1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung quốc tới hoạt động xuất khẩu ngành dệt may của việt nam (21)

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 99 các hàng rào thương mại và chiến tranh thương mại kết thúc, diễn biến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam được dự đoán sẽ chuyển hướng theo những khía cạnh sau Thứ nhất[.]

69 hàng rào thương mại chiến tranh thương mại kết thúc, diễn biến hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam dự đoán chuyển hướng theo khía cạnh sau Thứ nhất, xuất ngành sợi Việt Nam có xu hướng tăng trưởng nhảy vọt nhu cầu tăng mạnh Trong thời gian căng thẳng thương mại leo thang, nhà sản xuất vải có xu hướng đẩy hết hàng tồn kho để sản xuất, phịng ngừa rủi ro chiến tranh thương mại kết thúc thị trường xuất sợi trải qua khoảng thời gian nhu cầu nhập nhà sản xuất vải tăng mạnh để bù đắp sản xuất bù đắp tồn kho Thứ hai, KNXK hàng may mặc Việt Nam Mỹ có xu hướng giảm tốc hàng may mặc Trung Quốc dần chiếm lại thị phần thị trường Hàng rào thuế quan gỡ bỏ đồng nghĩa với việc hàng may mặc Trung Quốc dần lấy lại lợi cạnh tranh thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Trung Quốc có biện pháp để kích cầu nhằm nhanh chóng thu hút lại lượng khách hàng tác động từ chiến tranh thương mại Do đó, doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam cần có chuẩn bị để cạnh tranh với lượng hàng may mặc Trung Quốc thị trường Mỹ sau căng thẳng thương mại qua Tóm lại, diễn biến tới chiến thương mại Mỹ Trung Quốc dự báo vơ khó đốn Dù có diễn biến theo chiều hướng xung đột thương mại Mỹ- Trung Quốc tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị để lên phương án hoạt động kinh doanh phù hợp 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc Những hội thách thức mà chiến tranh thương mại đem lại đòi hỏi Nhà nước cần phối hợp với doanh nghiệp dệt may Việt Nam để bước tháo gỡ khó khăn, tồn khai thác hội mà xung đột thương mại MỹTrung Quốc đem lại 70 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Để đẩy mạnh hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần hỗ trợ nhà nước việc tạo môi trường ngành sách thuận lợi Nhà nước nên hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo hướng 3.2.1.1 Phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may Ngành dệt may Việt Nam chưa khỏi tình trạng thiếu tự chủ, tự cường nguyên liệu, chủ yếu sản xuất sợi sản phẩm may mặc Hiện nay, tỷ lệ phần trăm nguyên liệu 60% vải phải nhập Chính phải nhập q lớn nên giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao, so với Trung Quốc, giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam cao 20-30% so với sản phẩm loại Trung Quốc Thêm bối cảnh chiến tranh thương mại, nhập số lượng lớn nguyên phụ liệu làm cho ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép nhà cung cấp nước ngoài, đối mặt với rủi ro nhà cung cấp nước sử dụng thuế quan áp vào nguyên phụ liệu để hạn chế tính cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam Đồng thời nhập phần lớn nguyên liệu từ Trung Quốc khiến ngành dệt may Việt Nam đứng trước rủi ro bị áp thuế chống lẩn tránh từ Mỹ Tình trạng thiếu hụt nguyên phụ liệu phần phát triển cân đối ngành dệt ngành may Hiện nay, có 30% sản phẩm ngành dệt đáp ứng nhu cầu cho ngành may xuất So với nước khu vực, suất lao động ngành dệt nước ta 30-50% Với thực trạng trên, để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, trước hết Bộ Công thương cần lên định hướng để quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đặc biệt tập trung vào phát triển ngành dệt nhuộm giai đoạn tới Đồng thời, Bộ cần đề xuất gói hỗ trợ tín dụng, nguồn nhân lực, đổi sáng tạo,… nhằm tạo sức hút cho ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, thu hút quan tâm nhà đầu tư nước tập trung vào lĩnh vực Ngoài ra, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần phối hợp với Bộ Công thương để quy hoạch khu công nghiệp dành riêng cho dệt nhuộm với sở hạ tầng chuẩn bị sẵn bảo đảm 71 tốt cho hoạt động doanh nghiệp, xử lý an tồn mơi trường để hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt khó khăn chi phí địa điểm đầu tư Để đảm bảo đầu cho ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, Chính phủ cần ban hành sách ưu đãi thuế quan để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hoạt động sản xuất Có thể thấy để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may giải pháp đơn giản mà cần chung tay phối hợp Bộ ban ngành; nhiên ngành công nghiệp phụ trợ dệt may phát triển giúp doanh nghiệp dệt may nước tự chủ nguyên phụ liệu, đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ tạo sở để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu 3.2.1.2 Hỗ trợ cung cấp cập nhật thông tin diễn biến chiến tranh thương mại để doanh nghiệp nâng cao hiểu biết có chương trình hành động Căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc diễn biến phức tạp khó đoán đồng thời tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh kế hoạch sản xuất linh động phù hợp với chuyển biến thị trường giai đoạn Để làm điều này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam hết cần hỗ trợ Nhà nước để nắm bắt diễn biến chiến tranh thương mại cách kịp thời từ xây dựng chương trình hành động để đối phó với biến động xấu từ chiến tranh thương mại đồng thời đón đầu hội căng thẳng thương mại mang lại Với mục tiêu hỗ trợ cung cấp diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ- Trung Quốc đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam cách kịp thời, quan Bộ Công thương Cục Xuất nhập khẩu, Vụ Thị trường châu Âu, châu Mỹ, Vụ thị trường châu Á, châu Phi cần theo dõi sát tình hình chiến thương mại đồng thời tổng hợp số liệu diễn biến thị trường dệt may Mỹ Trung Quốc thường xuyên theo tháng theo quý,… đồng thời phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam để chuyển giao thông tin đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam qua ấn phẩm trang điện tử Bộ Công thương Đồng thời 72 Bộ Công thương cần Hiệp hội Dệt may thường xuyên tổ chức hội thảo cập nhật thông tin chiến tranh thương mại đến doanh nghiệp dệt may, giúp doanh nghiệp dệt may cập nhật diễn biến chiến, nắm danh mục hàng hóa bị áp thuế Mỹ Trung Quốc, yêu cầu, tiêu chuẩn, kỹ thuật,… hành hàng nhập vào thị trường Mỹ Trung Quốc từ có kế hoạch sản xuất kinh doanh nhanh chóng kịp thời 3.2.1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp dệt may Nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam yếu thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp Với đội ngũ lao động có trình độ cao, ngành dệt may thiếu nhà thiết kế chun nghiệp có trình độ cao, có khả tạo mẫu mã phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng; thiếu đội ngũ cán quản lý tốt am hiểu thị trường xuất Với đội ngũ lao động trực tiếp, theo đánh giá chuyên gia nước ngoài, khả sử dụng thiết bị công nhân may Việt Nam đạt hiệu suất 70% nước khu vực 90% Trong đó, chiến tranh thương mại Mỹ- Trung mang đến hội cho ngành dệt may Việt Nam quốc gia khác tăng trưởng thị phần; đặc biệt thị trường Mỹ Cơ hội để xúc tiến thị phần thị trường tiêu thụ lớn Mỹ yêu cầu đội ngũ nhân lực ngành cần đào tạo chuyên nghiệp để tạo tảng giúp hàng dệt may Việt Nam tăng cường tính cạnh tranh so với đối thủ ngành Trước tình hình đó, Nhà nước cần có sách để đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp dệt may từ nâng cao lực ngành để cạnh tranh với đối thủ đến từ quốc gia Bangladesh, Ấn Độ , Pakistan,… Để đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp dệt may, trước hết Bộ Cơng thương cần có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt may Việt Nam để định hướng cho quan, ban ngành phối hợp thực Vụ Tổ chức cán trực thuộc Bộ Công thương cần phối hợp với trường Đại học, cao đẳng mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế- kỹ thuật, cán bán hàng chuyên ngành dệt may, cán kỹ thuật,… mở khóa đào tạo kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng, thiết kế phân tích

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w