1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê tình hình hoạt động của bhxh huyện phù yên sơn la giai đoạn 2003 2010

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thống Kê Tình Hình Hoạt Động Của Bhxh Huyện Phù Yên, Sơn La Giai Đoạn 2003-2010
Trường học Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Bảo hiểm xã hội
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2010
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 381,4 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với vấn đề thiết yếu sống người việc làm thu nhập bảo hiểm xã hội (BHXH) vấn đề ln xem xét người dễ gặp phải rủi ro khơng mong muốn Chính sách BHXH sách lớn Đảng Nhà nước ta thực từ năm 60 kỷ XX Trải qua gần 50 năm thực với sửa đổi bổ sung cho phù hợp với giai đoạn, sách BHXH góp phần to lớn đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần ổn định trị - xã hội đất nước BHXH trở thành nhu cầu quyền lợi người lao động thừa nhận nhu cầu tất yếu khách quan, quyền lợi người Tuyên ngôn Nhân quyền Đại hội đồng Liên Quốc họp thông qua ngày 10/12/1948 nêu: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đặt sở thỏa mãn quyền kinh tế, xã hội văn hóa, nhu cầu cho nhân cách tự phát triển người” Nhận thức tầm quan trọng BHXH người xã hội, quan BHXH huyện Phù Yên đạo BHXH Tỉnh Sơn La BHXH Việt Nam bao năm qua ln phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ góp phần ổn định đời sống xã hội người dân địa phương Sau gần 15 năm hoạt động, BHXH huyện Phù Yên đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt ngày thu hút nhiều đối tượng tham gia hơn, bên cạnh cịn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục.Vì để thấy rõ tình hình hoạt động BHXH Phù Yên năm qua có sở để định hướng cho năm tiếp theo, với việc ứng dụng kiến thức tích lũy em chọn đề tài: “ Nghiên cứu thống kê tình hình hoạt động BHXH huyện Phù Yên, Sơn La giai đoạn 2003-2010” Nội dung chuyên đề bao gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề chung Bảo hiểm xã hội - Chương 2: Lựa chọn hệ thống tiêu thống kê phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động BHXH huyện Phù n, Sơn La - Chương 3: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động BHXH huyện Phù Yên, Sơn La giai đoạn 2003-2010 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tổng quan bảo hiểm xã hội 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm Có nhiều định nghĩa khác bảo hiểm xây dựng góc độ nghiên cứu (xã hội, pháp lý, kinh tế, ) Tuy nhiên để phù hợp với đề tài mà chuyên đề nghiên cứu, hiểu bảo hiểm tổng thể mối quan hệ kinh tế xã hội bên tham gia bảo hiểm với bên bảo hiểm nhằm mục đích ổn định sống cho người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro kiện bảo hiểm, đảm bảo an sinh xã hội 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội loại hình hoạt động bảo hiểm Theo giáo trình Bảo hiểm- trường ĐH Kinh tế Quốc Dân BHXH định nghĩa sau: “BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội” Với mục tiêu đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ góp phần đảm bảo an tồn xã hội, BHXH trở thành quyền người sách lược vơ quan trọng sách an sinh xã hội mà Nhà nước ta thực để đưa đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa 1.1.3 Đối tượng BHXH đối tượng tham gia BHXH Chúng ta biết, BHXH hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm bị người lao động bị giảm khả lao động, việc làm nguyên nhân ốm đau, tai nạn, già yếu,…Chính vậy, đối tượng BHXH thu nhập người lao động Đối tượng tham gia BHXH người lao động người sử dụng lao động Tuy vậy, tùy theo điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước mà đối tượng tất phận người lao động 1.1.4 Khái niệm người hưởng BHXH Người hưởng BHXH thân người lao động gia đình họ, đối tượng hưởng BHXH hưởng lần hay hàng tháng, hàng kỳ; hưởng nhiều lần hay tùy thuộc vào mức độ đóng góp (thời gian đóng góp mức độ đóng góp), điều kiện lao động biến cố rủi ro mà người lao động gặp phải 1.2 Chức năng, tính chất bảo hiểm xã hội 1.2.1 Chức BHXH có chức chủ yếu sau đây: Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm Đây chức BHXH, định nhiệm vụ, tính chất chế tổ chức hoạt động BHXH Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH Theo quy luật số đơng bù số ít, BHXH thực phân phối lại thu nhập chiều dọc chiều ngang, phân phối lại người có thu nhập cao người có thu nhập thấp, người khỏe mạnh người ốm đau phải nghỉ việc… thực chức có nghĩa BHXH góp phần thực cơng xã hội Góp phần khuyến khích người lao động hăng say lao động sản xuất nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Chức biểu địn bẩy kinh tế Gắn bó lợi ích người lao động người sử dụng lao động, người lao động với xã hội từ làm cho họ hiểu Đối với Nhà nước xã hội, chi cho BHXH cách thức chi có hiệu giải khó khăn đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, trị xã hội phát triển an tồn 1.2.2 Tính chất BHXH gắn liền với đời sống người lao động có số tính chất sau: Tính tất yếu khách quan đời sống người lao động BHXH đời dựa nhu cầu khách quan người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước để giải mâu thuẫn đồng thời bảo đảm ổn định sống cho người lao động trường hợp rủi ro xảy Vì vậy, BHXH đời tất yếu khách quan đời sống xã hội nước BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng theo thời gian không gian Tính chất thể rõ từ nội dung BHXH BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời cịn có tính dịch vụ Tính kinh tế thể rõ chỗ, quỹ BHXH muốn hình thành, bảo tồn phát triển phải có đóng góp bên tham gia phải quản lí chặt chẽ, sử dụng mục đích Với Nhà nước, BHXH góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXH nguồn đầu tư đáng kể cho kinh tế quốc dân BHXH phận chủ yếu hệ thống bảo đảm xã hội, tính xã hội thể rõ Xét lâu dài, người lao động xã hội có quyền tham gia BHXH, ngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho người lao động gia đình họ, kể họ cịn độ tuổi lao động Tính xã hội BHXH ln gắn chặt với tính dịch vụ nó, kinh tế- xã hội ngày phát triển tính dịch vụ tính chất xã hội hóa BHXH ngày cao Các hình thức thu- chi bảo hiểm xã hội 2.1 Khái niệm thu- chi bảo hiểm xã hội 2.1.1 Khái niệm thu Việc tham gia BHXH đồng nghĩa với việc người tham gia phải đóng khoản phí theo quy định pháp luật BHXH Tương ứng, tổ chức BHXH Chính phủ giao có trách nhiệm quản lý thu BHXH Thu BHXH gắn với quyền lực Nhà nước hệ thống pháp luật., hay ta hiểu thu BHXH việc Nhà nước dùng quyền lực bắt buộc đối tượng tham gia phải đóng bảo hiểm xã hội, theo mức phí qui định cho phép nhiều đối tượng tự nguyện tham gia lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập Trên sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích đảm bảo cho việc chi trả chế độ BHXH hoạt động tổ chức nghiệp BHXH 2.1.2 Khái niệm chi Chi bảo hiểm xã hội việc quan Nhà nước (cụ thể quan BHXH) sử dụng số tiền thuộc quỹ bảo hiểm xã hội để dùng chi trả cho hoạt động bảo hiểm xã hội chi trợ cấp chế độ BHXH, chi phí quản lí máy, chi đầu tư tăng trưởng quỹ Trong nội dung chi nêu chi trả trợ cấp BHXH theo chế độ lớn quan trọng Khoản chi thực theo luật định phụ thuộc vào phạm vi trợ cấp hệ thống BHXH Một khoản chi thường xuyên chi lương hưu cho người nghỉ công tác chi trả trợ cấp hàng tháng cho thân nhân người lao động họ qua đời 2.2 Các hình thức thu- chi BHXH 2.2.1 Các hình thức thu Nguồn thu quỹ BHXH chủ yếu hình thành từ nguồn sau đây: Thu từ người lao động: Sự đóng góp vào quỹ BHXH người lao động coi khoản tiền người lao động dành cho dự phòng cá nhân Hơn nữa, người lao động người thụ hưởng chế độ trợ cấp BHXH Theo lẽ cơng ấy, người lao động phải đóng góp đối khoản quyền thụ hưởng Thu từ sử dụng lao động: Đối với chủ sử dụng lao động, BHXH đáng quan tâm có tác động lớn đến chất lượng, suất lao động ổn định công nhân mà nhân tố đinh trực tiếp đến doanh thu doanh nghiệp Thu từ Nhà nước: Sự tham gia Nhà nước vào quỹ BHXH với hai tư cách: tư cách Nhà nước tư cách chủ sử dụng lao động Nhà nước sở hữu đồng thời sở hữu số doanh nghiệp, công ty, tổng công ty… Nhà nước chủ sở hữu số đông công chức, viên chức, đối tượng tham gia BHXH, trường hợp đó, Nhà nước thực nghĩa vụ chủ sử dụng lao động người lao động Với tư cách Nhà nước, tham gia nhằm hỗ trợ tài cho quỹ khoản đóng góp khơng đủ đáp ứng chi phí dự trữ quỹ bị ảnh hưởng biến động khách quan tiền tệ Sự tham gia Nhà nước cho phép san sẻ gánh nặng cho xã hội, bảo vệ người lao động yếu mặt kinh tế Sự tham gia xem thay cứu trợ mà Nhà nước thực khơng có hệ thống BHXH 2.2.2 Các hình thức chi trả chế độ BHXH Các chế độ BHXH hệ thống qui định điều kiện hưởng, mức hưởng thời gian hưởng cho người lao động họ gặp phải rủi ro thuộc phạm vi chế độ Theo điều điều lệ BHXH Việt Nam nay, BHXH Việt Nam thực chế độ sau: Chế độ trợ cấp ốm đau: Chế độ giúp cho người lao động có khoản trợ cấp thay thu nhập bị khơng có việc làm bị ốm đau Việc thiết kế chế độ hành tránh tượng lạm dụng bình qn hóa xét trợ cấp Đảm bảo công đóng hưởng BHXH, đồng thời có tính đến yếu tố san sẻ q trình thực hiện, cịn số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu xem xét như: không qui định thời gian dự bị trước hưởng BHXH, thời hạn hưởng tối đa chưa rõ, thủ tục, danh mục bệnh dài hạn qui định lâu cần phải bổ sung số bệnh mới… Chế độ trợ cấp thai sản: thiết kế chế độ giúp lao động nữ có khoản trợ cấp thay cho phần thu nhập bị khơng có việc làm sinh Hơn nữa, việc qui định thời gian nghỉ tính đến yếu tố điều kiện mơi trường lao động nhằm đảm bảo sức khỏe cho sản phụ thuộc nhóm lao động khác Qua thực tiễn cho thấy chế độ số điểm cần phải khắc phục như: cịn đan xen sách BHXH với sách dân số, kế hoạch hóa gia đình; thời gian dự bị trước hưởng chưa có… Chế độ trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp: thực tiễn triển khai chế độ nước ta năm qua góp phần không nhỏ đảm bảo thu nhập, ổn định sống cho người lao động không may bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Đồng thời, chế độ qui định rõ trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Mức trợ cấp chế độ dựa sở tỉ lệ suy giảm khả lao động hợp lí Tuy vậy, cần phải xác định rõ tai nạn lao động xảy đường từ nhà tới nơi làm việc ngược lại, danh mục bệnh nghề nghiệp cần phải bổ sung có số bệnh phát sinh chưa xếp vào bệnh nghề nghiệp… Chế độ hưu trí: Đây chế độ nhằm cung cấp khoản trợ cấp thay cho phần thu nhập không nhận từ nghề nghiệp nghỉ hưu Nội dung chế độ khắc phục hạn chế trước như: việc qui đổi thời gian cơng tác; bóc tách phần lớn chế độ ưu đãi xã hội khỏi chế độ hưu trí… thế, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng đóng hưởng BHXH; nhóm lao động khác Tuy vậy, chế độ nhiều điểm cộm cần khắc phục như: tuổi đời hưu ngành, nhóm lao động; người hưởng trợ cấp lần đưa vào chế độ chưa hợp lí, người vừa chưa đủ tuổi vừa khơng đủ tích lũy cần thiết để hưởng trợ cấp Đây trả lại phần số tiền người lao động họ khơng cịn quan hệ lao động nữa, quĩ BHXH đảm nhận Chế độ tử tuất: chế độ BHXH mang tính nhân đạo chế độ tử tuất Chế độ giúp cho nhân thân người chết có khoản trợ cấp bù đắp phần thiếu hụt thu nhập gia đình người lao động bị chết; xây dựng chế độ này, tính đến yếu tố xã hội người sống người chết Tuy vậy, việc qui định đối tượng hưởng bao gồm bố mẹ bên vợ, bên chồng cịn có thân nhân hai bên chịu trách nhiệm Điều cần phải vào hoàn cảnh cụ thể để thống qui định Trong đó, ngân sách Nhà nước chi trả chế độ sau: hưu trí, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, tử tuất Từ nguồn quỹ BHXH đảm bảo gồm chế độ: hưu trí, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, tử tuất Có thể nói, hệ thống chế độ nội dung cốt lõi BHXH, vai trị BHXH người lao động tham gia BHXH Ngoài chế độ nói trên, theo định số 20/2002/QĐ ngày 24/1/2002 Thủ tướng Chính phủ, bảo hiểm y tế Việt Nam chuyển sang BHXH hình thành chế độ hệ thống chế độ BHXH CHƯƠNG LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BHXH HUYỆN PHÙ YÊN, SƠN LA Vài nét quan bảo hiểm xã hội huyện Phù Yên, Sơn La 1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH Phù Yên Phù Yên huyện miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, trực thuộc tỉnh Sơn La, tổng số dân huyện tính đến năm 2010 990.000 người, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế huyện, người dân chiếm chủ yếu đồng bào thiểu số Thái, Mường, Kinh, H’mong… Vì vậy, vấn đề chăm sóc sức khỏe đời sống kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Đây sở cho đời BHXH huyện Phù Yên Cơ quan BHXH Phù Yên thức thành lập ngày 22/7/1995 theo định 67/QĐ- BHXH tổng giám đốc BHXH Việt Nam, bảo hiểm xã hội huyện quan trực thuộc bảo hiểm tỉnh đặt huyện Phòng BHXH huyện Phù Yên chủ yếu thực việc thu- chi túy mà không kinh doanh loại hình bảo hiểm Hơn 15 năm hoạt động phát triển có nhiều khó khăn lãnh đạo giúp đỡ có hiệu BHXH Việt Nam, quan tâm đạo trực tiếp tỉnh Uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Sở lao động thương binh xã hội, phối hợp ban ngành cấp tỉnh BHXH huyện góp phần vào phát triển chung kinh tế- xã hội huyện Phù Yên 1.2 Chức năng, nhiệm vụ BHXH Phù Yên 1.2.1 Chức BHXH huyện Phù Yên đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh Sơn La, nằm hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam, có chức giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý thu- chi BHXH, BHYT địa bàn huyện theo phân cấp quản lý BHXH Việt Nam quy định pháp luật BHXH huyện chịu quản lý trực tiếp, toàn diện giám đốc BHXH tỉnh chịu quản lý hành nhà nước Uỷ ban Nhân dân huyện

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w