1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung quốc tới hoạt động xuất khẩu ngành dệt may của việt nam (22)

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 99 vải, để nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực hiện có của các doanh nghiệp dệt may Bên cạnh đó, Bộ Công thương cần phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội để thành lập[.]

73 vải, để nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực có doanh nghiệp dệt may Bên cạnh đó, Bộ Cơng thương cần phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội để thành lập tổ công tác gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động nhằm tăng cường hoạt động gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp sản xuất dệt may, đặc biệt thực hành, thực tập để thích ứng yêu cầu thực tế sở sản xuất Ngoài ra, để nâng cao chất lượng đầu vào nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam, dựa chương trình đào tạo nguồn nhân lực Bộ Công thương đề ra, Bộ Giáo dục cần lên kế hoạch hệ thống hóa lại chương trình đào tạo tất trường có đào tạo đại học cao đẳng cho ngành dệt may, đặc biệt trường đại học chuyên ngành dệt may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Hệ thống đào tạo cần chỉnh sửa theo hướng cập nhật với công nghệ lĩnh vực kỹ thuật công nghệ lĩnh vực quản lý đồng thời mở thêm chuyên ngành đào tạo theo hướng liên ngành để tiếp cận với công nghệ như: kỹ thuật điện tử thiết bị dệt may, tin học ứng dụng lĩnh vực dệt may, thương mại điện tử, thiết kế thời trang công nghệ 3D,…để bước tăng cường chất lượng nguồn nhân lực đầu vào đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất doanh nghiệp dệt may 3.2.1.4 Hỗ trợ xúc tiến thương mại Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc mở hội cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất đến thị trường Mỹ thị trường tiềm EU, Nhật Bản,… Do đó, để tận dụng hội mà chiến thương mại mang lại, Nhà nước cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng, triển khai phối hợp đa dạng với nhiều biện pháp nước lẫn nước để hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển hoạt động xuất khẩu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Để hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành dệt may Việt Nam, Cục xúc tiến thương mại trực thuộc Bộ Công thương cần phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam để tăng cường tổ chức hội chợ chuyên ngành dệt may, hội chợ hàng tiêu dùng,… giúp doanh nghiệp dệt may tăng cường hội quảng bá sản phẩm tìm kiếm khách hàng Ngồi ra, thương vụ Việt Nam quốc gia cần chịu 74 trách nhiệm cung cấp thông tin chung thị trường quy mô, tốc độ tăng trưởng, xu hướng tiêu dùng, sức mua,… hàng dệt may thông tin đối thủ cạnh tranh để hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam việc đánh giá thị trường xuất tiềm Đồng thời Bộ Công thương cần phối hợp với thương vụ Việt Nam tạo vai trò cầu nối cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam với nhà nhập để giúp doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam giảm chi phí tìm kiếm bạn hàng có thơng tin xác thực nhu cầu nhập hàng nhà nhập 3.2.1.5 Tăng cường quan hệ thương mại thông qua FTA để phát triển thị trường Mỹ Trung Quốc hai thị trường cho hoạt động xuất ngành sợi may mặc doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy nhiên, phụ thuộc nhiều vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc khiến doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào bị động chiến tranh thương mại diễn biến theo chiều hướng khó lường Do đó, yêu cầu đặt Nhà nước cần tăng cường quan hệ thương mại với quốc gia thông qua FTA để hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển thị trường Hiện có 12 hiệp định Việt Nam tham gia đàm phán, có hiệu lực thực thi bao gồm Hiệp định ASEAN, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Australia- New Zealand, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Nhật Bản, Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chi lê, Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu, CPTPP, ASEAN - Hồng Kông mở thị trường tiêu thụ tiềm cho hàng dệt may xuất Việt Nam Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao cần phối hợp với Bộ Công thương để tiếp tục đàm phán phát triển quan hệ thương mại với quốc gia khu vực khác thị trường tiềm cho hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam Ngoài ra, FTA ký kết, Bộ Công thương cần đạo ban ngành Vụ xuất nhập phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam để giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiểu rõ quy định, yêu cầu FTA, từ có sách tìm kiếm khách hàng thị trường mới, tận dụng hội mà FTA mang lại 75 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Đa dạng hóa thị trường xuất Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu xuất sợi hàng may mặc Trung Quốc thị trường xuất sợi chủ yếu Việt Nam chiếm 68% tổng KNXK sợi Đối với ngành may mặc, Mỹ thị trường xuất chủ yếu doanh nghiệp xuất Việt Nam, chiếm 45% tổng KNXK hàng may mặc Sự phụ thuộc nhiều vào hai thị trường khiến cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trước diễn biến chiến tranh thương mại Trong năm từ chiến tranh thương mại bùng nổ, doanh nghiệp xuất sợi Việt Nam vơ khó khăn trước sụt giảm mạnh mẽ lượng cầu từ thị trường Trung Quốc Trong đó, tăng trưởng thị phần hàng dệt may liên tục thị trường Mỹ khiến cho doanh nghiệp đứng trước rủi ro bị áp thuế chống lẩn tránh quốc gia 60% nguyên liệu vải nhập từ Trung Quốc để sản xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Đứng trước tình hình yêu cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc nhiều vào thị trường để chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh hạn chế tác động tiêu cực mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp từ thị trường Với yêu cầu trên, doanh nghiệp cần có chiến lược tiếp cận thị trường tiềm năng, cần nghiên cứu kỹ yếu tố thị hiếu khách hàng, tính phù hợp, giá khả cạnh tranh với đối thủ để định phương thức thâm nhập thị trường cho phù hợp Ngoài ra, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tận dụng lợi ích từ việc ký kết FTA Việt Nam với thị trường trọng điểm châu Âu, châu Mỹ, … để làm định hướng động lực chuyển hướng thương mại Yêu cầu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam lúc cần nghiên cứu kỹ sách ưu đãi hiệp định đòi hỏi thị trường mục tiêu để lên kế hoạch nghiên cứu mở rộng thị trường hồn chỉnh nhằm mục tiêu đa dạng hóa thị trường không bị phụ thuộc nhiều vào một, hai thị trường 3.2.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh 76 Chiến tranh thương mại khiến cho thị phần hàng may mặc Trung Quốc thị trường Mỹ sụt giảm đồng thời tạo hội cho quốc gia lân cận nâng cao thị phần Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh, … Thị phần sụt giảm thị trường Mỹ doanh nghiệp Trung Quốc chuyển giao sang thị trường khác EU, Nhật Bản,… Đứng trước xu đòi hỏi doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh để không phát triển thị phần thị trường Mỹ mà cịn cần đảm bảo tính cạnh tranh thị trường khác EU, Nhật Bản,… Với tình hình chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc diễn khó đốn, để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xây dựng chiến lược để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường cạnh tranh giá khơng ngừng phát triển tính sản phẩm Đầu tư tự động hóa, ứng dụng công nghệ thông tin bước triển khai sản xuất thông minh giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may nâng cao suất lao động giúp giảm số lao động cho doanh nghiệp, từ giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, nhu cầu chọn sản phẩm thân thiện với môi trường ngày phát triển năm gần tiêu chí mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nắm bắt để phát triển tính sản phẩm Để tạo sản phẩm dệt may theo hướng phát triển xanh nhằm đón đầu xu hướng người tiêu dùng toàn cầu, doanh nghiệp dệt may cần trang bị thiết bị xử lý chất thải tập trung dùng nguyên liệu bền vững vải hữu cơ, bơng vải có trữ lượng hóa chất thấp hay tre tơ nhân tạo 3.2.2.3 Chủ động nguồn cung nguyên vật liệu, phụ liệu Theo số liệu từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2019 KNXK dệt may Việt Nam đạt 39 tỷ USD nhập nguyên phụ liệu chiếm tới 22,36 tỷ USD Điều cho thấy doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn cung nguyên liệu từ nước Thực tế cho thấy ngành may mặc Việt Nam, 60% nguyên liệu vải cần phải nhập từ Trung Quốc Sự phụ thuộc vào nguồn cung nguyên vật liệu từ nước khiến doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w