1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương tiện truyền thông xã hội WOM Marketing ảnh hưởng đến ý định mua sắm thương hiệu xa xỉ

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu mua sắm và sử dụng dịch vụ của con người ngày càng tăng lên và sự ra đời của các trang truyền thông xã hội là điều rất cần thiết để phục vụ cho nhu cầu của con người. Nhờ tính năng phổ biến toàn cầu, các trang truyền thông xã hội như Facebook, Zalo, Instagram,… là phương tiện kết nối cũng như truyền tải các thông tin của mọi người lại với nhau, cụ thể là kết nối giữa doanh nghiệp với khách hàng tiềm năng của họ. Thông qua truyền thông xã hội WOM, khách hàng có thể tìm kiếm các loại hình sản phẩm và dịch vụ mình có nhu cầu, các doanh nghiệp cũng có thể dựa trên các nền tảng này để xác định được nhu cầu của khách hàng từ đó đưa ra các chiến lược marketing phù hợp để quảng bá thương hiệu của mình, các thương hiệu xa xỉ cũng không ngoại lệ. Vì thế, hiện nay, không ít thương hiệu cao cấp chọn truyền thông xã hội WOM làm nền tảng tiếp thị quan trọng để tiếp cận khách hàng, nâng cao giá trị thương hiệu, định hình thái độ của khách hàng cũng như ý định mua sắm của người tiêu dùng. Chính vì vậy, mục đích của bài nghiên cứu này là phân tích quá trình khi khách hàng cảm nhận được chất lượng của các thương hiệu xa xỉ đối với giá trị nhận thức và phương tiện truyền thông xã hội WOM ảnh hưởng đến ý định mua hàng của hành vi khách hàng. Ngoài ra nghiên cứu thông báo tiến độ ý định mua hàng của các thương hiệu xa xỉ thông qua việc thu thập thông tin của người dân sinh sống và làm việc ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh bằng thang đo Likert (đánh giá từ 1 đến 5). Các câu hỏi đều được trả lời thông qua Google Form. Một số khảo sát tiếp theo được phân phối để đạt được các câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu một cách rõ ràng. Ý nghĩa là phương tiện truyền thông xã hội WOM đóng một yếu tố quan trọng khi phân tích hành vi của người tiêu dùng trong việc mua các thương hiệu xa xỉ.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tên đề tài PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI WOM MARKETING ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THƯƠNG HIỆU CAO CẤP Giảng viên hướng dẫn:Tiến sĩ Trần Thị Phi Phụng Lớp Phương pháp nghiên cứu (Ca 3,Thứ 5) Nhóm: Danh sách sinh viên thực hiện: Nguyễn Đỗ Mỹ Ngân 721H0631 Trần Vũ Thanh Uyên 721H0453 Nguyễn Thị Vân Anh 721H0736 Nguyễn Hạnh Trinh 721H0451 Phan Lan Vy 721H0457 TP HCM, THÁNG 3, NĂM 2023 Bảng Phân Công Công Việc STT Họ tên MSSV Chức vụ Công việc - Làm mục lục, danh mục hình ảnh, danh mục bảng, danh mục từ viết tắt, bảng khảo sát - Chương 1: + Câu hỏi nghiên cứu (1.3) + Đối tượng nghiên cứu (1.4) + Phạm vi nghiên cứu (1.5) - Chương 2: + Khái niệm thương hiệu cao cấp (2.1) + Khả tiếp cận phương tiện truyền thông xã hội (2.2) + Mơ hình nghiên cứu (2.10) + Mơ hình nghiên cứu đề xuất (2.11) - Chương 3: + Kiểm định hệ số xác định mơ hình R2 (3.2.2) Nguyễn Đỗ Nhóm 721H0631 + Kiểm định giá trị effect size f2 Mỹ Ngân trưởng (3.2.2) + Bảng 3.1 Thang đo sơ + Bảng 3.2 Thang đo thức + Mời chuyên gia kiểm định bảng hỏi điều chỉnh thang đo - Chương 4: + Chạy SmartPLS 4, SPSS + Kiểm định mơ hình cấu trúc giả thuyết + Tổng kết chương - Phụ lục: + Bảng 4.4 Tỷ số Fornell-Larcker + Bảng 4.5 Hệ số phóng đại phương sai + Bảng 4.6 Tổng hợp giả thuyết + Bảng 4.7 Bảng giá trị hệ số tải chéo + Bảng 4.8 Kiểm định F square Mức độ hoàn thành 100% 2 + Bảng 4.9 Kết kiểm định Rsquare + Bảng 4.10 Mức độ phù hợp của mơ hình + Bảng khảo sát - Trình bày chỉnh sửa tiểu luận - Làm PowerPoint (phụ) - Thuyết trình - Làm tóm tắt - Chương 1: + Phương pháp nghiên cứu (1.6) - Chương 2: + Chất lượng cảm nhận thương hiệu cao cấp (2.3) - Chương 3: Trần Vũ + Xác thực (3.2.1) Thành Thanh 721H0453 + Nội dung phần nghiên cứu sơ viên Uyên (3.3.2) - Chương 4: + Thống kê mô tả biến nghiên cứu - Phụ lục: + Bảng 4.2 Thống kê mơ tả biến nghiên cứu - Làm PowerPoint (chính) - Thuyết trình - Làm lời cảm ơn - Chương 1: + Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu (1.7) - Chương 2: + Đặc điểm nhân học của người Nguyễn Thành tiêu dùng (2.8) Thị Vân 721H0736 viên + Tổng kết chương Anh - Chương 3: + Lấy mẫu (3.1.1) + Kiểm định mơ hình giả thuyết (3.2.2) + Tổng kết chương - Chương - Chương 1: Nguyễn Thành 721H0451 + Lý chọn đề tài (1.1) Hạnh Trinh viên - Chương 2: 2.4 2.5 100% 100% 100% Phan Lan Vy + Tác động ảnh hưởng giá trị xã hội mạng xã hội WOM (2.4) + Tác động đến giá trị cá nhân phương tiện truyền thông xã hội WOM (2.5) - Chương 3: + Tin cậy (3.2.1) + Kiểm định bootstrapping (3.2.2) - Chương 4: + Kiểm định thang đo - Phụ lục: + Bảng 4.3 Độ tin cậy xác thực của thang đo - Phụ trình bày nội dung chương - Chèn endnote - Chương 1: + Mục tiêu nghiên cứu (1.2) + Tổng kết chương - Chương 2: + Tác động của giá trị chức phương tiện truyền thông xã hội WOM đến người tiêu dùng (2.6) + Ý định mua hàng xa xỉ của người tiêu dùng (2.7) Thành 721H0457 + Hiệu ứng điều chỉnh của địa vị xã viên hội nhận thức (2.9) - Chương 3: + Thu thập liệu (3.1.2) + Lọc liệu (3.1.3) - Chương 4: + Thống kê mô tả nhân học (4.1) - Phụ lục: + Bảng 4.1.Thống kê mô tả nhân học 100% Hướng Dẫn Xây Dựng Bảng Tiêu Chí Đánh Giá (RUBRIC) Nội dung tiêu chí Hình thức trình bày 1.1 Trình bày đúng thứ tự quy định hướng dẫn (font, số trang, mục lục, bảng biểu,…)* 1.2 Khơng lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo ** 1.3 Trình tài liệu tham khảo theo chuẩn APA Thang đánh giá Điểm 07/10 02/10 điểm 1/3 tổng điểm 1/2 tổng điểm 3/4 tổng điểm Trọn điểm 2.1 Nội dung 03 chương đầu (Chỉnh sửa bổ sung thêm khác biệt với ban đầu, giảng viên phân chia trách nhiệm cho thành viên nhóm theo phần bài) Ví dụ: Nguyễn Văn A _ chịu trách Điểm quy đổi 0.75 0.75 0.75 Sai sót nhiều kết hợp nhiều lỗi >30% số trang của báo cáo 0.5 Số lỗi tả ≥ 15 tổng số trang báo cáo 0 0.5 0 0.5 Số lỗi tả ≥ 10 tổng số trang báo cáo 0.25 0.75 Ít ≤10% số trang của báo cáo Chỉ mắc phải lỗi >10% số trang của báo cáo Không đạt mục mục Nội dung Điểm đánh giá 0.75 Số lỗi tả ≤5 tổng số trang báo cáo Chỉ đạt hai mục (* **)=> trình bày tương đối phù hợp theo APA 0.5 Đạt điểm tối đa hai mục (* **) => Trình bày phù hợp theo APA 5/10 0.33 0.5 0.75 Không bổ sung, chỉnh sửa, thay đổi nội dung khung lý Bổ sung, chỉnh sửa, thay đổi

Ngày đăng: 19/07/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w