1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung quốc tới hoạt động xuất khẩu ngành dệt may của việt nam (23)

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 99 dệt may Việt Nam khó có thể chủ động trong hoạt động sản xuất; gây khó khăn khi đáp ứng các đơn hàng lớn đặc biệt là trong tình hình bất ổn của thị trường hiện nay Để hạn chế[.]

77 dệt may Việt Nam khó chủ động hoạt động sản xuất; gây khó khăn đáp ứng đơn hàng lớn đặc biệt tình hình bất ổn thị trường Để hạn chế phụ thuộc vào nguồn cung nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tính tốn, đa dạng lại nguồn cung trước hết cần tận dụng nguồn nguyên vật liệu, phụ liệu nước Các doanh nghiệp tìm kiếm nguồn hàng nước có chất lượng tốt, ổn định, tiến hành ký kết hợp đồng mua nguyên liệu chung để giảm giá thành số lượng, sản phẩm lớn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Mặt khác việc thu mua nguyên liệu nước, doanh nghiệp cần ý liên kết với hộ sản xuất cách hỗ trợ vốn, cách thức trồng trọt, thu hoạch,…và sau thu mua nguyên liệu từ họ sản xuất Với phương pháp này, doanh nghiệp chủ động việc giám sát chất lượng số lượng nguyên liệu thu mua , hạn chế tình trạng khơng ổn định chất lượng biến động giá nguyên liệu đầu vào Song song với việc đẩy mạnh hợp tác nước, doanh nghiệp Việt Nam cần lựa chọn đối tác lớn chuỗi cung ứng toàn cầu tham gia vào ngành dệt, đặc biệt trọng phối hợp chặt chẽ với đối tác khối ASEAN, nhóm nước TPP để chủ động đặt đơn hàng mua bán ngun phụ liệu có tính chiến lược lâu dài để tạo ổn định cho nguồn phụ liệu đáp ứng quy định chặt chẽ xuất xứ dệt may Việc tham gia chuỗi cung ứng Dệt may ASEAN (SAFSA) giải pháp giúp DN dệt may Việt Nam tránh việc nhập nguồn nguyên phụ liệu lớn từ Trung Quốc, từ thu hút dòng đầu tư khối vào Việt Nam lĩnh vực nguyên phụ liệu, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong bối cảnh chiến tranh thương mại, ứng dụng công nghệ số, kỹ thuật số vào hoạt động sản xuất ngành dệt may Việt Nam ngày phát triển nhằm nâng cao chất lượng gia tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Xu hướng địi hỏi nguồn nhân lực có kỹ tảng tư tốt, qua đào tạo để vận hành sử dụng cơng nghệ q trình sản xuất Do đó, phát triển đào tạo nguồn nhân lực yếu tố then chốt để doanh nghiệp dệt may Việt Nam có 78 thể khai thác tốt nguồn nguyên liệu, tăng suất lao động lực quản lý nhằm mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh trước diễn biến khó lường xung đột thương mại Mỹ Trung Quốc Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần thực hai khâu: (1) nâng cao hiểu biết kiến thức quy tắc xuất xứ dệt may quy định hàng dệt may thị trường đặc biệt thị trường Mỹ (2) nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn cán bộ, công nhân viên Đối với việc nâng cao hiểu biết kiến thức quy tắc xuất xứ dệt may, doanh nghiệp cần song song kết hợp tổ chức khóa đào tạo cho cán bộ, công nhân viên mời chuyên gia nước, chuyên gia nước đến giảng dạy, phổ biến kiến thức thường niên Doanh nghiệp cần xây dựng phận trực tiếp thu thập, tổng hợp, cập nhật thông tin liên quan tới quy định Mỹ sản phẩm dệt may nhập khẩu, quy định mới, hướng dẫn thực hiện, thông tin pháp lý,…Việc nâng cao trình độ kỹ thuật, chun mơn cán bộ, công nhân cần thực dài đồng tất phận : phận quản trị doanh nghiệp, phận thiết kế, phận may, phận quảng cáo,… Ngoài ra, để nâng cao chất lượng lao động đầu vào, doanh nghiệp dệt may cần tạo mối liên kết với trường đại học đào tạo kỹ thuật Đại học Bách Khoa, Đại học Công nghiệp,… để nuôi dưỡng nắm bắt nguồn nhân lực có trình độ cao từ khâu tuyển dụng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp cần có đầu tư sách hợp lý doanh nghiệp Về lâu dài, nguồn nhân lực có trình độ cao giúp doanh nghiệp gia tăng khả nội để nắm bắt hội mà chiến tranh thương mại mang lại 3.2.2.5 Nâng cao lực pháp lý thương mại Diễn biến khó đốn căng thẳng thương mại vị trí địa lý hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc đặt khả doanh nghiệp dệt may Trung Quốc chuyển hàng sang Việt Nam để gian lận xuất xứ hàng hóa trước xuất sang thị trường Mỹ nhằm né tránh thuế quan Sự thiếu hiểu biết pháp lý thương mại hoạt động sản xuất, kinh doanh dẫn đến trường hợp doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị Mỹ đánh thuế lẩn tránh xuất xứ hàng hóa Do đó, doanh nghiệp dệt may cần có biện pháp nâng cao lực pháp lý 79 thương mại để chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi đáng đồng thời nắm bắt hội mà chiến tranh thương mại mang lại Để nâng cao lực pháp lý thương mại bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ- Trung Quốc, trước hết doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam cần chủ động tìm hiểu yêu cầu, quy định hành liên quan đến kỹ thuật, chất lượng, xuất xứ,… quốc gia nhập hàng dệt may Việt Nam đặc biệt Mỹ, tăng cường cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế Mỹ Trung Quốc động thái đồng USD NDT Thêm vào đó, cần tìm hiểu sâu quy định Mỹ với loại hàng hóa danh mục bị áp thuế để đa dạng hóa xuất vào thị trường Đồng thời, lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần dần hình thành thói quen sử dụng tư vấn pháp lý chuyên gia tư vấn trước định kinh doanh thương mại quốc tế để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh thống nhất, phù hợp với pháp luật quy chế hành 3.2.3 Giải pháp từ phía Hiệp hội Dệt may Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam có vai trị cầu nối cộng đồng doanh nghiệp với quan Nhà nước; tổng hợp ý kiến hội viên tác động chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ đưa kiến nghị chung với Chính phủ Bộ ngành liên quan nhằm tháo gỡ khó khăn đưa phương hướng hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam trước diễn biến khó đốn chiến thương mại Mỹ- Trung Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam nhằm tận dụng hội hạn chế khó khăn từ chiến tranh thương mại MỹTrung sau 3.2.3.1 Nâng cao lực hoạt động hiệp hội Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung có tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam diễn biến khó đốn thời gian tới đòi hỏi hỗ trợ Chính phủ 80 hết từ Hiệp hội Dệt may để doanh nghiệp có chuẩn bị nhằm hạn chế tối đa khó khăn giai đoạn Để đạt mục tiêu này, đòi hỏi thân Hiệp hội Dệt may cần phải nâng cao lực hoạt động để tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam thời gian tới Nâng cao lực hoạt động Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần thông qua tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật Hiệp hội tương xứng với phát triển sản xuất kinh doanh xuất ngành dệt may; tăng cường nguồn nhân lực có chun mơn, am hiểu thị trường, am hiểu sâu sắc tác động chiến thương mại Mỹ- Trung đến ngành dệt may Việt Nam yêu cầu, quy định hành liên quan đến kỹ thuật, chất lượng, xuất xứ,… quốc gia nhập hàng dệt may Việt Nam; chuyển biến đồng USD NDT danh mục hàng hóa bị áp thuế Mỹ Trung Quốc; tích cực tham gia vào tổ chức hiệp hội ngành dệt may quốc tế AFTEX, AAF, IAF, ICBT… Chỉ lực hoạt động hiệp hội tăng cường củng cố phát huy tốt vai trị việc định hướng hỗ trợ doanh nghiệp hội viên chủ động thích ứng xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với giai đoạn cụ thể chiến thương mại Mỹ- Trung 3.2.3.2 Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin hiệp hội Diễn biến khó đốn chiến thương mại Mỹ- Trung thời gian tới đòi hỏi doanh nghiệp may mặc Việt Nam cần phải nắm bắt thông tin kịp thời để nhanh chóng có phương hướng kinh doanh phù hợp Ngoài ra, Nhà nước cần nắm bắt thực trạng kinh doanh khó khăn nội doanh nghiệp xuất may mặc để có sách hỗ trợ kịp thời Để làm điều hết cần phối hợp Hiệp hội Dệt may Việt Nam không ngừng nâng cao lực thu thập xử lý thông tin làm cầu nối doanh nghiệp với quan quản lý để hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam tận dụng hội hạn chế khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc Để nâng cao lực thu thập xử lý thông tin, Hiệp hội cần huy động phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cập nhật pháp luật

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w