1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI

45 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHẬN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực nghiên cứu Họ tên Hoàng Anh Đào Phan Hồng Vân Khoa NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA HỌC Ngành QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG Niên học 2014 - 2018 Email Dao.ha0686@sinhvien.hoasen.edu.vn Van.ph0864@sinhvien.hoasen.edu.vn Điện thoại 01694359238 0906367374 Giảng viên hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Phương Nhung - Giảng viên trường Đại học Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG 1.1 Khái niệm ý định mua hàng 1.1.1 Nghiên cứu ý định mua hàng nước 1.2 Các lý thuyết mơ hình có liên quan đến đề tài 1.2.1.Lý thuyết hành vi dự kiến (TRA) 1.2.2 Các nhân tố nhận biết thương hiệu, trung thành thương hiệu kết giao thương hiệu mối quan hệ với ý định mua sắm 1.3 Mơ hình nghiên cứu 12 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu 12 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu: 12 1.3.3.Cách lấy mẫu 13 1.3.4 Quy trình thiết kế nghiên cứu 13 1.4 Phương pháp nghiên cứu 13 1.4.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha: 13 1.4.2 Phân tích nhân tố EFA 14 1.4.3.Phân tích hồi quy 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 2.1 Lịch sử hình thành cửa hàng tiện lợi nhượng quyền thương hiệu thành phố Hồ Chí Minh 16 2.2 Thực trạng phát triển cửa hàng tiện lợi thành phố Hồ Chí Minh 16 2.3 Ma trận SWOT cửa hàng tiện lợi thành phố Hồ Chí Minh 19 Bảng 2.1.Ma trận SWOT 21 2.4 Các chiến lược kinh doanh cửa hàng tiện lợi thành phố Hồ Chí Minh 23 2.4.1 Chiến lược ngắn hạn 23 2.4.2 Chiến lược dài hạn 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VỀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHẬN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 3.1 Đối tượng khách hàng khảo sát 24 3.2.Phân tích độ tin cậy thang đo 27 3.2.1.Đối với biến nhận thức thương hiệu: 27 3.2.2 Đối với biến trung thành thương hiệu 27 3.2.3 Đối với biến kết giao thương hiệu 28 3.2.4 Đối với biến phụ thuộc ý định mua sắm cửa hàng tiện lợi 29 3.3.Phân tích nhân tố EFA 29 3.4 Phân tích hồi qui 31 KẾT LUẬN 35 PHỤ LỤC 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1: Mức độ lựa chọn địa điểm mua sắm 18 Bảng : Mức ý nghĩa hệ số alpha 14 Bảng Ma trận SWOT 21 Bảng 3: Độ tin cậy thang đo biến nhận thức thương hiệu 27 Bảng 4: Độ tin cậy thang đo biến trung thành thương hiệu siêu thị tiện lợi 27 Bảng 5: Độ tin cậy thang đo biến kết giao thương hiệu siêu thị tiện lợi 28 Bảng 6: Độ tin cậy thang đo biến ý định lựa chọn siêu thị tiện lợi 29 Bảng 7: Kết kiểm định KMO and Bartlett's Test 29 Bảng 8: Total Variance Explained 30 Bảng 9: Ma trận nhân tố xoay 30 Bảng 10: Kết phân tích hồi qui 31 Biểu đồ Số liệu hệ thống cửa hàng tiện lợi TP.HCM 17 Biểu đồ Thị phần cửa hàng tiện lợi truyền thông mạng xã hội 19 Biểu đồ 3: Tỉ lệ giới tính khách hàng khảo sát 24 Biểu đồ 4: Tỉ lệ tuổi tác đối tượng khách hàng hỏi 25 Biểu đồ 5: Tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng khảo sát 25 Biểu đồ 6: Các mức thu nhập đối tượng khảo sát 26 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển, đó, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận vùng kinh tế trọng điểm nước Thành phố Hồ Chí Minh cịn địa điểm du lịch thú vị thu hút 4.081.946 tổng lượt khách quốc tế, tăng 13,38% so với kỳ năm 2015 Khách du lịch người dân thành phố Hồ Chí Minh sống mơi trường đại, nhanh nhẹn sử dụng thời gian cách linh hoạt, khách hàng mong muốn tiện lợi nhanh chóng Ngồi ra, thành phố Hồ Chí Minh cịn có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa lớn, đặc biệt nhu yếu phẩm thường dùng ngày quần áo, thức ăn, nước uống,… Điều cho thấy, việc cửa hàng nhượng quyền Ministop, Familymart, Circle K, Zakka Mart, Shop&Go, B’s Mart… phát triển hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhanh, tiện lợi, an toàn, vệ sinh khách hàng Ngồi ra, văn hóa mua sắm người thành phố Hồ Chí Minh có phần khác biệt với nước khác thu nhập bình quân đầu người thành phố Hồ Chí Minh chưa cao, GDP trung bình đạt $3700 USD/1 năm Do đó, để phát triển bền vững thị trường cửa hàng tiện lợi sôi động, bùng nổ mạnh mẽ nay, doanh nghiệp nhượng quyền phải có chiến lược kinh doanh đắn Người dân khu vực TP Hồ Chí Minh ngày có thời gian cơng việc bận rộn, nên nhu cầu mua sắm nhanh, tiện lợi mà siêu thị tiện lợi đưa lựa chọn thông minh với nhiều người Trên sở mong muốn tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua sắm khách hàng TP Hồ Chí Minh, nhóm thực nghiên cứu Mặt khác, hội để nhóm tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học làm để triển khai thực tế Đề tài tập trung vào nhân tố nhận thức thương hiệu, trung thành thương hiệu kết giao thương hiệu ảnh hưởng đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi (siêu thị tiện lợi) TP.HCM Ngoài ra, đề tài muốn đề xuất cho hệ thống cửa hàng tiện lợi nhằm thu hút khách hàng gắn với kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm khách hàng nhằm tạo mơ hình kinh doanh đắn, hướng phát triển vững cho cửa hàng tiện lợi tp.HCM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG Trong chương này, nhóm xem lại khái niệm lí thuyết mà hỗ trợ việc xây dựng mơ hình nghiên cứu Có yếu tố quan trọng cần thiết để xem lại ý định mua Bên cạnh đó, nghiên cứu cần hoàn thành xác định khái niệm định nghĩa yếu tố mà xác định ảnh hưởng đến ý định mua hàng khách hàng 1.1 Khái niệm ý định mua hàng Kế hoạch khách hàng việc thực hành vi mua thực tế khoảng thới gian định nghĩa ý định mua (Howard, 1994) Nó diễn tả động lực thúc đẩy lí trí người tiêu dùng để mua sản phẩm thương hiệu đặc biệt sau đánh giá trước định để mua thứ (Mc Carthy, 2002, p.298; Durianto & Liana, 2004, p.44; Madahi & Sukati, 2012) Thông qua Durianto & Liana (2004), ý định mua cân nhắc yếu tố then chốt mà giúp để dự đốn hành vi người tiêu dùng lĩnh vực tiếp thị Có khía cạnh cần quan tâm ý định mua: Ý định mua người tiêu dùng từ người tiêu dùng Cái thứ sử dụng để cấu tạo nên lựa chọn thương hiệu khám phá hành vi người tiêu dùng (Rizwan et al., n,d) Trong đó, ý định mua hàng người tiêu dùng sử dụng để dự đốn hài lịng khách hàng doanh số bán hàng tương lai (Madahi & Sukati, 2012) Trang tập trung quan sát ý định mua khách hàng 1.1.1 Nghiên cứu ý định mua hàng nước Ý định mua người tiêu dùng thực nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu mà có liên hệ với nhiều ngành cơng nghiệp khác giới Khía cạnh khám phá cách để hiểu hành vi người tiêu dùng Để tìm khn khổ thích hợp cho ngành cơng nghiệp đồ uống lượng, nghiên cứu tóm tắt để cung cấp nhìn tổng thể liên quan đến ý định mua người tiêu dùng ngành công nghiệp khác Đầu tiền, thương hiệu xa hoa Bangkok hướng dẫn khảo sát để điều tra ý định mua người tiêu dùng lĩnh vực Nghiên cứu theo Aaker (1991) để xây dựng khuôn khổ Kết nghiên cứu xác nhận ý định mua thương hiệu sang trọng định sử dụng cảm xúc tiện ích Thương hiệu sang trọng ngành công nghiệp nhắm vào nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau, người có thu nhập cao đủ khả năng, lí cần tình trạng hai tiền đề khơng thể thiếu để đánh giá hành vi người tiêu dùng ngành cơng nghiệp Ngồi ra, nghiên cứu ý định mua người tiêu dùng liên quan đến ngành công nghiệp ô tô hướng dẫn vào năm 2011 Nghiên cứu thơng qua mơ hình cơng thương hiệu Aaker ( 1991) tin có mối quan hệ tích cực nhận biết thương hiệu, liên hợp thương hiệu, trung thành thương hiệu, chất lượng cảm nhận ý định mua người tiêu dùng ngành công nghiệp ô tô Ngành công nghiệp thời trang điều tra ý định mua người tiêu dùng nhằm để nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến người tiêu dùng yếu tố đóng vai trị quan trọng việc định ngành công nghiệp Nghiên cứu thơng qua mơ hình cơng thương hiệu Aaker (1991) để hướng dẫn khảo sát Malaysia Nó chứng minh mối quan hệ ngẫu nghiên công thương hiệu ý định mua người tiêu dùng Malaysia ngành công nghiệp thời trang Hơn nữa, Kết nghiên cứu cho thấy trung thành thương hiệu có ảnh hưởng to lớn đến ý định mua chất lượng cảm nhận Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu hướng dẫn khảo sát thông qua xe để hiểu ý định mua người tiêu dùng Indonesia Giống hai nghiên cứu trên, mơ hình cơng thương hiệu Aaker (1991) thơng qua để xây dựng khuôn khỗ Kết nghiên cứu biểu thị liên hợp thương hiệuvà trung thành thương hiệu ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua, liên hợp thương hiệu chất lượng cảm nhận khơng có ảnh hưởng đến ý định mua Tuy nhiên, biểu thị Lenskold (2011) Gordon (2014), hội nhân thức thương hiệu riêng lẻ không ảnh hưởng đến ý định mua Gordon (2014) phát biểu nhận biết thương hiệu không bắt buộc ý định mua khơng có phối hợp tình độc đáo mà mô tả thương hiệu với thương hiệu khác Hơn thế, tin nghiên cứu hướng dẫn nước khác ngành công nghiệp khác có lẽ tạo nên kết khác Vì thế, nhận biết thương hiệu chất lượng cảm nhận đóng vai trị đáng kể với phần cịn lại để thúc đẩy ý định mua hàng Có nhiều nhà nghiên cứu, người ứng dụng mô hình TRA để kiểm tra ý định người tiêu dùng liên quan đến ngành công nghiệp khác Vào năm 2007, mơ hình ứng dụng để kiểm tra ảnh hưởng nước đến ý định uống nước người tiêu dùng Mỹ Nghiên cứu ứng dụng mơ hình TPB dựa mo hình TRA để đánh giá Kết quả, thái độđược cân nhắc yếu tố quan trọng để xác định ý định Bên cạnh đó, loại sản phẩm, sức mạnh đoán làm suy yếu đáng kể việc uống nước theo tiêu chuẩn chủ quan Tuy nhiên, yếu tố sử dụng nghiên cứu, thức ướng lượng có chức mà nước khơng có, khiến cho người tiêu dùng trở nên minh mẫn, mà tin tiêu chuẩn chủ quan có nhận thức khác biệt từ khách hàng họ định sử dụng thức uống lượng Như nhiều nhà nghiên cứu khác, nghiên cứu liên quan đến mơ hình cơng thương hiệu Aaker (1991) để điều tra yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua người tiêu dùng ngành công nghiệp Kết quả, nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nhận biết thương hiệu, trung thành thương hiệu, chất lượng cảm nhận ý định mua Bên cạnh đó, thấy liên hợp thương hiệu khơng ảnh hưởng đến ý định mua Để giải thích cho vấn đề này, người ta tin cỡ mẫu nhỏ coi ngun nhân Ngồi ra, cần thiết để hiểu ngành cơng nghiệp điều tra khác biệt dẫn tới kết khác biệt Vì thế, liên hợp thương hiệu cần phải phân tích ngành cơng nghiệp khác Thêm vào đó, chăm sóc da loại sản phẩm mà chất lượng thuộc tính nội quan tâm, chất lượng cảm nhận không đo lường chi tiết Trong nghiên cứu này, thuộc tính nội bên ngồi khơng đề cập mục đo lường cần thiết cảu yếu tố chất lương cảm nhận Vì thế, Kết đo lường yếu tố khơng phản lại xác mong đợi khách hàng thơng qua chất lượng Trong ngành cơng nghiệp ăn, mơ hình TPB dựa mơ hình TRA áp dụng để đo lường ý định mua người tiêu dùng Nghiên cứu chứng minh thái độ tiêu chuẩn chủ quan có mối quan hệ tích cực với ý định mua 1.2 Các lý thuyết mơ hình có liên quan đến đề tài 1.2.1.Lý thuyết hành vi dự kiến (TRA) Martin Fishbein ( 1975) phát triển lí thuyết hành động hợp lí (TRA) dựa tâm lí xã hội, biểu lộ hành vi có ý thức để khám phá mối quan hệ thái độ hành vi Trong lí thuyết này, có yếu tố ý định hành vi, thái độ tiêu chuẩn chủ quan Nó tin ý định hành vi xác định thái độ tiêu chuẩn chủ quan Ngoài ra, Fishbein (1975) rõ thái độ tiêu chuẩn chủ quan khơng có cấp độ Vào năm 1980, Ajzen Fishbein xem xét liệu cá nhân có hành vi đặc biệt xác định ý định hành vi hành vi họ xác định thái độ tiêu chuẩn chủ quan người tiêu dùng Ý định hành vi xác định sức mạnh người tiêu dùng để thực hành vi đặc biệt Bên cạnh đó, thái độ diễn tả nhân thức người tiêu dùng để bộc lộ cảm xúc tích cực tiêu cực Thái độ kết từ niềm tin đánh giá người tiêu dùng Nó tin quan điểm cá nhân bị ảnh hưởng hiệu ứng mơi trường bên ngồi thơng qua việc thay đổi cấu trức niềm tin khách hàng Tiêu chuẩn chủ quan theo dõi quan điểm người khác để hành xử Nó đo lường niềm tin có giá trị động lực lời Niềm tin có gái trị diễn tả nhận thức mong đợi cá nhân người dân niềm tin họ 1.2.2 Các nhân tố nhận biết thương hiệu, trung thành thương hiệu kết giao thương hiệu mối quan hệ với ý định mua sắm Sự công thương hiệu mô tả tài sản trách nhiệm liên kết với thương hiệu, thêm giá trị vào sản phẩm mối quan hệ với khách hàng (kAaer, 1991) Aaker công thương hiệu đo lường dựa yếu tố: nhận biết thương hiệu, trung thành thương hiệu, giao kết thương hiệu tài sản thương hiệu độc quyền khác Trong đó, Keller (1993) khám phá cho thấy nhận biết thương hiệu hình ảnh thương hiệu hai yếu tố dùng để đo lường công thương hiệu Vào năm 1998, Keller phê bình cơng nhận ký ức người tiêu dùng thương hiệu xảy nhận biết kiến thức liên quan đến lối thương hiệu Kết quả, nhận biết thương hiệu khơng thể đứng mà khơng có hình ảnh thương hiệu Vì thế, nhà nghiên cứu vào năm 2012 nhận biết thương hiệu hình ảnh thương hiệu kết hợp với yếu tố nhận biết thương hiệu Ngoài ra, ý định mua sắm khách hàng phụ thuộc vào thái độ họ nhận thức thương hiệu cụ thể Vào năm 1975, thái độ định nghĩa học thuyết để trả lời thái độ quán thuận lợi bất lợi liên quan đến đối tượng (Fishbein & Ajzen, 1975) Thông qua Ajzen (1991), thái độ diễn tả mức độ thể hành vi có giá trị tích cực tiêu cực “ Thái độ tóm tắt đánh giá đối tượng tâm lí bị nằm bắt kích tước thuộc tính tốt- xấu, có hại- có lợi, dễ chịu- khó chịu, dễ thương- khơng dễ thương”, (Ajzen, 2001) Ajzen (1991, p.188) định nghĩa thái độ hành vi “mức độ mà người đánh giả thuận lợi bất lợi hành vi đề cập Một người giữ thái độ thuận lợi để thực hành vi họ tin vào kết tích cực đạt thực hành vi định ngược lại (Sudin etal., 2009, p.68) Thái độ thuận lợi để thực hành vi mà người nắm giữ, ý định họ mạnh mẽ để thực hành vi (Ajzen, 1991, p.181) Sudin et al (2009, p.68) xác nhận niềm tin nhấn mạnh thái độ người hướng đến hành vi niềm tin hành vi Tiêu chuẩn chủ quan cân nhắc ảnh hưởng yếu tố bên ngồi lên ý định người tiêu dùng Đó dự đoán tốt hành vi, hạnh phúc người bị ảnh hưởng hành động cá nhân ( Sheeran & Taylor, 1999; Kok & Godin, 1996) Burnkrant Cousineau (1975) nhận định ảnh hưởng người khác phổ biến tràn lan hành vi cá nhân Hai nhà nghiên cứu phân loại tiêu chuẩn chủ quan thành hai loại: ảnh hưởng có giá trị ảnh hưởng thơng tin Tiêu chuẩn chủ quan cho thấy áp lực nhận thức xã hội để thực không thực hành vi (Ajzen, 1991) Nó cân nhắc nhận thức người người khác nghĩ cá nhân nên làm hành vi chắn., mua thương hiệu thông qua Ajzen (1991), tiêu chuẩn chủ quan đo lường hai yếu tố niềm tin có giá trị động lực để tuân theo Thông qua Perkins (2006), tiêu chuẩn chủ quan ứng dụng để hiểu hành vi khách hàng Nó tin thỉnh thoàng người nghĩ “ nhiều người nghĩ cá nhân , người, thời gian, nhìn vào hướng dẫn khác cách cư xử” (Perkins, 2006) Ajzen ám tiêu chuẩn chủ quan “ áp lực nhận thức xã hội để thực không thực hành vi” (Ajzen, 1991, p.188) Teresa, Bonnie Yingjiao (2005, p.407) có nhiều giải thích cho tiêu chuẩn chủ quan “một chức niềm tin cá nhân mà định rõ cá nhân nhóm nghĩ anh ấy/ nên hay khơng nên thực hành vi” Được thêm vào Sudin et al (2009, p.68) “Một người tin người tham khảo nhiều với người với người mà có động lực thực để tuân theo suy nghĩ nên thực hành vi nhận lại áp lực xã hội “ a Khái niệm nhận thức thương hiệu (brand awareness) mối quan hệ với ý định mua sắm Vào năm 1985, Stokes phát biểu mối quan hệ tạo trí nhơ khách hàng nhận thức thương hiệu Keller (1993) cho nhận thức thương hiệu yếu tố kiến thức thương hiệu khách hàng Nó phản ảnh khả nhận thức điều kiệu khác Nó nằm tâm trí khách hàng thương hiệu cụ thể Vào năm 1998, Keller cho nhận thức thương hiệu yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến định mua hàng khách hàng, họ nhớ danh mục sản phẩm thương hiệu họ yêu thích Vào năm 1996, Aaker thiết kế thang đo cho nhận thức thương hiệu tính dễ gợi nhớ thương hiệu, hình anh thương hiệu, kiến thức thương hiệu thống trị thương hiệu tâm trí khách hàng Do đó, nhận thức thương hiệu có tác động lớn đến chọn lựa khách hàng cho danh mục sản phẩm họ muốn mua Grewal cộng (1998) cho nhận thức thương hiệu có liên quan mật thiết đến định mua b Khái niệm nhận thức thương hiệu (brand loyalty) mối quan hệ với ý định mua sắm Hiệp hội Marketing Mỹ ( 1960) cho lòng trung thành thương hiệu tình khách hàng có ý định mua sản phẩm dịch vụ công ty lặp lại thường xuyên qua giai đoạn thời gian mua từ nhà cung cấp khác danh mục sản phẩm họ Lòng trung thành thương hiệu cho yếu tố 10 Component 848 842 829 820 816 808 792 784 774 772 764 764 760 747 739 728 725 723 657 643 TRUNGTHANHTH1 TRUNGTHANHTH4 TRUNGTHANHTH6 TRUNGTHANHTH2 TRUNGTHANHTH5 TRUNGTHANHTH13 TRUNGTHANHTH7 TRUNGTHANHTH8 KETGIAOTH2 KETGIAOTH7 KETGIAOTH6 KETGIAOTH3 TRUNGTHANHTH10 TRUNGTHANHTH9 TRUNGTHANHTH3 KETGIAOTH4 KETGIAOTH1 TRUNGTHANHTH12 TRUNGTHANHTH11 KETGIAOTH5 NHANTHUCTH3 818 NHANTHUCTH2 817 NHANTHUCTH4 783 NHANTHUCTH1 760 NHANTHUCTH5 735 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Dựa vào bảng có nhân tố thành phần xét đến, yếu tố gom mối, tạo tảng để phân tích hồi qui giai đoạn sau Riêng biến nhận thức thương hiệu siêu thị tiện lợi bị loại bỏ khỏi thang đo giá trị sau xoay nhỏ 50%, bảng ANOVA có sig30 – 35  Trên 35 Nghề nghiệp:  Học sinh/sinh viên  Nhân viên văn phịng  Cơng nhân viên  Khác (xin vui lịng ghi rõ) Thu nhập tháng ( lương bổng tiền hỗ trợ từ gia đình) 36  Dưới triệu đồng  triệu – triệu đồng  triệu – 10 triệu đồng  Trên 10 triệu đồng PHẦN 2: HƯỚNG DẪN DÀNH CHO KHÁCH HÀNG Bạn có biết thương hiệu cửa hàng tiện lợi (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Ministop  Circle K  Shop&Go  Familymart  B’s Mart  Vin Mart Bạn mua sắm cửa hàng tiện lợi chưa? Nếu có, xin vui lòng cho biết cửa hàng tiện lợi mà bạn mua sắm ( chọn nhiều câu trả lời)  Ministop  Circle K  Shop&Go  Familymart  B’s Mart  Vin Mart Bạn thường xuyên mua sắm cửa hàng tiện lợi nhất:  Ministop  Circle K  Shop&Go  Familymart  B’s Mart  Vin Mart 37 Số lần bạn sử dụng sản phẩm thương hiệu cửa hàng tiện lợi tuần:  lần/tuần  – lần/tuần  – lần/tuần  – lần/tuần  Trên lần/tuần Nếu chưa, xin vui lịng cho biết bạn có ý định mua sắm cửa hàng tiện lợi bạn có nhu cầu … Theo bạn, hoạt động quảng cáo có ảnh hưởng đến ý định mua sắm cửa hàng tiện lợi bạn (có thể chọn nhiều câu trả lời):  Chất lượng  Giá  Sự thuận tiện việc mua hàng  Chương trình chăm sóc khách hàng  Địa điểm đặt cửa hàng tiện lợi  Khuyến  Ưu đãi, sách mua hàng Đánh giá thương hiệu nước tăng lực mà bạn chọn câu Vui lịng đánh dấu chéo vào mức độ liên quan đến ý định mua sắm cửa hàng tiện lợi mà bạn có muốn sử dụng dịch vụ (1 = không đồng ý, = khơng đồng ý, = bình thường, = đồng ý, = đồng ý) NHÂN TỐ BA1 38 PHÁT BIỂU Rất không đồng ý Tôi nhận biết nhãn hiệu cửa hàng  Khơng Bình đồng ý thường   Đồng ý Rất đồng ý   tiện lợi SỰ NHẬN THỨC VỀ THƯƠNG HIỆU (NHANTHUCTH) 39 Khi nhắc đến cửa hàng tiện lợi, nghĩ đến số thương hiệu quen thuộc      Tơi nhanh chóng nhớ thương hiệu BA3 số cửa hàng tiện lợi khác      Tơi nhanh chóng BA4 nhớ logo thương hiệu      BA5 Logo dễ nhớ không bị trùng lặp      BA6 Tôi biết rõ      BA2 thông tin nhãn hiệu cửa hàng tiện lợi SỰ TRUNG THÀNH VỚI THƯƠNG HIỆU (TRUNGTHANHT H) 40 Khi nhắc đến nhãn hiệu cửa hàng tiện lợi này, tơi nghĩ BA7 đến vài đặc điểm riêng biệt so với nhãn hiệu khác      BL1 Tôi sẵn lịng mua cho dù giá có lên cao      BL2 Tôi giới thiệu cho gia đình, bạn bè           Khi có nhu cầu mua sắm BL3 cửa hàng tiện lợi, thương hiệu lựa chọn Tôi mua sắm cửa hàng tiện lợi BL4 cửa hàng tiện lợi khác có khuyến hấp dẫn      Tôi có thói quen mua sắm cửa hàng tiện lợi khơng có ý định thay đổi      Để có thoải mái cho thân, BL6 không thay đổi việc mua sắm cửa hàng tiện lợi khác      BA S1      BL5 41 Tơi thích cửa hàng tiện lợi SỰ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU (KETGIAOTH) 42 BA S2 Hình ảnh thương hiệu phù hợp với phong cách sống      BA S3 Cửa hàng tiện lợi trang trí độc đáo so với cửa hàng tiện lợi khác      BA S4 Tơi có lịng tin vào cửa hàng tiện lợi      BA S5 Cửa hàng tiện lợi có vài đặc tính khác biệt với cửa hàng tiện lợi khác      BA S6 Giá sản phẩm phù hợp với chất lượng sản phẩm cửa hàng tiện lợi      cung cấp Ý ĐỊNH MUA HÀNG (YDINHMH) BA S7 Tơi u thích tin tưởng công ty tạo nên, phát triển cửa hàng tiện lợi      PI1 Tơi có ý định mua sắm cửa hàng tiện lợi trước      PI2 Tôi tiếp tục mua hàng mà tơi cịn thấy hài lòng với cửa hàng tiện lợi      XIN CÁM ƠN! 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aaker, D A (1996) Measuring brand equity across products and markets California Management Review, 38(3), 102-20 Baker W, H., J, W., & Nedungadi, M D (1986) Brand Familiarity and Advertising: Effects On the Evoked Set and Brand Preferences In RJ Lutz (ed) Advances in Consumer Research (Association for Consumer Research: Provo, UT Baldinger, A.L., & Rubinson, J (1996) Brand loyalty: The link between Aaker attitude and behavior Journal of Advertising Research, 36, 22-34 Bandyopadhyay, S., Gupta, K., & Dube, L (2005) Does brand loyalty influence double jeopardy? A theoretical and empirical study Journal of Product & Brand Management, 14(7), 414-423 Barwise, T P., & Ehrenberg, S C (1987) The liking and viewing of regular TV series Journal of Consumer Research, 14, 63-70 Brown, G H (1952) Brand loyalty: fact or fiction? Advertising Age,9, 53-55 Chaudhuri, A (1995) Brand equity or double jeopardy? Journal of Product & Brand Management, 4(1), 26–32 Dodds, William B., & Grewal, D (1991) Effect of price, brand and store information on buyer’s product evaluation Journal of Marketing Research, 28(3), 307319 Durianto, D dan C Liana (2004) Analisis efektivitas iklan televisi softener soft & fresh di jakarta dan sekitarnya dengan menggunakan consumen decision model, Jurnal Ekonomi Perusahaan, Vol.11 (no.1): 35-55 10 Fornell, C (1992) A national customer satisfaction barometer: The Swedish experience Journal of Marketing, 55, 1-22 11 Grewal, D., Monroe, K B., & Krishnan, R (1998) The effects of pricecomparison advertising on buyers’ perceptions of acquisition value, transaction value and behavioral intentions Journal of Marketing, 62(2), 46-59 12 Howard, J A (1994) Buyer behavior in marketing strategy Englewood Cliffs, N.J.: Prentice Hall 13 Hoyer, W D., and Brown, S P.: Effects of Brand Awareness on Choice for a Common, Repeat Purchase Product Journal of Consumer Research 17 (1990): 141–148 14 Jacoby, J., & Chestnut, R W (1978) Brand loyalty: Measurement and management New York: John Wiley & Sons 15 Jones, M A., Mothersbaugh, D L., & Beatty, S E (2002) Why customers stay: measuring the underlying dimensions of services switching costs and managing their differential strategic outcomes Journal of Business Research, 55(6), 441–450 44 16 Kan, W H (2002) The Study of Relation between Product Value, Brand Trust, Brand Affect and Brand Loyalty Unpublished master thesis, Tamkang University, Taiwan 17 Lin, S L (2005) A study of the influence on repurchase intention of customer satisfaction and brand loyalty: In the case of automobile selling business Unpublished master thesis, Chung Yuan Christian University, Taiwan 18 Madahi, A & Sukati, I (2012) The effect of external factors on purchase intention amongst young generation in Malaysia International Business Research, (8) 19 McCarthy E Jerome & William D, (2002) DasarDasar Pemasaran Manajemen Global, Jilid dua, Edisi keenam belas, Erlangga, Jakarta 20 Oliver, Richard L (1999) Whence Consumer Loyalty? Journal of Marketing, 63, 33-44 21 Percy, L., & Rossiter, J R (1992) A model of brand awareness and brand attitude advertising strategies Psychology & Marketing, 9, 263-274 Prus, A., & Randall, B D (1995) Understanding your customers Marketing Tools, 2, 10-14 22 Reichheld, F F (1990) Zero Defections: Quality Comes to Services, Harvard Business Review, (September-October), , 105-111 23 Rio, A., Vazquez, R and Iglesias, V (2001) The Role of the Brand Name in Obtaining Differential Advantages Journal of Product & Brand Management, 10(7), 452465 24 Sách “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc- Trường ĐH Kinh tế TP.HCM- Nhà Xuất Bản Hồng Đức – Trang 30-50 25 Ebook “ Numerical Mathematics and Computing”- Thomson Ebook-David Ronald Kincaid, 2004- page 230-240 26 Ebook” Exploratory Factor Analysis- Concept and theory”-Hair el al,1995, page 100-125 27 Website: http://www.foodnhotelvietnam.com, nguồn: http://www.foodnhotelvietnam.com/tin-tuc-truyen-thong/tin-nganh/chuoi-sieu-thi-mininao-dang-thong-linh-thi-truong-viet.html 28 Website: http://tapchibanle.org/2016/05/thong-ke-va-phan-tich-ve-cac-chuoisieu-thi-va-cua-hang-tien-loi-tren-social-media-q12016/ 29 Báo cáo Nielsen, 2016: http://www.nielsen.com/vn/vi.html 45 ... 643 TRUNGTHANHTH1 TRUNGTHANHTH4 TRUNGTHANHTH6 TRUNGTHANHTH2 TRUNGTHANHTH5 TRUNGTHANHTH13 TRUNGTHANHTH7 TRUNGTHANHTH8 KETGIAOTH2 KETGIAOTH7 KETGIAOTH6 KETGIAOTH3 TRUNGTHANHTH10 TRUNGTHANHTH9 TRUNGTHANHTH3... TRUNGTHANHTH3 KETGIAOTH4 KETGIAOTH1 TRUNGTHANHTH12 TRUNGTHANHTH11 KETGIAOTH5 NHANTHUCTH3 818 NHANTHUCTH2 817 NHANTHUCTH4 783 NHANTHUCTH1 760 NHANTHUCTH5 735 Extraction Method: Principal Component... NHANTHUCTH1 NHANTHUCTH2 NHANTHUCTH3 NHANTHUCTH4 NHANTHUCTH5 NHANTHUCTH6 NHANTHUCTH7 Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Mean if Variance if Item-Total Item Item Deleted Correlation Deleted

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:16

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Mô hình nghiên cứu 1.3.1. Mô hình nghiên cứu  - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
1.3. Mô hình nghiên cứu 1.3.1. Mô hình nghiên cứu (Trang 12)
Bảng 1: Mức ý nghĩa của hệ số alpha - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
Bảng 1 Mức ý nghĩa của hệ số alpha (Trang 14)
Số lượng hệ thống chuỗi cửa hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
l ượng hệ thống chuỗi cửa hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 18)
Hình 1: Mức độ lựa chọn địa điểm mua sắm - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
Hình 1 Mức độ lựa chọn địa điểm mua sắm (Trang 18)
Ngoài xây dựng hình ảnh, thương hiệu bằng cách nâng cao về dịch vụ, chất lượng sản phẩm,  ngày  nay,  các  cửa  hàng  tiện  lợi  còn  thiết  lập  mối  quan  hệ  với  khách  hàng  qua  mạng  xã  hội,  website  của  chuỗi  cửa  hàng - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
go ài xây dựng hình ảnh, thương hiệu bằng cách nâng cao về dịch vụ, chất lượng sản phẩm, ngày nay, các cửa hàng tiện lợi còn thiết lập mối quan hệ với khách hàng qua mạng xã hội, website của chuỗi cửa hàng (Trang 19)
Bảng 3: Độ tin cậy của thang đo biến nhận thức thương hiệu - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
Bảng 3 Độ tin cậy của thang đo biến nhận thức thương hiệu (Trang 27)
Theo bảng 3, đối với giá trị Cronbach’s Alpha nằm trong trị số chấp nhận là 0.6- 0.9. Nhóm nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha 0.902 nằm trong trị số chấp nhận - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
heo bảng 3, đối với giá trị Cronbach’s Alpha nằm trong trị số chấp nhận là 0.6- 0.9. Nhóm nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha 0.902 nằm trong trị số chấp nhận (Trang 27)
Bảng 5: Độ tin cậy thang đo của biến kết giao thương hiệu siêu thị tiện lợi - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
Bảng 5 Độ tin cậy thang đo của biến kết giao thương hiệu siêu thị tiện lợi (Trang 28)
Qua bảng 4, nhóm cũng nhận thấy các biến đều cấu thành nên thang đo biến trung thành thương hiệu siêu thị tiện lợi có độ tin cậy cao - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
ua bảng 4, nhóm cũng nhận thấy các biến đều cấu thành nên thang đo biến trung thành thương hiệu siêu thị tiện lợi có độ tin cậy cao (Trang 28)
Bảng 6: Độ tin cậy thang đo của biến ý định lựa chọn siêu thị tiện lợi - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
Bảng 6 Độ tin cậy thang đo của biến ý định lựa chọn siêu thị tiện lợi (Trang 29)
Qua bảng 6, nhóm cũng nhận thấy các biến đều cấu thành nên thang đo biến ý định chọn thương hiệu siêu thị tiện lợi có độ tin cậy cao, giá trị Crobach’s Alpha 0.886 - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
ua bảng 6, nhóm cũng nhận thấy các biến đều cấu thành nên thang đo biến ý định chọn thương hiệu siêu thị tiện lợi có độ tin cậy cao, giá trị Crobach’s Alpha 0.886 (Trang 29)
nhau trong tổng thể) như vậy giả thuyết về mô hình nhân tố là không phù hợp sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
nhau trong tổng thể) như vậy giả thuyết về mô hình nhân tố là không phù hợp sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp (Trang 30)
Dựa vào bảng 9 có 2 nhân tố thành phần được xét đến, các yếu tố đã gom về một mối, tạo nền tảng để phân tích hồi qui ở giai đoạn sau - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
a vào bảng 9 có 2 nhân tố thành phần được xét đến, các yếu tố đã gom về một mối, tạo nền tảng để phân tích hồi qui ở giai đoạn sau (Trang 31)
Hình ảnh thương hiệu  phù hợp với  phong cách  sống của tôi.  - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN THỨC, TRUNG THÀNH VÀ KẾT GIAO THƯƠNG HIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI
nh ảnh thương hiệu phù hợp với phong cách sống của tôi. (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w