1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buoc dau danh gia tac dong cua cong tac giao dat 140648

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Sau đà hoàn thành môn học chơng trình đào tạo sinh viên quy trờng Đại học Lâm nghiệp Để đánh giá kết học tập trờng, gắn liền lý thuyết với thực tiễn sản xuất nhằm giúp sinh viên củng cố hoàn thiện kiến thức đà học, biết cách vận dụng kiến thức vào sản xuất đà thực khoá luật tốt nghiệp "Bớc đầu đánh giá tác động công tác giao đất Lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xà hội địa bàn xà Ngổ Luông - huyện Tân Lạc - Tỉnh Hoà Bình" Trong trình thực khoá luận cố gắng, nỗ lực thân, đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể đà tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trớc hết xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Vũ Thị Kim Chi ngời đà trực tiếp hớng dẫn tận tình bảo giúp đỡ toàn thời gian thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trờng thầy cô giáo trờng Đại học Lâm nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Tân Lạc, cán nhân dân xà Ngổ Luông đà nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng thời gian trình độ thân hạn chế lại lầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, với thực tiễn nên khoá luận tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo nh bạn đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu đợc làm sáng tỏ Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai Phần I Đặt vấn đề Rừng có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xà hội môi trờng sinh thái Rừng cung cấp lâm sản để thoả mÃn nhu cầu ngày tăng của ngời, rừng nơi du lịch, nghỉ ngơi, rừng bảo vệ làm giàu cho đất, điều chỉnh chu trình thuỷ học, chi phối khí hậu địa phơng khu vực, nơi giới động vật phong phú Cùng với phát triển tiến cuỉa xà hội, vai trò rừng trở nên quan trọng đòi hỏi phải đợc quản lý sử dụng cách bền vững Song, hoạt động loài ngời năm qua đà làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lợng chất lợng ViƯt Nam nưa ci thÕ kû nµy, tû lƯ che phủ rừng đà giảm sút với tốc độ nhanh chóng: năm 1943 độ che phủ 43%, đến năm 1995 28,2% Tình trạng khai thác rừng bửa bÃi, phát đốt rừng nơng rẫy, du canh du c nguyên nhân ciơ làm rừng Và chế sách trớc Nhà nớc ta quản lý sử dụng tài nguyên rừng đà không thực ngăn chặn đợc tình trạng Ngời dân cha thực làm chủ tài nguyên rừng nên không khai thác đợc nguồn lực tiềm vốn có để phát triển kinh tế, mà họ nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên rừng Trớc thực trạng đó, Đảng Nhà nớc ta đà ban hành chủ trơng sách nhằm giải triệt để vấn đề Một chủ trơng sách đợc xà hội quan tâm rộng rÃi Nghị định 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định quyền làm chủ ngời dân tài nguyên rừng Đây thực đòn bẩy nhằm phát huy tiềm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng tham gia tích cực vào việc quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển tài nguyên rừng Thực tiễn năm qua cho thấy sách giao đất lâm nghiệp đà vào sống, đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân dân tộc, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện sống Nhiều mô hình kinh tế hộ gia đình đợc xây dựng nh vờn rừng, trại rừng, nông lâm kết hợp Một phận dân c đà làm giàu từ nghề rừng góp phÇn chÊn hng kinh tÕ - x· héi vïng trung du miền núi Tuy nhiên, số địa phơng việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp đợc giao cha đạt hiệu cao, cha thực đa lâm nghiệp trở thành mạnh để nâng cao đời sống đồng bào miền núi Xuất phát từ thực tế đà tiến hành nghiên cứu đề tài: "Bớc đầu đánh giá tác động công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng kinh tế xà hội địa bàn xà Ngổ Luông huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình" Trong khuôn khổ hạn hẹp thời gian nhân lực đề tài nghiên cứu đánh giá phạm vi xÃ, nhằm làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp đợc giao địa bàn xà Ngổ Luông - Huyện Tân Lạc - Tỉnh Hoà Bình Phần II Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Sự cần thiết phải giao đất khoán rừng Việt Nam nớc nằm vùng nhiệt đới gió mùa, rừng đất rừng chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh trởng phát triển nhiều loài rừng Chính vậy, rừng Việt Nam đa dạng phong phú phản ánh rõ nét đặc trng rừng nhiệt đới Thế nhng, nhiỊu thËp kû qua ¶nh hëng cđa chiÕn tranh, khai thác rừng không hợp lý, nạn đốt nơng làm rẫy, du canh du c nhiều nguyên nhân khác nên rừng nớc ta bị giảm sút nghiêm trọng số lợng lẫn chất lợng Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (năm 1943 14,3 triệu năm 1993 9,3 triệu ha) Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng có xu hớng tăng lên song chất lợng rừng cha đợc quan tâm Đến cuối năm 1999 tổng diện tích rừng nớc 10,9 triƯu ha, ®é che phđ chiÕm 33,2% tỉng diƯn tÝch toàn quốc Nhiều vùng diện tích rừng đà giảm xuống mức tối thiểu nh vùng Tây Bắc khoảng 10% Tình trạng rừng bị tàn phá đà ảnh hởng đến nguồn nớc, khí hậu, môi trờng sinh thái Hàng năm hạn hán lũ lụt xảy ra, ảnh hởng xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp đời sống nhân dân Vì lý mà công tác trồng gây rừng, khôi phục lại vốn rừng bảo vệ rừng trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Xuất phát từ thực trạng đó, Đảng Nhà nớc đà ban hành nhiều chủ trơng, sách phát triển sản xuất lâm nghiệp nh: Dự án 327, Quyết định 661/QD - TTg cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ viƯc trång míi triệu rừng, Nghị định 02/CP Chính phủ việc giao đất lâm nghiệp với mục tiêu đa độ che phủ lên 43% tơng đơng với độ che phủ năm 1943 Mặt khác, Việt Nam nớc có tới 70 - 80% dân số làm nông nghiệp có 24 triệu đồng bào dân tộc miền núi sống chủ yếu dựa vào rừng đất rừng mà gần tới triệu ®ång bµo sèng du canh du c DiƯn tÝch canh tác lúa nớc thấp với phơng thức canh tác lạc hậu (quảng canh, đốt nơng làm rẫy) nên suất thấp Vì vậy, hầu nh đồng bào dân tộc nghèo thiếu ăn thờng xuyên Phần lớn sống t liệu họ phải dựa vào rừng, đất rừng tận dụng tài nguyên rừng Tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, diện tích đất trồng đồi núi trọc ngày tăng, diện tích cha đa vào sử dụng nhiều Trong hàng triệu lao động d thừa việc làm Vấn đề đặt thu hút đợc ngời dân tham gia vào xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn miền núi trung du Đây yêu cầu cần thiết có quan hƯ mËt thiÕt víi viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ nông thôn miền núi Nhằm giải đợc vấn đề trên, Đảng Nhà nớc ngành lâm nghiệp cần có phơng hớng quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Đối với nông thôn miền núi mạnh phát triển kinh tế rừng Để khai thác đợc mạnh trớc hết ngời dân, hộ gia đình cần có t liệu sản xuất rừng, đất rừng quyền chủ động sản xuất kinh doanh Từ tình hình thực tế nh vậy, công tác giao đất giao rừng ngày cấp thiết nhằm mục đích làm sở cho việc định hớng phát triển kinh tế xà hội nâng cao đời sống cho nông thôn miền núi, nhanh chóng có kế hoạch khôi phục lại vốn rừng, phát huy đầy đủ chức rừng, đất rừng phòng hộ, bảo vệ môi trờng sinh thái 2.2 Trên giới Mô hình sử dụng đất giới du canh Hình thức du canh hệ thống Nông nghiệp đất đợc phát quang để canh tác với thời gian ngắn thời gian bỏ hoá Đây đợc xem phơng thức canh tác cổ xa nhất, đời vào cuối kỷ đồ đá Khi ngời đà tích luỹ đợc kiến thức ban đầu tự nhiên Sau du canh phơng thức Taungia (có nghĩa canh tác đồi núi) đợc đánh giá nh dấu hiệu báo trớc cho phơng thức sử dụng đất sau Trên quan điểm quản lý sử dụng đất du canh Taungia có điểm tơng đồng Nông nghiệp đợc sử dụng cách tốt độ phù đất đợc làm tăng lên loài gỗ đà trở lại thảm mục đất Trong du canh hệ thống canh tác loài Nông nghiệp Lâm nghiệp sinh trởng Còn Taungia bao gồm kết hợp thời thành phần giai đoạn sớm trình hình thành rừng trồng Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xà hội, điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác có tính truyền thống nớc, khu vực khác giới mà Taungia đà phân hoá phát triển thành hệ thống quản lý sử dụng đất khác Các phơng thức canh tác kiểu nông lâm kết hợp mô hình canh tác phong phú đa dạng nh Về vấn đề quyền sở hữu đất đai, đặc điểm lịch sử chất giai cấp thống trị nên hầu hết nớc giới, quyền sở hữu rừng đất rừng thuộc t nhân - Phần Lan, hiƯn cã 2/3 tỉng diƯn tÝch rõng thc qun sở hữu t nhân, nớc có 430 nghìn chủ rừng trung bình chủ rừng có 33 rừng Sở hữu cá nhân rừng Phần Lan mang tính truyền thống liên quan chặt chẽ đến sản xuất Nông nghiệp - Philipin áp dụng chơng trình lâm nghiệp xà hội tổng hợp theo phủ giao quyền sử dụng lâm nghiệp cho cá nhân, hội quần chúng cộng đồng địa phơng 25 năm, thiết lập rừng cộng đồng giao cho nhóm quản lý Ngời đợc giao phải có kế hoạch trồng rừng, đợc giao dới 300 năm đầu phải trồng 40% diện tích, năm sau phải trồng đợc 60% lại sau năm phải hoàn thành trồng rừng diện tích đợc giao - ë Nepal chÝnh phđ cho phÐp chun giao mét số diện tích đáng kể khu rừng cộng đồng vùng trung du cho cộng đồng thông qua sử dụng phanchayats (tổ chức quyền sở) để quản lý rừng Chính phủ yêu cầu phachayats thµnh lËp ủ ban vỊ rõng vµ cam kÕt quản lý vùng rừng địa phơng theo kế hoạch đà thoả thuận - Inđonesia, từ năm 1972 trình sử dụng đất nớc đợc giao cho Công ty lâm nghiệp Nhà nớc quản lý Việc chọn đất khai hoang để trồng lâm nghiệp Công ty tiến hành Nông dân đợc hớng dẫn kỹ thuật trồng nông nghiệp, lâm nghiệp Sau trồng nông nghiệp năm ngời dân bàn giao lại rừng cho quan lâm nghiệp, sản phẩm nông nghiệp họ hoàn toàn đợc sử dụng Những kinh nghiệm số nớc khác nh: Nam Triều Tiên, Thái Lan, ấn Độ có xu hớng chung cho phép nhóm ngời địa phơng có nhiều rừng, quyền sử dụng lợi ích chức đồng thời quy định rõ trách nhiệm họ tơng xứng với lợi ích đợc hởng Thông thờng nớc ý tăng cờng quyền sử dụng gỗ, củi, thức ăn gia súc cần thiết ®Ĩ ngêi d©n cã thĨ tù cung, tù cÊp cho nhu cầu tạo điều kiện cho họ có thêm thu nhập từ rừng điều kiện thuê nhân công địa phơng, đảm bảo quyền sử dụng đất canh tác, tăng cờng hỗ trợ phủ Trong kỷ XX, thập niên cuối kỷ này, việc quản lý rừng xây dựng chiến lợc phát triển lâm nghiệp tên giới đà có nhiều chuyển biến Có thể tóm tắt xu hớng quản lý rừng giới thời gian gần Chuyển mục tiêu quản lý sử dụng rừng sản xuất gỗ chủ yếu sang thực mục tiêu sử dụng rừng kết hợp ba lợi ích: kinh tế - xà hội - sinh thái Nhiều nớc đà tuyên bố thực áp dụng nhiều biện pháp quản lý rừng theo hớng tăng cờng bảo vệ rừng nh đình khai thác gỗ rừng tự nhiên; nâng cao diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên; phát triển du lịch sinh thái, trọng nhiều mục tiêu phát huy tác dụng rừng Phân cấp quản lý Nhà nớc rừng đất lâm nghiệp nhằm chuyển giao dần trách nhiệm quyền lực quản lý rừng đất lâm nghiệp từ Trung ơng xuống địa phơng Đây trình phi tập trung hoá quản lý đất - ®ai Xóc tiÕn giao ®Êt giao rõng cho nh©n d©n cộng đồng, giảm bớt can thiệp Nhà nớc, thực t nhân hoá đất đai sở kinh doanh lâm nghiệp, để tạo cho việc quản lý rừng động đem lại nhiều lợi nhuận Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phơng vào công tác quản lý rừng, xu hớng phát triển hình thức tổ chức để thu hút cộng đồng địa phơng vào quản lý rừng nh liên kết quản lý rừng, phát triển chơng trình lâm nghiệp cộng đồng, công trình bảo tồn thiên nhiên theo làng 2.3 Việt Nam Vấn đề quản lý đất đai Việt Nam đà có lịch sử từ lâu trải qua nhiều thời kỳ khác Trong thời kỳ sách đất đau hệ thống quản lý đất đai lại có nét đặc trng riêng phù hợp với bối cảnh lịch sử kinh tế thời kỳ Có thể tóm tắt tình hình quản lý đất đai n ớc ta nh sau: Thời kỳ phong kiến: Chế độ quản lý đất đai Nhà nớc Việt Nam trớc đánh dấu lịch sử phát triển đất nớc từ triều đại nhà Hồ (thế kỷ 15) với sách hạn điền quân điền Chính sách tịch điền đợc xây dựng năm 1992, từ thời Lý nhà vua đà ý đến việc đăng ký đất công nông dân để làm sở cho việc quản lý Nhà nớc nh: lao động nghĩa vụ, xây dựng quân đội đánh thuế Năm 1042 nhà Lê lệnh phải đăng ký đất cấp xà năm lần Năm 1803, nhà Nguyễn đà lệnh cho địa phơng toàn quốc phải làm địa bạ (sổ ruộng) Mỗi sổ đăng ký ®Êt ®ai bao gåm tõ 50 - 100 tê ghi rõ tình hình quản lý hành làng, diện tích đất đai, ruộng đồng, loại đất với tên chủ sở hữu ranh giới làng Cứ năm lại làm địa bạ lần Thời kỳ Pháp thuộc: Sau thực dân Pháp thiết lập song ách thống trị, chế độ quản lý sử dụng đất đai đà trải qua giai đoạn khác nhau: ách thống trị thực dân quyền sở hữu Nhà nớc quản lý sở hữu đất đai thông qua sách bần hoá (đặc biệt sách thuế cao) buộc nhân dân phải bán đất mình, chấp phần đất làng cho t pháp bỏ làng tham gia vào lực lợng lao động đồn điền, vùng mỏ Tiếp ngời Pháp đà áp dụng hệ thống đăng ký đo đạc lập đồ họ vào Việt Nam Hệ thống đăng ký đất Pháp có nhiều điểm tơng tự nh hệ thống đăng ký khoán Torrens đa chế đăng ký chuyển dịch đất đai nh chuyển nhợng quyền sở hữu, chấp Sau cách mạng tháng 8/1945, Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Nhng quyền Nhà nớc đợc thành lập non yếu, phải đơng đầu với thù giặc ngoài, nên cha có nhiều sách quản lý sử dụng đất đai Quyền sở hữu đất đai lúc thuộc nhà địa chủ t Pháp Giai đoạn 1968 - 1986 Trong giai đoạn kinh tế nớc ta chia thành hai thành phần, kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác xà Rừng đất rừng đợc giao cho đơn vị thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Để đẩy mạnh phong trào trồng gây rừng phát triển lâm nghiệp, năm 1968 Đảng Nhà nớc đà mở rộng việc GĐGR (giao đất giao rừng) tới hợp tác xà Ngày 06 tháng 11 năm 1982 Hội đồng trởng ban hành thị số 184/HĐBT việc GĐGR cho tập thể nhân dân trồng gây rừng Trong st thêi kú nµy nỊn kinh tÕ níc ta đợc quản lý theo chế tập trung, quan liêu bao cấp đà bộc lộ nhiều mặt hạn chế sản xuất kinh doanh nghề rừng GĐGR giai đoạn thực chất phân cấp quản lý tập trung Nhà nớc địa phơng Ngời dân cha trực tiếp làm chủ đất rừng công tác đầu t xây dựng phát triển rừng từ phía Nhà nớc nh ngời dân không đợc quan tâm Vì rừng bị chặt phá rừng nặng nề Mặt dù có sách GĐGR nhng quyền lợi ngời sử dụng đất cha đợc xác lập, hình thức kinh tế cá thể, hộ gia đình cha đợc thừa nhận dẫn đến quyền lợi ngời lao động không gắn với sản phẩm họ làm từ làm họ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ Lúc không khác, họ ngời mang tác động xấu đến rừng Ngày 13 tháng 12 năm 1982 Bộ Nông nghiệp thông t 64/TT/HTX thị 100 nông nghiệp đà góp phần mạnh mẽ việc GĐGR cho nhân dân để phát triển kinh tế hộ gia đình Chỉ thị số 29 CT/TW "Đẩy mạnh GĐGR, xây dựng tổ chức kinh doanh theo phơng thức nông lâm kết hợp" Chỉ thị đà thể đổi công tác quản lý phần ý đến vai trò hộ gia đình ngời đợc giao khoán rừng, họ đợc hởng sản phẩm phụ trồng đan xen Giai đoạn đổi từ 1986 đến Năm 1986, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà thông qua sách "đổi mới" đa đến khởi đầu việc chuyển đổi chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có nhiều thành phần tham gia có điều tiết Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa - Giai đoạn 1986 - 1993 Giai đoạn Nhà nớc có chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần Ngoài thành phần kinh tế quốc doanh, Nhà nớc có chủ trơng giao đất cho hộ gia đình cá nhân, vậy, đà khuyến khích ngời nhận diện tích đất trồng đồi trọc, để đầu t trồng rừng phát triển nghề rừng Cùng với việc thực Nghị 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 Bộ Chính trị, luật bảo vệ phát triển rừng ban hành ngày 19/8/1991 Điều 01: "Nhà nớc giao rừng, đất trồng rừng cho tổ chức cá nhân - dới gọi chủ rừng - để phát triển sử dụng ổn định, lâu dài theo kế hoạch quy hoạch Nhà nớc Tổ chức cá nhân sử dụng hợp pháp đất trồng rừng đợc tiếp tục sử dụng Điều 03: "Nhà nớc bảo hộ quyền lợi hợp pháp chủ rừng" Vì ngời nhận đất rừng yên tâm đầu t vào kinh doanh nghề rừng cải tạo đất đai, nhiều nơi có sản phẩm hàng hoá Diện tích đất trống đồi núi trọc đa vào khai thác sử dụng ngày tăng, nhiều mô hình sản xuất nh nông lâm làm kết hợp đợc hình thành Đó tiến bớc đầu công tác GĐGR giai đoạn này, làm tiền đề cho chun híng l©m nghiƯp qc doanh sang l©m nghiƯp xà hội nớc ta Giai đoạn 1993 đến Hiến pháp năm 1992 với việc thể chế hoá sách đổi Đảng Nhà nớc Một kết Hiến pháp năm 1992 luật đất đai đợc thông qua tháng 07/1993, quy định cụ thể điều khoản Hiến pháp sách ®Êt ®ai Cïng víi sù ®êi cđa lt ®Êt đai 1993, phủ đà ban loạt sách quan trọng lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng - Nghị định 64/CP năm 1993 giao đất nông nghiệp - Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 giao đất lâm nghiệp cho tổ chứuc, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định 202/TTg ngày 02/05/1994 Thủ tớng Chính phủ ban hành việc giao khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng - Nghị định 01/CP ngày 04/1/1995 việc giao khoán đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản cho doanh nghiệp Nhà nớc - Quyết định 327/CP ngày 15/9/1995 Chủ tịch hội đồng trởng quy định số Chủ trơng sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bÃi bồi ven biển mặt nớc Bên cạnh văn luật pháp sách, nghị định có liên quan đến đất đai, Nhà nớc ban hành nhiều định quan trọng nhằm thực chơng trình trọng điểm xây dựng phát triển vốn rừng sử dụng đất nông lâm nghiệp

Ngày đăng: 19/07/2023, 05:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w