1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp tài liệu nghiên cứu Phê bình luân lý học văn học

82 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Phê Bình Luân Lí Học Văn Học Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Phê Bình Luân Lí Học Văn Học
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 90,43 KB

Nội dung

Tổng hợp các bài nghiên cứu của các trang, bài báo về phương pháp phê bình luân lý học văn học. Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu văn học, phê bình văn học. File chỉ tổng hợp, không phải là kết quả nghiên cứu của người đăng tải.

PHÁT TRIỂN PHÊ BÌNH LN LÍ HỌC VĂN HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Từ sau cải cách 1986 đến nay, hoạt động phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam không nhắc đến “phê bình ln lí học văn học” Nhưng theo tơi, Việt Nam phát triển phê bình ln lí học văn học có tiềm lớn Bài viết khái quát, phân tích tiềm phát triển phê bình ln lí học văn học Việt Nam từ thực tiễn sáng tác văn học, phương pháp phê bình tồn Việt Nam, tâm lí tiếp nhận độc từ nhu cầu phát triển hoạt động văn học nói chung Từ khóa: Phê bình ln lí học văn học, phê bình văn học, luân lí học MỞ ĐẦU Hiện nay, nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam tồn nhiều phương pháp phê bình văn học, hình thành cục diện đa nguyên, từ sau đổi mới, thuật ngữ phê bình ln lí học văn học chưa lần ý Bài viết muốn từ vận động nghiên cứu văn học giới thực tiễn hoạt động văn học nước, giới thiệu phương pháp phê bình ln lí học văn học phân tích khả phát triển phương pháp Việt nam NỘI DUNG Chuyển hướng luân lí nghiên cứu văn học giới – hội đến từ bên Nghiên cứu mối quan hệ văn học đạo đức luân lí từ thời cổ đại ý đến, cơng trình nghiên cứu luân lí học văn học thực xuất vào nửa sau kỉ 19 Bài diễn giảng Luân lí học văn học Dartmouth College năm 1838 Ralph Waldo Emerson, Bàn văn học luân lí học (1853) White có ảnh hưởng tương đối lớn… Sau đó, nửa sau kỉ 19 xuất chuyên luận học thuật Luân lí học mĩ học thơ ca đại (J.B.Selkir, 1878), Luân lí học tiểu thuyết đại (Trevor Creighton, 1884), Tuyển tập văn học luân lí học (Wiliam E.A.Xon, 1889), Luân lí học văn học nghệ thuật (Maurice Thompson, 1893), Luân lí học văn học (John A.Kersey, 1894)… Đầu kỉ 20, ảnh hưởng chủ nghĩa mĩ lí luận ngơn ngữ Saussure, chủ nghĩa thực chứng, nghiên cứu văn học phương Tây thực chuyển hướng ngơn ngữ luận, Phê bình mới, Chủ nghĩa hình thức Nga, Chủ nghĩa cấu trúc, Kí hiệu học… nhấn mạnh vị trí trung tâm ngơn ngữ, nhấn mạnh quy luật nội thân văn học, từ tiến thêm bước phân tích quan hệ văn học ngôn ngữ Vấn đề đạo đức luân lí luân lí nghiên cứu văn học bị mờ nghiên cứu văn học bước vào giai đoạn hậu đại với xuất chủ nghĩa tương đối, đa nguyên giá trị… Tuy nhiên, nghiên cứu văn học luân lí học đối tượng quan tâm xã hội, nhà văn bạn đọc, Dẫn luận luân lí học kịch thời đại Elizabeth: nhạc giao hưởng Shakepear (Harold Bayley, 1906), Văn học Hy Lạp Tơn giáo ln lí học, luân lí học cựu ước (stella Louise Lange, 1935)… Nhưng nhìn chung, nghiên cứu ln lí học văn học trầm xuống Từ năm 80 kỉ 20, nghiên cứu văn học giới lại có bước chuyển hướng văn hóa với hàng loạt khuynh hướng nghiên cứu Chủ nghĩa nữ quyền, Chủ nghĩa hậu thực dân, Phê bình sinh thái… Lúc này, nghiên cứu luân lí học văn học lại phục hưng Có khuynh hướng nghiên cứu giá trị luân lí văn học nhà văn đọc, Tưởng tượng đạo đức: bàn văn học luân lí học (Chrristopher Laurensen, 1986), Luân lí học đọc (J.Hills Miller, 1987)… luân lí học văn học trở thành khoa học đông đảo giới học thuật ý Bên cạnh cịn có xu hướng chuyển từ nghiên cứu giá trị đạo đức thông thường văn học sang phân tích vấn đề luân lí tác phẩm, nhà văn Gray Wei David Williams chủ biên Văn học luân lí học (1988) thể rõ ràng khuynh hướng Sang kỉ 21 hướng phát triển thêm bước với công trình Song trùng điểm nhìn: triết học đạo đức Kịch Shakepear (2007), Tưởng tượng đạo đức T.S Eliot kỉ 20 (2008) Như phê bình luân lí văn học khỏi chèn ép trường phái nghiên cứu khác trở lại, đồng thời có biểu Có học giả cho rằng, sang kỉ 21 nhân loại phải đối diện thường xuyên với vấn đề sinh thái tự nhiên, sinh thái xã hội, cho nên, luân lí đạo đức môi trường tự nhiên trở thành vấn đề chủ yếu kỉ mới, điều thúc đẩy chuyển hướng luân lí học văn học Ở Trung Quốc, hình thức biểu sớm phê bình ln lí – phê bình đạo đức – thời Chu Chỉ có điều phê bình ln lí lúc chủ yếu dùng ý thức đạo đức trị quan hệ luân lí để phân tích bình giá tác phẩm văn học nghệ thuật, sau đó, thơng qua khuếch trương Khổng Tử, có hảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác phê bình văn nghệ sau Đến năm 80 kỉ 20, giáo sư Chu Hiến bắt đầu nghiên cứu cơng trình đại diện cho phê bình luân lí Mĩ Wayne Clayson Booth, năm 1984 đăng Một vài khuynh hướng nghiên cứu văn học phương tây đại[1] đặc biệt nói đến phê bình ln lí đại phương Tây Cuốn Tu từ học tiểu thuyết[2] Booth Chu Hiếu… dịch năm 1987 đánh dấu phê bình ln lí Mĩ bắt đầu tiếp nhận truyền bá Trung Quốc, đặt sở cho phê bình ln lí phát triển mạnh Trung Quốc đầu kỉ 21 Năm 2009 Mục Lôi chủ biên cho xuất cuốn: Sự phục hưng tu từ[3] Clayson Booth tập hợp 17 kinh điển giới thiệu quan điểm chủ yếu phê bình mang tính chất đại diện cho phê bình ln lí Mĩ ơng Nhưng phê bình luân lí học văn học Trung Quốc thực phát triển mạnh với giáo sư Đại học Sư phạm Hoa Trung Nhiếp Trân Chiêu Từ năm 2004 đến ơng chủ trì hội thảo quốc tế phê bình ln lí học văn học thu hút tham gia hàng trăm học giả nước quốc tế lần tổ chức, đồng thời cho xuất Dẫn luận phê bình ln lí học văn học (2014)[4] Phê bình ln lí học văn học – phương pháp nghiên cứu văn học đặc thù Cho đến nay, phương pháp phê bình ln lí học văn học chưa thực ý Việt Nam Ấn tượng thời phê bình văn học có khuynh hướng chụp mũ, quy kết, phán xét nặng nề dẫn đến tình trạng dị ứng với phương pháp phê bình ln lí đạo đức nghiên cứu văn học, chỗ chỗ khác, trình nghiên cứu nhà nghiên cứu văn học Việt Nam khắc khoải tình trạng tha hóa đạo đức Để xóa bỏ định kiến này, trước hết, cần phải giới định phương pháp phê bình ln lí học văn học tương quan với ln lí học phê bình đạo đức Phê bình ln lí học văn học ln lí học có mối quan hệ gần gũi phê bình ln lí học văn học mượn phương pháp luân lí học để nghiên cứu văn học Tuy nhiên, vận dụng phương pháp luân lí học nghiên cứu văn học, phê bình ln lí học văn học không xa rời phương pháp nghiên cứu văn học khác Đối tượng nghiên cứu phê bình luân lí học văn học luân lí học khác Đối tượng nghiên cứu luân lí học tượng đạo đức xã hội thực, có nghiên cứu tượng đạo đức tác phẩm văn học ln lí học coi tư liệu để đánh giá vấn đề đạo đức đời sống thực xã hội, từ đưa phán đốn giá trị thiện ác Trong đó, đối tượng nghiên cứu phê bình ln lí học văn học lại tượng đạo đức giới sáng tạo ngôn từ nghệ thuật, giống thực mà thực, từ đưa phán đốn thẩm mĩ Nhiếp Trân Chiêu khẳng định: “phương pháp phê bình ln lí học văn học ln lí học vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác biệt phương diện đối tượng, nội dung mục đích đạt tới”[5] Cũng cần phải phân biệt Phê bình luân lí học văn học với Phê bình đạo đức Về chất, phê bình ln lí học văn học phương pháp nghiên cứu văn học, điều mà quan tâm phân tích, lí giải tượng đạo đức giới nhà văn sáng tạo ra, giới nghệ thuật có khơng gian, thời gian, quy luật số phận riêng Trong q trình phân tích lí giải đó, phương pháp phê bình ý đảm bảo nguyên tắc thẩm mĩ, ứng xử với vấn đề ứng xử với sản phẩm sáng tạo nghệ thuật Trong Phê bình đạo đức lại ứng xử với tượng đạo đức từ lập trường thực, quy kết thực Chính điều khiến cho giới nghiên cứu phê bình Việt Nam dị ứng với phê bình đạo đức Bởi phương pháp dễ dẫn đến quy chụp, phán xét không để ý đến chất thẩm mĩ văn học Nhiếp Trân Chiêu ra: “Phê bình ln lí học văn học phê bình đạo đức khác chỗ phê bình ln lí học văn học kiên trì bình giá văn học từ lập trường hư cấu nghệ thuật, phê bình đạo đức lại phê bình văn học từ lập trường thực chủ quan”[6] Trên tổng thể, sang kỉ mới, giới nghiên cứu văn học Trung Quốc tiến hành giới định lại, tiến tới hoàn thiện quan niệm phê bình ln lí học văn học Ở phương diện này, người có đóng góp lớn Nhiếp Trân Chiêu Ông xuất phát từ nhiều góc độ để có nhìn tương đối tồn diện phương pháp phê bình cổ điển mà đại Từ góc độ quan hệ nhà văn sáng tác, phê bình ln lí nghiên cứu quan niệm đạo đức luân lí nhà văn đặc điểm, nguyên nhân, bối cảnh thời đại, trình hình thành quan niệm này; quan hệ quan niệm đạo đức nhà văn khuynh hướng đạo đức mà tác phẩm biểu hiện; ảnh hưởng quan niệm đạo đức luân lí nhà văn đến sáng tác họ Riêng sáng tác nhà văn, phê bình ln lí nghiên cứu quan hệ tác phẩm tượng đạo đức tồn xã hội; khuynh hướng đạo đức mà tác phẩm biểu hiện; giá trị xã hội giá trị đạo đức tác phẩm Đối với quan hệ người đọc tác phẩm, phê bình ln lí nghiên cứu cảm thụ người đọc quan niệm đạo đức nhà văn khuynh hướng đạo đức tác phẩm, bình giá người đọc quan niệm đạo đức nhà văn khuynh hướng đạo đức tác phẩm, ảnh hưởng khuynh hướng đạo đức tác phẩm người đọc xã hội Phê bình ln lí cịn bao gồm: làm từ góc độ ln lí học bình giá khuynh hướng đạo đức nhà văn tác phẩm; quan hệ quan niệm đạo đức nhà văn khuynh hướng đạo đức mà tác phẩm biểu với truyền thống; ảnh hưởng quan niệm đạo đức nhà văn khuynh hướng đạo đức tác phẩm đến nhà văn văn học đời sau; tác phẩm văn học, đạo đức xã hội giáo dục đạo đức xã hội Mục đích phê bình ln lí học văn học khơng thuyết minh đặc điểm luân lí đạo đức văn học vấn đề luân lí học việc nhà văn sáng tác văn học, mà cịn từ góc độ đạo đức luân lí nghiên cứu vấn đề quan hệ tác phẩm văn học xã hội, văn học nhà văn, văn học người đọc Như vậy, khái quát giới định lại phê bình luân lí học văn học giới nghiên cứu Trung Quốc cho thấy diện mạo phê bình ln lí học văn học thời kì Phê bình ln lí học văn học khơi phục lại vị trí tác giả q trình hình thành văn bản; thừa nhận tính xã hội văn Nhấn mạnh vai trị người đọc, có điều, văn học bị coi kẻ khác người đọc, người đọc tham tố vấn đề luân lí mà tác giả – người thiết kế văn quan tâm Phê bình ln lí phát diện mạo đạo đức, mục đích đạo đức kết cấu hình thức, mơ hình thể loại, mơ hình diễn ngơn cụ thể Tất nhiên, phê bình ln lí học văn học khơng qn vai trị trị, xã hội Cuối cùng, phê bình ln lí học văn học tiếp tục bàn luận vai trị trị, xã hội[8] Rõ ràng, thời kì mới, phê bình ln lí học văn học ý đến quan hệ tương tác việc làm để miêu tả kẻ khác, xác lập quan hệ trách nhiệm với kẻ khác, so sánh thể nghiệm kẻ khác việc đọc văn Thông qua việc đọc văn thu kinh nghiệm đối xử cách luân lí với kẻ khác thân việc đọc trải nghiệm đối xử ln lí với người khác Có thể thấy, phê bình ln lí học văn học đại hấp thu thành nghiên cứu văn học để tự hình thành nên diện mạo Đời sống văn học Việt Nam – hội đến từ bên Từ góc độ thực tiễn sáng tác, thấy văn học Việt Nam từ xưa thấm đậm tinh thần đạo đức luân lí Đây sở lí tưởng cho phê bình ln lí học văn học phát triển Ngự trị thời trung đại quan niệm sáng tác “văn dĩ tải đạo” Dịng chủ lưu sáng tác thời kì văn học thể phạm trù luân lí đạo đức phong kiến, kiệt tác Truyện Kiều không xa rời quan hệ, xung đột đạo đức Đến năm đầu kỉ 20, vấn đề lớn văn học lãng mạn vấn đề xung đột quan niệm đạo đức truyền thống đại, vấn đề khát vọng hạnh phúc cá nhân tảng đạo đức phong kiến Văn học thực phê phán tập trung vào vấn đề quan hệ người xã hội thực, vào việc xử lí vấn đề đạo đức nhân phẩm quan hệ với thực nghiệt ngã Đến văn học cách mạng, bao trùm lên tất vấn đề đạo đức cách mạng, vấn đề đạo đức người công xây dựng xã hội mới, đạo đức người ứng xử với chiến tranh, kẻ thù, chiến hữu… Rồi văn học thời kì hậu chiến, vấn đề đạo đức thời kì đặt mãnh liệt hơn, đặc biệt chế thị trường, đồng tiền can thiệp mạnh mẽ vào mối quan hệ xã hội, vấn đề ứng xử với khứ, với tàn dư chiến tranh Điều thấy rõ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Chu Lai… Thực tiễn sáng tác mảnh đất màu mỡ để phê bình ln lí học văn học phát triển Chúng ta sử dụng thuật ngữ cơng cụ ý thức ln lí, trật tự ln lí, cấm kị ln lí, hồn cảnh ln lí, cước luân lí, hỗn loạn luân lí, tuyến luân lí chi phối, liên kết kiện luân lí xung đột luân lí Các thuật ngữ giúp nhà phê bình thao tác lí thuyết nhằm ứng dụng vào nghiên cứu tượng văn học cụ thể Từ xưa đến nay, trải qua nhiều lần đổi mới, đại thể, sáng tác văn học Việt Nam chưa trò chơi hình thức túy Từ thực tiễn nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam, nhận thấy, thời điểm thuận lợi để phát triển phê bình ln lí học văn học Nghiên cứu văn học trước đổi chịu ảnh hướng không khí văn học phục vụ trị, coi nhẹ chất thẩm mĩ văn học Muốn khỏi khơng khí đó, dịng nghiên cứu văn học sau 1986 dịng truy tìm chất nghệ thuật văn học, khẳng định giá trị tự thân tác phẩm văn học Nhưng cuối kỉ 20 đầu kỉ 21, hướng nghiên cứu nội tồn 20 năm khơng cịn giữ vị trí độc tơn nữa, bên cạnh chủ nghĩa hình thức Nga, kí hiệu học, Chủ nghĩa cấu trúc, Tự học, Thi pháp học xuất Phân tâm học, Chủ nghĩa nữ quyền, Phê bình hậu thực dân, Phê bình sinh thái trở lại Mĩ học tiếp nhận Giống bối cảnh dẫn đến chuyển hướng luân lí học nghiên cứu văn học giới, hội để phê bình luân lí học văn học nhìn nhận phát triển Việt Nam Ngoài ra, việc tồn phong phú phương pháp phê bình khác khơng mâu thuẫn với việc phát triển phê bình ln lí, ngược lại, tạo điều kiện thuận lợi để phê bình ln lí phát triển Phê bình ln lí học văn học không tách rời phương pháp phê bình khác Chẳng hạn, giống phê bình lịch sử, phê bình ln lí quan tâm đến tượng văn học, xác lập địa vị lịch sử nhà văn, tác phẩm, đặt tượng văn học vào bối cảnh lịch sử để đánh giá Tất nhiên phê bình ln lí thực tiễn phê bình khơng thể tách rời phê bình thẩm mĩ, khơng né tránh yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật Đây xu hướng tồn chung phương pháp phê bình Sự phong phú đa dạng khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam trở thành điều kiện thuận lợi để phê bình ln lí học văn học phát triển Thành tựu phương pháp phê bình văn học khác tận dụng để giúp cho phê bình luân lí luân lí làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu Phê bình ln lí học văn học tìm thấy hội phát triển tâm lí tiếp nhận độc giả Việt Nam Cho dù thân người viết chưa có dịp tiến hành điều tra xã hội học vấn đề thị hiếu độc giả, thông qua tác phẩm sáng tác, dịch thuật Việt Nam gián tiếp thấy vấn đề tâm lí tiếp nhận Bởi sáng tác văn học, dịch thuật văn học trước hết sáng tác dịch thuật cho độc giả, độc giả không hưởng ứng, tự nhiên tác phẩm khơng có lí để tồn tiếp tục xuất Từ thực tiễn sáng tác dịch thuật thấy độc giả Việt Nam chưa tỏ lạnh nhạt với vấn đề thuộc phạm trù luân lí đạo đức Đó lí khiến sáng tác mang nhiều trăn trở vấn đề ln lí đạo đức gia đình, xã hội, cách ứng xử với người với tự nhiên Nguyễn Huy Thiệp hưởng ứng mạnh mẽ Việt Nam từ sau đổi đến Xa rời trăn trở xã hội, sống người, có vấn đề ln lí đạo đức, thể nghiệm hình thức túy thiên sang thể nghiệm hình thức chưa đón nhận Việt Nam KẾT LUẬN Nhìn chung, Việt Nam từ góc độ sáng tác, nghiên cứu văn học đến tâm lí tiếp nhận cho thấy phê bình ln lí học văn học có nhiều hội phát triển Không thể phủ nhận ảnh hưởng sâu sắc luân lí đạo đức Nho giáo đời sống văn hóa văn học Việt Nam hàng nghìn năm Cho nên, phát triển phê bình ln lí văn học xây dựng vận dụng phương pháp phê bình giúp giới nghiên cứu thuận lợi việc tìm đặc trưng văn học Việt Nam so với văn học khác giới, đặc biệt văn học phương Tây Phát triển phương pháp phê bình cách nhằm tránh rơi vào nghiên cứu văn học cách khép kín, kinh viện, nâng cao trách nhiệm người sáng tác, người đọc vấn đề xã hội, môi trường Đỗ Văn Hiểu (Bài đăng Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số năm 2016, tr 53-58)

Ngày đăng: 20/07/2023, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w