1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thống kê tình hình lao động xuất khẩu của việt nam giai đoạn 1992 2003 và dự báo đến năm 2010 (luận văn thạc sỹ)

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

OHKTQD L V ThS 1776 BỘ GIẢO D ự c VẰ ±>ẢO TẠO TR Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ' I l ỉ l i l x ; D Ạ I HỌC K INH TẼ' Q V ốC DÂN EGl PHÙNG THỊ XUÂN NGHIÊN cúu THỐNG KÊ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NANI GIAI ĐOẠN 1992-2003 VÀ Dự BÁO ĐEN NĂM 2010 Chuyên ngành: THỐNG KẼ LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TỀ* NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐỨC TRIỆU đại học KTQD TRUNG T t f K THÔNG TIN THỬ V P H N ội - 0 Mĩ6 MỤC LỤC Trang Danh mục bảng, biểu sơ đồ LÒI MỎ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VÂN ĐỂ c h u n g lao động XUÂT k h au Một sô khái niệm 7.7 Khái niệm lao động 4 7.2 Khái niệm sức lao động 73 Khái niệm vê xuất lao động Vai trò lao động xuất 2.7 Di cư lao động quốc t ế - tượng kinh t ế - xã hội phổ biến giới 2.2 Lao động xuất - hướng giải việc làm xố đói giảm nghèo 2.3 Lao động xuất góp phẩn hình thành phát triển đội ngũ cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao, cố tác phong công nghiệp 24 Lao động xuất cầu nối mở mang hợp tấc nhiều lĩnh vực nước 10 Những đặc điểm hoạt động xuất lao động 10 Những nhân tô ảnh huởng đến lao động xuất 12 Biến động quốc gia nhập lao động 12 4.7 42 Cơ chế, sách xuất lao động Việt Nam 12 4.3 Chênh lệch mức thu nhập người lao động nước sử dụng lao động Việt Nam 14 4.4 Việc tổ chức thực khâu quy trình xuất khâu lao động doanh nghiệp 14 4.5 Khả cạnh tranh lao động Việt Nam 16 Chính sách pháp luật Việt Nam xuất lao động 16 5.7 Định hướng thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam từ đến 2010 16 52 Mậ sô'nội dungcơbảncủachếđộpháplývềxuất laodộnghiện 21 CHƯƠNG H: XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VA MỘT s ố PHƯƠNG PHÁP THONG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG XUẤT KHAU 25 Xác định hệ thống tiêu thống kê lao động xuất 25 7 Một s ố nguyên tắc xác định hệ thống tiêu 25 72 Xác định hệ thống tiêu thống kê lao động xuất 26 Một sơ phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động xuất 32 2.7 Khái niệm chung phân tích thống kê 32 22 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp phân tích thống kê phân tích tình hình lao động xuất khâu 34 23 Một s ố phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động xuất 35 Phương pháp dự báo thống kê 47 3.7 Khái niệm vai trò dự báo thống kê trongnghiên cứu kinh tế AI 3.2 Phân loại dự báo thống kê AI 3.3 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dự báo 48 L ự a c h ọ n m ộ t s ố p h n g p h p d ự b o lư ợ n g la o đ ộ n g x u t k h ẩ u 48 CHƯƠNG HI: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 - 2003 VÀ Dự BÁO ĐẾN NĂM 2010 Vài nét lịch sử xuất lao động Việt Nam 55 55 7.7 Thời kỳ -1 9 55 7.2 Thời kỳ 1991 đến 56 Phân tích tình hình lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 59 2.7 Thực trạng công tác thống kê lao động xuất khâu Việt Nam 59 2.2 Phân tích biến động quy mơ lao động xuất 60 2.3 Phân tích biến động cấu lao động xuất theo thị trường 62 24 Phân tích biến động cấu lao động xuất theo nghê nghiệp 65 25 Phân tích tình hình lao động bỏ trốn thị trường 70 2.6 Phân tích tình hình lao động làm việc nước ngồi 75 Dự báo sơ lượng lao động xuất đến năm 2010 76 Dự báo s ố lượng lao động Việt Nam dựa vào mơ hình hon hợp tự hồi quy - trung bình mượt (AR1MA ịp,d,q)) 77 32 Dự báo lượng lao động xuất Việt Nam dựa vào mơ hình hồi quy 77 3.3 Dự báo s ố lao động xuất dựa vào phương pháp san mũ Holt 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Danh mục tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 01 86 Phụ lục 02 98 Phụ lục 03 101 Phu luc 04 105 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU VÀ s Đỗ Trang Thu nhập lao động xuất số nước Vùng cung ứng lao động làm việc nước tỷ trọng lao động 22 vùng cung ứng Số lượng lao động đưa làm việc có thời hạn nước ngồi giai đoạn 57 1991 -1 9 Biến động vể quy mô lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 60 Lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 61 Số lượng lao động xuất Việt Nam sang thị trường giai 62 đoạn 1999-2003 Cơ cấu lao động xuất theo thị trường giai đoạn 1999 - 2003 63 Cơ cấu lao động xuất theo thị trường giai đoạn 1999 - 2003 63 Tốc độ tăng hàng năm lượng lao động xuất theo thị trường tiếp 64 nhận giai đoạn 1999 - 2003 Tốc độ tăng lượng lao động xuất theo thị trường tiếp 65 nhận giai đoạn 1999 - 2003 Số lượng lao động xuất sang thị trường Nhật Bản phân theo nghé 66 nghiệp giai đoạn 1999 - 2003 Cơ cấu % tu nghiệp sinh thị trường Nhật Bản phân theo nghề 66 nghiệp Số lượng lao động xuất sang thị trường Hàn Quốc phân theo 67 nghề nghiệp giai đoạn 1999 - 2003 Cơ cấu lao động thị trường Hàn Quốc phân theo nghé nghiệp 68 Số lượng lao động xuất sang thị trường Đài Loan phân theo nghé 69 nghiệp giai đoạn 1999 - 2003 Cơ cấu % lao động thị trường Đài Loan phân theo nghề nghiệp 69 Tình hình lao động bỏ trốn thị trường giai đoạn 1999 - 2003 70 Tình hình lao động Việt Nam làm việc nước ngồi tính đến 75 ngày 31/12/2003 Cơ cấu % số lao động Việt Nam làm việc nước ngồi tính đến 76 31/12/2003 Kết tính tốn sai sơ' chuẩn mơ hình theo ARIMA 77 10 giá trị S S E bé mô hình Holt 78 Kết dự báo lượng lao động xuất đến năm 2010 theo mơ hình 79 tốt (Mơ hình 2) LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đê tài nghiên cứu Xuất lao động chuyên gia (đưa lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nước ngồi) hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng, có tính chiến lược lâu dài Ở Việt Nam, kinh tế bước ổn định phát triển, song nhu cầu giải việc làm lớn, nhiệm vụ cấp bách Đảng - Nhà nước toàn xã hội Để thực mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, cần có nhiều vốn chất lượng nguồn nhân lực Xuất lao động chuyên gia góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hợp tác quốc tế nước ta với nước Hơn 20 năm thực công tác xuất lao động nước ta đưa 60 vạn lao động làm việc nước ngoài, đem lại hiệu tích cực cho kinh tế - xã hội Phân tích thống kê tình hình lao động xuất có ý nghĩa quan trọng việc định hướng công tác xuất lao động thời gian tới Đặc biệt bối cảnh thị trường lao động thị trường nhạy cảm chế thị trường, xu hội nhập, phân tích giúp cho nhà lập kế hoạch, sách thấy rõ ý nghĩa việc xuất lao động biến động Do đề tài “ N g h iê n u thố ng kê tìn h h ìn h lao động x u ấ t k h ẩ u c ủ a V iệ t N am g ia i đ o ạn 1992 - 2003 v d ự báo đến năm 2010” nghiên cứu góp phần giải yêu cầu quản lý nói Mục đích nghiên cứu đê tài - Làm rõ vai trò lao động xuất - Phân tích tổng quan thực trạng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 -2003 - Dự báo lượng lao động xuất đến năm 2010 - Đề xuất số ý kiến để nâng cao hiệu công tác xuất lao động thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đê tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Lao động xuất Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết hệ thống đặc biệt phương pháp thống kê học Đồng thời luận văn kết hợp chặt chẽ lý luận kinh tế học đại với quan điểm phát triển Đảng, Nhà nước, để giải vấn đề đề tài Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa hồn thiện bước hệ thống tiêu thống kê lao động xuất Việt Nam - Phản ánh phân tích thực trạng tình hình lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 - Chỉ đặc điểm xu hướng biến động lao động xuất - Dự báo thống kê lượng lao động xuất đến năm 2010 - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác xuất lao động Kết cấu đê tài Ngoài “Lời mở đ ầ u ” “Kết luận”, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung lao động xuất Chương 2: Xác định hệ thống tiêu thống kê lao động xuất số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động xuất Chương 3: Phân tích thống kê tình hm h lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 dự báo đến năm 2010 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN 1.1 Khái niệm lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên để phù hợp với lợi ích Lao động vận động sức lao động, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất tạo cải cho xã hội Thành người tạo q trình lao động để ni sống thân họ, gia đình họ đảm bảo tồn xã hội Lao động có suất, chất lượng đem lại hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Vì lao động có vị trí vơ quan trọng khơng thể thiếu xã hội, quốc gia Mỗi người đến độ tuổi lao động mong muốn có lao động để ni sống thân, giúp đỡ gia đình làm giàu cho xã hội 1.2 Khái niệm sức lao động Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải cho xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội 1.3 Khái niệm lao động xuất Xuất lao động thực chất xuất sức lao động hay lao động xuất thực chất sức lao động xuất Xuất lao động hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mướn hàng hoá sức lao động Chính phủ quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung ứng sức lao động nước với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao động nước sở hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động Như vậy, hoạt động xuất sức lao động thực có di chuyển lao động có thời hạn có kế hoạch từ nước sang nước khác Trong hành vi trao đổi này, nước đưa lao động coi nước xuất sức lao động, nước tiếp nhận lao động coi nước nhập sức lao động Trên thực tế có trường hợp xuất vai trò thứ ba làm nhiệm vụ trung gian, mơi giới kinh doanh Có điều lưu ý là: hàng hố thơng thường sau bao gói, đóng kiện đem xuất khẩu, nhận tiền xong “hàng hố sức lao động” chứa đựng người cụ thể xuất phải đưa người Vậy trình sử dụng sức lao động trình hoạt động lao động người Sau sử dụng hết lượng sức lao động (đã bán) hai bên “Mua”, “Bán” phải thoả thuận trả lại người cho bên xuất Và vậy, trình sử dụng sức lao động phải trình bồi dưỡng sức lao động, tôn trọng phẩm cách, nhân cách người lao động Đồng thời hiệp định hay hợp đồng ký kết, điều khoản quy định loại hàng hố bình thường khác, cịn phải có điều khoản đề cập đến đời sống, trị, văn hố tinh thần, sinh hoạt người lao động Những điều bị chi phối phong tục tập qn, tơn giáo, văn hố quốc gia tham gia lĩnh vực VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 2.1 Di cư lao động quốc t ế - tượng kinh t ế - xã hội phổ biến thê giới Hiện tượng quốc tế hoá sản xuất đầu tư bùng nổ vào thập kỷ gần đôi với việc quốc tế hoá thị trường lao động Di cư lao động quốc tế trở thành phận tách rời hệ thống kinh tế giới Theo nghiên cứu chuyên gia, trào lưu di cư lao động quốc tế hình thành qua giai đoạn rõ rệt Đầu tiên trào lưu di cư lao động từ Ấn độ đến đồn điền vùng Caribê, Châu Phi Đông Á Báo cáo ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) chương trình di cư lao động quốc tế cho thấy, thời kỳ từ năm 1934 đến 1937 có 30 triệu người di cư lao động theo dạng Giai đoạn thứ hai bắt đầu vào thời kỳ sau đại chiến giới lần Mẫu s ô 12d Ban hành kèm theo thông tư s ố 22/2003/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 10 năm 2003 Bộ Lao động -T hư ng binh Xã hội (UBND tỉnh, thành p h ố .) (Sở Lao động - Thương binh Xã hội) BÁO CÁO Về lao động chuyên gia địa phương làm việc nước (6 tháng đầu năm năm) TT Tên doanh nghiệp SỐ lao đông trúng tuyển (1) (2) (3) I Diện Tổng gia đình Nước nước khác sách Sơ' lao động chia theo nước khu vực tiếp nhận Đài Loan Nhật Bản Hàn quốc Malay sia (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Các DN thuộc địa phương quản lý tuyển lao động địa phương: II Các DN khác tuyển lao động địa phương: Tổng cộng: Người lập biểu ngày tháng năm Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội (ghi rõ họ tên) (Kỷ tên, đóng dấu ghi rõ họ tên) 92 (Phụ lục số: 01/LT) (Ban hành kèm theo TTLT số: 107I2003ITTLT - BTC - BLĐTBXH ngày 7/11/2003) Cơ quan quản lý doanh nghiệp Tên doanh nghiệp BÁO CÁO CÁC KHOẢN THƯ NỘP Kỳ báo cáo Đơn Nước khu vực Số lao động đưa kỳ Số thu Trong kỳ Số nộp vào tài khoản “Tiền đặt cọc” Số luỹ kế từ Trong kỳ đầu năm Số luỹ kế từ đầu năm Sô'dư Số thu tài khoản ‘Tiền Số luỹ đặt cọc kế từ đến cuối Trong đầu kỳ kỳ báo năm cáo XXX Cộng Người lập biểu Thuê' thu nhập Tiền bảo hiểm xã hội Tiền đặt cọc Số nộp Trong kỳ Sơ' luỹ kê' từ đầu năm vị tính: 1.000 đồng Sơ' dư cịn lại chưa nộp đến cuối kỳ báo cáo Sô' thu Trong kỳ XXX Sô' nộp quan thuê' Sô' luỹ kê' từ Trong đầu kỳ năm Sô' luỹ kê' từ đầu năm Sô' dư lại chưa nộp đến cuối kỳ báo cáo XXX Giám đốc 93 Phụ lục số: 02/LT Cơ quan quản lý doanh nghiệp Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch Tên doanh nghiệp: Số:10712003ITTLT-BTC - BLĐTBXH ngày 07/11/2003 BÁO CÁO ĐÓNG GÓP QUỸ H ỗ TRỢ XUẤT KHAU l a o động Quý Năm Chỉ tiêu STT Đơn vị Trong tính kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số lao động đưa Trong đó: (chi tiết theo nước đế làm việc) - Đài Loan - Malaysia Doanh thu phí dịch vụ XKLĐ Đóng góp Quỹ hỗ trợ XKLĐ - Số phải nộp - Số nộp - Số phải nộp - Số nộp thừa Người lập biểu Ngày tháng .năm Giám đốc 94 Phụ lục số: 03/LT Cơ quan quản lý doanh nghiệp: B a n h n h k è m th e o T h ô n g tư liên tịch Tên doanh nghiệp: S ố :107 0 IT T L T - E T C - B L Đ T B X H n g y /1 /2 0 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XKLĐ NĂM Chỉ tiêu STT Đơn vị Kê Thực tính hoạch Số lao động đưa Trong đó: (chi tiết theo nước đế làm việc) + Đài Loan Trong đó: - Lao động bờ - Lao động biển - Lao động có nghề - Lao động phổ thông + Malaysia + Doanh thu phí dịch vụ XKLĐ Các khoản nộp NSNN: - Đóng góp Quỹ hỗ trợ XKLĐ - Thuế thu nhập doanh nghiệp -Khác N g y t h n g n ă m Người lập biểu Giám đốc 95 Phụ lục sô': 04ILT Cơ quan quản lý doanh nghiệp: Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch Tên doanh nghiệp: Số: /2 0 U T L T - E T C - B L Đ T B X H n g y 07/11/2003 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XKLĐ NĂM Thực STT Chỉ tiêu Đơn vị tính năm trước Ước thực năm Kê hoạch năm tới Số lao động đưa Trong đó: (chi tiết theo nước đế làm việc) + Đài Loan + Malaysia + Doanh thu phí dịch vụ XKLĐ Các khoản nộp NSNN: - Đóng góp Quỹ hỗ trợ XKLĐ - Thuế thu nhập doanh nghiệp -Khác + + Người lập biểu Ngày tháng .năm Giám đốc 96 Phụ lục s ố : 05/LT Cơ quan quản lý doanh nghiệp Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch Tên doanh nghiệp: Số: /2 0 ỈT T L T - E T C - B L Đ T B X H ngày /11/2003 BẢNG KÊ CHI PHÍ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI Họ tên người lao động: Ngày, tháng, năm sinh: Địa thường trú: Số CMTND (hoặc số hộ chiếu): Nước đến làm việc: STT Nội dung 1 Hồ sơ Khám sức khoẻ Học phí đào tạo - giáo dục định hướng Chi phí ăn, thời gian đào tạo giáo due đinh hướng Hô chiếu Lê phí visa Vé máy bay Lê phí sân bay Tiền đăt coc Phí dich vu xuất lao đơng Phí mơi giói xuất lao đơng Bảo hiểm xã hôi Tông cộng 10 11 12 Doanh Người Tơng Đ/v nghiệp lao động cộng tính tự chi thu 6=4+5 G hi chú: - Bảng kê người lao động tự khai trước làm việc nước - Bảng kê lập thành bản, người lao động giữ, doanh nghiệp lưu vào hổ sơ người lao động Xác nhận doanh nghiệp Người lao động khoản doanh nghiệp thu người (Ký, ghi r ỗ họ tên) lao động 97 PHU LỤC 02 Phụ lục 02 - 01 BÁO CÁO LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA THEO CÔNG VIỆC Nước đ ến : Đ ài Loan s õ LAO ĐỘNG ĐANG SỐ LAO ĐỘNG ĐƯA ĐI STT LÀM V IỆ C TÊN CÔNG V IỆ C CHẾ BIỂN THUỶ SẢN CHẾ BIỂN THƯC PHẨM C KHÍ GIẢNG VIÊN GIÚP VIỂC GIA ĐÌNH KHÁN HƠ CÕNG LAO ĐỒNG KỸ THUÂT 18 LAO ĐÔNG PHỔ THÔNG 50 315 LÁI XE NÂNG HÀNG 10 MAY MÁC 146 11 PHIÊN DICH 12 PHUC VU 13 SẢN XUẤT CHẾ TẠO 14 SẢN XUẤT KÍNH 15 SẢN XUẤT MŨ 16 SẢN XUẤT NHƯA 17 SẢN XUẤTTHUỶ TINH 10 18 SẢN XUẤT ĐỒ GỐM s ứ 30 19 THUYỀN VIÊN 20 THỦY THỦ 21 THƠ DÊT 22 THƠ NHUÔM 23 THƠ SƠN MÀI 24 XÂY DƯNG 25 YTÁ 26 ĐIỆN TỬ TỔNG CỘNG 2003 2002 2001 2000 1999 19 38 51 318 112 203 540 1 2251 1680 5629 12042 24574 637 1290 2982 9216 21479 121 139 560 179 752 124 132 195 2523 3968 3948 11010 430 (tín h đ ế n n s v l ỉ 12/2003) 10 2060 395 250 83 86 59 17 191 167 64 14 505 317 2535 2522 5433 208 673 195 1308 114 241 16 29 13 11 14 361 149 58 797 256 1120 370 2766 309 8036 7240 17719 29069 68806 Phụ lục 02 - 02 BÁO CÁO LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA THEO CÔNG VIỆC Nước đ ến : Nhật Bản SỐ LAO ĐỘNG ĐANG SỐ LAO ĐỘNG ĐƯA ĐI STT LÀM V IỆ C TEN CONG V IẸ C (tín h đ ến n g y l/1 /2 0 ) 2003 2002 2001 2000 1999 20 CHẾ BIẾN NÔNG SẢN CHẾ BIẾN THỦY SẢN CHẾ BIẾN THƯC PHẨM C KHÍ KỸ S PHẦN CỨNG LAO ĐÔNG KỸ THUÂT 20 LAO ĐÔNG PHỔ THÔNG 24 LĐKTNÔNG NGHIÊP MAY MAC 10 NẤU ÁN 11 PHUC VU 12 SẢN XUẤT CHẾ TẠO 51 13 SẢN XUẤT NHƯA 30 14 SẢN XUẤT ĐỒ GỐM s ứ 15 81 50 161 24 14 40 53 359 191 163 745 275 835 2878 25 263 279 5054 10 613 15 14 22 38 27 823 694 431 38 56 101 40 150 486 35 137 22 294 17 93 590 71 THUYỀN VIÊN 55 794 589 390 2436 16 THỦY THỦ 21 57 463 155 29 1119 17 THƠ DÊT 32 101 31 272 18 THƠ IN 10 19 THƠ MÔC 24 26 16 165 20 THƠ NHUÔM 60 17 80 21 THƠ SƠN MÀI 22 THƠ ĐÓNG TÀU 23 XÂY DƯNG 24 YTÁ 31 25 ĐIÊN TỬ TỔ N G CỘNG 43 131 73 13 61 1811 1355 45 57 55 833 15 551 358 1000 3189 2519 2256 15625 36 99 Phụ lục 02 - 03 BÁO CÁO LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA THEO CÔNG VIỆC Nước đ ến : Hàn Q u ố c SỐ LAO ĐỘNG ĐANG SỐ LAO ĐỘNG ĐƯA ĐI STT LÀM V IỆ C TÊN CÔNG V IỆ C 1999 2000 2002 2001 C KHÍ LAO ĐƠNG KỸ THT LAO ĐÔNG PHỔ THÔNG MAY MAC SẢN XUẤT CHẾ TẠO THUYỀN VIÊN 389 30 650 2172 THỦY THỦ 657 299 30 314 THƠ DÊT TIỂP VIÊN HK 12 3467 6611 2851 15092 30 10 1355 80 215 338 810 3409 3063 246 1635 63 19 10 10 15 10 NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG 20 PHUCVU 248 635 57 183 240 2789 4336 23852 12 XẢY DƯNG 13 ĐIỆN TỬ TỔNG CỘNG (tính đến n g y l/12/2003) 1075 11 2003 4513 6940 3910 100 PHỤ LỤC 03 CÁC MƠ HÌNH D ự BÁO LAODONG ° Observed ° Linear Seq u en ce LAO DONG ° Observed ° Quadratic S eq u en ce LAODONG 80000 60000 40000 20000 D Observed ° Cubic -20000 Sequence LAODONG 80000 60000 40000 20000 a Observed a Power -20000 Sequence 10 12 14 LAODONG n Observed ° Compound Seq u en ce LAODONG Q Observed a Logistic Sequence LAODONG 80000 60000 40000 20000 ũ Observed ° Growth -20000 6 10 12 14 Seq uence LAODONG ° Observed D Exponential Sequence 10 12 14 PHỤ LỤC 04 * Kiểm định Chow: + Kết ước lượng mô hình: Dependent Variable: Lao dong xuat khau Method: Least Squares Date: 11/09/05 Time: 18:44 Sample: 1992 2003 Included observations: 12 Coefficient Variable T T2 T3 c 8630.527 -2315.618 1785281 -6453.859 R-squared Adjusted R-squared S.E o f regression Sum squared resid Log likelihood ||Durbin-Watson stat 0.978859 0.970932 3917.977 1.23E+08 -113.8744 2.203267 Std Error 4098.977 717.9368 36.40418 6410.135 t-Statistic 2.105532 -3.225379 4.904054 -1.006821 Mean dependent var S.D.dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0683 0.0121 0.0012 0.3435 14729.00 22980.03 19.64574 19.80738 123.4722 0.000000 - Kiểm định phân bổ chuẩn u theo thống kê JB: Giả thiết: H0: u có phân bố chuẩn H,: u khơng có phân bố chuẩn Kết kiểm định: Series: Residuals Sam ple 1992 2003 Observations 12 Mean Median Maximum Minimum std Dev S ke w n e ss Kurtosis Jarque-Bera Probability -1.24E-11 456.0421 4392.197 -8418.701 3341.262 -1.182509 4.494816 3.913891 0.141289 Với ý nghĩa 5%, a = 0,05 x2= 3,913891 Rvalue = 0,141289 > a => Chấp nhận H() => u có phân bổ chuẩn 105 - K iểm định tượng tự tương quan theo thống kê BG: Giả thiết: H0: không tồn tự tương quan H,: Tồn tự tương quan Kết kiểm định: _ Breusch-Godfrey Serial Coưelation LM Test: _ F-statistic 0.170480 Probability 0.692039 Obs*R-squared 0.285303 Probability 0.593247 Với mức ý nghĩa 5%, a = 0,05 F = 170480 p value = 0.692039 > a X2 = 0,28530 p value = 0,593247 > a => Chấp nhận H„: Không tồn tự tương quan - K iểm định phương sai sai s ố thay đổi theo thống kê White: Giả thiết: H„: Phương sai sai số đồng Hj: Phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định: _ White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.076189 5.673636 Probability Probability 0.456796 0339281 Với mức ý nghĩa 5% , a = 0,05 F = 076189 P- value = 0,456796 > a X = 5,673636 p value = 0,339281 > a => Chấp nhận Ho: Phương sai sai số đồng K iểm định dạng hàm theo thống kê Ramsey: Giả thiết: H0: Dạng hàm H,: Dạng hàm sai Kết kiểm định: Ramsey RESET Test: F-statistic Log likelihood ratio 4.306263 5.753360 Probability Probability —1 0.076631 00164571 Với mức ý nghĩa 5% , a = 0,05 F = 4,306263 p value = 0,076631 > a => Chấp nhận Hc: Dạng hàm 106 ... Biến động vể quy mô lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 60 Lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1992 - 2003 61 Số lượng lao động xuất Việt Nam sang thị trường giai 62 đoạn 1999 -2003. .. tích tình hình lao động bỏ trốn thị trường 70 2.6 Phân tích tình hình lao động làm việc nước 75 Dự báo sô lượng lao động xuất đến năm 2010 76 Dự báo s ố lượng lao động Việt Nam dựa vào mơ hình. .. lao động xuất Chương 2: Xác định hệ thống tiêu thống kê lao động xuất số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động xuất Chương 3: Phân tích thống kê tình hm h lao động xuất Việt Nam giai

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN