1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập HP: Thể loại và tác gia tiêu biểu Văn học Nga Slav

34 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 46,54 KB

Nội dung

Đây là tài liệu học phần Thể loại và tác gia tiêu biểu Văn học Nga Slav của Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội do khóa 71 Ngữ Văn biên soạn. Đề cương phục vụ cho thi hết học phần, đã bao gồm tất cả các câu hỏi, tài liệu, tác phẩm được yêu cầu học trong học phần. Tài liệu được lấy từ bài giảng của giảng viên. Chúc các bạn học tốt

CHIẾC ÁO KHỐC N GOGOL U CẦU Tìm đọc truyện "Chiếc áo khoác", xem phim, xem clip, thực yêu cầu: Tìm minh chứng áo khốc Akaki Akakievich có ý nghĩa mục đích sống, "người tình" Qua xác định chân dung tinh thần nhân vật Trả lời: Akakievich có ý nghĩa mục đích sống, "người tình" Qua xác định chân dung tinh thần nhân vật - Akaki Akakievich không phấn đấu cho sang trọng chưa có Anh ta đơn giản ước mơ may áo khốc ngồi lớp vải bơng lại nhiệm vụ lớn lao gần bất khả thi Mục đích ý nghĩa sống Bashmachkin dựa việc thu thập tiền cho áo khốc mới, lấp đầy niềm hạnh phúc chờ đợi hoàn thành mong muốn ấp ủ Vì mà thắt chặt chi tiêu, khơng dùng nến, nhịn ăn Tức giảm thiểu tối đa nhu cầu để dành dụm đủ tiền Chiếc áo khốc trở thành mục tiêu cịn quan trọng nhu cầu hàng ngày Ý nghĩ áo khoác làm đầy ý nghĩa cho tồn Akaky Akakievich Ngay ngoại hình anh thay đổi: “Bằng cách đó, anh trở nên sống động hơn, chí cịn rắn rỏi tính cách, giống người xác định đặt mục tiêu cho thân…” Như vậy, áo khoác trở thành “mục tiêu lý tưởng” anh ta, làm cho tồn trở nên ý nghĩa, áo khoác ánh sáng đời anh - Nhà văn Gogol xây dựng hình tượng nhân vật Akaky người nhỏ bé, bất lực trước xã hội mà tơn trọng khơng phụ thuộc vào phẩm chất tinh thần, học vấn trí thơng minh, mà phụ thuộc vào vị trí xã hội Với áo khoác mới, người nhìn thấy tồn bác, "con người nhỏ bé" nhìn nhận nhờ vào áo khốc bác ta, từ có nó, bác đối xử niềm nở hơn, cịn mời dự tiệc => Chiếc áo khốc cịn giá trị chủ nhân nó, người "nhỏ bé" đến mức khơng áo khốc Đối chiếu mối quan hệ nhân vật với môi trường xung quanh trước sau có áo khốc mới, trước sau chết Trả lời: + Trước có áo khoác mới: Akaki người bé nhỏ, tầm thường, coi rẻ chế giễu Ơng miêu tả có ngoại hình "thân hình nhỏ bé, mặt rỗ, tóc hung, mắt lại cận thị, trán hói, má hằn nhiều nếp nhăn có nước da mà người ta gọi kẻ bệnh trĩ", cổ bác ta dường "dài cách kỳ lạ", mũ áo lúc vương cọng rơm, sợi chỉ, vỏ dưa, "ơng có tài nghệ đặc biệt lúc đường bước cửa sổ lúc người ta vứt từ đủ thứ rác rưởi" Chi tiết tài nghệ kì lạ ẩn chứa ý nghĩa phản ánh thân phận ông: thân phận bị coi rẻ có rác rưởi tụ tập lại với Gogol vẽ lên hình tượng người thấp bé, đáng thương với giọng điệu vừa thương xót, vừa châm biếm Hình ảnh bác Akaki cịn xuất với áo khoác cũ nát mặc từ năm qua năm khác bạc màu chắp vá nhiều mảnh, không đủ chống chọi lại giá lạnh Peterburg Bác cố gắng năn nỉ người thợ may sửa lại áo khốc khơng thể Và để có áo khốc mới, bác ta phải nhịn ăn, không uống trà, không thắp nến buổi tối, nhón chân nhẹ nhàng để đế giày đỡ mau mòn, quần áo đưa giặt thưa + Sau có áo khốc mới: Có thể thấy rằng, định táo bạo suốt đời bác Akaky may áo khoác Bởi việc may áo khoác bác chẳng dễ dàng định, suy tính lại, công sức miệt mài bác Nhờ áo khốc đó, người nhìn thấy tồn bác, "con người nhỏ bé" nhìn nhận nhờ vào áo khốc bác ta, từ có nó, bác đối xử niềm nở hơn, mời dự tiệc => áo khốc cịn giá trị chủ nhân nó, người "nhỏ bé" đến mức khơng áo khoác Con người sống lặng lẽ, chẳng quan hệ với nhận lời mời dự tiệc hội để Akaky khoe áo niềm hân hoan, hớn hở + Trước sau chết: Khi sống, Akaki cặm cụi ghi chép, không quan tâm đến tác động bên ngồi, dù khơng giao cơng việc ghi chép tài liệu mà ông ta cho hay chứng minh đam mê công việc thân, ông ta dám cướp áo khốc “bóng ma” Khi cịn sống ơng "linh hồn chết" thân xác vơ tri, cam chịu, khơng có phản kháng, có niềm u làm cơng việc bất biến, không thăng tiến chẳng cần tư duy, cỗ máy vô tri biết chép giấy tờ, tình yêu có áo khốc chí cịn đau khổ chết Con người nhỏ bé sống, đời bó hẹp mờ nhạt, không để tâm đến bác Đến chết không hay biết Chỉ câu chuyện bóng ma cướp áo khốc lan truyền thành nỗi sợ hãi người ta nghĩ đến bác Akaky, đó, nhân vật Akaky tồn sống Cái bóng ma xuất lời tố cáo nhân tính người Những người sống thờ ơ, bình bên chứa linh hồn chết, người chết lại hóa thành quỷ dữ, cuồng nộ, ham muốn sống không thỏa đáng Gogol đặt cho vấn đề: Quỷ hóa thành người người hóa quỷ Đến tận lúc chết, Akaki sống thể mong muốn, dám nghĩ dám làm Lý giải nguyên nhân chết nhân vật So sánh nhân vật người nhỏ bé Gogol với người nhỏ bé sáng tác Pushkin Trả lời: Pushkin người khởi xướng mảng đề tài “con người nhỏ bé” với tác phẩm Người coi trạm, Kỵ sĩ đồng Các nhân vật ông hầu hết công chức bậc thấp, nghèo nàn bị vùi dập đồng tiền cường quyền Và Gogol người kế thừa mảng đề tài cách thành công rực rỡ với tác phẩm Chiếc áo khoác Với tác phẩm Người coi trạm, Pushkin kể lão coi trạm giao thông Xamxôn vurin, ông lão sống cô gái Đó nhân vật cam chịu, nhẫn nhục Trong tiến trình phát triển truyện, vận động lên bi kịch diễn song song với vận động xuống nội tâm nhân vật Pushkin cho nhân vật đến cam chịu, việc xảy đến lúc khiến ông đau đớn trước kia, người khơng phản kháng, chí cịn chấp nhận buông xuôi để cuối bị đạp xuống tận nỗi đau Càng đến tận nỗi đau, ông cam chịu Ban đầu công việc coi trạm, hành khách chửi bới, đánh mắng dù có Đunhia bên giúp đỡ, chỗ dựa tinh thần ông Nhưng Đunhia theo Minxki ơng lão phải tự tìm con, nỗi đau chưa phải cùng, mà đỉnh điểm tìm thấy Đunhia bị đuổi Đến lúc ấy, ơng khơng cịn nơi để nương dựa nữa, ông cam chịu trước hồn cảnh Ngay việc đấu tranh để giành lại gái – chỗ dựa tất tình u bác – bác khơng làm mà đành "phó thác cho trời, định rút lui" Nếu trước tính chất cơng việc mà bác phải nhẫn nhục, chịu đựng bây giờ, sống, thân bác buông xuôi rồi, cam chịu tràn ngập bác cách hiển nhiên tính bác vốn “Con người nhỏ bé” Pushkin người cam chịu đến cực Nếu nhân vật Xamxon Pushkin miêu tả nét trữ tình, giọng điệu nhẹ nhàng, cảm thơng sâu sắc đến với nhân vật Akaky Gogol, nhà văn cho người hoàn toàn khác So với Xamxon, Akaky cơng chức “thấp cổ bé họng”, ơng có ước mơ bị dập tắt, Akaky khắc họa hành động nhiều nội tâm, thế, nhân vật Akaky có phản kháng Về công việc, Xamxon nhẫn nhục chịu đựng đến tận nhẫn nại, dù bị chửi bới bác khơng phản kháng lại Nhưng Akaky khác, giễu cợt giới hạn chịu đựng mình, Akaky lên dù tiếng nói yếu ớt: “các anh để tơi n, làm khổ tơi vậy?” Khi muốn có áo khốc mới, ơng đặt mục tiêu kiên để có áo ơng mơ, coi “người tình” đời ông Nếu Xamxon dành hết tình yêu thương cho Đunhia vậy, bác Akaky yêu q áo khốc bác Ta hồn tồn có quyền so sánh hai tình với để thấy rõ khác biệt hai nhân vật Xamxon Akaky Khi Xamxon đứa gái, ơng bổ nhào tìm hi vọng tìm Nhưng tìm ơng biết mãi đứa gái yêu q Trước tình đó, ơng bất lực quay chịu đau khổ lặng lẽ, khơng ốn thán gái mà lo lắng cho con, dù giây phút cuối Sự cam chịu gần đến tận nó, chết ông khép lại tất bi kịch đời ơng Cịn với trường hợp Akaky, bị cướp áo khoác, hành động bác gần giống Xamxon Bác chạy khắp nơi để nhờ người tìm lại áo khốc mình, tìm đến "nhân vật quan trọng" áo khốc Khi khơng đáp ứng, bác ta đau khổ lặng lẽ chết Nhưng sau cùng, xuất bóng ma phản ứng mãnh liệt bác Và Gogol xa Pushkin cho nhân vật “nổi loạn”, đồng thời phía sau dấu hiệu báo trước nhân tính người đến đau khổ Một biến chất, tha hóa thể xác lẫn tinh thần người Nga thông qua thờ ơ, vô tâm sống nhỏ hẹp biểu NGƯỜI COI TRẠM PUSHKIN – TẬP TRUYỆN CỦA ÔNG BELKIN – 1830 YÊU CẦU: Đọc truyện ngắn, trả lời câu hỏi: https://docs.google.com/document/d/1AvbZCRNBz_h5Gr3wYrNaf8gB2fkyLVP/edit? fbclid=IwAR3anLVb1PrDu7BO11Z9AKBLwjJnLTwOoAwY3fkC7JFk06W LL4cNcS8SwF4 So sánh lần gặp thứ thứ hai người kể chuyện với Samson Vưrin: khung cảnh, chân dung nhân vật có đổi khác? Trả lời: Ở lần gặp gỡ thứ nhất: - Không gian: + Trời xuất mưa nên nhân vật phải trú lại nhà bác coi trạm + không gian nhà ấm cúng, vui vẻ tươm tất người cảnh vật, mang màu sắc tươi sáng nhà đạm bạc + nhà với tranh kể chuyện đứa hư hỏng + Có chậu hoa phụng tiên, giường với cửa sặc sỡ đồ vật khác quanh nhân vật - Chân dung nhân vật (Samson Vưrin): + Trạc độ năm mươi, tươi tắn nhanh nhẹn áo dài màu xanh với ba mề-đay mà dây đeo bạc màu + Thông qua đôi nét miêu tả, người coi trạm lên với thân phận bé nhỏ, sống khổ sở + Là người ấm áp, hoà hợp, hiếu khách, khiêm tốn yêu thương * Ở lần gặp gỡ thứ 2: - Khơng gian + Vẫn có xuất nhà cũ với tranh kể lại câu chuyện đứa hư hỏng + bàn giường nguyên chỗ cũ; bên cửa sổ khơng cịn thấy đố hoa phụng tiên ( "tôi" nhắc đến lần gặp thứ nhất) + tất xung quanh đượm vẻ tàn tạ, bừa bãi, ảm đạm tù túng + thiếu Dunhia - Chân dung nhân vật + Người coi trạm già nằm ngủ, đắp áo lơng tu-lúp; + già nhiều: mái tóc bạc, nếp nhăn in sâu khuôn mặt từ lâu không cạo, lưng cịng + Cách nói chuyện khơng cịn hiền hịa trước, mà cáu gắt không muốn trị chuyện + Chìm đắm rượu say => Qua lần gặp gỡ, khung cảnh người thay đổi hồn tồn Có thể nói, không gian lần gặp gỡ thứ không gian khuyết thiếu: thiếu chậu hoa phụng tiên, thiếu Dunhia, thiếu khơng khí vui vẻ, ấm áp - Nếu lần gặp thứ nhất, ấn tượng "tôi" nhà cha bác Samson ấm cúng, yêu thương lần gặp thứ (chỉ 3,4 năm trôi qua) nhà tàn tạ, bừa bãi Nếu lần gặp thứ nhất, bác Samson lên "người đàn ông trạc độ năm mươi, tươi tắn nhanh nhẹn" người đàn ông già với mái tóc bạc, nếp nhăn in sâu khn mặt lâu khơng cạo, lưng cịng => Sự đổi khác cảnh vật người cho ta cảm nhận khắc nghiệt đời, đáng thương kiếp người với thân phận nhỏ bé xã hội Nga lúc giờ, cỗ máy làm việc cần mẫn lại bị coi nơi trút giận, tháo xả bối khó chịu tất người Viết "Người coi trạm" Puskin phơi bày thực xã hội Nga thống trị giai cấp quý tộc, đồng thời thể lòng yêu thương, trân trọng, đồng cảm xót xa cho kiếp người nhỏ bé tác giả Theo em, người coi trạm lo lắng đuổi theo Dunhia chàng quí tộc? Có phải cho người xấu? Trả lời: - Theo em, người coi trạm lo lắng đuổi theo Dunhia chàng quí tộc với lí người xấu, điều phần lí Bởi truyện có chi tiết miêu tả: nghe thầy thuốc nói anh chàng quý tộc không bị bệnh, Bác coi trạm Samson lo lắng nói dối, kẻ lừa gạt, lo sợ số phận cô gái Dunhia tay hắn, nàng bị lừa Theo tâm lí tự nhiên, ln có xu hướng nghĩ đối phương kẻ xấu - Lí bác coi trạm Samson sợ người gái thân yêu mình, Dunhia với bác người thân nhất, động lực để người cha sống tiếp đời với thân phận bé nhỏ, tủi hổ Việc Dunhia làm sống bác coi trạm Samson ngày tăm tối, tù túng, chi tiết sau câu trả lời: Cuộc sống khơng có Dunhia khiến khơng gian ngơi nhà tăm tối, tàn tạ bừa bãi Chân dung người cha già lên sau 3,4 năm đổi khác hoàn toàn so với lần gặp gỡ nhân vật "tơi", ngày đêm chìm đắm say rượu, tính cách ngày cáu gắt khơng muốn nói chuyện với Theo em, người coi trạm qua đời, liệu có phải "uống rượu nhiều"? Phân tích ý nghĩa nhân đạo đoạn kết: Điều coi niềm an ủi, tinh thần hòa giải? Hy vọng tương lai truyện thể qua tình tiết nào? Em có nhận xét người kể chuyện? Trả lời: - Theo em rượu phần lý dẫn đến chết người coi trạm Ông ta chết nhận dành tất tình yêu thương cho đứa gái đứa gái không muốn trở thân người ông ta bị xua đuổi Bị xã hội coi thường trù dập chớ, bị người phản bội lại đau khổ Nỗi đau khiến bác người trạm nghĩ “con người ta dù cầu khẩn khơng tránh tai họa, số trời định khơng khỏi” Sống khơng niềm tin, khơng ước mơ tin tưởng nên người coi trạm - Đoạn kết truyện, người đọc ấn tượng với lời nhận xét ngây thơ, phiến diện lại nhắc lại nhiều lần bé dành cho người phụ nữ quý tộc “bà cho cháu năm đồng xu bạc, bà tốt quá” Màu sắc nhân đạo, niềm an ủi tinh thần hòa giải thể nhiều chi tiết như: bắt nguồn từ lòng tốt người phụ nữ mà “ai biết ai”, hành động dạy bọn trẻ khoét sáo, phân phát hạt dẻ đùa với bọn trẻ người coi trạm Sự kết nối người coi trạm với bọn trẻ kết nối hai hệ tầng lớp Sự kết nối người phụ nữ quý tộc với thằng bé Vanhia lại liên kết hai tầng lớp khác xã hội Có lẽ hai câu chuyện kết thúc nhánh quan hệ nhân vật hy vọng tương lai mà có quyền sống, trân trọng phẩm chất lực, nhà văn mong muốn điều tốt lành đến với họ Hy vọng tương lai, hướng mắt tương lai nhân vật “tơi” “khơng tiếc hành trình bảy đồng rúp tiêu phí nữa.” Truyện gợi liên tưởng đến tác phẩm văn học giới văn học Nga trước Pushkin? Trả lời: - Trước Puskin hình tượng "con người nhỏ bé" có mặt trang văn học Nga, người nhìn từ cặp mắt thương hại, thái độ quan tâm hời hợt kẻ bề ban ơn xuống, Tiếng "Nhạc ngựa đều", tiếng lục lạc "đơn điệu" >< tiếng ngân nga "bài ca người xà ích" (Tiếng nhạc ngựa đều chạy đường điểm dừng, tạo cho cảm giác mệt mỏi, buồn bã mênh mơng khơng lối thốt, Ngồi việc sử dụng phép điệp ngữ "đều đều", nhà thơ sử dụng thủ pháp lấy "động tả tĩnh", không gian đêm tĩnh lặng hiu quạnh, âm bé nhỏ tiếng ngựa, tiếng lục lạc làm bật lên im lìm đêm đơng Hai âm tạo nên nỗi buồn, nỗi sầu thăm thẳm cho thơ >< Âm ngân nga người xà ích phá vỡ nỗi buồn Khúc nhạc dịu dêm du dương người xà ích khúc hát dân ca quen thuộc, "thân thiết" Nga, gợi nhớ tới quê hương, làm dịu nỗi buồn thơ.) +Trong kết cấu: Mở đầu hình ảnh mặt trăng "xuyên qua"lớp sương mù, kết thúc hình ảnh "khn trăng mờ sương" Ngồi cịn đối lập cô độc đầu cuối thơ với cảm hứng đoàn tụ khổ Cảm hứng đối lập với thực cô độc, nhắc nhắc lại “Ngày mai…” “Ngày mai…” điệp khúc tâm trạng xốn xang, mong đợi Trong tuyết lạnh mà nghĩ lửa đỏ, mái ấm gia đình hạnh phúc, chia ly mà nghĩ sum họp, xa vắng mà hy vọng trở gặp người thương Niềm khao khát trở thành bến đợi, thành lửa sưởi ấm trái tim giá lạnh đơn, niềm tin tình u giúp sẻ chia an ủi nhân vật trữ tình để vượt lên số phận, hoàn cảnh.Các cặp đối lập ấm cúng tâm tưởng với lạnh lẽo thật bên tô đậm nỗi buồn nhân vật đồng thời biểu trưng cho vận động hướng phía trước Phân tích:  Khổ 1: - Nỗi buồn tràn ngập không gian

Ngày đăng: 20/07/2023, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w