phúc - Phê phán đấu tranh chống lại lực chà đạp lên người + Đồng thời với việc khẳng định người với tất vẻ đẹp giá trị, tác giả phê phán lực chà đạp lên người, đấu tranh cho quyền sống, quyền hạnh phúc người + Trong tác phẩm “Sở kiến hành” Nguyễn Du, ngồi việc cảm thơng cho số phận người phụ nữ mà người phụ nữ đứa ăn xin nơi đầu đường xó chợ đau khổ Trái với khung cảnh bi thương ấy, tác giả phác họa quán xá đó, quan lại chè chén lu bù, thức ăn quan lại không đụng đũa, tùy tùng nếm qua vứt cho chó, đến chó khơng thèm ăn Qua đó, Nguyễn Du phê phán tầng lớp quan lại không chăm lo đến đời sống nhân dân mà lo ăn uống tiệc tùng, xa hoa, lãng phí, bóc lột cơng sức lao động người dân, … Cảm hứng * Khái niệm: Cảm hứng tác phẩm đề cập đến vấn đề nhân sinh, xã hội có tính chất đời thường, tục thể qua niệm, thái độ, cách đánh giá, phân tích, phê bình, lí giải tác giả * Đặc điểm: - Đối tượng phản ánh: vấn đề nhân sinh xã hội có tính chất đời thường - Quan điểm, thái độ tác giả: phân tích, đánh giá, luận bàn, nghiêng phê phán, phủ nhận - Vị trí văn học trung đại VN: Là nguồn cảm hứng chủ đạo, có mặt tất giai đoạn văn học trung đại VN Vai trò cảm hứng đặc biệt khẳng định văn chương nhà nho - Lực lượng sáng tác: chủ yếu nhà nho Mối quan tâm lớn nhà nho vấn đề nhân sinh xã hội nỗi lo đời, thương đời Quan niệm giá trị nhà nho: xu hướng đối lập lí tưởng nhân nghĩa với lợi ích, vật chất, tiền tài, danh vọng - Quan niệm văn học: coi trọng chức giáo huấn, gắn văn chương với nhiệm vụ trị, xã hội * Biểu hiện: Về nội dung: - Suy tư, triết lí nhân tình thái: phức tạp mối quan hệ nhân sinh; tha hóa đạo đức người; đồng tiền chi phối mối quan hệ người với người, giá trị đảo lộn Nhân tình thái thái nhân tình tình người thói đời thể qua thơ ca văn học Nó phản ánh lối sống, cách ứng xử người đương thời qua câu thơ hát Nhưng đáng tiếc chuyện thái nhân tình ghi lại dường thói đời thay trắng đổi đen, lừa dối, thị phi Nó phản ánh chuyện tiêu cực nhiều tích cực + Trong “Tự thuật 9”, Nguyễn Trãi phơi bày tố cáo, phê phán chất thối nát xã hội lúc Một xã hội mà đó, giá trị bị đảo lộn cách trắng trợn, kệch cỡm Người có tài khơng chân trọng, bị coi khinh, coi rẻ thứ phi giá trị lại giữ vị quan trọng Qua ơng thể suy tư, lo âu trước tha hóa người, xã hội “Phượng tiếc cao diều liệng Hoa hay héo cỏ thường tươi” + Hay tác phẩm “Vịnh nhân tình thái”, Nguyễn Cơng Trứ thể suy tư trước xã hội bị đồng tiền chi phối, trước sức mạnh ghê gớm đồng tiền, làm đạo đức suy đồi, làm đổi trắng thay đen, thay đổi chất người “Hễ khơng điều lợi, khơn thành dại, Đã có đồng tiền dở hay” - Phản ánh tranh đời sống xã hội, trị đương thời: giai cấp thống trị suy đồi, chiến tranh loạn lạc, sống người dân đói khổ, bế tắc, … + Ta thấy điều rõ nét thông qua tác phẩm “Đùa ông Phủ” Trần Tế Xương: “Tri phủ Xuân Trường niên Nhờ trời hạt bình n Chữ y chữ chiểu khơng phê đến Ơng quen phê chữ tiền” + Hai tiếng "nhờ trời" với ba chữ "cũng bình n" cách nói chế giễu, châm biếm; ông phủ làm quan nhờ nơi "bình yên", đám dân đen dễ bảo, dễ đèo đầu cưỡi cổ, bổng lộc "nhờ trời", trời ban cho Việc quan, công văn giấy tờ, ông phủ làm qua loa, chiếu lệ, chí khơng ngó ngàng đến, "khơng phê đến Trái lại, "một chữ tiền" tri phủ lại "quen phê" Ba chữ "chỉ quen phê" làm bật thói quen, sở trường, niềm đam mê lớn "quan phụ mẫu" này! Những dân đen "khốn nạn" đâm đầu vào cửa quan trở thành mồi cho tri phủ "Một chữ tiền" đặt cuối thơ cú đánh hiểm Tú Xương bọn tham quan ô lại thời Bài thơ đả kích, châm biếm cách sâu cay thói tham nhũng, đục khoét dân tri phủ Xuân Trường, đồng thời bọn quan lại gian tham xã hội thực dân nửa phong kiến + Hay truyện Hà Ơ Lơi phản ánh nếp sống hư đốn đời Trần Dụ Tôn, tố cáo sống bê tha trụy lạc vua chúa ngày xưa, dâm ô họ không kiêng nể sẵn sàng bênh vực cho tội lỗi Cảnh sống giả dối bà góa phơi bày nét thô bạo Cả xã hội suy tàn trưng với tất xấu xa, bỉ ổi (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) - Phản ánh sống sinh hoạt thường nhật người: phong tục tập quán, sinh hoạt đời thường: thi cử, lễ hội, hôn nhân, lao động sản xuất, … mối quan hệ gia đình, xã hội: quan hệ quân thần, phụ nữ, hữu, huynh đệ, phu thê, quan hệ giai cấp thống trị người bị trị, kẻ giàu người nghèo, … + Truyện Trầu Cau giải thích tục lệ ăn trầu cưới xin ta Đó truyện hai người anh em thuận hòa với nhiên người gái đến làm cho hạnh phúc họ tan vỡ Người em buồn bã lang thang chết hóa thành Người anh sau gục chết hóa thành tảng đá Người vợ thương chồng tìm lại chết hóa thành trầu Sau Hùng Vương biết chuyện tình cờ khám phá thú ăn trầu Đó cách nói bóng bẩy để nói đến nhân Việt Nam tình (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) + Truyện Bánh Chưng Bánh Giầy kể lại quý trọng người VN bánh dày bánh trưng Nguồn gốc hai thứ bánh có tính thần thánh thần thánh báo mộng cho Lang Liêu biết cách làm bánh Bánh dày hình trịn tượng trưng cho trời, bánh trưng hình vng tượng trưng cho đất, thể quan niệm triết lí âm dương tín ngưỡng phồn thực (sinh sản) (Lĩnh Nam chích quái – Trần Thế Pháp) Về hình thức: - Về thể loại: Cảm hứng có mặt nhiều thể loại văn học trung đại, hầu hết thể loại văn học nghệ thuật: Thơ Đường luật chữ Hán, chữ Nơm, truyện Nơm, ngâm khúc, truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, - Ngôn ngữ: sáng tác chữ Hán chữ Nôm; khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ đời thường - Hình tượng: bên cạnh hình tượng mang tính tượng trưng, ước lệ, xuất nhiều hình tượng có nguồn gốc từ đời sống (người dân bé nhỏ, người ăn mày, kẻ tha hương, tiến sĩ giấy, mẹ Mốc, ơng phỗng đá, anh khóa hỏng thi, …) Cảm hứng yêu nước * Khái niệm: Yêu nước theo nghĩa hẹp tình cảm yêu thương, gắn bó cách tự nhiên, khơng vụ lợi với nơi sinh ra, lớn lên sinh sống Yêu nước theo nghĩa rộng yêu gia đình, quê hương, giang sơn đất nước, dân tộc, đồng bào, … * Đặc điểm: - Cảm hứng yêu nước cảm hứng xuyên suốt văn học trung đại VN - Cảm hứng yêu nước giữ vai trò chủ đạo giai đoạn định - Cảm hứng yêu nước thời kì chống ngoại xâm có biểu khác biệt rõ nét so với thời kì xây dựng triều đại phong kiến * Biểu hiện: - Khẳng định độc lập, chủ quyền đất nước: “Nam quốc sơn hà nam đế cư Tuyệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Bài thơ khẳng định cách dõng dạc, nịch độc lập, chủ quyền đất nước ta: Đại Việt ta quốc gia độc lập, có lãnh thổ riêng, trời đất, thần linh phân định sách trời Từ đó, Lý Thường Kiệt kết lại thơ lời cảnh báo đầy đanh thép hành động ngơn cuồng, phi lí qn xâm lược: kết cục thất bại thảm hại chúng xâm phạm bờ cõi nước Nam chúng ngược lại với lẽ trời - Căm thù giặc, tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước: Trong “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bộc bạch nỗi lòng căm thù giặc sâu sắc đến mức quên ăn quên ngủ, đau đớn “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa” Nỗi đau, nỗi uất hận hoá thành hành động “muốn xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù” cao ước nguyện sẵn sàng xả thân nước “dẫu cho trăm thần phơi ngồi nội cỏ nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” - Tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, chiến công vang cảm nhận rõ niềm tự hào sâu sắc mà người viết gửi gắm qua lời tuyên bố chủ quyền đanh thép “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” (Cớ lũ giặc sang xâm phạm?) Với hình thức câu hỏi trực tiếp quân giặc: Tại chân lý hiển nhiên, lại thiêng liêng từ trời cao mà lại dám xâm phạm? Câu thơ vừa rõ phi lý, phi nghĩa hành động xâm lược quân thù, vừa khơi gợi tinh thần yêu nước ý thức trách nhiệm người dân nước Nam với đất nước: “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” “Chúng bay bị đánh tơi bời!” Việc kẻ thù làm trái sách trời khiến cho chúng tự chuốc lấy bại vong "thủ bại hư" Đó kết cục tất yếu dành cho kẻ xâm lược Câu thơ lời cảnh cáo đanh thép, khẳng định quân giặc thất bại thảm hại quân dân ta dành chiến thắng Luận điểm 2: Căm thù giặc, tâm chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước qua “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn “Hịch tướng sĩ” viết vào khoảng trước kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai để khích lệ, cổ vũ tinh thần tì tướng Ra đời hồn cảnh ấy, tư tưởng chủ đạo nêu cao tinh thần chiến, thắng Đây thước đo cao nhất, tập trung nhất, kết tinh tinh thần yêu nước lúc Mở đầu hịch, tác giả nêu gương sử sách trung thần nghĩa sĩ bỏ nước để khích lệ ý chí lập cơng, hy sinh nước tướng sĩ Bởi người xưa quan niệm: Lập công danh để lại cho đời lẽ sống lớn trang nam nhi trung quân tức quốc, hy sinh cho vua chúa tức hy sinh cho đất nước Việc nêu vị tướng lĩnh nhà Tống, nhà Nguyên; Trần Quốc Tuấn hàm ý so sánh để gợi cho tướng sĩ phải suy nghĩ: Gương hy sinh người vậy, cịn ta nào? Hay “nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn” Tiếp đó, tác giả lột tả tội ác ngang ngược giặc để gây lòng căm thù, lòng tự trọng, tự tơn dân tộc Nhữn hình ảnh ẩn dụ “lưỡi diều hâu, thân dê chó” để sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận, khinh bỉ giặc Hưng Đạo Vương Khơng vậy, cịn nỗi nhục lớn chủ quyền đất nước bị xâm phạm “xỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ” Khơng phải ngẫu nhiên mà tâm huyết, bút lực Trần Quốc Tuấn dồn lại hết đoạn “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” Lời văn kiên cường, bi tráng khắc họa lòng căm thù cao độ, không đội trời chung lũ giặc Căm thù phải diệt giặc, u nước phải chiến đấu, mục đích cao mà Trần Quốc Tuấn hướng tới Sau đó, tác giả nêu lên mối ân tình chủ tướng sĩ Trần Quốc Tuấn không khích lệ tinh thần trung qn quốc mà cịn khích lệ lịng ân nghĩa thủy chung người chung hồn cảnh “lúc trận mạc xơng pha sống chết, lúc nhà nhàn hạ vui cười” Không vậy, tác giả nghiêm khắc phê phán thái độ, hành động sai trái vị tướng sĩ Sự bàng quan tướng sĩ không tội thờ nơng cạn mà cịn vong ân bội nghĩa trước mối ân tình chủ tướng Sự ham chơi hưởng lạc không vấn đề nhân cách mà cịn vơ trách nhiệm đến táng tận lương tâm vận nước ngàn cân treo sợi tóc Cùng với đó, tác giả việc nên làm Đó nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo “tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà Hậu Nghệ” Những hành động xuất phát từ mục đích đề cao tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược Trần Quốc Tuấn nêu viễn cảnh chiến đấu thắng lợi từ mang tính khẳng định “mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm” Ở phần cuối hịch, tác giả vạch rõ ranh giới hai đường - tà, hai đường sống - chết để thuyết phục tướng sĩ Tác giả biểu lộ thái độ dứt khốt: địch ta, khơng có vị trí chơng chênh cho kẻ bàng quan trước thời Chính thái độ dứt khốt động viên, khích lệ tướng sĩ trở thành lực lượng chiến, thắng tinh nhuệ Đoạn cuối hịch có giá trị động viên tới mức cao ý chí tâm chiến đấu người Luận điểm 3: Tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, chiến công vang dội thời đại, dân tộc, sức mạnh người Việ qua “Đại cáo bình Ngơ” – Nguyễn Trãi “Đại cáo bình Ngơ” gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn tồn thắng “Đại cáo bình Ngơ” coi tuyên ngôn độc lập lần thứ hai lịch sử dân tộc ta 37 * “Đại cáo bình Ngô” Tuyên ngôn nhân nghĩa, Tuyên ngôn độc lập dân tộc Trong phần mở đầu “Đại cáo bình Ngơ”, Nguyễn Trãi nêu ngun lý nghĩa làm chỗ dựa để triển khai toàn Cáo Khi nêu ngun lý nghĩa, ơng đồng thời tun ngôn nhân nghĩa tuyên ngôn độc lập dân tộc “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Đặt hoàn cảnh nước Đại Việt ta bị giặc Minh xâm lược, Nguyễn Trãi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược Như vậy, Nguyễn Trãi xác định mục đích, nội dung việc làm nhân nghĩa để yên dân, trước trừ bạo Sau tuyên bố nhân nghĩa, tác giả tun ngơn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến lâu đời lịch sử riêng, chế độ riêng với “hào kiệt không thiếu” “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác” Những tác giả đưa chân lý phủ nhận Không vậy, Nguyễn Trãi phát biểu cách hoàn chỉnh, sâu sắc quan niệm quốc gia, dân tộc Nếu ý thức dân tộc “Nam quốc sơn hà” xác định hai yếu tố: lãnh thổ chủ quyền “Đại cáo bình Ngô”, ba yếu tố bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử Trong đó, “văn hiến”, truyền thống lịch sử Nguyễn Trãi coi yếu tố nhất, hạt nhân xác định dân tộc Khơng vậy, Nguyễn Trãi cịn đặt đất nước ta ngang hàng với Trung Quốc trình độ trị, tổ chức chế độ, quản lý quốc gia “Triệu, Đinh, Lý, Trần” với “Hán, Đường, Tống, Nguyên” Nếu “Nam quốc sơn hà” khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc dựa vào “thiên thư” Nguyễn Trãi dựa vào lịch sử Đó bước tiến tư tưởng thời đại tầm cao tư tưởng Ức Trai Nhân nghĩa độc lập dân tộc làm nên sức mạnh chân lý khách quan Kẻ xâm lược ngược lại chân lý, tát yếu chuốc lấy bại vong: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã có kết cục thảm hại Tác giả lấy “chứng ghi” để chứng minh cho sức mạnh chân lý đồng thời thể niềm tự hào dân tộc Nguyễn Trãi lên án, tố cáo tội ác quân xâm lược “Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Nguyễn Trãi khái quát hành động tàn bạo giặc Minh hai hình tượng “nướng dân đen, vùi đỏ”, vừa diễn tả cách thực tội ác man rợ giặc Minh vừa khắc vào bia căm thù quân xâm lược Đọc cáo, ta thấy lên hình ảnh vạn người dân vơ tội tình cảnh bi thương đến cực, khơng cịn đường sống, chết chực chờ, quẩn quanh xung quanh họ Đối lập với tình cảnh giặc Minh tàn bạo, man rợ; không tham vàng bạc châu báu, tham vạn vật q mà cịn có tham loài quỷ sứ “máu mỡ no nê chưa chán Âm mưu chúng “đủ mn nghìn kế”; việc làm chúng “dối trời lừa dân”; tội ác chúng “bại nhân nghĩa nát đất trời” Nguyễn Trãi kết thúc cáo trạng câu văn đầy hình tượng: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi” Lấy vô hạn “trúc Nam Sơn” để nói vơ hạn (tội ác giặc), dùng vơ “nước Đơng Hải” để nói vơ (sự nhơ bẩn giặc) Câu thơ đầy hình tượng đanh thép đó, cho ta cảm nhận sâu sắc tội ác “lẽ trời đất dung tha, bảo thần nhân chịu được?” giặc Minh xâm lược Đọc cáo mà lịng người uất hận trào sơi, cảm thương tha thiết, lúc ngẹn ngào tức, … * “Đại cáo bình Ngơ” tổng kết hào hùng khỏi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi tái giai đoạn đầu khỏi nghĩa tập trung vào người, hình tượng tiêu biểu Trong hình tượng Lê Lợi có thống người đời thường lãnh tụ khỏi nghĩa Với hồi bão lịng nhiệt huyết u nước, “vừa cờ khởi nghĩa dấy lên/ lúc quân thù mạnh”, Lê Lợi lãnh đạo nghĩa qn vượt qua mn ngàn khó khăn: thiếu nhân tài, thiếu quân, thiếu lương nhờ “gắng chí khắc phục gian nan, manh lệ chi đồ tứ tập, phụ tử chi binh tâm” mà khỏi nghĩa vượt qua tất đến ngày thắng lợi 39 cuối “Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới Tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào” Trong cáo này, Nguyễn Trãi đề cao vai trò sức mạnh người dân Đây tư tưởng lớn mà Nguyễn Trãi tiếp thu từ Nho giáo vận dụng phù hợp với tinh thần dân tộc thực tiễn thời đại ông Sau này, phải đến “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu, ta thấy xuất người dân “Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo” Nguyễn Trãi lại lần nhắc lại điều nhân nghĩa, lấy chí nhân ta mà làm thay đổi cường bạo địch Sau đó, Nguyễn Trãi dùng đoạn dài để khắc họa q trình phản cơng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Đọc mà ta dường thấy tâm trạng hê, sáng khoái vạn dân đất Việt Bao trùm đoạn văn hình tượng phong phú, đa dạng, đo lớn rộng, kì vĩ thiên nhiên Chiến thắng ta “sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, ko kình ngạc, tan tác chim muông, trút khô”; sức mạnh ta “đá núi mịn, nước sơng phải cạn”; thất bại địch “máu chảy thành sông, máu trôi đỏ nước, thây chất đầy đường”; khung cảnh chiến trường “sắc phong vân phải đổi, ánh nhật nguyệt phải mờ” “Bốn phương biển bình, Ban chiếu tân khắp chốn” Trong kết thúc đại cáo, Nguyễn Trãi nói viễn cảnh đất nước lên thật tươi sáng, huy hoàng Hai câu thơ nhắc người tự hào khứ biết yêu vui mừng hướng tới tương lai Đồng thời, vừa khép lại thời kì chiến đấu oanh liệt vừa mở kỉ nguyên huy hoàng: xây dựng đất nước tươi đẹp bền vững Luận điểm 4: Căm thù giặc, tâm chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước qua “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giộc” – Nguyễn Đình Chiểu “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giộc” tượng đài bi tráng người anh hùng nông dân nghĩa sĩ * Phần Lung Khởi Tác giả khái quát bối cảnh thời đại khẳng định ý nghĩa chết người nghĩa sĩ nơng dân Câu văn ngắn, có tám chữ, tạo thành hai vế đối “súng giặc/ lòng dân, đất rền/ trời tỏ”, gợi khơng khí thời đại căng thẳng, liệt đối đầu lịch sử bên hành động xâm lược tàn bạo với bên ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc Trên bối cảnh thời đại mang đậm chất sử thu hồnh tráng, hình tượng người anh hùng nơng dân nghĩa sĩ xuất xứng đáng với tầm vóc họ * Phần Thích thực Tác giả tái chân thực hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ Người nơng dân trước “trận nghĩa đánh Tây” người lao động, sống đời lam lũ, cực; họ quen với việc đồng áng; họ hoàn toàn xa lạ với công việc đao binh “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó” Gắn bó với đồng ruộng, q hương; họ người có lịng u nước, căm thù giặc sâu sắc; họ người có ý thức trách nhiệm với tổ quốc lâm nguy; họ tự giác đứng lên chiến đấu nghĩa lớn “Nào đợi đòi, bắt, phen xin sức đoạn kình; Chẳng thèm chốn ngược, chốn xi, chuyến dốc tay hổ” Người nông dân áo vải “trận nghĩa đánh Tây” đứng lên thành anh hùng với tư hiên ngang, lẫm liệt với hành động cảm, phi thường Trang bị, vũ khí thơ sơ tinh thần chiến đâu sục sơi, đầy nhiệt huyết, bừng bừng khí “kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh/ bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ” Khi khắc họa hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ, tác giả hồn tồn sử dụng bút pháp thực làm hình tượng người nơng dân chân thực từ dáng vẻ bề đến cs lao động, sinh hoạt hàng ngày; chân thực từ cách suy nghĩ đến hành động * Phần “Ai vãn” Trong có tiếng khóc thương người đứng tế, có tiếng khóc xót đau gia đình người thân, người mẹ con, người vợ chồng; có tiếng khóc quê hương, đất nước Nỗi đau có lịng người bao trùm lên cỏ cây, sông núi “Đau đớn bấy! mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; Não nùng thay! vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ.” Tiếng khóc xót đau tế có bi thương khơng bi lụy Bởi lẽ tiếng khóc 41 khơng gợi nỗi xót đau mà cịn khích lệ lịng căm thù giặc tâm chiến đấu, tiếp nối nghiệp dang dở người khuất Bởi lẽ tiếng khóc khơng tiếc thương mà cịn khẳng định điều “Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen/ Thác mà ưng đền miếu để thờ, tiếng trải muôn đời mộ” Tâm ưu quốc dân Nguyễn Trãi: Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nguyễn Trãi khí phách dân tộc, tinh hoa dân tộc Sự nghiệp văn học ông ca yêu nước, tự hào dân tộc” Nguyễn Trãi tác giả có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Ông “ngôi khuê” hội tụ ánh sáng văn học năm kỉ trước đồng thời tỏa rạng đường phát triển văn học dân tộc nhiều kỉ sau Nguyễn Trãi xuất thân từ gia đình truyền thống u nước, ơng ngoại cha thường bày tỏ lòng quốc ưu dân (yêu nước thương dân) qua thơ văn Nguyễn Trãi thừa hưởng lòng yêu nước thương dân Trước hết, lòng quốc ưu dân Nguyễn Trãi thể qua thơ văn, tình u q hương, gia đình, đặc biệt lịng dân nước ơng: Nguyễn Trãi lúc hướng lịng nhân dân, đất nước, lí tưởng nước dân thơ chữ Hán ông cô đọng, kết tinh hạt châu nơi đáy bể, “Mạn hứng 2” ơng viết: “Nhất tâm báo quốc thượng hồn hồn Thương sinh niệm độc tiên ưu” Để nói lên lòng lo nước, thương dân, Nguyễn Trãi nhiều nhà nho thường dùng khái niệm “ái ưu” (ưu quốc dân ưu dân quốc) Tuy nhiên điểm riêng Nguyễn Trãi chỗ “ái ưu” không vấn đề nhận thức mà trở thành tâm trạng “tiên ưu niệm”, “tiên ưu chí” Ức Trai cao nhiều so với lí tưởng “tiên ưu hậu lạc” thơng thường Nói Nguyễn Trãi u quê hương thông qua thơ viết thiên nhiên đất nước, sâu sắc hơn, mãnh liệt phải tìm tình yêu quê hương tác giả vần thơ trực tiếp nói nỗi nhớ quê “Ức Trai thi tập lòng người xa quê hướng làng cũ, núi cũ, núi nhà Nỗi nhớ quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Trãi sâu sắc đến cụ thể Quê Côn Sơn, làng Chi Ngãi nơi Nguyễn Trãi sống thuở nhỏ Đặc biệt Côn Sơn trở thành niềm thao thức lớn thơ NT Trong thơ “Hạ nhật mạn thành” ông viết: “Duy sơn cố sơn tâm vị đoạn Hà kết ốc hướng mai biên” Hay “Loạn hậu đáo Cơn Sơn cảm tác” ơng viết: “Hương lí tài qua mộng đáo” Sâu sắc cao hồn thơ NT đặc biệt thể qua lịng ơng với thiên nhiên đất nước Nếu thơ chữ Hán Nguyễn Trãi lòng yêu nước thương dân sâu lắng hạt châu nơi đáy bể thơ chữ Nơm lí tưởng lại trào dâng: “Trong thơ Bảo kính cảnh giới (bài 43)”: Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, hết lịng ơng tha thiết với người, với dân, với nước Nhìn cảnh sống dân, Nguyễn Trãi ước có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi cảnh: “Lẽ có ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương” Câu kết thơ “Cảnh ngày hè” câu sáu chữ ngắn gọn, thể dồn nén cảm xúc Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai thiên nhiên, tạo vật mà người, người dân Nguyễn Trãi mong cho dân ấm no, hạnh phúc "dân giàu đủ" Nhưng phải hạnh phúc cho tất người, nơi "khắp địi phương" Thơng thường nói tới người dân, thơ Nguyễn Trãi đượm nỗi lo âu, trở trăn, dằn vặt Bởi lẽ, với Ức Trai, "dân" nợ suốt đời ông chưa trả Chỉ hai trường hợp ông nói đến dẫn với tất niềm hân hoan mãn nguyện: chiến thắng kẻ thù xâm lược, nhân dân giải phóng chiến thắng đói nghèo, nhân dân yên vui, no đủ Niềm vui Nguyễn Trãi thể thơ thuộc trường hợp thứ hai, với Nguyễn Trãi vui hay buồn, lo âu hay thản, tất xuất phát từ sống nhân dân Dù cung bậc sắc thái tình cảm lịng Úc Trai với nước, với dân một: “Ngoài phận câu đâu nữa? Cầu một: ngồi coi đời thái bình.” Thứ hai, lòng “ưu dân quốc” Nguyễn Trãi thể qua lí tưởng ơng, nhân nghĩa, yêu nước, anh hùng, tất ngời sáng: 43 Phẩm chất người anh hùng “nhân”, “trí”, mục đích chiến đấu người anh hùng tiêu trừ kẻ tham độc, bạo ngược Trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm u nước, nhân nghĩa, anh hùng chống xâm lược Trong hoàn cảnh đất nước hịa bình u nước, nhân nghĩa, anh hùng chống bọn gian thần, quyền thần Thơ Nôm ông sáng tác chủ yếu sau kháng chiến chống Minh nên tiếng nói chiến tập thơ trước hết tiếng nói chiến đấu cho cơng lí, lẽ phải Giua đám quyền thần, ơng dõng dạc tuyên bố: (Trần tình 8) “Chớ cậy sang mà ép nề Lời không nghe” Câu thơ lắc đầu kiên phủ nhận thứ chân lí kẻ giàu, kẻ mạnh – mạnh tiền mạnh lực Cái dáng đứng thẳng trực ơng thân chân lí để chối bỏ công danh, lợi lộc, thể qua Mạn thuật 4: “Lưng không uốn, lộc nên từ” Điều đáng q ơng tất phẩm chất để làm đẹp riêng ơng – dù có lúc ơng tự hào mình: “Một lạt thuở ba đơng”, “Ưa mi tiết người” – mà để giúp dân, giúp nước: “Đành, để trợ dân này” Phân tích tự tình Hồ Xn Hương để làm sáng tỏ phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hương (phong cách bác học: bút pháp trào phúng – trữ tình làm bật cá tính tác giả/ hình tượng cá tính nữ, ngơn ngữ kếp hợp dân gian – bác học; tư tưởng – cảm thông, khẳng định, đề cao quyền sống quyền cá nhân người phụ nữ) Luận điểm 1: Hồ Xuân Hương nhà thơ trữ tình trào phúng - Tự tình (I) Tự tình (bài 1) nỗi niềm buồn thảm Xuân Hương trước duyên phận hẩm hiu, nhiều mát, trước lẽ đời nghịch cảnh éo le, vươn dạy thân, thách đố lại dun phận, khơng chịu bó tay trước số phận Tình ý nhà thơ gợi lên không gian bát ngát vắng lặng, cô liêu đêm tàn: “Tiếng gà văng vắng gáy bom, n hận trơng khắp chịm.” Giữa mênh mông đêm tối, vắng lặng lên tiếng gà gáy văng vẵng từ xa vọng lại Với thủ pháp lấy động gợi tĩnh, lấy hữu hạn gợi vô hạn, âm "văng vẳng" tiếng gà vọng đến từ xa vừa tan biến vào không gian bát ngát, vắng lặng vừa làm cho không gian vắng lặng, bát ngát thêm Hồn cảnh thời gian, khơng gian có tác dụng làm bật tâm trạng nhân vật trữ tình Những lúc đêm khuya vắng, hay lúc tàn canh, người thường nghĩ nhiều Tâm trạng Hồ Xuân Hương tâm trạng Thế thói đời "xanh lá, bạc vơi" Vì vậy, nỗi "ốn hận" lâu nén chặt ngùn ngụt cháy, lan toả, bao trùm lên cảnh vật Nỗi "ốn hận" tác giả nói tới nỗi ốn hận chất chứa, sâu sắc, mãnh liệt, lớn lao Hai câu thực nói rõ nỗi "oán", nỗi "hận" với mức độ tăng tiến cao thành nỗi "thảm", nỗi "sầu" Cách nói vơ lí mặt hình thức hai câu thơ lại có tác dụng khắc hoạ hợp lí tâm trạng Lẽ thường mõ có khua "cốc", chng có đánh "om" Nhưng "Mã thảm khơng khua mà cốc - Chuông sáu chẳng đánh cớ om", thảm, sầu ngùn ngụt dâng lên lòng dường chẳng có dun cớ Tiếng "mổ thảm" "chng sầu" vang lên cách khô khốc (cốc), thảm đạm, âm ỉ đến não lịng (om) Một người với tính cách, lĩnh Hồ Xuân Hương tránh khỏi miệng lưỡi người đời Con đường duyên phận riêng nhà thơ chông mác miệng tránh khỏi éo le, may rủi Cái giận sau có nguyên nhân từ nỗi đau trước : “Sau giận duyên để mõm mòm” Từ "mõm mòm" thể éo le, cay đắng mà nhà thơ gánh chịu: tình duyên lỡ dở trẻ, phận hẩm, duyên ôi già: muộn màng lấy chồng, hai lần lấy chồng làm lẽ hai lần trở thành giá bụa Cách dùng từ "mõm mòm" để duyên phận vừa thể phẫn uất vừa bộc lộ nỗi niềm chua chát Xuân Hương Hai câu kết đột ngột chuyển đổi mạch cảm xúc, không bình thường người chờ đợi Đang từ nói mình, Hồ Xuân Hương kết thơ tiếng gọi: "Tài tử văn nhân tá" Gọi người để hỏi người hỏi mình: "Thân đâu chịu già tom" Hỏi để nghi ngờ mà để khẳng định Từ "đâu" cho thấy gắng gượng, bộc lộ tính cách mạnh mẽ, cứng cỏi Xuân Hương Mạnh mẽ đến mức liệt, thách đố lại duyên phận Cứng cỏi đến mức bướng bỉnh khơng chịu bó tay trước số phận 45 Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú luật Đường quy phạm: viết theo luật bằng, vần bằng, câu vần, chính: om (bom), òm (chòm), om (om), òm (mòm), om (tom), câu với câu 4, câu với câu đối chỉnh Ngòi bút thơ Hồ Xuân Hương tự do, phóng khống, tung hồnh thoải mái, thể ngã độc đáo nhà thơ Cả Tự tình khơng có điển tích, điển cố Những từ gốc Hán từ Việt hoá (hận, thảm, sầu, duyên, tài tử văn nhân ), từ Việt bình dị, dân dã, quen thuộc, giàu sức gợi cảm (văng vẳng, cớ sao, rầu rĩ, mõm mòm, già tom ) Đặc sắc tài cách sử dụng cách gieo vần Xuân Hương Cả năm vần chính, có vần gốc "om" mang điệu gợi lan toả, ngân vang Tác giả dùng "om" loại vần ăm, coi tử vận (vần "chết"), khổ vận (vần "khó") Với người tài, thích chơi ngơng, dùng "khổ vận" rơi vào cầu kì, mắc mỏ, với ngịi bút tài họa lại tạo nên thơng minh, sắc sảo, độc đáo Vần "om" Tự tình (bài 1) vừa tạo cảm giác tràn đầy, vang động, vừa tạo cảm giác âm ỉ, bối, vừa nói nỗi tủi hờn, vừa ngược ngạo, ngang bướng thách thức duyên phận Sự ăm số phận diễn tả vần thật oăm, nội dung tìm thấy phù hợp hình thức - Tự tình (bài II) Nếu “Tự tình” (bài I) mở đầu kết thúc câu thơ cảm thức thời gian : "Tiếng gà vằng vẳng gáy bom", "Thân đâu chịu già tom" Tự tình (bài II) kết cấu vịng trịn, mở cảm nhận thời gian : "Đem khuya văng vẳng trống canh dồn" khép lại cảm nhận thời gian: "Ngán nỗi xuân xn lại lại - Mảnh tình san sẻ tí con" Ý thức tuổi trẻ, tình yêu thường liền với cảm thức thời gian Hồ Xuân Hương người ý thức sâu, đậm duyên tình, duyên phận, bà lại nhà thơ ý thức nữ tính nên yếu tố thời gian sâu đậm Bài thơ “Tự tình” (bài II) nêu lên nghịch đối: duyên phận muộn màng, lỡ dở thời gian lạnh lùng trôi qua Nghịch đối dẫn đến tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất cuối đọng lại nỗi xót xa Nỗi niềm buồn tủi Xuân Hương gợi lên đêm khuya: “Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non” Thông thường, không gian rợn ngợp người cảm thấy nhỏ bé, đơn Ở Xuân Hương lại cảm nhận cô đơn trước thời gian Thời gian vô thuỷ, vô chung không gian chứa đựng bước cịn phá huỷ Cái mơ típ "văng vẳng" thơ Hồ Xn Hương dù có đùa vui mơ típ não lịng Trong hai Tự tình, mơ típ "văng vẳng" khơng não lịng mà cịn lo lắng Nhà thơ nghe "văng vẳng" không đơn cảm nhận âm mà "nghe" thời gian trôi So với câu thơ đầu Tự tình (bài I) : "Tiếng gà văng vẳng gáy bom" câu đầu Tự tình (bài II) buồn : "Đêm khuya văng vẳng trống canh đồn" Cái nhịp gấp gáp, liên hồi tiếng trống vừa thể bước dồn đập thời gian vừa rối bời tâm trạng “Trơ hồng nhan với nước non” Từ "trơ" đặt đầu cầu với nghệ thuật đảo ngữ, bên cạnh lĩnh Hồ Xuân Hương nỗi đau Xuân Hương "Trơ" tủi hổ, bẽ bàng Thêm vào đó, hai chữ "hồng nhan" để nói dung nhan thiếu nữ mà lại với từ "cái" thật rẻ rúng, mỉa mai “Cái hồng nhan” "trơ" với nước non không dầu dãi mà cay đắng Dù câu thơ nói về "hồng nhan" gợi lên vế "bạc phận", nỗi xót xa thấm thía, ngẫm lại đau Hai câu thực nói rõ thực cảnh thực tình Hồ Xuân Hương : “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vâng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.” Dường Xn Hương ngồi đơn đối diện với đêm khuya, với vầng trăng lạnh Câu thơ ngoại cảnh mà tâm cảnh, tạo nên đồng trăng người Cảnh tình Hồ Xuân Hương thể qua hình tượng thơ chứa đựng hai lần bi kịch : Trăng tàn (bóng xế) mà "khuyết chưa trịn" Tuổi xn trơi qua mà nhân duyên không trọn vẹn Cuộc rượu say tỉnh mà tình có vương vít tan mau Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để cịn phận hẩm dun Cái vịng luẩn quẩn "say lại tỉnh" gợi lên cảm nhận dun tình trở thành trị đùa tạo Tuy nhiên, Xuân Hương nỗi buồn tủi gợi lên niềm phẫn uất, phản 47 kháng Bên cạnh nỗi đau Xuân Hương lĩnh Xuân Hương Bản lĩnh thể chữ "trơ" câu thừa đề "Trơ hồng nhan với nước non" Chữ "trơ" không tủi hổ, bẽ bàng mà thách thức Nếu nỗi niềm phẫn uất Xuân Hương “Tự tình” (bài I) lan toả, bao trùm cảnh vật : "n hận trơng khắp chịm" tiếp tục toả lan trời đất Với nỗi "Oán hận trông ra", nữ sĩ thấy : “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn.” Thiên nhiên mang nỗi niềm phẫn uất người Những sinh vật nhỏ bé hèn mọnnhư đám rêu mà không chịu mềm yếu Nó phải mọc xiên mà "xiên ngang mặt đất" Đá rắn lại phải nhọn hoắt lên để "đâm toạc chân mây" Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ hai câu luận làm bật phẫn uất thân phận đất đá, cỏ mà phẫn uất tâm trạng Bên cạnh đó, động từ mạnh "xiên", "đâm" kết hợp với bổ ngữ "ngang", "toạc" độc đáo thể bướng bỉnh, ngang ngạnh, phản kháng Cách dùng từ "xiên ngang", "đâm toạc" cách dùng từ Xuân Hương Chính định ngữ, bổ ngữ làm cho cảnh vật thơ Xuân Hương cựa động, căng đầy sức sống Một sức sống mãnh liệt tình bi thảm Thế nhưng, bi kịch Hồ Xuân Hương chỗ "bà khơng mảy may có cảm giác thua cuộc", "nhưng kết Hồ Xuân Hương thua cuộc" Tự tình (bài II) kết lại tâm trạng chán chường, buồn tủi: “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con.” Hồ Xuân Hương "ngán" nỗi đời éo le, bạc bẽo Xuân xuân lại, tạo hố chơi vịng quay luẩn quẩn Từ “xuân” mang hai nghĩa, vừa "mùa xuân" vừa "tuổi xuân" Mùa xuân mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với mn nghìn hoa cỏ cây, với người tuổi xn qua khơng trở lại Thêm lần xuân lần nỗi buồn lớn Sự trở lại mùa xuân lại đồng nghĩa với tuổi xuân Nghịch cảnh éo le nghệ thuật tăng tiến câu thơ cuối: “Mảnh tình - san sẻ - tí - con” Mảnh tình bé lại cịn "san sẻ" thành ỏi, cịn "tí con" nên xót xa, tội nghiệp Âu nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa, với họ hạnh phúc chăn q hẹp Có lẽ hai điều, vừa đau buồn vừa thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch, hai điều mà ý nghĩa nhân văn chùm thơ Tự tình sâu sắc hơn, thấm thía - Tự tình (bài III) Bài Tự tình III giọng điệu tiêu tao hơn, không thấy ngang ngạnh, thách đố lại duyên phận hai trước Câu thơ mang tâm trạng buồn, có đến ngao ngán, đến sợ: "chiếc bách buồn", "giữa dòng ngan ngăn", "luống bập bềnh", "rắp xuôi ghênh", "ngán nỗi", "tấp tênh" Nhà thơ mượn hình ảnh thuyền gỗ bách Kinh thi để diễn tả thân phận trôi nổi, phụ thuộc, nhiều hiểm nguy, đe doạ tương lai mờ mịt: “Chiếc bách buồn phận nênh, Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh Lưng khoang tình nghĩa đường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Cầm lái mặc lăm đổ bến, Dong lèo thấy kẻ rắp xuôi ghềnh Ấy thăm ván cam lịng vậy, Ngán nỗi ơm đàn tấp tênh” Những từ "mặc ai", "thây kẻ", "cam lịng" có tạo mạch ngầm phản kháng lên bề mặt buông xuôi Chiếc thuyền sau bao "nổi nênh", "lênh đênh", "bập bềnh", "tấp tênh", "rắp xi ghênh" dịng đời ngao ngán Bài “Tự tình III” có lẽ viết nữ sĩ "nếm trải mùi đắng cay", duyên phận thân phận vào ngả chiều, xế bóng => Kết luận: Sự kết hợp hai phong cách trào phúng trữ tình làm bật tơi, cá tính Hồ Xn Hương Luận điểm 2: Ngôn ngữ - giọng điệu thơ Hồ Xuân Hương - Ngôn ngữ: + Hồ Xuân Hương sử dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian Đến thơ Hồ Xuân 49 Hương, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vận dụng Với thơ Hồ Xuân Hương, ngôn ngữ văn học dân gian khơng góp phần biểu đạt tư duy, trí tuệ VN mà cịn góp phần biểu đạt tình cảm, tâm hồn dân tộc “Đừng xanh lá, bạc vôi” (Mời trầu), “Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm” (Lấy chồng chung), … + Hồ Xuân Hương sử dụng sáng tạo ngôn ngữ đời sống Ngôn ngữ đời sồng thơ Hồ Xuân Hương ngôn ngữ thông tục mà đắt giá nhất, hay “già tom”, “phường lịi tói”, chín mõm mịm”, “đỏ lịm lom”, … + Hồ Xuân Hương sử dụng ngôn ngữ bác học Đến thơ Hồ Xuân Hương, ta bắt gặp điển tích, điển cố - Giọng điệu: + Giọng điệu châm biếm mạnh mẽ, trào lộng khôi hài + Giọng điệu trữ tình, tha thiết => Tư tưởng: + Cảm thông, thấu hiểu bất công, nỗi khổ bó buộc người phụ nữ + Khẳng định, đề cao vẻ đẹp, giá trị người phụ nữ + Khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc khát vọng bảo vệ giá trị người phụ nữ

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w