Đề cương HP: Thể loại và tác gia tiêu biểu Văn học Phương Đông (HNUE)

37 87 0
Đề cương HP: Thể loại và tác gia tiêu biểu Văn học Phương Đông (HNUE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đề cương học phần Thể loại và tác gia tiêu biểu Văn học Phương Đông của Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội do khóa 71 Ngữ Văn biên soạn. Đề cương phục vụ cho thi hết học phần, đã bao gồm tất cả các câu hỏi, trả lời theo đúng nội dung giảng viên hướng dẫn, Chúc các bạn thi tốt

Câu 1: Thơ Ấn, làm rõ qua “ Thơ Dâng” “Thơ Dâng”, Bài số Đọc thơ trả lời câu hỏi: “Vì vui riêng, người làm tơi bất tận Thân thuyền nhỏ mong manh bao lần người tát cạn lại đổ đầy sống mát tươi mãi Xác sậy khẳng khiu, người mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, phả vào giai điệu mẻ đời đời Khi tay người âu yếm vuốt ve, tim ngập tràn vui sướng, nên lời không tả xiết Tặng vật người ban vô biên vô tận, để đón xin, tơi có hai tay bé nhỏ vô Thời gian lớp lớp qua, người chửa ngừng đổ rót, song lịng tơi vơi.” Nổi bật thơ hình ảnh nào? hình ảnh có ý nghĩa gì? Nhân vật trữ tình thơ ai? Nhân vật nói hộ nhà thơ tâm tư tình cảm gì? Nhận xét đặc điểm giọng điệu thơ Xác định biện pháp tu từ mà nhà thơ sử dụng nêu tác dụng Tập thơ gồm 103 Tagore tuyển chọn từ tập thơ khác viết tiếng Bengan mình, tự dịch tiếng Anh Tác phẩm giúp Tagore trở thành người Châu Á nhận giải Nôben văn học vào năm 1913 xem “kì cơng thứ 2” lịch sử văn học Ấn Độ - Dịch thơ: “Vì vui riêng, người làm bất tận Thân thuyền nhỏ mong manh bao lần người tát cạn lại đổ đầy sống mát tươi mãi Xác sậy khẳng khiu, người mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, phả vào giai điệu mẻ đời đời Khi tay người âu yếm vuốt ve, tim ngập tràn vui sướng, nên lời không tả xiết Tặng vật người ban vơ biên vơ tận, để đón xin, tơi có hai tay bé nhỏ vơ Thời gian lớp lớp qua, người chửa ngừng đổ rót, song lịng tơi cịn vơi.” HÌNH ẢNH THƠ Bài thơ hình ảnh sinh động, thâm thúy, giản dị sáng ông sử dụng để lí giải cách minh bạch, sâu sắc, đầy sức thuyết phục triết lí người đời: “Vì vui riêng, người làm tơi bất tận Thân thuyền nhỏ mong manh bao lần người tát cạn lại đổ đầy sống mát tươi mãi” Trong thơ Tagore nhiều lần nhắc đến từ “người” “Người” hiểu thượng đế, chúa trời đấng tối cao Thơ Tagore nói chung thơ nói riêng mang hình thức chung thơ sùng tín huyền bí, hình ảnh người phụng ‘người” khao khát đến bên người Điều đặc biệt phải kể đến cách mà Tagore diễn tả Đấng tối cao Ấn Độ đất nước có “bầu khí quyển” tơn giáo, nơi mà tơn giáo trở thành văn hóa đặc trưng trình sinh hoạt nơi Đấng tối cao mà người dân Ấn Độ quan niệm, hình dung qua tơn giáo Bàlamơn Ở người dân kết nối với Đấng tối cao qua vị tu sĩ với chủ nghĩa khổ hạnh, phép hành xác, chế độ phân biệt đẳng cấp, nghi thức lễ máu, giàn hỏa thiêu, Bằng cách này, giết chết bao sinh mạng người, làm héo hon biết trái tim, trói buộc kìm hãm nhân tính tự người người coi Đấng tối cao vị thần linh xa xơi, ngồi tầm với Nhưng thơ ta thấy hình ảnh “người” mà Tagore miêu tả khái niệm gần gũi, quen thuộc Dường người xuất lúc nơi kể “cuộc sống tát cạn lại đổ đầy” kể “tơi có hai tay bé nhỏ vơ Hình ảnh “người” lên giản dị, gần gũi mà khơng thấy có nghi lễ ràng buộc, khơng có tơn giáo gọi tên “người”.Có thể nói Tagore biến thần từ vơ hình, trừu tượng thành hữu hình, cụ thể Khơng cạnh ta, người cịn diện thể nhân vật “Thân thuyền nhỏ mong manh bao lần người tát cạn lại đổ đầy sống mát tươi mãi” nguồn sống vật chất “tôi” ban cho nguồn sống để tận hưởng sống Nguồn sống động để nhân vật “tơi” vượt qua khó khăn, thử thách để đến gần bên người, hòa nhập người.Khơng phải hình thức, nghi thức lễ giáo bên mang ta gần đến đấng tối cao, mà muốn đến với đấng tối cao ta cần vượt qua khó khăn, gian lao , thử thách: “ Xác sậy khẳng khiu, người mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, phả vào giai điệu mẻ đời đời.” “Người” nguồn động lực người dẫn đường cho “tôi” đến gần với “người” Và sau nhân vậtt ‘tôi” qua khó khăn, qua cảnh đẹp đời, nhân vật cuối trở với “người” để hòa nhập người, người “tay người âu yếm vuốt ve, tim ngập tràn vui sướng, nên lời không tả xiết.” Trái tim người hòa nhập vào làm trở thành điều vĩ đại, thiêng liêng mục đích tín đồ muốn đạt đến Đó giác ngộ, bừng tỉnh tiếp xúc với rung động “người” Khi nhân vật hòa với người, nhân vật nhận điều : “ Tặng vật người ban vơ biên vơ tận, để đón xin, tơi có hai tay bé nhỏ vơ Thời gian lớp lớp qua, người chửa ngừng đổ rót, song lịng tơi cịn vơi.” “người” cạnh thời gian khơng khơng gian, sức mạnh lịng thương người vơ tận vơ biên người có hữu hạn, hữu hạn “tơi” trí tuệ Nhà thơ khẳng định chân lí cách để an ủii người Dù sống thân nhỏ bé hữu hạn “người” bên khơng ngừng rót vào tình thương ấm áp NHÂN VẬT TRỮ TÌNH - Nhà thơ Tagore xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình tín đồ lịng phụng chúa trời để giải thoát- niềm hoan lạc tâm linh bao nhà thơ khác dòng chảy thơ sùng tín Trong “Thơ Dâng” nhân vật trữ tình xưng “tơi” coi mang hình bóng tín đồ tha thiết dâng tình u lên Đấng Tối Cao có nhiều tên gọi như: Chúa, Thượng Đế, Cha nhiều Người Khao khát đưuọc đến bên Người với lòng dâng hiến Muốn tới bên Người phải vượt qua nhiều gian nan, cửa ải, khó khăn “Xác sậy khẳng khiu, người mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, phả vào giai điệu mẻ đời đời.” Khi tới bên Người “Khi tay người âu yếm vuốt ve, tim ngập tràn vui sướng, nên lời không tả xiết.” GIỌNG ĐIỆU Bài thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, suy tư, sâu lắng khơng có bi lụy, phiền não Đó tiếng reo hân hoan, hạnh phúc người nhận “người” tới gần bên “người” CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ · Nhà thơ sử dụng biện pháp lặp từ từ: again and again => biểu nhấn mạnh hình ảnhảnh sống vô tận diễn tả kiếp sống lặp lặp lại theo quan niệm tôn giáo · Lặp cấu trúc: still…still => nối tiếp, bù đắp, rót u thương vơ tận người khơng hết · Hình ảnh ẩn dụ: “Thy infinite gifts”, khiến cho “người” trở nên hữu hình, cụ thể · Ở câu thơ đầu “emptiest” trống rỗng dịch giả chuyển thành “tát cạn” khiến cho cách hiểu trở nên cụ thể hơn, qua “tát cạn” ta hiểu sống lên xuống, thay đổi có chu kì · Từ “Thy infinite gifts come to meme” có nghĩa “là q vơ hạn đến với tơi tôi” dịch giả chuyển thành “Tặng vật người ban vơ biên vơ tận” để tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng sức thơ cho dịch Câu 2: Quan điểm anh/chị nhận định Lỗ Tấn Hồng lâu mộng Trung Quốc tiểu thuyết sử lược: “Nói chung, từ sau Hồng lâu mộng xuất hiện, tư tưởng cách viết truyền thống bị phá vỡ” Lỗ Tấn khơng nhận Hồng học gia song với cơng trình Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc mà nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà văn hóa lỗi lạc ba năm để hoàn thành cho thấy tâm huyết ân tình ơng văn học Trung Quốc Bên cạnh nghiên cứu ơng cịn mở nhiều hướng việ nghiên cứu tiểu thuyết cổ nói chung Hồng lâu mộng nói riêng Chính bở lẽ nhận định Hồng lâu mộng quan tâm đánh giá cao Một nhận định là: “Từ Hồng lâu mộng đời tư tưởng cách viết truyền thống bị phá vỡ” Nhận định định có ảnh hưởng lớn đến xu hướng nghiên cứu bàn luận tác phẩm người Trung Quốc cho “độc vô nhị nước họ chưa có giới Hồng lâu Mộng tiểu thuyết trường thiên, có tên Thạch đầu kí (câu chuyện đá), Kim Ngọc duyên (Duyên Vàng Đá), Kim Lăng thập nhị kim thoa (Mười hai thoa vàng đất Kim Lăng) tiểu thuyết vĩ đại xuất thời Càn Long Hồng lâu mộng đánh dấu son vào lịch sử tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đến thời đại nhà Thanh Tác phẩm gồm 120 hồi, 80 hồi đầu Tào Tuyết Cần viết, 40 hồi sau người cho Cao Ngạc người viết tiếp Tào Tuyết Cần (1715? – 1763?) tên Triêm, tên tự Mộng Nguyễn, Cần Phố, hiệu Tuyết Cần, Cần Khê, người Thẩm Dương, vốn dòng dõi người Hán, sau nhập tịch Mãn Châu Ông sống triều đại phong kiến nhà Thanh, Trung Quốc Ông sinh gia đình đại quý tộc, gia đình đời đời tập chức Giang Ninh chức tạo chức quan to thu thuế Giang Ninh thành Cuộc sống phủ vô xa hoa vương giả Nhưng đến đời Tào Tuyết Cần, tất giàu sang quyền q huy hồng gia đình trở thành khứ Ông phải sống ngày cay đắng đời với nghèo khổ, khắp nơi để mưu sinh, sống cảnh “cả nhà rau cháo, rượu thường mua chịu” Mười năm cuối đời ơng dồn tồn trí lực để tạo nên kiệt tác Hồng Lâu Mộng, tác phẩm sau đánh giá kinh điển văn học Trung Quốc Tác phẩm ông sửa chữa lần cảnh khốn, ốm đau khơng tiền mua thuốc, chết Khi ơng cịn sống tác phẩm khơng hồn thành khơng công bố Sau ông qua đời, hai mươi tám năm sau, Cao Ngạc dựa vào di thảo ông để hoàn thành nốt việc viết tiếp 40 hồi Cao Ngạc đổi tên “Thạch Đầu Ký” thành “Hồng Lâu Mộng” để phù hợp với nội dung tác phẩm Như lời ơng nói, ơng viết tác phẩm khơng phải nhằm mục đích phê phán chế độ xã hội đương thời hay nhằm mục đích gì, ơng viết để bày tỏ tâm thân, giải tỏa nỗi niềm “cơ phẫn” nên khơng có ý định xuất Tuy nhiên ông tốn nhiều sinh lực tâm huyết mười năm cuối đời, ông phải lên: · “XEM RA CHỮ CHỮ TOÀN BẰNG HUYẾT · CAY ĐẮNG MƯỜI NĂM KHÉO LẠ LÙNG” Hồng lâu mộng khơng có giá trị văn hay, cốt truyện tình éo le, gay cấn, lối miêu tả tinh vi mà việc phản ánh cách trung thực xã hội Trung Hoa hồi kỷ 17 – 18, nói lên tiếng nói đau thương lớp niên nam nữ đương thời vạch chiều hướng tan rã tất yếu chế độ gia đình khắc nghiệt xã hội mục nát đời Mãn Thanh Thứ nhất, Sự thay đổi tư tưởng: Các tác phẩm trước Hồng lâu mộng nói tư tưởng chống phong kiến Tiêu biểu nhân vật Tơn Ngộ Khơng điển hình cho hình tượng người anh hùng nhân dân thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm chống phong kiến thể lần Đại náo thiên cung khiến thiên đình run sợ, Ngọc Hồng Đại Đế phải chui xuống gầm bàn nhờ đến trợ giúp Phật Tổ Như Lai lừa Tôn Ngộ Không bị bắt Tuy thái độ chống phong kiến rõ nét Nhưng giới hạn cốt truyện tư tưởng thời đại nên suy cho cùng, thái độ phản kháng chưa thật triệt để Vì cuối Tôn Ngộ Không quy y Phật Tổ Đến Hồng lâu mộng tư tưởng chống phong kiến mãnh liệt Thể rõ nét qua hai nhân vật trung tâm Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc tình u cặp đơi minh chứng rõ nét cho suy yếu chế độ phong kiến Tình u đẹp đẽ, rực rỡ lâm vào bi kịch đả kích, tố cáo lỗi thời, sa đọa chế độ gia tộc phong kiến nhiêu Chính việc thơng qua tình u đả kích chế độ phong kiến làm dậy sóng phản ứng chống đối, mạnh mẽ đồng cảm thương xót độc giả tình yêu họ Xuất thân Giả Bảo Ngọc vốn đá đỉnh núi Thanh Ngạch, qua bàn tay tiên Nữ Oa luyện, đầu thai xuống trần để nếm trải vinh hoa phú quý mà thành Giả Bảo Ngọc Tinh thần phản kháng phong kiến anh chàng ngây này, có gốc rễ từ sống thực trình tìm đường Xuất thân gia đình “chung minh đỉnh thực, phiệt trâm anh” Nhưng tư tưởng Giả Bảo Ngọc hoàn toàn trái ngược so với lễ giáo phong kiến Cậu ta khinh miệt công danh khoa cử, chửi kẻ “học hành đỗ đạt”, vào luồn cúi “theo đuổi công danh” “con mọt ăn lộc”, “giặc nước” Do mâu thuẫn nội nhà đình nhà họ Giả mà tư tưởng phản nghịch Bảo Ngọc có hội nảy nở, cậu ta trốn học, tiếp thu lễ giáo phong kiến, lại sống chung với người gái nơi Đại viên, cách li với sống trụy lạc, độc ác bên khiến cho Giả Bảo Ngọc có cách nhìn nhận, đánh giá suy nghĩ khác đời Giả Bảo Ngọc lật đổ chế độ trọng nam khinh nữ, đề cao người phụ nữ cách kỳ lạ Từ nhỏ, cậu ta thấy: “ Xương thịt gái nước kết thành, xương thịt trai bùn kết thành Ta trơng thấy gái thoải mái, thản, thấy trai nhiễm dơ bẩn kinh người” Tư tưởng thể lịng đồng tình phụ nữ bị xã hội chà đạp Chống đối chế độ bất bình đẳng xã hội, GBN coi người hầu gái bạn bè thân thiết, không ngăn cách, nhiều lần đỡ đòn cho họ - Tư tưởng Giả Bảo Ngọc thuộc hệ tư tưởng tư tưởng dân chủ sơ khai, kết nhu cầu tầng lớp thị dân trỗi dậy Cuộc đấu tranh Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc với tư tưởng truyền thống thể vật lộn cũ Cái đời xong non yếu Cái cũ rạn nứt suy yếu song “con sâu trăm chân, chết khơng cứng” cịn đủ sức bóp chết mầm manh nha Kết cục Lâm Bảo Ngọc phải ngậm hờn mà chết, Giả Bảo Ngọc phải bỏ tu - Tư tưởng tình u Giả Bảo Ngọc có thay đổi đứng hai tuyệt sắc giai nhân Tiết Bảo Thoa( điển hình giai nhân phong kiến) hẳn Lâm Đại Ngọc sắc tài cuối GBN chọn Lâm Đại Ngọc giao thoa lý tưởng sống, chống đối xã hội phong kiến Điều cho thấy lý tưởng tình yêu thay đổi Sức mạnh giáo lý phong kiến suy yếu Biểu giai nhân phong kiến sức quyến rũ( Tiết Bảo Thoa) tình yêu tự do, vượt lên lễ giáo gia đình phong kiến Bảo Ngọc Đại Ngọc - Khởi đầu Hồng lâu mộng xuất xứ nhân vật khác thường Ai có xuất xứ kỳ lạ, đến từ cõi hư không Với hai nhân vật trung tâm Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc, tác giả cụ thể nguồn gốc hư ảo Bảo Ngọc vốn đá, Đại Ngọc vốn cỏ tiên Nhưng dù hay đá tiền kiếp Bảo Ngọc Đại Ngọc nằm giới hư không giới Hồng lâu mộng lại xuất phát từ thực đời sống, sống sinh hoạt đời thường gia đình quý tộc vẽ nên đường nét tỉ mỉ, vô chân thực, cụ thể, hút người đọc -Tư tưởng thiên mệnh: Số mệnh nhân vật Hồng lâu mộng định sẵn Số phận Kim Lăng thập nhị kim thoa ghi chép, định đoạt sổ Cuộc đời nhân vật gói gọn số tiền định, thơ đầy ẩn ý, lời sấm vĩ điềm báo số phận như: Cây hỏi đường phủ Giả nở hoa trái mùa, sau Bảo Ngọc ngọc thiêng, gia đình họ Giả định cưới Bảo Thoa cho Bảo Ngọc, Đại Ngọc chết, Khởi đầu nhân vật điềm báo tác phẩm dường báo trước kết bi thảm số phận họ Những số phận bi kịch kết thúc bi kịch Hồng Lâu Mộng dường tất yếu Dự báo trước suy tàn, sụp đổ chế độ phong kiến Cái kết ảm đạm khiến cho người đọc vừa tình giấc mộng hồng kim vậy, mở đầu hư ảo, cuối truyện thứ tan biến, giàu có đến cực độ gia đình họ Giả chốc hóa vào cõi khơng, mờ ảo chưa tồn đời Đây phải ý nghĩa của đầu đề tiểu thuyết: “giấc mộng lầu hồng” - Cảm giác đời mộng, tất trở không kết tất yếu lẽ biến dịch Nhân sinh mộng lời cảm thán tác giả trước vận hành biến đổi tự nhiên, xã hội Hồng lâu mộng miêu tả trình thịnh suy phủ Giả nằm quy luật: Bĩ cực thái lai, phồn hoa phú quý lên tới đỉnh suy sụp - Một điều đáng ý là, thấy rõ diệt vong tất yếu giai cấp mình, tâm trạng Tào Tuyết Cần nhìn chung bế tắc Cũng nhân vật Bảo Ngọc, tìm kiếm lối nhà văn tìm tịi sách triết học cổ điển Trung Quốc mong có lối Trong thời điểm lịch sử giờ, tác giả không cách khác lý giải diệt vong chế độ phong kiến ngẫu nhiên vận hành vũ trụ Cái kết số phận bi thương họ nét bật tranh thực suy tàn chế độ phong kiến Trung Quốc Thứ hai, Sự thay đổi cách viết truyền thống: Nhân vật Hồng Lâu Mộng miêu tả người thực sống động, đời sống tinh thần phong phú, nhiều mặt Nghệ thuật miêu tả nội tâm, tính cách nhân vật đạt đến đỉnh cao, thể nét lạ hóa tính cách, chiều sâu nội tâm Khác hẳn so với cách miêu tả nhân vật tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, nhân vật nhân vật hành động, tính cách bộc lộ chủ yếu qua hành động, nét tính cách nhân vật mang tính đặc thù, xuyên suốt, quán từ đầu đến cuối Tào Tháo bật gian hùng có tài độc ác, Lưu Bị vị vua tài, hiền đức bật mặt phẩm chất, bậc nhân qn tử.Trương Phi nóng nảy, bốc đồng, khơng suy nghĩ Cịn Hồng lâu mộng: Các nhân vật sống động Ví dụ như: Đám tang Tần Thị Giả Trân tổ chức xa hoa Riêng quan tài gỗ quý ngàn năm không mục, mượn vị vương năm ngàn lạng, Ơng ta cịn mua cho Giả Dung chồng Tần Thị chức “Long cẩm úy” để viết lên cờ tang cho đẹp, ngàn hai trăm lạng tất vỏ ngồi bao che cho mối quan hệ bất Giả Trân( bố chồng)- Tần Thị( dâu) Sự đối lập vẻ ngồi hào nhống, đẹp đẽ với bẩn thỉu, thối nát bên Giả Trân Tiếp đến, Phượng Thư ví nham hiểm Tào Tháo Y làm vô số tội ác, giết chết Giả Thụy, Lâm Đại Ngọc mượn tay Thu Đồng để giết chết Vưu Nhị Thư đám tang khóc lóc vơ thảm thiết Sự đối lập mặt tính cách với bề ngồi nhân vật đối lập giàu có, hào nhống gia đình nhà họ Giả với băng hoại mặt đạo đức phong kiến cháu nhà họ Giả Các nhân vật vừa phạm vào lại vừa cách xa vừa có điểm chung vừa có điểm riêng Hơn 300 nhân vật nhân vật chủ thể có tính cách riêng, Không giống Chẳng hạn hồi 27, tác giả thể diễn biến tâm lý phức tạp vui buồn, giận hờn, mừng, tủi gái kiêu kì Việc miêu tả tâm lý trực tiếp tự bộc lộ nội tâm nhân vật ngôn ngữ hành động nhân vật, Tào Tuyết Cần đưa Hồng lâu mộng lên đỉnh cao tiểu thuyết thực Hồng lâu mộng tiểu thuyết đời thường, miêu tả đời sống hàng ngày cách chi tiết- cụ thể không cường điệu Nếu tác tiểu thuyết đời Minh nhân vật kiện nhiều kỳ lạ Hồng lâu mộng sống diễn bình thường vốn có Sức hấp dẫn Hồng lâu mộng từ bình thường, thường nhật khơng phải chuyện li kì, biến cố rùng rợn, người phi thường tiểu thuyết trước Kết cấu Hồng lâu mộng kết cấu đa tuyến đồ sộ, mạch lạc Sự việc chương hồi có mạch lạc trọn vẹn, hết việc đến việc khác diễn VD hồi 31, kết cấu cốt truyện xuyên suốt tiểu tiết sống sinh hoạt thường ngày phủ Giả: từ việc Tập Nhân bị khạc máu Bảo Ngọc lo lắng tận tâm, tiệc rượu vào dịp tết Đoan Dương Giả phu nhân, đến chuyện Tình Văn làm gãy nan quạt hay trò chuyện phụ nữ phủ Giả Có thể nói, hồi câu chuyện hành động trọn vẹn không tách rời nhau, sang hồi khác lại hành động việc khác Sự phá vỡ kết cấu truyền thống thể nhìn mẻ tác mở chiều hướng giải đa dạng cho tác phẩm Về ngôn ngữ, Bởi nội dung tiểu thuyết miêu tả sống thường nhật bên cạnh cảnh sinh hoạt đời thường hai phủ Ninh – Giả nên ngôn ngữ mà Tào Tuyết Cần sử dụng ngôn ngữ bạch thoại, thay sử dụng văn ngơn ơng sử dụng ngơn từ gần gũi, thân thuộc, giản dị, tự nhiên lời ăn tiếng nói hàng ngày Bên cạnh đó, ngơn ngữ miêu tả tâm trạng nhân vật cách trọn vẹn, phù hợp với trình tự phát triển tự nhiên tâm lí, phù hợp với tính cách, vị hồn cảnh Khơng thế, thơng qua ngơn ngữ đối thoại nhân vật, ta hình dung cá tính khác người, có nhân vật tuyến với theo hướng tư tưởng mới, không chịu đè ép chà đạp tầng lớp lên quyền 10 tác giả không gian rộng lớn Quý ngữ: chuồn chuồn mùa thu Tác giả bay lượn vũ trụ chứa đựng mắt chuồn chuồn hồn nhiên => Thể ngã thuộc vũ trụ không thực thể riêng biệt Tất tổng thể có nhiều chức vận hành khác hài hòa Cho nên, người thơ thực vứt bỏ tơi mà hòa vào tạo vật vũ trụ Tâm người thơ tâm không, trống rỗng vô úy Đấy tâm hồn rộng mở đến vô cho vật ùa vào sinh sơi, hồn thiện đời * Triết lí sống từ thơ - Bài thơ cho thấy triết lí sống cao đẹp, thể khát vọng tác giả, ông muốn phóng tầm mắt tới điều lạ hơn, xa xôi đời - Chúng ta hiểu theo cách khác làm người phải biết “nhìn xa trồn rộng” giống hình ảnh chuồn chuồn nhìn núi phía xa Thiền vốn coi giây phút thực tài sản quý giá người Bởi khơng thể sống dù lại phút khứ, chẳng sống trước dù phút tương lai Thế hay hoài niệm chuyện qua mơ tưởng chuyện chưa xảy làm lượng có khoảnh khắc thực mà ta thực sống Thế gới thay đổ chớp mắt Vì lãng phí phút giây sống hện tại, bỏ lỡ bao điều So sánh đặc điểm thơ Haiku Basho với thơ tứ tuyệt Vương Duy Tương đồng: Đều ngắn gọn hàm súc thiên đề tài thiên nhiên Cùng thể triết lý thiền tơng thể tương gia hịa hợp vạn vật vũ trụ =>qua thể an nhiên tĩnh tâm hồn Khác biệt (Dựa vào đặc trưng văn hóa) Đặc điểm thơ đường dựa vào lối xây dựng tứ thơ, mqh tứ thơhaiku đặc điểm nghệ thuật: liệt kê, tu từ Trong ba văn hóa lớn phương Đơng, Ấn Độ coi linh, Trung Quốc thực tiễn, Nhật Bản lại mĩ, tình Nếu Trung Quốc biết đến nơi văn minh nhân loại Nhật Bản biết 23 đến trang phục truyền thống Kimono hoa Anh Đào Nếu người Trung Quốc tự hào họ có Vạn lí trường thành dài vơ tận người dân Nhật biết cúi trước núi Phú Sĩ cao sừng sững Trung Quốc quốc gia có bề dày lịch sử văn hóa Nền văn hóa phong phú đa dạng Về triết học có chư tử bách gia, đáng ý Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Về nghệ thuật có thư pháp (nghệ thuật viết chữ Hán), hội họa, kiến trúc, điêu khắc… Còn Nhật Bản quần đảo xa xơi nơi đại lục, với đảo Hokkaido, Shikoku, Kyushu,…nơi lưu giữ nhiều danh lam thắng cảnh khiến người ngoại quốc nhớ đến Nhật Bản sông Shinano, hồ Biwa,…Những vẻ đẹp lộng lẫy mà huyền ảo hun đúc nên tâm hồn bao hệ văn nhân Về văn hóa, nói Nhật Bản hay Trung Quốc giữ vị trí cho riêng điều mà thấy hai quốc gia mang nhiều nét đẹp văn hóa từ xa xưa có sức ảnh hưởng lớn đến văn hóa chung nhân loại Ở khía cạnh văn học, Trung Quốc có thơ, từ, tiểu thuyết, hý khúc…Có thể thấy triết học cổ đại Trung Quốc thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung Quốc, văn học lại biểu rực rỡ mang tính dân tộc độc đáo văn hóa Trung Quốc Văn chương Nhật khơng có sở triết lí văn học Trung Quốc có Bách gia chư tử, văn chương tình cảm thiên nhiên Người ta biết đến văn chương Nhật với thể loại Tanka, Haiku, kịch Nô loại văn xuôi đầy chất thơ Cho đến ngày nay, sức ảnh hưởng lớn Trung Quốc đến văn chương nhân loại thơ Đường Nhật Bản thơ haiku Đại diện tiêu biểu thơ tứ tuyệt Vương Duy thơ Haiku Basho Hai thể thơ có điểm tương đồng khác biệt Thứ nét tương đồng, ta thấy văn hóa văn chương Trung Quốc Nhật Bản có nhiều nét gần gũi, sở để ta so sánh đặc điểm thơ hai nhà thơ Vương Duy Basho Sự tương ngộ hai tâm hồn thơ ca: Sự tương đồng hai văn hóa Trung Quốc Nhật Bản phần làm nên nét tương cận tính cách Vương Duy Basho Cả hai nhà thơ có tâm hồn cao đẹp, hướng vẻ đẹp thiên nhiên sống người Thơ Haiku Basho thơ tứ tuyệt Vương Duy ngắn 24 gọn hàm súc thiên đề tài thiên nhiên Cùng thể triết lý thiền tông thể tương gia hòa hợp vạn vật vũ trụ qua thể an nhiên tĩnh tâm hồn Vương Duy chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo tư tưởng ông nhuốm màu thiền nên thơ ông thấm đượm màu sắc nhu vi Đạo Phật Basho năm 36 tuổi: Về sống mái lều nhỏ bên sông, miệt mài tu tập Thiền đạo, Quá trình tĩnh lặng tham Thiền gọi mở nhận thức sống Thứ hai, nét khác biệt , đời sống hai thời đại khác hai tác giả đã làm nên nét khác biệt đặc điểm hai thể thơ Thơ Đường Ra đời khoảng TK7-TK10 (618-907) Thơ Đường thành tựu tiêu biểu xuất sắc thơ ca cổ điển Trung Quốc, theo truyền thống "Thi ngơn chí" (thơ nói chí), "Thi duyên tình" (thơ thể tình) Phát triển vào thời Đường, thời Đường, Nho, Phật, Đạo thịnh, nhiên, ảnh hưởng thống lĩnh Nho giáo Thơ Haiku Ra đời TK17 phát triển mạnh vào thời kì Edo ( 1603-1867) Thơ Haiku thành tựu độc đáo thơ ca Nhật Bản Haiku xem "Thi đạo" (thơ trở thành đường tu tâm để kiến tính) Thơ Haiku hình thành phát triển thời Mạc phủ, ảnh hưởng thống lĩnh thuộc Phật giáo (đặc biệt Thiền tông) kết hợp, hồ điệu Thần đạo tín ngưỡng địa Nhật Bản (Thần - Phật trí) Sự khác xuất thân tác giả ảnh hưởng đến tư tưởng sáng tác thơ ca Các nhà thơ Trung Quốc thời Đường, hầu hết có liên quan tới đường khoa cử cơng danh, gắn với nhà nước phong kiến.Vương Duy trẻ làm quan 21 tuổi đỗ tiến sĩ Basho, nhà thơ Haiku tiếng Nhật Bản,là vị Thiền sư Về niêm luật Điều luật thơ Đường đối, hai nguyên tắc đối âm đối ý, nghĩa chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu phải chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu âm ý Nhưng làm khó, người ta quy ước tam ngũ bất luật (chữ thứ nhất, thứ ba, thứ năm không cần theo luật) Các câu thơ Đường giống luật gọi "những câu niêm với nhau" 25 Nguyên tắc niêm thơ Đường (thất ngôn bát cú) sau: câu niêm với câu câu niêm với câu câu niêm với câu câu niêm với câu Trong thơ haiku cổ điển buộc phải có kigo (季語, quý ngữ) nghĩa từ miêu tả mùa năm Có thể trực tiếp hay gián tiếp thơng qua hình ảnh, hoạt động hay mà mang đặc trưng mùa năm Một haiku thường "gợi" không "tả", kết thúc thường khơng có rõ ràng, nên hình ảnh cảm nhận sau đọc thơ hoàn toàn phụ thuộc người đọc Thơ Haiku thể thơ vào loại ngắn giới, có 17 ăm tiết (một số nhiều chút), ngắt nhịp thành đoạn, theo thứ tự thường là: âm - âm - âm Trong nguyên tiếng Nhật, 17 âm tiết thường viết thành hàng, phiên âm La-tinh, ngắt làm Tiếng Nhật lại đa âm tiết, nên 17 âm tiết ấu thực có từ Về phương pháp thể Thơ Đường gợi không tả Từ khoảng trống, khoảng trăng, nốt lặng vơ hình kết cấu, tương quan, nhãn tự, người đọc tự khám phá giới tâm hồn nhà thơ dồn nén vào Thơ Haiku Tượng trưng khoảnh khắc cảnh vật, đỉnh điểm cảm xúc Vì từ ngữ hạn chế nên thơ Haiku lựa chọn phương pháp biểu tượng trưng Chỉ với 17 âm tiết nên phải lựa chọn chi tiết, nét đặc sắc vật để biểu hiện, sử dụng thủ pháp tranh thuỷ mặc (chỉ vài nét vẽ mà biểu vật, lại khơng bề ngồi mà thần thái Hàm súc thơ Haiku hàm hàm súc nghệ thuật, miêu tả khoảnh khắc cảnh vât đỉnh điểm cảm xúc Về cảm nhận thẩm mĩ Thơ Đường Con người: tình cảm tốt đẹp, lành mạnh, tích cực hướng thiện, mỹ Thiên nhiên: bình dị, gần gũi, thơng qua tốt lên vẻ đẹp 26 cỏ hoa lá.Thanh nhạc thơ đường: người nghe phải lắng nghe âm vang nó, tưởng tượng đường nét màu sắc nó, để cảm nhận hình tượng chung thơ kiểu nghe nhạc trữ tình mà khơng cần dựa vào chi tiết ngôn ngữ cụ thể cùa thơ.Hàm súc thơ Đường: lời nhiều ý, ý lời Kết cấu chạt chẻ Đúc kết khái niệm khứ nâng lên thành luật trắc đối xứng Thơ Haiku Haiku Basho có nét thẩm mỹ rât tiêng, cao tinh tế: - Cái vắng lặng (Sabi) -Cái đơn sơ (Wabi) - Cái u huyền (Yugen) - Cái mềm mại (Shiori), nhẹ nhàng (Karumi) Thơ Haiku khơng thích ồn náo nhiệt, khơng thích vẻ phồn tạp, sặc sở, hoa lệ, uỷ mị, ướt át hay cứng cõi, lên gân Về nội dung Thơ Đường thể loại nói sống nghĩa với hai chữ "trữ tình" Tình cảm, cảm xúc trở thành mạch mạch nối vơ hình để hàn kết hình ảnh, ý tưởng, nhạc điệu tạo nên vận động ý thơ đường tạo nên cấu tứ Lựa chọn miêu tả khoảnh khắc dồn nén tâm hồn, chất q trình đời sống người Thơ Haiku hàm chứa triết lý nhân sinh sâu sắc, gần gũi, tinh thần từ lạc quan Phật giáo Thiền tông Những cảnh vật bình dị, vật nhỏ bé, tầm thường, dễ bị lãng quên lại miêu tả thơ Haiku thơ Haiku cố gắng tìm đẹp từ bình thường Thể tình yêu với thiên nhiên, quay lưng lại với giá trị mà người đời theo đuổi quyền lực, cải, danh vọng, 27 Câu 4: Tiểu thuyết thần ma “ Tây Du Kí” Tây du ký tiểu thuyết thần ma đề cập đến vô số tượng liên quan đến di sản thiết chế văn hóa truyền thống Trung Hoa: thần thoại, truyền thuyết, triết học, thiên văn, địa lý, tôn giáo, đạo đức, lịch sử, y học, võ thuật, văn chương, di tích, danh thắng Không phải ngẫu nhiên mà tác giả sách Trung Quốc tuyệt lại xếp Tây du ký vào vị trí “tuyệt kỳ thời” thứ hai Trung Quốc, sau Hồng lâu mộng Về cốt truyện, Tây du ký rõ ràng có điểm tựa từ thực lịch sử vào năm Trinh Quán thứ ba (629), “Đường Tăng” - pháp danh Huyền Trang tự ý sang Thiên Trúc cầu pháp, 17 năm, qua trăm “nước”, nếm đủ mùi gian hiểm, đến năm Trinh Quán thứ mười chín (645) trở Tràng An, mang 657 kinh Luật Luận Đại Tiểu thừa Phật giáo Thiên Trúc, Đường Thái tông đối đãi tử tế… Cốt truyện Tây Thiên thủ kinh bản, qua q trình diễn hóa lâu dài, tác giả chen vào nhiều nội dung mang màu sắc thần tiên Đạo giáo Đến Ngô Thừa Ân người sáng tạo tiểu thuyết, trước trình bày cốt truyện gần bị đóng khung khơng thể vứt bỏ này, tác giả sáng tạo thêm nhiều tình tiết quan trọng: “Thạch Hầu xuất thế”, “Đại náo thiên cung”, “Đường Tăng xuất thế” “Thủ kinh duyên khởi” Qua đó, người đọc thấy vai trị nhân vật Đường Tăng, người giữ cương vị lãnh đạo đoàn thỉnh kinh bị đẩy xuống hàng thứ yếu; nhân vật Tôn Ngộ Không lại trở thành nhân vật trung tâm, quy định chiều hướng diễn biến, phát triển toàn hệ thống kiện, định thành bại nghiệp thỉnh kinh Ngô Thừa Ân viết Tây du ký, mặt vận dụng nhiều tư tưởng, lý luận Đạo giáo để sáng tạo hình tượng; mặt khác lại tỏ thái độ châm biếm, đả kích mạnh mẽ qua hệ thống nhân vật đạo sĩ yêu quái làm việc tà ác, hại dân hại nước xã hội nhân gian Tuy nhiên, dù có dành khơng thiện cảm cho Phật giáo, nhận xét Lý Hối Ngô, “Ngô Thừa Ân hồn tồn khơng tin Phật, khơng tun dương Phật pháp” , “Đến nỗi Tôn Ngộ Không, trước đây, ta làm theo ý ta, trước sau không làm theo giáo nghĩa Phật giáo” Về hệ thống nhân vật, Tây du ký có hàng trăm nhân vật, phần nhiều thần 28 (thần thánh) ma (yêu quái), số người xã hội nhân gian Các nhân vật (Đường Tăng, Ngộ Khơng, Bát Giới, Sa Tăng) tổ chức thành nhóm “Tứ chúng” có dự ứng lực mạnh mẽ, với hình tượng trung tâm Tôn Ngộ Không Ngộ Không xuất từ hồi đầu đến hồi kết thúc, trừ tình tiết “Thủ kinh duyên khởi” (hồi đến hồi 12) bị Phật tổ giam núi Ngũ Hành, Tôn can dự vào tất kiện quan trọng, trở thành nhân vật chủ chốt bộc lộ tư tưởng - chủ đề tác phẩm Ở nhân vật này, từ suy nghĩ đến hành động, thể tập trung tính cách anh hùng hảo hán, có mục tiêu hành động quán: truy cầu tự do, truy cầu hạnh phúc, truy cầu chân lý, nghĩa Trước gia nhập đồn thỉnh kinh, Tơn tu dưỡng, đấu tranh cho thân “đám cháu” khỉ động Thủy Liêm; trở thành đại đồ đệ Đường Tăng, Tôn thi thố tài năng, xông pha vượt trở ngại, phát diệt trừ yêu quái, không thắng lợi đồn thỉnh kinh, mà cịn để cứu nhân độ thế, đem lại hạnh phúc cho chúng sinh bị khổ nạn Hạnh phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện Người Trung Quốc (và Việt Nam) xưa cụ thể hóa điều sung sướng lớn đời thành “ngũ phúc”: phú (giàu), quý (sang), thọ (sống lâu), khang (mạnh khỏe), ninh (bình n) Trong đó, “thọ” khó đạt nhất, từ cổ chí kim khiến người ta theo đuổi liệt nhất, trở thành hai yếu Đạo giáo thần tiên trường sinh Trong Tây du ký, tác giả khơng nói đến cung điện nguy nga, báu vật thần kỳ Thượng đế, Long vương, Tiên Phật, thần thánh vua chúa trần gian, mà say sưa thể cảnh giàu sang gia đình Khấu viên ngoại huyện Địa Linh, phủ Đồng Đài (hồi 96), mong đãi đủ vạn nhà sư; thể niềm sung sướng Đại Thánh chữa khỏi bệnh tật lâu ngày vua nước Chu Tử (hồi 68-69); nói lên nỗi đau khổ dân chúng tính mạng bị đe dọa niềm sung sướng giải cứu họ (anh em Ngộ Không cứu mạng đồng nam đồng nữ cháu cụ Trần Trừng, Trần Thanh Trần gia trang - hồi 48-49, cứu 1111 đồng nam nước Tỳ Kheo - hồi 78-79); ca ngợi tinh thần cầu thị, ham học hỏi, rèn luyện võ nghệ để bảo vệ đất nước vương tử thành Ngọc Hoa (hồi 89-90); thể niềm khát 29 khao hạnh phúc lứa đôi… Trên nhiều cấp độ khác nhau, tác giả tiểu thuyết Tây du ký thể đầy đủ khát vọng đáng người, đồng thời tập trung vào đấu tranh cho chữ “thọ” khó khăn Khát vọng trường sinh bất tử, gắn với mơ-típ chinh phục chết phổ biến thần thoại giới, tập trung nhân vật Tơn Ngộ Khơng, mà cịn thể hầu hết nhân vật khác Tây du ký Trong đó, tính đáng thể ranh giới phân biệt thần thánh yêu quái việc theo đuổi mục tiêu đời: bên tu luyện thân kiên trì, gian khổ; bên việc xâm phạm hạnh phúc, chí đe dọa, cướp đoạt sinh mạng kẻ khác Vì vậy, coi chinh phục chết, với câu hỏi: “đâu giới hạn tính đáng việc truy cầu hạnh phúc” chủ đề phụ tiểu thuyết Tây du ký Về kết cấu, đáng ý việc liên kết nhân vật, kiện theo quan hệ nhân Nhân Tây du ký không đơn giản truyện dân gian mà phong phú, phức tạp hơn, bao gồm lôgic phát triển tất yếu nhân vật, kiện, biểu tư tưởng luân hồi, nghiệp báo Đọc Tây du ký, cảm nhận họa, phúc bất ngờ có nguyên thiện, ác nhân vật hay “sắp đặt” Phật tổ Bồ tát Xem xét vai trị tình tiết “Thủ kinh duyên khởi”, ta thấy rõ kiểu quan hệ nhân Đây tình tiết mà người đọc thường xem nhẹ nhờ mà hai câu chuyện “Đại náo thiên cung” “Tây Thiên thủ kinh” gắn kết cách hữu cơ, tạo nên mối quan hệ thống nội tồn tác phẩm Tình tiết kiện Phật tổ nói rõ tôn việc lấy kinh, Quan Âm phụng sang phương Đông, khuyến thiện quái sông Lưu Sa, quái lợn núi Phúc Lăng, Tôn Ngộ Không thần thơng quảng đại, chí giải cứu cho rồng bị tội treo không để sau biến thành ngựa cưỡi cho người lấy kinh, thẳng đến Tràng An tìm Huyền Trang lấy kinh Theo đó, loạt kiện kỳ lạ xảy dẫn đến cốt truyện Tây Thiên thủ kinh: chết sống lại, mượn xác nhập hồn, oan hồn đòi mạng… Tất liên quan đến chuyện sống - chết, thọ - yểu, điều mà Tôn Ngộ Không quan tâm hàng đầu rời núi Hoa Quả, chống bè vượt biển 30 tầm sư học đạo trường sinh Đặc biệt, Tây du ký tiểu thuyết thần ma nên tính tượng tượng rõ nét, tồn hai bình diện: tơn giáo xã hội Chiếc vịng kim vừa tượng trưng cho giới luật Phật giáo, “một thứ quyền lực Đường Tăng”; vừa suy rộng ra, tượng trưng cho luật lệ tổ chức mà người tham gia phải tuân thủ, rộng nữa, hàm nghĩa vào vịng khơng dễ “Chân kinh” vừa có nghĩa kinh gốc, nguyên bản; vừa tượng trưng cho chân lý, trình sang Tây Thiên lấy kinh tượng trưng cho trình tìm chân lý Tám mốt nạn Đường Tăng vừa thể hình thức kỳ ảo tư tưởng trình tiệm tu đốn ngộ môn đồ Phật giáo Thiền tông; vừa biểu thị triết lý trình tu dưỡng rèn luyện tự giác, trải nghiệm cá nhân để đạt đến chân lý, đồng thời tượng trưng cho khó khăn gian khổ khơng thể tránh khỏi hành trình tiến hố người Về ngơn từ, Tây du ký, đặc biệt đoạn thi từ, vận văn, xuất nhan nhản khái niệm, thuật ngữ Phật giáo (Phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, tháp, sắc, khơng, tâm, tính, ngộ, thiền, thất tình, lục tặc, lục đạo, luân hồi…), Đạo giáo (thần tiên,chân nhân, tồn thần, luyện khí, âm dương, ngũ hành, kim cơng, mộc mẫu, hoàng bà…) Nhưng thuật ngữ thường sử dụng theo nghĩa thơng tục hồn tồn khơng theo trật tự, hệ thống Nhìn từ cấp độ chỉnh thể, thấy thuật ngữ chủ yếu chi phối việc khắc họa nhân vật Tây du ký tâm, ngộ, tham, sân, si Trong nhân vật thuộc nhóm Tứ chúng thỉnh kinh, trừ Sa Tăng vốn mang đặc tính “thổ” (đất), bộc lộ cá tính, ba nhân vật cịn lại dùng ngơn ngữ Phật giáo để khái quát đặc trưng tính cách nhất: Tam Tạng thiên “si”, Ngộ Không thiên “sân”, Bát Giới thiên “tham” Theo giáo lý nhà Phật, Pháp (chân lý hay trật tự, đường hay đáng) bị phá hủy ba “chất độc” hay “sự ô uế” tham, sân, si này, người tu hành Phật giáo thiết phải dứt bỏ Vậy mà thầy trò Đường Tăng đệ tử nhà Phật, lại mang đậm “chất độc” mình, cuối thành (thành chân) Điều chứng tỏ tác giả không “tuyên dương Phật pháp”, Tây du ký “sổ tay tôn giáo”, mà thực 31 tiểu thuyết thần ma, “dĩ chân vi mĩ, dĩ ảo vi kỳ” (lấy chân thực làm mĩ, lấy ảo làm kỳ) 32 Câu 4: Làm rõ tính chất nhân vật tiểu thuyết thần ma nghệ thuật xây dựng nhóm nhân vật tiểu thuyết Minh Thanh qua nhóm bốn nhân vật thầy trị Đường Tăng • Ngơ Thừa Ân tự Nhữ Trung, hiệu Xạ Dương Sơn Nhân, người vùng Sơn Dương, Hoài An Ơng xuất thân gia đình “thư hương môn đệ” Từ nhỏ tiếng đọc hàng núi sách, lại avwn hay chữ tốt lận đận khoa cử Mãi 40 tuổi ông đỗ Tuế công sinh, làm quan nhỏ quê sống ẩn dật • Tác phẩm Tây du ký ơng sáng tác dựa câu chuyện lịch sử có thật: đời Đường Thái Tông, nhà sư trẻ Trần Huyền Trang sang Ấn Độ gọc Phật giáo, trở mang theo 657 kinh Phật Câu chuyện số đồ đệ ghi chép lại sau lưu truyền dân gian Ngồi cịn có thoại kịch truyền lại diễn xướng đời vua bên Trung Quốc • Truyện gồm bốn mạch câu chuyện Tơn Ngộ Khơng đời đại náo thiên cung, kết bị Như Lai đánh bại nhốt núi Ngũ Hành Sơn Câu chuyện nằm mộng chém rồng sơng kinh, giải thích vc vua đường tìm ng lấy kinh Câu chuyện đứa trẻ trơi sông, lý giải đời quy y cửa phật Đg Tăng Câu chuyện thầy trò thỉnh kinh, vượt qua 81 kiếp nạn • Tính chất nhân vật tiểu thuyết thần ma qua nhóm bốn nhân vật thầy trò Đường Tăng: - Là điển hình tiểu thuyết thần ma, Tây du ký tràn ngập tưởng tượng hoang đường khoa trương cao độ Trong Tây du kí khơng có ranh giới giới trời biển, dương gian âm phủ, khơng có ranh giới động vật, thực vật Những giới hạn không gian, thời gian, sống chết…cũng bị xóa nhịa Song đằng sau hình ảnh thực, triết lí chân lí sống nhân tình thái - Nguyên tắc tác giả tuân thủ nghiêm ngặt xây dựng hình tượng nhân vật Nhân vật Tây du kí đương nhiên khơng phải người người bình thường, mà thần tiên, yêu ma, quỷ quái… Miêu tả nhân vật này, Ngô 33 Thừa Ân kết hợp hài hịa tính chất giới tự nhiên, tính chất người tính chất lực siêu nhiên • Nghệ thuật xây dựng nhóm nhân vật tác giả Ngô Thừa Ân xây dựng theo phương thức “phạm vào lại tránh xa nhau” - Phạm vào tức họ có chung mục đích lấy kinh Ngoại trừ Đường Tăng, nhân vật khác có chung nguồn gốc kì ảo, có lực siêu phàm, khả biến ảo thần ma nhiều đặc điểm hành động, tâm lí người đời thường - Tránh xa thể chỗ: + Trước hết nhân vật Tôn Ngộ Không Là Tề Thiên Đại Thánh thần thông quảng đại, biến hóa khơn lường, tung hồnh đất trời bao la, diệt trừ yêu quái… Song Tôn Ngộ Không xuất thân khỉ, cho dù có tu luyện đến hay biến hóa đặc tính lồi khỉ cịn, từ tướng mạo bên ngồi (trên mặt có lơng, người có dài) đến tâm tính nhanh nhẹn, lanh lợi, thói quen ăn đào, dáng vẻ hiếu động chân tay…Tơn Ngộ Khơng vừa có dáng dấp vị anh hùng bách chiến bách thắng, dũng cảm mưu trí… lại có nhược điểm “người thường” chủ quan, nóng vội, hiếu thắng, dễ bị kích động, hay chí có quan niệm cố chấp ngại tay với yêu nữ “nam bất nữ đấu” tức trai không đánh với gái + Thứ hai nhân vật Trư Bát Giới Nhân vật có xuất thân Thiên Bồng Ngun Sối, tướng mạo kì qi, sức khỏe vơ biên, lại có phép thần thơng biến hóa, đường lấy kinh khơng lần thể “bản lĩnh anh hùng”, song thực chất Trư Bát Giới hình ảnh trung thực “phàm nhân” Bản chất Trư Bát Giới chất phác, chịu khó, biết phục thiện, song bên cạnh Trư Bát Giới cịn vơ số tật xấu người: thích hưởng thụ sống an nhàn, tham lam, thực dụng, tư lợi…, đặc biệt dục vọng nhân vật trước hai thú vui “thực” “sắc” điều miêu tả bật từ đầu chí cuối Chất “người thường” chân thực sinh động Trư Bát Giới khiến cho nhân vật coi mốc quan 34 trọng phương diện xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Màu sắc tục nhân vật trở nên độc đáo ý vị hài hước Đáng ý là, hài hước mà tác giả sử dụng miêu tả Trư Bát Giới nghiêng xu hướng châm biếm nhẹ nhàng đả kích chua cay Dường tác giả độc giả cười Trư Bát Giới, người ta tự cười khuyết điểm thân người nói chung + Thứ ba nhân vật Sa Ngộ Tĩnh Nếu Tôn Ngộ Không Trư Bát Giới cặp đôi ăn ý việc trừ yêu diệt quái, song mặt khác lại cãi cọ, tranh chấp, khích bác nhau…Âu điều tất yếu lý tưởng thực, “siêu nhân” “phàm nhân” muôn đời vừa bổ khuyết cho vừa xung đột với Đứng hai thái cực Sa Ngộ Tĩnh – khơng miêu tả sức nét bật nhân vật khác song lại thành phần khơng thể thiếu nhóm Sa Ngộ Tĩnh khơng có phẩm chất anh hùng độ trời đạp đất Tôn Ngộ Không, khơng bị trói buộc dục vọng Trư Bát Giới Với tính cách trung thực, thẳng thắn, nhẫn nại, ơn hịa Sa Ngộ Tĩnh người hậu thuẫn cho hai sư huynh chiến đấu, nhân tố cân mâu thuẫn, xoa dịu xung đột thành viên nhóm + Thứ tư nhân vật Đường Tăng Tính cách nv Đường Tăng không giản đơn, phiến diện Đường Tăng câu chuyện gốc nhân vật trung tâm chuyến lấy kinh Về mặt “chính danh”, Tây du ký, Đường Tăng thủ lĩnh đồn thỉnh kinh Song nói, tác giả có ý thức miêu tả Tơn Ngộ Khơng nv bật nên vai trò Đường Tăng bị làm mờ nhạt Đường Tăng người coi việc lấy kinh lẽ sống mục đích cuối đời, lịng tâm cao độ, khơng ngại khó, khơng sợ khổ Đường Tăng yếu tố vơ quan trọng hướng đồn thỉnh kinh tiến Tây Trúc Nhưng bên cạnh niệm tin q giá đó, Đường Tăng khơng có thực lực nào, khơng muốn nói nhiều yếu đuối, bất lực, tin, dự tính cách nhân vật cịn trở thành nv rào cản đường thỉnh kinh vốn đầy rẫy nguy hiểm Bên cạnh khơng khó khăn để nhận 35 Đường Tăng vừa sùng tín, khổ hạnh tín đồ Phật giáo, lại vừa giáo điều, chuẩn mực trí thức Nho giáo Có thể nói, tính cách nhân vật nhóm bốn nv thầy trị Đường Tăng vừa sung đột lại vừa bổ sung cho cách hồn hảo Đây điểm bộc lộ cao tay tác giả việc xây dựng hình tượng nhân vật 36

Ngày đăng: 20/07/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan