1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước

168 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 526,33 KB

Nội dung

Tiền lương là một chi phí đầu vào của DN nhưng khác với các đầu vào khác, được kết chuyển vào giá trị của sản phẩmdịch vụ thì tiền lương lại có tác động quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của DN trong dài hạn. Đối với NLĐ, tiền lương là nguồn thu nhập và là nguồn sống chính của NLĐ, tiền lương hàm chứa cả vấn đề kinh tế và xã hội. Bên cạnh đó quá trình sử dụng lao động không phải là hoạt động thuê mướn đơn thuần mà quan hệ lao động phát sinh giữa NSDLĐ và NLĐ phản ánh nhiều tác động về mặt xã hội, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển DN.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tiền lương chi phí đầu vào DN khác với đầu vào khác, kết chuyển vào giá trị sản phẩm/dịch vụ tiền lương lại có tác động định đến suất, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh DN dài hạn Đối với NLĐ, tiền lương nguồn thu nhập nguồn sống NLĐ, tiền lương hàm chứa vấn đề kinh tế xã hội Bên cạnh q trình sử dụng lao động hoạt động thuê mướn đơn mà quan hệ lao động phát sinh NSDLĐ NLĐ phản ánh nhiều tác động mặt xã hội, ảnh hưởng đến tồn phát triển DN Nghiên cứu CSTL DN bao gồm khía cạnh chi phí tiền lương; sách trả lương ln có tác động hai chiều đến DN (chi phí, lợi nhuận, khả cạnh tranh) NLĐ với vai trò người cung ứng dịch vụ lao động mà biểu tính hiệu dịch vụ NSLĐ Về CSTL DN, hiểu tập hợp định DN, có liên quan đến phương diện tiền lương nhằm đạt mục tiêu như: Chi phí có hiệu quả; thu hút, giữ chân, động viên NLĐ; đạt lợi cạnh tranh thông qua tăng NSLĐ Năng suất lao động, chất lượng công việc NLĐ chịu chi phối lớn CSTL DN mà NLĐ mức lương sách trả lương Theo sách trắng DN Việt Nam năm 2019 [4] thu nhập bình quân NLĐ từ 2011 đến 2017 khu vực DNNN cao khu vực khác nhiều ý kiến cho CSTL DN chưa tạo động lực làm việc Với vai trò chủ sở hữu, nhà nước thực quản lý tiền lương DNNN thông qua hệ thống CSTL vĩ mô điều tạo khác biệt CSTL DNNN với DN thuộc thành phần kinh tế khác Ở thể chế trị, mơ hình phát triển kinh tế quốc gia khác tạo nên khác biệt quốc gia CSTL vĩ mô nhà nước DNNN sở mục tiêu quản lý nhà nước tiền lương DN Sự khác biệt sách quản lý tiền lương vĩ mơ quốc gia dẫn đến CSTL DNNN có khác biệt Nhiều nghiên cứu CSTL DNNN so với DN tư nhân CSTL DNNN thường có hạn chế định việc tạo động lực làm việc, nâng cao NSLĐ Trong nhiều trường hợp CSTL DNNN không tạo động lực làm việc mà tạo mâu thuẫn nội bộ, triệt tiêu động lực làm việc, sức sáng tạo NLĐ Một số ví dụ điển hình cho CSTL DNNN khơng hiệu như: bình qn chủ nghĩa; cấp cao, lương cao; thâm niên cao, lương cao; hay sách trả lương sở phân phối quỹ lương phép chi trả, ăn đong hàng năm mà khơng có định hướng dài hạn, phát triển nghề nghiệp lực NLĐ Trong kinh tế thị trường, CSTL DN công cụ quản lý nhân lực hiệu quả, vừa đảm bảo hài hòa quan hệ lao động, quan hệ nội người hưởng lương, tạo cố gắng công việc, vừa phải tạo lập nguồn nhân lực tốt phục vụ cho nhu cầu phát triển DN Về khía cạnh CSTL DNNN hạn chế so với DN tư nhân Cùng với trình đổi DNNN nước ta, nhà nước thực nhiều cải cách quản lý tiền lương DNNN, DN có vốn nhà nước chi phối bước trao quyền chủ động cho DN trả lương Nếu trước CSTL DNNN chủ yếu cụ thể hóa quy định cứng nhà nước (tạo nguồn trả lương) DN chủ động việc xây dựng CSTL mình, bước sử dụng CSTL công cụ quản lý hiệu nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động DN Tuy nhiên, nhiều DNNN, DN có vốn nhà nước chi phối áp dụng CSTL mà tiền lương chưa thực động lực nâng cao NSLĐ như: trả lương theo cấp, thâm niên, bình qn cịn nặng sách phân phối chi phí tiền lương, chưa phù hợp với chế thị trường Một số mục tiêu CSTL DN đối xử công (theo công việc); nâng cao suất hài lòng khách hàng; nâng cao thành tích cá nhân, tập thể;… chưa quan tâm đầy đủ trình xây dựng thực CSTL Một số phương pháp, cách thức trả lương mà DNNNN áp dụng phổ biến trả lương theo 3P, trả lương theo giá trị công việc, trả lương theo cấu trúc thị trường,… cịn DNNN quan tâm, áp dụng Trong bối cảnh nhà nước tiếp tục đẩy mạnh trình đổi DNNN mà đổi CSTL vĩ mô DN nhằm tạo sở cho DN đổi CSTL nội dung quan trọng đổi công tác quản trị DN Để CSTL DN có vốn nhà nước trở thành cơng cụ quản trị hiệu quả, phù hợp với trình đổi DNNN cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn làm rõ hạn chế, nguyên nhân, tồn tại, tìm định hướng giải pháp giúp DN nhà nước có CSTL phù hợp cần thiết Với lý mà đề tài “chính sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước” có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cần thiết bối cảnh Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Luận án làm rõ thực trạng CSTL DN có vốn nhà nước, phát hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu CSTL DN có vốn nhà nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa phát triển sở lý thuyết CSTL DN có vốn nhà nước - Phân tích CSTL áp dụng DN có vốn nhà nước - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà nước - Đề xuất quan điểm, giải pháp CSTL DN có vốn nhà nước nhằm giúp cho DN xây dựng thực thi CSTL công cụ quản lý hiệu - Kiến nghị sách quản lý nhà nước tiền lương DN có vốn nhà nước Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: (i) Nội dung, yêu cầu CSTL DN có vốn nhà nước nhân tố ảnh hưởng? (ii) Thực tiễn thực CSTL DN có vốn nhà nước Việt Nam? (iii) Những nhân tố ảnh hưởng tác động nhân tố đến việc xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà nước? (iv) Nhà nước DN có vốn nhà nước cần làm để nâng cao hiệu CSTL? Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: CSTL DN có vốn nhà nước  Phạm vi nghiên cứu: o Về loại hình DN: Các DN mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DN có cổ phần/vốn góp nhà nước từ 50% (vốn góp nhà nước chi phối) o Về không gian: giới hạn thời gian kinh phí, luận án tập trung nghiên cứu DN có trụ sở tỉnh Miền Bắc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu: Để đảm bảo mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính phương pháp phân tích định lượng sở nguồn liệu khác Cụ thể: Nguồn liệu thứ cấp: Luận án chọn lọc nguồn liệu thứ cấp từ giáo trình, sách chuyên khảo, cơng trình nghiên cứu chun ngành ngồi nước cơng bố tạp chí khoa học; số liệu thống kê tổng hợp từ công bố Tổng cục thống kê, quan nghiên cứu, quan quản lý nhà nước Nguồn liệu sơ cấp: Luận án thực điều tra xã hội học với hai hình thức:  Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu thực với 15 DN thuộc phạm vi nghiên cứu Đối tượng vấn lãnh đạo cơng ty (Giám đốc/phó giám đốc) lãnh đạo phòng nhân người phụ trách nhân DN Nội dung vấn sâu thực theo mẫu vấn sâu phụ lục Thời gian thực vấn sâu từ tháng 6/2019 đến tháng 9/2019 Danh sách DN thực vấn sâu phụ lục  Khảo sát bảng hỏi: Luận án tiến hành khảo sát DN thuộc phạm vi nghiên cứu bảng hỏi phụ lục Đối tượng trả lời bảng hỏi trưởng, phó phòng nhân sự/tổ chức nhân người phụ trách nhân sự, tiền lương Quá trình thực khảo sát bảng hỏi: - Thiết kế bảng hỏi: Phiếu khảo sát thiết kế sở mục tiêu nghiên cứu, lấy ý kiến chuyên gia ý kiến số DN nhằm đảm bảo phiếu khảo sát thu thập đúng, đầy đủ thông tin theo thực tiễn DN, tránh thuật ngữ hay từ ngữ hiểu không thống - Lựa chọn mẫu khảo sát: Luận án lựa chọn DN theo loại hình DN công ty TNHH MTV nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Cơng ty CP/vốn góp nhà nước chiếm 50% Theo Bộ KHĐT [4] tổng số DNNN năm 2017 2486 DN, DN 100% vốn nhà nước 1204 DN, chiếm 48,4%, cịn lại DN có cổ phần/vốn góp nhà nước 50% chiếm 51,6% Do vậy, danh sách DN lựa chọn để gửi bảng hỏi vấn lựa chọn tỉ lệ DN hai loại hình tương tự tỉ lệ tổng thể Do hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu, luận án lựa chọn 125 DN có vốn nhà nước, bao gồm: 60 DN 100% vốn nhà nước; 65 DN có vốn góp nhà nước chiếm 50% với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên sở danh sách DN thuộc đối tượng nghiên cứu hoạt động từ Thừa Thiên Huế trở khu vực phía Bắc - Tổ chức khảo sát: Do đặc thù nghiên cứu mà bảng hỏi bao gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở, số lượng câu hỏi mở nhiều tương đối phức tạp cần có thời gian nghiên cứu trả lời Vì vậy, tác giả lựa chọn khảo sát hình thức gửi phiếu kết hợp vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại Quá trình thực khảo sát tiến hành từ tháng 6/2019 đến tháng 9/2019 Tổng số phiếu gửi DN 125 phiếu; tổng phiếu thu đạt yêu cầu: 83 phiếu sau loại trừ phiếu trả lời không đạt yêu cầu do: (i) thông tin không đầy đủ không yêu cầu; (ii) số DN q trình thối vốn nhà nước, đến thời điểm kết thúc trình khảo sát khơng cịn DN có vốn nhà nước chi phối Trong 83 phiếu khảo sát DN đạt yêu cầu DN nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ chiếm 47%, gần tương đương tỉ lệ loại hình DN năm 2017 48,4% Một số đặc điểm mẫu khảo sát theo bảng đây: TT Thông tin DN khảo sát Loại hình DN 1.1 Cơng ty 100% vốn nhà nước 1.2 Cơng ty có vốn nhà nước 50% Tổng Ngành nghề kinh doanh 2.1 Công nghiệp 2.2 Xây dựng 2.3 Thương mại, dịch vụ Tổng Số lượng DN Cơ cấu (%) 39 44 83 47,0 53,0 100,0 33 28 22 83 39,8 33,7 26,5 100,0 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, bao gồm: phân tích định tính phân tích định lượng Phân tích định tính: Sử dụng vấn sâu DN câu hỏi mở bảng hỏi DN nhằm phân tích nội dung CSTL DN có vốn nhà nước Kết phân tích định tính sử dụng nhằm làm rõ, giải thích cho số nhận định đưa luận án kết từ nghiên cứu định lượng Phân tích định lượng: Các nguồn liệu sơ cấp thông qua kết khảo sát Luận án nguồn liệu thứ cấp công bố tác giả sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê xã hội học SPSS 22 Microsoft Excel Kết phân tích sử dụng làm đưa nhận định, đánh giá thực trạng CSTL DN có vốn nhà nước 5.3 Khung phân tích luận án Trên sở mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn DN có vốn nhà nước; CSTL DN nhà nước nhân tố ảnh hưởng Sử dụng sở lý luận thực tiễn DN có vốn nhà nước, nội dung CSTL, nhân tố ảnh hưởng để phân tích thực trạng CSTL DN có vốn nhà nước, ảnh hưởng nhân tố DN đến CSTL nhằm rút mặt hạn chế nguyên nhân Các giải pháp khuyến nghị đề xuất dựa kết phân tích thực trạng định hướng nhà nước, học kinh nghiệm từ thực tiễn doanh nghiệp ngồi nước Khung phân tích luận án thể theo mơ hình đây: DN có vốn nhà nước: 100% vốn nhà nước Vốn góp nhà nước 50% Giải pháp nâng cao hiệu sách ân tố ảnh hưởng đến sách tiền lương có vốn nhàcác nước: Chính sáchcác tiềnDN lương DN có vốn nhà nước: tiền lương ố bên DN Quỹ/Ngân sách tiền lương ố bên ngồi DN Chính sách trả lương DN có vốn nhà nước Thực trạng sách trả lương DN có vốn nhà nước Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án bao gồm chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sách tiền lương doanh nghiệp - Chương Cơ sở lý luận sách tiền lương doanh nghiệp - Chương Phân tích thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước - Chương Các giải pháp nâng cao hiệu sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước Đóng góp Luận án Là đề tài thuộc lĩnh vực tiền lương DN, luận án có đóng góp cho lĩnh vực lý luận thực tiễn Việt Nam: - Về lý luận: Thứ nhất, nghiên cứu trước thường đề cập CSTL DN khía cạnh sách phân phối tiền lương cho NLĐ Nghiên cứu cho thấy hình thành, xác lập quỹ/ngân sách tiền lương cấu phần quan trọng tác động đến khả cạnh tranh tiền lương, sách trả lương cho NLĐ Thứ hai, luận án làm rõ nội dung, yêu cầu CSTL DN có vốn nhà nước bối cảnh, điều kiện thực tiễn Việt Nam Thứ ba, luận án làm rõ vấn đề lý luận nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến CSTL DN có vốn nhà nước - Về thực tiễn: Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy DN có vốn nhà nước đổi CSTL theo tiến trình đổi CSTL nhà nước, bước đáp ứng yêu cầu CSTL hiệu Các hạn chế liên quan đến xác định quỹ tiền lương xuất phát từ quy định nhà nước DN này, chưa gắn với thị trường phản ánh đầy đủ hiệu SXKD DN Chính sách trả lương chưa gắn với thị trường, cơng việc, đóng góp NLĐ chủ yếu nhằm mục tiêu phân phối quỹ tiền lương phép chi trả theo quy định Thứ hai, Luận án ảnh hưởng nhân tố đến việc xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà Chính sách tiền lương vĩ mơ nhà nước nhân tố có ảnh hưởng lớn tác động đến mặt CSTL DN có vốn nhà nước Thứ ba, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu CSTL DN có vốn nhà nước kiến nghị CSTL vĩ mô nhà nước nhằm giúp quản lý vĩ mô tiền lương hiệu DN phù hợp với định hướng lộ trình đổi CSTL đến 2030 Nhà nước CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tài liệu nước 1.1.1 Quan điểm tiền lương Becker (1993) cho tiền lương khoản tư ứng trước đầu tư vào người, vốn nhân lực [51] Người lao động có trình độ cao tạo mức NSLĐ cao hơn, NSLĐ họ định mức tiền lương mà họ nhận Theo quan điểm trình đào tạo, phát triển nghề nghiệp NLĐ nâng cao NSLĐ vậy, tiền lương không đơn khoản chi phí mà cịn khoản đầu tư ứng trước vào nguồn vốn người Theo cách tiếp cận thù lao lao động tiền lương bao hàm nhiều yếu tố, vật chất phi vật chất Milkovich Boudreau (1997) thù lao bao gồm khoản tiền hồn trả (compensation) dịch vụ hữu hình trợ cấp mà công nhân viên nhận phần quan hệ lao động Thù lao bao gồm phần: - ''Các khoản tiền hoàn trả (tổng tiền mặt): lương bản; lương biến đổi; tiền thưởng; tiền hoa hồng - Trợ cấp: trợ cấp cho lao động sinh hoạt cá nhân; Tích lũy lương hưu vốn; bảo vệ thu nhập tài sản - Dịch vụ cho CNV, như: bán hàng giảm giá cho CNV; cho vay chấp mua nhà; học bổng; hồn trả học phí; trợ cấp cưới xin; …'' [29] Theo Noe (2013), mức tiền lương cấu trúc tiền lương có ảnh hưởng đến số lượng chất lượng lao động mà DN sử dụng trì, cơng cụ để gắn kết lợi ích NLĐ mục tiêu phát triển DN [74] Đối với DN, mức lương tác động đến chi phí sử dụng lao động, qua tác động đến tổng chi phí sản xuất khả cạnh tranh DN Cấu trúc tiền lương bao gồm yếu tố kết cấu tiền lương, quan hệ tiền lương, hình thức trả lương tác động đến mối liên kết

Ngày đăng: 18/07/2023, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Begg, D., Fischer, S. & Dornbusch, R. (2005), Kinh tế học, do nhóm giảng viên khoa kinh tế học – ĐH kinh tế quốc dân dịch từ tiếng Anh, NXB thống kê, 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: Begg, D., Fischer, S. & Dornbusch, R
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoàn thiện công tác tiền lương tại doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, Đề tài cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác tiền lương tạidoanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng doanh nghiệp Việt Namnăm 2019
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2019
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Nghiên cứu chi phí tiền lương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu (ngành dệt may), Đề tài cấp bộ mã số CB.2003.01.06, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chi phí tiềnlương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu(ngành dệt may)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2004
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Xác định phương pháp tính năng suất lao động xã hội và năng suất lao động trong một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ mã số CB.2004.01.02, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định phương pháptính năng suất lao động xã hội và năng suất lao động trong một doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2004
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Bản chất tiền lương – tiền công trong nền kinh tế thị trường, Đề tài cấp bộ 2006-2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất tiền lương –tiền công trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
8. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2005), Nghiên cứu chi phí tiền lương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu (ngành da giầy), Đề tài cấp bộ mã số CB.2004.01.05, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chi phí tiềnlương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu(ngành da giầy)
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
9. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2005), Xác định cơ chế phân phối tiền lương - thu nhập của các loại hình doanh nghiệp trong giai đoạn 2006 – 2010, Đề tài cấp bộ mã số CB2005- 01- 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định cơ chế phânphối tiền lương - thu nhập của các loại hình doanh nghiệp trong giaiđoạn 2006 – 2010
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
20.David, P. (2009), Các chỉ số đo lường hiệu suất, do Công ty CP Tinh Vân dịch từ tiếng anh, NXB Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ số đo lường hiệu suất
Tác giả: David, P
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2009
21.Đỗ Thị Tươi (2012), Hoàn thiện phương pháp trả công lao động theo cơ chế thị trường trong các doanh nghiệp ở Hà Nội, Luận án Tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương pháp trả công lao động theocơ chế thị trường trong các doanh nghiệp ở Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Tươi
Năm: 2012
22.Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (biên soạn, 2007), Giáo trình “chính sách kinh tế - xã hội”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (biên soạn, 2007), "Giáotrình “chính sách kinh tế - xã hội”
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
23.Đoàn Thị Yến (chủ biên, 2019), Quản lý nhà nước về tiền lương trong doanh nghiệp , NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản " " lý " " nhà " " nước " " về " " tiền " " lương " " trongdoanh nghiệp , " NXB Thế giới, Hà
Nhà XB: NXB " " Thế " " giới
24.Hoàng Văn Hải, Nguyễn Anh Tuấn & Nguyễn Phương Mai (2011), Ðổi mới chính sách đãi ngộ nhân sự của các doanh nghiệp thời kỳ hậu gia nhập WTO. Tạp chí khoa học ĐHQG, chuyên mục Kinh tế và kinh do- anh, số 27, trang 135-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học ĐHQG
Tác giả: Hoàng Văn Hải, Nguyễn Anh Tuấn & Nguyễn Phương Mai
Năm: 2011
25.Kornai J. (1991), Hệ thống Xã hội chủ nghĩa, Do Nguyễn Quang A dịch từ bản tiếng anh, 2002, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Kornai J
Nhà XB: NXB Văn hoá – Thông tin
Năm: 1991
26.Lê Quân (2016), Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chínhcông
Tác giả: Lê Quân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2016
27.Lê Thanh Hà (biên soạn, 2009), Giáo trình quản trị nhân lực (tập II), NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực (tập II)
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
28.Liên minh các hợp tác xã Việt Nam (2005), Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân phối thu nhập trong các hợp tác xã, Đề tài cấp Liên minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nhằm hoànthiện việc phân phối thu nhập trong các hợp tác xã
Tác giả: Liên minh các hợp tác xã Việt Nam
Năm: 2005
29. Milkovich, G. T. & Boudreau, J. W. (1997), Quản trị nguồn nhân lực, do Vũ Trọng Hùng dịch từ tiếng Anh, 2005, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Milkovich, G. T. & Boudreau, J. W. (1997), "Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Milkovich, G. T. & Boudreau, J. W
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
30.Nguyễn Thị Hồng Thắm (2014), Tác động của văn hóa tổ chức lên hệ thống thù lao khuyến khích trong các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của văn hóa tổ chức lên hệthống thù lao khuyến khích trong các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Năm: 2014
62.Hallock, K. E. & Olso, C. A. (2009), Emloyee’s choice of method of pay, School of Industrial and labor relations - Cornell University, site:http://digitalcommons.ilr.cornell.edu/workingpapers/97/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w