1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung quốc tới hoạt động xuất khẩu ngành dệt may của việt nam (19)

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 99 Có thể nói trước cuộc chiến thương mại mà một bên là thị trường xuất khẩu lớn nhất (Mỹ) và một bên là thị trường nhập khẩu lớn nhất (Trung Quốc), hoạt động xuất khẩu hàng dệt[.]

61 Có thể nói trước chiến thương mại mà bên thị trường xuất lớn (Mỹ) bên thị trường nhập lớn (Trung Quốc), hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam chắn phải chịu tác động không nhỏ, cụ thể sau: 2.4.1 Tác động tích cực Thứ là, chiến tranh thương mại góp phần gia tăng tính cạnh tranh cho hàng xuất may mặc Việt Nam Trong động thái để trả đũa Mỹ, phủ Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ (NDT) để hỗ trợ hàng xuất Trung Quốc sang Mỹ, khiến đồng NDT giảm 210 điểm so với VND từ đầu tháng 5/2019 Biểu đồ 2.14 Tỷ giá hối đoái Nhân Dân Tệ Việt Nam Đồng Nguồn: VNDIRECT, 2019 NDT giá mạnh so với USD, qua NDT giá so với VND giúp doanh nghiệp xuất hàng may mặc nhập vải nguyên phụ liệu dệt may với giá rẻ Do nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn - xấp xỉ 60% - 70% giá vốn hàng bán phí đầu vào thấp góp phần gia tăng tính cạnh tranh cho giá bán đầu hàng xuất may mặc Việt Nam Ngồi ra, theo ước tính Cơng ty cổ phần chứng khoán- VNDIRECT, với 100 điểm mà đồng NDT giá so với VND biên lợi nhuận gộp doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng trung bình 50 - 60 điểm Thứ hai là, chiến tranh thương mại góp phần nâng cao thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ 62 Những biện pháp thuế quan trả đũa Mỹ Trung Quốc khiến thị phần hàng dệt may Trung Quốc thị trường Mỹ giảm sút, tạo hội cho hàng dệt may Việt Nam vươn lên nâng cao thị phần thị trường Mỹ Biểu đồ 2.15 Xuất dệt may Việt Nam giành thị phần từ Trung Quốc Mỹ Nguồn: OTEXA,2019 Thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ tăng lên 16,2% vào năm 2019 từ mức 6,7% vào năm 2010, Trung Quốc dần thị phần xuống 39,93% từ mức 41,2% kỳ Thứ ba là, chiến tranh thương mại góp phần gia tăng đầu tư doanh nghiệp nước vào ngành dệt may Việt Nam Do tác động từ thuế quan nhà nhập toàn cầu có xu hướng chuyển nguồn cung ứng từ Trung Quốc sang quốc gia lân cận có Việt Nam để phòng ngừa căng thẳng thương mại leo thang. Xu hướng đem lại lợi ích cho ngành dệt may Việt Nam, giúp nâng cao suất góp phần gia tăng KNXK hàng dệt may Tuy vậy, trình diễn với quy mơ vừa phải từ từ tập đồn đa quốc gia, sản xuất Trung Quốc có sức hấp dẫn định, phân khúc cần trình độ nhân cơng cao dù mức lương có xu hướng tăng 63 2.4.2 Tác động bất lợi Thứ là, chiến tranh thương mại khiến tốc độ tăng trưởng xuất ngành dệt may Việt Nam chưa đạt kỳ vọng Theo số liệu từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam, KNXK ngành dệt may Việt Nam đạt 39 tỷ USD năm 2019, tăng trưởng 7,55% so với năm 2018 Mặc dù KNXK dệt may giữ mức tăng trưởng ổn định nhiên kết tỷ USD so với mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD đặt từ đầu năm thấp hẳn so với tốc độ tăng trưởng KNXK ngành dệt may năm 2018 đạt 16,01% so với năm 2017 (VITAS,2018) Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, sụt giảm tốc độ tăng trưởng ngành dệt may chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc khiến tổng nhu cầu nhập dệt may giới năm 2019 yếu đi, tăng 3,4% so với 2018, ước đạt 780,8 tỉ USD, tỷ suất tăng trưởng 2018 - 2017 tăng 7,33%. Ngoài ra, tác động từ chiến tranh thương mại tạo nên tâm lý bất ổn cho nhà kinh doanh khiến đơn hàng dệt may năm 2019 chủ yếu ngắn hạn mang tính chất mùa vụ với đơn giá giảm so với năm 2018 khiến hoạt động xuất doanh nghiệp khó khăn so với kỳ năm trước Thứ hai là, chiến tranh thương mại khiến doanh nghiệp xuất sợi gặp khó khăn nhu cầu nhập đơn giá xuất sụt giảm Dưới sách thuế từ tổng thống Mỹ Donal Trump, mảng vải Trung Quốc chịu thuế tự vệ 25% kể từ năm 2018 kéo dài 2019 khiến sản xuất vải Trung Quốc ngày đình trệ, kéo theo tiêu thụ sợi nguyên liệu chậm lại Trung Quốc chiếm khoảng 60% cấu tiêu thụ sợi tự nhiên xuất Việt Nam Nhu cầu từ Trung Quốc xuống đồng nghĩa với giá sợi xuất từ Việt Nam đối mặt với áp lực giảm giá Bên cạnh đó, giá đồng Nhân dân tệ nguyên nhân xuống giá sợi Từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 đồng CNY giá 7,8% so với USD; xuống cịn 6,9 CNY/USD Theo Tập đồn Dệt may Việt Nam (Vinatex), tỷ giá USD/ CNY giảm 1% tương đương giá sợi Việt Nam sang Trung Quốc USD cent/kg Bên cạnh đó, để nhà sản xuất sợi tự nhiên hoạt động bình thường chênh lệch giá đầu - giá đầu vào phải từ USD/kg trở lên, nhiên đến tháng 8/2019, mức 64 chênh lệch trung bình đạt 0,64 USD/kg Tình trạng khiến cho doanh nghiệp sợi Việt Nam phải liên tục bù lỗ để trì hoạt động sản xuất giữ chân khách hàng Thứ ba là, chiến tranh thương mại khiến doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam khó kiểm sốt nguồn ngun liệu đầu vào Hiện tại, đa số doanh nghiệp may mặc Việt Nam sử dụng 60% vải nguyên liệu từ Trung Quốc Tuy nhiên, đứng trước xu ngành may mặc Việt Nam hưởng lợi thị phần hàng may mặc Trung Quốc Mỹ sụt giảm đặt rủi ro cho doanh nghiệp may mặc Việt Nam Trung Quốc tăng thuế mặt hàng vải nguyên liệu hạn chế cung cấp cho nước may mặc xuất khẩu, đặc biệt nước có Mỹ thị trường trọng điểm Rủi ro khiến cho doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam gặp khó khăn việc quản lý chi phí đầu vào tìm nguồn ngun liệu thay Tóm lại, KNXK ngành dệt may Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7,5% năm 2019 kết thành công bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc diễn biến theo chiều hướng phức tạp khó đốn Tuy nhiên, tác động chiến tranh thương mại theo hai chiều hướng đến hoạt động xuất ngành tránh khỏi, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động việc tìm kiếm thị trường, nguồn cung nguyên liệu để hạn chế tối đa tác động bất lợi từ chiến tranh thương mại tận dụng hội mà chiến thương mại đem lại cho hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w