Tínhcấpthiếtcủađềtài
Nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động kể từ khi có cuộc khủng hoảng tàichínhtoàncầuởnăm2008-
2009.Giaiđoạnnày,sảnxuấtcông n g h i ệ p giảmtốc,chỉsố tồn kho tăng cao.Lạm phát,trước đây chỉxoay quanh mức8%m ộ t n ă m , đ ã t ă n g đột biến lên đến 20% năm 2008 Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào đầu tư vốn hơn làtăng năngsuất.Trongnhữngnăm 1990,năngsuất nhântốtổng hợp(TFP)c h i ế m khoảng 44% trong tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của
Việt Nam, nhưng tỷtrọngn à y đ ã g i ả m x u ố n g c ò n 2 4 % t r o n g n ử a đ ầ u t h ậ p n i ê n 2 0 0 0 T r o n g k h i đ ó s ự đóngg ó p c ủ a v ố n t ă n g t ừ 3 4 % l ê n đ ế n 5 3 % M ặ c d ù n ề n k i n h t ế h i ệ n n a y c ó s ự chuyểnbiếntheohướngtíchcực nhưng so vớitrước năm2008,v ẫ n c ò n n h i ề u y ế u kém Sự suy giảm này một phần là do có sự biến động của một số ngành công nghiệptrong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ.Theo số liệu của Viện Chiến lược công nghiệp(BộC ô n g t h ư ơ n g ) , V i ệ t N a m c ó k h o ả n g 6 0 0 d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g t r o n g l ĩ n h v ự c chết ạ o t h ì c h ỉ 2 0 0 d o a n h n g h i ệ p đ ủ t r ì n h đ ộ t h a m g i a s ả n x u ấ t c h o n ư ớ c n g o à i , t ậ p trungvào lĩnhvực xe máyvà điện tử.Công nghiệpôtô, dệt may, cơk h í đ ặ t m ụ c t i ê u đến năm 2030 nội địa hóa 60 - 70%, song đến nay vẫn chủ yếu phải nhập linh kiện,nguyên phụ liệu từ nước ngoài, giá trị gia tăng thấp.Trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế, việc phát triển CNHT vừa mở ra thời vận lớn nhưng cũng có nhiều thách thức.Việt Nam có thể thông qua thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với ngành CNHT, tiếpnhậnc h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ c ủ a t h ế g i ớ i , t ạ o đ i ề u k i ệ n đ ẩ y n h a n h t i ế n t r ì n h c ô n g nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước,t h ú c đ ẩ y s ự t r ư ở n g t h à n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p , đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề Theo các chuyên gia, ở các nước đang phát triển,tiếntrìnhcủaCNHTthườngtrảiqua5giai đoạn:
- Khốilượng sản phẩm CNHT ngày mộttăngv à đ ặ c b i ệ t đ ã x u ấ t h i ệ n n h ữ n g sản phẩm độc đáo, thoả mãn phần nào nhu cầu của các công nghiệp chính, nên lượngnhậpkhẩubắtđầu giảm.
- Sản xuất CNHT phát triển cao hơn với nhiều nhà sản xuất nên đã xuất hiện sựcạnhtranhngaytrongnộiđịa,từđótạorađộnglựcnângcaochấtlượng,hạgiáthành
Thựctếkhótáchbạchtừnggiaiđoạn,vìgiữacácgiaiđoạnđềulàmtiềnđềvàkế thừa lẫn nhau Sự ngắn dài của mỗi giai đoạn tuỳ thuộc vào sự phát triển của chínhkinh tế nước đó cộng với sự hỗ trợ của các nền kinh tế phát triển Đối chiếu với 5 phânkỳ trên đây,CNHT của ta mới ở giai đoạn 2, được biểu hiện mộtp h ầ n q u a t ỷ l ệ p h ụ tùngn ộ i đ ị a s ả n x u ấ t c u n g ứ n g c h o c ô n g n g h i ệ p c h í n h , ” g ọ i t ắ t l à “ t ỷ l ệ n ộ i đ ị a h o á ” Số liệu thống kê của Bộ Công Thương, hiện nay nước ta có nhiều ngành kinh tế - kỹthuật cần đến công nghiệp hỗ trợ (CNHT).Trong đó,nhiều ngành sản xuất hàng xuấtkhẩumanglạikimngạchhàngchụctỷUSDmỗinămnhưngđangphảinhậpkhẩut ới80-
85%nguyênliệu Tỷlệgiátrịgiatăngchỉchiếmmộtphầnrấtnhỏtrongcơcấusản phẩm như: sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, dệt may, da giày Đối với ngành chế tạo,lắpr á p ô t ô , x e m á y , c ả n ư ớ c c ó k h o ả n g 2 0 0 d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t l i n h k i ệ n , p h ụ tùng, nhưng phần lớn các linh kiện, phụ tùng đó là các sản phẩm đơn giản, hàm lượngcôngn g h ệ t h ấ p C á c c h i t i ế t , l i n h p h ụ k i ệ n q u a n t r ọ n g n h ư đ ộ n g c ơ , h ộ p s ố , c ụ m chuyểnđộngphảinhậpkhẩu100%.NgànhCNHTlệthuộcgần8 0 % v à o n g u ồ n nguyên liệu nhập khẩu Rất nhiều lĩnh vực công nghiệp đặt ra mục tiêu, kế hoạch nângcao tỷ lệ nội địa hóa cùng với đó là các chính sách ưu đãi được triển khai mạnh mẽnhưnghầu như chưa có lĩnhvực nào đạt kết quả như mongmuốn.V ậ y n g u y ê n n h â n nào làm cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước lại kém phát triển, phụ thuộc nhiềuvàonhậpkhẩucủacác nướckháctrênthếgiới?
Hiện tại, phần lớn các nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng cho các công ty nướcngoài là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).Khoảng cách về tiêuchuẩnchấtlượng giữa cácdoanh nghiệptrongvà ngoàinướccònkhálớn K h ả năngđáp ứng về yêu cầu chất lượng của phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nướccòn kém Trong khi đó, các doanh nghiệp nhà nước trong ngành CNHT vẫn duy trìphong cách làm ăn tự cung tự cấp; thiếu liên kết để tham gia thầu phụ công nghiệp.Nhiều doanh nghiệplắp rápmongmuốn tìm đượcnhàcungc ấ p đ á p ứ n g đ ư ợ c t i ê u chuẩn nhưng thông tin, dữ liệu về các doanh nghiệp CNHT gần như là không có Cónhữngdoanh nghiệp lắp ráp chỉ cóthể tìm một số thôngtin qua danhb ạ đ i ệ n t h o ạ i hoặcđịachỉtrangwebvàng,tuynhiênđâycũngchỉlànhữngthông tinvềtên,địachỉ,số điện thoại, mã số thuế của các doanh nghiệp Cái mà doanh nghiệp lắp ráp cần là sốliệu thống kê minh chứng cho năng lực sản xuất của các doanh nghiệp hỗ trợ thì lạikhông có.Khó khăn lớn nhất là thông tin về thực trang CNHT ở Việt Nam hiện nay,năngl ự c s ả n x u ấ t , k h ả n ă n g đ á p ứ n g n h u c ầ u c ủ a s ả n p h ẩ m h ỗ t r ợ , t h ô n g t i n t r a o đổi….Hiệnnay,Tổng cụcT hố ng kê cũng ch ưa x â y dựng kh ái ni ệm , c ơ sởphân chi a sản phẩm thuộcn g à n h C N H T , h ệ t h ố n g c h ỉ t i ê u , d ữ l i ệ u t h ố n g k ê v ề l ĩ n h v ự c p h á t triển CNHT nhằm có đánh giá tổng quát về vị trí, vai trò và khả năng phát triển củangành Mặt khác, để CNHT Việt Nam phát triển bền vững cần xác định tổng hợp cácnhân tố ảnh hưởng nhằm có hệ thống giải pháp phù hợp đối với từng nhân tố Để pháttriển kinh tế cần chú trọng vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, nhằm thu hút nguồn vốnFDI,g iả iq uy ết l ao động v i ệ c l à m trong d â n cư,th úc đẩyquá trình côngn g h i ệ p h ó a , hiện đại hóa và tạo chuỗi giá trị gia tăng cao hơn, tránh được bẫy thu nhập trung bìnhhiện Thái lan và Malaysia đang phải giải quyết CNHT giúp tăng khả năng cạnh tranhsản phẩm cho các công ty lắp ráp, nâng cao lợi thế cạnh tranh quốc gia nhờ giảm tỷ lệphụthuộclinhphụ kiệntừnướcngoài Tăngtínhtựchủtrong sảnxuấttạođiềuki ệncho các doanh nghiệp chủ động về thời gian sản xuất, thời gian giao hàng… giảm nhậpkhẩu linh phụ kiện từ bên ngoài, góp phần cải thiện cán cân thương mại của quốc gia,tăngtỷlệnộiđịahóađểthamgiacáctổchứcthươngmạiquốctế.
Trên thực tế hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá thực trạng và giải pháp đểphát triển CNHT, tuy nhiên những công trình khoa học nghiên cứu trên giác độ thống kêvề Công nghiệp hỗ trợ còn chưa có Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tác giả chọn đềtài: “Nghiêncứu thốngkêt á c đ ộ n g các nhântốđếnsựpháttriển củacôngnghiệphỗtrợ- trườnghợptỉnhBắcNinh”cho hướngnghiêncứucủamình.Đólàvấnđềcótínhlýluận, thực tiễn cao, mang tính thời sự và cấp thiết nhằm tìm ra giải pháp cho phát triểnngành công nghiệp hỗ trợ hiện nay Luận án đi sâu vào nghiên cứu trường hợp tỉnh BắcNinh bởi đây là một trong những tỉnh có ngành công nghiệp rất phát triển và có bước độtphá trong những năm gần đây, đặc biệt thu hút một lượng rất lớn nguồn vốn đầu tư nướcngoài Luận án đi theo hướng nghiên cứu một trường hợp điển hình nhằm tìm ra nhữngbài học kinh nghiệm cho sự phát triển CNHT chung của cả nước Mặt khác, do khó khănvề dữ liệu CNHT của cả nước chưa đượcTổng cục Thống kê công bố nên việc khảo sát,nghiên cứu trên phạm vi cả nước gặp nhiều khó khăn và không đảm bảo độ tin cậy caocủathôngtin.VìthếluậnángiớihạnphạmvinghiêncứuởtỉnhBắcNinh.
Mụctiêunghiêncứucủaluậnán
-Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về CNHT, phân loại nhóm ngànhCNHT, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển và xác định các nhân tố tácđộngđến sựpháttriểnCNHT.
-Đánh giátác động cácnhân tố đến sựpháttriểnCNHT và đề xuất một số giảiphápnhằmcảithiệntìnhhìnhCNHThiệnnaycủaViệt Nam
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Nhằm thực hiện tốt mục tiêu nghiên cứu, trả lời các câu hỏi nghiên cứu, luận ántiếnhànhsửdụngcácphươngphápnghiêncứu:
Tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây của các tài liệu trong và ngoàinướccóliênquanđ ế n lĩnhvựcCNHTnhằmxemxétvấnđềnàyđãđượcnghiêncứ uở những khía cạnh nào, sử dụng phương pháp như thế nào và kết quả chính thu được làgì…Trong mỗi nghiên cứu liên quan, tác giả đi sâu tìm hiểu nội dung như: các trườngphái lý thuyết, phương pháp và kết quả nghiên cứu cũng như những hạn chế của cácnghiênc ứ u t r ư ớ c K ế t q u ả t ạ o c ơ s ở v ữ n g c hắ c c h o đ ề t à i l à m r õ c á c k h á i n h i ệ m s ự phát triển CNHT,t ì m r a c á c n h â n t ố c ó t á c đ ộ n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n C N H T T ừ đ ó t á c giảhìnhthànhmôhìnhnghiêncứusơbộ
Nghiên cứu định tính: Dựa trên mô hình nghiên cứu sơ bộ được đề xuất từ trên,tácgiảthựchiệnnghiêncứuđịnhtínhthôngquaphươngphápchuyêngianhằmđ ánhgiá trong điều kiện hoàn cảnh thực tế của địa bàn nghiên cứu, các nhân tố nào phù hợpvớimôhình.
Nghiênc ứ u đ ị n h l ư ợ n g : S ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p đ i ề u t r a t r o n g t h ố n g k ê t h ô n g qua bảng hỏi nhằm thu thập dữ liệu với quy mô mẫu lớn để kiểm định mô hình nghiêncứuđ ã đ ề x u ấ t , t ì m r a m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g c ụ t h ể c ủ a t ừ n g n h â n t ố đ ến k ế t q u ả p h á t triểnCNHTcủatỉnhBắcNinhtrongnhững nămqua.
Nhữngđónggópkhoahọccủaluậnán
Xác định khái niệm phát triển CNHT; dựa vào hệ thống phân ngành sản phẩmkinh tế quốc dân, luận án phân loại nhóm ngành Đồng thời xây dựng hệ thống chỉ tiêuthốngkêcho sựpháttriểnngànhCNHT
Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu, luận án đã phân tích thực trạng ngành CNHT tỉnhBắc Ninh giai đoạn 2010-2016, thấy được sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp tỉnhtrong những năm gần đây Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính nhằm tham khảo ýkiếnchuyêngiavềsựtácđộngcủacácnhântốđếnsựpháttriểncủangành. Điểm mới của luận án là xác định các nhân tố bằng nghiên cứu thực nghiệm, đềxuất thang đo đưa vào mô hình để đánh giá sự ảnh hưởng của nó đến phát triển CNHT.Đồngt h ờ i đ ư a r a c á c n h â n t ố t ạ o n ê n s ự k h á c b i ệ t t r o n g p h á t t r i ể n C N H T g i ữ a c á c nhóm ngành bằng mô hình hàm phân biệt bội số Bao gồm hệ thống các nhân tố:Dunglượng thị trường (DLTT); Nguồn nhân lực công nghiệp chất lượng cao (kỹ năng củangườil a o đ ộ n g ) ; M ô i t r ư ờ n g c h í n h s á c h ( M T C S ) ; T h ô n g t i n c ầ n t h i ế t ( T T ) ; C h í n h sáchthuế(CST);Tráchnhiệmbảovệmôitrường(TNBVMT)
- Nhữngđềxuấtrútratừkếtquảnghiêncứu: Đốivớinhữngnhântốtíchcực:Cầnđàotạo,nângcaokỹnăngngườilaođộng,nhàquản lý, tổ chức sản xuất, các doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm có thể trao đổi kinhnghiệmđốivớinhữngdoanhnghiệpmớithamgia.Xâydựnghệthốngthôngtingiữacácdoanh nghiệp CNHT và doanh nghiệp lắp ráp Môi trường chính sách cần xây dựng dựatrênđặcđiểmchungvàđặcđiểmriêngcủatừngngànhcụthể.
KhidunglượngthịtrườnglớnthìCNHTpháttriểnmạnh.Đặcbiệt,cácdoanhnghiệpcàngtăngcườngvà ođầutưhệthống trang thiết bị, máy móc nhằm bảo vệ môi trường thì càng tạo điều kiện cho ngànhCNHTpháttriểnmạnhtheohướngbềnvững.
Tronghoạtđộng của ngànhThốngkê, cần có số liệu vàb á o c á o c ụ t h ể t ừ n g nămvềthựctrạngvàxuhướngpháttriểnCNHTcủaViệtNamnhằmgiúpchính phủ,cơq u a n b a n n g à n h c ó s ự đ i ề u c h ỉ n h p h ù h ợ p v ớ i m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n X â y d ự n g h ệ thốngc ơ sởdữliệu trêncác trang webtheocác ch ỉ tiêu cầnđểcácdoanhnghi ệp lắ p rápvàchếbiếncóthểdễdànglựachọnđượcs ả n phẩmCNHTphùhợp.
Kếtcấucủaluậnán
Nhữngvấnđềlýluậncơbảnvềcôngnghiệphỗtrợ
“Ngành công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất – một bộphận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội” (Nguyễn Đình Phan & Nguyễn KếTuấn,2014) Theo quan điểm đó, ngành công nghiệp bao gồm 3 loại hoạt động chính:Hoạt động khai thác tài nguyên, hoạt động chế biến sản phẩm và dịch vụ sửa chữa cácsản phẩm công nghiệp.Ba loại hoạt động này có mối quan hệ tác động qua lại,k h ô n g thể tách rời Bởi vì, sản xuất công nghiệp thường diễn ra theo một quá trình dài, vớinhiềucôngđoạn,vớisự gópmặtcủa nhiềunhà sản xuất.Trong quát r ì n h n à y , s ả n phẩm của nhà sản xuất ở công đoạn trước là đầu vào của quá trình sản xuất công đoạnsau Tùy theo từng ngành nghề, theo đặc điểm sản phẩm, theo mức độ phân công laođộngt r o n g n g à n h h a y quyết đ ị n h c ủ a c á c n h à s ả n x u ấ t m à q u á t r ì n h s ả n x u ấ t c ó t h ể diễnradàingắnkhácnhau.
Nếuđứngtrên g ó c độngườisảnxuất sảnph ẩm cuốicùng, t r o n g hệth ốn g sả nxuấtcông nghiệp tồntạinhững doanh nghiệp,n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t n h ằ m c u n g cấpl i n h k i ệ n , d ị c h v ụ c h o q u á t r ì n h s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m c u ố i c ù n g T h u ậ t n g ữ c ô n g nghiệphỗ trợ(supportingindustry) xuất hiệndựa trên cách nhìn này.Tuyv ậ y k h á i niệmvềcôngnghiệphỗtrợcònkhámơhồvàkhôngnhấtquán.
Xét trên nghĩa tổng quát nhất, (Mori J,2005); (Ngô Đức Anh,2007)cho rằng“Côngnghiệp hỗ tr ợ làth uậ t ngữc h ỉ mộthệ thốngsản xu ất , cungcấp n hữ ng y ế ut ố đầuvàochoquátrình sảnxuấtsảnphẩmcuối cùng”.Mộtsảnphẩmlàmột chiế cxehơi, nếu kể ngược lại quá trình sản xuất thì điểm bắt đầu sẽ là các công nghiệp khaikhoáng( nh ư k h a i th ác dầ u, q u ặ n g t h é p ) , c ô n g n g h i ệ p t ổ n g h ợp , c h ế b i ế n c á c n g u y ê n liệu sắt, nhựa, cao su …, công nghiệp chế biến các linh kiện cho tới khi thành các khốilinh kiện được lắp thành tổng thành của xe Trong sản xuất hiện đại ngày nay, hầu hếtcáccôngđoạn sảnxuấtcácvậtliệu,linhkiệnđượcthựchiệnbênngoài nhàmáyc ủanhàlắprápcuốicùng.Tấtcảhệthốngnàytạonênngànhcôngnghiệphỗtrợ.
Lê Thế Giới (2014) khẳng định “ Ngành công nghiệp hỗ trợ bao gồm một nhómcác doanh nghiệp thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ côngnghiệp,c u n g c ấ p c á c y ế u t ố đ ầ u v à o t r u n g g i a n ( l i n h k i ệ n , p h ụ t ù n g , c ô n g c ụ , n g u y ê n vậtliệuđãquachếbiến,dịchvụsảnxuất)chocácngànhcôngnghiệplắp ráp,chếtạovàc h ế b i ế n ” Đ â y l à k h á i n i ệ m có phạm vi r ộ n g b ao g ồ m cả s ả n x u ấ t l in h ki ện , p h ụ tùng, công cụ và các hoạt động cung ứng nguyên liệu đã qua chế biến, các hoạt độngdịchvụliênquan.Nhữngdoanhnghiệpđượccoilàdoanhnghiệphỗtrợbaogồmch ủ
Nhu cầu của những nhà lắp ráp Linh kiện nhựa, Linh kiện sắt, Công cụ cơ khí … Các ngành công nghiệp hỗ trợ dùng chung (ép nhựa, cắt kim loại, cao su, gia công nhiệt, rèn, đúc, rập …)
Sự phát triển và sẵn sàng của các ngành công nghiệp cơ bản: nguyên liệu thô Điện, thông tin Điện tử
Xe máy Ô tô Đóng tầu yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có sự phân biệt về hình thức sở hữu,doanhnghiệptrongnướchaydoanhnghiệpnướcngoài. Ởmộ t phạmvinhỏhơn,khi xemxétcôngnghiệp hỗtrợ,người tahayđề cậpt ớicông nghiệp hỗ trợ cho mộtngành cụ thể.K h i x e m x é t s ự p h á t t r i ể n c ủ a h ệ t h ố n g các nhà cung cấp hỗ trợ, một xu hướng dễ dàng nhận ra là một nhà cung cấp có thể sảnxuất và cung cấp linh kiệnchokhách hàngở n h i ề u n g à n h s ả n x u ấ t k h á c n h a u V í d ụ như một nhà sảnxuất thép cóthể cungứ n g s ả n p h ẩ m c ủ a m ì n h c h o n g à n h đ ó n g t ầ u , sản xuất ô tô, xe máy hay thậm chí là điện tử Nói cách khác, có một sự giao thoa giữacácngànhsảnxuấtkhácnhautrongviệcsửdụnghệthốngcungcấphỗtrợ.Việc nàygợi ý tới một phạm vi, một cách hiểu khác đối với công nghiệp hỗ trợ (Nguyễn ĐứcHải,2005); (K.Ohno và J.Mori, 2005); (Nham Phong Tuan & Takahashi,2009a) khẳngđịnh rằng đó làtập hợp những doanh nghiệp, không kể phục vụ cho ngành sản xuất rasản phẩmcụ thểnào, sản xuất vàcungcấp những sảnphẩm,d ị c h v ụ c h o n h ữ n g n h à sản xuất.Khái niệm về công nghiệp hỗ trợ dần được hình thành theo cách tiếp cận nàynhằmk h ẳ n g đ ị n h v a i t r ò c ủ a m ộ t h ệ t h ố n g c á c d o a n h n g h i ệ p c h u y ê n m ô n h ó a t h e o một số công nghệ và quá trình sản xuất, bán sản phẩm cho những nhà sản xuất khác đểsảnxuấtramộtloạisảnphẩmcụthểnào.
Tiếptục mở rộngkháiniệm này vềcông nghiệph ỗ t r ợ , ( N g u y ễ n T h ị
X u â n Thúy,2 0 0 7 ) c h ỉ r a c á c t h à n h p h ầ n c ủ a c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ k h ô n g c h ỉ g i ớ i h ạ n t r o n g sản xuất mà mở rộng các hoạt động dịch vụ tham gia vào chuỗi giá trị như bảo hiểm,giao nhận… Các doanh nghiệp và hoạt động tham gia vào công nghiệp hỗ trợ có thểđượcmôhìnhhóavàphânchiathànhcácphạmvikhácnhautừphạmvichính,phạm vimởrộng.
Cót h ể n ó i h ệ t h ố n g c á c n h à c u n g c ấ p ( h a y c á c n h à t h ầ u p h ụ - su bc on tr ac to r) đượchìnhthànhtừkhásớmvàpháttriểnmạnhsauchiếntranhthếgiớ ilầnthứIIkhihệ thống sản xuất theo kiểu mạng lưới nhiều cấp dần chiếm ưu thế Mỗi nhà sản xuấtcông nghiệp xây dựng cho mình một mạng lưới những nhà cung cấp Từ đó, một hệthống những nhà sản xuấtv à c u n g c ấ p l i n h k i ệ n , d ị c h v ụ s ả n x u ấ t đ ư ợ c h ì n h t h à n h Tuy vậy, khái niệm công nghiệp hỗ trợ chỉ mới được giới thiệu vào thập kỷ
80 thế kỷtrước, bắt nguồn từ những nhà sản xuất Nhật Bản (Nguyễn Xuân Thúy, 2007).
Về khíacạnh lịch sử phát triển của nền sản xuất thế giới,k h á i n i ệ m c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ m a n g tính tách biệt này xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới sản xuất và phân công,chuyên môn hóa lao động Từ phía những nhà sản xuất linh kiện, từ việc cung cấp chomộtnhà sản xuấtvới mộtloại sản phẩm (linh kiện)c ụ t h ể , n h ữ n g n h à c u n g c ấ p d ầ n làm chủ công nghệ và phát triển ra những ngành nghề với những sản phẩm cuối cùngkhác Đối tượng nhà cung cấp này dần thoát khỏi hệ thống sản xuất của một ngànhtruyềnthống.Dần dần,chínhnhững nhà sản xuấtnày tạoramộthệt h ố n g s ả n x u ấ t riêng,mộtngànhđượcxemlàkháđộclập- ngànhcôngnghiệphỗtrợ.
Khái niệm công nghiệp hỗ trợ riêng biệt cũng xuất phát từ phía các nhà sản xuấtthành phẩm, đặc biệt trong quá trình mở rộng sản xuất sang nước khác Phát triển sảnxuất lớn đòi hỏi những nhà sản xuất phải xây dựng một hệ thống những nhà cung cấpcho mình Thay vì thuần túy khai thác lợi thế quy mô với hệ thống tích hợp hàng dọc(vertical integration), các nhà sản xuất kết hợp và phát triển dần hệ thống tích hợp theohàng ngang (horizontal integration) (Porter, 1991) cho rằng hệ thống những nhà cungcấptạonênlợ it hế cạnh t r a n h củacác nhàsảnxuất, v à trởthành m ộ t y ê u cầu k h ôn g thểthiếucủanhữngnhàsảnxuấtkhimởrộngsảnxuấtramộtđịađiểmmới.
Không phải ngẫu nhiên mà kháin i ệ m c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ x u ấ t h i ệ n đ ầ u t i ê n t ừ các nhà sản xuất Nhật Bản Một trongn h ữ n g t h ế m ạ n h c ủ a s ả n x u ấ t h à n g h ó a N h ậ t Bản là phát triển mạng lưới sản xuất nhiều cấp với liên kết chặt chẽ (Cusumano &Takeishi, 1991) Việc phát triển này vừa do tính văn hóa, vừa do tính lịch sử phát triểnsản xuất của Nhật Bản(Toshihiro
Nishiguchi,1994) và tạo nênlợi thếc ủ a s ả n x u ấ t hàngh óa ki ểu Nh ậ t (Fujimoto & c ộ n g sự, 2001) C á c nhàsảnxuất Nh ậ t Bả n thường đánh giá cao tầm quan trọng của công nghiệp hỗ trợ Hơn những thế, họ thường có xuhướngpháttriểnhệthốngcungcấptheomôhìnhriêngcủamình.
Khái niệm công nghiệph ỗ t r ợ c h í n h t h ứ c đ ư ợ c n h ắ c t ớ i c ũ n g x u ấ t p h á t t ừ n h u cầu của các nhà sản xuất Nhật Bản khi mở rộng hệ thống sản xuất của mình ra nướcngoàivà đ ò i hỏic ó m ộ t h ệt hố ng những nhàcung cấp linh k i ệ n Q u á t rì nh này được thúcđẩymạnhvàonhữngnăm1980khiđồngyênlêngiáđãđẩymạnhquátrìnhđ ầutưv à x â y d ự n g c ơ s ở s ả n x u ấ t t ạ i n ư ớ c n g o à i c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p N h ậ t B ả n P h á t triển hệ thốngcung cấp linhkiện,thậm chí mộtngànhcungcấp linh kiệntạic á c đ ị a điểmđầutưmớitrở thànhmốiquan tâmcủac ả c á c d o a n h n g h i ệ p l ẫ n C h í n h p h ủ NhậtBản.Khái niệm “côngnghiệp hỗ trợ” đượcđ ư a v à o c á c v ă n b ả n c h í n h t h ứ c c ủ a Cơquan nhà nước NhậtBản nhưl à m ộ t m ụ c t i ê u t r o n g c á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ p h á t triển công nghiệp tại cácnướcđangphát triểnc ũ n g n h ư h ỗ t r ợ k h u y ế n k h í c h đ ầ u t ư và sản xuất của các doanhnghiệp Nhật Bản (Nguyễn Xuân Thúy,2 0 0 7 ) Đ i ể n h ì n h trongcác chính sách nàylà Dựán về Côngnghiệp Hỗ trợ (SupportingI n d u s t r i e s Project)d o T ổ c h ứ c T h ư ơ n g m ạ i H ả i n g o ạ i c ủ a N h ậ t B ả n ( J E T R O , 1 9 9 5 ) t h ự c h i ệ n tại 6nướcTrungQuốc,Ấn Độ,Indonesia,Thái Lan,vàP h i l i p p i n e s n h ằ m đ i ề u t r a đánhgiá mứcđộ phát triển của các nhà cung cấp vàc á c đ i ề u k i ệ n p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g cácn h à c u n g c ấ p t ạ i c á c n ư ớ c n à y T ừ đ ó , k h á i n i ệ m “ c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ ” s ử d ụ n g ngàycàng nhiều trongc á c c h í n h s á c h x ú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i v à s ả n x u ấ t c ủ a N h ậ t B ả n tạicácnướcđangpháttriển.
Tươngtựnhư nhữngnhàđầutưNhậtBản,cácnhàđầutưnướcngoài kháctừc ác nước phát triển sang các nước đang phát triển cũng luôn đòi hỏi một hệ thống cácnhàcungcấplinhkiệnởđịađiểmđầutưmới.Kháiniệmvềcôngnghiệphỗtrợđượcs ử dụng rộng rãi đối với các nhà đầu tư ở nhiều nước khác nhau và được sử dụng trongcác nghiên cứu, báo cáo của các tổ chức quốc tế Một đặc điểm cũng cần quan tâm làphần lớn các doanh nghiệp hỗ trợ là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small and MediumEntreprises - SMEs) Ở nhiều nước, chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ được đặttrong chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính vì vậy, khác với NhậtBản, nhiều nước phát triển lấy các doanh nghiệp SMEs là đối tượng cho chính sách hỗtrợvàliênkếtcôngnghiệptạicácnướcđangpháttriển.
Từg ó c n h ì n c ủ a c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n , k h á i n i ệ m v ề c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ được du nhập từ các nước phát triển, qua các nhà đầu tư và các chính sách hỗ trợ pháttriển.Mặtkhácviệcpháttriểnsảnxuấttừviệcsảnxuấtlinhkiện,thamgiavàochu ỗisản xuất của các nhà sản xuất nước ngoài là một trong những cách thức chủ yếu pháttriểncôngnghiệpcủacácnướcđangpháttriểntừnhữngnăm70trởlạiđây.
Nhìn lại lịch sử,công nghiệp hỗ trợ xuất hiện đầu tiên ở Đông Á, cùng với tràolưu đầu tư trực tiếp (chủ yếu là hoạt động lắp ráp - assembly) của Nhật vào các nướcASEAN (đặc biệt là Thái Lan, Malaysia và Indonesia) giữa thập kỷ 80.Như vậy, côngnghiệp hỗ trợ là một khái niệm đối xứng với công nghiệp lắp ráp.N ế u h ì n h d u n g c ấ u trúc toànb ộ q u i t r ì n h s ả n x u ấ t m ộ t s ả n p h ẩ m n h ư m ộ t q u ả n ú i ( h a y đ ơ n g i ả n l à m ộ t hình tam giác),thì cácn g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ đ ó n g v a i t r ò c h â n n ú i , c ò n c ô n g nghiệp lắp ráp đóng vai trò đỉnh núi.Chân núi là những ngành sử dụng tất cả các kỹthuật gia công cơ bản (đúc, dập, gò, hàn, cắt gọt, khoan đột, uốn kéo, cán ép, tạo hình,dệt lưới, in ấn bao bì ) gia công các loại vật liệu từ các loại kim loại, tới cao su, nhựa,gốm,gỗ và các loại vật liệutổng hợpk h á c , n h ằ m c h ế t ạ o r a c á c l i n h k i ệ n , p h ụ t ù n g phụcvụlắpráp( Đ ỗ MạnhHồng,2008). Ởcác nước đang phát triển như Thái Lan, Malaysia,công nghiệp hỗ trợđượcđịnhnghĩalàcácdoanh nghiệp sản xuấtlinh phụ kiệnđược sửdụng trong cácc ô n g đoạn lắp ráp cuối cùng của các ngành công nghiệp( R a t a n a E , 1 9 9 9 ) N h ư v ậ y , t h e o cáchh i ể u theonghĩahẹpnàythìcôngnghiệphỗtrợ khôngbaohàmviệcchế tạovật liệucơbản(nhưcácloạisắtthép,nguyênvật liệuthô).
Kháiniệm,vaitròcủapháttriểncôngnghiệphỗtrợ
Tronglịchsửtriết học,thuậtngữpháttriển đượccoi làq u á trìnhphátsinhv àgiải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủđịnhnhữngnhântốtiêucựcvàkếthừa,nângcaonhân tốtíchcựctừsựvậtcũtron ghìnht h á i m ớ i c ủ a s ự v ậ t C á c q u á t r ì n h p h á t t r i ể n đ ề u c ó t í n h k h á c h q u a n , t í n h p h ổ biến và tính đa dạng, phong phú: Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trongnguồng ố c c ủ a s ự v ậ n đ ộ n g v à p h á t t r i ể n T í n h p h ổ b i ế n c ủ a s ự p h á t t r i ể n đ ư ợ c t h ể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy;trong tất cả moi sựv ậ t , h i ệ n t ư ợ n g v à t r o n g m ọ i q u á t r ì n h , m ọ i g i a i đ o ạ n c ủ a s ự v ậ t , hiện tượng đó; trong mỗi quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời củacái mới, phù hợp với qui luật khách quan.Tính đa dạng, phong phú của sự phát triểnđượct h ể h i ệ n ở c h ỗ : p h á t t r i ể n l à k h u y n h h ư ớ n g c h u n g c ủ a m ọ i s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g , songm ỗ i s ự v ậ t , m ỗ i h i ệ n t ư ợ n g , m ỗ i l ĩ n h v ự c h i ệ n t h ự c l ạ i c ó q u á t r ì n h p h á t t r i ể n không hoàntoàn giống nhau.T h e o q u a n đ i ể m c ủ a C M á c v ề l ý t h u y ế t c ủ a s ự p h á t triển: Bao gồm phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu Trong đó, pháttriển theo chiều rộng là nhằm mở rộng quy mô sản xuất băng tăng các yếu tố sản xuấtnhưlaođộng,vốn,P h á t triểntheochiềusâulàmởrộngquymôsảnxuấtbằngtăng năngsuấtlaođộngvàsửdụnghiệuquảcácyếutốđầuvào.
Sự phát triển CNHT trong nền kinh tế là tất yếu khách quan, do nhu cầu chuyênmônhóa trong sản xuất ngàycàng cao.Trong đóchuyênmônh ó a đ ư ợ c h i ể u l à q u á trình sản xuất được phân chia nhỏ thành nhiều công đoạn khác nhau theo bộ phận,chitiết, đối tượng hay theo các giai đoạn công nghệ nhằm nâng cao năng suất và hiệu quảsản xuất Quá trình chuyên môn hóa giúp tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm chất lượngcao,đáp ứng đa dạng nhu cầu của các doanh nghiệp trongv à n g o à i n ư ớ c
N h ờ c ó s ự phát triển các sản phẩm CNHT này, các quốc gia đã phát huy được hết lợi thế so sánhcủa mình, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, thúc đẩy nền kinh tế trong nước pháttriển,theo kịp với sự phát triển của các quốc giakhác.T r ê n t h ế g i ớ i đ ã c ó 4 m ô h ì n h pháttriểnCNHT:
Phátt r i ể n t h e o h ư ớ n g t ự p h á t : Đ i ể n h ì n h l à c á c q u ố c g i a đ ã c ó c ô n g n g h i ệ p pháttriểntừrấtsớmnhưAnh,Pháp,Đức,Mỹ,…
CNHTđượchìnhthànhdonhucầuvà điều kiện của nền kinh tế,đ ư ợ c d ẫ n d ắ t b ở i “ b à n t a y v ô h ì n h ” c ủ a t h ị t r ư ờ n g S ự thamgiađiềutiếtcủachínhphủgầnnhưkhôngcó,chủyếudonềnkinhtết ựđiềutiếtthịtrườngchophùhợpvớithựctếpháttriển.
Phát triểnCNHTdựa trênchiếnlược kéo: Đượchìnhthànhđ ầ u t i ê n ở c á c nước phát triểnthuộc thế hệ thứ hai như NhậtBản Dựa trên cấutrúc tíchh ợ p , N h ậ t Bảnđ ã c ố g ắ n g x â y d ự n g m ộ t n ề n c ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n S ử d ụ n g c h í n h s á c h t h ú c đẩy thị trường các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào quá trình sản xuất linh phụkiệnvàtrởthànhcácvệtinhcủacácdoanhnghiệplớn.
Phát triển công nghiệp dựa trên chiến lược đẩy: Điển hình là Hàn Quốc. Ngượcvới Nhật Bản, Chínhphủ Hàn Quốc thực hiệnc h í n h s á c h b ắ t b u ộ c c á c d o a n h n g h i ệ p lớntrongnướcphảithựchiệncácliênkếtvớicácdoanhnghiệpnhỏ,c á c nhàcun gcấp trong nước Với quy định tỷ lệ nội địa hóa và các điều khoản trong chuyển giao côngnghệgiữadoanhnghiệpđầutưnướcngoàivàdoanhnghiệpnhỏvàvừa.
Mô hình phát triển tổng hợp: Là sự kết hợp cảh a i c h i ế n l ư ợ c k é o v à đ ẩ y , t r o n g đó chiến lược kéo sử dụng chính sách mềm và chiến lược đẩy sử dụng chính sách“cứng”.Tùytheo tìnhhìnhthựctế củamỗiquốcgiamàcósựkết hợpkhéo léogi ữahai mô hình chiến lược phát triển cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt độngsảnxuất.
C P c ủ a T h ủ t ư ờ n g C h í n h p h ủ : “ h o ạ t đ ộ n g phát triển CNHT bao gồm: Hoạt động trợ giúp của cơ quan quản lý nhà nước, các tổchức, cá nhân về CNHT, đào tạo nguồnnhân lực, nghiên cứu vàphátt r i ể n , h ỗ t r ợ chuyểngiaocôngnghệsảnxuất sảnphẩmCNHT,hợptácquốctế,p h á t t r i ể n t h ị trường;đầutưdựánsảnxuấtsảnphẩmCNH T;cungứngdịchvụphụcvụCNHT.”
(TrầnH o à n g L o n g , 2 0 1 2 ) , k h á i n i ệ m p h á t t r i ể n C N H T l à s ự g i a t ă n g v ề s ố lượng các doanh nghiệp kèm theo sự cải thiện về năng lực của các doanh nghiệp côngnghiêphỗtrợ.SựcảithiệnvềnănglựccủadoanhnghiệpCNHTđượcthểhiệnởmộ tsốnộidungnhư:Nănglựcsảnxuấtthểhiệnquatrìnhđộcôngnghệsảnxuấtvàtrìnhđộ n g u ồ n n h â n l ự c N ă n g l ự c t h a m g i a v à m ạ n g l ư ớ i s ả n x u ấ t t o à n c ầ u t h ể h i ệ n q u a mức độ gắn kết với các nhà cung cấp và khách hàng, cùng với tương quan giữa cácnguồncungcấpvàtiêuthụsản phẩm.
Dựa trên các nghiên cứu trên, luận án lựa chọn khái niệm sự phát triển CNHT :“là sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kèm theo sự cải thiệnnăng lựccạnhtranhcủadoanhnghiêp”
Qua khái niệm trên, sự phát triển CNHT được thể hiện ở hai vấn đề chính là sựgiatăngsốlượngdoanhnghiệpvàsựcảithiệnvềnănglựccủadoanhnghiệp.
Sự cải thiện năng lực của doanh nghiệp được thể hiện rõ hơn ở khả năng cạnhtranh củadoanh nghiệp trên thịtrường.Tiếp cậntừ chuỗi giát r ị , ( M P o r t e r , 1 9 9 0 ) : “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng có thể đứng vững trên thị trườngcạnht r a n h , m ở r ộ n g t h ị p h ầ n v à t ă n g l ợ i n h u ậ n t h ô n g q u a m ộ t s ố c h ỉ t i ê u n h ư n ă n g suất,chấtlượng, côngnghệ,sựkhác biệtvềhànghóa,dịch vụđượccungcấ p,giátrịtăng thêm,chi phí sản xuất; là khả năng của doanhnghiệpt h ự c h i ệ n t ố t h ơ n đ ố i t h ủ cạnh tranh trong việc đạt được mục tiêu quan trọng nhất: Lợi nhuận” Năng lực cạnhtranhtiếpcậntheolýthuyếtnguồnlực,
(JBarney,1991)đềcaovaitròcủayếutốnộitại– nguồnlựccủadoanhnghiệp sơhữu.Đặcđiểmcủanguồnlựclàcógiátrịhiếm,khóbắ tchướcvàkhôngthểthaythế.Tiếpcậntừlýthuyếtnănglực,(Amit.R&cộng sự,1993),(Peteraf,1993);(Barney,1997);(BeckmanS.L&cộngsự,2007),(JJorgFreiling,2004; JJorg Freiling&cs,2008) đưa ra các yếu tố bao gồm: Tài sản, khả năng,nănglực.
(Nguyễn Viết Lâm,2014) đưa ra danh mụccác chỉ tiêu, bộ phận cấu thành nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm 2 nhóm, 10 chỉ tiêu và trên 20 yếu tố khác nhau:Nhóm 1, bao gồm các chỉ tiêu về kết quả (doanh thu và thị phần) và hiệu quả sản xuấtkinhdoanh(chiphítrên1000đồngdoanhthuthuần,lợinhuậntrên1000đồngd oanhthut h u ầ n , h ệ s ố d o a n h l ợ i v ố n k i n h d o a n h , h ệ s ố k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a t à i s ả n , k h ả năngsinhlờicủavốnchủsởhữu).N h ó m 2,baogồmcácchỉtiêuliênquanđến nănglực kinh doanh trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp và tạo nên giá trị cho khách hàng,gồm 8 chỉ tiêu: Khả năng nguồn vốn (vốn cố định và vốn lưu động); Khả năng nguồnnhân lực (số lượng và chất lượng nguồn nhân lực); trình độ khoa học công nghê (hệthốngcôngnghệthôngtin, hệthốngcơsởvậtchấttrựctiếpvàgiántiếpphụcvụs ảnxuất kinh doanh); khả năng quản lý đổi mới; khả năng hoạch định chiến lược marketing;nănglựcmarketing;khả năngcungcấpcácdịchvụ;sứcmạnhthươnghiệu
(TrầnĐình Thiên,2012) “năng lực cạnh tranhp h ụ t h u ộ c 2 y ế u t ố c ơ b ả n s a u : Cácy ế u t ố v ĩ m ô t h u ộ c v ề m ô i t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h : c h ủ t r ư ơ n g c ủ a C h í n h p h ủ , l u ậ t pháp,chínhsáchkhuyếnkhíchhayhạnchế,cơchếquảnlýđiều hànhcủ aNhànước,thịt r ư ờ n g v à c ơ s ở h ạ t ầ n g C á c y ế u t ố v i m ô t h u ộ c n ộ i l ự c c ủ a d o a n h n g h i ệ p , n h ư vốn,cơcấuvốn,côngnghệ,trìnhđộngườilaođộng,kỹnăngquảnlý”,…
Từ khái niệm phát triển CNHT và các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh, luận ánxây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh sự phát triển ngành Nhằm đánh giá thực trạng, xácđịnhrõvịtrívàvaitròcủangànhtrongnềnkinhtế,đềxuấtgiảiphápchophùhợp.
Pháttriển CNHT giúpđẩyn h a n h q u á t r ì n h c ô n g n g h i ệ p h ó a t h e o h ư ớ n g m ở rộngvà chuyên sâu.
Côngn g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a t h ự c c h ấ t l à q u á t r ì n h c ả i b i ế n l a o đ ộ n g t h ủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm phát triển lựclượng sản xuất và thúc đẩy hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý để đạt được năng suấtlao động cao.Vì mộttrong những tínhchất củangànhC N H T l à n g à n h c u n g c ấ p đ ầ u vàoc h o m ộ t s ố l ư ợ n g lớ n c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p k h á c , n ê n n g à n h C N H T p h á t t r i ể n chắcchắnsẽgópmộtphầnkhôngnhỏvàosựpháttriểncủatoànbộnềncôn gnghiệpnóiriêngvàkinhtếnóichung.
Một quốc gia với ngành CNHT cạnh tranh có thể duy trì nguồn vốn FDI chongành lắp ráp cuối cùng tương đối lâu hơn một quốc gia không có ngành CNHT cạnhtranh.Vớixuhư ớn g chiphílao độngngàycàng ch iế m mộttỷlệ nhỏth ì dùmột nền kinhtếđangnổivớichiphínhâncôngrẻcũngkhôngthểđạtđượccôngnghệđểsả nxuấtcácđầu vào ở mộtmức giá cạnh tranh ngay lập tức được.T h e o đ ó , m ộ t n h à l ắ p ráp đa quốc gia có thể vẫn ở lại một quốc gia cho dù quốc gia đó đang mất đi lợi thế vềchi phí lao động, miễnl à l ợ i í c h m à h ọ n h ậ n đ ư ợ c t ừ v i ệ c s ử d ụ n g c á c đ ầ u v à o c ạ n h tranhcóthểbùđắpđượcchiphílaođộngđ a n g t ă n g c a o S ả n p h ẩ m c ủ a n g à n h CNHTc ó thểđượcxuấtkhẩutớicácquốcgiamàngànhlắprápcuốicùngởđóđang cónhucầu.Sựpháttriển củangành CNHTsẽtạonên ảnh hưởng tích cựctrong việc thúcđẩyđổi mới côngnghệ,từđó cải thiệnphúclợic ủ a m ộ t q u ố c g i a T r o n g l ý thuyết Khối kim cương,cùng vớicác yếu tố: điều kiện cácy ế u t ố s ả n x u ấ t , c á c n g à n h hỗtrợ và cóliênquan,đ i ề u k i ệ n v ề c ầ u t h ì
C N H T v à c á c n g à n h c ó l i ê n q u a n c ũ n g đóng góp vào việc hình thành khả năng cạnh tranh của một quốc gia, giúp nền kinh tếtăngtrưởngtrongdàihạn.
Thốngkêcácnhântốtácđộngđếnsựpháttriểncôngnghiệphỗtrợ
Đểxâydựng môhìnhvàxácđịnhcácnhântốtácđộngđ ế n s ự p h á t t r i ể n CNHT,tácgiảhệthốngcácnhâ ntốđãđượcmộtsốnghiêncứukhácđềcậpbaogồm:
Thịtrường của khuvực hạ nguồn: một số nghiêncứu của (Berry A,2002); (Hadjimanolis.A,2000);(Chih-TaiHuangChin-HuangLin&Chiu-MeiTung,2006)
(CIEM,2010);(NguyễnThịKimThu,2012);( P h ạ m V ă n H ù n g , 2 0 1 5 ) ; … c h o r ằ n g Khi quy mô hạ nguồn lớn nhu cầu về các sản phẩm hỗ trợ lớn, chủng loại đa dạng gópphầnhạgiáthànhsảnphẩmvàthúcđẩyCNHTpháttriển,
Tiến bộ khoa học kỹ thuậtv à c ô n g n g h ệ : m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u ( G a l b r e a t h J , 2005);( F u j i m o t o T a k a h i r o & c ộ n g s ự , 2 0 0 1 ) ;
( K i t a m u r a H i r o s h i , 2 0 1 0 ) ; ( P a r k S a m Ock & Ann Markusen, 1995); (Ratana E, 1999),(CIEM, 2010); (Phạm Thu Phương,2013); (Nguyễn Thị Huế, 2013); (Phạm Văn Hùng, 2015); (Rivard S & cộng sự ,2006)… cho rằng tiến bộ khoa học và công nghệ đóng vai trò
“dẫn dắt” sự phát triểnngànhCNHT B ở i n h ờ có t i ế n b ộkhoa h ọ c vàcông n g h ệ m à n h i ề u chit i ế t , b ộ p hậ n hoặc vật liệu mới được tạo ra đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngành công nghiệp lắp ráp,gópphầnthúcđẩy ngànhCNHT pháttriển.
Nguồn lực tài chính: (Mayer Glenn R Carroll & Karl Ulrich, 1986); (ToshihiroNishiguchi, 1994) (Suzuky S, 2006), (Davidsson P, & cộng sự, 2006); (David Elverand Chie hoon Song, 2014) (CIEM,2010); (Nguyễn Thị Kim Thu, 2012); (Phạm VănHùng, 2015); (Nhâm Phong Tuân & Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2012);…cho rằng đâylàngành đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp, thời hạn đầu tư và hoànvốn dài, độ rủi ro trong đầu tư cao Vì vậy, việc cân đối nguồn lực tài chính cho đầu tưphát triển công nghiệp và chính sách huy động các nguồn lực ấy sẽ thúc đẩy ngànhCNHT pháttriển.
Mức độ bảo hộ thực tế: (CIEM, 2010); (Eiamkanitchat R, 1999); (Fujimoto
&Takeishi,1998);(Cusumano.M.A&Takeishi.A,1991);(Chih-TaiHuangChin-HuangLin
& Chiu-MeiTung, 2006);(Mori J,2005);… khẳng định đây là là tỷ lệ phầntrăm giữa thuế quan danh nghĩa với phần giá trị gia tăng nội địa vàlà yếu tố góp phầnthúcđẩyCNHT.
Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu: (Park Sam Ock và Ann Markusen,1995);(Peteraf,1993);(RendonR,2000),(Subrahmanya&M.H.Bala,2006); (Barney.J.B,1991);(BrigerWernerfelt,1984);(CIEM,2010);(MichaelGS.Porter.E. ,1990);(PhạmThuPhương,2013);(NguyễnThịHuế,2 0 1 3 ) ;
( P h ạ m V ă n H ù n g , 2015);(Hà Thị Lan Hương,2014); (Ngô Đức Anh, 2007); (Nham Phong Tuan &Takahashi Yosh, 2009b); … cho rằng các quan hệ liên kết này chính là ảnh hưởng củatập đoàn xuyên quốc gia: yếu tố này tạo ra mạng lưới sản xuất và phân phối rộng rãi;hình thành thương hiệu và nâng cao khả năng chuyên môn hóa; sử dụng hợp lý lợi thếquốcgiagópphầnthúcđẩyngànhCNHTpháttriển.
Chính sách của nhà nước liên quan đến phát triển công nghiệp phụ trợ: một sốnghiêncứucủa(Chih-TaiHuangC h i n - H u a n g L i n & C h i u -
M e i T u n g , 2 0 0 6 ) ; (Cusumano M A & Takeishi A., 1991); (David Elver and Chie hoon Song,2014);(EiamkanitchatR,1999);(FujimotoTakahiro&cộngsự,2001); (JonesR.WvàKierzkowski.H,2005);(CIEM,2010);(NguyễnThịKimThu,2012);
(PhạmThuPhương, 2013); (Nguyễn Thị Huế, 2013); (Kenichi Ohno, 2007); (Lưu Tiến Dũng vàNguyễn Văn Dũng, Vũ Ngọc Quyết ,2008) cho rằng nhà nướcđóng vai trò quan trọngtrong định hướng chiến lượng phát triển CNHT, hoạch định các chính sách như chínhsách nội địa hóa, chính sách đầu tư, nghiên cứu khoahọc và côngn g h ệ …
Nguồn nhân lực chất lượng cao: (Briger Wernerfelt ,1984); (Dunning John H,1977); (Elaine Mosakowski &Bill McKelvey, 1997), (Fujimoto Takahiro & cộng sự,2001);(JBarney,1991);(KitamuraHiroshi,2010);(RonSanchez,2004),
(PhạmVănHùng,2015); (Hatch N W., & Dyer J H, 2004); … cho rằng đây là nhân tố cần thiết để nângcaotrìnhđộsảnxuấtvượtlênsovớicácnướcđangpháttriển.Nguồnnhânlựcchấtlượngcaolànhântố quantrọngnhấtchosựpháttriểnlâudàicủangànhCNHT.
Chính sách thuế ưu đãi: một số tác giả như (Kenichi Ohno, 2007); (Lưu TiếnDũng và Nguyễn Văn Dũng, Vũ Ngọc Quyết ,2008); (Suzuky S, 2006); (Trần HoàngLong,2 0 1 2 ) ; ( To sh ih ir o Nishiguchi, 1 9 9 4 ) ; ( Fi ol C M,1 9 9 1 ) ;
( Cr oo k T R &cộng sự,2008);(Beckman.S.L.,&R o s e n f i e l d D B ,
(2007).;(Carmeli.A & T i s h l e r A, (2004); (Nhâm Phong Tuân & Trần Đức Hiệp, 2014);…cho rằng khi yếu tổ này ổnđịnhs ẽ t h u h ú t m ộ t l ư ợ n g l ớ n v ố n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i , g ó p p h ầ n t h ú c đ ẩ y ngànhCNHTpháttriển.
Dung lượng thị trường: (Berman S L & cộng sự, 2002); (Grant R M, 2002); (Penrose E, 1959); (Schroeder R G & cộng sự, 2002); (Phạm Thu Phương, 2013); (NguyễnThị Huế,2013);(KenichiOhno,2007);(LưuT i ế n D ũ n g v à N g u y ễ n
( N g u y ễ n T h ị D u n g Huệ,2012);… cho rằng đây là yếu tốđ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i C N H T v ì n g à n h nàyluônđòi hỏi phải cólượngđơnđặt hàngtối thiểutươngđ ố i l ớ n t h ì m ớ i c ó t h ể thamgiavàothịtrường.
Thuh ẹ p k h o ả n g c á c h v ề t h ô n g t i n v à n h ậ n t h ứ c : ( K e n i c h i O h n o , 2 0 0 7 ) ; ( L ư u Tiến Dũng và Nguyễn Văn Dũng, Vũ Ngọc Quyết ,2008); (Takahashi Yoshi & NhamPhongTuan,2009c); (Powell.T.C,2001);(Foss.N,1996);(Castanias.R.P&Helfat.
( R o n S a n c h e z , 2 0 0 4 ) ; … c h o r ằ n g tăngc ư ờ n g t r a o đ ổ i , h ợ p tácgiữa các doanh nghiệp lắpráp có vốn đầutư nước ngoài vớid o a n h n g h i ê p t r o n g nướcn h ằ m n ắ m b ắ t t h ô n g t i n , n h u c ầ u , t i ê u c h u ẩ n v ề s ả n p h ẩ m h ỗ t r ợ
Y ế u t ố n à y cũng tạo điều kiện chia sẻ, học hỏi kinh nghiện sản xuất và quản lý giữa các doanhnghiệp,gópphầnthúcđẩyngànhCNHTphát triển
Ngoài ra còn một số nhân tố khác như: điều kiện về cơ sở hạ tầng(Phạm ThuPhương, 2013),(Phạm Văn Hùng, 2015);Năng lực cung ứng nội địa (Phạm ThuPhương,2013);c h i ế n l ư ợ c m u a s ắ m ; ( N g u y ễ n T h ị
H u ế , 2 0 1 3 ) ; k i n h t ế t ă n g t r ư ở n g liên tục với tốc độ cao (Nguyễn Thị
Nguồn nhân lực chất lượng cao Sự phát triển
Thông tin và nhận thức
( N g u y ễ n T h ị D u n g H u ệ , 2 0 1 2 ) ; K h ả năng tổ chức(Nhâm Phong Tuân& Nguyễn
Với các nhân tố trên, để thuận tiện cho nghiên cứu và tránh trường hợp tươngquan giữa các biến trong quá trình nghiên cứu, luận án nhóm các nhân tố giống nhauhoặct ư ơ n g t ự n h a u v à o c ù n g m ộ t n h ó m T ổ n g h ợ p c h o k ế t q u ả 0 5 n h â n t ố c ó ả n h hưởngđ ế n s ự p h á t t r i ể n C N H T : d u n g l ư ợ n g t h ị t r ư ờ n g , n g u ồ n n h â n l ự c c h ấ t l ư ợ n g cao,m ô i t r ư ờ n g c h í n h s á c h , t h ô n g t i n v à n h ậ n t h ứ c g i ữ a d o a n h n g h i ệ p l ắ p r á p v à h ỗ trợ,chínhsáchthuế.Đâycũnglà05nhântốtrongnghiêncứu“Xâydựngcôngnghiệp hỗt r ợ t ạ i V i ệ t N a m ” ( K e n i c h i O h n o , 2 0 0 7 ) , n g h i ê n c ứ u c ủ a D i ễ n đ à n p h á t t r i ể n V i ệ t Nam(VDF)thựchiện,phântíchtheocáchnhìnnhậncủa cácnhàsảnxuấtNhật Bản.Bài viết đi sâu vào nghiên cứu định tính, phân tích dựa vào kết quả của chuyến thămdoanhnghiệpsảnxuấtNhậtBản,thôngquaphỏngvấnnhằmtổnghợpcácquanđi ểmvề các nhân tố thúc đến sự phát triển CNHT Theo đó, có 38 doanh nghiệp được phỏngvấn,trongđócó15doanhnghiệpsảnxuấtđiệnvàđiệntử, 14doanhnghiệpsảnx uấtxem á y , 0 9 d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t ô t ô T u y n h i ê n , b à i v i ế t m ớ i d ừ n g ở n g h i ê n c ứ u địnhtính,chưacóminhchứngcụthểbẳngkếtquảchạymôhình
Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển kinh tếcủamộtquốcgia Sựpháttriểncủangànhsẽrútngắnthờigianđạtmụctiêucôngnghiệphóa hiện đại hóa, nâng cao khả năng canh tranh, thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nướcngoài,giúpViệtNamnhanhchónghộinhậpvớikinhtếquốctếvàthamgiavàochuỗigiátrịtoàncầu.
T u y nhiên,cáctiêuchíphảnánhsựpháttriểnngànhCNHThiệnnaychưarõràng Luận án cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nhằm đánh giá sự phát triển này.Mặt khác, do khó khăn trong việc thu thập số liệu của cả nước và nhận thấy Bắc Ninhcũng là một trong những tỉnh có công nghiệp phát triển nên tác giả lựa chọn tỉnh làm bốicảnhchonghiêncứu.Quátrìnhnghiêncứucủaluậnánbaogồm0 6 bước:
Thang đo nháp Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển CNHT
Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về sự phát triển CNHT
Kiểm định giá trị và đánh giá độ tin cậy của thang đo chính thức, mô hình nghiên cứu điều chỉnh
Trong chương 1, luận án phân tích về mặt lý luận của các công trình đã nghiêncứu,từđóx â y d ự n g k h á i n i ệ m v ề n g à n h C N H T v à s ự p h á t t r i ể n C N H T T ù y t h e o phạmvihoạtđộngsảnxuấtmàmỗiquốcgiacóthểlựachọncáccáchhiểukhácnha uvềl ĩ n h v ự c n à y , b a o g ồ m p h ạ m v i c h í n h , p h ạ m v i r ộ n g 1 v à p h ạ m r ộ n g 2 Đ ố i v ớ i nghiên cứu ở Việt Nam, khái niệm được lựa chọn ở phạm vi chính với các đặc điểmchính của ngành là đa cấp, nằm trong chuỗi giá trị có tính liên kết theo quy trình sảnxuất, khu vực, phụ thuộc vào ngành công nghiệp chính Đây là căn cứ quan trọng đểthốngk ê s ố l ư ợ n g d o a n h n g h i ệ p C N H T , q u y m ô v à c ơ c ấ u c á c n g u ồ n l ự c đ ư ợ c h u y độngtronglĩnhvựcnày,đánhgiákếtquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủangành.
Dựa trên khái niệm về sự phát triển CNHT và hệ thống ngành sản phẩm kết hợpphânn g à n h kinhtếdoTổngCụcthốngkêbanhànhtácgiảtiếnhànhphânchiacácdoanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT vào nhóm ngành tương ứng Ngành CNHT đượcchiathành06nhóm: (1)LĩnhvựcCNHTngànhdệtmay;(2)Dagiày;(3)Điệntử-tinhọc;
Luận án khẳng định vai trò quan trọng của sự phát triển CNHT trong việc đẩynhanh quá trình công nghiệp hóa theo hướng mở rộng và chuyên sâu CNHT phát triểngiúp nền kinh tế tăng trưởng trong dài hạn và nâng cao khả năng cạnh tranh của sảnphẩm Sự pháttriển nàycòn góp phần tăng khản ă n g t h u h ú t đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c ngoàivàthúcđẩypháttriểncácdoanhnghiệpvừavà nhỏ.
TácgiảhệthốngcácnhântốtácđộngđếnsựpháttriểnCNHTcủacácnghiênc ứu trước đó, sau đó nhóm các nhân tố tương tự hoặc giống nhau vào cùng nhóm. Kếthợpvớicơsởlýluậnvàtổngquan,luậnánlựachọncăncứđểxâydựngmôhìnhsơb ộban đầu,xác định hệthốngcácnhânt ố ả n h đ ế n s ự p h á t t r i ể n C N H T b a o g ồ m : Dungl ư ợ n g t h ị t r ư ờ n g , m ô i t r ư ờ n g c h í n h s á c h , t h ô n g t i n , c h í n h s á c h t h u ế v à n g u ồ n nhân lực chất lượng cao Quá trình nghiên cứu luận án bao gồm 06 bước Trong đó, đểđánhgiáđược sựpháttriểnCNHT, l uậ n áncầnxâ y dựnghệthốngcác chỉt iê u ph ảnánhmặtlượng và vận dụng các chỉ tiêu đánh giá bối cảnh nghiênc ứ u Đ â y l à v ấ n đ ề cầngiảiquyếtởchương2.
Phát triển CNHTc ầ n đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u c ụ t h ể b ằ n g m ộ t h ệ t h ố n g c h ỉ t i ê u t h ố n g kê chất lượng, hiệu quả nhằm đánh giá thực trạng và phân tích xu hướng phát triển củangành Để đáp ứng được nhu cầu trên, hệ thống chỉ tiêu thống kê của CNHT cần đảmbảonguyêntắc:
- Phảixuất phát từmụcđích nghiêncứusựphát triểnCNHT,dựa trênkháiniệm, đặcđiểmvàvaitrò,từđólựachọnnhữngchỉtiêuthốngkêphùhợpđưavàohệthống.
- Hệthốngchỉtiêucầncótínhkhảthi,tứclàdữliệucóthểthuthậpđượcnhanhchóng,dễd àngvàtiếtkiệm hợplý.
- Tính hiệu quả: mỗi chỉ tiêu cần phản ánh được một hoặc một số khía cạnh củasự phát triển CNHT, các mối liênhệ phổ biếnnhất bêntrong của sựp h á t t r i ể n v à c á c yếutốliên quankhác.
- Tính so sánh: các chỉtiêu cầnp h ả i đ ả m b ả o t í n h s o s á n h v ề t h ờ i g i a n v à khônggian.
- Tính khảthi: chỉ tiêuthốngkêvề sựp h á t t r i ể n C N H T p h ả i t h u t h ậ p đ ư ợ c thôngtinhoặckhaithácđượctừcácnguồndữliệukháccủaquốcgiahoặccủatỉnh.
- Tính hội nhập quốc tế: chỉ tiêu được xây dựng nhằm đánh giá sự phát triểnCNHT không chỉ có phản ánh ở địa phương hay quốc gia mà còn cần đảm bảo tính sosánhquốctế,phùhợpvớisốliệuđược côngbốtrênthếgiới.
Phươngphápnghiêncứu
3.1.1 Nghiên cứu định tính các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển côngnghiệphỗtrợ
Mục tiêuchính của nghiênc ứ u l à x e m x é t q u a n đ i ể m c ủ a c á c c h u y ê n g i a v à người quản lýtrongcácdoanhnghiệpCNHT về sựphát triểnc ủ a n g à n h n à y L ấ y ý kiến về những nhân tố nào có thể ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển ngành, chiềuảnhhưởngcủacácnhântốđó.Nhìnnhậnvềthựctrạngvàxuhướngpháttriển. Đối tượngphỏngvấn sâu các chuyêngia,nhà quản lý doanhn g h i ệ p C N H T nhằmkiểm tra, đánh giá cho các biến trong nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiêncứutrên,tácgiảtiếnhànhphỏngvấnsâu02nhómđốitượng:
Nhóm1gồm15chuyêngial à việntrưởng,việnphócácviệnnghiêncứukinhtế xã hội ở trung ương, địa phương và các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiêncứu về các vấn đề kinh tế xã hội, đặc biệt đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về pháttriểnCNHTở Việt Nam.Mụcđích chínhc ủ a v i ệ c p h ỏ n g v ấ n n h ằ m t ì m h i ể u q u a n điểmcủacácchuyêngiavềcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnCNHT ởViệtNamvàBắcNinh,mốiquanhệthuậnchiềuhayngượcchiểucủacácnhântố.
55doanhnghiệpCNHThiệnđangthamg i a h i ệ p h ộ i d o a n h nghiệp vừa và nhỏ Họ là những người quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất và kinhdoanhtrong cácdoanh nghiệp Mụcđíchchínhcủaphỏngvấnnhằmtìmhiểut hựctếgóc nhìn của các doanh nghiệp về các nhân tố liên quan đến sự phát triển CNHT, theoquan điểm của các doanh nghiệp những nhân tố nào có ảnh hưởng nhiều đến hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh,mốiquanhệđóđượcthểhiệntheochiềuhướngnào.
Trongnghiênc ứu đị nh tí nh ,c ó nhiềuhình thức th ut hậ p dữliệu t ùy theomụ c đích nghiên cứu, đặc điểm của đối tượng mà các nghiên cứu khác nhau lựa chọn hìnhthứcphùhợp.Luậnántổnghợpmộtsốhìnhthứcthuthậpdữliệudựatrêncácnghiên cứu của các nhà khoa học (Merriam,1998); (Bogdan & Biklen,1992); (Creswell,2002).Nó cóthểthựchiệntheocáchìnhthức sau:
Quan sát là hình thức thu thập thông tin bằng một trong các phương án như:người hỏi tham gia hoàn toàn vào các hoạt động chung của người được hỏi và che dấuvai trò; hoặc người quan sát đóng vai trò như người tham gia và mọi người đều biết vaitrò;hoặcngườithamgiađóngvaitrònhưngườiquansát(vaitròquansátlàthứyế uso với vai trò tham gia); hoặc người quan sát hoàn toàn (nhà nghiên cứu quan sát màkhôngthamgia).
Phỏngvấnlàhìnhthứcthuthậpthông tinbằngmộttrongcácphươngánnhư: Mặtđốim ặt phỏngvấn t r ự c t i ệ p từng người;hoặc đ i ệ n thoại(nhà n g h i ê n c ứ u p h ỏ n g vấnquađiện thoại); hoặcn h ó m ( n h à n g h i ê n c ứ u p h ỏ n g v ấ n n h ữ n g n g ư ờ i t h a m g i a theomộtnhóm).
Tài liệu văn bản là hình thức thu thập thông tin bằng: các tài liệu văn bản côngcộng như biên bản họp và báo chí; hoặc các tài liệu văn bản cá nhân như ghi chép cánhân,nhậtkývàthưtừ;hoặccácthỏaluậnquathưđiệntử.
Các tài liệu nghe nhìn là hình tức thu thập thông tin bằng ảnh chụp, băng video,cácvậtthểnghệthuật,phầnmềmmáytínhhoặcphim.
Trong các hình thức trên, luận án lựa chọn hình thức thu thập dữ liệu định tínhdựa trên phương án phỏng vấn trực tiếp từng người nhằm mục đích tìm hiểu sâu cácquan điểm về vấn đề đang nghiên cứu của người được hỏi, quan sát kỹ phản ứng củangười được hỏi, thăm dò khơi gợi nhiều ý tưởng có liên quan một cách dễ dàng và đặcbiệtthôngtinthu thậpđượcsẽphongphúhơn.
Việc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia được thực hiện tại 05 buổi hội thảo như:Hội thảo “Phát triển bền vững Công nghiệp điện tử Việt Nam”, hội thảo “Thực trạngngành điện tử Việt Nam và một số gợi ý chính sách”… Nội dung chính củacác buổiphỏngvấnxoayquanhmộtsốvấnđề:
Việcphỏngvấncácdoanhnghiệpđượclấyýkiếntừcáccuộcgặpgỡtrựctiếptại55doanhng hiệp,nộidungcủabàiphỏngvấnđượctácgiảghichépđầyđủ,đảmbảothôngtinchínhxáccủabàiphỏngvấ n.Nôidungchínhcủabuổiphỏngvấnxoayquanhvấnđề:
Tất cả nộidung phỏngvấn đượcghi chép đầyđủ,đượcx ử l ý t h e o đ ú n g q u y trình của nghiên cứu định tính với việc dựa trên tần suất xuất hiện các ý tưởng, các từkhóaliên quanđếnvấnđềnghiêncứu,trongđó,tầnsuấtđượctínhbằng sốlầntrùn glặpvềcácýtưởngcủa cácchuyêngiatrêntổngsốchuyêngiađượcphỏngvấn.
Khi các chuyên giakinhtếvàd o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c h ỏ i v ề s ự p h á t t r i ể n C N H T thìđasố đềucho rằng:
-“… Phát triển CNHT là sự cảit h i ệ n c ủ a t ỷ t r ọ n g g i á t r ị t ă n g t ă n g t h ê m s o v ớ i giát r ị s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p ( V A / G O ) V ớ i c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n , n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g cao, ngành này sẽ hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, có khả năng cạnh tranh trên thịtrườngkhuvựcvàthếgiới ”
-“… Phát triển CNHT là nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hiệu quả đầu tư và tăng sứccạnht r a n h c ủ a c á c s ả n p h ẩ m h ỗ t r ợ , t ạ o n g u ồ n c u n g đ ầ u v à o ổ n đ ị n h đ ả m b ả o k h ả nănggiaohàngchocácdoanhnghiệplắpráp…”
Bảng 3.1: Tần suất xuất hiện các ý tưởng, các từ khóa liên quanvềsựpháttriểnCNHT
Trongs ố c á c c h u y ê n g i a , n h à k h o a h ọ c đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n đ a s ố đ ề u c h o r ằ n g sựpháttriển CNHTđượcthểhiện qua "gia tăngt ỷ l ệ n ộ i đ ị a h ó a t r o n g s ả n p h ẩ m " (chiếm7 6 , 6 % ) T i ế p đ ế n l à q u a n đ i ể m v ề " t ă n g k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h t r o n g k h ụ v ự c vàquốc tế"(chiếm 75,4%); "năngl ự c c u n g ứ n g đ á p ứ n g t ố t n h u c ầ u c ủ a đ ố i t á c " (chiếm 69,7%).C á c q u a n đ i ể m v ề s ự p h á t t r i ể n C N H T t h ể h i ệ n ở " s ả n p h ẩ m c ó k h ả năngthaythếhoàntoàncácsảnphẩm tươngtựnhậpk h ẩ u v à t ă n g k h ả n ă n g t ạ o nguồn cung đầu vào ổn định, đảm bảo" các chuyên gia đánh giá ở mức thấp (chiếm39,9%và37,7%). Đánh giá thực trạng về tìnhhìnhp h á t t r i ể n C N H T V i ệ t N a m h i ệ n n a y , n g ư ờ i được hỏi cho rằng:“… Thực trạng pháttriển CNHT nhìn chung làc h ậ m p h á t t r i ể n v à có nhiều yếu kém.Số lượng vàquymô doanh nghiệp ít,ngoạitrừ ngành ô tô,n ă m ngành còn lại số doanh nghiệp CNHT đều ít hơn số doanh nghiệp công nghiệp chính.Lao động trongcác doanh nghiệpCNHT chủ yếu là lao độngphổ thông.T ố c đ ộ t ă n g giátrị xuấtkhẩu chủyếu từd o a n h n g h i ệ p
F D I C á c d o a n h n g h i ệ p n à y t h ự c h i ệ n h ầ u hếtcáchoạt độngxuất- nhậpkhẩusảnphẩmhỗtrợcủaViệtNam.Cơcấumặthàngvà thị trường xuất khẩu chưa sát với nhu cầu thế giới Doanh nghiệp trong nước cònthiếu liên kết với các doanh nghiệp FDI, đây là vấn đề khó khăn để có tham gia vàochuỗicungứngchodoanhnghiệpFDI ”
Nhậnđịnhcủacácchuyên giavàdoanh nghiệpvề cácnhân tốảnhhưởng đến sựpháttriển CNHT thìđasốcho rằng:
K h ả n ă n g cạnhtranh,dunglượngthịtrường,nguồnn h â n l ự c c h ấ t l ư ợ n g c a o , n ă n g l ự c s ả n xuấtc ủ a c h í n h d o a n h n g h i ệ p , m ô i t r ư ờ n g c h í n h s á c h v à t h ô n g t i n , n h ậ n t h ứ c Q u y môt h ị t r ư ờ n g t h u m u a vàt h u ê n g o à i c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p h ạ n g u ồ n , l ợ i t h ế s o sánh vềchiphísản xuấth a y t ố i ư u h ó a q u y t r ì n h c ô n g n g h ệ k h i t h ự c h i ệ n h o ạ t đông thuêmuat ạ i c h ỗ s ẽ l à đ ộ n g c ơ m ạ n h m ẽ t h ú c đ ẩ y s ự p h á t t r i ể n
B ở i k h i h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t p h á t t r i ể n , k è m t h e o đ ó l à n h ữ n g chất thải,khí thải được đưa ra ngoàimôi trường,h ủ y h o ạ i m ô i t r ư ờ n g s ố n g t r o n g chínhb ả n t h â n c á c d o a n h n g h i ệ p v à x u n g q u a n h d â n c ư C ầ n t ă n g c ư ờ n g đ ầ u t ư vàohệthốngxửlýchấtxảt h ả i t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p , đ ả m b ả o m ô i t r ư ờ n g a n toàn, nângcaochấtlượng sản phẩm,tăng cường uyt í n c h o c h í n h b ả n t h â n d o a n h nghiệpvàchotoànxãhội….”
Xétcụthểcácnhântốvớicácchỉbáocótầnsuấtxuấthiệnnhiềunhưsau: Đốivớinhântố:Nguồnnh ân lựcchấtlượngcao ,theo cácchuyên gia,đượ c thể hiện bởi công ty sở hữu nhiều lao động có kinh nghiệm, kỹ năng tốt, có thái độ làmviệc chuyên nghiệp và có khả năng vận dụng công nghệ máy móc vào sản xuất.
Bảng 3.2: Tần suất xuất hiện các ý tưởng, các từ khóa liên quanvềyếutốnguồnnhânlựcchấtlượngcao Quanđiểmvềnhântốnguồnnhânlựcchấtlượngcao Tỷlệ(%)
Kết quả bảng 2.8 cho thấy, các chuyên gia đánh giá cao về nguồn nhân lực chấtlượng cao được thể hiện ở "những người có kinh nghiệm, kỹ năng tốt" (chiếm 78,0%);"laođộng cótháiđộlàmviệcchuyênnghiệp" (chiếm 69,0%);"laođộngcó khảnăngtiếp thu và vận dụng tốt công nghệ máy móc" (chiếm 67,0%)… Yếu tố được đánh giáthấpl à " d ễ d à n g t u y ể n d ụ n g đ ư ợ c n g ư ờ i q u ả n l ý g i ỏ i " , c h ỉ c ó 3 0 , 0 % ý k i ế n c ủ a c á c nhàkhoahọcđồngtình. Đốiv ớ i n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g c h í n h s á c h ,c á c c h ỉ b á o c ó t ầ n s u ấ t c a o l à : c ầ n cóm ộ t h ệ t h ố n g l u ậ t l i ê n q u a n h ỗ t r ợ t ố t c h o c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , l u ô n t h e o s á t tìnhhìnhkinhdoanhvàdoanhnghiệpdễd à n g n ắ m b ắ t k ị p t h ờ i c h í n h s á c h c ủ a chínhphủ…
Kết quả bảng 2.9 cho thấy, có 56,0% các nhà khoa học cho rằng chính sách tốtđược thể hiện ở "doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các chính sách của chính phủ đối vớingành CNHT", tiếp đến là "chính phủ luôn theo sát tình hình kinh doanh thực tiễn củadoanh nghiệp" (chiếm 48,0%) Chuyên gia và nhà khoa học đánh giá thấp ở các yếu tố"hài lòng với chất lượng dịch vụ công" (chiếm 35,0%) và "doanh nghiệp nhận được ưuđãivềđấtđaikhiđầutư"(chiếm34,5%). Đối với nhântố chính sáchthuế: Tần suấtcaot ậ p t r u n g ở c á c n ộ i d u n g : c ó mộthệthốngthuếrõràng,chínhsáchthuếluônhỗtrợhoạtđộngsảnxuất,…
Bảng 3.4: Tần suất xuất hiện các ý tưởng, các từ khóa liên quanvềnhântốchínhsáchthuế QuanđiểmquảnlýDNvềnhântốchínhsáchthuế Tỷlệ(%)
"hệ thống thuế luôn rõ ràng" (chiếm 64,2%); tiếp đến là "chính sách thuế nội địa củanhà nước luôn hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp" (chiếm 57,6%) và chính sách thuế trongngoạithươngbảohộchodoanhnghiệp"(chiếm 55,0%) Đối với nhân tố dung lượng thị trường: Theo các chuyên gia, dung lượng thịtrường (quy mô cầu trong và ngoài nước) lớn cũng là một trong những yếu tố có tácđộngđ ế n s ự p h á t t r i ể n n g à n h C N H T K ế t q u ả p h ỏ n g v ấ n ý k i ế n c h u y ê n g i a v à n h à khoahọcđượcthểhiệnởbảng2.8:
Bảng 3.5: Tần suất xuất hiện các ý tưởng, các từ khóa liên quanvềnhântốdunglượngthị trường QuanđiểmquảnlýDNvềdunglượngthịtrường(quymôcầu) Tỷlệ(%)
DNluônphải hoạtđộnghếtnăng lực sản xuấtđ ể đ á p ứ n g t ố i đ a y ê u cầucủathịtrường 48,0
KếtquảnghiêncứutừtỉnhBắcNinh
Phát triển CNHT có ý nghĩa quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa của tỉnh Để nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành, luận ántiến hành điều tra một số doanh nghiệp được chọn vào mẫu Xét theo cơ cấu ngànhCNHT:
Cơcấutheo ngànhởmẫunghiêncứuđượclựachọndựatrêncơcấutổng thể, số lượng doanh nghiệp ở lĩnh vực điện tử - tin học chiếm tỷ trọng cao nhất (42,42%).Tiếpđếnlàngànhcơkhí- chếtạo35,15%,thấpnhấplànhómlinhkiệnphụtùngôtô- xemáychiếm9,69%.Socột3vớicột5chothấy,cơcấutổngthểmẫuphùhợpvớicơcấutổngth ểchungcủanăm nghiêncứu.
Số liệu điều tra mẫu cho thấy, thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của cácdoanhnghiệpngànhCNHTtrênđịabàntỉnhđượcthểhiệnởbảng3.3:
Tiềm năng về dung lượng thị trường trong nước là rất lớn: 70,9% doanh nghiệpđược hỏi đều có phần lớn thị phần ngay trong nước, thị trường nước ngoài chỉ chiếm29,1%.C á c s ả n p h ẩ m h ỗ t r ợ đ ư ợ c s ả n x u ấ t r a c h ủ y ế u c u n g c ấ p ở t r o n g n ư ớ c d o c ó nhiều doanh nghiệp lắp ráp nước ngoàiđ ế n đ ầ u t ư v à c ó t r ụ s ở t r ê n đ ị a b à n , c á c c ơ s ở sảnxuấtđãdầntrởthànhcácdoanhnghiệpvệtinh.Tuynhiên,sảnphẩmxuấtkhẩura thị trường nước ngoài thấp là do các doanh nghiệp chưa đủ các tiêu chuẩn để đáp ứngcácnhucầuvềsản phẩm củathịtrườngquốctế. Đánh giá về tình hình sử dụng các nguồn nguyên liệu đầu vào của các doanhnghiệpởbảng3.10nhưsau:
Doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu đầu vào từ nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao(45,3%) Nguyên liệu được lấy từ các địa phương khác trong nước chiếm 29,7% và tạiđịaphươngchiếm 25%.Sốliệu trênchothấy,ngay yếutốđầuvàocủaCNHTchú ng ta đã không chủ động được và phải nhập khẩu, điều này dẫn đến chi phí sản xuất tăngcao, sản xuất đạt hiệu quả thấp… Giá trị xuất khẩu linh kiện trong những năm gần đâytăng, tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp FDI là doanhnghiệp tư nhân nên chỉ hoạt động dựa trên nguyên lý thị trường (tức là tối đa hóa lợinhuận),họkhôngcóthờigiancũngnhưmongmuốngópphầnxâydựngquốcgianơi họđặttrụsởsảnxuấtnênchúngtakhôngđược quáphụ thuộc vàocácdoanhnghiệp này.C ầ n n â n g c a o t r ì n h đ ộ l a o đ ộ n g n h ằ m h ọ c h ỏ i k i n h n g h i ệ m s ả n x u ấ t c ủ a n ư ớ c ngoài Tuy nhiên, hiện nay trình độ nguồn nhân lực của tỉnh còn khá thấp Số liệu vềtrìnhđộcủangườilao độngđanglàm việcchothấy:
Bảng 3.11: Trình độ lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp
Bảng 3.11 cho thấy, trình độ lao động trong các doanh nghiệp CNHT còn thấp,trong đó chủ yếu là lao động có trình độ phổ thông (chiếm 78,82%), trình độ cao đẳngđạihọcchỉ chiếmdưới10%.
Biếnkỹnăng nguồn nhân lực chất lượng cao( K N L D ) c ó C r o n b a c h
A l p h a = 0,936 và không có biến quan sát nào có tương quan biến tổng 1, các hệ số tải thấp nhất là KNLD1=0,922 >0,4, kết quả kiểm địnhKMO= 0,750 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa ở mức p=0,00 Như vậy cả 3 items củabiếnKNLDđều đạtyêucầuvàcó thểgiữlại.
Bảng 3.14 cho thấy cả 3 items của biến TDLD đều tải về cùng 1 nhân tố vớiEigen– v a l u e > 1 , c á c h ệ s ố t ả i t h ấ p n h ấ t l à T D L D 1 = 0 , 8 0 5 > 0 , 4 , k ế t q u ả k i ể m đ ị n h
KMO=0,678vàkiểmđịnhBartlettcóýnghĩaởmứcp=0,00.Nhưvậycả3itemscủabiếnT DLDđều đạtyêucầuvàcóthểgiữlại.
Bảng 3.15 cho thấy cả 3 items của biến MTCS đều tải về cùng 1 nhân tố vớiEigen – value >1, các hệ số tải thấp nhất là MTCS1=0,859>0,4, kết quả kiểm địnhKMO= 0,695 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa ở mức p=0,00 Như vậy cả 3 items củabiếnMTCSđều đạtyêucầuvà cóthểgiữlại.
Bảng3 1 6 c h o t h ấ y c ả 3 i t e m s c ủ a b i ế n C S T đ ề u t ả i v ề c ù n g 1 n h â n t ố v ớ i Eigen–value>1,cáchệ sốtảithấpnhấtlàCST3=0,869>0,4,kếtq u ả k i ể m đ ị n h KMO0,706 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa ở mức p=0,00 Như vậy cả 3 items củabiếnCST đềuđạt yêucầuvàcó thểgiữlại.
Bảng 3.17 cho thấy cả 4 itemsc ủ a b i ế n D L T T đ ề u t ả i v ề c ù n g
1 n h â n t ố v ớ i Eigen – value >1, các hệ số tải thấp nhất là DLTT4=0,699>0,4, kết quả kiểm địnhKMO= 0,804 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa ở mức p=0,00 Như vậy cả 4 items củabiếnDLTT đềuđạtyêucầuvà cóthểgiữlại.
Bảng3.18chothấycả4itemscủabiếnTTđềutảivềcùng1nhântốvớiEigen – value>1,cáchệsốtảithấpnhấtlàTT4=0,808>0,4,kếtquảkiểmđịnhKMO=0,771vàki ểmđịnhBartlett cóýnghĩaởmứcp=0,00.Nhưvậycả4itemscủabiếnTTđềuđạtyêu cầu vàcó thểgiữlại.
Bảng 3.19 cho thấy cả 5 items của biến TNBVMT đều tải về cùng 1 nhân tố vớiEigen – value >1, các hệ số tải thấp nhất là TNBVMT5=0,858>0,4, kết quả kiểm địnhKMO= 0,845 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa ở mức p=0,00 Như vậy cả 5 items củabiếnTNBVMTđềuđạtyêucầu vàcóthểgiữlại.
Bảng 3.20 cho thấy cả 5 items của biến PTCNHT đều tải về cùng 1 nhân tố vớiEigen– value>1,các hệsốtảithấpnhấtlàPTCNHT1=0,771>0,4,kếtquảkiểmđịnh
KMO= 0,782 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa ở mức p=0,00 Như vậy cả5 items củabiếnPTCNHTđềuđạtyêucầuvàcóthểgiữlại.
Sau khi đánh giá EFA cho từng biến đơn lẻ, kết quả cho thấy các tiêu chí đưa rabanđầuđều đảm bảo, tácgiả tiếp tụcchạy EFA chođồng thời tất cảc á c t i ê u c h í
Phương pháp Cronbach alpha được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo vàphương pháp phân tích EFA (với phép trích Principal Component Alnalysis và phépquay Varimax with Kaiser Normalization) được sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ vàphân biệt của thang đo Kiểm định Bartlett với sig=0,000, cho thấy ta có thể bác bỏ giảthuyết H 0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị); tức là các biến có quan hệ với nhau.Hệ số KMO=0,788, theo Kaiser (1974) cho thấy mô hình được đánh giá là tốt, rất phùhợp với nghiên cứu Các kết quả về giá trị hội tụ cho thấy các biến giải thích được72,202%trongmôhình(phụlục3.2)
Kết quả rút trích nhân tố cho thấy, theo Hair & cộng sự (2009), hệ số tải nhân tốđảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA như sau: nằm trong khoảng từ 0,3-0,4 đượcxemlàđạt mứctối thiểu,nếu lớnhơn 0,5 đượcxem làt h ự c s ự c ó ý n g h ĩ a Đ i ề u đ ó đượctrìnhbàyquabảngphântíchkếtquảrúttríchnhântố:
Cácnhóm nhân tốđ ư ợ c r ú t r a t ừ c á c b i ế n q u a n s á t , v ớ i c á c h ệ s ố t ả i t r ê n c á c nhântốđềukhácao(lớnhơn0,5),cáchệsốtảiđượcxemlàcóýnghĩa. Đặttêncácnhântố:
Nhóm nhân tốthứ nhất: nguồn nhân lực chất lượng cao được tải trên hai nhómFactor.NhómFactor1baogồmcác:KNLD1,KNLD2,KNLD3tứclà“Laođộngcôngtytham gia hoạt động sản xuất là những người có kinh nghiệm, kỹ năng tốt”; “Lao độngdoanhnghiệpluôncótháiđộlàmviệcchuyênnghiệpnhằmđảmbảochấtlượngsảnphẩmtốiđa”;“La ođộngluôncókhảnăngtiếpthuvàvậndụngtốtcôngnghệmáymóc”.Dođó ta có thể đặt tên cho nhân tố này là“Kỹ năng, kinh nghiệm của người lao động(KNLD).NhómFactor2baogồm:TDLD1,TDLD2,TDLD3tứclà“Laođộngcócơhộiđược tham gia các chương trình đào tạo phối hợp giữa doanh nghiệp trong và ngoàinước”,“Laođộngthườngxuyênđượckiểmtravàcógiấychứngnhậnvềtrìnhđộ”,“Laođộngcủa DNluôncókhảnănggiaotiếpvềngônngữnướcngoài”.Dođótacóthểđặttênchonhântốnàylà“Trìnhđ ộngườilaođộng”(TDLD)
Nhân tố thứ hai gồm: MTCS1, MTCS2, MTCS3t ứ c l à “ D N ô n g / b à l u ô n n ắ m bắt kịp thời các chính sách của chính phủ đối với ngành CNHT”, “Các chính sách củachính phủ luôn theo sát tình hình kinh doanh thực tiễn của doanh nghiệp ông/bà”,
“Hệthốngluậtliênquanhỗtrợtốtchohoạtđộngcủadoanhnghiệpcủaông/bà”.Dođót acóthểđặttênchonhântốnàylà:Môitrườngchínhsách(MTCS)
Nhân tố thứ ba gồm: CST1, CST2, CST3, tứclà “Hệ thống thuếl u ô n r õ r à n g (cán bộ thuế không lợi dụng trục lơi”, “Chính sách thuế nội địa của Nhà nước đang hỗtrợ tốt cho DN của ông/bà”, “Chính sách thuế trong ngoại thương đang bảo hộ cho DNcủaông/bà”,Dođótacóthểđặttênchonhântốnàylà:Chínhsáchthuế(CST)
Kiếnnghịtừkếtquảnghiêncứu
Nguồnnhânlực chất lượngcaocótác động thuậnchiềuđ ế n s ự p h á t t r i ể n CNHT,cụthểlàyếutốkỹnăng ngườilaođộng.Côngtác đ à o tạon hân lựcphụcvụcho ngành CNHT có vai trò then chốt trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệpngành công nghiệp nói chung và nâng cao năng suất, chất lượng và hiệuquảsảnxuấtcủadoanhnghiệpsảnxuấtcácsảnphẩmhỗtrợnóiriêng.Đểcóthểđà otạo nguồn nhân lực tốt tỉnh cần có sự quy hoạch rõ ràng đối với đội ngũ giáo viên dạynghềvàgiảngviênđạihọc,đổimớichươngtrình;đẩymạnhliênkếtgiữanhàtrườ ngvàdoanhnghiệp;thànhlậpcácTrungtâmđàotạonănglựctạicáckhucôngnghiệp Đối với việc đào tạo nghề: không chỉ dạy lý thuyết cho sinh viên mà cần tăngcường đào tạo thực hành ở các xưởng sản xuất thực tế Nói cách khác,cần đẩy mạnh“hợptácđào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp” Đểxây dựngđ ư ợ c h ệ t h ố n g hợp tác đàotạothực hành cho việc phát triểnC N H T , s ở , b a n , n g à n h c ầ n c ó s ự p h ố i hợpchặtchẽđểđạtđượcthoảthuậnrõràngliênquanđếnviệcgửivàtiếpnhậ nsinhviêngiữacáctrườngcaođẳng,đạihọcvàdoanhnghiệpsảnxuấtphụtùng,linhkiện.
Cầnđ à o tạokỹsưcóđủtrìnhđộvềkỹthuậtthựchànhvàthựctiễn.Trangbịch ohọkiếnthứccầnthiết, phảixâydựngcáccơsởđàotạonhằmn â n g caotrìnhđộtay nghề Cần có một tầm nhìn dài hạn về vấn đề này Mặt khác, cần có các chính sáchhợptácvớicácdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitạiViệtNamđểthựchiệnchếđộ thựctập,hướngdẫntạihiệntrường,đểnângcaonănglựcchongườilaođộng.
Chút r ọ n g đ ế n v ấ n đ ề đ à o t ạ o v à h ợ p t á c q u ố c t ế đ ể n â n g c a o u y t í n , t h ư ơ n g hiệuc h o c á c d o a n h n g h i ệ p h ỗ t r ợ G i ả i q u y ế t n h ữ n g k h ó k h ă n v ề t i ê u c h u ẩ n c h ấ t lượng, chi phí, thời gian giao hàng (QDC) một vấn đề mà giữa yêu cầu của các doanhnghiệp nước ngoài và nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn khoảng cáchkhálớn.
Tăng cường hợp tác với các nước có các ngành công nghiệp phát triển, để họ cửchuyêngiakỹthuậttrìnhđộcaosanghuấnluyệnchocáccôngnhânkỹthuật,các k ỹsư thực hành của các ngànhCNHT Đồng thờicửcông nhân kỹthuật,kỹ sư,c á n b ộ quản lý sang họct ậ p t ạ i n ư ớ c n g o à i t h e o c á c c h ư ơ n g t r ì n h h ợ p t á c l i ê n k ế t v ớ i c á c nướccócôngnghiệppháttriểnnhưNhật,TâyÂu.
Từ kết quả nghiên cứu trên, nhân tố môi trường chính sách có tác động thuậnchiều đến sự phát triển CNHT Do đó, đểp h á t t r i ể n n g à n h c ầ n t ạ o m ô i t r ư ờ n g k i n h doanhthuậnlợi:
- Cần nâng cao vai trò và có chính sách hợp lý với các hiệp hội doanh nghiệptrongviệctạocầunốiliênkếtdoanhnghiệpt r o n g ngành.
- Cơ quan nhà nước, viện nghiên cứu chính sách cần tăng cường năng lực nghiêncứu và phân tích, dự báo, đánh giá độc lập những diễn biến để có thể tư vấn giúp doanhnghiệptiếpcậnđượcvớinhiềucơhộichínhsách trongpháttriểncủangành.
- Xâydựngcácchươngtrình, dựán,tổchứccáclớpđàotạo, hộithảo,nghiên cứuvềCNHTvàpháttriểnhệthốngchínhsáchphùhợpđốivớid o a n h nghiệpCNHT.
- Hiện tại, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường xuyên chỉ tríchchính sách và ngược lại chính phủ cũng than phiền về việc thiếu cam kết từ phía cácdoanhnghiệp n ư ớ c n go ài Mố i quanhệ k hô ng t ố t đẹp nà yả nh h ư ở n g ti êu cựct ớ i sựphát triển lành mạnh của các ngành công nghiệp Việt Nam Để giải quyết vấn đề này,chúngta nên thực hiệnm ố i q u a n h ệ “ t r a o - v à - n h ậ n ” ( “ g i v e - a n d - t a k e ” ) g i ữ a c h í n h p h ủ vàcác doanh nghiệp cóvốn đầutưcủa nướcngoài.Theo đó,chínhphủh o à n t h i ệ n chínhs á c h v ớ i n ỗ l ự c c a o p h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g y ê u c ầ u c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đầut ư c ủ a n ư ớ c n g o à i D o a n h nghiệpcó v ố n đầutư c ủ a nướcngoài đ ư a r a c á c mụ c tiêuc h o s ả n x u ấ t , x u ấ t k h ẩ u , g i ả m c h i p h í , n ộ i đ ị a h ó a , v v t u ỳ t h u ộ c v à o m ứ c đ ộ thựchiệncủachínhsách.
- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia ý kiến tích cực vào hoạt động hoạchđịnh chính sách và thực thi chính sách, tăng tiếng nói trong quá trình xây dựng chínhsách, tăngtínhphảnbiệnchínhsách: cụ thể hóac h í n h s á c h ư u đ ã i , đ i ề u k i ệ n ư u đ ã i Nên tập trung ưu tiên chosản xuất một số linh kiện, phụ tùng mà doanh nghiệp trongnướcc ó t h ể c u n g ứ n g c h o c á c d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u ở n h ó m h à n g c ó g i á t r ị x u ấ t khẩuchiếmtỷtrọngcao…
Chínhsáchthuếvàthuếquancóảnhhưởngrấtlớnđếnsựpháttriểncủatấtcảcác n g à n h C N H T V i ệ c x â y d ự n g c h í n h s á c h n à y p h ả i x u ấ t p h á t t ừ t ì n h h ì n h t h ự c t ế của đất nước, quan tâm đến ý kiến và các yêu cầu chính đáng của doanh nghiệp Mộtchính sách thuế và thuế quan phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệpmộtcáchtíchcực.
Thuế nhập khẩu cần rõ ràng, hợp lý, ưu đãi về thuế suất cần được áp dụng đểkhuyến khích phát triển CNHT cho cả các nhà cung cấp nước ngoài đầu tư trực tiếp vànhữngn h à c u n g c ấ p n ộ i đ ị a , k h ô n g p h â n b i ệ t q u ố c t ị c h M i ễ n g i ả m t h u ế t h u n h ậ p , giảm thuế cho mua sắm thiết bị, cho nghiên cứuvà triển khai,n h ữ n g m ụ c đ í c h t ư ơ n g tựsẽ thúcđẩyđầutưvàoCNHT.
Trong điều kiện nền kinh tế mở với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế,nhấtl à c á c d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i , s ẽ k é o t h e o n h ữ n g t h a y đ ổ i l ớ n trong dung lượng thị trường của ngành CNHT.Để phát triển mạnh dung lượng thịtrường cần phát triển vàđa dạng hóa các kênh phân phối, các loại hình tổ chức vàphương thức hoạtđộng,các thành phần kinhtế,các chế độsở hữu và các nguồnl ự c thamgiađầutưpháttriển.
Kếthợpthươngmạitruyềnthốngvớithươngmạihiệnđại.Xâydựngvàcủngc ốcác h ệ thống p h â n phốilớ n t r ê n p h ạ m vi cản ư ớ c điđôi v ớ i tổ chứcv à p há t triển mạnglướiphânphốinhỏcủađịa phương.
Thực thi các chương trình khai thác thị trường nội địa: Tăng cường liên kết hợptác giữa các nhà phânphối trong nước kể cả mua bán, sáp nhập để tạo sức mạnh tàichính đổi mới công nghệ, phát triển hệ thống xây dựng thương hiệu; liên kết giữa nhàsảnxuất,nhàphânphốiđểổnđịnhnguồnhàngvà thịtrườngtiêuthụ.
Tăng cườngđ ầ u t ư h ệ t h ố n g x ử l ý c h ấ t t h ả i , b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g T h ự c h i ệ n nghiêm túccácquy địnhcủacơ quan nhà nướcvềt r á c h n h i ệ m v ớ i m ô i t r ư ờ n g s ố n g Hơnnữa,chính phủnên cungcấp những thôngtin kịp thời về luật môitrườngở c á c nướcpháttriểnmàViệtNamcóthểxuấtkhẩuhàngsangnhữngnướcnày.Vídụ,E Uđã ban hành Luật cấm những chất nguy hiểm (ROHS) từ tháng 1 năm 2006 mà theo đókhôngc h o p h é p n h ậ p k h ẩ u n h ữ n g s ả n p h ẩ m c ó c h ứ a m ộ t t r o n g s á u c h ấ t n g u y h i ể m Các doanh nghiệp cần đảm bảo môi trường lao động an toàn, chứng nhận ISO
&OHSAS.Cầncóhệthốngbáocháytựđộng,bìnhxịt,bảoquảnvậtliệunguyhiểm,cóvật liệu chống cháy,thiết bị chống ô nhiễm không khí,p h ả i c ó c ô n g t r ì n h x ử l ý c h ấ t thải.Đâylà tiêu chí cácdoanhnghiệpcầnnhậnthức rõvà có sựđ ầ u t ư t h í c h h ợ p nhằm đảm nhằm cải thiện điều kiện lao động Trong quá trình thiết kế, xây dựng cơ sởsảnxuất kinh doanh,cần đưa tiêu chí nàyvào trong thiết kế,nhằmc ó k ế h o ạ c h x â y dựngngaytừđầu,giảmthiểuchiphíphátsinhtrongquátrínhsảnxuất.
Doanhnghiệp đóngvai trò quan trọngtrongsựp h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung Bởi doanh nghiệp chính là điểm xuất phátcho sự phát triển CNHT, mức độ chuyên sâu của CNHT phụ thuộc vào quy mô doanhnghiệp, nếu quy mô doanh nghiệp càng lớn, việc đầu tư vào trang thiết bị càng nhiều,trìnhđộcôngnghệ cao,trìnhđộquản lýtốtthìCNHTsẽpháttriểnnhanh,sản phẩmđa dạng, phong phú, tạo được nhiều mối liên kết với các doanh nghiệp lắp ráp trong vàngoài nước, tạo vị thế cho sản phẩm CNHT trong tương lai…Do đó, để phát triểnCNHT,cácdoanh nghiệpcần cób ộgiảipháp đáp ứnghệthống tiêuchí yêucầu của cáccôngtylắprápnhư:
Tiêu chí thứ nhất về công nghệ:Các doanh nghiệp cần phải có đủ năng lực kỹ thuật Để đáp ứng được yêu cầu này, các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ quản lý,nângcaotrìnhđộtaynghềchocôngnhânlaođộng,b ằ n g cáchtiếpcận,tạomốiquanhệ với công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ ngaytrong nước,học hỏi kinh nghiệm,t r ì n h đ ộ q u ả n l ý , p h ư ơ n g p h á p v à c á c h t h ứ c q u ả n l ý có hiệu quả của các công ty FDI này Đối với người lao động, trước tiên cần phải nhậnthức rõ tinh thần, trách nhiệm trong công việc, có thái độ tích cực và mong muốn đượchọc hỏi Trước khi học hỏi các công ty FDI, người lao động cần có phương pháp làmviệckhoahọc,quansáttốt,vànghiêmtúcthựchiệncácquyđịnhcủad o a n h nghiệp.Việc chuyển giao công nghệ của các DN FDI cho các DN trong nước thườngđượctiếnhànhqua 2hìnhthứcchínhsau:
Thứnhất,chuyểngiaocôngnghệtheohàngngang(horizontali n t e r - f i r m transfer).Đâylà hình thái chuyển giaogiữa từc á c c ô n g t y đ a q u ố c g i a ( M N C s ) s a n g cáccôngtycon tạinướcngoài(các DNF D I ) hoặcchuyển gi ao giữacác DN FDIv à DN bản xứ trong cùng ngành (ở đây là những DN hoạt động trong ngành CNHT).Đểhoạtđộngcóhiệuquảtạinướcngoài,MNCsthườngtíchcựcchuyểngiao c ôngnghệvànăng lực kinh doanhcho cáccông ty con bằng cách đào tạo lao độngbản xứđ ể c ó thể sử dụng được máy móc, đào tạo cả cấp quản lý và dần thay thế bằng người nướcngoàiđểgiảm phítổn sảnxuất.
Thứh a i , c h u y ể n giao hàng dọcgiữacác DN(vertical i n t e r - f i r m transfer).Đâylàh ìn h t h á i li ên k ế t phổb i ế n n h ấ t củ a c á c DNFDI, tr on g đóc ô n g tyt r o n g n ư ớ c t ạ o quan hệ ổn định để cung cấp các sản phẩmC N H T ( đ i ể n h ì n h l à c á c s ả n p h ẩ m
C N H T nhưphụtùng,linhkiệnôtô,xemáy…)choDNFDI,quađóđượccácDNFDIn ày chuyểngiaocôngnghệvàtrithứcq u ả n lý.S ự chuyểngiaonàymanglạihiệuquảlantoả(sp illovereffect)lớnnhất,quantrọngnhất,thểhiệnở3khía cạnh:
Mộtlà,các DNFDI tạicácKCNmang đếnvốn,c ô n g nghệsảnxuất,t rì nh độ quảnlýchocácDNtrongnướccóthểhọctập.
Hai làbản thân các công nghệ sản xuất và kinh nghiệm chuyên gia do các nhàĐTNNđ ư a t ớ i đ ò i h ỏ i c ó n h ữ n g n g ư ờ i l a o đ ộ n g p h ù h ợ p , q u a đ ó s ẽ g i ú p n â n g c a o trìnhđộmọimặtcủangườilaođộngtrongnước.
Kiếnnghịvớicôngtácthốngkêhiệnnay
Bối cảnh quốc tế và trong nước đã và đang đặt ra những yêu cầu mới đối vớihoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường,c ả v ề s ự đ a d ạ n g c ủ a n g u ồ n t i n l ẫ n nội dung và hình thức, cả về loại hình và nội dung của lượng thông tin cần tư vấn vàcungcấpchodoanhnghiệp. Để phát hiện ra các doanh nghiệp có tiềm năng hoạtđộng caotrongs ố c á c doanh nghiệp trong nước, công tác thống kê cần phải thiết lập một hệ thống phổ biếnthông tin doanh nghiệp chính thức và xây dựng các mạng lưới thông tin nội bộ doanhnghiệp Tuy nhiên, việcliệtk ê m ộ t c á c h m á y m ó c n h ữ n g t h ô n g t i n v ề h à n g n g à n doanh nghiệp như vậy là chưa đủ đối với các nhà đầu tư.Các nhà đầu tư cần một danhsáchchọn lọccác nhà sản xuấtthực sự có khảnăng,phù hợp vớiyêucầuc ủ a m ì n h Điềunàyđòihỏicơquanthốngkêphảicókhảnăngđưaracácchỉ tiêuđểphâ nloạicácdoanh nghiệpm ộ t c á c h c ô n g k h a i h o ặ c t ư v ấ n t h e o y ê u c ầ u c ụ t h ể c ủ a t ừ n g n h à đầut ư H ơ n n ữ a , t h ô n g t i n v ề c á c d o a n h n g h i ệ p p h ả i t h ự c s ự c h í n h x á c v à c ậ p n h ậ t Tại Việt Nam,hầu hết các cơ sở dữ liệu được xâyd ự n g v à c ậ p n h ậ t b ở i c h í n h c á c doanhn g h i ệ p , d o đó, k h ô n g t h ự c sực h í n h x á c v à k h á c h q u a n Một c ơ sở dữ li ệu tố t phảiđượcthiết kếmộtcách cẩnthậnvàthôngtinphảiđượcngười cungcấpca mkếtmột cách chắc chắn về mức độ chính xác và có tính cập nhật Để đáp ứng được nhữngtiêu chí này,cơquan thống kêc ầ n t h ư ờ n g x u y ê n t h u t h ậ p t h ô n g t i n q u a c á c c u ộ c đ i ề u tra nhằm xácđịnh chính xác qui mô (số lượng doanh nghiệp,l a o đ ộ n g , v ố n ) , đ á n h g i á kết quảkinh doanh củacác nhóm ngànhCNHT Do khó khăn trongv i ệ c c ô n g b ố d ữ liệut u y ệ t đ ố i đ ả m bảog i ữ b í m ật t h ô n g t i n c ủ a d o a n h nghiệp đ ư ợ c đ i ề u t r a , l u ậ n á n đưa ra hệ thống các chỉ tiêu tương đối, đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp côngnghiệphỗtrợnhưsau:
1 Giớithiệuvềdoanhnghiệp Baogồmgiớit h i ệ u c h u n g vềđơnvịnhưcácc h í n h sách, ki nh nghiệm, k ỹnăng, sảnphẩmchínhvàđịachỉ
Doanh CNHT cấp tự nghiệp cung
Doanh CNHT cấp tự nghiệp cung
Thông tin về máy móc thiếtbịgiúpđốitácx á c đ ị n h được chất lượng và quy môsản xuất Do trang thiết bị làmột trong những yếu tố tácđộngđ ế n s ả n p h ẩ m đ ư ợ c sảnxuấtra.
Doanh CNHT cấp tự nghiệp cung
3 Quymôlaođộng Phảná n h q u y m ô s ả n x u ấ t củadoanhnghiệp Điều tra doanh nghiệphàngnăm
4 Quymôvốn Phản ánh tổng số vốn đượccácDNhuyđộngvàosảnx uất Quy mô vốn lớn có thểdựđ o á n đ ư ợ c n ă n g l ự c s ả n xuấtcủaDN Điều tra doanhnghiệphàngnă m
Phản ánh kết quả hoạt độngsảnxuấtcủaDN,c h o b i ế t cứ1 đ ồ n g d o a n h t h u t h u ầ n cóđ ư ợ c b a o n h i ê u đ ồ n g l ợ i nhuận Điềutradoanhnghiệp hàng năm;báocáotàichính DN
/tổngvốn nhuận trước Phản ánh hiệu quả sản xuấtkinh doanh của DN, cho biếtcứ1 đ ồ n g v ố n t ạ o r a đ Điềutradoanhnghiệp hàng năm;báocáotàichín ư ợ c baonhiêuđồnglợinhuận hDN
Là tỷ lệ so sánh tổng giá trịTSCĐ với tổng số lao động(phản ánh trình độ kỹ thuậtcôngn g h ệ c ủ a D N t r a n g b ị chongườilaođộng) Điều tra doanhnghiệphàngnă m
8 Tỷlệxuấtkhẩu/doanhthu Phảnánhkhảnănghộinhập quốctếcủaDN. Điều tra doanh nghiệphàngnăm
Cơ sở dữ liệu này được xây dựng trên trang web của cục thống kê tỉnh, mỗi chỉtiêu đều sẽ được tính toán dựa trên số liệu tuyệt đối của các doanh nghiệp công nghiệphỗ trợ Dựa vào một số chỉ tiêu trên, những doanh nghiệp có nhu cầu lựa chọn doanhnghiệpcôngnghiệphỗtrợhiệuquảsẽđượcdiễnranhanhchóngvàdễdànghơn.
Ngoài ra, công tác thống kê cần có nhiều phân tích,đánh giá hiệu quả sản xuấtkinhd o a n h n g à n h C N H T Đâyl à c ơ s ở g i ú p c ơ q u a n n h à n ư ớ c , c h í n h ph ủc ó n h ữn gđiềuchỉnhphùhợpvàkịpthờivớixuhướngpháttriểncủangành.
Xâyd ự n g h ệ t h ố n g c ơ s ở d ữ l i ệ u , t ạ o s ự l i ê n k ế t c h ặ t c h ẽ g i ữ a c á c d o a n h nghiệp trong quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ Tổng cục Thống kê cần xây dựnghệthốngb ả n g I/OriêngđốivớingànhCNHT.
Từk ế t quảnghiên cứu,luậnán đưara mộtsốki ến nghịđốivớic ơ quanquảnl ýnhànướcvàđốivớidoanhnghiệptronglĩnhvực CNHT.Đối vớic ơ quanquảnlýc ầnquan tâm đếnphát triển kỹnăngcho người laođ ộ n g t h ô n g q u a h ệ t h ố n g t r ư ờ n g học,các cơ sở đào tạothực tế…Đặc biệt là cầun ố i đ ể t ă n g c ư ờ n g h ợ p t á c q u ố c t ế nhằm nâng nhận thức của các doanh nghiệp trong nước về chất lượng, chi phí và thờigiangiao hàng.Cầntạo môitrường kinh doanht h u ậ n l ợ i n h ư : p h á t h u y v a i t r ò c ủ a các hiệphội doanhnghiệp, củaviện nghiên cứu,của cácb u ổ i t r a o đ ổ i , h ộ i t h ả o v ề chính sách…Chútrọngđến môit r ư ờ n g c h í n h s á c h c h o c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i nhằm tạomốiquan hệ
“trao – và – nhận”.T ạ o đ i ề u k i ệ n c h o c á c d o a n h n g h i ệ p t h a m giaý k i ế n t í c h c ực v à o h o ạ c h đ ị n h v à t h ự c t h i c h í n h sá ch tạ or a m ộ t h ệ t h ố n g c hí nh sách sát với thực tế Để phát triển mạnh dung lượng thị trường cần phải phát triển đadạngkênh phânphối,chếđộ sởhữuv à c á c n g u ồ n l ự c t h a m g i a đ ầ u t ư p h á t t r i ể n Kiểm tratrách nhiệm bảo vệmôitrường của cácd o a n h n g h i ệ p n g a y t ừ k h i t h i ế t k ế , xâyd ự n g c ơ s ở s ả n x u ấ t Đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p , c ầ n đ á p ứ n g h ệ t h ố n g t i ê u c h í yêucầucủacôngtylắprápnhư:tiêuchívềcôngnghệ,cầnxâydự ngmốiquanhệđểcácd o a n h n g h i ệ p F D I s ẵ n s à n g c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ , t ă n g c ư ờ n g t r a o đ ổ i h ợ p t á c về kinh nghiệm, kỹ năng và chuyên môn; tiêu chí về chất lượng sản phẩm, các doanhnghiệphỗ trợ cần có phươngpháp kiểm soát chấtlượng sản phẩm;tiêuc h í v ề s ự đ á p ứngvàgiaohàng,cầnđảmbảonhanhchóng,kịpthời;tiêuchívềcơcấugiácầnđả mbảotínhcạnhtranhcaovàcóthểđiềuchỉnhtíchcựcthôngquagiảmchiphí,giảmtỷlệ p h ế l i ệ u … ; t i ê u chívềt à i chính c ầ n đảmbảoa n t o à n và cót hể t h a m giav ào h o ạ t đ ộngs ả n x u ấ t k i n h d o a n h v ớ i q u y m ô l ớ n b ấ t k ỳ l ú c n à o ; c ầ n t ạ o m ộ i q u a n h ệ h ợ p tácl â u d à i v ớ i c á c đ ố i t á c t h ô n g q u a t h á i đ ộ , s ự t ô n t r ọ n g đ ô i b ê n ; đ á p ứ n g t i ê u c h í thực hiện nghiêm túc về luật lao động như quyền hưởng lương theo quy định, quyềnngườil a o đ ộ n g đ ư ợ c l à m v i ệ c t r o n g m ô i t r ư ờ n g k h ô n g ô n h i ễ m , k h ô n g c h ấ t đ ộ c h ạ i vàđượctrangbịbảohộlaođộng…
Trongcácyếutốcótác động đếnsựph át triển CNHT,nhân tốthông tincũng có tác động thuậnchiều Một trong nhữngg i ả i p h á p g i ú p c ả i t h i ệ n t h ô n g t i n c h í n h l à vai trò của ngành thống kê hiện nay Công tác thống kê cần phải thiết lập một hệ thốngphổbiến thôngtindoanhnghiệp chínhthứcvàxâydựngcácmạnglưới thôngt innộibộ doanh nghiệp với các chỉ tiêu tương đối nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của cácdoanhnghiệpCNHT.Cơsởdữliệunàyđượcxâydựngtrênwebsitecủacụcthốngkê địa phương Ngoài ra, công tác thống kê có thể xây dựng hệ thống bảng I/O riêng chongànhCNHT.
Phát triển CNHT (CNHT)được xem là giải pháp thiết thực để thực hiện theohướng phát triển thị trường nội địa cả về thị trường tiên dùng và thị trường cung ứngnguyên vật liệu CNHT phát triển sẽ giúp các ngành sản xuất chủ động được nguồnnguyên vật liệu đầu vào, chủ động lựa chọn được nhà cung cấp, cắt giảm chi phí sảnxuất,giảmgiáthành,tăngnănglựccạnhtranh.CNHTp h á t t r i ể n s ẽ g i ú p d o a n h n ghiệplựachọn được chiếnlược pháttriển phùhợpvớichuỗigiátrịg i a t ă n g c ủ a ngành trongphạmvi quốcgia,khu vựcv à q u ố c t ế N g o à i r a , p h á t t r i ể n
C N H T c ò n tạocơhội vàthúc đẩykhối doanhnghiệpvừavà nhỏphát triểnm ạ n h m ẽ , t ạ o n ê n mạngsảnxuấtkinhdoanhđadạng vàrộngkhắp.Đâychínhlànềntảngđểpháttri ểnmộtnềnc ô n g n g h i ệ p t ự c h ủ , h i ệ n đ ạ i K h ô n g n h ữ n g t h ế C N H T c ò n l à m g i a t ă n g nănglực cạnh tranh củangành và quốc gia,bù đắp cho thế mạnhđ a n g s u y g i ả m c ủ a ViệtNamvềgiánhâncôngrẻ.
Côngn g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p đ ư ợ c h i ể u k h á c n h a u g i ữ a c á c n ư ớ c , t ù y t h u ộ c v à o ưu tiên trong chiến lượcphát triểncủa từng quốcg i a Đ ố i v ớ i V i ệ t N a m , n ê n h i ể u CNHT làmột nhóm các hoạt động công nghiệp cung cấp các đầu vào trung gian(gồm linhkiện, phụ tùng và công cụ để sảnx u ấ t r a c á c l i n h k i ệ n p h ụ t ù n g n à y ) cho công nghiệp lắp rápvà công nghiệp chế biến.Lĩnhvực
CNHTc ó n h ữ n g đ ặ c trưng riêng và có vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnướcvà hội nhập quốc tế Do đó, cần coi CNHT có tính độc lập với các lĩnh vực côngnghiệpk h á c Đ ể nghiên c ứ u c ơ cấ u ngành, l u ậ n ánđ ã d ự a t r ê n hệthống phân n g à n h kinh tế Việt Nam năm 2007, phân loại gồm 06 lĩnh vực chính như sau: (1) Lĩnh vựcCNHT ngành dệt may; (2) Da giày; (3) Điện tử - tin học; (4) Hỗ trợ sản xuất ô tô, xemáy; (5)Cơkhí chếtạo; (6)CNHTcôngnghệcao. Để đưa ra được kiến nghị và giải pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển CNHT,luận án sử dụng số liệu điều tra 165 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT tỉnhBắc Ninh năm 2017, xác định thang đo phù hợp Bằng phương phân tích nhân tố khámphá (EFA) các nhóm nhân tố được rút ra từ các biến quan sát với hệ số tải cao (>0,5).Với hệ số Cronbach Alpha thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,7, các nhân tố đều có ý nghĩathống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết Trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA), kếtquả mô hình Model Fit cho thấy: CFI = 0,918; TLI=0,906 là tốt, PCLOSE
=0,000 (nhỏhơn 0,05) thỏa mãn điều kiện của mô hình; RMSEA = 0,071 (nhỏ hơn
0,08) thỏa mãnđiềukiệnmôhìnhphùhợp.Đánhgiámôhìnhhồiquychothấy,hầuhếtcácbiếnđư a vào mô hình có ảnh hưởng thuận chiều đến sự phátt r i ể n C N H T D u y c h ỉ c ó b i ế n nguồn nhân lực chất lượng cao được tách ra gồm trình độ người lao động và kỹ năngngườilaođộngthìtrình độngườilaođộngkhôngảnhhưởng.Tứclànguồnnhâ nlựcchấtlượngcaoảnhhưởngđếnsựpháttriểnCNHTthểhiệnởkỹnăngngườilaođộng. Đánh giá sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng trên giữa các nhóm ngànhCNHT bằng mô hình phân tích biệt số cho thấy duy chỉ có biến thông tin là không gâyảnh hưởng đến sự khác biệtg i ữ a c á c n h ó m n g à n h C N H T ( s i g = 0 , 3 1 5 > 0 , 0 5 ) C á c b i ế n cònlạiđều tạo nên sự khácbiệt giữa các nhóm ngành: Kỹnăngngười lao động(sig=0,01); trìnhđộlao động (sig=0,000); môit r ư ờ n g c h í n h s á c h ( s i g = 0 , 0 0 0 ) ; c h í n h sách thuế (sig=0,000); dung lượng thị trường (sig=0,000) và trách nhiệm bảo vệ môitrường (sig=0,005) Với sig=0,00