MỤC LỤC MỞ ĐẦU31.Lý do chọn đề tài32.Mục tiêu nghiên cứu33.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu34.Phương pháp nghiên cứu và số liệu35.Cấu trúc đề tài3CHƯƠNG 13CƠ SỞ LÍ LUẬN31.1.Các hình thức trả lương31.1.1.Trả lương theo sản phẩm31.1.2.Trả lương theo thời gian31.2.Các quy định về tiền lương trong doanh nghiệp Nhà Nước31.2.1.Quy định về lương tối thiểu và thời gian làm việc31.2.2.Qui định về lao động trẻ em, phụ nữ3CHƯƠNG 23PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TRONG BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỪA THIÊN – HUẾ32.1.Thực trạng về hình thức trả lương trong bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế32.1.1.Giới thiệu về bệnh viện32.1.2.Hình thức trả lương của bệnh viện32.2.Phân tích ngạch lương trong Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế32.2.1.Quy trình tính hệ số lương32.2.2.Một số chức danh trong Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế32.2.3.Một số ngạch viên chức Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế32.2.4.Đánh giá cách xếp loại viên chức của Bệnh viện Điều dưỡng – Phục hồi chức năng Thừa Thiên – Huế32.3.Cách tính lương32.3.1.Lương cơ bản32.3.2.Vượt khung32.3.3.Hệ số phụ cấp32.3.4.Phụ cấp ưu đãi32.3.5.Tổng cộng phụ cấp32.3.6.Tổng lương và phụ cấp32.3.7.Tiền lương của số ngày nghỉ32.3.8.Trích bảo hiểm32.3.9.Lương thực nhận32.3.10.Phụ cấp chức vụ thực nhận32.3.11.Tổng tiền lương nhận được3CHƯƠNG 33ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN CỦA BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỪA THIÊN - HUẾ33.1.Ưu điểm33.2.Nhược điểm33.3.Đề xuất nâng cao hiệu quả của hình thức trả lương theo thời gian tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế3KẾT LUẬN3PHỤ LỤC 1 - TÀI LIỆU THAM KHẢO3PHỤ LỤC 2 - DANH SÁCH NHÓM3 MỞ ĐẦU•Lý do chọn đề tàiThế kỉ 21 được xem là thế kỉ bùng nổ của khoa học kĩ thuật và máy móc hiện đại. Tuy nhiên, khoa học càng phát triển thì vai trò của con người lại càng được đề cao hơn bao giờ hết. Quản trị nguồn nhân lực vì vậy cũng trở nên vô cùng quan trọng, làm thế nào để nguồn lực này phát huy hiệu quả cao nhất sẽ có ảnh hưởng “sống còn” đến kết quả của cuộc chiến trên thương trường giữa các doanh nghiệp.Để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả thì quản trị tốt vấn đề về tiền lương là điều bắt buộc. Đây là khoản thu nhập mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, quan điểm hiện đại cho rằng đây là một khoản đầu tư chứ không phải chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra. Trả lương theo hình thức như thế nào để khoản đầu tư này mang lại lợi nhuận cao nhất là vấn đề của các doanh nghiệp.Ở Việt Nam hiện nay, tuy các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài đang phát triển với tốc độ rất nhanh, nhưng doanh nghiệp Nhà Nước vẫn có tầm ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế chung. Chính vì vậy, nhóm thực hiện đã quyết định chọn đề tài “Phân tích hình thức trả lương tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế ” để có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này.•Mục tiêu nghiên cứuLàm rõ cơ sở lý thuyết của việc áp dụng các hình thức trả lương vào trong thực tế ở Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế, bằng cách phân tích một cách tổng quát những nhân tố chính cấu thành nên tiền lương ở tổ chức này. Đề tài cũng đi sâu phân tích ưu nhược điểm của hình thức trả lương hiện đang được áp dụng .•Đối tượng và phạm vi nghiên cứuHình thức trả lương đang được áp dụng tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế. •Phương pháp nghiên cứu và số liệuViệc phân tích và đánh giá hình thức trả lương tại một doanh nghiệp là một công việc phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố. Vì vậy, đề tài được xây dựng dựa trên sự kết hợp nhiều phương pháp như thu thập số liệu, phân tích dữ liệu, so sánh với các quy định hiện hành, đánh giá chủ quan của nhóm nghiên cứu…Nguồn số liệu được sử dụng trong đề tài được lấy từ bảng lương tháng 11 năm 2013 tại Bệnh viện Điều Dưỡng Phục Hồi Chức Năng Thừa Thiên - Huế.•Cấu trúc đề tàiĐể làm rõ vấn đề “Phân tích hình thức trả lương tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế”, đề tài sẽ bao gồm những nội dung chính như sau:-Phần Mở đầu: Tổng quan về đề tài.-Phần Nội dung chính bao gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lí luận, giới thiệu những vấn đề liên quan đến các hình thức trả lương hiện có cũng như các quy định hiện hành của Nhà Nước.Chương 2: Phân tích hình thức trả lương hiện đang được áp dụng tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế dựa vào các nguồn số liệu có được.Chương 3: Đánh giá ưu nhược điểm của hình thức trả lương này và những đề xuất liên quan.-Phần Kết luận: Khái quát, tóm lược về đề tài.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu và số liệu 3
5 Cấu trúc đề tài 4
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÍ LUẬN 5
1.1 Các hình thức trả lương 5
1.1.1 Trả lương theo sản phẩm 5
1.1.2 Trả lương theo thời gian 6
1.2 Các quy định về tiền lương trong doanh nghiệp Nhà Nước 8
1.2.1 Quy định về lương tối thiểu và thời gian làm việc 8
1.2.2 Qui định về lao động trẻ em, phụ nữ 9
CHƯƠNG 2 11
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TRONG BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỪA THIÊN – HUẾ 11
2.1 Thực trạng về hình thức trả lương trong bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế 11
2.1.1 Giới thiệu về bệnh viện 11
2.1.2 Hình thức trả lương của bệnh viện 12
2.2 Phân tích ngạch lương trong Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế 12
2.2.1 Quy trình tính hệ số lương 12
2.2.2 Một số chức danh trong Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế 13
2.2.3 Một số ngạch viên chức Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế 14
Trang 22.2.4 Đánh giá cách xếp loại viên chức của Bệnh viện Điều dưỡng – Phục hồi
chức năng Thừa Thiên – Huế 19
2.3 Cách tính lương 21
2.3.1 Lương cơ bản 21
2.3.2 Vượt khung 21
2.3.3 Hệ số phụ cấp 22
2.3.4 Phụ cấp ưu đãi 23
2.3.5 Tổng cộng phụ cấp 24
2.3.6 Tổng lương và phụ cấp 24
2.3.7 Tiền lương của số ngày nghỉ 25
2.3.8 Trích bảo hiểm 25
2.3.9 Lương thực nhận 25
2.3.10 Phụ cấp chức vụ thực nhận 25
2.3.11 Tổng tiền lương nhận được 25
CHƯƠNG 3 28
ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN CỦA BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỪA THIÊN - HUẾ 28
3.1 Ưu điểm 28
3.2 Nhược điểm 28
3.3 Đề xuất nâng cao hiệu quả của hình thức trả lương theo thời gian tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế 29
KẾT LUẬN 30
PHỤ LỤC 1 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
PHỤ LỤC 2 - DANH SÁCH NHÓM 32
Trang 3MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thế kỉ 21 được xem là thế kỉ bùng nổ của khoa học kĩ thuật và máy móc hiệnđại Tuy nhiên, khoa học càng phát triển thì vai trò của con người lại càng được đề caohơn bao giờ hết Quản trị nguồn nhân lực vì vậy cũng trở nên vô cùng quan trọng, làmthế nào để nguồn lực này phát huy hiệu quả cao nhất sẽ có ảnh hưởng “sống còn” đếnkết quả của cuộc chiến trên thương trường giữa các doanh nghiệp
Để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả thì quản trị tốt vấn đề về tiền lương làđiều bắt buộc Đây là khoản thu nhập mà người sử dụng lao động trả cho người laođộng, quan điểm hiện đại cho rằng đây là một khoản đầu tư chứ không phải chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra Trả lương theo hình thức như thế nào để khoản đầu tư này manglại lợi nhuận cao nhất là vấn đề của các doanh nghiệp
Ở Việt Nam hiện nay, tuy các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nướcngoài đang phát triển với tốc độ rất nhanh, nhưng doanh nghiệp Nhà Nước vẫn có tầmảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế chung Chính vì vậy, nhóm thực hiện đã quyếtđịnh chọn đề tài “Phân tích hình thức trả lương tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồichức năng Thừa Thiên - Huế ” để có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này
Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý thuyết của việc áp dụng các hình thức trả lương vào trong thực
tế ở Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế, bằng cách phântích một cách tổng quát những nhân tố chính cấu thành nên tiền lương ở tổ chức này
Đề tài cũng đi sâu phân tích ưu nhược điểm của hình thức trả lương hiện đang được ápdụng
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hình thức trả lương đang được áp dụng tại Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồichức năng Thừa Thiên - Huế
Phương pháp nghiên cứu và số liệu
Trang 4Việc phân tích và đánh giá hình thức trả lương tại một doanh nghiệp là mộtcông việc phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố Vì vậy, đề tài được xây dựng dựa trên
sự kết hợp nhiều phương pháp như thu thập số liệu, phân tích dữ liệu, so sánh với cácquy định hiện hành, đánh giá chủ quan của nhóm nghiên cứu…
Nguồn số liệu được sử dụng trong đề tài được lấy từ bảng lương tháng 11 năm
2013 tại Bệnh viện Điều Dưỡng Phục Hồi Chức Năng Thừa Thiên - Huế
Cấu trúc đề tài
Để làm rõ vấn đề “Phân tích hình thức trả lương tại Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế”, đề tài sẽ bao gồm những nội dung chính
-như sau:
- Phần Mở đầu: Tổng quan về đề tài
- Phần Nội dung chính bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận, giới thiệu những vấn đề liên quan đến các hình thức trảlương hiện có cũng như các quy định hiện hành của Nhà Nước
Chương 2: Phân tích hình thức trả lương hiện đang được áp dụng tại Bệnh việnĐiều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế dựa vào các nguồn số liệu cóđược
Chương 3: Đánh giá ưu nhược điểm của hình thức trả lương này và những đềxuất liên quan
- Phần Kết luận: Khái quát, tóm lược về đề tài
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Các hình thức trả lương
Tiền lương tính theo sản phẩm có thể được thực hiện theo những cách sau:
- Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động hay chomột tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất Theo cách tính này tiềnlương được lãnh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
và đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc là không vượthoặc vượt mức quy định
Tiền lương được lĩnh trong tháng = Số lượng sản phẩm, công việc hoàn thành *Đơn giá tiền lương
- Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp
Hình thức này thường áp dụng để trả lương cho công nhân phụ, làm những côngviệc phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa máy móc thiết bị trong các phânxưởng sản xuất, bảo dưỡng máy móc thiết bị Tiền lương theo sản phẩm gián tiếpcũng được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động Theocách tính này, tiền lương được lĩnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của bộ phậntrực tiếp sản xuất và tỷ lệ tiền lương của bộ phận gián tiếp do Doanh nghiệp xác định Cách tính lương này có tác dụng làm cho những người phục vụ sản xuất quan tâm đếnkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì gắn liền với lợi ích kinh tế của bản thân họ
Tiền lương được lĩnh trong tháng = Tiền lương được lãnh của bộ phận trực tiếpsản xuất x Tỷ lệ tiền lương của bộ phận gián tiếp
- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng
Trang 6Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp, kết hợp với chế độkhen thưởng do doanh nghiệp quy định như thưởng do tăng năng suất lao động, tiếtkiệm nguyên vật liệu…
- Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến
Ngoài việc trả lương theo sản phẩm trực tiếp, doanh nghiệp còn căn cứ vào mức
độ vượt định mức lao động để tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ vượt lũy tiến Sốlượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức càng cao thì số tiền lương tính thêm càngnhiều Lương theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năngsuất lao động nên được áp dụng ở những khâu quan trọng, cần thiết để đẩy nhanh tốc
độ sản xuất… Việc trả lương này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giáthành sản phẩm
- Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc tính chotừng người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán Tiền lương khoánđược áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc từng công việc cần phải đượchoàn thành trong một thời gian nhất định
Nhận xét: Trả lương theo sản phẩm là hình thức thù lao được chi trả cho người
lao động dựa vào đơn giá và sản lượng thực tế mà người lao động hoàn thành và đạtđược yêu cầu chất lượng đã qui định
Ưu điểm: Chú ý đến chất lượng lao động, gắn người lao động với kết quả laođộng cuối cùng, tác dụng kích thích người lao động tăng năng suất lao động
Nhược điểm: Tính toán phức tạp
1.1.2 Trả lương theo thời gian
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thờigian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương cho người lao động Tiền lương tínhtheo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người laođộng tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp Trongmỗi thang lương, tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn và chialàm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định
Trang 7Tiền lương trả theo thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn haytính theo thời gian có thưởng.
- Trả lương theo thời gian thuần túy
Trả lương theo thời gian thuần túy = Lương căn bản + Phụ cấp theo chế độ khihoàn thành công việc và đạt yêu cầu
- Tiền lương tháng là tiền lương đã được qui định sẵn đối với từng bậclương trong các thang lương, được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồnglao động Lương tháng tương đối ổn định và được áp dụng khá phổ biến nhất đối vớicông nhân viên chức
Tiền lương phải trả trong tháng đối với DNNN:
Mức Lương tháng = Mức lương tối thiểu theo ngạch bậc x (Hệ số lương + Tổng
hệ số các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định)
● Tiền lương phải trả trong tháng đối với các đơn vị khác:
Lương tháng = [(Mức lương tối thiểu theo ngạch bậc x (Hệ số lương + Hệ sốcác khoản phụ cấp được hưởng theo qui định)/ Số ngày làm việc trong tháng theo quiđịnh ] x Số ngày làm việc thực tế trong tháng
- Lương tuần là tiền lương được tính và trả cho một tuần làm việc
Lương tuần = (Mức lương tháng x 12)/52
- Lương ngày là tiền lương được tính và trả cho một ngày làm việc được
áp dụng cho lao động trực tiếp hương lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhânviên trong thời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được trả cho hợp đồngngắn hạn
Lương ngày = Mức lương tháng / Số ngày làm việc trong tháng theo qui định(22 hoặc 26 ngày)
- Lương giờ là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc, thường được áp dụng đểtrả lương cho người lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc làm cơ
sở để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm
Lương giờ = Mức lương ngày / Số giờ làm việc theo qui định (8 giờ)
Trang 8- Trả lương theo thời gian có thưởng
Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền lươngtrong sản xuất kinh doanh như: thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năngsuất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu… nhằm khuyến khích người lao động hoànthành tốt các công việc được giao
Trả lương theo thời gian có thưởng = Trả lương theo thời gian giản đơn + cáckhoản tiền thưởng
Nhận xét: Trả lương theo thời gian là hình thức thù lao được chi trả cho người
lao động dựa trên 2 căn cứ chủ yếu là thời gian lao động và trình độ kỹ thuật haynghiệp vụ của họ
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán
Nhược điểm: Chưa chú ý đến chất lượng lao động, chưa gắn với kết quả laođộng cuối cùng do đó không có khả năng kích thích người lao động tăng năng suất laođộng
- Trả lương theo thời gian thả nổi
Người lao động nhận được lương mỗi tháng khác nhau, tăng hoặc giảm tùy theo
1 số biến nhất định như việc tăng lợi tức, lợi nhuận, khối lượng công việc, năng suấtlao động, giảm giá thành…
Giới hạn dưới của lương thả nổi được qui định trong hợp đồng lao động nhưnggiới hạn trên của lương thả nổi không giới hạn
Ưu điểm: Kích thích người lao động tăng mức độ cống hiến cho công ty
Hạn chế: Không tính được hết những khác biệt trong công việc
1.2 Các quy định về tiền lương trong doanh nghiệp Nhà Nước
1.2.1 Quy định về lương tối thiểu và thời gian làm việc
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 103/2012/NĐ-CP quy định mức lương tốithiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác,trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động, thay thếNghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22-8-2011
Trang 9Theo đó, từ ngày 112013 sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 1.650.000 2.350.000 đồng/tháng Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 1/1/2013(đồng/tháng): Vùng I là 2.350.000 đồng, vùng II là 2.100.000 đồng, vùng III là1.800.000 đồng, vùng IV là 1.650.000 đồng.
-Kể từ ngày 01/07/2013, mức lương tối thiểu chung là 1.150.000 đồng/ tháng.Dưới đây là bảng một số quy định của Nhà nước liên quan đến tiền lương:
(website:Quantrinhansu-online.com)
1.2.2 Qui định về lao động trẻ em, phụ nữ
Nghiêm cấm các doanh nghiệp nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừmột số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định Đối vớingành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tậpnghề thì việc nhận và sử dụng những trẻ em này phải có sự đồng ý và theo dõi của cha
mẹ hoặc người đỡ đầu Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa
Trang 10thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực,trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thànhniên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động Thờigiờ làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá bảy giờ một ngàyhoặc 42 giờ một tuần.
Nhà nước đảm bảo quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với namgiới Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12tháng tuổi trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Khi sinh con phụ nữ đượcnghỉ từ 4 đến 6 tháng và hưởng quyền lợi thai sản
Nhà nước qui định bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng trong các doanhnghiệp Người lao động được hưởng chế độ lương hưu hàng tháng khi đã đóng bảohiểm xã hội 20 năm trở lên và tuổi đời đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ.Trong thời gian nghỉ thai sản người lao động được trợ cấp 100% tiền lương Trong thờigian làm việc nếu người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thânnhân được hưởng chế độ tử tuất và được quỹ bảo hiểm xã hội trợ cấp 1 lần 24 thángtiền lương tối thiểu theo quy định của Chính phủ
Trang 11CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TRONG BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỪA THIÊN – HUẾ2.1 Thực trạng về hình thức trả lương trong bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế
2.1.1 Giới thiệu về bệnh viện
Ngày 15/7/2003, nhằm củng cố mô hình hoạt động Y Tế của tỉnh để tạo điềukiện phát triển, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có quyết định sáp nhập Trung tâmPhục hồi chức năng trẻ tàn tật vào Bệnh viện Điều Dưỡng - Phục hồi chức năng với têngọi là Bệnh viện Điều Dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế
- Địa chỉ:
Cơ sở 1: 93 Đặng Huy Trứ, Huế
Cơ sở 2: 30 Tô Hiến Thành, Huế
- Điện thoại: (054)-3821278 hoặc (054)-3523264
- Điều dưỡng cho các đối tượng chính sách, cán bộ an dưỡng
- Xây dựng mạng lưới và triển khai chương trình phục hồi chức năng dựavào cộng đồng (CBR)
Nhân lực:
- Tổng số cán bộ: 58 trong đó 39 nữ và 19 nam
- Trình độ đại học:17, sau đại học 04
Trang 122.1.2 Hình thức trả lương của bệnh viện
Hiện nay, bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên- Huế đang
áp dụng hình thức trả lương theo thời gian thuần túy mỗi tháng một lần Tiền lươngtháng là tiền lương đã được qui định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương,được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động Lương tháng tươngđối ổn định và được áp dụng khá phổ biến nhất đối với công nhân viên chức
Sở dĩ bệnh viện áp dụng hình thức trả lương này là bởi vì đây là phương thức trảlương đơn giản nhất, trả theo tỉ lệ tiền công lao động trên giờ Tiền công không đồngđều cho mọi nhân viên, nó tương ứng với trình độ mỗi nhân viên qua nấc thang điểm.Phương pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp chưa đo lường sản xuất cụ thể Hìnhthức trả lương theo giờ khá phổ biến trên thế giới Nó dễ áp dụng và tạo thu nhập ổnđịnh, nhưng chưa đo lường yếu tố gắn kết và hiệu quả sản xuất Vì tính chất công việc
ở bệnh viện rất khó đo lường hiệu quả nên hình thức trả lương theo thời gian là lựachọn hợp lý cho bệnh viện
2.2 Phân tích ngạch lương trong Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên - Huế
2.2.1 Quy trình tính hệ số lương
Để có thể tính được hệ số lương, cần tiến hành thực hiện các bước như sau:
1 Xác định nhóm (A2, A1, A0…) dựa vào chức danh (ngạch viên chức)
2 Xác định bậc lương dựa vào thâm niên
3 Từ nhóm và bậc lương suy ra hệ số lương
Tuy nhiên để có thể đánh giá hệ số lương đang được áp dụng tại Bệnh viện Điềudưỡng - Phục hồi chức năng Thừa Thiên – Huế, nhóm đã tiến hành quy trình ngược lạinhư sau:
Trang 131 Dựa vào hệ số lương suy ra nhóm, bậc của đối tượng nhân viên
2 So sánh quy định về chức vụ của Nhà Nước để có thể đánh giá
2.2.2 Một số chức danh trong Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năngThừa Thiên - Huế
Dựa vào hệ số lương từ bảng lương Bệnh viện, tiến hành đối chiếu ngược vớiquy định của Nhà nước, ta có bảng một số chức danh theo hệ số lương (các chức danhnày là theo cách xếp của Bệnh viện):
Giám đốc
Viên chức loại A2 nhóm 1 (A 2.1)
Trang 14Cử nhân kĩ thuật vật tư y tế
Cử nhân vật lí trị liệu
Y công Viên chức loại C nhóm 2 (C2)
Cấp dưỡng
Nhân viênLái xe
2.2.3 Một số ngạch viên chức Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năngThừa Thiên - Huế
Căn cứ vào Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 về Chế độtiền lương đôí với cán bộ, công chức, ta có các bảng Ngạch viên chức dưới đây:
Các đối tượng áp dụng bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước.
Viên chức loại A2: Nhóm 1 (A2.1):
10 Biên tập- Biên kịch- Biên dịch viên chính
11 Phóng viên- Bình luận viên chính
3 Dự báo viên bảo vệ thực vật
4 Giám định viên thuốc bảo vệ thực vật-thú y
5 Kiểm nghiệm viên giống cây trồng
6 Kiến trúc sư
Trang 157 Nghiên cứu viên
20 Biên tập- Biên kịch- Biên dịch viên
1 Phóng viên- Bình luận viên
22 Quay phim viên (*)
30 Tuyên truyền viên chính
31 Huấn luyện viên
32 Âm thanh viên (*)
33 Thư mục viên (*)
Viên chức loại B:
1 Lưu trữ viên trung cấp
2 Kỹ thuật viên lưu trữ
3 Kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật
4 Kỹ thuật viên dự báo bảo vệ thực vật
5 Kỹ thuật viên giám định thuốc bảo vệ thực vật – thú y
6 Kỹ thuật viên kiểm nghiệm giống cây trồng
7 Kỹ thuật viên
8 Quan trắc viên
9 Giáo viên tiểu học
10 Giáo viên mầm non (3)
11 Y sĩ