1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tình hình dệt may việt nam trong chiến tranh thương mại mỹ trung quốc

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành dệt may Việt Nam - ngành đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất chìa khố để giải việc làm cho lu an người dân Việt Nam Trong năm gần đây, chiến tranh thương mại n va bùng nổ hai nước Mỹ Trung Quốc tạo khơng hội cho ngành tn to dệt may Việt Nam phát triển Bên cạnh mặt tích cực cịn có tác động p ie gh tiêu cực đến ngành dệt may nước Với đề tài “ Tình hình dệt may Việt Nam chiến tranh thƣơng mại Mỹ - oa nl w Trung Quốc” nói rõ mặt tích cực tiêu cực từ ảnh hưởng chiến d tranh thương mại Mỹ - Trung lu nf va an Mục đích nghiên cứu oi lm ul Nghiên cứu tình hình xuất nhập dệt may Việt Nam, tìm hạn chế nguyên nhân để có giải pháp nâng cao hiệu mặt hàng xuất cụ thể Mỹ z at nh dệt may Việt Nam giúp Việt Nam mở rộng thị trường dệt may nước z m co l Đối tượng nghiên cứu gm 3.1 @ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng ngành dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu n va 3.2 an Lu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc ac th si Phạm vi nghiên cứu tình trạng xuất nhập cuả ngành dệt may Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống coi ngành dệt may hệ thống Hệ thống ngành kinh tế quốc dân có mối quan hệ mật thiết lẫn Việc phân tích thực trạng xuất nhập dệt may cho thấy thành tựu ngành dệt may để có giải pháp thích hợp lu nhằm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia có hiệu vào thị trường an n va giới gh tn to Kết cấu khóa luận ie Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 03 chương p sau đây: w d oa nl Chương 1: Tổng quan lý thuyết chiến tranh thương mại nf va Nam an lu Chương 2: Tác động chiến tranh thương mại tới ngành dệt may Việt oi lm ul Chương 3: Một số đề xuất giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI 1.1 Định nghĩa chiến tranh thƣơng mại Xung đột thương mại (còn gọi chiến tranh thương mại, tiếng Anh: "trade war") tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu lu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, an n va làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại tn to nước đối lập Chế độ bảo hộ tăng cường làm cho sản xuất hàng hóa hai gh nước tiến dần đến mức tự cung tự cấp (để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không p ie thỏa mãn nhập hạn chế) w Chiến tranh thương mại gì? Ơng Manuel Perez-Rocha, chun gia Viện oa nl nghiên cứu sách Mỹ, đưa định nghĩa tạp chí Fortune: Chiến tranh d thương mại quốc gia áp thuế hay rào cản khác dành cho lu va an sản phẩm nhập khẩu, khiến cho quốc gia khác trả đũa cách áp dụng 1.2 Nguyên nhân z at nh - Nguyên nhân thƣơng mại oi lm ul nf mức thuế hay biện pháp trừng phạt tương tự  Bảo vệ doanh nghiệp nước khỏi canh tranh doanh nghiệp nước z gm @ ngồi Trong q trình xâm nhập thị trường nước, phía nước ngồi khơng loại trừ l m co hành vi cạnh tranh không lành mạnh bán phá giá, bán hàng hoá trợ cấp lợi dụng thời ạt tràn vào thị trường nước, gây thiệt hại đe an Lu doạ tồn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, dẫn n va đến nguy thua sân nhà doanh nghiệp nước ac th si  Tạo việc làm nước Cuộc chiến thương mại bắt đầu quốc gia muốn bảo vệ ngành kỹ nghệ nước tạo việc làm Thuế nhập cảng mang lại lợi cạnh tranh cho giới sản xuất hàng nội hóa Giá hàng nội hóa thấp hàng nhập cảng bị đánh thuế Do đó, họ nhận nhiều đơn đặt hàng khách hàng địa phương Khi doanh nghiệp phát triển, họ tạo thêm việc làm  Giảm thâm hụt cán cân thương mại lu Cán cân thương mại cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ an n va quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với to đồng ngoại tệ Nó phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế gh tn quốc gia Tình trạng cán cân thương mại phản ánh tình trạng cán cân vãng p ie lai, có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây ảnh hưởng quan w trọng cán cân thương mại tới kinh tế dựa vào nhà nước oa nl đưa sách để điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định d kinh tế vĩ mô Hơn cán cân thương mại thể mức tiết kiệm, đầu tư thu an lu nhập thực tế Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt điều thể quốc gia chi - Nguyên nhân phi thƣơng mại  Chính trị nước oi lm ul nf va nhiều thu nhập tiết kiệm đầu tư ngược lại z at nh Do bầu cử Quốc hội Mỹ diễn vào năm 2020 nên Tổng thống Donald z Trump có thêm động để thu hút thêm ủng hộ cử tri Mỹ Giảm thâm @ gm hụt thương mại, thiết lập lại luật chơi công làm ăn với Trung Quốc m co l mục tiêu ông Trump đưa từ hồi tranh cử Tổng thống năm 2016 Việc ông Trump giữ lời hứa với cử tri ủng hộ tạo lợi an Lu lớn cho đảng Cộng Hòa bầu cử tới n va ac th si  Cạnh tranh cường quốc Từ góc độ cố vị trí siêu cường Mỹ đồ địa trị giới, Mỹ theo dõi sát trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc Rất nhiều sách cơng nghiệp Trung Quốc hình thành thực thi kể từ năm 2006 Ủy ban Nhà nước Trung Quốc cho đời kế hoạch phát triển khoa học công nghệ trung dài hạn giai đoạn 2006-2020 (National Medium and Long-Term Program for Science and Techonology Development, thường biết đến với tên gọi viết tắt MLP) Kế hoạch thể tham vọng lớn lu an Trung Quốc việc đại hóa cấu trúc kinh tế cách đưa Trung Quốc từ n va trung tâm sản xuất với kỹ thuật thấp lên thành trung tâm đổi giới tn to vào năm 2020 vươn lên thành nước dẫn đầu đổi toàn cầu vào năm ie gh 2050 p 1.3 Các công cụ chiến tranh thƣơng mại w oa nl Thương mại quốc tế hoạt động liên quan tới giao lưu, trao đổi hàng hoá, dịch vụ d nước với Nhằm đảm bảo lợi ích bên với Khi lu va an thương mại quốc tế phát triển phát triển công nghiệp hoá, đại hoá, nf kéo theo giao thương đẩy mạnh Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương z at nh 1.3.1 Hàng rào thuế quan 1.3.1.1 Khái niệm oi lm ul bị tác động công cụ thuế quan z Thuế khoản đánh vào hàng hóa dịch vụ chúng chuyển qua biên giới @ l gm quốc gia, hình thức lâu đời phủ can thiệp vào kinh tế.Thuế quan thường dùng cho hàng hóa nhập nên nói tới an Lu Thuế quan đời với mục đích là: m co thuế quan thường thuế quan nhập n va ac th si - Bảo hộ , kích thích sản xuất nước - Góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Bằng cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, phủ tạo áp lực tăng giá bán hàng hóa nhập Việc làm nhằm mục đích giúp nhà sản xuất nước cạnh tranh giá hàng hóa nước nhập vào 1.3.1.2 Phân loại thuế quan lu Thuế quan có ba loại :Thuế xuất khẩu, Thuế cảnh , Thuế nhập an n va - Thuế xuất : loại thuế đánh vào mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn to chế xuất Nhằm bình ổn giá số mặt hàng nước, nhằm gh tn bảo vệ nguồn cungtrong nước số mặt hàng, nhằm hạn chế xuất p ie để giảm xung đột thương mại với nước khác, nhằm nâng giá mặt w hàng thị trường quốc tế (đối với nước chiếm tỷ trọng chi phối sản oa nl xuất mặt hàng đó) việc hạn chế xuất Nhà nước cân nhắc Vì d phủ muốn ưu tiên cho xuất nên thuế suất thuế xuất thường lu an khơng, để hạn chế cho thất nguồn lực đảm bảo giá xuất nf va lí để phủ sử dụng mức hạn ngạch Các cam kết mức thuế xuất oi lm ul yêu cầu bắt buộc WTO với nước thành viên - Thuế cảnh thuế đánh vào việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải từ z at nh nước qua cửa vào lãnh thổ Việt Nam đến nước khác trở nước z - Thuế quan nhập loại thuế mà quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh @ l gm vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngồi trình nhập Thuế quan nhập áp dụng phổ biến chia thành loại sau: m co an Lu  Thuế theo hạn ngạch: thuế quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường n va ac th si thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép Chủ yếu áp dụng nông sản  Thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp xuất khẩu) Thuế chống trợ cấp khoản thuế bổ sung (ngồi thuế nhập thơng thường) đánh vào sản phẩm nước trợ cấp vào nước nhập khẩu.Đây biện pháp chống trợ cấp (còn gọi biện pháp đối kháng) nhằm vào nhà sản xuất xuất nước trợ cấp (thông qua thủ tục điều tra chống trợ cấp nước lu nhập tiến hành) không nhằm vào phủ nước ngồi thực việc an n va trợ cấp (WTO quy định chế xử lý khác mang tính đa phương cho trường tn to hợp này) p ie gh  Thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá theo quy định khoản Điều 4, Luật Thuế xuất nl w khẩu, thuế nhập 2016 thuế nhập bổ sung đánh vào hàng hóa bán d oa phá giá nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất oi lm ul nf  Thuế thời vụ: va an lu nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Là thuế áp dụng thời kỳ định năm Ví dụ z at nh giai đoạn mà hàng hóa sản xuất nước không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường nước phủ nước giảm thuế nhập để đáp z ứng kịp thời nhu cầu nước tạm thời ngược m co l gm @  Thuế leo thang Thuế leo thang việc đánh thuế quan tăng dần dãy sản phẩm có an Lu liên quan với n va Ví dụ nguyên vật liệu đánh thuế 3% , bán thành phẩm đánh thuế 7% ac th si  Các mức thuế: Ta có mức thuế tăng dần theo thứ tự từ lên : - Thuế phi tối huệ quốc (ngoài WTO) - Thuế quan tối huệ quốc( WTO) - Thuế ưu đãi phổ cập ( nước PT cho nước PT) - Thuế Khu vực TMTD ( Asean, AFTA, Asean +) lu an - Thuế quan ưu đãi khác ( hợp tác chiến lược) n va 1.3.2 Hàng rào phi thuế quan tn to Khái niệm ie gh 1.3.1.3 p Việc xuất hay nhập hàng hóa từ quốc gia sang quốc gia khác nl w không chịu hàng rào thuế quan mà vấp phải hàng rào phi thuế quan từ nước d oa Các khái niệm hàng rào phi thuế quan thường không rõ ràng an lu Năm 1977, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: “Các hàng nf va rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan có chế nhập khẩu” oi lm ul thể quốc gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn z at nh Nghiên cứu Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Dương (PECC) định nghĩa: “Các hàng rào phi thuế quan công cụ phi thuế quan can thiệp vào thương mại, z gm @ cách làm biến dạng sản xuất nước” (PECC 1995) m co l Tuy nhiên, Baldwin (1970) có lẽ đưa định nghĩa chấp nhận nhiều mặt khái niệm: “Một biến dạng phi thuế quan biện an Lu pháp (thuộc khu vực nhà nước hay tư nhân) khiến hàng hóa dịch vụ n va mua bán quốc tế nguồn lực dành cho việc sản xuất hàng hóa ac th si dịch vụ đó, phân bổ theo cách nhằm giảm thu nhập tiềm thực giới” 1.3.1.4 Phân loại hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan có nhóm là: Hàng rào hành chính; Rào cản kỹ thuật Thứ nhất, hàng rào hành quy định có tính chất bắt buộc, mệnh lệnh hành nhà nước nhằm hạn chế ,ngăn chặn xuất khẩu, nhập lu an Hàng rào hành gồm quy định pháp luật về, cấm xuất, cấm nhập, giấy n va phép, hạn ngạch (quota), tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc hạn chế xuất tự nguyện, tn to Cụ thể: ie gh - Việc cấm nhập cấm xuất quy định có tính pháp lý nước p có sản phẩm, hàng hóa khơng phép xuất hay nhập nl w định Đặc biệt hàng hóa có ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh , d oa quốc phòng ,sức khỏe người mơi trường việc cấm cần thiết Tuy an lu vậy, hàng hóa thơng thường quy định coi biện pháp nf va hành nhằm tạo hàng rào ngăn cản tự thương mại oi lm ul - Giấy phép nhập rào cản phi thuế quan hoạt động thương mại Nước nhập yêu cầu nhà nhập phải đệ đơn để xin cấp giấy z at nh phép nhập cho số loại hàng hóa định Trong thực tế, hàng hóa nhập chịu khơng rào cản từ thủ tục hành z gm @ - Hạn ngạch quy định lượng tối đa theo khối lượng ,theo giá trị hàng l hóa xuất nhập thời kỳ định Mỗi nhà xuất nhập m co có hạn ngạch quy định hạn ngạch cho quốc gia có hàng an Lu hóa xuất nhập sang quốc gia khác Sau quốc gia lại phổ biến triển thơng tin hạn ngạch cho nhà nhập nhà xuất quốc gia n va ac th si - Hạn chế xuất tự nguyện việc thỏa thuận nước xuất nước nhập giới hạn tối đa mặt hàng xuất từ nước sang nước theo giá trị theo khối lượng Cách gần giống hạn ngạch nhiên hạn chế xuất tự nguyện cách thức hiệp định song phương,còn hạn ngạch quy định đơn phương quốc gia tự đặt - Tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc cách thức ngăn cản hàng hóa nhập khẩu, theo quốc gia quy định mặt hàng phải đạt tỷ lệ nội địa hóa tiêu thụ quốc gia lu an Thứ hai, rào cản kỹ thuật quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định n va hàng hóa XNK Nhưng nhiều trường hợp coi to gh tn cách mà quốc gia sử dụng nhằm cản trở hàng hóa nhập vào thị trường p ie nước Do đó, quy chuẩn kỹ thuật gọi rào cản kỹ thuật w Hai nhóm hàng rào nhóm hàng rào có tính thống, bên cạnh cịn oa nl có rào cản phi thuế quan khơng thống không rõ ràng cá c d quy định xuất xứ hàng hóa, nhũng nhiễu công chức hải quan, hay lu va an chậm trễ thực thủ tục thông quan… 1.4.1 Cuộc chiến ô tô z at nh Bên tham gia: Mỹ vs Nhật Bản oi lm ul nf 1.4 Lịch sử chiến tranh thƣơng mại Mỹ z @ l gm Quy mơ ảnh hưởng: Ơ tơ, xe máy, chất bán dẫn, đồ điện tử m co Khi sóng tơ giá rẻ Nhật Bản lên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an Lu hãng xe nước, Mỹ ép đối thủ ký thỏa thuận Tự nguyện Hạn chế Xuất Trong thập kỷ tiếp theo, quan hệ bên xấu dần xung đột nhiều lĩnh vực n va thương mại ac th 10 si (trong Trung Quốc chiếm hết 50%) giá trị gia tăng ngành dệt may không cao thiếu khâu quan trọng xơ, dệt nhuộm, thiết kế mẫu… Việc lệ thuộc lớn vào nguồn cung vải từ thị trường Trung Quốc làm ngành dệt Việt Nam chủ động nhiều lợi cạnh tranh Sự tăng trưởng ngành dệt mặt khác tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp FDI nước Chưa kể sức ép sách bảo hộ ngành dệt may quốc gia xuất lớn Bangladesh, Pakistan, Ấn Độ Một yếu tố bất lợi năm gia tăng chi phí đầu vào bông, vải việc ứng dụng công lu nghệ 4.0 dệt may tạo sức ép giảm giá Các doanh nghiệp chậm chân dễ bị an n va tụt hậu đào thải khỏi ngành tn to Vừa qua Mỹ áp 25% thuế xuất hàng dệt may từ Trung Quốc Điều ie gh mang lại lợi cho Việt Nam xuất hàng dệt may vào Mỹ đối thủ cạnh p tranh trực tiếp với Trung Quốc Trong 20 mặt hàng Trung Quốc bị đánh thuế sang nl w Mỹ Việt Nam có mặt hàng mạnh gồm: Vải canvas, vải mành làm lốp d oa xe loại, vải dệt thoi từ sợi xơ dài tổng hợp, sợi xơ ngắn tổng hợp PE an lu Tuy nhiên đổi lại, bị sụt giảm nguồn cung vào Mỹ, Trung Quốc tìm kiếm nf va thị trường khác thay Việt Nam nhiều bị ảnh hưởng tranh thƣơng mại oi lm ul 2.2 Hàng rào thuế quan phi thuế quan mặt hàng dệt may chiến z at nh 2.2.1 Rào cản thuế quan Gói trừng phạt 200 tỷ USD áp dụng cuối tháng năm 2018 có hàng dệt may z gm @ tất mặt hàng Với tình hình này, Trung Quốc tìm bạn hàng mới, giảm giá thành sản phẩm để bù đắp việc giảm 10% doanh thu ảnh hưởng l Phía Mỹ m co từ lệnh trừng phạt thuế khiến cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt an Lu Bộ Thương mại Mỹ dường khơng có lý để đưa sản phẩm may mặc từ n va Trung Quốc vào diện đánh thuế thời điểm tương lai ac th 32 si ưu tuyệt đối mà ngành sản xuất Mỹ có Trong gói đánh thuế trị giá 200 tỷ USD không bao gồm quần áo thành phẩm đến từ Trung Quốc Hoa Kỳ thiếu sở vật chất hạ tầng, lao động có tay nghề để sản xuất hàng may mặc với quy mô lớn nguồn ngun liệu hồn tồn khơng có sẵn thị trường nội địa Hoa Kỳ khó lịng huy động nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực chênh lệch chi phí nhân cơng Mỹ Trung Quốc san lấp Đối với Việt Nam, tranh chấp thương mại Mỹ Trung Quốc không lu an hội mà mối đe dọa tiềm ẩn cần phải trọng Việt Nam n va có lợi tốt để chiếm lĩnh thị phần Trung Quốc lĩnh vực sau tn to Hoa Kỳ đưa áp đặt thuế quan, ảnh hưởng tới 200 tỷ USD tỷ trọng xuất ie gh Trung Quốc, bao gồm số loại mặt hàng may mặc Tuy nhiên, điều p làm tăng nguy cân thương mại song phương Việt Nam oa nl w với Hoa Kỳ d Trong năm 2018, Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ hai sang Mỹ sau an lu Trung Quốc, chiếm 10.2% thị phần, thặng dư thương mại Việt Nam với Mỹ nf va lên đến 38 tỷ USD Hoạt động thương mại với Trung Quốc trọng tâm oi lm ul quan ngại Chính phủ Tổng thống Trump vào lúc này, điều không bỏ qua lo ngại tương lai việc ông Trump ý nhiều z at nh đến thặng dư thương mại Việt Nam Nếu điều xảy ra, nguy bị áp thuế quan cao trước gây áp lực không nhỏ đến nhà xuất hàng m co l gm @ 2.2.2 Rào cản phi thuế quan z may mặc Việt Nam Rào cản phi thuế quan rào cản thuế làm ảnh hưởng đến lưu chuyển an Lu hàng hóa quốc tế, nhằm trì bảo hộ sản xuất người tiêu dùng nội n va địa Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam thực xuất sang thị ac th 33 si trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… phải đối mặt với loại rào cản phi thuế quan, ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh… Những khó khăn, hạn chế doanh nghiệp Việt Nam việc đối phó với rào cản phi thuế quan nhóm mặt hàng xuất chủ lực dệt may sang Hoa Kỳ Theo chuyên gia nghiên cứu thị trường Mỹ Tổng cục hải quan, xuất hàng dệt may sang thị trường này, doanh nghiệp thường phải gặp hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật gồm: lu an n va - Tiêu chuẩn chất lượng: chất lượng sản phẩm dệt may thể qua hệ thống tiêu chuẩn mà DN đạt được, chẳng hạn chứng ISO - 9000 Những chứng to gh tn điều kiện để xâm nhập mở rộng thị trường Nó chứng tỏ doanh nghiệp có p ie hệ thống quản lý chất lượng đầy đủ theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với số thị trường, chứng yêu cầu bắt buộc để phép xuất oa nl w - Tiêu chuẩn chống cháy: Các doanh nghiệp dệt may đứng trước thách d thức phải đáp ứng yêu cầu vấn đề sức khỏe an toàn cho người sử dụng an lu tiêu chuẩn chống cháy Vấn đề an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng nf va Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ Mỹ quan tâm Họ đưa oi lm ul tiêu chuẩn, quy định nguyên phụ liệu cho hàng may mặc cao, nhằm bảo vệ người tiêu dùng, buộc nhà sản xuất xuất phải đầu tư công nghệ đại, z at nh tiên tiến sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đây thực rào cản lớn nhà sản xuất kinh doanh nước phát triển z gm @ có Việt Nam thiếu vốn cơng nghệ đại - Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Hàng dệt may xuất vào Mỹ phải sản l m co phẩm đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái theo quy định, an toàn sức khoẻ người sử dụng không gây ô nhiễm môi trường sản xuất an Lu - Bên cạnh Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Hệ thống tiêu chuẩn trách n va nhiệm xã hội (SA - 8000) trở ngại lớn DN dệt may xuất ac th 34 si Việt Nam Những khó khăn chủ yếu việc áp dụng SA - 8000 Việt Nam nhận thức doanh nghiệp SA - 8000; doanh nghiệp không muốn tiết lộ ghi chép tài chính, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân; khơng có khả chi trả chi phí áp dụng SA - 8000; cách biệt văn hoá khách hàng nhà cung cấp; SA-8000 mục tiêu ưu tiên, đặc biệt thời điểm kinh tế cịn khó khăn, suy thối - Ngồi Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA - 8000 Tiêu chuẩn WRAP - trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu - lu khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Khi xuất hàng dệt may an n va sang thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam thường vướng phải rào cản tn to trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA-8000 WRAP, hai tiêu chuẩn gh có quy định lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khoẻ an p ie toàn, quyền tự thành lập hiệp hội đàm phán tập thể, phân biệt đối xử, w hình thức kỷ luật, làm việc chế độ tiền lương… d oa nl 2.3 Các tác động tích cực từ chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc an lu Cuộc đối đầu Mỹ Trung Quốc mở hội lớn cho ngành dệt may Việt nf va Nam, đặc biệt sản phẩm may mặc oi lm ul - Việt Nam có khả mở rộng thị phần xuất vào thị trƣờng Mỹ Hiện nay, Trung Quốc nước xuất sản phẩm may mặc nhiều vào z at nh thị trường Mỹ Việc Mỹ áp mức thuế lên đến 200 tỷ với mức thuế suất 10% lên z mặt hàng nhập từ Trung Quốc, chủ yếu mặt hàng tiêu dùng, @ gm hàng dệt, may khiến mặt hàng nhập từ Trung Quốc khó cạnh tranh l với mặt hàng nhập từ quốc gia đổi thủ khác, ví dụ Việt m co Nam, Bangladesh Hơn mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ có an Lu nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Đây hội tốt cho doanh nghiệp n va ac th 35 si Việt Nam mở rộng gia tăng thị phần mặt hàng xuất sang thị trường Hoa Kỳ Hình 9: Top nƣớc cung cấp may mặc sang thị trƣờng Mỹ lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh Ngay từ đầu năm nay, có nhiều cảnh báo khả chiến thương mại z diễn ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu Tuy nhiên nhìn @ gm mặt tích cực ngành may mặc, nhiều hội mở kéo theo m co l tái định vị thị phần nhà cung cấp sản phẩm may mặc hàng đầu giới Xuất Trung Quốc sang Mỹ đạt 429,7 tỷ USD năm 2017 bao gồm an Lu 42,5 tỷ USD từ mặt hàng dệt may may mặc Điều tất yếu thị phần thị n va trường Mỹ phân chia lại với thoái lui hàng may mặc xuất từ ac th 36 si Trung Quốc với mức thuế lên đến 25% dự kiến Bộ thương mại Mỹ áp dụng - Khả thu hút vốn FDI lĩnh vực dệt may may mặc Theo số liệu thống kê năm 2018, đầu tư FDI vào ngành dệt may Việt Nam tính đến hết năm 2018 có 2.079 dự án với tổng vốn đăng ký tăng thêm 15,75 tỷ USD, tăng 10% so với năm trước Hiện có 57 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam; đó, số quốc gia vùng lãnh thổ có số vốn lu đăng ký lớn như: Đài Loan Hong Kong (Trung Quốc); Hàn Quốc… an n va Ngành dệt, may Việt Nam có thêm động lực để cạnh tranh với nhà sản xuất tn to Trung Quốc, thu hút thêm nguồn vốn FDI nhà đầu tư xem xét việc dịch ie gh chuyển công đoạn đơn hàng sang thị trường Việt Nam, giúp tăng trưởng p xuất tạo thêm việc làm cho người lao động Không thế, Việt w Nam hưởng lợi từ việc áp thuế Chính phủ Mỹ thu hút oa nl nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp sản xuất hàng dệt, may đến từ d Trung Quốc Với lợi nguồn lao động dồi giá rẻ, chi phí sản xuất lu va an kinh doanh không đắt đỏ có xu hướng giảm, Chính phủ Trung Quốc ul nf tiến hành công tác dịch chuyển phần tồn chuỗi sản xuất oi lm sang nước láng giềng Việt Nam để tận dụng lợi nêu nhằm khắc phục mối đe dọa áp thuế suất gắt gao từ Chính phủ Mỹ, giá nhân công sản z at nh xuất làm việc Trung Quốc ngày cao nay, dự báo z tăng cao năm tới @ l gm Việt Nam tham gia nhiều FTA có nhiều quan hệ với nước Với FTA m co việc gia tăng quy tắc xuất xứ giúp doanh nghiệp điều chỉnh lại hoạt động Việc tham gia FTA có tác động tích cực đến kim ngạch xuất an Lu khẩu, giúp giảm dần việc nhập siêu Ví dụ ngành dệt may, sau năm gia n va ac th 37 si nhập WTO, thị phần dệt may Việt Nam Mỹ tăng từ mức 3% lên 10%, chủ yếu lấy thị phần Trung Quốc - Cơ hội tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam đà trở thành nước xuất hàng dệt may may mặc lớn thứ hai giới năm nay, nhiều vấn đề cần quan tâm trước đạt kết Hầu hết mặt hàng xuất gia công Việt Nam loại mặt hàng có giá trị gia tăng cao, ngoại trừ hàng dệt may nhập Khi thặng dư thương mại song phương Việt Nam với Mỹ gia tăng, Việt Nam lu cần phải nâng chuỗi giá trị cách phát triển sản xuất dệt may nước để an n va đa dạng hóa việc xuất vào thị trường tránh khỏi thịnh nộ tn to diễn Washington Hiện Việt Nam giai đoạn cắt may gh hồn thiện sản phẩm thơ tận dụng hôi để tham gia vào p ie cơng đoạn có giá trị gia tăng cao thiết kế, phân phối sản phẩm w - Cơ hội mua nguyên vật liệu giá rẻ oa nl Ngành dệt may may mặc Việt Nam phải sử dụng nguồn cung nguyên d liệu lớn từ Trung Quốc Khoảng 70 - 80% loại vải sử dụng để làm lu oi lm ul nf va an quần áo nước nhập chủ yếu từ Trung Quốc z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 38 si Hình 10: Số liệu nhập bơng, xơ sợi, vải nguyên liệu lu an n va tn to gh Sau định áp thuế Chính phủ Mỹ, đồng Nhân dân tệ (CNY) giá mạnh p ie so với USD, đồng VND hưởng lợi có giá trị so với đồng w CNY, giúp doanh nghiệp Việt Nam nhập vải nguyên liệu xơ, sợi oa nl nguyên phụ liệu ngành may mặc khác với giá thành rẻ hơn, sản phẩm d thành phẩm có giá thành cạnh tranh lu va an 2.4 Các tác động tiêu cực từ chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc oi lm đặc biệt ul nf - Nguy hàng dệt may nhập từ Việt Nam bị đƣa vào diện theo dõi z at nh Dự báo ảnh hưởng từ chiến thương mại Mỹ Trung Quốc làm cho hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam tăng đột biến thời gian tới đây, z Việt Nam có nguy bị đưa vào diện theo dõi đặc biệt Mỹ bị @ l gm áp dụng mức thuế cao Điều hoàn tồn xảy gần đây, hàng dệt may may mặc Việt Nam bị đưa điều tra động thái bán phá giá số m co thị trường giới Khi Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ tạo nên áp lực an Lu cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam Trung Quốc vào thị trường n va Mỹ ngày gay gắt ac th 39 si - Xuất hàng hóa Việt Nam vào Trung Quốc khó khăn Khi Mỹ áp thuế cao hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ, Trung Quốc chuyển hướng phần chiến lược xuất vào phục vụ thị trường nội địa, tạo áp lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc Đồng thời, Trung Quốc chuyển hướng xuất sang nước khác; đó, có Việt Nam Ngoài ra, chiến thương mại Mỹ phát động với mục tiêu đánh vào ngành sản xuất công nghiệp Trung Quốc, thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc lại chủ yếu sản phẩm cơng nghiệp Chính lu nguy thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc tiếp tục gia tăng, nhập siêu an n va Việt Nam từ thị trường Trung Quốc tháng đầu năm 2019 vị trí dẫn đầu tn to với ước tính 16,1 tỷ USD, tăng 45,9% so với kỳ 2018 Việc hàng hoá gh Trung Quốc bị áp thuế nhập cao Mỹ tiềm ẩn nguy hàng hoá Trung p ie Quốc chuyển qua nước khác; đó, có Việt Nam để gian lận xuất xứ nl w xuất sang Mỹ d oa Bên cạnh đó, gần phía Mỹ có xu hướng tăng cường điều tra chống lẩn tránh an lu thuế với hàng hóa qua nước trung gian để xuất tới Mỹ Chính vậy, va Việt Nam khơng quản lý xuất xứ nguồn hàng xuất khả ul nf hàng hoá xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ bị Hoa Kỳ áp dụng biện oi lm pháp phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh xuất xứ dễ xảy z at nh - Các ngành sản xuất mạnh nƣớc Mỹ đƣợc kỳ vọng hồi phục phát triển dƣới hỗ trợ sách bảo hộ thuế quan, qua z gm @ làm gia tăng sức cạnh tranh đối hàng hoá nhập dài hạn l Dưới thời Tổng thống Trump, thương mại công hiệu xuyên suốt m co ưu tiên sách đối nội đối ngoại nước Mỹ Bộ Thương an Lu mại nước liên tục gia tăng mức thuế quan nhóm nước có thặng dư xuất lớn vào thị trường Mỹ Các mức thuế cao (lên đến 25%), hàng n va ac th 40 si rào kỹ thuật với sách chống bán phá giá gần loại bỏ hoàn toàn lợi cạnh tranh từ hàng nhập Một kết tích cực điều giúp lĩnh vực sản xuất mà nước Mỹ khơng mạnh từ trước đến hồi phục bắt nhịp với tốc độ phát triển toàn giới Đã có báo cáo tích cực dành cho ngành thép, luyện kim, hàng tiêu dùng, điện tử nhu cầu thị trường nước đáp ứng từ sản phẩm nội địa - vốn trước bị chiếm lĩnh hàng nhập đến từ Trung Quốc, Ấn Độ, EU Các doanh nghiệp dệt may Mỹ có niềm tin vào phục hồi ngành công nghiệp sản xuất lu công nghiệp dệt may, may mặc tín hiệu đầy khó khăn an n va cho quốc gia xuất chủ lực ngành hàng mà Việt Nam nằm tn to số Tuy nhiên, khả tương lai xa, nước Mỹ cần gh phải có thời gian dài để bắt đầu vực dậy công nghiệp sản xuất mình, p ie phát triển cơng nghệ vận hành lại hệ thống coi bị đình trệ kéo w dài Việc chuyển dịch chuỗi cung ứng dành cho sản xuất cần phải nghiên cứu oa nl kỹ lưỡng, thị trường dẫn đầu sản xuất hàng dệt may may d mặc giới nằm quốc gia phát triển, có nguồn lao động giá lu ul nf Myanmar,… va an rẻ dồi chi phí vận hành thấp Việt Nam, Bangladesh, Campuchia, oi lm - Nguy hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt Nam xuất sang Mỹ z at nh Khi chiến tranh thương mại “leo thang” động Trung Quốc sang Việt Nam dạng chuyển tải, dán nhãn thành hàng Việt Nam sau xuất sang Mỹ z gm @ lớn l Thực tế cho thấy Việt Nam Trung Quốc hoạt động tiểu ngạch qua m co biên giới phổ biến, nên khả sản phẩm chưa hồn chỉnh, chí Mỹ điều xảy an Lu hoàn chỉnh vào Việt Nam, từ sử dụng nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam để xuất n va ac th 41 si Cục Xuất nhập dẫn chứng, vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại hàng xuất Việt Nam có xu hướng gia tăng (tính đến tháng 11-2018 có 19 vụ) Nguyên nhân dẫn tới tình trạng giả mạo xuất xứ ngày gia tăng, trước hết Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự với nhiều nước, nhiều dòng thuế cắt giảm Trong đó, Việt Nam lại chưa có quy định tiêu chí hàng hóa để ghi lu nhãn sản xuất Việt Nam, khái niệm "hàng hóa Việt Nam" hiểu theo an nhiều nghĩa khác hàng hóa có xuất xứ Việt Nam để hưởng ưu đãi n va xuất hàng hóa có cơng đoạn sản xuất Việt Nam hàng hóa có to gh tn thương hiệu Việt Nam, nên thường bị nhầm lẫn p ie Đặc biệt, Hoa Kỳ số nước khác cho phép nhà nhập tự khai, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa nên khơng loại trừ khả hành vi gian lận xảy oa nl w bên lãnh thổ Việt Nam d - Quy mô doanh nghiệp Việt Nam chƣa đủ lớn để đáp ứng đơn hàng lớn lu va an thay hàng Trung Quốc nf Theo số liệu Bộ Công thương đưa nước có 6.000 DN hoạt oi lm ul động lĩnh vực dệt may, đa số DN nhỏ nhỏ, với 90% doanh nghiệp có quy mơ nhỏ 500 cơng nhân z at nh Cũng theo thống kê, ngành dệt may nước ta chưa chủ động nguồn z nguyên phụ liệu đầu vào, phải nhập tới gần 70%; có DN phải nhập @ l gm 90% Điều đòi hỏi lượng vốn lớn, số vốn đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp phụ trợ dệt may Đây khó khăn lớn doanh m co nghiệp ngành dệt may phải đối mặt an Lu n va ac th 42 si CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC 3.1 Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam 3.1.1 Điểm mạnh - Chi phí nhân cơng rẻ - Thợ may lành nghề lu an - Hỗ trợ từ Chính phủ n va -Trang thiết bị ngành dệt may đổi đại hoá to gh tn 3.1.2 Điểm yếu p ie - Chi phí sản xuất cao w - May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt oa nl chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp d Thời gian sản xuất kéo dài an lu nf va - Không đủ lực cung cấp dịch vụ trọn gói oi lm ul - Hầu hết doanh nghiệp dệt may có quy mơ vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị z at nh - Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng cịn phổ thơng, chưa đa dạng z @ l gm - Khan nguồn lao động, đặc biệt khu vực thành thị m co 3.2 Một số giải pháp chung ngành dệt may để tăng giá trị xuất ngành dệt may Việt Nam an Lu - Việt Nam có khả mở rộng thị phần xuất vào thị trƣờng Mỹ n va ac th 43 si Bộ Kế hoạch Đầu tư doanh nghiệp dệt may nước cần tìm hiểu thị trường Mỹ, xúc tiến thương mại với công ty Mỹ thông qua AmCham, hội chợ xúc tiến thương mại, thông qua Bộ Kế hoạch Đầu tư, làm việc trực tiếp với doanh nghiệp lớn lĩnh vực dệt may để tận dụng hội mở rộng thị phần xuất vào thị trường Mỹ - Mạnh dạn đầu tƣ cho khâu thiết kế sản phẩm để có hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Như nêu, thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu phát lu triển dựa phương thức gia cơng xuất khẩu, đóng vai trị người làm thuê an n va cho hãng khu vực nhà môi giới thị trường Để nâng cao hiệu tn to tránh rủi ro bị phụ thuộc vào đơn hàng đối tác nước ngoài, chủ gh động việc thiết kế sản phẩm xuất khẩu, ngành dệt may Việt Nam cần phân p ie khúc thị trường xuất để xác định mắt xích chuỗi giá trị để đầu tư w cho khâu thiết kế Đối với thị trường dễ tính Hàn Quốc, Angola, New oa nl Zealand, Ấn Độ, Nga…ngành dệt may cần mạnh dạn đầu tư cho khâu thiết kế thời d trang Tuy nhiên, khách hàng khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, ngành lu va an dệt may lại phải cẩn trọng việc đầu tư vào khâu thiết kế sản phẩm nf - Xây dựng khu cụm công nghiệp dệt may oi lm ul Các mối quan hệ liên kết tổ chức hay doanh nghiệp cụm cơng nghiệp chìa khóa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp tham gia cụm z at nh - Mở rộng quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ để đáp ứng nhu cầu đơn hàng ngày tăng Mỹ cung Trung Quốc doanh nghiệp cần phải đầu z gm @ tư, trang bị thiết bị công nghệ đại; nâng cao công tác quản trị, cải tiến điều l kiện làm việc, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm; bảo đảm m co thời gian giao hàng, giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trường an Lu Nhà nước cần có chế hỗ trợ chế, sách tài chính; đưa biện pháp cụ thể để khuyến khích phát triển cơng nghiệp phụ trợ, phát triển vùng n va ac th 44 si nguyên, phụ liệu đặc thù cho ngành may; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, ưu đãi thuế, đất đai,… tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển - Chính phủ tăng nặng việc xử phạt để răn đe tình trạng hàng hóa Trung Quốc lấy danh nghĩa hàng Việt Nam để vào thị trƣờng Mỹ Tổng cục Hải quan cần phải đạo liệt cục hải quan tỉnh, thành phố tăng cường công tác kiểm tra, xác định chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nhãn mác hàng hóa để tránh trường hợp hàng hóa nước “đội lốt” hàng Việt lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 45 si KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu Luận văn đạt số kết sau đây: Thứ nhất, nội dung luận văn làm rõ khái niệm chất tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam chiến tranh thương mại Thứ hai, luận văn làm sáng tỏ vai trò quan trọng ngành dệt may Việt lu Nam tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, coi chìa an n va khóa để giải việc làm cho người dân Việt Nam tn to Thứ ba, sở nguồn số liệu thứ cấp tài liệu tham chiếu từ Hiệp hội ie gh dệt may Việt Nam, luận văn phân tích làm rõ thực trạng tham gia chuỗi p giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam w oa nl Thứ tư, sở sử dụng phương pháp phân tích SWOT, luận văn làm rõ d điểm mạnh, điểm yếu ngành dệt may Việt Nam, hội thách lu an thức ngành dệt may Việt Nam chiến tranh thương mại Từ đó, đề oi lm ul Điểm hạn chế nf va xuất số khuyến nghị để ngành dệt may tham gia có hiệu z at nh Do điều kiện thời gian nguồn lực hạn chế, nên luận văn khơng có số liệu sơ cấp thơng qua điều tra khảo sát vấn sâu, vậy, số liệu z thu thập từ nhiều nguồn khác Bộ Công Thương, Tổng cục Hải @ dung phân tích chưa mang tính thuyết phục cao m co l gm Quan, Hiệp hội dệt may Việt Nam…sẽ có chênh lệch, dẫn đến số nội an Lu n va ac th 46 si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w