1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hè văn 8 chỉnh sửa

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 910,91 KB

Nội dung

Ngày soạn: 15/7/2023 Ngày dạy: /7/2023 Bài 1: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU I/Mục tiêu  Năng lực  HS nhận biết câu hỏi đọc hiểu thường găp  Biết cách làm số dạng câu hỏi  Hình thành lực tự học, lực hợp tác, lực phân tích  Phẩm chất:  Hình thành cho học sinh phẩm chất như: Tự lập, tự tin, chăm chỉ, trung thực  Rèn cho học sinh biết phân biết sai II/Chuẩn bị GV HS  Giáo viên: tài liệu, giáo án, phiếu học tập  Học sinh: Xem lại kiến thức học kì lớp III/Tiến trình dạy học  Mở đầu: (GV kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh tinh thần học tập, hướng dẫn học sinh ghi chép học nhà)  Hình thành kiến thức Tổ chức thực 1.Ôn tập phương thức biểu đạt Chuyền giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS nhớ nhắc lại phương thức biểu đạt + HS nhắc lại PTBĐ theo học 2.Ôn tập thể thơ : Chuyền giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS nhớ nhắc lại thể thơ Sản phẩm I/Một số câu hỏi đọc hiểu thường gặp 1.Câu hỏi phương thức biểu đạt + Các phương thức biểu đạt thường gặp: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ + Trong tất phương thức kể phương thức nghị luận, tự biểu cảm phổ biến cả, có câu hỏi dạng + HS nhắc lại thể thơ theo học 3.Ơn tập ngơi kể Chuyền giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức kể? Nhận biết kể cách nào? + HS nhắc lại kiến thức kể cách nhận biết ngơi kể 4.Ơn tập đơn vị kiến thức tiếng Việt học Chuyền giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau để thể hiểu biết đơn vị kiến thức TV + HS hoàn thiện bảng để ý tới phương thức + Nếu đề hỏi phương thức nêu 01 phương thức chủ yếu, đề hỏi phương thức biểu đạt nêu 02 phương thức biểu đạt Câu hỏi thể thơ + Xác định thể thơ cách đếm số chữ câu thơ + Thông thường người đề cho vào thể thơ bốn chữ/ năm chữ/ sáu chữ/ bảy chữ/ lục bát/ song thất lục bát/ thơ tự + Các thể thơ trung đại thất ngôn bát cú (7 chữ/ câu, câu/bài), thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ/ câu, câu/ bài) … xác định cách đếm số chữ câu số câu (Các thể thơ thuộc giai đoạn trung đại đề thường cho phải nắm cách xác định) 3.Câu hỏi kể: + Để xác định kể cần dựa vào lời kể + Trong lời kể có “tơi, chúng tôi” => kể thứ + Trong lời kể khơng có “tơi, chúng tơi”=> ngơi kể thứ Kiến thức Thành ngữ Các BPTT Các phép liên kết Công dụng dấu chấm lửng Những điều em biết 4.Câu hỏi đơn vị kiến thức tiếng Việt - Các BPTT: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, liệt kê + Biện pháp so sánh biện pháp sử dụng cách thức đối chiếu việc hay vật với việc hay vật khác khác có nét tương đồng đê làm tăng tính gợi hình, cảm xúc hay nhấn mạnh cho người đọc + Nhân hóa gọi vật tả vật, cối, đồ vật, … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật, cối,… trở nên gần gũi với người, đồng thời biểu thị suy nghĩ, cảm tính người + Ẩn dụ biện pháp tu từ sử dụng, vật tượng đề cập gợi tới hay gọi tên thông qua vật tượng khác có nét tương đồng + Nói biện pháp tu từ nhằm phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất việc, thường với mục đích tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt + Điệp từ (hay gọi điệp ngữ) biện pháp tu từ văn học việc lặp đi, lặp lại từ cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, để làm bật vấn đề muốn nói đến + Liệt kê biện pháp tu từ cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại ( danh từ, động từ, tính từ) để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Các phép liên kết: Phép lặp, phép nối, phép - Dấu chấm lửng: + Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết ; + Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ; + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Luyện tập Bài 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích sau: Văn 1:Con cáo chùm nho Một buổi chiều nọ, có cáo dạo bước rừng phát chùm nho treo lơ lửng cành cao Cáo thèm tới mức nước bọt trào hai bên mép “Thứ làm dịu khát đây” - nghĩ Lùi lại vài bước, cáo phóng người lên không hái chùm nho mà tới nho mà Một lần nữa, cáo lại lùi lại vài bước cố gắng để hái chùm nho thất bại Cáo ta tìm đủ cách với tới chùm nho Cuối cùng, bỏ cuộc, cáo hếch mũi lên nói: "Dù trái nho chua mà thơi", bỏ Văn 2: Tuổi trẻ đặc ân vô giá tạo hóa ban cho bạn Vơ nghĩa đời người để tuổi xuân trôi qua vô vọng.(…) Người ta bảo, thời gian vàng bạc, sử dụng thời gian tuổi trẻ bảo bối thành công Tài thiên bẩm điểm khởi đầu, thành công đời mồ hôi, nước mắt chí sống Nếu chăm chăm tán dương tài thiên bẩm chẳng khác chim trời vỗ cánh mà chẳng bay lên cao Mỗi ngày trôi qua nhanh Bạn dành thời gian cho việc ? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại cho cơng việc? Và có bạn rùng để thời gian trơi qua khơng lưu lại dấu tích khơng ? Các bạn xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức loài người, thời đại thành tri thức thân cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn Trước mắt tích lũy tri thức ngồi ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự xây dựng chuẩn mực cho thân; nhận diện đúng, sai, đáng làm không nên làm Trường đời trường học vĩ đại nhất, để thành công bạn cần có tảng mặt, thiếu khơng chơng chênh mà có vấp ngã Văn 3: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao Văn 4: "Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa Núi uốn áo the xanh Đồi thoa son nằm ánh bình minh Người mua bán vào đầy cổng chợ" ( Trích “Chợ Tết”, Đồn Văn Cừ) Văn 5: Cây cam tên khoa học: Citrus noboilis, thuộc họ Rutaceae; nguồn gốc Trung Quốc, Châu Âu.Cây cam cảnh trái, bụi, thân gỗ nhỏ Cây thường trồng trời Cam, danh pháp khoa học hai phần: Citrus sinensis, tên tiếng Anh Orange, loài ăn họ với bưởi.cây cam có nhỏ bưởi, vỏ mỏng, chín thường có màu da cam, có vị chua Lồi cam lai trồng từ xưa, lai giống lồi bưởi (Citrus maxima) qt (Citrus reticulata) Đây nhỏ, cao đến khoảng 10 m, có cành gai thường xanh dài khoảng 4-10 cm Cam bắt nguồn từ Đơng Nam Á, từ Ấn Độ, Việt Nam hay miền nam Trung Quốc Đáp án: + Văn 1: Phương thức tự + Văn 2: Phương thức nghị luận + Văn 3: Phương thức biểu cảm + Văn 4: Phương thức miêu tả + Văn 5: Phương thức thuyết minh Bài 2: Xác định thể thơ văn sau: VĂN BẢN Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao VĂN BẢN ắng qua sông Chở nước mắt cay nồng cha Cha dải ngân hà Con giọt nước sinh từ nguồn (trích“Lục bát cha” - Thích Nhuận Hạnh) VĂN BẢN Ơi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm Ta lội tung tăng mặt nước mặt sông Ta lặn xuống, nghe vang xa tiếng sấm Nghe mưa rơi, tiếng ấm tiếng Ôi đâu trò chơi tuổi trẻ Những tàu chuối bẹ dừa, mảnh chòi nhỏ bé Những vết chân thơ ấu buổi Mấy mo cau thuyền Mưa Mưa chảy xuống dịng sơng q nội Sóng nước q hương dạt chảy khơi, Chở kỷ niệm xưa, chìm lắng bốn phương trời (Trích “ Nhớ mưa quê hương” - Lê Anh Xuân) Bài 3: Xác định kể cho văn sau: Văn 1: Con cáo chùm nho Một buổi chiều nọ, có cáo dạo bước rừng phát chùm nho treo lơ lửng cành cao Cáo thèm tới mức nước bọt trào hai bên mép “Thứ làm dịu khát đây” - nghĩ Lùi lại vài bước, cáo phóng người lên khơng hái chùm nho mà tới nho mà Một lần nữa, cáo lại lùi lại vài bước cố gắng để hái chùm nho thất bại Cáo ta tìm đủ cách với tới chùm nho Cuối cùng, bỏ cuộc, cáo hếch mũi lên nói: "Dù trái nho chua mà thơi", bỏ VĂN BẢN Vào buổi chiều thứ bảy đầy nắng thành phố Ô –kla- hô-ma, người bạn hai đứa anh đến câu lạc giải trí Bạn tơi tiến đến quầy vé hỏi: “Vé vào cửa ? Bán cho bốn vé” Người bán vé trả lời: “3 đô la vé cho người lớn trẻ em sáu tuổi Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống vào cửa miễn phí Các cậu bé tuổi?” - Đứa lớn bảy tuổi đứa nhỏ lên bốn – Bạn trả lời – Như phải trả cho ông đô la tất Người đàn ơng ngạc nhiên nhìn bạn tơi nói: “Lẽ ông tiết kiệm cho đô la Ông nói đứa lớn sáu tuổi, mà biết khác biệt chứ!” Bạn tơi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tơi nói ơng khơng thể biết Nhưng bọn trẻ biết Tơi khơng muốn bán kính trọng với đô la” Đáp án: + Văn 1: Ngôi kể thứ ba + Văn 2: Ngôi kể thứ Bài tập 4: Chỉ BPTT sử dụng ví dụ sau: a) Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim => So sánh: “Hồn tôi” với “vườn hoa lá” b) Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ ( Trích thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh )  Điệp ngữ (nghe), ADCĐCG (nghe ) c)Dù sóng gió, giơng bão xảy hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm tay chèo đến đất liền Sống mà khơng biết tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả, giống bè dịng nước lớn, để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, hay chớ, mệt nhồi giơng bão đời =>Các phép tu từ sử dụng đoạn trích trên:  Biện pháp so sánh: Câu sống thụ động buông thả … bè dòng nước lớn Phép so sánh trừu tượng với cụ thể  Biện pháp ẩn dụ: Các từ ngữ ẩn dụ là: sóng gió, dơng bão, bè dịng nước lớn Có nghĩa muốn nói đến khó khăn, vất vả sống d) Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi nọ, túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi, Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông =>Biện pháp tu từ liệt kê : Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi e) Bác lên đường theo tổ tiên Mác, Lênin – giới người hiền (Tố Hữu) =>BPTT nói giảm nói tránh f) : Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ Khăn vắt vai (Ca dao) => nhân hoá, điệp ngữ g) Ninh Kiều máu chảy thành sông trôi vạn dặm Tốt động thây chất đầy nội nhơ để ngàn năm (Trích “Binh Ngơ đại cáo”- Nguyễn Trãi) =>Nói q Bài 5: Chỉ phương tiện liên kết hình thức sử dụng để liên kết câu mỗí đoạn văn sau: a) Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô cố ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm tạnh bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng) b) Đứng ngắm sầu riêng, tơi nghĩ dáng kì lạ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngưng thẳng đuột, thiếu dáng cong, dứng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn xoài, nhãn Lá nhỏ xanh vàng, khép lại, tưởng héo Vậy mà trái chín, hương toả lìgựt ngào, vị đến đam mê Đáp án:  Phép lặp : mẹ tôi; phép nối :  Phép liên tưởng: cây, thân, lá, trải; phép nối: mà Bài 6: Dấu chấm lửng dùng đoạn văn sau có tác dụng gì? 1.Thể điệu Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn … Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch A Tỏ ý người viết diễn đạt khó khăn B Nói lên ngập ngừng người viết C Nói lên bí từ người viết D Tỏ ý cịn nhiều cung bậc tình cảm chưa kể hết thể điệu Huế 2.Dấu chấm lửng câu văn sau dùng với dụng ý gì? Và Điền phàn nàn cho tâm hồn cằn cỗi tâm hồn vợ Điền Đối với thị, trăng … đỡ tốn hai xu dầu! ( Nam Cao) A Tỏ ý hài hước B Tỏ ý mỉa mai, chua chát C Tỏ ý thông cảm D Tỏ ý bực tức 3.Dấu chấm lửng câu văn sau có tác dụng gì? "Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả xông vào thở không lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ rồi!" (Phạm Duy Tốn) A Thể ngập ngừng khơng muốn nói B Cả (C), (D) C Thể lời nói ngập ngừng hốt hoảng (2) D Thể lời nói ngập ngừng mệt (1) Dấu chấm lửng đoạn văn sau có tác dụng gì? "Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có qng nắng xun xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc "(Vũ Tú Nam) A Nói lên ngập ngừng người viết B Tỏ ý người viết diễn đạt khó khăn C Tỏ ý cịn nhiều màu sắc chưa liệt kê hết D Nói lên bí từ người viết 4.Vận dụng: Từ học ngày hơm nay, em học tập điều để vận dụng vào sống mình?

Ngày đăng: 20/07/2023, 21:34

w