1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật

238 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong thời đại bùng nổ công nghệ và toàn cầu hóa thì hợp tác là yếu tố có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả công việc trong các lĩnh vực hoạt động của đời sống con người như lao động, sản xuất, học tập... Tuy nhiên, để giải quyết nhanh, hiệu quả các lĩnh vực hoạt động thì mỗi cá nhân trong nhóm cần có kỹ năng hợp tác (KNHT). Trong xu thế đổi mới giáo dục đại học Thế giới nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng, luôn đề cao KNHT trong các lĩnh vực hoạt động, nó là mục tiêu học để cùng chung sống, giúp mọi người có thể hòa nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt trong cuộc sống, nghề nghiệp tương lai. Do đó, KNHT là kỹ năng cốt lõi trong hoạt động học tập của học sinh, sinh viên.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ tồn cầu hóa hợp tác yếu tố có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao hiệu cơng việc lĩnh vực hoạt động đời sống người lao động, sản xuất, học tập Tuy nhiên, để giải nhanh, hiệu lĩnh vực hoạt động cá nhân nhóm cần có kỹ hợp tác (KNHT) Trong xu đổi giáo dục đại học Thế giới nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng, ln đề cao KNHT lĩnh vực hoạt động, mục tiêu học để chung sống, giúp người hịa nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt sống, nghề nghiệp tương lai Do đó, KNHT kỹ cốt lõi hoạt động học tập học sinh, sinh viên Lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ có tính chất đặc thù so với khoa học tự nhiên xã hội tính thực hành cao Phần lớn thời gian hoạt động kỹ thuật công nghệ lao động thiết bị kỹ thuật, thiết bị công nghệ Lao động động kỹ thuật, công nghệ khác với lao động thủ công nghiệp, người thợ thủ cơng sản xuất sản phẩm trọn vẹn; tự tìm kiếm vật liệu gia cơng chi tiết với nhiều thời gian khác nhau, chí ngắt quãng Trong lao động kỹ thuật, lao động kỹ thuật cao, lao động cơng nghệ có phân cơng hợp tác cao; sản xuất theo dây chuyền, theo nhóm, tính kế hoạch, tính phân lập tính hợp tác thành viên yêu cầu hàng đầu Ngành sư phạm kỹ thuật (SPKT) có mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn kỹ thuật, công nghệ sở giáo dục chuyên gia lĩnh vực SPKT Đặc trưng ngành tính tích hợp đào tạo chuyên gia lĩnh vực lao động kỹ thuật, công nghệ với đào tạo nghiệp vụ sư phạm giảng dạy kỹ thuật, cơng nghệ Vì vậy, sinh viên SPKT có kỹ chia sẻ, hợp tác đặc biệt hoạt động thực hành, luyện tập đạt hiệu quả cao Có thể nói, KNHT học thực hành sinh viên SPKT có ý nghĩa kép Bởi lẽ sinh viên SPKT đào tạo để trở thành giáo viên dạy môn kỹ thuật, công nghệ sở giáo dục chuyên gia lĩnh vực SPKT Do đó, họ cần có kỹ học hợp tác để mặt hoàn thành nhiệm vụ học tập chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành trường sư phạm, mặt khác, hình thành kỹ nghiệp vụ sư phạm hợp tác học thực hành kỹ thuật, để sau tốt nghiệp, sinh viên SPKT vận dụng có hiệu vào hoạt động dạy học kỹ thuật sở giáo dục Vì vậy, sinh viên SPKT phải sẵn sàng, chủ động, nỗ lực rèn luyện, phát triển kỹ hợp tác từ nhà trường sư phạm để phát huy vai trò người đào tạo nguồn lực lao động, chủ nhân tương lai đất nước, biết làm chủ kiến thức, kỹ năng, khoa học kỹ thuật, xã hội biết phối hợp, cộng tác, chia sẻ với lĩnh vực đời sống xã hội Hiện nay, trường SPKT chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, bên cạnh nội dung học thực hành sinh viên SPKT mang nặng tính kỹ thuật, cơng nghệ nên sinh viên trường SPKT không cần có kỹ cách thơng thường mà họ cần có KNHT học thực hành Tuy nhiên, sinh viên SPKT, trước quen với việc học theo mơ hình cá nhân, có nhiều kỹ hợp tác, chủ yếu diễn học tập môn học phổ thông hoạt động tập thể Khi vào học đại học SPKT nội dung phương pháp học thay đổi, việc học môn kỹ thuật công nghệ Họ chưa bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện thường xuyên KNHT nên thiếu tri thức, kinh nghiệm học tập, làm việc hợp tác; thao tác hành động hợp tác lúng túng, rập khn, cứng nhắc Nhìn chung KNHT học thực hành môn học kỹ thuật sinh viên SPKT nhiều hạn chế Vấn đề KNHT tìm hiểu nhiều Tâm lý học, nhiên cịn nghiên cứu KNHT học thực hành sinh viên ngành kỹ thuật Vì vậy, nghiên cứu, làm rõ lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến KNHT học thực hành sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật, từ có biện pháp tâm lý – sư phạm giúp rèn luyện, nâng cao kỹ góp phần nâng cao chất lượng dạy học có ý nghĩa lý luận mang tính thực tiễn cao Xuất phát từ lý nêu trên, chọn “Kỹ hợp tác học thực hành sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực thực trạng kỹ hợp tác học thực hành sinh viên Đại học sư phạm kỹ thuật Trên sở đề xuất số biện pháp tác động tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao kỹ hợp tác học thực hành cho sinh viên sư phạm kỹ thuật Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ kỹ hợp tác học thực hành sinh viên Đại học sư phạm kỹ thuật 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát thực trạng: 452 sinh viên (SV) năm thứ 2, thứ hệ đại học sư phạm; 158 giảng viên (GV) trường Đại học SPKT Vinh, Đại học SPKT Nam Định Đại học SPKT Hưng Yên - Khách thể thực nghiệm tác động: Chúng chọn 70 SV học năm thứ hệ Đại học SPKT trường Đại học SPKT Vinh Trong đó, 36 SV ngành SPKT Cơng nghệ tơ nhóm thực nghiệm, 34 SV SPKT Cơng nghệ chế tạo máy nhóm đối chứng Giả thuyết khoa học Kỹ hợp tác học thực hành sinh viên SPKT nói chung mức trung bình, nhóm KN lập kế hoạch hợp tác đạt mức độ cao nhất, nhóm KN đánh giá hiệu hợp tác học thực hành đạt mức độ thấp KNHT học thực hành SV SPKT chịu ảnh hưởng yếu tố từ SV nhà trường Trong đó, yếu tố ảnh hưởng mạnh thuộc SV như: động thúc đẩy SV làm việc hợp tác yếu tố từ nhà trường phương pháp tổ chức hợp tác học thực hành GV Có thể nâng cao KNHT học thực hành SV SPKT biện pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức rèn luyện KNHT thông qua tổ chức dạy học thực hành KN nghề theo phương pháp học tập hợp tác nhóm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận KNHT học thực hành sinh viên SPKT: Các khái niệm bản; kỹ thành phần, biểu mức độ, yếu tố ảnh hưởng đến KNHT học thực hành sinh viên SPKT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu mức độ KNHT học thực hành sinh viên SPKT yếu tố ảnh hưởng đến KNHT học thực hành sinh viên SPKT 5.3 Đề xuất tổ chức thực nghiệm biện pháp tâm lý sư phạm nhằm nâng cao kỹ hợp tác học thực hành cho sinh viên sư phạm kỹ thuật Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung KNHT học thực hành sinh viên SPKT KN phức hợp, biểu nhiều thành phần khác Trong luận án này, tập trung nghiên cứu kỹ thành phần bản: Kỹ lập kế hoạch hợp tác; kỹ tổ chức thực kế hoạch hợp tác kỹ đánh giá hiệu hợp tác KNHT học thực hành sinh viên SPKT chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố từ SV là: (1) Thái độ SV hợp tác học thực hành; (2) Động thúc đẩy SV làm việc hợp tác; (3) Tính cách SV tham gia làm việc hợp tác học thực hành; yếu tố từ nhà trường là: (1) Phương pháp tổ chức hợp tác học thực hành giảng viên (GV); (2) Điều kiện tổ chức hợp tác học thực hành (môi trường học tập, trang thiết bị, dụng cụ học tập); (3) Nội dung học thực hành; (4) Công tác bồi dưỡng, rèn luyện KNHT học thực hành cho SV 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực trường đại học sư phạm kỹ thuật: Trường đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, Trường đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu thực 452 sinh viên năm thứ 2, thứ hệ đại học sư phạm kỹ thuật trường đại học SPKT Vinh, đại học SPKT Nam Định - 158 giảng viên trường: đại học SPKT Vinh, đại học SPKT Nam Định đại học SPKT Hưng Yên - Phỏng vấn 20 sinh viên giảng viên trường: đại học SPKT Vinh, đại học SPKT Nam Định - Khách thể thực nghiệm tác động 36 sinh viên năm thứ lớp SPKT Công nghệ ô tô, khách thể đối chứng 34 sinh viên năm thứ lớp SPKT Công nghệ chế tạo máy Trường đại học SPKT Vinh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận sau: 7.1.1 Tiếp cận hoạt động Tâm lý sản phẩm hoạt động, KNHT học thực hành SV SPKT hình thành biểu hoạt động học thực hành họ Vì vậy, để nghiên cứu đánh giá mức độ, biểu KN cần phải thực thông qua việc tổ chức hoạt động học tập có tính hợp tác học thực hành SV SPKT; cần quan sát hành vi, thái độ, hành động, thao tác cụ thể SV trình học thực hành; quan sát, đánh giá sản phẩm họ làm 7.1.2 Tiếp cận hệ thống KNHT học thực hành SV KN phức hợp, nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn KNHT học thực hành SV SPKT biểu KN thành phần Do đó, việc đánh giá KNHT học thực hành SV SPKT tổng hợp, khái quát dựa đánh giá KN thành phần yếu tố từ SV, nhà trường ảnh hưởng đến chúng như: nhận thức, động cơ, thái độ, điều kiện sở vật chất, phương pháp tổ chức dạy học 7.1.3 Tiếp cận phát triển Tâm lý người vận động phát triển Vì vậy, nghiên cứu KNHT học thực hành SV SPKT phải tiến hành trình vận động phát triển chúng, qua diễn biến sản phẩm hoạt động 7.1.4 Tiếp cận thực tiễn KNHT học thực hành SV SPKT vật tượng khác, xuất hiện, phát triển, biến đổi điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu thực trạng KNHT học thực hành SV SPKT phải gắn với điều kiện thực tiễn sở đào tạo, với thực tiễn địa phương, đáp ứng nhu cầu sinh viên phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục, dạy học 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách, báo từ xác định hướng nghiên cứu đề tài, khái niệm liên quan đến KNHT học thực hành SV SPKT 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp vấn sâu; - Phương pháp giải tập tình huống; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm tác động; - Phương pháp xử lý số liệu đánh giá thống kê toán học với hỗ trợ phần mềm SPSS phiên 20.0; Đóng góp luận án 8.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận kỹ hợp tác học thực hành SV SPKT Cụ thể: luận án xây dựng khái niệm: hợp tác, kỹ hợp tác, kỹ hợp tác học tập, kỹ hợp tác học thực hành sinh viên SPKT, qua bổ sung lý luận kỹ hợp tác Xác định nhóm KN thành phần KNHT học thực hành SV SPKT bao gồm: KN lập kế hoạch hợp tác; KN tổ chức thực kế hoạch hợp tác KN đánh giá hiệu hợp tác Xác định yếu tố từ SV nhà trường ảnh hưởng tới KNHT học thực hành sinh viên SPKT Với kết góp phần làm sáng tỏ lý luận KNHT học thực hành sinh viên SPKT, đóng góp vào lý luận KN tâm lý học 8.2 Đóng góp thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ mức độ biểu kỹ thành phần KNHT học thực hành SV trường đại học SPKT nay, đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Đề xuất biện pháp tác động tâm lý - sư phạm có tính khả thi nhằm nâng cao KNHT học thực hành cho sinh viên SPKT Kết nghiên cứu góp phần bổ sung nguồn tư liệu thực tiễn cho giảng viên sinh viên giảng dạy học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên dạy nghề trường SPKT Các kết khảo sát thực trạng tư liệu thực tiễn giáo viên giảng dạy môn kỹ thuật, công nghệ trường phổ thông sở đào tạo nghề khác Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến luận án công bố, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ hợp tác học thực hành sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng kỹ hợp tác học thực hành sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỢP TÁC TRONG HỌC THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu kỹ hợp tác học tập sinh viên 1.1.1.1 Các nghiên cứu nước Kỹ hợp tác học tập nhiều tác giả giới quan tâm nghiên cứu theo hai hướng chính: Hướng tiếp cận KNHT học tập góc độ hoạt động học tập hợp tác Những năm đầu kỷ 20, nhà Tâm lý học L.X.Vưgotsky đưa lí thuyết học tập tương tác Theo ông, chế việc học kết hợp học cá nhân học hợp tác Đồng quan điểm này, Slavin R.E (1990) nhấn mạnh “thông qua việc hướng dẫn thầy làm việc hợp tác với bạn học, học sinh trao đổi, chia sẻ, hỗ trợ… để hoàn thành nhiệm vụ chung, thúc đẩy phát triển trí tuệ em nhanh so với hoạt động cá nhân” [67] Slavin R E (1983) cho rằng: hợp tác học tập đạt kết cao hội tụ đầy đủ yếu tố: tự nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ cá nhân đánh giá kết học tập dựa vào sản phẩm cá nhân; kết học tập đánh giá điều kiện cạnh tranh; xây dựng kế hoạch giảng dạy dựa nhiệm vụ học tập khác nhau; thái độ người học làm việc hợp tác; vận dụng KN xã hội cá nhân [71] Larson & LaFasto (1989) quan niệm, hợp tác điều kiện, mơi trường quan trọng để nhóm làm việc hợp tác thực có hiệu cơng việc Khơng có hợp tác thành viên nhóm khơng hồn thành cơng việc chung Sự hợp tác nhóm thể sẵn sàng, tin tưởng, sẻ chia, tôn trọng thành viên [60] Theo Johnson (1994), hợp tác học tập hoạt động học tập mà học sinh làm việc để tối đa hóa khả học với thành viên khác nhằm đạt mục đích học tập đặt [78] Johnson D W & Johnson R.T (1995) cho KNHT học tập biểu kết hợp, cộng tác, phối hợp cá nhân với nhau; hợp tác mơi trường để làm việc nhóm hiệu [77] Luca, J & Tarricone, (2001), quan niệm cá nhân nhóm phải có đủ khả để thích ứng với mơi trường làm việc hợp tác nơi mà mục tiêu chung đạt thông qua phối hợp, liên kết xã hội cạnh tranh mục tiêu cá nhân [59] Martin Hoegl & Hans Georg Gemuenden (2001), quan niệm có yếu tố quan trọng định thành cơng làm việc hợp tác nhóm, bao gồm: giao tiếp; phối hợp hỗ trợ lẫn thường xun; cơng thành viên nhóm; tự giác, tích cực, nỗ lực thành viên gắn kết chặt chẽ thành viên thực nhiệm vụ chung nhóm [61] Zhuang cộng (2008), cho KNHT thành viên học tập nhóm thể mặt: chiến thuật giải xung đột bất đồng thành viên nhóm; chiến thuật việc tiếp xúc, trao đổi công việc với nhau; KN thích ứng; KN liên kết thành viên nhóm; hỗ trợ, động viên lẫn thành viên [81] Có thể thấy, tác giả Baggs &Schmitt (1988), Martin Hoegl & Hans Georg Gemuenden (2001) nêu quan điểm Zhuang cộng (2008), nhấn mạnh đến thành tố tạo nên hợp tác là: phối hợp, chia sẻ, hỗ trợ lẫn cách thường xuyên thành viên tham gia làm việc nhau, thông qua hỗ trợ giúp đỡ lẫn tinh thần tự nguyện, cởi mở, tin tưởng, tôn trọng nhau, với nỗ lực cá nhân để thực tốt mục tiêu cá nhân mục tiêu chung Như vậy, bàn KNHT học tập tác giả nước nhấn mạnh đến hoạt động phối hợp, gắn kết, hỗ trợ, giúp đỡ q trình làm việc hợp tác Có thể thấy, người xem KNHT góc độ hoạt động nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng phối hợp hoạt động cá nhân Tuy nhiên tác giả 10 thống rằng, phối hợp hoạt động coi có tính hợp tác cá nhân nỗ lực hỗ trợ giúp đỡ lẫn tinh thần tự nguyện, trách nhiệm, cởi mở, tin tưởng, tơn trọng để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập cá nhân nhiệm vụ học tập chung Hướng tiếp cận KNHT học tập trình gắn kết, hỗ trợ, chia sẻ thành viên nhóm học tập Các tác giả V.Ơkơn.V (1981), I.F Kharlamov (1978) cho để có KNHT nhóm, trước hết phải biết xây dựng, lập kế hoạch học tập thực nghiêm túc theo kế hoạch Đây yếu tố quan trọng hoạt động học tập sinh viên nhằm đạt hiệu cao [45], [47] Tuy nhiên, tác giả quan tâm đến việc nhóm tiến hành lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ học tập cho cá nhân việc thực kế hoạch diễn có thực nghiêm túc hay không Các tác giả chưa bàn đến việc đánh giá hiệu việc thực kế hoạch học tập đạt mức độ nào, yếu tố tốt cần phát huy, yếu tố cần ý rèn luyện thêm Baggs & Schmitt (1988) cho hợp tác KN phức hợp nhiều thành tố tạo nên, bao gồm: chia sẻ để lên kế hoạch; định; giải vấn đề; thiết lập mục tiêu; trách nhiệm cá nhân; làm việc phối hợp; giao tiếp; cởi mở Như theo quan niệm tác giả, hợp tác tạo nên thơng qua nhiều thành tố, có thành tố chia sẻ để lên kế hoạch; phối hợp làm việc nhau; cởi mở…[51] Theo Cohen (1994), Học tập nhóm có hợp tác được thể nhóm nhỏ (4 – 6) sinh viên tham gia vào nhiệm vụ tập thể phân công rõ ràng [52] Theo tác giả, học tập hợp tác nhóm q trình học tập mà thành viên phối hợp với để lập kế hoạch, phân công công việc hợp lý cho thành viên, có hợp tác thành viên để hồn thành nhiệm vụ học tập chung, đồng thời thơng q để tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỷ xảo tương ứng Theo D W.Johnson, Roger T.Johnson & Holubec (1998) cho rằng, có đặc điểm quan trọng góp phần thành cơng vào hoạt động hợp tác nhóm học

Ngày đăng: 19/07/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w