Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
6,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * » mm &‘/ia J :;ấỊCĩf' mm mmmmmmmmmm £1 >mmmmwmigwm mmậ n k m m , 'ầ ế M 'ề ề 1 „ mmmmmmm • TRƯỜNG ĐẠI ■ HỌC ■ KINH TẾ QUỐC DÂN 0O0o EQ|G8G3 ĐẠỈ HỌC KTQD TT.THƠNGTINTHƯVỈỆN MỊNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KHÁC BIỆT VÊ mức SINH GIỮA CÁC VÙNG QUA TỔNG ĐIÊU TRA DÂN sô 1999 ■ 2009 CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THS 66S ĩ N g i h n g d ẫ n k h o a hoc: PGS.TS PHẠM ĐẠI ĐồNG HÀ MỘI, NẢM 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu sử dụng đuợc trình bày danh mục tài liệu tham khảo trình bày cuối luận văn Kết nêu luận văn trung thục, có nguồn trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày thảng năm 2011 Người cam đoan Cấn Mỹ Lợi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, s ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỨC SINH VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm sinh 1.1.2 Khả sinh đẻ 1.1.3 Vô sinh 1.2 Hệ thống tiêu thống kê mức sinh 1.2.1 Số sinh 1.2.2 Tỷ lệ trẻ em - phụ nữ (CWR) 1.2.3 Tỷ suất sinh thô (CBR) 1.2.4 Tỷ suất sinh chung (GFR) 1.2.5 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) 1.2.6 Tổng tỷ suất sinh (TFR) 1.3 Xu hướng biển động mức sinh 1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh .11 1.4.1 Tâm lý xã hội .11 1.4.2 Trình độ học vấn 75 1.4.3 Trình độ phát triển kỉnh tế 17 1.4.4 Tinh trạng chăm sóc y tế, sức khỏe cộng đồng 19 1.4.5 Nhận thức biện pháp tránh thai KHHGĐ 19 1.4.6 Giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường 20 CHƯƠNG THỐNG KÊ PHÂN TÍCH s ự KHÁC BIỆT VÈ MỨC SINH GIỮA CÁC VÙNG QUA HAI c u ộ c TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SÓ 1999 VÀ 2009 .23 2.1 Các sách Nhà nước việc điều chỉnh mức sinh 23 2.2 Đặc điểm biến động mức sinh Việt Nam 25 2.3 Sự khác biệt mức sinh vùng theo kết hai Tổng điều tra dân số 1999 2009 34 2.3.1 Sự khác biệt mức sinh vùng kinh tế - xã hội 34 2.3.2 Sự khác biệt mức sình khu vực thành thị khu vực nông thôn 37 2.4 Xu hướng biến động mức sinh qua hai tổng điều tra dân số 1999 2009 43 2.4.1 Xu hướng biến động tỷ suất sinh thô (CBR) 43 2.4.2 Xu hướng biến động tỷ suất sinh đặc trưng theo tuồi (ASFR) 45 CHƯƠNG 3: s ự KHÁC BIỆT VÈ CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC SINH CỦA CÁC VÙNG QUA HAI c u ộ c TỎNG ĐIÊU TRA DÂN SỐ 1999 VÀ 2009 .51 3.1 Một sơ mơ hình lý thuyết chủ yếu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh 51 3.2 Hệ thống tiêu thống kê nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh 58 3.2.1 Các tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế 58 3.2.2 Các tiêu phản ánh trình độ phát triển văn hố, xã hội 61 3.2.3 Các tiêu phản ánh mức độ đô thị hóa 67 3.3 Khung lý thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh 68 3.4 Áp dụng mơ hình hồi qui tương quan để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh vùng, miền 70 3.4.1 Khái quát phương pháp hồi qui tương quan 70 3.4.2 Xây dựng mơ hình hồi qui phân tích nhân tố KT-XH chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh vùng, miền 74 3.5 Khuyến nghị .85 3.5.1 Khuyến nghị chỉnh sách DS-KHHGĐ cho vùng 85 3.5.2 Khuyến nghị công tác thống kê 87 KÉT LUẬN 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU, s ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG BIẺU Bảng 1.1: Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi phụ nữ Việt Nam năm 2009 Bảng 1.2 : Biến động tỷ suất sinh thô (CBR) khu vực giới 10 Bảng 1.3 Tỷsố giói tính sinh chia theo thành thị/ nông thôn 1999 - 2009 13 Bảng 1.4 Tổng tỷ suất sinh (TFR) tỷ lệ sử dụng biệnpháp tránh thai đại (CPR) theo năm điều tra 20 Bảng 2.1: Qui mô dân sổ tỷ lệ tăng dân số, 1979-2009 26 Bảng 2.2 Tổng tỷ suất sinh (TFR) chia theo vùng, năm 1999 27 Bảng 2.3 Tổng tỷ suất sinh Việt Nam, 1999-2009 27 Bảng 2.4 Tỷ suất sinh đặc trưng theo độ tuổi qua điều tra từ 1987 đến 1999 29 Bảng 2.5 Biến động tỷ lệ phụ nữ 15 -49 tuổi có chồng biết BPTT biết biện pháp đại, Việt Nam 1994-2010: 31 Đơn vị tính: % 31 Bảng 2.6 Biến động tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi (IMR) 33 Việt Nam qua năm 33 Bảng 2.7 Tỷ suất sinh thô (CBR) Việt Nam chia theo vùng kinh tế , 34 năm 1999 2009: 34 Bảng 2.8 Tỷ suất sinh chung (GFR) Việt Nam chia theo vùng kinh tế, 35 năm 1999 2009 35 Bảng 2.9 Tổng tỷ suất sinh (TFR) chia theo vùng kinh tế - xã hội, 1999-2009 36 Bảng 2.10 Tỷ suất sinh thô (CBR) chia theo thành thị/ nông thôn, 1999 - 2009 Bảng 2.11 CBR thành thị/ nơng thơn năm 2009 chuẩn hóa theo cấu tuổi phụ nữ 15-49 tuổi nước năm 2009 .40 _ r Bảng 2.12 Tỷ suât sinh chung (GFR) Việt Nam chia theo thành thị\nông thôn năm 1999 2009: 40 Bảng 2.13 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi chia theo thành thị/ nông thôn, 2009 41 Bảng 2.14.Tỷ suất sinh thô (CBR) Việt Nam, 1999- 2009 43 Bảng 2.15 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR), 1999 2009 45 Bảng 2.16 Tổng tỷ suất sinh (TFR) Việt Nam, 1999 -2009 47 HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn thay đổi Tổng tỷ suất sinh (TFR) Việt Nam thời kỳ 1960 - 1964 đến 2009 28 Hình 2.2 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (A SFR ) 42 thành thị nông thôn, 2009 42 Hình 2.3 Tỷ suất sinh thơ (CBR) Việt Nam, 1999 - 2009 44 Hình 2.4 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi Việt Nam, 1999 2009 46 Hình 2.5 Tổng tỷ suất sinh Việt Nam, 1999- 2009 48 Hình 3.1 Lược đồ nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh Davis Blake (năm 1956) 51 Hình 3.2 Các nhân tố tác động đến mức sinh Ronald Freedm an 52 Hình 3.3 Anh hưởng kiềm chế sinh biến trung gian số đo mức sinh khác 54 Hình 3.4 Mối quan hệ dân số phát triển (giáo trình Dân số phát triể n -D H KTQD) 58 Hình 3.5 Sơ biêu diễn khung lý thuyết biểu diễn nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh 69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Qưốc DÂN 0O0o E3 g 8G8 - CẤN MỸ LỢI NGHIÊN CỨU THÔNG KÊ KHÁC BIỆT VÊ MỨC SINH GIỮA CÁC VÙNG QUA TỔNG DIÊU TRA DÂN sô 1999 - 2009 CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HẰNỘI, M M 2011 MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua nhà nước sử dụng nhiều sách để nhằm hạ nhanh tỷ lệ tăng dân số chủ yếu sách giảm sinh nghị hội nghị lần thứ 4, khóa VII, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Vịêt Nam năm 1993 Chiến lược dân số đến năm 2000 Chính phủ, đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng tình giảm sinh nước ta Đến năm 1999 tổng tỷ suất sinh giảm mạnh, 2.34 con/lphụ nữ, năm 2005, nước đạt mức sinh thay thể theo mục tiêu Chiến lược Dân số 2001-2010 Tuy nhiên kết giảm sinh chưa thực vững Đến năm 2009, cịn vùng (vùng núi trung du phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung,Tây Nguyên) 20 tỉnh chưa đạt mục tiêu Thậm chí, theo đánh giá nhiều chuyên gia, số tỉnh khó đạt mức sinh thay vào năm 2015 Thực tế đòi hỏi quốc sách dân số năm phải kiên trì thực chương trình KHHGĐ đặc biệt phải trọng đến vùng chưa đạt mức sinh thay Để có sở cho việc đưa khuyến nghị sách DS -KHHGĐ tương lai cần đánh giá khác biệt mức sinh vùng, miền nguyên nhân chủ yểu tình trạng Để có nhìn tổng qt vấn đề cần phân tích khoảng thời gian tương đối dài dựa sở liệu phong phú điều kiện KT - XH Chính phải “ Nghiên cứu thống kê khác biệt mức sinh vùng qua hai Tổng điều tra dân số 1999 2009” Mục tiêu đề tài là: - Trên sở số liệu hai tổng điều tra dân số nhà 1999 2009, số liệu dân số khác Tổng cục Thống kê, Tổng cục DS-KHHGĐ, đề tài sâu phân tích thống kê khác biệt mức sinh xu hướng biến đổi mức sinh vùng, qua thấy rõ hiệu việc thực sách DSKHHGĐ khu vực - Xây dựng mơ hình đánh giá tác động của nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu đến mức sinh vùng, Từ đưa khuyến nghị sách dân số phù họp với điều kiện cụ thể vùng nhằm đạt mục tiêu giảm sinh cách bền vững 11 v ề phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng tổng họp phương pháp thống kê thông dụng: số tuyệt đối, số tương đối, dãy số thời gian, bảng thống kê, đồ thị thống kê, hồi quy tương quan - Đe tài sử dụng phương pháp khác, như: phương pháp phân tích tư liệu, phương pháp xã hội học, phương pháp tốn học Nội dung đề tài gồm chương sau: - Chương 1: Tổng quan mức sinh nhân tố ảnh hưởng - Chương 2: Phân tích thống kê khác biệt mức sinh vùng qua hai Tổng điều tra 1999 2009 - Chương 3: Phân tích thống kê nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh vùng 79 Bảng 3.3 Coefficients3 Unstandardized Coefficients B Std Error Model (Constant) 4.950 292 x5 -.048 006 (Constant) x5 d5 5.185 -.051 -.661 259 005 149 (Constant) x5 d5 xl 3.676 -.034 -.595 018 470 006 135 005 3.603 x5 -.032 d5 -.577 xl 014 x2 010 a Dependent Variable: Y 456 (Constant) 006 131 005 005 Standardized Coefficients Beta t Sig 16.953 000 -.743 -8.443 000 -.774 -.341 20.001 -10.086 -4.446 000 000 000 -.517 -.308 363 7.824 -5.260 -4.393 3.705 000 000 000 000 7.903 000 -5.110 -4.391 2.692 2.190 000 000 009 033 -.490 -.298 276 182 Kết hồi qui cho ta mơ hình với hệ số hồi qui 0.743, 0.817, 0.856, 0.868 cho thấy mối liên hệ Tổng mức sinh biến đưa vào mơ hình chặt chẽ Mơ hình 1: Y = 4.95 - 0.048 x5 Do khơng có biến giả nên mơ hình hồi qui tổng tỷ suất sinh Miền núi trung du phía Bắc ảnh hưởng tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng sử dụng biện pháp tránh thai (x5) Với R2 = 0.551 cho biết mơ hình giải thích 55.1 % biến động tổng tỷ suất sinh khu vực Hệ số hồi qui riêng bi= -0.048 Kết luận: Với kết hồi qui có cho thấy số khác biệt mức sinh vùng từ kết điều tra dân số qua năm 1999 2009 sau: - Với nhân tố lựa chọn năm 1999 có nhân tố tỷ suất chết trẻ sơ sinh, tỷ lệ phụ nữ 15- 49 tuổi chữ, tỷ lệ phụ nữ 15- 49 tuổi có chồng thực biện pháp tránh thai có ảnh hưởng đáng kể đến TFR nước ta Ngoài ra, vùng ĐBSCL có khác biệt lớn TFR so với vùng Miền núi trung du phía Bắc Nhưng đến năm 2009 có khác biệt đáng kể nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh Trong nhân tố chọn để phân tích nhân tổ tỷ suất chết trẻ sơ sinh có ảnh hưởng lớn đến tổng tỷ suất sinh Tuy nhiên, giai đoạn lại có khác biệt tổng tỷ suất sinh Miền 85 núi trung du phía Bắc với Tây Nguyên, ĐBSH, Bắc trung duyên hải miền trung vùng 3.5 K huyến nghị 3.5.1 K huyến nghị sách DS-KHHGĐ cho vùng Theo kết hồi qui nhân tố ảnh hưởng đến biến động mức sinh theo vùng kinh tế từ kết hai tổng điều tra dân số năm 1999 năm 2009 nêu thấy Tỷ suất chết trẻ sơ sinh, Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng thực biện pháp tránh thai tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chữ nhân tố quan trọng tạo nên khác biệt mức sinh vùng Như yếu tố trình độ học vấn dân cư, trình độ y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng khả nhận thức biện pháp tránh thai dân cư yếu tổ quan trọng dẫn đến khác biệt mức sinh vùng kinh tế Nhưng cần lưu ý mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động mức sinh theo vùng kinh tế đưa khơng giải thích hết khác biệt mức sinh vùng kinh tế Như có nghĩa nhân tố điều kiện nhà ở, môi trường sống yếu tố kinh tế - xã hội khác có tác động đến khác biệt mà Cơng tác dân số - KHHGĐ cần lưu ý vài vấn đề sau: Trong giai đoạn mà tỷ lệ dân số trẻ, đặc biệt tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷtrọng lớn dân số Theo dự báo số lượng phụ nữ độ tuổi 15-49 tiếp tục tăng năm 2028 mức độ tăng giảm nhiều so với thập kỷ trước Trong vòng 10 năm tới, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tăng thêm khoảng 75 nghìn người thay 369 nghìn người giai đoạn 1999-2009 Trong Chính sách Dân số phải đặc biệt trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức SKSS KHHGĐ cho nhóm dân số tồn quốc •Nhằm nâng cao chất lượng dân số kiểm sốt mức sinh ngồi cơng tác tun truyền cần trọng việc nâng cao trình độ người dân đặc biệt với nhóm dân sổ độ tuổi sinh đẻ Do Tổng cục Dân số - KHHGĐ phải phối họp chặt chẽ với Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa Thơng tin để tạo hội nâng cao trình độ cho dân cư vùng kinh tế đặc biệt vùng khó khăn 86 để việc đẻ ít, đẻ thưa trở thành lựa chọn tự nguyện cặp vợ chồng tuổi sinh đẻ Những sách phải tập trung thực khu vực Miền núi trung du phía Bắc khu vực Tây Nguyên khu vực mà mức sinh cao nhiều so với mức sinh trung bình nước mà chủ yếu trình độ dân cư thấp, nhận thức biện pháp tránh thai - KHHGĐ hạn chế Đe hạn chế việc sinh đẻ khơng kiểm sốt việc chuẩn bị cho người cha, người mẹ tương lai, giảm tỷ lệ trẻ em chết chúng sinh từ người cha, người mẹ chưa đủ khả sức khỏe sinh lý hay tâm lý cần tăng cường tuyên truyền giáo dục cho lứa tuổi vị thành niên chăm sóc sức khỏe sinh sản, hành vi tình dục an tồn, giám sát, xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân - gia đình, chấm dứt nạn tảo để tăng tuổi kết trung bình lần đầu dân số đặc biệt với dân số nữ để rút ngắn thời gian sinh đẻ họ nhằm kiểm soát khu vực Đây vấn đề chung tất vùng kinh tế đặc thù tâm lý tuổi VTN mà sách dân số lơ Nguyên nhân quan trọng tỷ suất chết trẻ đặc biệt sơ sinh Miền núi trung du phía Bắc, Bắc trung dun hải miền Trung cao ngồi khó khăn giao thơng, khó khăn chi phí liên quan đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe bất tiện thủ tục thăm khám làm cho nhiều người ngại tới bệnh viện hay sở y tế để khám chữa bệnh phụ khoa, khám thai sinh nở hay vấn đề sức khỏe nhỏ mà thường tự chữa nhà Ngồi tệ nạn tảo hơn, nhân cận huyết thống tồn phổ biến vùng nguyên nhân lớn dẫn đến mức chết cao trẻ sơ sinh (hiện tại, Tổng cục DS-KHHGĐ triển khai nhiều biện pháp để hạn chế chấm dứt tình trạng vùng này) Do để hạn chế tỷ lệ chết trẻ, tránh tâm lý “sinh phòng”, “sinh bù”, giảm tỷ lệ gia tăng dân số khu vực ngồi việc tăng cường đầu tư cho ytế chăm sóc sức khỏe sinh sản cần trọng việc giảm loại phí ytế, nâng cao dịch vụ tiếp đón, hạn chế thủ tục phức tạp, hạn chế thời gian lại cho bệnh nhận nhàm khuyến khích họ đến sở y tế để chăm sóc sức khỏe 87 Khu vực Đơng Nam khu vực có trình độ phát triển cao vấn đề trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đáng lo ngại nhung vấn đề môi trường lại đáng báo động, Tỷ lệ dân số sử dụng nước khu vực lại thấp nước ảnh hưởng lớn đến mức sinh khu vực bất chấp phát triển trình độ nhận thức kỹ thuật đại ngành y tế Chính để trì mức sinh khu vực sách dân số phải đặc biệt trọng tới vấn đề vệ sinh môi trường đảm bảo nguồn nước họp vệ sinh cho dân cư 3.5.2 Khuyến nghị công tác thống kê Thống kê Dân số KHHGĐ mảng quan trọng công tác thống kê thông tin lĩnh vực cần thiết với hoạt động nghiên cứu lĩnh vực quản lý Tuy nhiên tìm số liệu lĩnh vực cho thời gian nghiên cứu người viết gặp nhiều khó khăn năm 1999 năm 2009 có Tổng điều tra dân sổ nhà nên Tổng cục Thống kê Tổng cục DS-KHHGĐ không tiến hành điều tra biến động DS-KHHGĐ Trong đó, Tổng điều tra dân số ý đến nội dung qui mô, cấu dân số, di cư, việc làm dân cư khơng thống kế tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai hay sinh nở, chăm sóc sức khỏe sản phụ, khám phụ khoa Vì nên khơng có Tổng điều tra dân số nhà mà bỏ điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm Mặt khác, trình thu thập thơng tin người viết đến Tổng Cục Thống kê, Phòng trưng bày sản phẩm thống kê, nơi có số tài liệu quan trọng nghiên cứu lớn ngành chưa có đủ, ví dụ niên giám thống kê tỉnh chí thời gian gần năm 2009 năm 2010 Với tư cách quan quản lý đầu Ngành lĩnh vực Thống kê Tổng cục Thống kê nên tập trung đầy đủ tài liệu thống kê ngành để quản lý ,điều chỉnh số liệu nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu quản lý vĩ mơ kinh tế, tránh tình trạng số liệu thống kê tỉnh có tình trạng khơng trùng khớp với số liệu điều tra mà Tổng Cục công bố 88 KÉT LUẬN Với kết phân tích thấy mức sinh Việt Nam có khác biệt rõ rệt vùng kinh tế, thành thị nông thôn Với biến giải thích lựa chọn tỷ suất chết trẻ sơ sinh, tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ biết chữ tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng thực biện pháp tránh thai biến ảnh hưởng định đến khác biệt Nói cách khác trình độ dân cư, trình độ hoạt động y tế - chăm sóc sức khỏe cộng đồng khả nhận thức biện pháp tránh thai nhân tố chủ yếu tạo nên khác biệt mức sinh vùng, miền Có thể thời điểm lịch sử khác vai trò yếu tố có thay đổi khơng thể coi thường yếu tổ kể chúng ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến chất lượng dân số Các nghiên cứu cho thấy, mức sinh Việt Nam mức sinh thay tiếp tục giảm đến mức TFR 1,8 vào năm 2024 sau giữ nguyên mức sinh này, dân số Việt Nam tăng lên mức 95,5 triệu vào năm 2019 Tại vậy? Vì mức sinh biến động khơn lường, có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến mức sinh có nhân tố tác động ngắn hạn lại có ảnh hưởng lâu dài Tuy xã hội phát triển trình độ người dân nâng cao yếu tố văn hóa tác động mạnh mẽ đến tâm lý định sinh đẻ người dân Thống kê gần cho thấy tỷ lệ giới tính sinh Việt Nam có biến động mạnh mẽ, số lượng bé trai sinh tăng đột biến Có số tỉnh thành Hưng Yên (130,4 bé trai/ 100 bé gái: Hải Dương (130), Bắc Ninh (119) Đây cân giới tính sinh chưa có lịch sử Nguyên nhân kinh tế gia đình giả người ta muốn đông hay gia đình có gái lại muốn sinh thêm cho có trai Vì mà số lượng trẻ trai sinh tăng vọt thời gian gần Như tác động đến mức sinh ngồi nhân tố định lượng có nhân tố mang tính định tính mà bỏ qua 89 nghiên cứu đưa Chính sách Dân số KHHGĐ, đặc biệt xem xét biến động mức sinh vùng có điều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa tự nhiên khác Chúng ta cần nhìn nhận đánh giá tượng trình dân số nói chung, biến động mức sinh nói riêng nhiều góc độ khác để tăng tính xác hiệu cho sách đưa Với khác biệt mức sinh vùng kinh tế sách dân số cần phải trọng đến đặc trưng vùng để có giải pháp giảm sinh, quản lý DS-KHHGĐ khác vùng, không cào vùng có trì kiểm sốt mức sinh cách bền vững Bằng phương pháp phân tích, so sánh xây dựng mơ hình hồi qui nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh, luận văn khác biệt mức sinh năm 2009 so với năm 1999 cho nước, khác biệt mức sinh vùng kinh tể, thành thị nông thôn từ kết Tổng điều tra dân số năm 1999 năm 2009 Tuy nhiên giới hạn thời gian khả nguồn số liệu nên việc phân tích khác biệt mức sinh vùng, miền cịn bị hạn chế luận văn đưa 10 biến độc lập tác động đến mức sinh hệ thống tiêu thống kê đưa tới 12 tiêu nhóm tiêu thuộc lĩnh vực khác Kính mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè quan tâm đến lĩnh vực dân số để giúp cho đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (1998), Chương trình sức khỏe sinh sản, Hà Nội Chương trình phát triển Liên Họp Quốc (2000), Báo cáo phát triển người 1999 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (1996), “Dân sổ - KHHGĐ phát triển”, Tạp chí xã hội học, (số 3/1996), Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2001), “Mối quan hệ dân số phát triển Việt Nam” Tạp chí dân số phát triển, (9 -2001), UBQG DS - KHHGĐ, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2002), “Dân số - SKSS phát triển vùng núi phía Bắc nước ta nay”, Kỷ yếu hội thảo dân số phát triển vùng núi Phía Bắc, ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa sách DS - KHHGĐ Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Davis Lucas & Paul Meyer (1996): Nhập môn nghiên cứu dân số, Dự án VIE/92/P04, Hà Nội 10 Edouard A Wattez, 1999, Một số vấn đề phát triển người Việt Nam, Phát triển người: từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 11 11 Nguyễn Hữu Minh (1991), “Biến đổi kinh tế - xã hội khả giảm chuẩn mực số con, gia đình nơng dân Bắc bộ”, Tạp chí Xã hội học, số (42), 38-46 12 Đỗ Hoài Nam (1999), Phát triển người: từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7 13 Mai Quỳnh Nam (1994), “Dư luận xã hội sổ con”, Tạp chí Xã hội học, số (47), tr 46-51 91 14 Nguyễn Văn Phái, John Knodel, Mai Văn cầm Hoàng Xuyên (1996), “Mức sinh KHHGĐ Việt Nam: Bằng chứng từ điều tra nhân học kỳ 1994, Tạp chí nghiên cứu kế hoạch hóa gia đình, tập 27 (Số 1)” 15 Qui luật dân số CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 16 Quyết định số 216/CP ngày 22/12/1961 Chính Phủ việc thực vận động sinh đẻ có hướng dẫn 17 John Ross Phạm Bích San (chủ biên) (1996), Các phương pháp đánh giá chương trình KHHGĐ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Geortapios (1996), Những khái niệm sở nhân học, Dự án VIE/92/P04, Hà Nội 19 Nguyễn Thống (1999), Phân tích liệu áp dụng dự báo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Nguyễn Thống (2000), Kinh tể lượng ứng dụng, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Phạm Đại Đồng, (2005), Luận án tiến sĩ 22 Trần Ngọc Phác Trần Phương (2004), ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục thống kê (1995), Điều tra nhân học kỳ, Việt Nam, 1994: Kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Tổng cụ thống kê (1996), Niên giám thống kê 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Tổng cục thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục thống kê (1997), Các yếu tố định mức sinh: Việt Nam 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê (1998), Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Tổng cục thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (1999), Việt Nam cơng đói nghèo, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2000), Niên giám thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Tổng cục thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998 Nxb Thống kê, Hà Nội 92 32 Tổng cục thống kê (2000), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 - Kết điều tra mẫu, Nxb Thế giới - Hà Nội 33 Tổng cục thống kê (2001), Thông tin khoa học thống kê, Chuyên san 2001, Hà Nội 34 Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục thống kê (2002), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2001: Những kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê y tể 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 - Kết điều tra mẫu, Nxb Thế giới - Hà Nội 40 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001 - Đổi nghiệp phát triển người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trung tâm Thông tin Tư liệu dân số - tổng cục Dân số - KHHG Đ (2010), Niên giám thống kê Dân số KHHGĐ 2001 - 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Trường cán y tế (1999), Giáo trình dân số học, Nxb Y học, Hà Nội 43 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình “Dân số học”, Hà Nội 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình “Lý thuyết thống kê”, Hà Nội 45 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình “Dân số phát triển”, Hà Nội 46 Trung tâm dân số - Đại học KTQD Hà Nội (1998), Đánh giá năm thực Nghị TW4 sách DS Ban Chấp hành TW Đảng Báo cáo kết nghiên cứu Ban Khoa giáo trung ương UBQG DS - KHHGĐ yêu cầu 47 Trung tâm dân số - Đại học KTQD Hà Nội (2000), Đánh giá nhu cầu đào tạo cán tuyên truyền vận động DS - KHHGĐ Báo cáo kết nghiên cứu UBQG DS - KHHGĐ yêu cầu 48 Trung tâm dân số - Đại học KTQD Hà Nội (2000), Đánh giá kết chương trình huấn luyện dân số - phát triển / SKSS cho nhà hoạch định sách phóng viên báo chí UNFPA phủ úc tài trợ Báo cáo kết nghiên cứu UNFPA yêu cầu 93 49 Trung tâm dân số - Đại học KTQD Hà Nội (2002), Đánh giá kết tiếp thị xã hội viên uống tránh thai tỉnh Việt Nam, báo cáo kết nghiên cứu tổ chức DKT quốc tế Hà Nội yêu cầu 50 Trung tâm dân số - Đại học KTQD Hà Nội (2002) Đánh giá kết phân phối bao cao su miễn phí JICA Nhật Bản tài trợ, Báo cáo kết nghiên cứu UNFPA Hà Nội JICA Nhật Bản yêu cầu 51 Uy ban vấn đề xã hội quốc hội (1998), Thông tin dân số phát triển, Hà Nội 52 ủy ban quốc gia Dần số - KHHGĐ (1993), Chiến lược DS - KHHGĐ đến năm 2000 53 ủy ban quốc gia Dân số - KHHGĐ (1996), Kiểm điểm, đánh giá sách dân số Việt Nam Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Uy ban quôc gia Dân số - KHHGĐ (1996), Việt Nam —Dân số phát triển 1990-1995, Hà Nội 55 Uy ban quốc gia Dân số - KHHGĐ (1997), Điều tra nhân học sức khỏe Việt Nam, 1997, Hà Nội 56 Uy ban quôc gia Dân số - KHHGĐ (1998), Nâng cao chất lượng chăm sóc chương trình dân số sức khỏe sinh sản, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Uy ban quốc gia Dân số - KHHGĐ (1998), Dự báo dân số theo chương trình mục tiêu cho 61 tỉnh thành phố đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Uy ban quôc gia Dân số - KHHGĐ (2000), Chiến lược dân số Việt Nam 20012010, Hà Nội 59 Uy ban quôc gia Dân số _ KHHGĐ (2000), Chuyển đổi mức sinh yếu tố ảnh hưởng đến trình giảm sinh (DHS -97), Nxb Thống kê, Hà Nội 60 ủy ban quốc gia Dân số - KHHGĐ (2009), Tạp chí dân số phát triển, số /2009 61 Uy ban quốc gia Dân số - KHHGĐ (2010), Tạp chí dân số phát triển, số 2/2010 ... 20 05 1/4 /20 04-31/3 /20 05 2. 11 1.73 2. 28 20 06 1/4 /20 05-31/3 /20 06 2. 09 1. 72 2 .25 20 07 1/4 /20 06-31/3 /20 07 2. 07 1.70 2. 22 2008 1/4 /20 07-31/3 /20 08 2. 08 1.83 2. 22 2009 1/4 /20 08-31/3 /20 09 2. 03 1.81 2. 14... cứu thống kê khác biệt mức sinh vùng qua hai Tổng điều tra dân số 1999 20 09” Mục tiêu đề tài là: - Trên sở số liệu hai tổng điều tra dân số nhà 1999 20 09, số liệu dân số khác Tổng cục Thống kê, ... 1999 1/4/1998-31/3 /1999 2. 33 1.67 2. 57 20 01 1/4 /20 00-31/3 /20 01 2. 25 1.86 2. 38 20 02 1/4 /20 01-31/3 /20 02 2 .28 1.93 2. 39 20 03 1/4 /20 02- 31/3 /20 03 2. 12 1.70 2. 30 20 04 1/4 /20 03-31/3 /20 04 2. 23 1.87 2. 38