Luận văn một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại bệnh viện a thái nguyên

89 0 0
Luận văn một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại bệnh viện a thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HOÀNG THỊ QUỲNH MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HOÀNG THỊ QUỲNH MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận đƣợc đạo, quan tâm giảng dạy nhà trƣờng, phòng ban thầy cô Tôi xin trân cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y – Dƣợc Thái Nguyên - Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch Tổng hợp, Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện A Thái Nguyên - Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Cao Đẳng Y tế Thái Ngun Đã ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, cơng tác hồn thành luận văn Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Phạm Kim Liên – ngƣời Thầy trực tiếp bảo, hƣớng dẫn tận tình suốt trình học tập sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô hội đồng khoa học môn dành thời gian đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần, xa giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Với tình cảm thân thƣơng nhất, tơi xin dành cho ngƣời thƣơng u tồn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, dịch tễ học, yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .9 1.3 Các đặc điểm lâm sàng 12 1.4 Các đặc điểm cận lâm sàng 15 1.5 Chẩn đoán xác định đánh giá mức độ tắc nghẽn .16 1.6 Những biểu tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.4 Phƣơng pháp kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 34 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu .40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 41 3.2 Một số biểu bệnh lý tim mạch bệnh nhân BPTNMT đợt cấp .46 3.3 Mối liên quan biểu tim mạch với BPTNMT đợt bùng phát 48 iv Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 51 4.2 Mối liên quan biểu bệnh lý tim mạch với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp 58 KẾT LUẬN 64 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BPTNMT đợt cấp .64 Mối liên quan biểu tim mạch với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS Thoracic Society American (Hội lồng ngực Hoa Kỳ) BĐM Bệnh đồng mắc BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTS British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh Quốc) BPTNMT Chronic Obstrucive Pulmonary Disease FVC Forced vital capacity (Dung tích sống thở gắng sức ) GOLD Global Intiative for Chronic Obstrucive Lung Disease FEV1 Forced Expiratory Volume (Thể tích thở gắng sức giây ) WHO World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) LNNTT Loạn nhịp ngoại tâm thu v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố gây rối loạn cân proteinase - kháng proteinase 11 Bảng 1.2 Mức độ tắc nghẽn ( gold 2013) 17 Bảng 1.3 Phân loại đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2013 20 Bảng 2.1 Mức độ tắc nghẽn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 35 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo độ tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy 42 Bảng 3.4 Tần xuất triệu chứng 43 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ khó thở 43 Bảng 3.6 Tần xuất triệu chứng toàn thân .44 Bảng 3.7 Tần xuất triệu chứng thực thể phổi 44 Bảng 3.8 Kết đặc điểm thơng khí phổi 44 Bảng 3.9 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo mức độ tắc nghẽn 45 Bảng 3.10 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo đánh giá tổng hợp .45 Bảng 3.11 Đặc điểm kết x – quang phổi .45 Bảng 3.12 Tần xuất số bệnh tim mạch đối tƣợng nghiên cứu .46 Bảng 3.13 Tần xuất biểu tim mạch lâm sàng 46 Bảng 3.14 Tần xuất biểu tim mạch xquang 46 Bảng 3.15 Đặc điểm điện tim đối tƣợng nghiên cứu 47 Bảng 3.16 Kết đặc điểm siêu âm tim 47 Bảng 3.17 Liên quan thời gian mắc bệnh với tăng áp lực động mạch phổi 48 Bảng 3.18 Liên quan mức độ tắc nghẽn với áp lực động mạch phổi 48 Bảng 3.19 Liên quan độ tuổi bệnh nhân với bệnh mạch vành .49 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng hút thuốc với bệnh mạch vành 49 Bảng 3.21: Liên quan mức độ tắc nghẽn với bệnh mạch vành .50 Bảng 3.22 Liên quan đặc điểm nhóm bệnh đối tƣợng nghiên cứu với tâm phế mạn 50 Bảng 3.23 Liên quan mức độ tắc nghẽn tăng huyết áp 50 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT theo NHLBI WHO (2006) 12 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 41 Biểu đồ 3.2 Chất lƣợng sống đối tƣợng nghiên cứu 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh đƣợc biết đến từ năm đầu thập kỷ XX, với biểu đặc trƣng tình trạng tắc nghẽn đƣờng thở diễn biến từ từ tăng dần, đáp ứng trình viêm mạn tính, dƣới tác động thƣờng xuyên bụi hay khí độc hại Từ năm 2011 đến nay, BPTNMT không đƣợc biết đến tổn thƣơng quan hô hấp mà BPTNMT đƣợc coi nhƣ bệnh lý toàn thân, xuất gia tăng bệnh lý quan khác đƣợc nhà khoa học cho chúng góp phần làm nặng thêm tình trạng bệnh, từ thuật ngữ “Bệnh đồng mắc” BPTNMT đời Những bệnh đồng mắc là: bệnh lý tim mạch, lỗng xƣơng, suy mịn, rối loạn tâm thần, rối loạn chuyển hóa…[10], [40] Vì vậy, với xuất ngày nhiều bệnh nhân mắc BPTNMT tỷ lệ bệnh đồng mắc tăng theo Theo kết nghiên cứu Vanfleteren năm 2013, cho thấy số 10 bệnh đồng mắc, nhóm bệnh lý tim mạch chiếm 53% Các bệnh lý tim mạch thƣờng gặp BPTNMT khơng có suy tim phải – diễn biến tất yếu BPTNMT mà tác giả gặp bệnh mạch vành, tăng huyết áp xuất với tỷ lệ 40% [27] Sự xuất bệnh lý tim mạch đƣợc cho có ảnh hƣởng tƣợng đồng yếu tố nguy nhƣ tình trạng hút thuốc gia tăng sản phẩm tế bào viêm BPTNMT nhƣ IL-4, IL-6, TNF-α [11], [35], thiếu hụt oxy mạn tính gây nên tổn thƣơng thực thể cho cấu trúc mạch máu, việc sử dụng thuốc điều trị BPTNMT nhƣ đồng vận β2 adrenergic đƣợc nhà khoa học cho chúng tác nhân làm gia tăng bệnh lý tim mạch Từ hiểu biết bệnh đồng mắc, nhiều cơng trình nghiên cứu sâu

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan