1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước trong các doanh nghiệp ở việt nam

152 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Đại Diện Chủ Sở Hữu Vốn Nhà Nước Trong Các Doanh Nghiệp Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 368,88 KB

Nội dung

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 121986) đề ra chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là: “xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế” 65, tr.63, từ đó đặt ra yêu cầu phải đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX (năm 2001) chỉ rõ: phải đẩy mạnh sắp xếp, nâng cao hiệu quả DNNN, kiên quyết chấm dứt tình trạng cơ quan hành chính nhà nước can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; phân định rõ quyền quản lý hành chính kinh tế của Nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5; các Nghị quyết Đại hội X, XI, XII tiếp tục khẳng định phải “Tăng cường quản lý nhà nước và quản lý của chủ sở hữu (CSH) đối với DNNN. Bố trí đúng cán bộ lãnh đạo, nâng cao năng lực quản trị và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” 74, tr.291. Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN nhấn mạnh: “DNNN là lực lượng nòng cốt của kinh tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực phát triển đối với nền kinh tế. Thực tiễn những năm qua cho thấy, hoạt động của DNNN còn hạn chế, hiệu quả sản xuất kinh doanh và đóng góp của nhiều DNNN còn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực Nhà nước đầu tư. Trách nhiệm của người quản lý DNNN chưa rõ ràng. Việc tách chức năng quản lý nhà nước và chức năng của cơ quan đại diện CSH vốn nhà nước tại DNNN thực hiện chậm.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đề chủ trương đổi chế quản lý kinh tế là: “xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển kinh tế” [65, tr.63], từ đặt yêu cầu phải đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Nghị Trung ương khóa IX (năm 2001) rõ: phải đẩy mạnh xếp, nâng cao hiệu DNNN, kiên chấm dứt tình trạng quan hành nhà nước can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; phân định rõ quyền quản lý hành kinh tế Nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp [5]; Nghị Đại hội X, XI, XII tiếp tục khẳng định phải “Tăng cường quản lý nhà nước quản lý chủ sở hữu (CSH) DNNN Bố trí cán lãnh đạo, nâng cao lực quản trị hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” [74, tr.291] Nghị Trung ương khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN nhấn mạnh: “DNNN lực lượng nòng cốt kinh tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực phát triển kinh tế Thực tiễn năm qua cho thấy, hoạt động DNNN hạn chế, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp nhiều DNNN thấp, chưa tương xứng với nguồn lực Nhà nước đầu tư Trách nhiệm người quản lý DNNN chưa rõ ràng Việc tách chức quản lý nhà nước chức quan đại diện CSH vốn nhà nước DNNN thực chậm Cơ chế quản lý, giám sát việc thực quyền, trách nhiệm quan người đại diện CSH nhà nước chưa thật rõ ràng phù hợp” Đồng thời yêu cầu: Khẩn trương thành lập quan chuyên trách Nhà nước làm đại diện CSH DNNN để thực quyền, trách nhiệm đại diện CSH nhà nước DNNN; tổ chức phê duyệt giám sát việc thực chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển ngành; lãnh đạo công tác cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát; đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí [11] Để cụ thể hóa chủ trương Đảng; Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Chính phủ ban hành nghị định nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát đại diện CSH vốn nhà nước DNNN Chủ trương Đảng hệ thống văn pháp luật hình thành tương đối đầy đủ, bước đầu tạo hành lang pháp lý, bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời bảo toàn, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản nhà nước Hiện nay, DNNN Việt Nam quản lý lượng lớn nguồn lực, chiếm tỷ trọng cao kinh tế Phát triển DNNN có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến phát triển toàn kinh tế Trong năm qua, Nhà nước cố gắng, nỗ lực cải cách, xếp lại DNNN đạt số thành tựu định Theo bước thực chủ trương cấu lại DNNN thơng qua hình thức giao, khốn, bán, cho thuê, cổ phần hóa (CPH) DNNN thành lập tập đồn, tổng cơng ty (TCT) nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Doanh nghiệp nhà nước bước đầu thể sức mạnh cạnh tranh thị trường, số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả, tạo ảnh hưởng, chi phối lan tỏa đến đời sống xã hội Tuy nhiên, hiệu hoạt động kinh doanh DNNN đề tài tranh luận thảo luận luôn sôi nổi, kéo dài nhiều năm Nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước; kinh doanh thua lỗ, khơng bảo tồn vốn, khơng trả nợ, nhiều trường hợp đảng viên cán chủ chốt giao đại diện CSH vốn nhà nước vi phạm kỷ luật đảng, vi phạm pháp luật, có trường hợp bị khai trừ khỏi Đảng, nhận án tử hình Điển hình là, năm 2003, ngun Bí thư Đảng ủy, giám đốc Công ty Tiếp thị thương mại nông nghiệp- công nghiệp thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bị kỷ luật khai trừ khỏi Đảng, lĩnh án chung thân tham ô tài sản, cố ý làm trái qui định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, chiếm đoạt gây thiệt hại 101,6 tỉ đồng 95.659 USD Liên quan đến hành vi phạm tội cá nhân có trách nhiệm Ban cán đảng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn số Ủy viên Ban cán đảng Năm 2009, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam (TKV) bị kỷ luật đảng hình thức cảnh cáo buông lỏng quản lý dẫn đến bùng phát nạn khai thác, vận chuyển kinh doanh trái phép hàng triệu than; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, có biểu tư lợi, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại kinh tế cho TKV Năm 2010, Bí thư Đảng ủy, chủ tịch HĐQT Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) bị khai trừ khỏi Đảng, nhận án tử hình thiếu trách nhiệm việc huy động, quản lý, sử dụng tiền vốn nhà nước Vinashin gây hậu nghiêm trọng khiến Vinashin bên bờ vực phá sản; bổ nhiệm trai em ruột làm đại diện phần vốn Nhà nước, đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trái quy định Đảng Nhà nước Năm 2013, nhiều lãnh đạo chủ chốt Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV), Giám đốc doanh nghiệp khối dịch vụ cơng ích Thành phố Hồ Chí Minh (các Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên: Thốt nước thị; Chiếu sáng cơng cộng; Cơng trình giao thơng Sài Gịn; Cơng viên xanh) bị xử lý kỷ luật đảng hình thức cảnh cáo khai trừ, buộc thơi việc có sai phạm gây hậu nghiêm trọng ký hợp đồng sai quy định Luật Lao động để xâm hại quyền lợi người lao động; chia tiền lương cho lãnh đạo doanh nghiệp cao bất thường, bất bình đẳng; số lao động thấp nhiều so với thực tế Năm 2014, nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương bị khai trừ khỏi đảng lĩnh án tử hình có vai trị chủ mưu, cầm đầu việc mua ụ 83M gây thiệt hại cho Nhà nước 366 tỉ đồng, tham ô 28 tỉ đồng Trong đó, Bộ Giao thơng vận tải với vai trị Bộ Chủ quản khơng làm trịn trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn, đánh giá kết kinh doanh Vinalines nên để sai phạm gây hậu nghiêm trọng Năm 2016, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Tổng cơng ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam bị khai trừ khỏi Đảng, khởi tố điều tra Ban Thường vụ Đảng ủy, HĐQT, Ban Tổng giám đốc, Ban Kiểm sốt Tổng cơng ty thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, quản lý điều hành, thiếu kiểm tra, giám sát, làm trái quy định pháp luật quản lý kinh tế, để xảy nhiều sai phạm thua lỗ 3.298,27 tỉ đồng (giai đoạn 2011-2013), nhiều tổ chức, cá nhân tổng cơng ty bị kỷ luật xử lý hình Và gần đây, cuối năm 2017, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) bị đình sinh hoạt đảng, khởi tố để điều tra hành vi cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng Các nguyên nhân tình trạng hiệu kinh doanh thấp DNNN nhiều, song nguyên nhân quan trọng chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp nhiều bất cập biểu thông qua xác định chủ thể, thẩm quyền, kiểm tra, giám sát người đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Với lý trên, vấn đề “Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị, nhằm góp phần vào việc tạo lập sở khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp; sở phân tích, đánh giá thực trạng chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua; đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận án thực nhiệm vụ chủ yếu bao gồm: Thứ nhất, phân tích hệ thống hóa làm rõ sở lý luận sở hữu nhà nước, đại diện CSH vốn Nhà nước chế đại diện CSH vốn Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hình thành phát triển trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp số quốc gia rút học tham khảo cho hoàn thiện chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng chế đại diện CSH vốn Nhà nước DNNN Việt Nam thời gian qua, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ tư, đề xuất quan điểm, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chế đại diện CSH với tư cách tổng thể yếu tố bao gồm mối quan hệ kinh tế, pháp lý Nhà nước tập thể, cá nhân Nhà nước trao quyền đại diện CSH vốn Nhà nước DNNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tên đề tài gắn với “vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam”, thuật ngữ “doanh nghiệp” hiểu DNNN với tư cách doanh nghiệp có vốn Nhà nước Phạm vi nghiên cứu lý thuyết doanh nghiệp có vốn nhà nước, nhiên doanh nghiệp có vốn nhà nước phạm trù rộng, luận án tập trung phân tích minh họa thực trạng chế đại diện CSH vốn nhà nước số doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu chế đại diện CSH vốn Nhà nước DNNN Việt Nam - Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp giai đoạn 2010-2016; đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp hoàn thiện chế đến năm 2030 Q trình nghiên cứu có đề cập tham khảo tài liệu trước năm 2010 sau năm 2016 để phục vụ cho công tác so sánh, đánh giá Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở hữu nhà nước, sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cấu lại, đổi mới, nâng cao hiệu DNNN, đồng thời kế thừa có phê phán thành tựu khoa học đạt cơng trình khoa học cơng bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Khi xem xét tượng trình kinh tế phải đặt mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng, bất biến Đồng thời, đòi hỏi xem xét tượng trình kinh tế phải gắn liền với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Trên sở sử dụng phương pháp luận nêu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung kinh tế trị, như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích định tính, định lượng, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích, phương pháp lịch sử logic, phương pháp tổng kết thực tiễn 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Phương pháp trừu tượng hố khoa học đòi hỏi gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy trình tượng nghiên cứu, tách điển hình, bền vững, ổn định tượng q trình đó, sở tìm chất tượng trình kinh tế, hình thành phạm trù quy luật phản ánh chất - Phương pháp logic kết hợp với lịch sử Phương pháp lô-gic kết hợp với lịch sử sử dụng tiếp cận sâu nghiên cứu việc xác định chế, sách đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Mặt khác, sử dụng phương pháp cịn có tác dụng bảo đảm luận điểm, luận cứ, luận chứng nêu luận án tuân theo trình tự logic - Các phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê, so sánh Các phương pháp sử dụng để khảo cứu lý luận, phân tích, đánh giá khái quát thực tiễn, đưa kết luận nhận định lý luận thực tiễn phương diện đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp; sử dụng nhiều phân tích, đánh giá quan điểm lý luận, tư liệu, số liệu thu thập Đặc biệt, phương pháp so sánh sử dụng nhiều Chương 2, Chương việc so sánh, làm rõ việc xác lập chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam việc so sánh, đánh giá cách thức thực đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn để nghiên cứu, đánh giá chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 4.3 Nguồn thông tin nghiên cứu Bao gồm thông tin khoa học cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp tác giả nước; thông tin số liệu thống kê từ báo cáo quan nghiên cứu, quan có liên quan Trung ương Đảng, quan quản lý nhà nước, quan đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp chủ yếu giai đoạn 2010-2016 Những đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm rõ thêm khái niệm, nội dung chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam; phân tích, làm rõ tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2010 đến 2016; khẳng định ưu điểm, kết đạt để phát huy; tồn tại, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế đại diện CSH vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới đến năm 2030, nhằm góp phần bảo đảm điều kiện hoạt động DNNN theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phần vốn Nhà nước doanh nghiệp sở hữu, quản lý, sử dụng hiệu quả, bảo tồn khơng bị thất thốt, tham ơ, tham nhũng, lãng phí Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, luận án góp phần làm giàu thêm nhận thức chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Những phân tích, luận giải khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp góp phần tạo lập luận khoa học cho nghiên cứu cụ thể chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian tới Những vấn đề luận án đề cập, giải góp phần thiết thực vào việc luận giải đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam - Luận án sau hồn thiện sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, hoạch định sách giảng dạy vấn đề liên quan đến chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp cho đào tạo sau đại học chuyên ngành kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, 14 tiết 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Liên quan đến vấn đề luận án nghiên cứu, có nhiều cơng trình nước ngồi đề cập với góc độ khác Mỗi quốc gia, với điều kiện kinh tế, trị xã hội riêng, có cách thức giải riêng vấn đề sở hữu nói chung, chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Ở quốc gia phát triển quốc gia trình chuyển từ chế kế hoạch hố tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước, chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp coi vấn đề phức tạp phương diện kinh tế phương diện trị- xã hội Vấn đề thu hút quan tâm khơng nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu kinh tế luật pháp, mà mối quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh công dân Có nhiều thảo luận, nhiều hội thảo nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, chí dịch Tiếng Việt Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu với nội dung nghiên cứu sau: 1.1.1 Về sở hữu nhà nước chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Theo C.Mác, khái niệm chế độ sở hữu khái niệm quyền sở hữu vừa có nét khác biệt vừa có nét liên quan Chế độ sở hữu kiểu thực kinh tế, thuộc tồn xã hội, điều kiện khơng thể thiếu sản xuất vật chất, tồn từ lồi người xuất Cịn quyền sở hữu quy định pháp luật thể pháp luật chế độ sở hữu, sau nhà nước đời xuất hiện, thuộc kiến trúc thượng tầng Quan hệ chế độ sở hữu

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w