1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp hà nam giai đoạn 1997 2004

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 241,7 KB

Nội dung

Lớp TK43A lời nói đầu Công nghiệp ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, công nghiệp giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo công nghiệp đợc hiểu là: Trong trình phát triển kinh tế, công nghiệp ngành có khả tạo động lực định hớng phát triển ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn Vai trò chủ đạo đợc thể mặt nh: công nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất, có khả điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ lực lợng sản xuất công nghiệp phát triển nhanh ngành kinh tế khác Do quy luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất phát triển lực lợng sản xuất", công nghiệp có đợc hình thức sản xuất tiên tiến Tính tiên tiến hình thức quan hệ sản xuất, hoàn thiện nhanh mô hình tổ chức sản xuất đà làm cho công nghiệp có khả định hớng cho ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất lên sản xuất lớn theo hình mẫu, theo kiểu công nghiệp Công nghiệp ngành tạo sản phẩm làm chức t liệu lao động ngành kinh tế, từ mà công nghiệp có vai trò định việc cung cấp yếu tố đầu vào để xây dựng sở vật chất cho toàn ngành kinh tế quốc dân Nó có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải nhiệm vụ có tính chiÕn lỵc cđa nỊn kinh tÕ - x· héi nh: tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, miền xuôi víi miỊn nói v.v… Trong ph¹m vi cho phÐp, phï hợp với trình công tác, học tập thực tập tốt nghiệp em xin đợc sâu nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004" Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp TK43A Đề tài gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung hệ thống tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động sản xuất công nghiệp Chơng 2: Một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp Chơng 3: Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp TK43A Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung hệ thống tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động sản xuất công nghiệp I Công nghiệp đặc trng chủ yếu ngành sản xuất công nghiệp Khái niệm ngành công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tÕ thuéc lÜnh vùc s¶n xuÊt vËt chÊt - phận cấu thành sản xuất vật chất xà hội Công nghiệp bao gồm loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ; sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu khác xà hội; khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm đợc tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Để thực đợc hoạt động đó, dới tác động phân công lao động xà hội sở tiến khoa học công nghệ, kinh tế quốc dân hình thành hệ thống ngành công nghiệp: khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật; ngành sản xuất chế biến sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa Hoạt động khai thác hoạt động khởi đầu toàn trình sản xuất công nghiệp Tính chất tác động hoạt động tách đối tợng lao động khỏi môi trờng tự nhiên Chế biến hoạt động làm thay đổi hoàn toàn chất nguyên liệu nguyên thuỷ, để tạo sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến thành sản phẩm cuối đa vào tiêu dùng sản xuất tiêu dùng đời sống Quá trình chế biến từ loại nguyên liệu tạo đợc loại nguyên liệu tơng ứng; loại sản phẩm đợc tạo từ loại nguyên liệu khác Sản phẩm trung gian sản phẩm đợc coi nguyên liệu cho trình sản xuất công nghiệp Sản phẩm cuối sản phẩm đà khỏi trình sản xuất công nghiệp để đa vào sử dụng sản xuất tiêu dùng đời sống Sửa chữa loại hoạt động thiếu đợc nhằm khôi phục, kéo dài tuổi thọ t liệu lao động ngành sản xuất kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm dùng đời sống Công nghiệp sửa chữa hình thức có sau so với công nghiệp khai thác chế biến Lúc đầu hoạt động đợc thực ngành công nghiệp khai thác, chế biến đời sống sinh hoạt dân c, lực lợng lao động ngành lĩnh vực thực Sau phát triển sở sản xuất kỹ thuật ngành sản xuất, dịch vụ, phát triển đa dạng hoá sản phẩm tiêu dùng sinh hoạt, hoạt động sửa chữa đợc tách thành ngành chuyên môn hoá thực dịch vụ sửa chữa có tính chất xà hội Từ nội dung trình bày trên, hiểu công nghiệp ngành kinh tế to lớn thuéc lÜnh vùc s¶n xuÊt vËt chÊt, bao gåm mét hệ thống Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp TK43A ngành ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác Trên góc độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất, công nghiệp đợc cụ thể hoá khái niệm khác nh: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp lớn công nghiệp vừa nhá, c«ng nghiƯp n»m n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp n«ng thôn; công nghiệp quốc doanh công nghiệp quốc doanh Đặc trng sản xuất công nghiệp Nếu xét góc độ tổng hợp mối quan hệ ngời hoạt động sản xuất tổng hợp mặt: mặt kỹ thuật sản xuất mặt kinh tế - xà hội s¶n xt Trong lÜnh vùc s¶n xt cđa x· héi, phân công lao động xà hội, kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, công nghiệp, xây dựng v.v Song phơng diện tính chất tơng tự công nghệ sản xuất, coi tổng thể hai ngành bản: nông nghiệp công nghiệp, ngành khác dạng đặc thù hai ngành Từ ý nghĩa đó, cần xem xét đặc trng sản xuất công nghiệp khác với sản xuất nông nghiệp hăi mặt: mặt kỹ thuật sản xuất mặt kinh tế xà hội sản xuất 2.1 Các đặc trng mặt kỹ thuật - sản xuất công nghiệp đợc thể khía cạnh chủ yếu sau: Đặc trng công nghệ sản xuất: công nghiệp, chủ yếu trình tác động trực tiếp phơng pháp lý hoá ngời, làm thay đổi đối tợng lao động thành sản phẩm thích ứng với nhu cầu ngời; đó, sản xuất nông nghiệp lại lại băng phơng pháp sinh học chủ yếu Trong hoạt động lao động sản xuất, phơng pháp lý hóa, (làm đất, chăm sóc, thuỷ lợi v.v ) tác động tạo tạo điều kiện môi trờng sinh thái để phơng pháp sinh học đợc thực hiện, biến đổi đối tợng lao động trồng, vật nuôi, hình thành phát triển, tạo sản phẩm thích ứng với nhu cầu ngời Nghiên cứu đặc trng công nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức sản xuất ứng dụng khoa học - công nghệ thích ứng với ngành Trong công nghiệp ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học đợc ứng dụng ngày rộng rÃi, đặc biệt công nghiệp thực phẩm Đặc trng biến đổi đối tợng lao động sau chu kỳ sản xuất: Các đối tợng lao động qúa trình sản xuất công nghiệp, sau chu kỳ sản xuất, đợc hay đổi hoàn toàn chất từ công dụng cụ thể chuyển sang sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác Hoặc loại nguyên liệu sau qúa trình sản xuất tạo nhiều loại sản phẩm có công dụng khác Trong đó, đối tợng lao động sản xuất nông nghiệp bao gồm động thực vật sau trình sản xuất có thay đổi lợng chủ yếu Nghiên cứu đặc trng sản xuất công nghiệp có ý Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Líp TK43A nghÜa thùc tiƠn rÊt thiết thực việc tổ chức trình sản xuất chế biến, việc khai thác sử dụng tổng hợp nguyên liệu Về công dụng kinh tế sản phẩm: sản phẩm công nghiệp khả đáp ứng nhiều loại nhu cầu trình độ ngày cao xà hội Sản xuất công nghiệp hoạt động sản xuất tạo sản phẩm thực chức t liệu lao động ngành kinh tế Đặc trng cho thấy vị trí chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân tất yếu khách quan, xuất phát từ chất trình sản xuất 2.2 Đặc trng kinh tế - xà hội sản xuất Do đặc điểm mặt kỹ thuật sản xuất nêu trình phát triển, công nghiệp luôn ngành có điều kiện để phát triển kỹ thuật, tổ chức sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển nhanh trình độ cao, nhờ mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến Cũng đặc điểm kỹ thuật sản xuất, trình sản xuất, công nghiệp đào tạo ®ỵc mét ®éi ngị lao ®éng cã tÝnh tỉ chøc, tính kỷ luật cao, có tác phong lao động công nghiệp Đội ngũ lao động giai cấp công nhân luôn phận tiên tiến cộng đồng dân c quốc gia Cũng đặc trng kỹ thuật sản xuất công nghệ biến đổi đối tợng lao động, công nghiệp có điều kiện cần thiết phải phân công lao động ngày sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển sản xuất hàng hoá trình độ tính chất cao nông nghiệp Nghiên cứu đặc trng mặt kinh tế - xà hội sản xt c«ng nghiƯp cã ý nghÜa thiÕt thùc tỉ chức sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thiết thực tổ chức sản xuất, việc phát huy vai trò chủ đạo công nghiệp ngành kinh tế quốc dân quốc gia II Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp hoạt động quản lý Phân loại công nghiệp thành ngành sản xuất t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng Căn phơng pháp phân loại dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm ngời ta chia công nghiệp thành ngành sản xuất t liệu tiêu dùng Các sản phẩm có chức t liệu sản xuất thuộc nhóm A, sản phẩm t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B Ngoài ra, ngời ta xếp sở sản xuất công nghiệp vào nhóm ngành tơng ứng công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nặng tổng hợp đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất sản phẩm t liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt t liệu lao động, ngành công nghiệp nhẹ tổng hợp đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất sản phẩm t liệu tiêu dùng sinh hoạt chủ yếu Căn vào phân loại dựa vào phơng hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu tỷ trọng sản phẩm đợc t liệu sản xuất hay t liệu tiêu dùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp TK43A Phơng pháp phân loại nµy cã ý nghÜa rÊt lín viƯc vËn dơng quy luật tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cấu công nghiệp phù hợp cho nớc, thời kỳ phát triển kinh tế 2.Phân loại công nghiệp thành nhóm ngành: khai thác chế biến Căn chủ yếu phân loại tính chất khác biến đổi đối tợng lao động, tác động lao động công dụng sản phẩm loại hoạt động Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ tách đối tợng lao động khỏi môi trờng tự nhiên, tạo thành loại nguyên liệu nguyên thuỷ, công nghiệp chế biến làm thay đổi chất đối tợng lao động nguyên liệu nguyên thuỷ thành sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến thành sản phẩm cuối Phơng pháp phân loại có ý nghĩa lớn việc thực cân đối trình sản xuất sản phẩm cuối cùng, cân đối nguồn nguyên liệu chế biến nguyên liệu; xây dựng mô hình cấu kinh tế cân đối khai thác tài nguyên chế biến tài nguyên kinh tế quốc gia 3.Phân loại công nghiệp thành ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp Phơng pháp phân loại đợc dựa vào đặc trng kỹ thuật sản xuất giống tơng tự nh để xếp đơn vị sản xuất kinh doanh thành ngành công nghiệp chuyên môn hoá Ngành công nghiệp chuyên môn hoá tổng hợp xí nghiệp sản xuất công nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu chúng có đặc trng kỹ thuật sản xuất giống tơng tự nhau: - Cùng thực phơng pháp công nghệ công nghệ tơng tự (cơ, lý, hoá, sinh học) - Sản phẩm đợc sản xuất từ loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại - Sản phẩm có công dụng cụ thể giống tơng tự Trong đặc trng trên, đặc trng công dụng cụ thể đặc trng quan trọng Phơng pháp phân loại có ý nghĩa lớn xây dựng mô hình cân đối kinh tế liên ngành, đặc biệt loại sản phÈm chđ u, quan träng cđa c«ng nghiƯp, viƯc lựa chọn hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất ngành Ba phơng pháp phân loại nêu cách phân loại công nghiệp theo ngành kinh tế để hình thành lĩnh vực ngành công nghiệp chuyên môn hoá, chúng đợc sử dơng phỉ biÕn ë níc ta ë níc ta, nghị định hội đồng Bộ trởng phân ngành kinh tÕ qc d©n, ph©n nỊn kinh tÕ qc d©n thµnh 16 ngµnh kinh tÕ cÊp I 16 ngµnh cấp I lại đợc phân thành 19 ngành cấp II ngành cấp II đợc phân thành ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp hơn, ngành cấp III cấp IV Phơng pháp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp TK43A phân ngành theo nghị định đến không phù hợp với yêu cầu chế quản lý mới, nên ngày 27-10-1993 Chính phủ đà nghị định số 75/CP ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân bao gồm 20 ngành cấp I Nghị định đợc Tổng cục Thống kê cụ thể hoá thành ngành cấp II, III IV Theo cách phân loại hoạt động sản xuất công nghiệp đợc xếp vào ngành cấp I: Ngành công nghiệp khai thác mỏ; ngành công nghiệp chế biến Căn đặc trng kỹ thuật sản xuất loại hoạt động sản xuất công nghiệp, Tổng cục Thống kê lại phân ngành công nghiệp khai thác chế biến thành ngành công nghiệp cấp II, III cấp IV 4.Phân loại công nghiệp dựa vào khác quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xà hội trình độ kỹ thuật sản xuất công nghiệp Theo phơng pháp này, hình thành loại hình công nghiệp nh: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp quốc doanh với loại hình sở hữu khác nhau; công nghiệp lớn vừa nhỏ, thủ công nghiệp đại công nghiệp v.v Các phơng pháp phân loại có ý nghĩa lớn việc hoạch định giải pháp xây dựng kinh tế thành nhiều thành phần, việc tổ chức sản xuất đầu t vào việc ứng dụng khoa học công nghệ công nghiệp III Vị trí, vai trò công nghiệp kinh tế quốc dân Vị trí công nghiêp kinh tế Công nghiệp ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vị trí xuất phát từ lý chủ yếu sau: Công nghiệp phận hợp thành cấu công nghiệp - nông nghiệp dịch vụ, đặc điểm vốn có Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu cấu kinh tế Mục tiêu cuối sản xuất xà hội tạo sản phẩm để thoả mÃn nhu cầu ngày cao ngời Trong trình sản xuất cải vậ chất, công nghiệp ngành khai thác tài nguyên, mà tiếp tục chế biến loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác sản xuất từ loại nguyên khoáng sản động thực vật thành sản phẩm trung gian để s¶n xuÊt s¶n phÈm cuèi cïng nh»m tho¶ m·n nhu cầu vật chất tinh thần cho ngời Sự phát triển công nghiệp yếu tố có tính định để thực trình công nghiệp hoá, đại hoá toàn kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển thân công nghiệp toàn kinh tế, xuất phát từ điều kiện đặc điểm cụ thể nớc, thời kỳ cần phải xác định đắn vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân, hình thành phơng án cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ định hớng từ chuyển dịch cấu cách có hiệu Đó nhiệm vụ quan trọng việc tổ Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp Líp TK43A chøc nỊn kinh tÕ, nh»m đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội nớc nớc ta cấu công - nông nghiệp phận cấu kinh tế quan trọng nhất, Đảng ta có chủ chơng xây dựng kinh tế nớc ta có cấu công - nông nghiệp đại chuyển dịch cấu theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Vai trò chủ đạo công nghiệp trình phát triển kinh tế theo định hớng XHCN Vai trò chủ đạo công nghiệp trình phát triển kinh tế sản xuất lớn tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan xuất phát từ chất, đặc điểm vốn có công nghiệp Trong trình phát triển kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo công nghiệp đợc hiểu là: trình phát triển kinh tế công nghiệp ngành có khả tạo động lực định hớng phát triển ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn Vai trò chủ đạo đợc thể mặt chủ yếu sau: Do đặc điểm sản xuất công nghiệp, công nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất, có khả điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ lực lợng sản xuất công nghiệp phát triển nhanh ngành kinh tế khác Do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất phá triển lực lợng sản xuất, công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến Tính tiên tiến hình thức quan hệ sản xuất, hoàn thiện nhanh mô hình tổ chức sản xuất đà làm cho công nghiệp có khả định hớng cho ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất lên sản xuất lớn theo hình mẫu, theo kiểu công nghiệp Cũng đặc điểm sản xuất công nghiệp, đặc biệt đặc điểm công nghệ sản xuất, đặc điểm công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp ngành tạo sản phẩm làm chức t liệu lao động ngành kinh tế, từ mà công nghiệp có vai trò định việc cung cấp yếu tố đầu vào để xây dựng sở vật chất cho toàn ngành kinh tế quốc dân Trình độ phát triển lực lợng sản xuất, trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật, trình độ hoàn thiện tổ chức sản xuất, hình thành đội ngũ lao động có tính tổ chức Tính kỷ luật trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng hoạt động sản xuất, công nghiệp ngành đóng góp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển kinh tế, từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng vào việc giải nhiệm vụ có tính chiến lợc cđa nỊn kinh tÕ - x· héi nh: T¹o viƯc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, miền xuôi với miền núi v.v Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp TK43A Trong trình phát triển kinh tế nớc ta nay, Đảng có chủ trơng coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu giải về vấn đề lơng thực, cung cấp nguyên liệu lao động, thực vật để phát triển công nghiệp đẩy mạnh xuất nông sản hàng hoá nhằm tạo tiền đề để thực công nghiệp hoá Để thực đợc nhiệm vụ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp yếu tố đầu vào nớc, phân, cần, giống công nghệ ngày phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá IV Kết đạt đợc năm qua phơng hớng phát triển công nghiệp công nghiệp Việt Nam tơng lai Những thành tựu chủ yếu phát triển công nghiệp Việt Nam Trải qua nửa kỷ phát triển, đặc biệt sau 10 năm thực đổi mới, kinh tế công nghiệp Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng phấn khởi tự hào Những thành tựu thể mặt chủ yếu sau: Nhịp độ phát triển công nghiệp đà đợc đẩy mạnh, tính riêng năm 1991-1995 nhịp độ tăng bình quân năm sản xuất công nghiệp 13,3% có tốc độ phát triển nhanh tốc độ tăng bình quân kinh tế (8,2%) nông nghiệp (4,5%) Sự tăng nhanh tốc độ phát triển công nghiệp làm cho cấu kinh tế đợc chuyển nhanh theo hớng từ cấu nông nghiệp công nghiệp - dịch vụ sang cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Tỷ trọng công nghiệp XDCB GDP từ 22,7% năm 1990 lên 30,3% năm 1995, tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5% Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phù hợp với tính quy luật đà đợc đề cập Công nghiệp nói riêng ngành sản xuất khác kinh tế nói chung đợc phát triển theo hớng đại hoá, nhờ mà suất lao động đà có xu hớng tăng lên, bắt đầu có tÝch l néi bé nỊn kinh tÕ qc d©n Vốn đầu t toàn xà hộ năm 1990 chiếm 15,8% GDP, năm 1995 27,4%, nguồn đầu t nớc chiếm khoảng 16,7% GDP Trong khu vực công ghiệup quốc doanh, hệ thống doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc đợc tổ chức lại, số lợng doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc đợc giảm bớt tới mức hợp lý; số doanh nghiệp Nhà nớc đà thay đổi phơng án sản xuất kinh doanh, ®ỉi míi c«ng nghƯ; mét sè tỉng c«ng ty lín đợc hình thành theo mô hình tập đoàn sản xuất - kinh doanh lớn, nhờ sản xuất phát triển, hiệu sản xuất đợc nâng cao bớc phát huy vai trò chủ đạo kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển theo định hớng XHCN Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lÃnh thổ, đợc điều chỉnh quy hoạch, phát triển cấu có sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, trung tâm công nghiệp lớn Bắc Bộ, Nam Bộ, trung Bộ đợc hình thành, số khu vực công nghiệp tập trung đợc điều chỉnh, quy Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp TK43A hoạch lại, số khu công nghiệp tập trung khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao đà đợc hình thành làm cho công nghiệp nớc ta có mặt phân bố lÃnh thổ Quan hệ sản xuất công nghiệp đợc chuyển sang kinh tế hàng hoá với nhiều chế độ sở hữu đa dạng hoá hình thức sở hữu; điều chỉnh quan hệ sản xuất đà mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển, khai thác tổng hợp đợc nhiều tiềm để phát triển công nghiệp; công nghiệp quốc doanh phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Bên cạnh thành tựu bớc đầu quan trọng đó, phát triển công nghiệp nớc ta mặt khuyết điểm yếu Đó là: Trình độ phát trỉên công nghiệp, suất lao động, hiệu sản xuÊt kinh doanh thÊp, c¬ së vËt chÊt - kü thuật nhiều mặt lạc hậu Nguồn vốn đầu t cho phát triển hạn chế so với yêu cầu phát triển công nghiệp Chậm tháo gỡ vớng mắc chế sách để tác động tạo điều kiện thuận lợ cho doanh nghiệp Nhà Nớc nâng cao hiệu hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; cha quan tâm tổng kết thực tiễn kịp thời phơng hớng giải pháp đổi kinh tế hợp tác Cha giải số sách khuyến khích kinh tế t nhân phát triển tiềm năng, đồng thời cha quản lý tốt thành phần kinh tế này, việc thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc làm chậm Cơ chế thi trờng sơ khai, vai trò quản lý Nhà nớc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc đổi cha đồng bộ, quán, đà hạn chế việc thúc đẩy hớng dẫn công nghiệp phát triển Phơng hớng phát triển công nghiệp Việt Nam Căn vào mục tiêu chung phát triển kinh tÕ - x· héi cđa níc c¸c giai đoạn 1996-2000 1996-2020 đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII đề ra, phơng hớng phát triển công nghiƯp níc ta thêi gian tíi sÏ tËp trung vào số định hớng mục tiêu chủ yếu sau: Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trởng nhanh làm cho cấu kinh tế ngành công nghiệp - nôngnghiệp - dịch vụ chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng GDP công nghiệp dịch vụ cấu Bảo đảm quan hệ tỷ lƯ: GDP cđa c«ng nghiƯp chiÕm tõ 34-35%, n«ng nghiƯp 19-20% dịch vụ 45-46% Để bảo đảm đợc chuyển dịch đó, tốc độ tăng GDP bình quân năm công nghiệp cần đạt tới 14-15%; dịch vụ từ 12-13% nông nghiệp 4,5-5% Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội công nghiệp theo hớng: u tiên phát triển công nghiệp chế tác, chủ yếu ngành chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, ngành khí chế tạo, công nghiệp điện tử công nghệ thông tin; khai thác mạnh nguồn tài nguyên tranh thủ thời huy động vốn nớc nớc nớc để Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình thống kê công nghiệp Khác
2. Giáo trình Lý thuyết thống kê Khác
3. Giáo trình Thống kê kinh tế Khác
4. Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp Khác
5. Giáo trình SPSS 6. Một số tài liệu khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w