Tiểu thuyết Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng dưới góc nhìn luân lý học

28 7 0
Tiểu thuyết Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng dưới góc nhìn luân lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Trọng Phụng là một trong những tên tuổi nổi bật trong hàng ngũ văn chương hiện thực Việt Nam trước cách mạng. Người ta phong cho ông danh hiệu là hiện tướng xuất sắc nhất của khuynh hướng “tả chân” đương thời. Các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng làm dấy lên những vấn đề xã hội, về đạo đức luân lý của con người. Sinh thời, nghiệp cầm bút chỉ với chín năm ngắn ngủi, nhưng Vũ Trọng Phụng đã để lại cho nhân loại một kho tàng văn học quý giá: truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch, … Giữa sự phong phú đó, thể loại ông ghi được nhiều dấu ấn hơn cả, đó là tiểu thuyết. Không lặp lại những hiện thực đã được nhắc đến trong các tác phẩm của nhà văn khác, Vũ Trọng Phụng phát hiện và phản ánh những vấn đề mà ta không thể tìm thấy trong các tác phẩm của những nhà văn cùng thời.Tiểu thuyết “Làm đĩ” của Vũ Trọng Phụng ra đời như lời cảnh tỉnh các cha2mẹ quan tâm đến đời sống của con cái, đặc biệt là giáo dục giới tính ngay từ thủa còn nhỏ. “Làm đĩ” được nhà văn cho ra đời vào cuối mùa tư sản hóa, trong bối cảnh xã hội tung hô “Âu hóa” nhưng lại luôn cố gắng giữ những định kiến, nghi kỵ, cho rằng cái dâm là cái tục, cái dâm không nên được đưa lên miệng để giải bày. Một xã hội với những giá trị đạo đức bị đảo lộn, trái phải thật giả được phản ánh rõ rệt và đặc sắc thông qua ký sự của Huyền – nhân vật trung tâm của tác phẩm. “Làm đĩ” là một tấn bi kịch đạo đức, không chỉ một mình Huyền mà còn là của loài người, bất kể không thời gian hay không gian nào.Thiên chức của văn chương là hướng con người đến chân – thiện – mỹ, đó là những giá trị đạo đức, luân lý được nhà văn thể hiện qua mỗi câu chuyện. Và, phê bình luân lý học văn học chính là công cụ tuyệt vời giúp các nhà nghiên cứu và người đọc khám phá ra những giá trị đạo đức mà nhà văn muốn truyền tải. Phương pháp nhấn mạnh bản chất luân lý và chức năng giáo dục của văn chương, xem nguồn gốc của văn chương là từ luân lý xã hội. Vận dụng phê bình luân lý học văn học vào phân tích và nghiên cứu vấn đề luân lý đạo đức trong “Làm đĩ” giúp người đọc hiểu các giá trị đạo đức nhà văn truyền tải, làm sáng tỏ những góc khuất luân lý, những bi kịch bị ẩn giấu đi hay được gây ra từ luân lý đạo đức con người.Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp phê bình luân lý học văn học như một góc nhìn mới về tác phẩm “Làm đĩ”. Thông qua việc tìm hiểu, phân tích thân phận luân lý và sự lựa chọn luân lý của nhân vật Huyền, chúng tôi đi sâu vào thế giới nội tâm phức tạp, tra rõ nguyên nhân và động cơ lựa chọn luân lý của nhân vật. Đồng thời tiếp nhận những giá trị luân lý trong tác phẩm và làm rõ quan niệm đạo đức của Vũ Trọng Phụng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TIỂU THUYẾT “LÀM ĐĨ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG DƯỚI GĨC NHÌN LN LÝ HỌC Họ tên nhóm sinh viên: Phạm Thị Huyền - 715611047 Hồ Hoàng Anh - 715611019 Nguyễn Thùy Dương - 715611030 Hoàng Vĩnh Hiển - 715611040 HÀ NỘI, 2023 Mục lục Mở đầu Khái quát phê bình luân lý học văn học 2.1 Khái niệm 2.2 Khái niệm cơng cụ phê bình ln lý học văn học Lựa chọn luân lý tiểu thuyết “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng 3.1 Lúc dậy 3.2 Vào đời 10 3.3 Trụy lạc 13 Nguyên nhân lựa chọn luân lý 15 Vũ Trọng Phụng - tiểu thuyết “Làm đĩ” giá trị luân lý đến ngày 19 5.1 Từ Vũ Trọng Phụng tới tiểu thuyết “Làm đĩ” 19 5.2 Từ tiểu thuyết “Làm đĩ” tới học giáo dục giới tính 21 Kết luận 23 TIỂU THUYẾT “LÀM ĐĨ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG DƯỚI GĨC NHÌN LUÂN LÝ HỌC Phạm Thị Huyền - 715611047 Hồ Hoàng Anh - 715611019 Nguyễn Thùy Dương - 715611030 Hoàng Vĩnh Hiển - 715611040 Lớp E1 - Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Bài viết giới thiệu phương pháp phê bình văn học - phương pháp phê bình luân lý học văn học có nhiều tiềm phát triển văn học Việt Nam Qua đó, vận dụng phương pháp nghiên cứu vào nghiên cứu tiểu thuyết “Làm đĩ” nhà văn Vũ Trọng Phụng để phân tích làm rõ vấn đề đạo đức luân lý, thân phận luân lý, lựa chọn luân lý, nguyên nhân chế lựa chọn Từ rút thơng điệp đạo đức nhà văn muốn truyền tải thông qua thiên tiểu thuyết “tả chân” Từ khóa: Phê bình ln lý học văn học, Vũ Trọng Phụng, luân lý, thân phận, lựa chọn, nguyên nhân Mở đầu Vũ Trọng Phụng tên tuổi bật hàng ngũ văn chương thực Việt Nam trước cách mạng Người ta phong cho ông danh hiệu tướng xuất sắc khuynh hướng “tả chân” đương thời Các tác phẩm Vũ Trọng Phụng làm dấy lên vấn đề xã hội, đạo đức luân lý người Sinh thời, nghiệp cầm bút với chín năm ngắn ngủi, Vũ Trọng Phụng để lại cho nhân loại kho tàng văn học quý giá: truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch, … Giữa phong phú đó, thể loại ơng ghi nhiều dấu ấn cả, tiểu thuyết Khơng lặp lại thực nhắc đến tác phẩm nhà văn khác, Vũ Trọng Phụng phát phản ánh vấn đề mà ta khơng thể tìm thấy tác phẩm nhà văn thời Tiểu thuyết “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng đời lời cảnh tỉnh cha mẹ quan tâm đến đời sống cái, đặc biệt giáo dục giới tính từ thủa nhỏ “Làm đĩ” nhà văn cho đời vào cuối mùa tư sản hóa, bối cảnh xã hội tung hơ “Âu hóa” lại ln cố gắng giữ định kiến, nghi kỵ, cho dâm tục, dâm không nên đưa lên miệng để giải bày Một xã hội với giá trị đạo đức bị đảo lộn, trái phải thật giả phản ánh rõ rệt đặc sắc thông qua ký Huyền – nhân vật trung tâm tác phẩm “Làm đĩ” bi kịch đạo đức, khơng Huyền mà cịn lồi người, khơng thời gian hay khơng gian Thiên chức văn chương hướng người đến chân – thiện – mỹ, giá trị đạo đức, luân lý nhà văn thể qua câu chuyện Và, phê bình luân lý học văn học cơng cụ tuyệt vời giúp nhà nghiên cứu người đọc khám phá giá trị đạo đức mà nhà văn muốn truyền tải Phương pháp nhấn mạnh chất luân lý chức giáo dục văn chương, xem nguồn gốc văn chương từ luân lý xã hội Vận dụng phê bình ln lý học văn học vào phân tích nghiên cứu vấn đề luân lý đạo đức “Làm đĩ” giúp người đọc hiểu giá trị đạo đức nhà văn truyền tải, làm sáng tỏ góc khuất luân lý, bi kịch bị ẩn giấu hay gây từ luân lý đạo đức người Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phê bình ln lý học văn học góc nhìn tác phẩm “Làm đĩ” Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích thân phận luân lý lựa chọn luân lý nhân vật Huyền, sâu vào giới nội tâm phức tạp, tra rõ nguyên nhân động lựa chọn luân lý nhân vật Đồng thời tiếp nhận giá trị luân lý tác phẩm làm rõ quan niệm đạo đức Vũ Trọng Phụng Khái quát phê bình luân lý học văn học 2.1 Khái niệm “Phê bình luân lý học văn học” (Ethical Literary Criticism 文学伦理学批评) phương pháp nghiên cứu phê bình luân lý văn học nhà nghiên cứu người Trung Quốc Nhiếp Trân Chiêu sáng tạo Phương pháp sở tiếp thu lý thuyết phê bình luân lý phương Tây kết hợp truyền thống đạo đức đồ sộ, phong phú Trung Quốc Theo ông, phương pháp phê bình giải hạn chế phê bình ln lý học phương Tây trước Nhiếp Trân Chiêu cho văn học sản phẩm đạo đức luân lý xã hội, chức giáo dục văn học trách nhiệm xã hội phê bình văn học nhấn mạnh Năm 2010, Nhiếp Trân Chiêu định nghĩa phê bình luân lý học văn học sau: “Phê bình luân lý học văn học phương pháp dùng để đọc, phân tích lý giải tác phẩm văn học, nghiên cứu tác giả vấn đề văn học từ góc độ luân lý học Tư tưởng phương pháp là, văn học chất nghệ thuật ln lý biểu đạt đặc thù ý tưởng luân lý đời sống đạo đức hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Văn học nghệ thuật ngôn từ mà nghệ thuật văn văn tự tạo thành Nó khơng phải hình thái ý thức xã hội hay hình thái thẩm mỹ mà hình thái vật chất tồn văn chữ nghĩa Giáo dục hay giáo huấn thuộc tính chức hàng đầu văn học cảm thụ thẩm mỹ thuộc tính chức thứ yếu phục vụ cho thuộc tính chức đầu tiên”.1 Về bản, phương pháp phê bình luân lý học văn học phương pháp nghiên cứu văn học, điều mà phương pháp ý đến phân tích, lý giải tượng luân lý giới nghệ thuật nhà văn sáng tạo nên Thế giới xây dựng xã hội, có định chế, quy luật đạo đức riêng rẽ Chúng ta quy chụp giới thực, trình tìm quy luật luân lý, thân người nghiên cứu cần ý thức rõ ràng tác phẩm nghệ thuật, cần phải đảm bảo nguyên tắc thẩm mỹ nghệ thuật Phê bình luân lý học văn học có mối quan hệ gần gũi với luân lý học, lẽ nguồn gốc phê bình luân lý học văn học từ luân lý học, áp dụng cho đối tượng khác Đối tượng nghiên cứu phê bình luân lý học văn học Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (2022), Tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp góc nhìn phê bình ln lí học văn học, Nghiên cứu văn học số - 2022, tr 83 - 91 tượng giới ngôn từ nghệ thuật mà nhà văn tạo dựng nên, từ đưa phán đoán thẩm mỹ từ giới thực mà lại khơng phải thực Cịn luân lý học, đối tượng nghiên cứu lại tượng đạo đức xã hội thực, từ nhà nghiên cứu đưa giá trị luân lý thiện ác, sai Luân lý học cơng cụ ngành xã hội học, phê bình luân lý học văn học công cụ để phê bình văn chương, thuộc ngành văn học Nhiếp Trân Chiêu có khẳng định: “Phương pháp phê bình ln lý học văn học luân lý học vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác biệt phương diện đối tượng, nội dung mục đích đạt tới.”2 Cần phân biệt rõ ràng hai vấn đề để không sử dụng nhầm lẫn công cụ chuyên ngành, hay hiểu sai phương pháp phê bình luân lý học văn học Có thể thấy rằng, phương pháp phê bình lý luận học văn học mở hướng nghiên cứu tiếp nhận giá trị quan trọng cho nghiên cứu văn học Nhà nghiên cứu Nhiếp Trân Chiêu đóng góp cơng lao to lớn cho việc hồn thiện lý thuyết này, từ góc độ khác nhau, Nhiếp Trân Chiêu đưa phạm trù nghiên cứu phương pháp phê bình Thứ nhất, từ góc độ quan hệ nhà văn sáng tác, phê bình luân lý học văn học tìm hiểu quan niệm đạo đức nhà văn, trình hình thành quan niệm này, phương pháp nghiên cứu tác động quan niệm luân lý khuynh hướng đạo đức nhà văn tác phẩm Thứ hai, từ góc độ quan hệ sáng tác xã hội, phê bình luân lý nghiên cứu giá trị đạo đức giá trị xã hội thể tác phẩm, làm để thể luân lý đạo đức vào giới ngơn từ từ khám phá tác động ngược lại văn chương xã hội thực nhấn mạnh chức giáo dục văn chương Thứ ba, từ góc độ mối quan hệ người đọc sáng tác, phương pháp giúp tìm hiểu cảm thụ người đọc quan niệm đạo đức nhà văn, khuynh Đỗ Văn Hiểu (2016), Phát triển phê bình ln lí học văn học Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 5, tr 53 - 58 hướng luân lý mà nhà văn thể tác phẩm Ngồi ra, phê bình nghiên cứu bình giá người đọc quan niệm đạo đức nhà văn Bên cạnh đó, vấn đề đánh giá khuynh hướng đạo đức nhà văn sáng tác từ nhìn luân lý, quan niệm đạo đức tác giả, khuynh hướng đạo đức thể giá trị truyền thống, ảnh hưởng quan niệm đạo đức, khuynh hướng đạo đức độc giả thời tương lai, mối quan hệ văn chương phong tục, giáo dục luân lý xã hội,… thuộc phạm trù phê bình luân lý học văn học Mục đích phương pháp khơng dừng lại việc nghiên cứu luân lý bề mặt văn bản, sâu xa phương pháp nghiên cứu mối quan hệ tác phẩm văn học xã hội, văn học tác gia, văn học độc giả từ góc độ luân lý 2.2 Khái niệm công cụ phê bình luân lý học văn học Để sử dụng phương pháp phê bình luân lý học văn học vào việc phân tích luân lý tác phẩm, người ta thường sử dụng công cụ như: “Môi trường luân lý, trật tự luân lý, thân phận luân lý, lựa chọn luân lý, lưỡng nan luân lý, cấm kỵ luân lý, ý thức luân lý, ”3 Các công cụ tạo thành hệ thống diễn ngôn giúp người nghiên cứu thao tác dễ dàng lĩnh vực phê bình Chính nhờ đặc điểm này, phương pháp phê bình ln lý học văn học có sức lan rộng đến nhiều quốc gia khác Theo phê bình luân lý học văn học, cấm kỵ luân lý định nghĩa quy tắc, định chế đạo đức không phép phá vỡ, nguyên tắc cốt lõi trì trật tự luân lý cộng đồng Trong trình phát triển văn minh nhân loại, người đề hai đại cấm kị luân lý cấm hôn nội tộc giết hại người thân Khi người công phá vỡ cấm kỵ luân lý, dẫn đến tình trạng hỗn loạn luân lý, điều khiến người đối mặt với lưỡng nan luân lý khốn cảnh luân lý, cuối bước vào đường bi kịch đời kết thúc sinh mệnh Tiếp đến, khốn cảnh luân lý xây dựng sở tượng hỗn Đỗ Văn Hiểu (2016), Phát triển phê bình ln lí học văn học Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 5, tr 53 - 58 loạn luân lý, mâu thuẫn xung đột luân lý Khốn cảnh luân lý dồn ép người đến chỗ đối mặt nào, giải cho ổn thỏa Khốn cảnh luân lý biểu nhiều hình thức, lưỡng nan luân lý phổ biến Lưỡng nan luân lý hiểu đơn giản đứng hai mệnh đề đạo đức liên quan tác động trực tiếp đến lựa chọn luân lý người Nếu chủ thể đưa phán xử định mệnh đề một, riêng lẻ hai mệnh đề lựa chọn luân lý phù hợp với nguyên tắc Nhưng chủ thể chọn hai mệnh đề khiến cho mệnh đề không chọn trở thành điều phản bội luân lý, ngược lại với đạo lý người Thân phận luân lý nội dung quan trọng phê bình luân lý học văn học Trong “Dẫn luận Phê bình luân lý học văn học”, Nhiếp Trân Chiêu đưa khái niệm: “Trong văn văn học, xuất tất vấn đề ln lý thơng thường có mối tương quan với thân phận luân lý Thân phận luân lý có nhiều cách phân loại, chẳng hạn thân phận dựa sở huyết thống, thân phận dựa sở quan hệ luân lý, thân phận dựa sở quy phạm đạo đức, thân phận dựa sở quan hệ tập thể xã hội, thân phận dựa sở nghề nghiệp [ ] Thân phận luân lý tiền đề hành vi đạo đức quy phạm đạo đức, đồng thời có ràng buộc chủ thể hành vi đạo đức, có lúc chí ràng buộc mang tính bắt buộc, tức ràng buộc thể thông qua cấm kỵ luân lý”.4 Cuối cùng, lựa chọn luân lý nội dung quan trọng phê bình luân lý học văn học Trong “Dẫn luận phê bình luân lý học văn học”, Nhiếp Trân Chiêu đưa khái niệm lựa chọn luân lý sau: “Trong thuật ngữ phê bình luân lý học văn học, lựa chọn luân lý có hai phương diện ý nghĩa: mặt, lựa chọn luân lý lựa chọn đạo đức người, tức thông qua lựa chọn đề đạt đến trưởng thành hoàn thiện Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (2022), Tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp góc nhìn phê bình ln lí học văn học, Nghiên cứu văn học số - 2022, tr 83 - 91 đạo đức; mặt khác, lựa chọn luân lý lựa chọn hai nhiều lựa chọn đạo đức, lựa chọn khác có kết khác nhau, lựa chọn khác có giá trị luân lý khác nhau” Lựa chọn luân lý tiểu thuyết “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng nhà văn “tả chân” trường phái thực Việt Nam Trong tác phẩm ông châm biếm, phê phán xã hội nửa tây nửa ta lúc Ơng ln đề cập đến dâm người lựa chọn luân lý theo để gây nên xã hội hỗn loạn giá trị Đọc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, người ta dễ dàng bắt gặp nhân vật bị tác giả đặt vào môi trường luân lý đặc biệt, để phải đưa lựa chọn ln lý Họ dần bị tha hóa lựa chọn mơi trường đặc biệt Trong phê bình luân lý học văn học, nhà nghiên cứu muốn sâu tìm hiểu lựa chọn luân lý nhân vật buộc phải quay trở lại tìm hiểu mơi trường luân lý tác phẩm Môi trường luân lý bối cảnh xuất tác động đến việc lựa chọn luân lý nhân vật Trong tiểu thuyết “Làm đĩ”, Vũ Trọng Phụng lựa chọn môi trường luân lý đặc biệt: Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 Thành thị Việt Nam thời “Âu hóa” cách nửa mùa - chưa tới, cũ chưa qua Xã hội thị thành đầy rẫy nhốn nháo, đảo lộn hành vi, quy tắc bị phá vỡ hình thành nên xã hội hỗn loạn luân lý Đó xã hội tư sản thành thị Việt Nam theo đuổi lối sống trống rỗng đồi bại Phong trào “Âu hóa” tuyên truyền vỏ bọc "văn minh, tiến bộ, cải cách xã hội", thực chất lại hoạt động ăn chơi khơng lành mạnh, với mục đích chà đạp lên giá trị đạo đức truyền thống Tuy nhiên Âu hóa mức “nửa mùa”, người ta ôm lấy tư tưởng đạo đức phong kiến cổ hủ coi trọng trinh tiết người gái, cho dâm cấm kỵ không nhắc đến, Trong xã hội đầy hỗn loạn đó, Vũ Trọng Phụng nhân vật đứng Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (2022), Tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp góc nhìn phê bình ln lí học văn học, Nghiên cứu văn học số - 2022, tr 83 - 91 trước lựa chọn đạo đức Khi cấm kị bị phá vỡ, người đường cuối đường bi kịch Phê bình luân lý học văn học cho thân phận luân lý lựa chọn luân lý nhân vật có tác động qua lại Thân phận luân lý sở để người lựa chọn lựa chọn khởi đầu cho hình thành thân phận luân lý Trong tiểu thuyết “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng, nhân vật Huyền nhà văn tạo nhiều thân phận luân lý, sau lần lựa chọn, Huyền lại có thân phận có tác động đến lựa chọn cô Tuy nhiên, lúc Huyền chọn, cô bị đẩy vào, xét tổng thể, Huyền nạn nhân xã hội phong kiến nửa mùa nửa thực dân Thân phận luân lý xuyên suốt nhân vật Huyền người phụ nữ Việt Nam sống xã hội “nửa mùa” Nhân vật Huyền Vũ Trọng Phụng xây dựng đứa gái nhà tử tế, có ngoại hình xinh đẹp, thơng minh ăn học đàng hoàng Thân phận luân lý gắn liền với dòng máu Việt chảy Huyền với lý tưởng đạo đức người phương Đơng, đặc biệt tư tưởng Nho gia Đó tư tưởng công dung ngôn hạnh – thủy chung son sắc dân tộc Ý thức luân lý quy phạm lên thân phận người phụ nữ Việt cách mãnh liệt khiến tỏa khắp mặt sinh hoạt, vật chất tinh thần Quan niệm “xuất giá tòng phu” chuẩn mực, lịng chung thủy điều hiển nhiên nhân gia đình, tân tiết người gái trở thành vật để đánh giá người, Thân phận luân lý khiến Huyền phải tin tưởng theo thước đo mẫu mực thân phận thiếu nữ xã hội đặt “[ ] Cái danh dự người đàn bà tựa vào vật nhỏ mọn, mỏng mảnh màng tân, đối lại, cử nặn vẻ mặt e lệ, ngây thơ, cách ép kín đáo đơi xương hơng thật chặt lại để gây khó nhọc chật vật đau đớn cho tân lang có cứu vớt người đàn bà!” [6.372] Trong suốt chiều dài tác phẩm, mối quan hệ, nhà văn Vũ Trọng Phụng xây dựng cho Huyền thân phận luân lý khác để từ làm ghen! [ ] theo Âu hóa, không nghi ngờ người cổ hủ [ ]” [6.477] Huyền ý thức luân lý từ thân phận mình, bên ngồi tỏ ngại, câu chốt hạ Kim, câu nói tiếp thêm chút lực đẩy Huyền vào tình vi phạm đạo đức ln lý, “Thơi đi, mợ hủ bại vừa chứ! Đừng nói nữa! Đồ ngu![ ]” [6.478] Cái kim bọc lâu ngày lịi ra, tình dun vụng trộm đến ngày phát giác, người chồng mù quáng dẫn thêm chút ánh sáng, mở mang đầu óc tối tăm Kim phát giác Huyền ngoại tình, “Ấy Huyền bắt đầu đến chặng đường khốn nạn đời nó” [6.502] Như lẽ tất yếu, Huyền phạm phải cấm kỵ luân lý, đời Huyền lâm vào bi kịch Kim trước dù yêu chiều vợ hết mực, lại giáng xuống mặt vợ cú đấm Sau nói chứng, nắm tóc Huyền, tiếp tục sỉ vả, hằn học tiếp tục đánh đập Huyền chẳng biết cho thỏa, thầy me nhà chưa báo hiếu được, “bơi tro trát trấu” khổ thầy, khổ me Huyền khơng thể tịa ly dị được, chuyện bị vạch trần ngoại tình nhục nhã biết bao, khốn nạn với xã hội Vì vậy, Huyền chấp nhận lời đề nghị Kim, xuống làm phận tơi địi, sen nhà, khơng cịn quyền hành người vợ Trong mười ngày sau đó, Huyền dằn vặt, khóc lóc với chăn bơng, Huyền ân hận cho việc làm, nỗi sợ ập đến khiến tinh thần mỏi mệt, bứt rứt bị thương xác thịt “Than ôi, sau ngoại tình, nợ phải trả mà đắt!” [6.529] Bi kịch chưa dừng lại đó, Huyền trốn chồng đến gặp Tân để mong chàng cho chốn dung thân, nơi để nương tựa Nhưng phũ phàng thay, Tân kẻ khốn nạn Kim, “Ồ! Té em chưa hiểu anh! Cái nhỉ? Em muốn ly dị chồng à? Để lấy Tân à? Ồ Không? Không đời nào? Tất em phải rõ anh thù ghét hôn sự! [ ] Lúc anh dăm bẩy nhân tình” [6.542] Với lý lẽ đểu giả, vô luân lý, đổ cho việc ngoại tình xã hội 12 văn minh Hắn giả công cho Huyền sau ân vụng trộm hai nhẫn kim cương Giờ Huyền rõ lời mật Tân rót vào tai giả dối, Tân, Huyền bao cô gái làng chơi khác Huyền nén nhẫn vào mặt Tân việc chấm dứt chuyện tình này, cách cuối Huyền giữ lại cho chút danh dự người đàn bà Cuộc sống Huyền lại quay chậm nhịp, khơng cịn bà tướng nữa, Huyền sống lầm lũi xó bếp với danh phận vợ chủ nhà Hầu hạ chồng rửa chân dọn giường, ăn cơm chung với bọn tớ, … Đáng sợ im lặng dửng dưng chồng, Huyền không phép hỏi, phép Cứ mắng chửi đi, im lặng chết chóc gieo vào lịng Huyền sợ hãi, cô quạnh, Dần dà, Huyền vỡ lẽ bi kịch người chồng âm mưu lấy làm qn lót đường cho Hai người đàn ông Tân Kim hai kẻ khốn nạn đến cực, đẩy cô gái nhà gia giáo, ngoan hiền đến chỗ đĩ làng chơi sành sỏi 3.3 Trụy lạc Huyền viết thư để lại cho chồng, lên đường liều lần đời để giết Tân - kẻ mà Huyền cho nguồn đẩy Huyền đến khốn cảnh ngày hôm Huyền bán hết nữ trang đi, lên chuyến tàu đến Nam Kỳ để tìm Tân, để đâm cho Tân nhát tim Nhưng rượt đuổi mò kim đáy bể, đến cạn tiền Huyền chưa gặp Tân Giữa đất khách quê người, buộc phải kiếm tiền nuôi thân, Huyền đành chịu “chuyện trò” với khách làng chơi Bạc Liêu ông chủ giới thiệu cho Khi nhìn thấy giấy bạc gối, Huyền lên “như đứa trẻ thơ mồ cơi mẹ, có dì ghẻ ác mà trót tay đánh vỡ lọ quý nhà” [6.591] Nhưng lo ngày hôm nay, cũng phải lo ngày mai, Huyền ngày lại ngày, đến ngoảnh lại tháng tròn Tại thời điểm này, Vũ Trọng Phụng nhân vật day dứt, đối diện với lựa chọn có dấn thân vào đường gái bán hoa nguyệt hay không Từ lời tự Huyền, ta thấy nhân vật bứt rứt với lương tâm 13 nào, gái tự an ủi trước lựa chọn “làm đĩ” Để đất Sài Thành, có lẽ khơng cịn đường khác “Nếu khơng liều cịn cách khác? Vả lại có nỗi gì, giá có nhơ bẩn thêm chút nữa, tưởng “vơ hại” [ ]” [6.593] Tuy nhiên đến Hà thành, Huyền lại khơng có can đảm để trở với chồng hay với thầy me Có lẽ, định kiến xã hội thời kì ngăn cản Huyền hoàn lương mà đẩy Huyền vào đường “làm đĩ” thức Từ thân phận luân lý người phụ nữ Việt Nam chảy mạch máu Huyền Cơ tin chuyện quay trở lại gia đình chẳng có chấp nhận Huyền ngoại tình, bỏ nhà thời gian lâu Đối với tư tưởng phụ nữ công dung ngôn hạnh, thủy chung son sắt người Việt, Huyền khơng cịn tư cách để trở Chính tự thấy vi phạm tất cả, Huyền chẳng chút liêm sỉ nào, dù gia đình có chấp nhận lương tâm Huyền dằn vặt Huyền chết “Nhưng đến Hà thành, không hiểu sức mạnh ghê gớm dun dủi cho em khơng thể có đủ can đảm với chồng hay nhà bố mẹ đẻ nữa, [ ] thật thế, liệu cịn mặt mũi nào? Liệu ăn nói bây giờ! [ ] không đủ cam tâm tưởng đến quay nhìn mặt người thân yêu, thử đánh canh bạc liêm sỉ lần cuối mà thôi” [6.595] Từ lựa chọn vi phạm luân lý Huyền trước đó, đẩy đời Huyền đến chỗ bi kịch khơng lối Đã dấn thân vào nghề “làm đĩ” mong ánh sáng vớt lấy đời Huyền Cuộc đời lên voi xuống chó, có phút sướng đến ứa nước mắt hay phút khổ sở mà phải treo nụ cười giả tạo qua ngày môi Một đời không cho phép Huyền nghĩ tới tương lai, vốn dĩ, đời ngày qua ngày lặp lại vui ô trọc, kết thúc chuỗi ngày chết Huyền sống mà bị tước quyền sống, bi kịch đau khổ đời người Kết thúc thiên chuyện, người ta chẳng biết Huyền đâu, làm Chỉ rõ cô muốn công bố ký lên báo để muốn minh cho 14 đời mình, để cảnh tỉnh cho gia đình gái lớn Ngun nhân lựa chọn luân lý “ Làm đĩ”- cụm từ khiến người ta ghê tởm, khinh bạc nhắc đến Họ coi cụm từ thứ bẩn thỉu, kẻ hư thân nết, họ ném nhìn sắc lạnh tới người vướng vào vịng luẩn quẩn Nhưng, liệu có hiểu đằng sau chữ “ làm đĩ” chứa đựng thứ gì? Nguyên nhân khiến số phận người phải đến bước đường ấy? Điều khiến cô tiểu thư đài Huyền phải đến bước đường làm nên chuyện “ hư thân nết” vậy? “Thế hư, mà hư? Nhưng mà hư?” Trước tiên, nằm xã hội mà Huyền sống Cái hay Vũ Trọng Phụng nằm chỗ, ông đặt tác phẩm vào không gian buổi giao thời, với bên văn hóa phương Tây lạ trình du nhập vào nước ta, bên văn hóa truyền thống ăn sâu vào máu người Việt Đó giới chứa đựng điều lạ khiến người ta theo dần học cách thay đổi, xuất tiệm chụp ảnh chạy theo cô gái đẹp, trò chơi lạ khiêu vũ, mạt chược, khiến phụ nữ dần thoát khỏi khn mẫu ngàn đời trói buộc Đặc biệt tiệm may mang phong cách buổi giao thời, gọi tiệm may “ Âu hóa” giúp chị em khoe trọn vẻ đẹp thân từ dần gọi giản dị truyền thống Mới mẻ khn mẫu từ xa xưa cịn, điều khiến người ta cởi mở vấn đề ngoại trừ chuyện ân ái, “… xã hội, đả động đến vấn đề nam nữ giao hợp, vô tâm khiêu dâm giảng dạy khoa học tình giáo dục” Xã hội với bên trào lưu cởi mở, phóng khống, ln theo tơn “ văn minh giải phóng phụ nữ”, đối lập hồn tồn với bên truyền thống bảo thủ, giấu diếm chuyện liên quan đến trinh tiết, ân ái, giường chiếu, phần đẩy Huyền đến đường làm đĩ Và rồi, câu hỏi đặt rằng: “ Tại xã hội mà gái khác, chí chị gái Huyền khơng phải lâm vào cảnh khốn cùng, hay xác khơng làm đĩ Huyền?” Có lẽ, xã hội 15 phần dẫn đến lựa chọn cô, nhiều tác nhân khác mà thơi Gia đình nguyên nhân đẩy Huyền đến đường lạc lối Sống gia đình quyền cao, có tiếng giới thượng lưu, cô tiểu thư đài các, xung quanh Huyền tồn lời nói dối Câu hỏi trẻ thơ bước vào tuổi dậy chứa đựng nhiều điều tị mị giới tính bị che lấp lời lấp liếm từ người lớn: “Em bé từ đâu chui ra, để có em bé lại có em bé,…?” “Đẻ đường nách, đẻ đường bụng.” Sự che dấu từ người chị, tính cáu gắt người cha đẩy Huyền vào sâu vũng bùn lầy mà có thằng Ngơn cho câu trả lời Ngơn có gì? Ngơn có tri thức mà Huyền cịn thắc mắc, người giải đáp nỗi băn khoăn lịng Và lẽ đó, “ trị trẻ con” cô bé bước vào tuổi dậy với thằng nhóc tuổi xảy Có lẽ, câu hỏi đời em bé đơn giản vấn đề hồn nhiên ngây thơ, thực chất lại tín hiệu báo hiệu phát dục Huyền Một ông bố đạo mạo ngày đêm gái, mang vợ bé nhà, làm chuyện cấm kỵ sát bên giường gái lúc răn dạy, áp đặt phải trở thành tiểu thư khuê các, đoan giới thượng lưu lúc Một người mẹ nhu nhược, yếu đuối lúc biết ơm khóc, đến khơng thể chịu đựng bỏ q Cịn người anh trai lúc giữ ảnh khỏa thân phụ nữ bên mình, giao lưu với người hư hỏng, “Em nhớ buổi tối hơm - ơi, mỉa mai - bên ngồi trời rả mưa, mẹ em ngồi ơm em bé mà xì xụt khóc, chị em cãi với đầy tớ bếp, anh em vừa khoác áo lấy mũ theo bọn giai dạy mà bỏ sách đèn, thầy em vừa lên xe với ông bạn già phá gia chi tử, em ngồi cặm cụi viết luận pháp văn tả cảnh hạnh phúc gia đình, có bố ngồi đọc báo, anh ngồi học, em bé chơi ngoan, mẹ đan áo, làm văn, vân vân…” Một gia đình 16 khiến Huyền dần trở nên đổi khác, bước chân dần chệch hướng, bi kịch thể xuất hiện: trị trẻ với Ngơn, đến mối quan hệ trái lẽ thường với Lưu - người anh họ Huyền, làm vợ Kim, gian díu với Tân, cuối trở thành đĩ thượng lưu Thử hỏi, với gia đình thối nát tồn vậy, liệu có đủ mạnh mẽ để thân không nhúng chàm hay không? Cuộc đời Huyền sa ngã có lẽ khơng thể khơng có chút giúp sức từ Kim - tên chồng đểu cáng đến cô Là tham tá thời Pháp thuộc, Kim ngỏ ý kết hôn với Huyền Thử hỏi với danh phận Kim thế, với đạo lý “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” ăn sâu vào máu người bố cổ hủ Huyền, với yếu đuối từ người mẹ có đường tự khác sao? Từ bỏ mối tình đầy sai trái Lưu, Huyền nhà chồng Nhưng khơng ngờ được, tương lai sau thê thảm đến từ ngày nên duyên với Kim Một thằng đàn ông mắc bệnh giang mai lúc bắt vợ phải Âu hóa nơi “mà đĩ bắc ngang hàng thiên vị kim tiểu thư, mà thiếu nữ đức hạnh, chốc lát, có khao khát gái đĩ…” Một người tự xưng chồng lợi ích cá nhân mà bán vợ cho bạn, đẩy lên đầu Huyền danh xưng kẻ ngoại tình, đẩy đến bước đường sa ngã khơng cách quay đầu Chính ích kỷ thân Kim đẩy đến việc Huyền Tân ngoại tình, từ đó, ác người bộc lộ Huyền từ bà thám Kim tiền tiêu khơng hết, Âu hóa, trẻ trung đến đĩ thượng lưu tay Kim Hắn đại diện “thế kỷ đắc thắng cho chủ nghĩa cá nhân” Tân đóng vai trị đời Huyền? Với tư cách bạn Kim, Tân tác nhân khiến Huyền lạc lối Tân thần tượng Kim, kẻ sở hữu ngoại hình lẫn giàu có, thứ khiến ao ước Kim đẩy Huyền vào vòng tay Tân, khiến hai người họ trở thành mối quan hệ mà người ta gọi “ ngoại tình” Nhưng sau tất cả, ta để lại cho Huyền gì? Đó sỉ nhục khơng không kém, 17 hai nhẫn kim cương đánh thẳng vào lịng tự trọng cơ, quan niệm tình u kẻ bội bạc “Tơi cho mục đích tình khơng phải Tôi sợ hôn nhân Tôi tin nhân làm hại tình kẻ mộ đạo tin có Thượng đế Em muốn li dị chồng à? Để lấy Tân à? Ồ! Không! Không đời nào! Tất em rõ anh thù ghét sự! u phải lấy nhau, “gai” tình Cho nên nước văn minh, lý tưởng người đàn ơng có người vợ chung tình lừa vợ với số nhân tình khác, lý tưởng người đàn bà có người chồng mù san sẻ tinh hoa tình cho người nhân ngãi ” Với Tân, phụ nữ đồ chơi tạm bợ, Huyền khơng ngoại lệ Sự rẻ rúng, bội bạc Tân góp phần khiến Huyền bước chân với xã hội làng chơi, xã hội người phụ nữ bán thân để mua lấy tiếng cười lũ đàn ơng giả dối, vơ nhân tính Ngun nhân quan trọng định đến hành động luân lí có lẽ nằm thân Huyền, khát vọng để khẳng định thân Hay nói cách khác chiến đấu hai thứ gọi “ tôi” “ siêu tơi”trong Huyền Nhu cầu tình dục ln khía cạnh mà văn học hạn chế, chí, khơng muốn nhắc đến, trở thành cấm kị thứ mà người ta thực ngày Nhu cầu tình dục “ tôi” nằm Huyền, để cô chống lại với khuôn phép “ siêu tôi” Nhưng xét đến cùng, “ tôi” bị bỏ lại phía sau, bị trừng phạt đau đớn đến cực “ siêu tơi” Bố đe dọa, mẹ yếu mềm, anh hư hỏng, người lớn dối trá khiến Huyền trở nên tự ti hết, “ tôi” dần trở nên nhỏ nhoi khơng giá trị Khơng đánh giá hành vi tình dục hay tục Như năng, tình dục là nhu cầu tự nhiên tất sinh thể, đặc biệt người động vật cấp cao vấn đề lại lẽ thường tình Thản nhiên hành động che dấu, đắp điếm hành vi mà người ta thể Nếu thế, làm có gọi thanh, gọi tục đây? “ Trong 18 hay dâm uế thước đo đạo đức luân lý áp đặt từ bên ngồi khơng nằm chất quan hệ tình dục” Nếu thân Huyền có kiến thức đắn gọi ràng buộc luân lý, danh dự gia đình chắn khơng xảy xa gọi trò trẻ nực cười vào năm tuổi Cái Huyền trỗi dậy, khao khát chống lại siêu tơi, muốn khẳng định Gia đình, xã hội, lời nói dối, che đậy khiến Huyền nhỏ bé, tơi bị giam cầm ln muốn để thể Và tất nhiên, đường xét mặt giá trị Huyền dấn thân vào đường làm đĩ cách để khẳng định thân, Huyền làm điều tất sức mạnh nội Điều khơng sai, hồn tồn phù hợp với logic nội tâm nhân vật Khơng có đẹp, mà chẳng có xấu, “lồi người chẳng chẳng tục; giao hợp điều coi nhơ bẩn mà phải thực hành, em nên coi hợp với lẽ tự nhiên ( ) giao hợp mục đích cuối tình…” Cái tơi khiến Huyền hành động vậy, luân lý đạo đức, mặc cảm xã hội sợi dây mỏng manh không đủ sức đưa cô trở với giới khuôn mẫu truyền thống, “nào em có phải em định giữ nghề nguyệt hoa! Em muốn làm lại đời” Dưới mắt Huyền, thứ trở nên nhố nhăng, lố bịch, kể gia đình Và từ đó, việc theo đường sa đọa điều tất yếu Từ gái có đầy đủ tất thứ mà người thời ao ước: nhà lầu, xe sang, bố quan lớn đến bước phải lấy người chồng mắc bệnh giang mai ln muốn người vợ mẻ, Âu hóa Huyền theo tiếng gọi tình, theo để sa đọa, trở thành đĩ thượng lưu Nhưng hết, “sự khẳng định trước mặc cảm bị tội lỗi bị trừng phạt siêu thông qua ràng buộc chuẩn mực đạo đức xã hội đương thời” Vũ Trọng Phụng - tiểu thuyết “Làm đĩ” giá trị luân lý đến ngày 5.1 Từ Vũ Trọng Phụng tới tiểu thuyết “Làm đĩ” 19 Vũ Trọng Phụng tiếng nhà văn “tả chân”, tác phẩm ông khái quát thực cách bao quát Các tiểu thuyết “Số đỏ”, “Giông tố” bày trước mắt bạn đọc xã hội nhơ nhớp, nhân tính người bị vùi dập trước sức mạnh đồng tiền Tuy nhiên, đem so sánh tiểu thuyết với “Làm đĩ”, ta nhận thấy, Vũ Trọng Phụng viết thiên tiểu thuyết xuất phát từ ý thức trách nhiệm, cảnh tỉnh người việc giáo dục giới tính Tiểu thuyết “Làm đĩ” kể lại đời Huyền, kể lại tường tận nguyên nhân dẫn Huyền tới đường trụy lạc Để người đọc thấy rõ nguyên nhân tha hóa cô gái ngoan hiền Sinh thời, Vũ Trọng Phụng để lại gần chục tiểu thuyết, chưa kể phóng truyện ngắn, chưa có Vũ Trọng Phụng thấy cần thiết phải viết lời tựa đầu Nhưng riêng với tiểu thuyết “Làm đĩ”, Vũ Trọng Phụng viết lời tựa gần trang trước vào thiên tả chân sách Trong lời tựa, ông viết rõ ràng: “Xã hội Việt Nam này, thật vậy, bắt đầu loạn dâm “Sự làm giàu thầy lang chữa bệnh hoa liễu, phát đạt tiệm khiêu vũ, tăng số bọn giang hồ, nạn hoang thai, vụ án mạng tình mà hàng ngày báo đăng lên mục tin đặc biệt, chán đời đến tự tử số nam nữ thiếu niên nạn hiếp dâm, vân vân, đủ dẫn chứng cho lời than ấy.” “Tìm luân lý cho dâm giáo hóa cho thiếu niên Biết rõ tình dục gì, việc phải làm vậy.”7 Và Vũ Trọng Phụng khẳng định: “Vì lẽ mà truyện Làm đĩ đời” Một tác phẩm xuất phát từ lòng, ý thức giúp xã hội thức tỉnh trước giá trị luân lý lẫn lộn Thời ấy, Vũ Trọng Phụng học hết bậc sơ học (tương đương tiểu học Pháp Việt), xét tính khoa học phải thấy Vũ Trọng Phụng quan niệm vấn đề sinh lý học ông Vũ Trọng Phụng (2005), Tiểu thuyết Làm đĩ, NXB Văn học, Hà Nội 20 nghè, ông Tây học hay nhà sinh vật học nhiều Cái dâm chẳng xấu, chẳng ô uế hay nhơ bẩn tư tưởng Nho gia Sự dâm thiêng liêng, cần thiết cho trì giống nịi lồi người Chỉ tư tưởng phong kiến cổ hủ bám rễ vào suy nghĩ dân ta từ xưa đến mà bậc làm cha mẹ trốn tránh không đề cập đến giảng giải cho trẻ biết Một giáo dục khiếm khuyết, chống chọi lại với phong trào Âu hóa nửa mùa tràn vào lũ, ạt, đảo lộn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp “Nam nữ thiếu niên vào lúc dậy thì, vào lúc xác thịt rạo rực lên biến đổi âm thầm phát triển quan sinh dục, dễ lầm lỗi, dễ hư hỏng, không bậc cha mẹ bảo điều cần biết đề phịng hồn cảnh xấu xa họ cho…” Vì vậy, điều cần phải làm giáo dục giới tính cho họ Nhân vật Huyền gương soi chiếu, đời từ người gái nhà gia giáo phải lâm vào đường trụy lạc, có lẽ từ đầu em giải đáp thắc mắc, giáo dục giới tính có lẽ làm chệch đường mà Huyền bước phải Một xã hội thực thức tỉnh, người cha ý thức đứa lớn mà khơng hành chuyện tục bên cạnh giường con, thằng anh trai rõ trách nhiệm Trong lời tựa, Vũ Trọng Phụng bày tỏ mong đợi vào lớp độc giả sáng suốt, đọc tiểu thuyết nhận lời cảnh tỉnh ơng khơng phải phán xét ô uế Đó lời nhắn gửi đến bạn đọc, đọc suy nghĩ thật kỹ trước điều “Nhưng tác giả hy vọng người biết nghĩ…” 5.2 Từ tiểu thuyết “Làm đĩ” tới học giáo dục giới tính Văn chương ln chứa đựng điều cao đẹp để hướng tới lọc tâm hồn người Nói đến văn chương ta nói đến đẹp đẽ, điều u tối, xấu xí coi “ trái cấm” không nên để lộ Và “ Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng trái cấm Từ tên nó, ta phần thấy u tối, nhem nhuốc, dơ bẩn đời người Vậy thực sự, “Làm đĩ” tục đến 21 sao? Hay quan niệm cá nhân định giá giá trị tác phẩm? Cho đến ngày hôm nay, người đọc nên nhìn nhận lại thân truyện ngắn “ Làm đĩ”, nhìn chúng hoa sen đầm lầy đen tối kia, dù gần bùn không bị lấm lem mùi bùn mà tỏa hương thơm ngát Huyền sa ngã liệu có cơ? Do tự tìm đến đường hay sao? Hay Kim Tân đưa lạc lối? Chỉ nhìn vào “ Làm đĩ” hai tên thủ phạm đứng sau tất cả, người đưa cô bước chân vào giới mang danh thượng lưu thực chất lại bỉ ổi xấu xa, ngược lại, kẻ đem đến cho Huyền hy vọng trở mặt lật lọng làm khơng cịn đường lui Nhưng, nhìn cách tổng thể, có lẽ ngơi nhà Huyền khiến trở thành cô gái làm đĩ Cái sai từ ngưỡng cửa nhà nguồn kéo đến sai lầm bi kịch sau Một người cha khơng làm trịn đạo đức, người mẹ yếu đuối nhu nhược đến cực, sai liệu có nằm thân Huyền? “Tại hư… hư thế”, hư chất sinh hư hay cách dạy sai lầm ông bố bà mẹ khiến trẻ hư? Một câu hỏi đặt khiến tất nhìn lại Nếu ngày Huyền tuổi, bố mẹ chăm chút, lý giải trung thực tị mị cơ, u thương, răn dạy cách; bố mẹ thằng Ngơn có trách nhiệm liệu chúng có xảy chuyện đáng tiếc vào năm tháng trẻ người non không? Nếu bố Huyền không đẩy cô cho Kim liệu bi kịch sau có xảy người cô hay không? Và rồi, liệu với tên “ Làm đĩ” có đủ để che mờ giá trị mà tác phẩm thể hay không? Tất cần phải suy ngẫm lại Rốt cuộc, lại né tránh vấn đề giới tính trẻ? Chúng tị mò cần lời giải đáp người lớn lứa tuổi phát triển tâm sinh lý Thế nhưng, người lớn làm gì? Né tránh, lừa dối, thiếu trách nhiệm khiến chúng bắt buộc phải tự tìm hiểu, từ đây, ý nghĩa sai lầm 22 nảy sinh Không phải đến ngày đẩy mạnh câu chuyện vấn đề giới tính Thời vậy, việc giáo dục trẻ điều quan trọng hàng đầu, chúng mầm non tương lai đất nước Cái cần làm phải đưa biện pháp để ngăn chặn cô Huyền lầm đường lạc lối, để giáo dục trẻ cách với phương pháp lan truyền rộng rãi Vũ Trọng Phụng không né tránh ngịi bút chạm đến vấn đề nhạy cảm, trái lại, ông sắc bén vạch thối nát xã hội đương thời Cũng giống “Số đỏ”, “ Trúng số độc đắc”, “Làm đĩ” tranh góc tối xã hội, thực thối nát, lố lăng gọi Âu hóa văn hóa dần suy đồi Vậy có xấu sao? Thực chất, chúng mặt xã hội thượng lưu lúc giờ, giả dối không dơ bẩn Vũ Trọng Phụng sâu sắc chi tiết, ông vẽ nên tranh xã hội đương thời mà người ta gọi “ dâm uế” Đấy hay người mang danh “ Ơng vua phóng đất Bắc” Cái tài nằm chỗ, ơng “chơn” giá trị tác phẩm dịng chữ giáo vơ tình đâm thẳng vào bọn thượng lưu Ấy đẹp mọc lên từ vùng đất hôi tanh, mang danh lâu bền với thời gian, sáng muôn thuở Kết luận Cuốn tiểu thuyết ghi lại trình tha hóa nhân vật Huyền, hành trình lựa chọn luân lý Huyền nói lên xã hội Âu hóa nửa mùa đẩy người ta vào đường trụy lạc, bắt buộc phải lựa chọn Bằng sai lầm lựa chọn luân lý Huyền, Vũ Trọng Phụng đánh lên hồi chuông cảnh tỉnh giáo dục đạo đức cho trẻ thơ từ sớm Cần phải làm ngay, thời đại giá trị luân lý bị đảo lộn, lật lọng lúc Tiểu thuyết “Làm đĩ” thực thiên mệnh mà nhà văn Vũ Trọng Phụng giao cho nó, trở thành lời cảnh báo, học giáo dục luân lý cho người Qua đây, cần phải nhìn nhận lại dâm lâu ngày bén rễ tư tưởng người sư nhơ nhuốc, ô nhục Đúng Vũ Trọng Phụng nói, thân khơng 23 xấu, thiêng liêng kết tinh từ tình u hai người, trì giống nịi nhân loại Chúng ta cần phải gạt bỏ tư tưởng luân lý cổ hủ đó, tiếp nhận khoa học giới để giáo dục cho hệ trẻ sau Từ góc nhìn phê bình ln lý học văn học, suy nghĩ thấu đáo tư tưởng nhân văn, luân lý sống dâm thể tiểu thuyết “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Hiểu (2016), Phát triển phê bình ln lí học văn học Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 5, tr 53 58 Hoàng Thiếu Sơn (2005), Lời giới thiệu Làm đĩ, Tiểu thuyết Làm đĩ, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Anh Dân (2021), Vài nét cấm kị luân lí, Tạp chí Văn nghệ quân đội, vannghequandoi.com.vn, Link truy cập: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/vai-net-ve-cam-kiluan-li_12489.html Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (2022), Tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp góc nhìn phê bình luân lí học văn học, Nghiên cứu văn học số - 2022, tr 83 - 91 Nhiếp Trân Chiêu (2018), Nguyễn Anh Dân lược dịch, Về phê bình luân lý học văn học, Tạp chí Cửa Việt số 291 Vũ Trọng Phụng (2005), Tiểu thuyết Làm đĩ, NXB Văn học, Hà Nội 24 BẢNG ĐÁNH GIÁ Họ tên MSV Phạm Thị Huyền (trưởng nhóm) 715611047 Hồ Hoàng Anh 715611019 Nguyễn Thùy Dương 715611030 Hoàng Vĩnh Hiển 715611040 Cơng việc Đánh giá % Tìm đề tài, lên dàn ý chung cho làm Kiểm duyệt chỉnh sửa thành viên Viết mục (III): Thân phận luân lý nhân vật Viết mục (3.1): Lựa chọn luân lý giai đoạn dậy 100% Viết mục (3.2): Lựa chọn luân lý giai đoạn vào đời Viết mục (5.1): Từ Vũ Trọng Phụng đến tiểu thuyết Viết phần Tóm tắt Kiểm duyệt chỉnh sửa thành viên Viết mục (IV): nguyên nhân từ gia đình Viết mục (IV): nguyên nhân từ thân nhân vật 100% Viết mục (5.2): Từ tác phẩm đến học giáo dục Viết phần kết luận Viết mục (I): lý chọn tác giả, tác phẩm Viết mục (2.1): Khái niệm phê bình luân lý học văn học 90% Viết mục (3.3): Lựa chọn luân lý giai đoạn trụy lạc Viết mục (I): lý chọn lý luận Viết mục (2.2): Khái niệm công cụ phương pháp 90% Viết mục (IV): Nguyên nhân từ xã hội đương thời 1

Ngày đăng: 20/07/2023, 23:23