(Tiểu luận) đề phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức liên hệvới cuộc chiến tranh thương mại mỹ trung

23 5 0
(Tiểu luận) đề phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức  liên hệvới cuộc chiến tranh thương mại mỹ   trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề: Phân tích mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Liên hệ với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Giảng viên hướng dẫn: Họ tên: Võ Minh Châu Mã sinh viên: Lớp: 16 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC I Lý luận: Phân tích mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình a Quan điểm chủ nghĩa tâm .3 b Quan điểm chủ nghĩa vật siêu hình Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng a Vật chất định ý thức b Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất .5 c Ý nghĩa phương pháp luận II Thực tiễn: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung .6 Nguồn gốc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung a Nguyên nhân trực tiếp chiến tranh thương mại Mỹ - Trung b Nguyên nhân sâu xa chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 13 Nhận xét 14 Tài liệu tham khảo 16 I Lý luận: Phân tích mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức V I Lênin đưa định nghĩa vật chất ý thức sau: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” “Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan” Mối quan hệ vật chất ý thức “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại” Tùy theo lập trường giới quan khác nhau, giải mối quan hệ vật chất ý thức mà hình thành hai đường lối triết học chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Khẳng định nguyên tắc tính đảng triết học, V.I Lênin viết: “Triết học đại có tính đảng triết học hai nghìn năm trước Những đảng phái đấu tranh với nhau, thực chất, - thực chất bị che giấu nhãn hiệu thủ đoạn lang băm tính phi đảng ngu xuẩn – chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm” Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình a Quan điểm chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm coi ý thức tồn nhất, tuyệt đối, tính thứ từ sinh tất cả; giới vật chất sao, biểu khác ý thức tinh thần, tính thứ hai, ý thức tinh thần sinh b Quan điểm chủ nghĩa vật siêu hình Chủ nghĩa vật siêu hình tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, nhấn mạnh chiều vai trò vật chất sinh ý thức, định ý thức, phủ nhận tính độc lập tương đối ý thức, khơng thấy tính động, sáng tạo, vai trị to lớn ý thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực khách quan Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng, vật chất định ý thức, cịn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất a Vật chất định ý thức Vai trò định vật chất ý thức thể khía cạnh sau:  Vật chất định nguồn gốc ý thức - Vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức nguồn gốc sinh ý thức - Các thành tựu khoa học tự nhiên đại chứng minh rằng, giới tự nhiên có trước người; vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai - Con người giới tự nhiên, vật chất sinh ra, lẽ tất nhiên, ý thức – thuộc tính óc người – giới tự nhiên, vật chất sinh Ý thức tồn phụ thuộc vào hoạt động thần kinh não trình phản ánh thực khách quan Sự vận động giới vật chất yếu tố định đời vật chất có tư óc người  Vật chất định nội dung ý thức - Dưới hình thức nào, ý thức phản ánh thực khách quan Có giới thực vận động, phát triển theo quy luật khách quan nó, phản ánh vào ý thức có nội dung ý thức - Ý thức hình ảnh giới khách quan Sự phát triển hoạt động thực tiễn bề rộng chiều sâu động lực mạnh mẽ định tính phong phú độ sâu sắc nội dung tư duy, ý thức người qua hệ, qua thời đại từ mông muội tới văn minh, đại  Vật chất định chất ý thức Phản ánh sáng tạo hai thuộc tính khơng tách rời chất ý thức Chính thực tiễn hoạt động vật chất có tính cải biến giới người – sở để hình thành, phát triển ý thức, ý thức người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo sáng tạo phản ánh  Vật chất định vận động, phát triển ý thức - Mọi tồn tại, phát triển ý thức gắn liền với trình biến đổi vật chất; vật chất thay đổi sớm hay muộn, ý thức phải thay đổi theo - Sự vận động, biến đổi không ngừng giới vật chất, thực tiễn yếu tố định vận động, biến đổi tư duy, ý thức người Trong đời sống xã hội, vai trò định vật chất ý thức biểu vai trị kinh tế trị, đời sống vật chất đời sống tinh thần, tồn xã hội ý thức xã hội b Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất  Tính độc lập tương đối ý thức Ý thức phản ánh giới vật chất vào đầu óc người, vật chất sinh ra, đời ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, không lệ thuộc cách máy móc vào vật chất Ý thức đời có tính độc lập tương đối, tác động trở lại giới vật chất  Sự tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn người Tự thân ý thức biến đổi thực Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức làm biến đổi điều kiện, hoàn cảnh vật chất phục vụ cho sống người  Vai trò ý thức thể chỗ đạo hoạt động, hành động người Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) Ý thức định làm cho hoạt động người hay sai, thành công hay thất bại Khi phản ánh thực, ý thức dự báo, tiên đốn cách xác cho thực, hình thành nên lý luận định hướng đắn Ngược lại, ý thức tác động tiêu cực phản ánh sai lạc, xuyên tạc thực  Xã hội phát triển vai trị ý thức ngày to lớn Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vai trị tri thức khoa học, tư tưởng trị, tư tưởng nhân văn quan trọng Tính động, sáng tạo ý thức to lớn khơng thể vượt q tính quy định tiền đề vật chất xác định, phải dựa vào điều kiện khách quan lực chủ quan chủ thể hoạt động c Ý nghĩa phương pháp luận  Nguyên tắc phương pháp luận tơn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính động chủ quan  Phải tơn trọng hành động theo quy luật khách quan phải phát huy tính động sáng tạo ý thức  Để thực nguyên tắc phương pháp luận, phải nhận thức giải đắn quan hệ lợi ích II Thực tiễn: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Nguồn gốc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung a Nguyên nhân trực tiếp chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Khi phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc vào đầu năm 2018, quyền Trump hai nguyên nhân là: (1) thâm hụt cán cân thương mại Mỹ với Trung Quốc; (2) sách thao túng tiền tệ Trung Quốc để trì khả cạnh tranh Thứ nhất, quyền Trump cho thâm hụt thương mại với Trung Quốc bắt nguồn từ việc Trung Quốc thực gian lận thương mại, gây tổn hại cho GDP Mỹ Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu rằng, việc Mỹ thâm hụt thương mại với Trung Quốc có nguồn gốc từ nội kinh tế Mỹ Theo nguyên tắc cân cán cân toán BOP, tài khoản vãng lai cán cân thương mại Mỹ thâm hụt Mỹ ln trì tài khoản tài thặng dư Đây đặc quyền Mỹ hầu hết quốc gia coi đồng USD tài sản trú ẩn an toàn (safe haven) Điều thu hút nhiều dịng tài chảy vào Mỹ, khiến đầu tư Mỹ trì mức cao dù tiết kiệm Mỹ mức thấp Mức tiết kiệm thấp, người dân Mỹ tăng chi tiêu, có chi tiêu cho mặt hàng nhập khẩu, khiến cho Mỹ thâm hụt thương mại Như vậy, với bối cảnh nước Mỹ, thâm hụt thương mại không thiết gây tổn hại cho kinh tế Trên thực tế, Mỹ thâm hụt thương mại từ năm 1990 đến nay, kinh tế tăng trưởng dương Thậm chí, có hai thời điểm mà thâm hụt thương mại Mỹ giảm, lại gắn liền với hai khủng hoảng kinh tế năm 2001 2009 Nếu dựa vào quan sát thâm hụt thương mại lớn biểu tăng trưởng tốt kinh tế Mỹ Tuy nhiên, mối quan hệ thâm hụt thương mại với tăng trưởng GDP phức tạp nhiều phụ thuộc vào hoàn cảnh quốc gia, thời điểm cụ thể Ngoài ra, quan điểm giảm nhập khiến cho GDP kinh tế tăng lên khơng xác GDP thước đo tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi quốc gia, nên hàng hóa dịch vụ sản xuất nước nhập vào Mỹ hồn tồn khơng có tác động đến GDP Mỹ Tất nhiên, hàng hóa nhập mặt hàng cạnh tranh với hàng sản xuất nội địa Mỹ giảm nhập có tác động tích cực đến tăng trưởng GDP Nhưng ngược lại, mặt hàng nhập hàng hóa bổ trợ hay sản phẩm đầu vào cho sản xuất nội địa, giảm nhập làm giảm tăng trưởng Mỹ Ngay chiến tranh thương mại Mỹ - Trung làm giảm nhập Mỹ từ Trung Quốc, điều không bảo đảm làm giảm thâm hụt thương mại Mỹ Nói cách khác, rào cản thuế quan với Trung Quốc có tác dụng chuyển hướng mậu dịch (trade diversion), không làm cho sản xuất nội địa Mỹ mở rộng Thay nhập mặt hàng từ Trung Quốc, nhà nhập Mỹ chuyển sang nhập mặt hàng tương tự từ quốc gia khác Việt Nam, Thái Lan hay Inđônêxia Điều làm giảm thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc, mà không làm thay đổi tổng cán cân thương mại Mỹ Chỉ cán cân tài Mỹ giảm thặng dư, cán cân thương mại giảm thâm hụt Mà điều khơng thể đạt cách phát động chiến tranh thương mại Thứ hai, quyền Mỹ nhiều lần nêu lên quan ngại việc Trung Quốc thao túng tiền tệ Tuy nhiên, tính xác đáng cáo buộc từ phía Mỹ cịn vấn đề gây tranh cãi Các trị gia Mỹ thường trích Trung Quốc giữ đồng nhân dân tệ giá trị thực khoảng 40%, qua khiến cho hàng hóa xuất Trung Quốc rẻ cách tương đối để trì khả cạnh tranh thương mại Chỉ số Big Mac đo lường tỷ giá hối đoái thực tế đánh giá đồng tiền theo ngang giá sức mua cho thấy đồng nhân dân tệ định giá thấp so với giá trị thực khoảng 44% Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu khoa học đưa số thật thuyết phục việc định giá thấp đồng nhân dân tệ hay việc Trung Quốc thao túng tiền tệ Hơn nữa, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) không đồng ý với quan điểm Trung Quốc thao túng tiền tệ cho giá trị đồng nhân dân tệ phù hợp với điều kiện kinh tế Trung Quốc Nghiên cứu N.Moosa cộng năm 2020 đưa ý kiến đồng nhân dân tệ không bị định giá thấp việc định giá lại đồng nhân dân tệ không giúp cải thiện thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc Chính quyền Mỹ phê phán Trung Quốc thao túng tiền tệ qua cách mà Chính phủ Trung Quốc điều hành thị trường ngoại hối Chế độ tỷ giá Trung Quốc từ năm 2005 đến chế độ neo tỷ giá hối đoái điều chỉnh dần (crawling peg) Tỷ giá đồng nhân dân tệ giữ tương đối ổn định so với đồng USD cần thiết, Chính phủ Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách mua hay bán USD thị trường ngoại hối Mặc dù bị Mỹ lên án, việc làm Trung Quốc không vi phạm nguyên tắc IMF, vốn cho phép quốc gia tự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối phù hợp với từ sau năm 1971 (khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ) Việc phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối việc bất hợp pháp, nhiều quốc gia sử dụng công cụ để điều chỉnh tỷ giá đồng tiền b Nguyên nhân sâu xa chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Thứ nhất, chiến hệ trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc gần hai thập kỷ vừa qua Sự trỗi dậy bao hàm mặt kinh tế, quân sự, tài quốc tế đe dọa vị dẫn đầu Mỹ trường quốc tế Về kinh tế, Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ, xét theo phương pháp ngang giá sức mua, IMF đánh giá Trung Quốc vượt Mỹ vào năm 2014 Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước xuất lớn giới vào năm 2009 nước có tổng giá trị thương mại lớn giới vào năm 2013 Với mức tăng trưởng vậy, Trung Quốc có thặng dư thương mại lớn với Mỹ nhiều quốc gia khác giới Kết nghiên cứu cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2015, Trung Quốc chuyển từ nước gia công sản xuất thành nhà cung cấp linh kiện quan trọng cho chuỗi cung ứng toàn cầu Trong giai đoạn đầu tiên, Trung Quốc chủ yếu nhập linh kiện xuất sản phẩm hồn thiện, đến giai đoạn sau, Trung Quốc giảm nhập linh kiện cách đáng kể nhờ vào gia tăng lực sản xuất nội địa Nghiên cứu nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất Trung Quốc, tăng trưởng mạnh khu vực châu Phi châu Mỹ Latinh, song xuất sang nước phương Tây chiếm tỷ trọng lớn Về quân sự, Mỹ Trung Quốc quốc gia chi tiêu nhiều giới Ước tính năm 2020, tỷ trọng tổng chi tiêu quân toàn cầu Mỹ 39% Trung Quốc 13% Trong thập kỷ qua, chi tiêu cho quân Trung Quốc tăng 76%, mức tăng nhanh giới giai đoạn Tính đến năm 2020, chi tiêu cho quân Trung Quốc tăng liên tục vòng 26 năm Cùng với bước tiến kinh tế quân sự, triết lý đối ngoại Trung Quốc có thay đổi mạnh mẽ Từ triết lý “che giấu khả chờ đợi thời thế” Đặng Tiểu Bình năm 1990, Trung Quốc chuyển sang tư tưởng Tập Cận Bình vào năm 2017 “giấc mơ Trung Hoa” nhằm trở thành “siêu cường hàng đầu giới vào kỷ XXI” Triết lý cụ thể hóa hành động mang tính thách thức khu vực châu Á - Thái Bình Dương, vấn đề Biển Đơng, leo thang căng thẳng với Đài Loan, Nhật Bản Đây hành động mà Mỹ cho gây tổn hại trực tiếp đến lợi ích Mỹ đồng minh Vì vậy, từ trước chiến thương mại nổ ra, Mỹ có chiến lược “Xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương” năm 2011 quyền Obama “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” năm 2017 quyền Trump Về tài quốc tế, Trung Quốc có bước để nâng cao vị đồng nhân dân tệ gia tăng đầu tư quốc tế Những năm gần đây, Trung Quốc quốc gia tiếp nhận FDI lớn thứ hai giới (sau Mỹ) nước đầu tư trực tiếp nước lớn Trung Quốc tích cực gia tăng ảnh hưởng tài nước vùng sáng kiến “Vành đai, đường” nước châu Phi Trung Quốc đóng vai trị chi phối xây dựng hạ tầng châu Phi, chiếm 40% nhà thầu xây dựng châu lục từ năm 2011 Tổng khoản vay ưu đãi mà Trung Quốc cung cấp cho châu Phi tính đến năm 2010 10 tỷ USD, với cam kết tăng lên 20 tỷ USD đến năm 2015 Các khoản vay ưu đãi từ Trung Quốc thường giải ngân nhanh không kèm với điều kiện cho vay nên nhận quan tâm quốc gia châu Phi Đối với nước gặp khó khăn tốn nợ, Trung Quốc khơng nhờ đến can thiệp đa phương, mà thường áp dụng thỏa thuận nợ song phương Thí dụ, thỏa thuận xóa nợ cho Tátgikixtan năm 2011 để đổi lấy vùng lãnh thổ tranh chấp hai quốc gia; đổi nợ tỷ USD Sri Lanka lấy quyền thuê cảng Hambantota 99 năm vào năm 2017 Trung Quốc nỗ lực đưa đồng nhân dân tệ trở thành phương tiện dự trữ quốc tế Mặc dù đồng nhân dân tệ chiếm khoảng 2% dự trữ ngoại tệ giới, năm đồng dự trữ ngoại tệ phổ biến Từ năm 2015, đồng nhân dân tệ IMF đưa vào rổ tiền để xác định giá trị Quyền rút vốn đặc biệt SDR Bên cạnh đó, Trung Quốc tích cực đưa sáng kiến thành lập tổ chức tài quốc tế để cạnh tranh với vai trị IMF, Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB) năm 2015 hay Ngân hàng phát triển (NDB) năm 2014 nước BRICS Rõ ràng, biến đổi mạnh mẽ Trung Quốc kinh tế, quân tài quốc tế năm gần đây, đặc biệt từ sau khủng hoảng tài tiền tệ giới năm 2009, khiến Mỹ thấy vị dẫn đầu bị đe dọa Điều trở thành nguồn gốc cho chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Mỹ sử dụng cơng cụ để kìm hãm phát triển Trung Quốc Thứ hai, đằng sau chiến thương mại Mỹ Trung Quốc chiến mặt công nghệ, đặc biệt công nghệ số Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tri thức công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Các quốc gia nỗ lực chạy đua xây dựng hạ tầng công nghệ lực sản xuất cho tương lai Từ kẻ bắt chước vĩ đại, Trung Quốc dần chuyển thành quốc gia sở hữu công nghệ hàng đầu giới Từ năm 2011 đến nay, Trung Quốc quốc gia đăng ký nhiều sáng chế giới Năm 2016, số lượng sáng chế Trung Quốc nhiều Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản Hàn Quốc cộng lại Trung Quốc sở hữu mạng lưới đường sắt cao tốc dài giới (35.388 km), gấp 10 lần nước thứ hai Tây Ban Nha (3.330 km) Trung Quốc quốc gia dẫn đầu giới công nghệ lượng tái tạo Hằng năm, Trung Quốc sản xuất 1/4 sản lượng lượng tái tạo giới mức tăng lực sản xuất Trung Quốc chiếm 1/3 mức tăng giới Cuộc chạy đua công nghệ 5G hai nước diễn vô căng thẳng Ước tính năm 2020, Trung Quốc phủ sóng 5G cho 341 thành phố với khoảng 175 triệu người dùng, Mỹ phủ sóng cho 279 thành phố với 14 triệu người dùng Tuy Mỹ vượt trội Trung Quốc nhiều lĩnh vực công nghệ khác, rõ ràng Mỹ không muốn thất bại chạy đua công nghệ mới, lĩnh vực mà lợi quy mô hay lợi kẻ trước định đến vị trí dẫn đầu tương lai Chính vậy, việc sử dụng cơng cụ thuế quan thương mại giúp kìm hãm phát triển công nghệ Trung Quốc, giúp bảo hộ doanh nghiệp công nghệ nội địa Mỹ phát triển Thứ ba, phát động chiến thương mại với Trung Quốc giúp tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Mỹ, vốn tình trạng thâm hụt sâu Vào thời điểm phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc năm 2018, ngân sách Mỹ thâm hụt 779 tỷ USD, tương đương 3,9% GDP Nợ công Mỹ mức 78% GDP, cao kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Thực tế, ngân sách Mỹ ln tình trạng thâm hụt từ năm 2002 đến Tuy nhiên, sách cắt giảm thuế doanh nghiệp quyền Tổng thống Trump làm giảm thu ngân sách, khiến thâm hụt ngân sách tăng 17% năm 2018 Điều hối thúc phủ Mỹ phải tìm nguồn thu ngân sách mới, dẫn đến xung đột thương mại với Trung Quốc Cựu Tổng thống Trump nhiều lần tuyên bố sách thuế nhập giúp Mỹ thu nguồn tài lớn từ phía Trung Quốc Theo lý thuyết kinh tế học, gánh nặng thuế quan không rơi vào người bán, mà phụ thuộc vào độ co giãn tương đối cung cầu Không nhà sản xuất Trung Quốc, mà người tiêu dùng Mỹ phải đóng góp phần (ít hay nhiều tùy mặt hàng cụ thể) vào doanh thu từ thuế nhập Chính phủ Mỹ Tuy nhiên, kết tăng thêm nguồn thu ngân sách Năm 2019, doanh thu từ thuế nhập Mỹ 71 tỷ USD, tăng so với mức 36 tỷ USD năm 2016 Các tính tốn từ mơ hình thuế tổng hợp đưa dự báo, tác động tổng hợp sách thuế nhập Mỹ với Trung Quốc tăng thu ngân sách cho Mỹ 79,96 tỷ USD Con số cịn q nhỏ so với ngân sách Mỹ, góp phần tạo nên ủng hộ trị gia Mỹ việc phát động chiến thương mại với Trung Quốc Tính đến năm 2020, tác động đại dịch Covid-19, thâm hụt ngân sách Mỹ tăng lên 3,1 nghìn tỷ USD, tương đương 14,9% GDP Dự báo đến năm 2051, nợ công Mỹ vượt 200% GDP thâm hụt ngân sách mức 11,5% GDP Điều khiến cho sách có tác động giảm thu ngân sách khó nhận ủng hộ trường Mỹ, có sách giảm nhiệt căng thẳng thương mại với Trung Quốc Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung  Tháng 7/2018: Mỹ tung ba vòng áp thuế vào 250 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, nhắm tới loạt mặt hàng cơng nghệ tiêu dùng Bắc Kinh đáp trả cách áp thuế với 110 tỷ USD hàng Mỹ gồm hóa chất, than, thiết bị y tế loại nông sản đậu nành  Tháng 12/2018, căng thẳng thương mại hạ nhiệt Tổng thống Trump Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đồng ý “lệnh ngừng bắn” Washington đình ba tháng kế hoạch tăng thuế từ 10% lên 25% 200 tỷ USD hàng Trung Quốc Đổi lại, Bắc Kinh đồng ý mua lượng sản phẩm “đáng kể” Mỹ đình việc áp thêm thuế với tơ phụ tùng ô tô Mỹ ba tháng Sau “lệnh ngừng bắn”, phái đồn hai bên tổ chức nhiều vịng đàm phán để đưa thỏa thuận thương mại  Ngày 10/5/2019, tình trạng đối đầu quay trở lại Mỹ tăng thuế từ 10% lên 25% 200 tỷ USD hàng Trung Quốc bế tắc đàm phán  Ngày 13/5/2019, Bắc Kinh đáp trả cách tăng thuế 60 tỷ USD hàng nhập từ Mỹ, có hiệu lực kể từ ngày 1/6  Ngày 16/5/2019, Trump mở mặt trận công nghệ chiến cách cấm Huawei – tập đồn cơng nghệ hàng đầu Trung Quốc mua linh kiện Mỹ ngăn chặn công ty Mỹ sử dụng thiết bị viễn thơng nước ngồi coi có rủi ro an ninh cao  Ngày 01/11/2019, Mỹ Trung Quốc điện đàm, thống điểm cho vòng đàm phán thương mại  Ngày 13/12/2019, Mỹ Trung Quốc đạt thỏa thuận giai đoạn  Ngày 15/1/2020, Mỹ Trung Quốc ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn  Ngày 8/5/2020, Mỹ Trung Quốc xác nhận lại việc thực thi thỏa thuận thương mại giai đoạn qua điện thoại  Ngày 16/11/2021, Hội nghị Thượng đỉnh diễn trực tuyến  Ngày 27/5/2022, USTR tiếp tục thông báo kéo dài thời hạn miễn thuế 81 sản phẩm y tế nhập từ Trung Quốc thêm tháng đến ngày 30/11/2022 Nhận xét  Vật chất định vận động, phát triển ý thức Thế giới vật chất thay đổi (Thâm hụt cán cân thương mại Mỹ với Trung Quốc) dẫn đến nội dung ý thức thay đổi (Mỹ cho thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc bắt nguồn từ việc Trung Quốc thực gian lận thương mại theo túng tiền tệ)  Sự tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn người Ý thức thông qua hoạt động thực tiễn (Mỹ phát động chiến tranh thương mại) mà kìm hãm vật chất (Sự phát triển Trung Quốc)  Vai trò ý thức thể chỗ đạo hoạt động, hành động người Một kết cấu ý thức tri thức Mỹ xác định mục tiêu (Kìm hãm phát triển Trung Quốc tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Mỹ), phương pháp (Cuộc chiến tranh thương mại), từ dẫn đến hành động thực tiễn (Áp thuế)  Ý nghĩa phương pháp luận Ý thức xuất phát từ thực khách quan, tôn trọng khách quan (Điều kiện, khả năng: Tiềm lực Mỹ), từ đó, phát huy nhân tố chủ quan (Mong muốn kìm hãm Trung Quốc) Tài liệu tham khảo Nhiều tác giả (2021), Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), Nhà xuất trị quốc gia thật TS Nguyễn Thanh Sơn (2022), Nguồn gốc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung góc nhìn chiến lược địa kinh tế, yluanchinhtri.vn/home/index.php/quocte/item/4094-nguon-goc-chien-tranh-thuong-mai-my-trung-duoi-goc-nhin-chienluoc-dia-kinh-te.html Phương Vũ (2019), Một năm Mỹ - Trung “ăn miếng trả miếng” chiến tranh thương mại, https://vnexpress.net/mot-nam-my-trung-an-mieng-tra-mieng-trongchien-tranh-thuong-mai-3929610.html Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI (2018), Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12220-tom-tat-dien-bien-cangthang-thuong-mai-my -trung

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan