1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều trị sớm theo mục tiêu trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ NGUYỆT MINH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM THEO MỤC TIÊU TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN- NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ NGUYỆT MINH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM THEO MỤC TIÊU TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: CK62720750 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN SƠN THÁI NGUYÊN- NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Nguyệt Minh LỜI CẢM ƠN Đề tài “Kết điều trị sớm theo mục tiêu sốc nhiễm khuẩn trẻ em Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình Chuyên khoa II chuyên ngành Nhi khoa Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn văn Sơn, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Nhi, Bộ môn liên quan trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô Hội đồng bảo vệ xem xét đưa ý kiến thiết thực cho luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang, khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang đồng nghiệp tào điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Nguyệt Minh CHỮ VIẾT TẮT ALTMTT : Áp lực tĩnh mạch trung tâm (Central venous pressure – CVP) BN : Bệnh nhân BVSNBG : Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang CI : Chỉ số tim (Cardiac index) CO : Cung lượng tim (Cardiac output) ĐTSTMT : Điều trị sớm theo mục tiêu (Early goal-directed therapy) (EGDT) HA : Huyết áp HAĐM : Huyết áp động mạch Hb : Hemoglobin máu MAP : Huyết áp động mạch trung bình (Mean arterial pressure) NC : Nghiên cứu NKQ : Nội khí quản NTN : Nhiễm trùng nặng SNK : Sốc nhiễm khuẩn SSC : Chương trình Kiểm soát nhiễm khuẩn (Surviving sepsis campaign) TGLĐMM : Thời gian làm đầy mao mạch - Refill TMTT : Tĩnh mạch trung tâm TP : Toàn phần MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Một số định nghĩa khái niệm sử dụng SNK 1.1 Các định nghĩa nhiễm khuẩn 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy đa tạng: 1.3 Đặc điểm dịch tễ SNK 1.4 Sinh lý bệnh sốc nhiễm khuẩn 1.4.1 Tác nhân 1.4.2 Giải phóng chất trung gian sốc nhiễm khuẩn 1.5 Các giai đoạn sốc nhiểm khuẩn 1.6 Các triệu chứng lâm sàng sốc nhiễm khuẩn 1.7 Ý nghĩa, tầm quan trọng số số SNK 10 1.7.1 Ý nghĩa mạch, huyết áp SNK 10 1.7.2 Giá trị lactate SNK 12 1.7.3 Theo dõi nước tiểu 14 1.8 Một số nghiên cứu điều trị SNK 14 Điều trị SNK theo mục tiêu sớm 18 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị SNK 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán SNK [SSC – 2008] 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Thời gian nghiên cứu: 28 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4.2 Cỡ mẫu 28 2.4.4 Nội dung tiêu nghiên cứu 29 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 31 2.7 Hạn chế sai số 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Kết qủa điều trị sớm theo mục tiêu điều trị SNK trẻ em 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Kết điều trị SNK theo mục tiêu sớm 46 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị sớm theo mục tiêu điều trị sốc nhiễm khuẩn trẻ em 52 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐC NHIỄM KHUẨN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới tính 34 Bảng 3.2 Nơi chuyển bệnh nhân 34 Bảng 3.3 Nguyên nhân bệnh nhân vào HSCC 34 Bảng 3.4: Những thủ thuật thực 35 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân SNK lúc vào viện 35 Bảng 3.6: Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân SNK lúc vào viện 36 Bảng 3.7: Chỉ số lâm sàng đạt đích thời điểm T1 37 Bảng 3.8: Các số cận lâm sàng đạt đích thời điểm T1 so với T0 38 Bảng 3.9: Thời gian thở máy điều trị HSCC 39 Bảng 3.10 Mối liên quan giới tính với kết điều trị 40 Bảng 3.11: Mối liên quan tuổi kết điều trị 41 Bảng 3.12: Mối liên quan nguyên nhân gây sốc kết điều trị 41 Bảng 3.13: Mối liên quan số HA kết điều trị 42 Bảng 3.14 Mối liên quan số mạch kết điều trị 42 Bảng 3.15: Mối liên quan số niệu kết điều trị 43 Bảng 3.16: Liên quan số CVP với kết điều trị 43 Bảng 3.17: Mối liên quan số glucose với kết điều trị 44 Bảng 3.18: Mối liên quan số Calci toàn phần với kết điều trị 44 Bảng 3.19: Mối liên quan số lactate với kết điều trị 45 Bảng 3.20 Mối liên quan số tạng suy kết điều trị 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ suy đa tạng………………………………………………36 Biểu đồ 3.2: Các số lâm sàng đạt đích thời điểm T6 so với T1……………………………………………………………………………37 Biểu đồ 3.3: Các số cận lâm sàng đạt đích thời điểm T6 so với T1 39 Biểu đồ 3.4: Kết điều trị SNK 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn hội chứng lâm sàng thường gặp, ảnh hưởng đến hàng triệu người giới năm, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh ngày tăng lên [31] Sốc nhiễm khuẩn tình trạng sốc xảy biến chứng nặng nhiễm khuẩn huyết, khơng điều trị thích hợp, kịp thời gây tổn thương tế bào, tổn thương đa quan dẫn đến tử vong [1] Tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế trình độ y tế nước Tại Mỹ năm có khoảng 751.000 trường hợp sốc nhiễm khuẩn, tỷ lệ tử vong vào khoảng 38%, có gia tăng 81% trường hợp nhiễm khuẩn nặng trẻ em từ năm 1995 tăng 45% kể từ năm 2000 Điều tương ứng với gia tăng tỷ lệ mắc từ 0,56 đến 0,89 trường hợp 1.000 trẻ em Giữa năm 1995 2005, tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết nặng trẻ sơ sinh tăng gấp đôi, từ 4,5 đến 9,7 trường hợp 1.000 trẻ sinh [36] Tại Trung Quốc tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn khoảng 48,7% [27] Việt Nam chưa có số liệu thống kê tồn quốc, tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2003 – 2005 81,6%; Bệnh viện Nhi Đồng giai đoạn 2000 – 2003 86,5% Bệnh viện Nhi Đồng giai đoạn 2003 – 2005 75,4% Trên giới cách khoảng 16 năm xuất thuật ngữ “điều trị sớm theo mục tiêu” áp dụng bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng SNK Năm 2002, Hiệp hội Hồi sức Hoa Kỳ (ACCM) đưa chiến lược điều trị sớm theo mục tiêu trẻ em SNK Trong chiến lược điều trị nhấn mạnh hiệu bù nhanh dịch kỳ đầu sử dụng thuốc vận mạch hợp lý Chiến lược áp dụng có hiệu trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong Ngoài ra, bù dịch sớm đủ đầu nhập viện có giá trị cải thiện huyết động [18], [23], [30], [31], [35] Năm 2001 nghiên cứu Anh bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn cho thấy tỷ lệ tử vong 60% nhóm điều trị thơng thường giảm xuống cịn 40% nhóm áp dụng chiến lược điều trị theo mục 58 Hạn chế đề tài Thời gian nghiên cứu ngắn, cỡ mẫu không đủ lớn, hạn chế nghiên cứu chúng tơi Do đó, cho nghiên cứu nên thực với thời gian dài cỡ mẫu lớn để xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị SNK 59 KẾT LUẬN Kết điều trị sớm theo mục tiêu điều trị sốc nhiễm khuẩn trẻ em Bệnh viện Sản – Nhi Bắc Giang tốt Tại thời điểm vào viện: Bệnh nhân tình trạng sốc nặng bù với triệu chứng giảm tưới máu tổ chức như: mạch nhanh (100%), trương lực mạch yếu (93,7%) không bắt (6,3%), huyết áp hạ (100%), niệu (83,1%), xuất vân tím (100%), refill kéo dài (93,7%) Sau điều trị, mạch, huyết áp, số CVP thời điểm T6 đạt đích chiếm 100% Chỉ số nước tiểu đạt đích T6 chiếm 93,8% Tại thời điểm T0, có 15,6% bệnh nhi có số lactate giới hạn bình thường, 28,1% bệnh nhi có số glucose giới hạn bình thường, 34,4% bệnh nhi có số calci giới hạn bình thường Các số đạt giới hạn bình thường thời điểm T6 90,6%, 93,7% 93,7% Tỷ lệ điều trị thành công đạt 75% Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị sớm theo mục tiêu điều trị sốc nhiễm khuẩn trẻ em Bệnh nhi 12 tháng tuổi có nguy điều trị không thành công cao so với bệnh nhi từ 12 tháng tuổi trở lên Bệnh nhân nữ có nguy điều trị khơng thành cơng cao bệnh nhân nam Bệnh nhân có số mạch khơng giới hạn có nguy điều trị khơng thành cơng cao so với bệnh nhân có số mạch giới hạn Bệnh nhân có số CVP khơng giới hạn có nguy điều trị không thành công cao so với bệnh nhân có số CVP giới hạn Bệnh nhân có số Calci tồn phần khơng giới hạn có nguy điều trị không thành công cao so với bệnh nhân có số Calci tồn phần giới hạn 60 KIẾN NGHỊ Điều trị SNK theo mục tiêu sớm bệnh nhi mang lại kết tốt, nên áp dụng rộng rãi thực hành lâm sàng điều trị Nhằm có kết tốt điều trị SNK, việc theo dõi sát chức hệ tuần hoàn (mạch, huyết áp), thận niệu, số cận lâm sàng quan trọng điều trị tiên lượng bệnh Những nghiên cứu cần tiếp tục đánh giá nhằm làm rõ vai trò số cận lâm sàng với kết điều trị SNK TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3312/QĐ-BYT: Về việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em", Hà Nội Vũ Văn Đính(2005), Hồi sức cấp cứu tồn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phùng Nguyễn Thế Nguyên(2011), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng tử vong sốc nhiễm khuẩn trẻ em", Y Học TP Hồ Chí Minh 15(1), tr 200-208 Phạm Văn Quang cộng (2010), "Điều trị ban đầu sốc nhiễm khuẩn trẻ em Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng từ 2002-2008", Y Học TP Hồ Chí Minh 14(1), tr 15-22 Phạm Thị Ngọc Thảo cộng (2011), "Nghiên cứu tình hình điều trị nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn Khoa Hồi sức tích cực khu vực Châu Á", Y Học TP Hồ Chí Minh 15(1), tr 550-557 Nguyễn Minh Tiến cộng (2014), "Điều trị sốc nhiễm khuẩn trẻ em theo mục tiêu sớm Khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1", Y Học TP Hồ Chí Minh 18(4), tr 18-27 Trần Minh Điển, Lê Nam Trà Phạm Văn Thắng (2012), "Sốc nhiễm khuẩn trẻ em", Tạp chí Nhi khoa 5(4), tr 1-16 Cao ViệtTùng, Phạm VănThắng Lê Nam Trà(2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn trẻ em Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung − ương", Tạp chí Nghiên cứu Y học 34(2), tr 45-53 Tài liệu Tiếng Anh Abraham, E and Singer, M (2007), "Mechanisms of sepsis-induced organ dysfunction", Crit Care Med 35(10), pp 2408-16 10 Abu-Taleb, Abdul-Rahman M (2012), "Shock Syndrome", Textbook of Clinical Pediatríc, Sprinder-Verlag, Germany 11 Ames, S G., et al (2017), "Infectious Etiologies and Patient Outcomes in Pediatric Septic Shock", J Pediatric Infect Dis Soc 6(1), pp 80-86 12 Angele, M K., Frantz, M C., and Chaudry, I H (2006), "Gender and sex hormones influence the response to trauma and sepsis: potential therapeutic approaches", Clinics (Sao Paulo) 61(5), pp 479-88 13 Bailey, D., et al (2007), "Risk factors of acute renal failure in critically ill children: A prospective descriptive epidemiological study", Pediatr Crit Care Med 8(1), pp 29-35 14 Balamuth, F., et al (2017), "Improving Recognition of Pediatric Severe Sepsis in the Emergency Department: Contributions of a Vital Sign-Based Electronic Alert and Bedside Clinician Identification", Ann Emerg Med 70(6), pp 759-768.e2 15 Balk, R A (2000), "Severe sepsis and septic shock Definitions, epidemiology, and clinical manifestations", Crit Care Clin 16(2), pp 179-92 16 Bellomo, R., Kellum, J A., and Ronco, C (2007), "Defining and classifying acute renal failure: from advocacy to consensus and validation of the RIFLE criteria", Intensive Care Med 33(3), pp 409-13 17 Bellomo, R., et al (2004), "Acute renal failure – definition, outcome measures, animal models, fluid therapy and information technology needs: the Second International Consensus Conference of the Acute Dialysis Quality Initiative (ADQI) Group", Crit Care 8(4), pp R204-12 18 Biban, Paolo, et al (2012), "Early recognition and management of septic shock in children", Pediatric Reports 4(1), p e13 19 Bridges, E J and Dukes, S (2005), "Cardiovascular aspects of septic shock: pathophysiology, monitoring, and treatment", Crit Care Nurse 25(2), pp 14-6, 18-20, 22-4 passim; quiz 41-2 20 Brown, K A., et al (2006), "Neutrophils in development of multiple organ failure in sepsis", Lancet 368(9530), pp 157-69 21 Carcillo, J A (2003), "Pediatric septic shock and multiple organ failure", Crit Care Clin 19(3), pp 413-40, viii 22 Carcillo, J A and Cunnion, R E (1997), "Septic shock", Crit Care Clin 13(3), pp 553-74 23 Carcillo, J A and Fields, A I (2002), "Clinical practice parameters for hemodynamic support of pediatric and neonatal patients in septic shock", Crit Care Med 30(6), pp 1365-78 24 Carcillo, Joseph A., et al (2007), "Goal-Directed Management of Pediatric Shock in the Emergency Department", Clinical Pediatric Emergency Medicine 8(3), pp 165-175 25 Castellanos-Ortega, A., et al (2010), "Impact of the Surviving Sepsis Campaign protocols on hospital length of stay and mortality in septic shock patients: results of a three-year follow-up quasi-experimental study", Crit Care Med 38(4), pp 1036-43 26 Ceneviva, G., et al (1998), "Hemodynamic support in fluid-refractory pediatric septic shock", Pediatrics 102(2), p e19 27 Cheng, B., et al (2007), "Epidemiology of severe sepsis in critically ill surgical patients in ten university hospitals in China", Crit Care Med 35(11), pp 2538-46 28 Court, O., et al (2002), "Clinical review: Myocardial depression in sepsis and septic shock", Crit Care 6(6), pp 500-8 29 Cruz, A T., et al (2012), "Test characteristics of an automated age- and temperature-adjusted tachycardia alert in pediatric septic shock", Pediatr Emerg Care 28(9), pp 889-94 30 Dellinger, R P., et al (2008), "Surviving Sepsis Campaign: International guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2008", Intensive Care Med 34(1), pp 17-60 31 Dellinger, R P., et al (2013), "Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012", Crit Care Med 41(2), pp 580-637 32 Dugas, M A., et al (2000), "Markers of tissue hypoperfusion in pediatric septic shock", Intensive Care Med 26(1), pp 75-83 33 Duke, T (1999), "Dysoxia and lactate", Arch Dis Child 81(4), pp 343-50 34 Ferrer, R., et al (2014), "Empiric antibiotic treatment reduces mortality in severe sepsis and septic shock from the first hour: results from a guideline-based performance improvement program", Crit Care Med 42(8), pp 1749-55 35 Goldstein, B., Giroir, B., and Randolph, A (2005), "International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics", Pediatr Crit Care Med 6(1), pp 2-8 36 Hartman, M E., et al (2013), "Trends in the epidemiology of pediatric severe sepsis*", Pediatr Crit Care Med 14(7), pp 686-93 37 Hatherill, M., et al (2003), "Mortality and the nature of metabolic acidosis in children with shock", Intensive Care Med 29(2), pp 286-91 38 Hatherill, Mark, et al (2003), "Mortality and the nature of metabolic acidosis in children with shock", Intensive Care Medicine 29(2), pp 286-291 39 Hotchkiss, Richard S and Karl, Irene E (2003), "The Pathophysiology and Treatment of Sepsis", New England Journal of Medicine 348(2), pp 138-150 40 Jones, A E., et al (2010), "Lactate clearance vs central venous oxygen saturation as goals of early sepsis therapy: a randomized clinical trial", Jama 303(8), pp 739-46 41 Kaur, G., et al (2014), "Clinical outcome and predictors of mortality in children with sepsis, severe sepsis, and septic shock from Rohtak, Haryana: A prospective observational study", Indian J Crit Care Med 18(7), pp 437-41 42 Khan, M R., et al (2012), "Epidemiology and outcome of sepsis in a tertiary care PICU of Pakistan", Indian J Pediatr 79(11), pp 1454-8 43 Kim, Y A., et al (2013), "Early blood lactate area as a prognostic marker in pediatric septic shock", Intensive Care Med 39(10), pp 1818-23 44 King, E G., et al (2014), "Pathophysiologic mechanisms in septic shock", Lab Invest 94(1), pp 4-12 45 Knoester, H., et al (2008), "Cardiac function in pediatric septic shock survivors", Arch Pediatr Adolesc Med 162(12), pp 1164-8 46 Levy, Richard J and Deutschman, Clifford S (2004), "EVALUATING MYOCARDIAL DEPRESSION IN SEPSIS", Shock 22(1), pp 1-10 47 Liu, Shijie, et al (2017), "Predictive value of early lactate dynamic monitoring index in prognosis of sepsis and septic shock patients", Biomedical Research 28(22), pp 9718-9721 48 Martin, K and Weiss, S L (2015), "Initial resuscitation and management of pediatric septic shock", Minerva Pediatr 67(2), pp 141-58 49 Nguyen, H B., et al (2004), "Early lactate clearance is associated with improved outcome in severe sepsis and septic shock", Crit Care Med 32(8), pp 1637-42 50 Oppert, M., et al (2008), "Acute renal failure in patients with severe sepsis and septic shock a significant independent risk factor for mortality: results from the German Prevalence Study", Nephrol Dial Transplant 23(3), pp 904-9 51 Paul, Raina, et al (2018), "A Quality Improvement Collaborative for Pediatric Sepsis: Lessons Learned", Pediatric Quality & Safety 3(1), p e051 52 Remick, Daniel G (2007), "Pathophysiology of Sepsis", The American Journal of Pathology 170(5), pp 1435-1444 53 Rivers, Emanuel, et al (2001), "Early Goal-Directed Therapy in the Treatment of Severe Sepsis and Septic Shock", New England Journal of Medicine 345(19), pp 1368-1377 54 Rudiger, A and Singer, M (2007), "Mechanisms of sepsis-induced cardiac dysfunction", Crit Care Med 35(6), pp 1599-608 55 Salleh, Mohd, et al (2010), "Early goal-directed therapy in the management of severe sepsis/septic shock in an academic emergency department in Malaysia", Crit Care & Shock 13(3), pp 91-97 56 Schexnayder, S M (1999), "Pediatric septic shock", Pediatr Rev 20(9), pp 303-7; quiz 308 57 Sharma, S and Kumar, A (2003), "Septic shock, multiple organ failure, and acute respiratory distress syndrome", Curr Opin Pulm Med 9(3), pp 199-209 58 Simkova, Vladislava, et al (2007), "Year in review 2006: Critical Care – multiple organ failure, sepsis, and shock", Critical Care 11(4), p 221 59 Singh, D., et al (2006), "A clinical profile of shock in children in Punjab, India", Indian Pediatr 43(7), pp 619-23 60 Timmons, O (2006), "Infection in pediatric acute respiratory distress syndrome", Semin Pediatr Infect Dis 17(2), pp 65-71 61 Van Amersfoort, Edwin S., Van Berkel, Theo J C., and Kuiper, Johan (2003), "Receptors, Mediators, and Mechanisms Involved in Bacterial Sepsis and Septic Shock", Clinical Microbiology Reviews 16(3), pp 379-414 62 Ventura, A M., et al (2015), "Double-Blind Prospective Randomized Controlled Trial of Dopamine Versus Epinephrine as First-Line Vasoactive Drugs in Pediatric Septic Shock", Crit Care Med 43(11), pp 2292-302 63 Watson, R S., et al (2003), "The epidemiology of severe sepsis in children in the United States", Am J Respir Crit Care Med 167(5), pp 695-701 64 Weigand, M A., et al (2004), "The systemic inflammatory response syndrome", Best Pract Res Clin Anaesthesiol 18(3), pp 455-75 65 Weiss, S L., et al (2014), "Delayed antimicrobial therapy increases mortality and organ dysfunction duration in pediatric sepsis", Crit Care Med 42(11), pp 2409-17 66 Wolfler, A., et al (2008), "Incidence of and mortality due to sepsis, severe sepsis and septic shock in Italian Pediatric Intensive Care Units: a prospective national survey", Intensive Care Med 34(9), pp 1690-7 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐC NHIỄM KHUẨN Họ tên: MSBA: Tuổi: Giới: MSNC: Cân nặng: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày đến khoa HSCC: Chuyển đến từ: Tự đến: □ BV huyện: Vào HSCC từ: Khoa khác: □ BV tỉnh: □ Cụ thể: Thời gian nằm khoa khác: Tình trạng chuyển đến: Viêm phổi: □ Ỉa chảy: Viêm màng não: □ □ Viêm phúc mạc: □ nhiễm khuẩn máu: □ Tim bẩm sinh:□ Tiền sử bệnh kết hợp: □ khác: □ bệnh chuyển hóa: □ Thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh, mắc phải: Tình trạng đến HSCC: Chức sống: Nhiệt độ: □ Thở: bt: □ Tần số tim: HATĐ: O2: □ NKQ: □ Tuần hồn: Chỉ số BT Trương lực mạch Yếu Khơng bắt Rõ Vân tím Nhẹ Khơng Rõ Chi lạnh Nhẹ Không Hô hấp: SpO2: FiO2: Thần kinh: AVPU Thời điểm T0 T1 T6 Các xét nghiệm: Xét nghiệm T0 T1 T6 Hb (g/dl) BC N(%) TC PT (s) Lactate Glucose Calxi Protide Albumine ABG: PH/PCO2/PO2/HCO3/BE T0: T1: T6: Cấy máu: (+): □ (-): □ Vi khuẩn: Cấy dịch NKQ: □ (+): (-): □ Vi khuẩn: Trước 48h: □ Sau 48h: □ Dịch khác: Thủ thuật can thiệp: NKQ: Chọc mf: □ □ Màng tim: TMTT: □ □ Sonde tiểu: □ Màng bụng: □ Sonde DD: □ Điều trị: Bolus dịch(ml/kg): Thành phần dịch: NaCl 0,9%: R.L: Cao phân tử: □ Chỉ số bình Albumine: T0 thường □ T1 HA (mmHg) CVP cm H2O Mạch (l/p) Nước tiểu (ml/kg/giờ) Refill (giây) Phù phổi cấp sau bù: Có/khơng: Thuốc vận mạch: Dopamine: □ Dobutamine: Adrenalin: □ □ Noradrenalin: Phối hợp: □ □ Thời điểm dùng vận mạch: T0 Thời gian dùng vận mạch: T6 Kháng sinh: Trước KSĐ: Sau KSĐ: Các điều trị phối hợp khác: Kháng H2: □ Solu-Cortef: □ IVIG: □ Kết điều trị: Sống: □ □ Chết: Chuyển tuyến: □ Thời gian thở máy: (ngày) Thời gian thoát sốc: (giờ) Thời gian nằm ICU: (ngày) Suy tạng: gồm: Suy gan: □ Suy hô hấp: □ , suy thận: □ , RLĐM: ; Viêm phổi bệnh viện: □ □ Khác: Nguyên nhân tử vong/chuyển tuyến: Trụy tim mạch: Suy hô hấp: □ □ ; Suy đa phủ tạng:□ Theo u cầu gia đình: , tuần hồn: □ □

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w